Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊcâu ĐỘNG Bài 2: Trong các câu sau, nào là câu bị động.. Mẹ đang nấu cơm.[r]
(1)NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c ThÇy Gi¸o, C« Gi¸o N¨m häc: 2007 - 2008 HOÀNG NGÂN (2) KIỂM TRA BÀI CŨ : Ở vị trí nào câu thì trạng ngữ tách thành câu riêng để đạt mục đích tu từ định? A Đầu câu B Giữa chủ ngữ và vị ngữ C Cuối câu D Cả A, B, C sai (3) Ví dụ : 1/ Giáp đá bóng vào khung thành 2/ Quả bóng bị Giáp đá vào khung thành H - Em có nhận xét gì nghĩa miêu tả câu trên? Cấu tạo câu trên nào? (4) Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG I/ Bài học: THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 1/ Câu chủ động và câu bị động: a/ Ví dụ: a1: Mọi người yêu mến em CN VN a2: Con mèo vồ chuột CN VN b1 : Em người yêu mến CN VN b2 : Con chuột bị mèo vồ CN VN (5) Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG b/ Nhận xét: THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG + Câu a1, a2: Chủ ngữ thực hoạt động hướng vào người, vật khác -> Câu chủ động + Câu b1, b2: Chủ ngữ hoạt động người, vật khác hướng vào -> Câu bị động c/ Kết luận: Ghi nhớ (SGK) (6) Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG Ví dụ: THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 1/ Người lái đò đẩy thuyền xa 2/ Bọn xấu ném đá lên tàu -> 1/ Thuyền người lái đò đẩy xa -> 2/ Tàu bị bọn xấu ném đá lên (7) Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG 2/ Mục đíchTHÀNH việc chuyển đổi câu chủ động CÂU BỊ ĐỘNG thành câu bị động: a / Ví dụ : -Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ quê ngoại - Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em tôi là chi đội trưởng, là “ vua toán” lớp từ năm , tin này làm cho bạn bè xuyến (Theo Khánh Hoài) a/ Mọi người yêu mến em b/ Em Nhận xétmọi : người yêu mến b/ - Điền câu (b) câu bị động vì để tạo liên kết với câu trước (8) Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG BT nhanh: THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động? A Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé B Lan mẹ tặng cặp sách nhân ngày khai trường C Thuyền bị gió làm lật D Ngôi nhà đã bị đó phá (9) Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG II/ Luyện tậpTHÀNH : CÂU BỊ ĐỘNG 1/ Bài 1: Tìm câu bị động và giải thích: a/ Câu 2: Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy b/ Câu 4: Tác giả “Mấy vần thơ” liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ * Giải thích: Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp mô hình câu trước đó và có tác dụng liên kết các câu đoạn văn (10) Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG BTTN: THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Bài 1: Trong các câu có từ “bị” sau, câu nào không là câu bị động? A Ông tôi bị đau chân B Tên cướp bị cảnh sát bắt giam và chờ ngày xét xử C Khu vườn bị bão làm cho tan hoang D Môi trường ngày bị người làm cho ô nhiễm (11) Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊcâu ĐỘNG Bài 2: Trong các câu sau, nào là câu bị động? A Mẹ nấu cơm B Lan thầy giáo khen C Trời mưa to D Trăng tròn (12) Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG thành câu Bài 3: Đặt câu chủ động -> chuyển bị động? 1/ Mẹ rửa chân cho bé -> Bé mẹ rửa chân 2/ Thầy giáo khen Lan -> Lan thầy giáo khen (13) Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Bài 4: Viết đoạn văn có câu chủ động câu bị động Đoạn văn có câu chủ động: Ngồi cạnh em, bạn Lan chăm học Trong lớp, bạn luôn hăng hái xây dựng bài Học kỳ I vừa qua bạn đã đạt học sinh giỏi Thầy giáo khen Lan -> Lan thầy giáo khen (14) Bµi häc kÕt thóc ! Ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy gi¸o c« gi¸o ! Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ Chóc c¸c em häc sinh häc giái ! (15)