Khoa học môi trường đại cương này gồm 6 chương, cung cấp các kiến thức cơ bản như: trình bày những khái niệm chung về môi trường, chức năng, phân loại môi trường, các vấn đề liên quan đến môi trường như khủng hoảng môi trường, sự cố và suy thoái môi trường; tập trung phân tích các thành phần cơ bản của môi trường; sinh thái học trong bảo vệ môi trưng; phân tích các khía cạnh về ô nhiễm môi trường;...Mời các bạn cùng tham khảo!
PGS.TS NGUYỄN HẢI HÒA (Chủ biên) ThS TRẦN THỊ HƯƠNG, ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HẢO ThS PHÍ THỊ HẢI NINH, ThS LÊ PHÚ TUẤN ThS THÁI THỊ THÚY AN, CN NG HONG VNG, ThS BI VN NNG KHOA HọC MÔI TRƯờNG đại cương TRNG I HC LM NGHIP - 2019 PGS.TS NGUYỄN HẢI HÕA (Chủ biên) ThS TRẦN THỊ HƢƠNG, ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HẢO ThS PHÍ THỊ HẢI NINH, ThS LÊ PHÖ TUẤN, ThS THÁI THỊ THÖY AN CN ĐẶNG HOÀNG VƢƠNG, ThS BÙI VĂN NĂNG BÀI GIẢNG KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2019 i MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI NÓI ĐẦU .1 Chƣơng KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG 1.1 Khái niệm môi trƣờng, khoa học môi trƣờng 1.2 Phân loại môi trƣờng 1.3 Chức môi trƣờng 1.3.1 Môi trường không gian sinh sống người loài sinh vật 1.3.2 Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người 1.3.3 Môi trường nơi chứa đựng đồng hóa chất thải .8 1.3.4 Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người 1.3.5 Chức giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật Trái đất 1.4 Sự cố môi trƣờng 10 1.4.1 Khái niệm cố môi trường 10 1.4.2 Một số cố môi trường giới Việt Nam 10 1.5 Khủng hoảng môi trrƣờng 13 1.5.1 Khái niệm khủng hoảng môi trường 13 1.5.2 Các biểu khủng hoảng môi trường 14 TỔNG KẾT CHƢƠNG 16 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 16 Chƣơng THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƢỜNG 17 2.1 Thạch 17 2.1.1 Khái niệm vai trò thạch 17 2.1.2 Sự hình thành cấu trúc Trái đất .17 2.1.3 Sự hình thành đá q trình tạo khống tự nhiên 27 2.1.4 Sự hình thành đất biến đổi địa hình cảnh quan 29 2.1.5 Tai biến địa chất, xói mịn trượt lở đất 30 2.2 Thủy 32 2.2.1 Khái niệm vai trò Thủy 32 2.2.2 Cấu tạo hình thành đại dương .32 2.2.3 Đới ven biển, cửa sông thềm lục địa 35 2.2.4 Băng 37 i iii 2.3 Khí 38 2.3.1 Khái niệm vai trò khí 38 2.3.2 Sự hình thành cấu trúc khí Trái đất 38 2.3.3 Chế độ nhiệt xạ hồn lưu khí 41 2.4 Sinh 43 2.4.1 Khái niệm vai trò sinh 43 2.4.2 Hệ sinh thái, sinh khối chu trình dinh dưỡng 43 2.4.3 Quang hợp hô hấp 46 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 48 Chƣơng CƠ SỞ SINH THÁI HỌC 49 3.1 Hệ sinh thái 49 3.1.1 Khái niệm hệ sinh thái 49 3.1.2 Cấu trúc hệ sinh thái 52 3.1.3 Cơ chế hoạt động chức hệ sinh thái 53 3.1.4 Cân hệ sinh thái 54 3.1.5 Tính ổn định hệ sinh thái 56 3.2 Năng lƣợng chuyển hóa lƣợng hệ sinh thái 57 3.2.1 Dòng lượng hệ sinh thái 57 3.2.2 Chuỗi mạng lưới thức ăn 59 3.2.3 Năng suất sinh học hệ sinh thái 60 3.2.4 Diễn sinh thái 62 3.3 Các hệ sinh thái chủ yếu 64 3.3.1 Các hệ sinh thái cạn 64 3.3.2 Hệ sinh thái nước mặn 65 3.3.3 Hệ sinh thái nước 65 3.4 Chu trình tuần hồn sinh địa hóa 65 3.4.1 Chu trình Carbon 66 3.4.2 Chu trình Nitơ 67 3.4.3 Chu trình P 69 3.4.4 Chu trình lưu huỳnh 71 3.4.5 Chu trình nước 71 3.4.6 Chu trình nguyên tố thứ yếu 72 3.5 Sự tăng trƣởng tự điều chỉnh quần thể sinh vật 73 3.6 Qui luật sinh thái học 76 3.6.1 Quy luật tác động nhân tố sinh thái đồng tổ hợp nhiều ii iv nhân tố 76 3.6.2 Quy luật tối thiểu Liebig chống chịu Shelford 76 3.6.3 Quy luật tác động qua lại sinh vật với sinh vật 77 3.7 Các giải pháp bảo vệ cân sinh thái 80 3.7.1 Tác động người tới hệ sinh thái .80 3.7.2 Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực người 81 TỔNG KẾT CHƢƠNG 83 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 83 Chƣơng Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 84 4.1 Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng 84 4.2 Ô nhiễm nƣớc 85 4.2.1 Khái niệm ô nhiễm nước 85 4.2.2 Nguồn gốc ô nhiễm nước 85 4.2.3 Phân loại ô nhiễm nước 86 4.2.4 Các tác nhân gây ô nhiễm nước .86 4.2.5 Ô nhiễm nước mặt lục địa .90 4.2.6 Ơ nhiễm suy thối nước ngầm 93 4.2.7 Ô nhiễm biển 94 4.3 Ơ nhiễm khơng khí 96 4.3.1 Khái niệm nhiễm khơng khí 96 4.3.2 Nguồn gây nhiễm khơng khí 96 4.3.3 Các tác nhân gây ô nhiễm khơng khí 100 4.3.4 Sự lan truyền chất nhiễm khí .101 4.4 Ơ nhiễm mơi trƣờng đất 102 4.4.1 Hệ sinh thái đất 102 4.4.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất 103 4.4.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất 104 4.4.4 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất 104 TỔNG KẾT CHƢƠNG 108 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 108 Chƣơng QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 109 5.1 Khái quát chung quản lý môi trƣờng 109 5.1.1 Khái niệm quản lý môi trường 109 5.1.2 Mục tiêu quản lý môi trường 109 5.1.3 Nguyên tắc công tác quản lý môi trường 110 iii v 5.1.4 Nội dung công tác quản lý môi trường Việt Nam 111 5.1.5 Tổ chức quản lý Nhà nước môi trường 112 5.2 Cơ sở khoa học công tác quản lý môi trƣờng 113 5.2.1 Cơ sở triết học quản lý môi trường 113 5.2.2 Cơ sở khoa học, kỹ thuật, công nghệ quản lý môi trường 115 5.2.3 Cơ sở kinh tế quản lý môi trường 116 5.2.4 Cơ sở luật pháp quản lý môi trường 116 5.3 Các công cụ quản lý môi trƣờng 117 5.3.1 Khái niệm phân loại công cụ quản lý môi trường 117 5.3.2 Công cụ pháp luật quản lý môi trường 118 5.3.3 Công cụ kinh tế quản lý môi trường 122 5.3.4 Công cụ kỹ thuật quản lý phụ trợ khác 135 TỔNG KẾT CHƢƠNG 135 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 136 Chƣơng PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 137 6.1 Khái niệm tiêu phát triển 137 6.1.1 Khái niệm phát triển 137 6.1.2 Lịch sử đời khái niệm Phát triển 137 6.1.3 Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội 138 6.1.4 Cách tính số HDI 142 6.2 Khái niệm Phát triển bền vững 145 6.3 Các mục tiêu nguyên tắc phát triển bền vững 147 6.3.1 Trên giới 147 6.3.2 Ở Việt Nam 150 6.4 Mơ hình phát triển bền vững 153 6.4.1 Mô hình WCED (1987) 153 6.4.2 Mơ hình Jacobs Sadler (1990) 154 6.4.3 Mơ hình Việt Nam 154 6.4.4 Mơ hình UNESCO 154 TỔNG KẾT CHƢƠNG 155 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 vi vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài ngun mơi trƣờng GDP : Thu nhập bình qn HDI : Chỉ số phát triển ngƣời PTBV : Phát triển bền vững QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLMT : Quản lý mơi trƣờng UNEP : Chƣơng trình mơi trƣờng Liên Hợp Quốc WHO : Tổ chức Y tế giới viiv LỜI NĨI ĐẦU Trong chƣơng trình đào tạo ngành Khoa học môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, môn học Khoa học môi trường đại cương coi môn sở ngành học Trong q trình biên soạn giảng, nhóm tác giả kế thừa quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam; số giảng, giáo trình sở khoa học mơi trƣờng, khoa học mơi trƣờng, môi trƣờng phát triển, sinh thái học, sinh thái môi trƣờng trƣờng đại học; kết nghiên cứu bảo vệ môi trƣờng số đề tài khoa học Bài giảng gồm chƣơng: Chƣơng trình bày khái niệm chung môi trƣờng, chức năng, phân loại môi trƣờng, vấn đề liên quan đến môi trƣờng nhƣ khủng hoảng mơi trƣờng, cố suy thối mơi trƣờng; Chƣơng tập trung phân tích thành phần môi trƣờng; Chƣơng gồm kiến thức sinh thái học bảo vệ môi trƣờng; Chƣơng phân tích khía cạnh nhiễm mơi trƣờng; Chƣơng đề cập kiến thức quản lý môi trƣờng; Chƣơng đề cập đến số kiến thức phát triển bền vững Tham gia biên soạn giảng gồm: TS Nguyễn Hải Hòa (chủ biên) biên soạn chƣơng 2, chƣơng 3; ThS Trần Thị Hƣơng biên soạn chƣơng 1; ThS Phí Thị Hải Ninh biên soạn chƣơng 4, chƣơng 5; ThS Nguyễn Thị Bích Hảo biên soạn chƣơng Nhóm tác giả chân thành cảm ơn đồng nghiệp cung cấp tài liệu đóng góp ý kiến q báu q trình biên soạn, kính mong nhận đƣợc góp ý để lần xuất sau đƣợc hồn chỉnh Nhóm tác giả Chƣơng KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Chƣơng tập trung trình bày khái niệm khoa học môi trƣờng nhƣ môi trƣờng, phân loại mơi trƣờng, vai trị chức môi trƣờng Trong chƣơng sinh viên hiểu ngành khoa học môi trƣờng, đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học môi trƣờng Ngoài sinh viên hiểu biết vấn đề mơi trƣờng giới Việt Nam, biểu khủng hoảng môi trƣờng 1.1 Khái niệm môi trƣờng, khoa học môi trƣờng Có nhiều khái niệm mơi trƣờng xuất phát từ đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu ngành khoa học Do phát triển khoa học - kỹ thuật, nghiên cứu môi trƣờng ngày sâu sắc đầy đủ Theo Điều 3, Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam Số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014 đƣa khái môi trƣờng nhƣ sau: Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật Ngồi ra, Mơi trƣờng đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: - Theo quan điểm môi trƣờng vật, tƣợng: Mơi trƣờng tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hƣởng tới vật thể kiện Bất vật thể, kiện tồn diễn biến môi trƣờng Ví dụ: Mơi trƣờng học sinh gồm: phòng học, bàn ghế, sách vở, sân trƣờng, vƣờn hoa, phịng thí nghiệm, thầy cơ, bạn bè, mơi trƣờng khơng khí khu vực xung quanh trƣờng… - Theo quan điểm môi trƣờng sống: Môi trƣờng bao gồm tất bao quanh sinh vật, bao gồm tất yếu tố vơ sinh hữu sinh có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000) Ví dụ: Mơi trƣờng sống cá thể rừng gồm: đất (những tính chất đất), nƣớc, mơi trƣờng khơng khí, thành phần chất dinh dƣỡng lớp thảm mục bề mặt đất, gỗ cá thể khác, bụi, thảm tƣơi… Qua tìm hiểu khái niệm Mơi trƣờng nhƣ thấy đƣợc rằng, môi trƣờng nơi mà ngƣời nói riêng lồi sinh vật nói chúng tồn phát triển Nhƣ vậy, thành phần môi trƣờng yếu tố vật chất tạo thành môi trƣờng bao gồm đất, nƣớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác Khoa học mơi trƣờng ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tƣơng tác qua lại ngƣời với môi trƣờng xung quanh nhằm mục đích bảo vệ mơi trƣờng sống ngƣời sinh vật trái đất Đối tƣợng nghiên cứu khoa học môi trƣờng thành phần môi trƣờng mối quan hệ tƣơng tác môi trƣờng ngƣời Môi trƣờng đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhƣ sinh học, hóa học, địa chất, khí tƣợng thủy văn Tuy nhiên, ngành khoa học quan tâm đến phần thành phần môi trƣờng theo nghĩa hẹp, chƣa đủ điều kiện nghiên cứu giải nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trƣờng quản lý bảo vệ chất lƣợng thành phần môi trƣờng sống ngƣời sinh vật trái đất Nhƣ vậy, xem mơi trƣờng ngành khoa học độc lập, đƣợc xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành khoa học có cho đối tƣợng chung môi trƣờng sống bao quanh ngƣời với phƣơng pháp nội dung nghiên cứu cụ thể (Cunningham, 1995) Nhiệm vụ ngành khoa học môi trƣờng: Thực tế cho thấy nghiên cứu môi trƣờng đa dạng, đƣợc phân chia thành bốn nhóm nghiên cứu chủ yếu nhƣ sau: - Nghiên cứu đặc điểm thành phần mơi trƣờng có ảnh hƣởng chịu ảnh hƣởng ngƣời, nƣớc, khơng khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái, khu công nghiệp, đô thị, nông thôn Ở đây, khoa học môi trƣờng tập trung nghiên mối quan hệ tác động qua lại ngƣời với thành phần môi trƣờng sống; - Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng sống ngƣời; - Nghiên cứu tổng hợp biện pháp quản lý khoa học kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ môi trƣờng; - Nghiên cứu phƣơng pháp nhƣ mơ hình hố, phân tích hóa học, vật lý, sinh vật phục vụ cho nhiệm vụ dùng quốc gia Vì vậy, từ năm 1990, Liên Hiệp Quốc đƣa phƣơng pháp tính GDP nƣớc theo sức mua tƣơng đƣơng (PPP) hay đồng giá sức mua, làm cho kết so sánh gần với thực tế Ví dụ: Năm 1998, GNP/ngƣời Việt Nam tính theo cách cũ 310 USD/ngƣời, theo cách tính 1.755 USD/ngƣời (2) Các số dinh dƣỡng: Số calo bình quân/ngƣời/ năm (3) Các số giáo dục: Tỷ lệ ngƣời biết chữ, số năm học bình quân… Các số phản ánh trình độ phát triển giáo dục quốc gia mức độ hƣởng thụ dịch vụ giáo dục dân cƣ (4) Các số y tế: Tỷ lệ trẻ em độ tuổi, số bác sĩ nghìn dân… Các số phản ánh trình độ phát triển y tế quốc gia mức độ hƣởng thụ dịch vụ y tế dân cƣ (5) Các số phản ánh cơng xã hội nghèo đói: Tỷ lệ nghèo đói khoảng cách nghèo đói, tiêu phản ánh mức độ bình đẳng giới, số phản ánh cơng xã hội Ngồi ra, có tiêu khác nhƣ tiêu phản ánh sử dụng nƣớc hay điều kiện kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khác… (6) Chỉ số phát triển ngƣời (HDI - Human Development Index): Chỉ số đƣợc tổng hợp từ ba số: thu nhập bình quân đầu ngƣời, mức độ phổ cập giáo dục, tuổi thọ trung bình Nhƣ vậy, HDI khơng phản ánh mức sống vật chất, mà đo lƣờng mức sống tinh thần dân cƣ HDI đo lƣờng xác chất lƣợng sống dân cƣ Đây số đƣợc sử dụng phổ biến để so sánh phát triển nhiều mặt nƣớc khác Phần 6.1.4 trình bày phƣơng pháp tính số HDI 6.1.4 Cách tính số HDI Chỉ số HDI đƣợc tính theo hai cách: trƣớc năm 2010 từ năm 2010 đến Tuy nhiên, đây, giảng đề cập đến cách tính số HDI theo phƣơng pháp UNDP đƣợc áp dụng từ năm 2010 Theo Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2010), số HDI thƣớc đo tổng hợp phát triển ngƣời phƣơng diện sức khỏe, tri thức thu nhập Ba tiêu thành phần phản ánh khía cạnh sau: - Một sống lâu dài khỏe mạnh, đƣợc đo tuổi thọ trung bình; - Kiến thức, đƣợc đo số năm học trung bình, số năm học mong muốn tổng hợp thành Chỉ số giáo dục tổng hợp; 142 - Mức sống đo GDP thực tế đầu ngƣời theo sức mua tƣơng đƣơng tính đơ-la Mỹ (PPP USD) Các bƣớc tính số HDI (UNDP, 2014): (1) Bước 1: Tính số thành phần Trƣớc tính số HDI, cần phải tính số thành phần Cách thức chung để tính số thành phần sử dụng giá trị tối thiểu tối đa (cịn gọi giới hạn đích hay giá trị biên) Các giá trị tối thiểu tối đa đƣợc xây dựng nhằm chuyển thông số đơn vị khác thành số có giá trị từ đến Các giá trị hạn đích đóng vai trị mốc tự nhiên mục tiêu mong muốn, tƣơng ứng với tiêu thành phần đƣợc sử dụng (xem bảng sau) Các giá trị đƣợc sử dụng chung là: Khía cạnh Thành phần Sức khỏe Tuổi thọ 85 20,0 Số năm học trung bình 15 Số năm học mong muốn 18 75.000 100 Giáo dục Chất lƣợng Thu nhập bình quân đầu sống ngƣời (GNI/ngƣời, PPP $) Giá trị tối đa Giá trị tối thiểu Sau xác định đƣợc giá trị tối đa tối thiểu, số thành phần đƣợc tính nhƣ sau: Chỉ số thành phần = (1) - Chỉ số giáo dục: Đối với số giáo dục, công thức (1) đƣợc áp dụng cho hai số thành phần, sau tính giá trị trung bình cộng để thu đƣợc số giáo dục tổng hợp - Chỉ số sức khỏe: Đối với số sức khỏe, việc áp dụng đơn giản với công thức (1) - Chỉ số thu nhập: Chỉ số thu nhập khơng sử dụng GDP bình quân đầu ngƣời, mà sử dụng GNI bình quân đầu ngƣời (quy sức mua tƣơng đƣơng), khơng dùng lơ-ga-rít số 10 mà dùng lơ-ga-rít số tự nhiên theo công thức sau: Chỉ số thu nhập đầu người = 143 Trong đó: + Ithu nhập : Là số thu nhập; + XGNImax: Là mức tối đa GNI bình quân đầu ngƣời; + XGNImin: Là mức tối thiểu GNI bình quân đầu ngƣời; + XGNIthực: Là mức độ thực tế GNI bình quân đầu ngƣời; + ln: Là phép tốn lơ-ga-rit số tự nhiên (2) Bước 2: Tổng hợp số thành phần để xây dựng số phát triển nhân văn HDI HDI = (Isức khỏe x Igiáo dục x Ithu nhập)1/3 Ví dụ: Trung Quốc Chỉ tiêu Giá trị Tuổi thọ (năm) 73,5 Số năm học trung bình 7,5 Số năm học mong muốn 11,4 GNI* tính theo đầu ngƣời (PPPUS$) 7.263 Tính số HDI Trung Quốc Chỉ số tuổi thọ = (73,5 - 20)/ (85 – 20) = 0,823 Chỉ số số năm học trung bình = (7,5 - 0)/(15 – 0) = 0,5 Chỉ số số năm học mong muốn = (11,4 - 0)/(18 – 0) = 0,633 Chỉ số giáo dục tổng hợp = (0,568 + 0,553)/2 = 0.5605 Chỉ số thu nhập = (ln (7.263) – ln (100))/(ln (75000) – ln (100)) = 0,647 Chỉ số phát triển ngƣời (HDI) = (Chỉ số tuổi thọ x Chỉ số giáo dục x Chỉ số thu nhập)1/3 = (0,823 x 0,5605 x 0,647)1/3 = 0,668 Bài tập: Tính số HDI cho Cyprus với thông tin sau: Chỉ số thành phần Giá trị Tuổi thọ (năm) 80.2 Số năm trung bình đến trƣờng 11.6 Số năm mong đợi đến trƣờng 14.0 Tổng sản phẩm quốc dân đầu ngƣời (PPP 2011$) 144 28.6333 VÍ DỤ VỀ CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Dự kiến tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 so với năm 2014 Việt Nam - Tổng sản phẩm nƣớc (GDP) tăng khoảng 6,2% - Tổng kim ngạch xuất tăng khoảng 10% Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khoảng 5% - Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội khoảng 30% - 32% GDP - Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 5% - Tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động - Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị dƣới 4% - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50% - Tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,7% - 2%, riêng huyện nghèo giảm 4% - Số giƣờng bệnh vạn dân (khơng tính giƣờng trạm y tế xã) đạt 23,5 giƣờng - Tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đƣợc xử lý đạt 90% Nguồn: Nghị số 77/2014-QH13 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 6.2 Khái niệm Phát triển bền vững Trong năm 80 đầu năm 90 kỷ 20, giới xuất lý thuyết phát triển kinh tế gắn với phát triển ngƣời, đó, ngƣời đƣợc xem nhƣ nhân vật chủ thể, động lực phát triển kinh tế xã hội Khái niệm phát triển bền vững (sustainable development) bắt đầu đƣợc xem xét Xuất phát từ phá hoại ghê gớm môi trƣờng, đe dọa tồn hệ tƣơng lai, Ủy ban giới môi trƣờng phát triển (Ủy ban Brundtland) đƣa khái niệm Phát triển bền vững báo cáo năm 1987 “Tƣơng lai chúng ta” nhấn mạnh trách nhiệm tất ngƣời giới “trong đáp ứng nhu cầu hệ khơng làm ảnh hưởng đến thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai” Khái niệm “phát triển bền vững” sau lại đƣợc mở rộng thêm, không dừng lại nhân tố sinh thái mà vào nhân tố xã hội, ngƣời qua 145 tuyên bố quan trọng Lời kêu gọi Alma Ata năm 1987 đƣa chiến lƣợc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho ngƣời Tuyên bố Isilio (Châu Phi) năm 1991 Tuyên bố Rio de Janeiro năm 1992: Ngay nguyên tắc nêu rõ: “Con người đặt vào vị trí trung tâm quan tâm phát triển bền vững Con người có quyền hưởng sống lành mạnh sáng tạo, hài hòa với thiên nhiên” Cuộc họp thƣợng đỉnh nƣớc giới Copenhaghen năm 1993 tập trung vào hƣớng giải ba vấn đề lớn tồn cầu: Việc làm, đói nghèo hội nhập xã hội Năm 1997, hội nghị quốc tế Tokyo bàn khí hậu ảnh hƣởng phát triển ngƣời Nội hàm PTBV đƣợc tái khẳng định Hội nghị Rio - 92 đƣợc bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Johannesburg - 2002: “Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hịa ba mặt phát triển Đó là: phát triển kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trƣờng” Giữa phát triển truyền thống PTBV có hàng loạt điểm khác biệt có tính chất nguyên tắc (Bảng 6.1) Bảng 6.1 Từ phát triển đến phát triển bền vững Tiêu chí Phát triển Phát triển bền vững Trụ cột Kinh tế xã hội Hài hoà kinh tế - xã hội - môi trƣờng Trung tâm Của cải vật chất/hàng hoá Con ngƣời Điều kiện Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên ngƣời Chủ thể quản lý Một chủ thể (nhà nƣớc) Nhiều chủ thể Quan hệ với tự nhiên Khai thác/cải tạo tự nhiên Bảo tồn/sử dụng hợp lý tự nhiên Giới Nam quyền Bình đẳng nam, nữ Tính chất Kinh tế truyền thống Kinh tế tri thức Cách tiếp cận Đơn ngành/liên ngành thấp Liên ngành cao Nguồn: GS.TSKH Trương Quang Học Có nhiều phƣơng án nêu lên nội dung báo xác định phát triển bền vững Mỗi phƣơng án có nét hợp lý nhƣợc điểm 146 Tuy nhiên, không nên tuyệt đối hóa khái niệm phát triển bền vững Khái niệm mang ý nghĩa tƣơng đối thời đại mà khoa học-kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển nhƣ vũ bão làm thay đổi nhanh đời sống tất lĩnh vực tƣ tƣởng, trị, kinh tế văn hóa, xã hội Khái niệm Phát triển quan điểm phát triển bền vững đƣợc đƣa nhóm nghiên cứu Giáo sƣ Bùi Đình Thanh nhƣ sau: Phát triển q trình tiến hóa xã hội, cộng đồng dân tộc chủ thể lãnh đạo quản lý, chiến lược sách thích hợp với đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội xã hội cộng đồng dân tộc mình, tạo ra, huy động quản lý nguồn lực tự nhiên người nhằm đạt thành bền vững phân phối công cho thành viên xã hội mục đích khơng ngừng nâng cao chất lượng sống họ Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng (2014), phát triển bền vững đƣợc hiểu nhƣ sau: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trường kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường 6.3 Các mục tiêu nguyên tắc phát triển bền vững 6.3.1 Trên giới a Những mục tiêu phát triển bền vững Hội nghị COP21 Biến đổi khí hậu diễn Paris (Pháp) diễn vào tháng năm 2015 xây dựng 17 mục tiêu nhằm đạt đƣợc phát triển bền vững Những mục tiêu bao gồm: Chấm dứt nghèo đói tất hình thức khắp nơi; Chấm dứt đói, đạt đƣợc an ninh lƣơng thực cải thiện dinh dƣỡng thúc đẩy mục tiêu nông nghiệp bền vững; Đảm bảo sống khỏe mạnh thúc đẩy hạnh phúc cho tất lứa tuổi Goal; Đảm bảo chất lƣợng giáo dục toàn diện công bằng, thúc đẩy hội học tập suốt đời cho tất mục tiêu; Đạt đƣợc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ trẻ em gái; Đảm bảo tính sẵn sàng quản lý bền vững nƣớc vệ sinh cho tất mục tiêu; 147 Đảm bảo tiếp cận lƣợng giá phải chăng, đáng tin cậy, bền vững đại cho tất mục tiêu; Khuyến khích tính bền vững, tăng trƣởng tồn diện bền vững kinh tế, việc làm đầy đủ hiệu việc làm bền vững cho tất mục tiêu; Xây dựng sở hạ tầng kiên cƣờng, thúc đẩy cơng nghiệp hóa tồn diện bền vững thúc đẩy đổi mục tiêu; 10 Giảm bất bình đẳng quốc gia mục tiêu; 11 Thực thành phố khu định cƣ ngƣời, bao gồm mục tiêu, an toàn, kiên cƣờng bền vững; 12 Đảm bảo tiêu thụ mơ hình sản xuất bền vững mục tiêu; 13 Hãy hành động khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu tác động đến mục tiêu; 14 Bảo tồn sử dụng bền vững đại dƣơng, biển tài nguyên biển cho mục tiêu phát triển bền vững; 15 Bảo vệ, khôi phục thúc đẩy sử dụng bền vững hệ sinh thái cạn, quản lý bền vững rừng, chống sa mạc hóa, ngăn chặn đảo ngƣợc suy thối đất ngăn chặn mát đa dạng sinh học mục tiêu; 16 Đẩy mạnh xã hội hịa bình toàn diện cho phát triển bền vững, cung cấp quyền truy cập vào công lý cho tất xây dựng thể chế hiệu quả, trách nhiệm toàn diện tất cấp độ mục tiêu; 17 Tăng cƣờng phƣơng tiện thực đem lại sức sống tác toàn cầu cho phát triển bền vững b Những nguyên tắc phát triển bền vững Tuyên bố Rio Môi trƣờng Phát triển đƣa danh sách gồm 18 nguyên tắc phát triển bền vững nhƣ sau: Con ngƣời đƣợc hƣởng sống lành mạnh hiệu hài hịa với thiên nhiên; Phát triển ngày hơm làm suy yếu nhu cầu phát triển môi trƣờng hệ tƣơng lai; Quốc gia có chủ quyền khai thác tài nguyên mình, nhƣng mà khơng gây thiệt hại mơi trƣờng bên ngồi biên giới họ; 148 Quốc gia phát triển luật pháp quốc tế để cung cấp bồi thƣờng thiệt hại mà hoạt động dƣới kiểm soát họ gây cho khu vực bên biên giới họ; Quốc gia sử dụng phƣơng pháp phòng ngừa để bảo vệ mơi trƣờng Ở đâu có mối đe dọa thiệt hại nghiêm trọng đảo ngƣợc, không chắn khoa học khơng đƣợc sử dụng để trì hoãn biện pháp hiệu để ngăn chặn suy thối mơi trƣờng; Để đạt đƣợc phát triển bền vững, bảo vệ mơi trƣờng có trách nhiệm tạo thành phần khơng thể thiếu q trình phát triển đƣợc xem xét cô lập từ Xóa đói giảm nghèo giảm chênh lệch mức sống phận khác giới cần thiết để đạt đƣợc phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu đa số ngƣời dân; Quốc gia hợp tác để bảo tồn, bảo vệ phục hồi sức khỏe tính tồn vẹn hệ sinh thái Trái đất Các nƣớc phát triển thừa nhận trách nhiệm mà họ phải chịu việc theo đuổi quốc tế phát triển bền vững quan điểm áp lực xã hội họ đặt mơi trƣờng tồn cầu cơng nghệ nguồn lực tài họ huy; Quốc gia nên giảm loại bỏ mơ hình bền vững sản xuất tiêu thụ, thúc đẩy sách dân số phù hợp; Các vấn đề môi trƣờng đƣợc xử lý tốt với tham gia tất liên quan công dân Nƣớc tạo điều kiện khuyến khích nhận thức cộng đồng tham gia làm cho thông tin môi trƣờng phổ biến rộng rãi; 10 Quốc gia ban hành luật môi trƣờng hiệu phát triển luật quốc gia liên quan đến trách nhiệm nạn nhân ô nhiễm thiệt hại môi trƣờng khác Nơi họ thẩm quyền, quốc gia phải đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động đƣợc đề xuất có tác động tiêu cực đáng kể; 11 Các quốc gia nên hợp tác để thúc đẩy hệ thống kinh tế quốc tế mở dẫn đến tăng trƣởng kinh tế phát triển bền vững tất nƣớc Mơi trƣờng sách khơng nên đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng tiện biện minh hạn chế quốc tế buôn bán; 12 Các nƣớc gây ô nhiễm nên, ngun tắc, phải chịu chi phí nhiễm; 149 13 Quốc gia phải cảnh báo một thảm họa tự nhiên hoạt động mà có tác động xuyên biên giới có hại; 14 Phát triển bền vững đòi hỏi hiểu biết khoa học tốt vấn đề; 15 Quốc gia nên chia sẻ kiến thức sáng tạo cơng nghệ để đạt đƣợc mục tiêu tính bền vững; 16 Sự tham gia đầy đủ phụ nữ điều cần thiết để đạt đƣợc phát triển bềnvững Các sáng tạo, lý tƣởng lòng dũng cảm tuổi trẻ hiểu biết ngƣời dân địa cần thiết Quốc nên công nhận hỗ trợ sắc, văn hóa lợi ích ngƣời dân địa; 17 Chiến tranh vốn tàn phá phát triển bền vững, quốc có trách nhiệm tôn trọng luật pháp quốc tế bảo vệ môi trƣờng thời gian xung đột vũ trang, hợp tác sở tiếp tục họ; 18 Hịa bình, phát triển bảo vệ mơi trƣờng phụ thuộc lẫn chia tách 6.3.2 Ở Việt Nam Trong Chƣơng trình nghị 21 Việt Nam (2004), mục tiêu nguyên tắc phát triển bền vững quốc gia đƣợc xây dựng a Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX là: "Đƣa đất nƣớc khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp Nguồn lực ngƣời, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đƣợc tăng cƣờng; thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc hình thành bản; vị đất nƣớc trƣờng quốc tế đƣợc nâng cao" Quan điểm phát triển Chiến lƣợc đƣợc khẳng định: "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trƣởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng"; "Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trƣờng, bảo đảm hài hồ mơi trƣờng nhân tạo với mơi trƣờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" 150 Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững đạt đƣợc đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng cơng dân đồng thuận xã hội, hài hòa ngƣời tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà đƣợc ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trƣờng Mục tiêu phát triển bền vững kinh tế đạt đƣợc tăng trƣởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh đƣợc suy thối đình trệ tƣơng lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần lớn cho hệ mai sau Mục tiêu phát triển bền vững xã hội đạt đƣợc kết cao việc thực tiến công xã hội, bảo đảm chế độ dinh dƣỡng chất lƣợng chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày đƣợc nâng cao, ngƣời có hội đƣợc học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo hạn chế khoảng cách giàu nghèo tầng lớp nhóm xã hội, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công quyền lợi nghĩa vụ thành viên hệ xã hội, trì phát huy đƣợc tính đa dạng sắc văn hố dân tộc, khơng ngừng nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần Mục tiêu phát triển bền vững môi trƣờng khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt có hiệu nhiễm mơi trƣờng, bảo vệ tốt môi trƣờng sống; bảo vệ đƣợc vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thoái cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng b Những ngun tắc Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, trình phát triển, cần thực nguyên tắc sau đây: - Thứ nhất, ngƣời trung tâm phát triển bền vững Đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh nguyên tắc quán triệt quán giai đoạn phát triển; 151 - Thứ hai, coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm giai đoạn phát triển tới, bảo đảm an ninh lƣơng thực, lƣợng để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa với phát triển xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trƣờng lâu bền Từng bƣớc thực nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế, xã hội mơi trƣờng có lợi"; - Thứ ba, bảo vệ cải thiện chất lƣợng môi trƣờng phải đƣợc coi yếu tố tách rời q trình phát triển Tích cực chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu môi trƣờng hoạt động ngƣời gây Cần áp dụng rộng rãi nguyên tắc "ngƣời gây thiệt hại tài nguyên môi trƣờng phải bồi hồn" Xây dựng hệ thống pháp luật đồng có hiệu lực cơng tác bảo vệ mơi trƣờng; chủ động gắn kết có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trƣờng việc lập quy hoạch, kế hoạch, chƣƣơng trình dự án phát triển kinh tế-xã hội, coi yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển bền vững; - Thứ tư, trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tƣơng lai Tạo lập điều kiện để ngƣời cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, đƣợc tiếp cận tới nguồn lực chung đƣợc phân phối cơng lợi ích cơng cộng, tạo tảng vật chất, tri thức văn hoá tốt đẹp cho hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm tài nguyên tái tạo lại đƣợc, gìn giữ cải thiện mơi trƣờng sống, phát triển hệ thống sản xuất thân thiện với môi trƣờng; xây dựng lối sống lành mạnh, hài hoà, gần gũi yêu quý thiên nhiên; - Thứ năm, khoa học công nghệ tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh bền vững đất nƣớc Công nghệ đại, thân thiện với môi trƣờng cần đƣợc ƣu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất, trƣớc mắt cần đƣợc đẩy mạnh sử dụng ngành lĩnh vực sản xuất có tác dụng lan truyền mạnh, có khả thúc đẩy phát triển nhiều ngành lĩnh vực sản xuất khác; 152 - Thứ sáu, phát triển bền vững nghiệp tồn Đảng, cấp quyền, bộ, ngành địa phƣơng; quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cƣ ngƣời dân Phải huy động tối đa tham gia ngƣời có liên quan việc lựa chọn định phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng quy mô nƣớc Bảo đảm cho nhân dân có khả tiếp cận thơng tin nâng cao vai trò tầng lớp nhân dân, đặc biệt phụ nữ, niên, đồng bào dân tộc ngƣời việc đóng góp vào q trình định dự án đầu tƣ phát triển lớn, lâu dài đất nƣớc; - Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển bền vững đất nƣớc Phát triển quan hệ song phƣơng đa phƣơng, thực cam kết quốc tế khu vực; tiếp thu có chọn lọc tiến khoa học cơng nghệ, tăng cƣờng hợp tác quốc tế để phát triển bền vững Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, lực cạnh tranh Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu môi trƣờng q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế gây ra; Thứ tám, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trƣờng với bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội 6.4 Một số mơ hình phát triển bền vững 6.4.1 Mơ hình WCED (1987) 153 6.4.2 Mơ hình Jacobs Sadler (1990) 6.4.3 Mơ hình Việt Nam 6.4.4 Mơ hình UNESCO 154 TỔNG KẾT CHƢƠNG Sau học xong chƣơng 6, ngƣời học phải nắm đƣợc kiến thức sau: - Các khái niệm Phát triển Phát triển bền vững; - Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội; - Mục tiêu nguyên tắc phát triển bền vững; - Một số mơ hình phát triển bền vững CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Tìm hiểu thảo luận thƣớc đo độ bền vững BS (Barometer of Sustainable Development)? Tìm hiểu thảo luận Chỉ số bền vững địa phƣơng LSI (Local Sustainable Index)? Phân tích so sánh mơ hình Phát triển bền vững 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2002) Tài ngun môi trường phát triển bền vững Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hịe (2007) Tai biến môi trường Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Chấn (2004) Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, tập Nxb Khoa học Kỹ thuật Lƣu Đức Hải (2002) Cơ sở khoa học môi trường Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Khoa (2002) Khoa học môi trường Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Lê Văn Khoa, Nguyễn Xn Cự, Trần Thiện Cƣờng, Nguyễn Đình Đáp (2010) Ơ nhiễm môi trường đất biện pháp xử lý Nxb Giáo dục Quốc hội (2014) Luật bảo vệ môi trường Việt Nam Số 55/2014/QH13 Raymond Desjardins (2006) Xử lý nước Nxb Xây dựng Lê Hồng Trân (2008) Đánh giá rủi ro môi trường Nxb Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh Division for Sustainable Development United Nations Department of Economic and Social Affairs (2015) Partnerships for Sustainable Development Goals Gilberto C Gallopin (2001) Criteria and indicators for measuring sustainable development in harmony with nature: some national experiences UN Headquarters, New York Jonathan M Harris (2000) Bacsic principles of Sustainable Development 156 ... ngành Khoa học môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, môn học Khoa học môi trường đại cương coi môn sở ngành học Trong q trình biên soạn giảng, nhóm tác giả kế thừa quy định pháp luật bảo vệ môi. .. số giảng, giáo trình sở khoa học mơi trƣờng, khoa học mơi trƣờng, môi trƣờng phát triển, sinh thái học, sinh thái môi trƣờng trƣờng đại học; kết nghiên cứu bảo vệ môi trƣờng số đề tài khoa học. .. triết học quản lý môi trường 113 5.2.2 Cơ sở khoa học, kỹ thuật, công nghệ quản lý môi trường 115 5.2.3 Cơ sở kinh tế quản lý môi trường 116 5.2.4 Cơ sở luật pháp quản lý môi trường