Nguyễn Du là kết tinh tiếp biến đa văn hóa của dân tộc chúng ta. Trong cuộc đời của mình, Nguyễn Du đã trải qua nhiều hoàn cảnh khác nhau, trong số đó đặc biệt có hai cái nôi văn hóa dân gian đặc sắc, quan trọng: Văn hóa Kinh Bắc với truyền thống quan họ và văn hóa Nghệ Tĩnh với truyền thống hát phường vải - ví giặm.
TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 GIẢI PHÁP "QUAN ÂM CÁC" CỦA HOẠN THƯ TỪ GĨC NHÌN MÃ VĂN HOÁ HOÁ Lê Nguyên Cẩn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: tắt: Nguyễn Du kết tinh tiếp biến đa văn hố dân tộc Trong đời mình, Nguyễn Du trải qua nhiều hồn cảnh khác nhau, số đặc biệt có hai nơi văn hố dân gian ñặc sắc, quan trọng: văn hoá Kinh Bắc với truyền thống quan họ văn hoá Nghệ Tĩnh với truyền thống hát phường vải - ví giặm Hai nơi văn hố nơi mà Nguyễn Du học cách nhào trộn ngơn từ, để tạo lối nói uyên bác dân dã uyên thâm bậc thâm Nho Bản thân tác giả Nguyễn Du tượng ña văn hoá, vừa thân truyền thống văn hoá dân tộc, vừa kết nối chuyển tải văn hoá Trung Hoa; vừa tiếp thu văn hoá khác vừa sáng tạo phi thường xuất chúng dựa chất liệu văn hố Các nhân vật mà ơng sáng tạo Truyện Kiều mang đậm dấu ấn tính chất ña văn hoá, nhân vật Thuý Kiều Hoạn Thư, nhân vật gắn liền với giải pháp "Quan Âm các" mã văn hoá giàu ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm Từ khoá khoá: oá: Truyện Kiều, mã văn hoá, Quan Âm MỞ ĐẦU Trong chuyên luận Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố (Giáo dục, 2008; Thông tin truyền thông, 2011; Đại học Sư phạm, 2015), chúng tơi đưa kiến giải Truyện Kiều, kiệt tác văn chương thiên tài Nguyễn Du dân tộc từ góc nhìn văn hố, đề cập ñến cách thức tổ chức cốt truyện, nguyên tắc tạo dựng nhân vật, triết lý văn hoá tác phẩm Với viết làm sáng tỏ thêm khía cạnh cụ thể giàu ý nghĩa văn hố mà Nguyễn Du tạo ra, ñó giải pháp "Quan Âm các" ñộc ñáo Hoạn Thư đưa để giải tốn gia đình số phận Th Kiều Các nhân vật mà ông sáng tạo Truyện Kiều mang đậm dấu ấn tính chất đa văn hố, nhân vật Thuý Kiều Hoạn Thư, nhân vật gắn liền với giải pháp Nhận ngày 01.05.2016; gửi phản biện duyệt ñăng ngày 24.05.2016 Liên hệ tác giả: Lê Nguyên Cẩn; Email: lenguyencan@yahoo.com.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI "Quan Âm các" mã văn hoá giàu ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm Ở ñây, uyên bác học vấn trường qui Hán học ñược kết hợp với uyên thâm mang tính minh triết trí tuệ dân gian Việt kết tinh thành Truyện Kiều, tinh hoa văn hoá dân tộc NỘI DUNG Trong Truyện Kiều Nguyễn Du, nhân vật ñều mang ñậm cốt cách tâm hồn Việt, ñều có ứng xử thẩm mỹ mang đậm đặc trưng văn hố Việt Một dấu ấn đậm nét giải pháp "Quan Âm các" Hoạn Thư, tình nghệ thuật có kết hợp ña chiều dạng thức Tam giáo văn hố Việt mà ta gặp tính chất Nho Việt, đan kết truyền thống Lão Việt dân gian hoá Phật giáo thấm nhuần tinh thần Việt Các nhân vật văn học, nói chung, sáng tạo tảng giá trị văn hoá hay nhiều văn hoá mà tác giả có hay tiếp thu Giá trị văn hố tốt lên từ nhân vật lớn, có khả khái quát cao hình tượng nhân vật có sức sống bền vững khơng gian thời gian Nhân vật tạo từ hai góc nhìn định tính định lượng mà gắn kết hai góc nhìn vơ quan trọng Trong văn học phương Tây, việc sáng tạo nhân vật thường đặt hệ qui chiếu khơng - thời gian với đặc trưng lịch sử quan niệm không - thời gian Trước hết không - thời gian mặt phẳng theo trật tự tuyến tính tạo kiểu nhân vật có q trình, ñi từ ñứa trẻ lúc trưởng thành già Ta thấy điều qua hình tượng Zeus, hình tượng tiêu biểu phương Tây, thần thoại Hi Lạp Kiểu nhân vật củng cố hệ toạ độ khơng - thời gian Newton – không thời gian ba chiều – với kiểu nhân vật có đặc trưng rõ nét hình thể, miêu tả với hình thức bề ngồi (vẻ mặt, bắp, hình thể vật lý ) ñược khẳng ñịnh cách gia trọng ñặc ñiểm tâm lý, kỷ XIX, chủ nghĩa tâm lý thực thống trị thời ñại, ñể tạo tính cách nhân vật để tính cách ñặt hoàn cảnh bị qui ñịnh hoàn cảnh theo nguyên tắc ñịnh luận nhân ñiều mà văn học phương Tây, hệ toạ độ Einstein – hệ toạ độ khơng - thời gian bốn chiều – trực tiếp vượt qua ñể tạo kiểu nhân vật mảnh mẩu, tạo tính chất phi trung tâm hố câu chuyện kể, tạo kiểu nhân vật ñược tái qua ñiểm nhìn khác mà điểm nhìn khn hình chụp nhanh gắn với thời điểm tâm trạng Các điểm nhìn đồng qui nhân vật hay kiện tượng, ñể làm nối bật nhân vật, kiện hay tượng Ta gọi tính chất đa điểm nhìn đa điểm nhìn thuận chiều Cũng đa điểm nhìn điểm nhìn khơng ñồng qui, tạo nhiều cách hiểu số phận nhân vật hay kiện tượng văn học Ta gọi, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 loại đa điểm nhìn kiểu đa điểm nhìn nghịch chiều, tạo kiểu nhân vật mảnh vỡ, tạo cấu trúc mảnh vỡ, xuất nhiều văn học phương Tây thập niên cuối kỷ XX Cách thức miêu tả hay thể nhân vật mang đậm dấu ấn văn hố phương Tây, gắn liền với phát triển tư nghệ thuật phương Tây Nhưng khơng phải khơng có Truyện Kiều Nguyễn Du, chẳng hạn người đời Kiều nhìn nhận đánh giá từ góc nhìn Giác Dun hay Tam hợp đạo cơ, cách nhìn ñánh giá Kiều Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải, viên quan "mặt sắt đen sì"; chí cách nhìn nhận đánh giá Kiều Mã giám sinh, Tú Bà , đương nhiên có cách nhìn nhận đánh giá Kiều Hoạn Thư, gắn liền với giải pháp "Quan Âm các" sau Với kiến giải hay cách thức tổ chức tác phẩm, với cách xây dựng tình tình tiết, tạo dựng kịch tính cho câu chuyện, cách thức dẫn dắt độc giả theo suốt hành trình mười lăm năm tai biến lênh đênh chìm đời Th Kiều, với lĩnh tài nghệ thuật xuất chúng, Truyện Kiều Nguyễn Du trở thành kiệt tác vô song, khác xa với chất liệu Kim Vân Kiều truyện ban ñầu Thanh Tâm tài nhân Như ta ñã biết, suốt ñời mình, Kiều mong mỏi tìm hình thức hạnh phúc gia đình mà thể qua cách thức giữ hay ý thức thân mình, thể qua phẩm giá ý thức phẩm giá Trước hết, yêu, Kiều tỏ thận trọng, u sơi u thật lịng khơng sàm sỡ Từ mong mỏi thiết tha thể qua nhận thức: "Người ñâu gặp gỡ làm chi / Trăm năm biết có dun hay khơng?, đến hành ñộng liệt dám làm dám chịu, dám lựa chọn đường hạnh phúc riêng mình: "Cửa ngồi vội rủ rèm the / Xăm xăm băng lối vườn khuya mình" theo kiểu tình yêu nam nữ thường thấy dân gian: "Yêu cởi áo cho / Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay"; hay: "Tưởng cha mẹ ñập vài roi / Ai ngờ đập đến chín chục trăm roi / Em bị lăn bị lóc, em khóc đứng khóc ngồi / Dù bầm lưng máu chảy trọn ñời theo anh"; hoặc: "Cơm mơ mà bát ăn bát để / Đũa mơ mà đơi đứng đơi nằm / Ví dù thầy mẹ có đánh đập chín chục trăm / Đập em ñứng dậy, em tâm thương chàng" Nhưng liệt Kiều dừng trước ngưỡng, Kiều ln nghĩ tới gia phong gia đình mình, Kiều phản ứng: "Thưa rằng: "Đừng lấy làm chơi / Rẽ cho thưa hết lời ñã nao! Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm ñầu" Hay rơi vào tay Tú Bà, Kiều phải hạ theo cách thức biết người biết ta, biết thân biết phận: "Nhưng tơi có sá chi tơi / Phận tơi đành vậy, vốn người để đâu?"; hay nhận lời Thúc Sinh, Kiều nghĩ chín chắn "dấm chua lại tội ba lửa nồng"; chí rơi vào tay Bạc Hạnh, Bạc Bà Kiều tắc lưỡi ngậm ngùi chấp nhận nỗi oan khiên đời mình: "Kiếp xưa vụng đường tu / Kiếp chẳng kẻo đền bù xi / Dẫu bình vỡ rơi / Lấy thân mà trả nợ ñời cho xong" Như vậy, xét chất, Kiều người TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI chuẩn mực ứng xử phù hợp với hoàn cảnh thân phận bị xơ đẩy vào, theo ngun tắc văn hố "ở bầu trịn, ống dài", "đi thưa gửi" chẳng lòng ai, cắn chịu oan ức sai trái gắn với kiếp hồng nhan khơng để kiếp hồng nhan phải chịu cảnh "bạc phận", cho dù khơng lần Kiều cất lời nguyền rủa "Chém cha kiếp hồng nhan"; "Chém cha kiếp má ñào " Phẩm chất vị tha Kiều trỗi dậy lúc nơi, vượt lên vị kỷ cá nhân người sống biết Nói cách khác, Kiều người mang ý thức văn hố nhân phẩm, ý thức văn hoá giá trị người giá trị làm người Đây hình mẫu văn chương mang tính văn hố cao mà thiên tài Nguyễn Du ñã tạo ñược ñược dân gian truyền tụng ngợi ca câu mở ñầu việc bói Kiều: "Lạy vua Từ Hải, lạy vãi Giác Duyên, lạy tiên Thuý Kiều" Việc xếp hạng Thuý Kiều tiên xếp hạng mang tính minh triết cao ñánh giá khác thường riêng dân tộc Việt Khi tìm hạnh phúc, Kiều chủ động tỉnh táo trước hồn cảnh Vì thế, ngồi lầu Ngưng Bích, Kiều mong mỏi trông chờ hy vọng vào lời "khuyên giải mơn man" Tú Bà: "Người cịn cịn / Tìm nơi xứng đáng làm nhà" Khi Thúc Sinh nói điều ngộ nhận mình: "Cành cỗi mà ra?" lúc đó: "Nàng ủ dột nét hoa / Đoạn trường lúc nghĩ mà buồn tênh"; lúc tốn thân phận lại lên với xót xa thấm thía, sâu sắc mà đau đớn khơn cùng: "Thiếp hoa ñã lìa cành / Chàng bướm lượn vành mà chơi? Chúa xn đành có nơi? Ngắn ngày thơi dài lời làm chi" Khi Thúc Sinh tới việc: "Trăm năm tính vng trịn", Kiều ñã ñưa suy nghĩ thấu lý ñạt tình khát vọng ñổi ñời cho thân mà khơng muốn làm phương hại đến người khác: "Nàng rằng: "Mn đội ơn lịng"/Chút e bên thú bên tịng dễ đâu / Bình khang nấn ná lâu / Yêu hoa yêu ñược màu ñiểm trang / Rồi lạt phấn phai hương / Lịng giữ thường thường chăng?/ Vả thềm quế cung trăng / Chủ trương có chị Hằng / Bây khăng khít giải đồng / Thêm người người chia lòng riêng tây / Vẻ chi chút phận bèo mây / Làm cho bể ñầy vơi / Trăm điều ngang ngửa tơi / Thân sau chịu tội trời cho?/ Như chàng có vững tay co / Mười phần ñắp ñiếm cho vài / Thế dù lớn / Trước hàm sư tử gửi người ñằng la / Cúi ñầu luồn xuống mái nhà / Giấm chua lại tội ba lửa nồng / Ở cịn có nhà thung / Lượng trơng xuống biết lịng có thương?/ Sá chi liễu ngõ hoa tường / Lầu xanh lại bỏ phường lầu xanh / Lại dơ dáng dại hình / Đành thân phận thiếp ngại danh giá chàng / Thương cho vẹn thương / Tính cho trọn đường xin vâng" Suy tính mà Kiều ñưa cho Thúc Sinh bao gồm phép tính cần thiết kể đối nội lẫn đối ngoại, vừa tính tới tình cảm lứa đơi, vừa tính tới quan hệ đại gia đình Thúc Sinh, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 vừa biết thân biết phận lại ñánh ñúng vào tâm lý chung (thà lấy đĩ làm vợ cịn lấy vợ làm đĩ), vừa tính đủ lẽ thiệt vừa tính tới tính ghen tng ("Giấm chua lại tội ba lửa nồng") người vợ cả, vừa lo cho danh giá Thúc Sinh, vừa e ngại thói trăng hoa người đàn ơng ("u hoa u màu điểm trang") Kiều vừa tính tốn kỹ tại, vừa suy nghĩ tương lai theo hình thức suy diễn nhân hợp lý mà hợp tình Đáng tiếc, tốn đời ấy, Kiều tham số, người thực phép tính để giải tốn Thúc Sinh, người ta biết "quen thói bốc rời/ Trăm nghìn đổ trận cười khơng", cho dù sau trước cơng đường Thúc Sinh tự nhận: "Nàng đà tính hết xa gần / Từ xưa nàng biết thân có / Tại tơi hứng lấy tay / Để nàng cho ñến nỗi tơi", Thúc Sinh phải trả giá đắt hơn: "Thấp mưu thua trí đàn bà" anh ta: "Nghĩ đà bưng kín miệng bình / Nào có khảo mà lại xưng" Khơng nghe theo lời Kiều dặn lúc chia tay, Thúc Sinh ñã "rút dây sợ động rừng lại thơi" Kẻ miệng hùm gan sứa khiến điều tính tốn Kiều trở thành vô nghĩa trở thành rối ñiều khiển Hoạn Thư Hoạn Thư, danh xưng ñã cho thấy Tiểu thư nhà "họ Hoạn danh gia" mà cha "Lại bộ", danh giá thuộc q khứ câu chuyện, người cha khơng xuất hiện, hay nói cách khác ta đốn Hoạn Thư mồ cơi cha, thừa hưởng phẩm tước người cha cố, có lẽ nên có chuyện: "Dun Đằng thuận nẻo gió đưa / Cùng chàng kết tóc xe tơ ngày" nhân bên gái quan bên trai nhà buôn tự cho thấy tính chất khơng mơn đăng hộ ñối theo truyền thống Nho gia, lại phù hợp với phong tục Việt Những nhà giàu hay danh giá thường chọn mặt gửi vàng với người vốn có khác biệt danh phận Nhưng cho dù Hoạn Thư người: "Ở ăn nết hay / Nói điều ràng buộc tay già", có nghĩa chu theo gia đạo gia pháp, người thích nguyên tắc: "Từ nghe vườn thêm hoa / Miệng người tin nhà khơng / Lửa tâm dập nồng / Trách người ñen bạc lịng trăng hoa / Ví thú thật ta / Cũng dung kẻ lượng / Dại chi chẳng giữ lấy / Tốt chi mà rước tiếng ghen vào mình?/ Lại cịn bưng bít giấu quanh / Làm chi thói trẻ ranh nực cười!/ Tính khuất mặt cách lời / Giấu ta ta liệu giấu cho! " Nói cách khác, Hoạn Thư người biết điều khơng phải người hẹp hòi, Hoạn Thư người gia giáo, sống gia đình có gia phong, gia đạo, gia pháp, gia lễ hẳn hoi Hoạn Thư ý thức lỗi mà lỗi Thúc Sinh gặp Kiều ñã bộc bạch với Kiều là: "Tơng đường chút chửa cam lịng" Đây lý để Thúc Sinh tìm người khác, tìm vợ lẽ để thực nghĩa vụ gia đình theo truyền thống Nho giáo, ñể khắc phục 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI chuyện "bất hiếu hữu tam, vơ hậu vi đại" Vì Hoạn Thư sẵn sàng dung thứ cho việc làm Thúc Sinh, phải đường hồng, phải minh bạch Văn hố gia đình hay cụ thể văn hoá chồng vợ lên ñây cách rõ nét mà qua ñây ta liên hệ với tình tiết Kiều nhờ em gái Thuý Vân gá nghĩa lấy Kim Trọng thay mình, theo ngun tắc vợ hỏi vợ hai cho chồng văn hố gia đình Việt Về nguyên tắc, Hoạn Thư mang phẩm chất văn hố cho dù phẩm chất văn hoá Nho giáo nghiêm khắc chặt chẽ Việc Kiều nhờ em gái thay làm vợ Kim Trọng, mặt cho thấy chất tâm sáng Kiều mang đậm sắc văn hố Việt Trong văn hố Việt tình ln liền với nghĩa: tình cha nghĩa con, tình chồng nghĩa vợ, tình anh nghĩa em, tình làng nghĩa xóm, tình cha nghĩa mẹ , cho dù thề nhận lời mà chưa có cưới xin ăn hỏi Kiều đinh ninh người Kim Trọng phải có trách nhiệm Kim Trọng tư cách người vợ làm nghĩa vụ ñối với chồng khơng bạn tình trăng gió Mặt khác cho thấy tâm Thuý Vân, nhận lời lấy Kim Trọng thay chị khơng phải Kim Trọng giàu sang tiền nhiều mà ñể trả nghĩa, ñền ơn cho hy sinh lớn lao mà Kiều ñã thực Sự hy sinh Th Vân có ý nghĩa nhân văn sâu sắc dựa tảng văn hố tri ân, văn hố đền ơn ñáp nghĩa dân tộc vốn chịu nhiều mát đau thương dân tộc chúng ta, khơng phải chấp nhận thụ ñộng, giản ñơn Hơn nữa, bán Kiều ý thức sâu sắc mát lớn lao mình, khơng phải kiểu Thuý Kiều Thanh Tâm tài nhân, lớn tiếng mặc cả, đơi co thiệt giá liệu đồng tiền, nói cách khác nhân phẩm dung nhan Thuý Kiều ñược Thanh Tâm tài nhân xây dựng theo mơ thức định tính ñịnh lượng, theo trị giá ñồng tiền tương tự vật dụng, ñồ trang sức hay ñồ chơi Kiều Nguyễn Du không vậy, Kiều Nguyễn Du người nghĩa tình, biết đường ăn điều ở, biết lo trước tính sau khơng khỏi xã hội mà cơng lý liên quan định "xưng xuất" "thằng bán tơ", mà oăm thay kẻ nặc danh lại khơng bị tồ đại hình đền ơn trả nghĩa, báo ốn báo ân Kiều trừng trị Lý kẻ nặc danh, chừng kẻ gây tội ác cịn ẩn danh trá hình, độn thổ thăng thiên chừng người Kiều - người mà phương diện gọi thật đếm vốn khơng thân dân tộc mà tin người trở thành phẩm chất dân tộc - cịn bị xơ đẩy, cịn bị rơi vào vịng lao lý hay bị tước ñoạt phẩm giá nhân cách Vì thế, tốn với kiện mà Kiều tính đến, địi hỏi Thúc Sinh trực tiếp thực Hoạn Thư thấu hiểu (vì đàn bà nhau) Thúc Sinh khơng "thú thật" Hoạn Thư tâm dạy chồng răn dạy ln kẻ khác TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 11 (tức Kiều): "Lo việc mà lo / Kiến miệng chén có bị đâu?/ Làm cho nhìn chẳng / Làm cho ñày ñoạ cất ñầu chẳng lên / Làm cho trông thấy nhãn tiền / Cho người thăm ván bán thuyền biết tay" Hoạn Thư cần Thúc Sinh "thú thật" thơi, Thúc Sinh khơng thực điều Hoạn Thư thực kế sách mình, kế sách: "Làm cho nhìn chẳng / Làm cho ñày ñoạ cất ñầu chẳng lên", "làm chúa nhà đơi nơi" Nhưng trước thực kế sách ấy, Hoạn Thư phải thưa trình với thân mẫu theo khn phép Nho gia, thể nhà gia giáo: "Thưa nhà huyên hết tình / Nỗi chàng bạc nỗi chịu ñen / Nghĩ ngứa ghẻ hờn ghen / Xấu chàng mà có khen chi mình!" Ở có ñiểm chung giống Kiều Hoạn Thư: cho dù hai ñều tương phản ñối lập có ý thức bảo vệ danh dự uy tín người chồng Đây đặc trưng văn hố gia đình khẳng định vị người chồng phụ nữ Việt ñược khẳng ñịnh rõ ca dao: "công cha nuôi nấng nâng niu / Tội tội khơng u chồng" Bài tốn đóng cửa dạy chồng tn thủ theo ngun tắc "xấu chàng hổ ai" văn hoá Việt trở nên sâu sắc thấm đượm tính chất nhân tình thái, thấm ñượm phẩm chất "tâm" Việt Phải nói điều này, Nguyễn Du người có học vấn Trung Hoa sâu sắc, có hiểu biết rộng lớn văn hoá này, ảnh hưởng quan niệm chữ "tâm" Vương Dương Minh khơng thể khơng có Truyện Kiều Nhưng Nguyễn Du rập theo khuôn thức chữ "tâm" Vương Dương Minh giá trị Truyện Kiều khơng lớn, tác phẩm lý giải chất người theo văn hoá Trung Hoa Cái lớn mà Nguyễn Du làm ñược vượt lên chất liệu Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân ñể làm sáng tỏ chữ tâm theo quan niệm văn hoá Việt Cũng cần làm rõ thêm vấn ñề mà Nguyễn Du ñã nhiều lần nhắc tới ñã tạo nhiều cách hiểu khác nhau, "tu cội phúc, tình dây oan" Vấn đề đặt "thế tu", "tu có phải tu hành, xuất gia khơng?"; "tình có phải t tình u trai gái khơng hay tình tình cảm chung người thường xuất sống địi hỏi người trạng cụ thể phải ñiều tiết?" Để giải vấn ñề hay ñể trả lời cho câu hỏi ñược ñặt ra, ta trở với câu chuyện Thuý Kiều Ta thấy Kiều, đời mình, có may mắn hạnh ngộ với vãi Giác Duyên, nhân vật mà danh xưng cho thấy tính chất khác thường: giác ngộ duyên tức gặp ñược ñiều kiện (duyên ñược hiểu điều kiện hỗ trợ từ bên ngồi) phù hợp giúp người hoàn cảnh nhận thức "ngộ" (tức thức tỉnh, nhận thức hồn cảnh, vị ) vấn ñề liên quan tới tình mà gặp phải (tình lớn tồn người hay đời người giới) Cuộc hạnh ngộ có đưa Kiều tới cửa Phật theo kiểu xuất gia xuống tóc tu khơng? Câu trả lời khơng 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ H NỘI Trong câu chuyện, Hoạn Thư sau ñược ñọc tường trình Kiều (với chút cảm thơng: "Hữu tài thương nỗi vơ dun lạ đời!") nghe lời khuyên Thúc Sinh ("Từ bi âu liệu bớt tay vừa") tới định: "Thơi thơi chiều lịng / Cũng cho khỏi luỵ vòng bước / Sẵn Quan Âm nhà ta Cho nàng giữ chùa chép kinh"; Hoạn Thư ñã mở ñường giải pháp Quan Âm mà ta coi biệt lệ ñối với Kiều minh chứng cho thừa nhận tài người Kiều Hoạn Thư Đã ba lần Hoạn Thư đánh giá cao tài Kiều, cho dù lời ñánh giá mang tính ước lệ, khơng thật lịng đánh giá cao: "Tiểu thư xem thương tài / Khuôn uy dường bớt vài bốn phân"; "Rằng: "Tài nên trọng mà tình nên thương", "Ví có số giàu sang / Giá ñúc nhà vàng nên"; "Khen rằng: "Bút pháp tinh / So vào với thiếp Lan đình thua!/ Tiếc thay lưu lạc giang hồ / Nghìn vàng thật nên mua lấy tài" Hay thay ñổi cách gọi, Hoạn Thư gọi Kiều "nàng" thay "con Hoa" trước Hoạn Thư cịn mang lại cho Kiều danh xưng, "Trạc Tuyền", mà danh xưng giá trị Trạc Tuyền, nghĩa tắm gội, hay gột rửa mang ý nghĩa Phật giáo sâu sắc Điều cho thấy tâm Hoạn Thư "ác tâm" mà "từ tâm", nói cách khác, Hoạn Thư người tu gia thấm nhuần sâu sắc ñạo lý từ bi Đức Phật Nhưng Hoạn Thư mang truyền thống Nho giáo, người học thức, đó, việc, kể từ bi bác ái, ñều phải phân minh rõ ràng Hoạn Thư ý thức ñược trách nhiệm người vợ người chủ gia đình, thuộc vào loại đấng bậc gia đình có ăn để, có đầy tớ gia nhân, kẻ hầu người hạ mà hình phạt "đứa vả miệng đứa bẻ răng" Hoạn Thư dành cho đám nơ bộc hay ton hót xu nịnh cho thấy quyền gia phong người Cịn Kiều trước sau người tình cảm, lại đa sầu đa cảm ("Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa"), khơng phải người mưu mẹo tính tốn có tính chất chủ nhân gia đình Hoạn Thư, hoàn cảnh bị bắt tang Quan Âm ("Nỗi ông vật vã nỗi nàng thở than "), Kiều ñã phải trốn ñi ñã mang theo ñồ "kim ngân" chốn "Phật tiền" Hơn nữa, xét cho gặp Hoạn Thư, Kiều chưa phải chủ gia đình thực sự, cho dù ñã lấy chồng kiểu "trá hơn", "mạo hơn" khơng phải nhân đích thực theo nghĩa từ này, kể sau Kim Kiều đồn tụ kiểu nhân hình thức "gá hơn" Rời Quan Âm các, nơi Kiều trú thân tá túc "Chiêu ẩn am" với "Giác Duyên sư trưởng lòng lành" Thế nhưng, "người ñàn việt", qua chơi chùa, phát thứ "chng khánh" "khéo giống nhà Hoạn nương!" chốn trú thân nương náu tạm thời Kiều chấm dứt Kiều phải chấp nhận gợi ý mở ñường Giác Duyên ("Có nhà họ Bạc bên / Am mây quen thói dầu hương"/ - mà qua đây, ta thấy cửa TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 13 Phật khơng hẹp hịi mà bao dung kẻ nhà họ Bạc mà chất ta ñã thấy phần Truyện Kiều), ñể lại phải rơi vào vòng trầm luân mới: "Bạc bà học với Tú bà đồng mơn" Chi tiết xuất "người ñàn việt" Chiêu ẩn am Giác Duyên gọi mở ý niệm tính đại hư cấu tiểu thuyết Phải người xuất ñây ngẫu nhiên, xếp đặt bố trí Hoạn Thư để theo dõi xem đối thủ bước đường chạy đâu, có cịn khả gây hại cho khơng? Nếu thật ý đồ Hoạn Thư tính trinh thám ñáng kinh ngạc ý ñồ nghệ thuật Nguyễn Du Những chi tiết nghệ thuật vậy, tạo tính phức hợp tổ chức kết cấu cốt truyện Và ñương nhiên bị loại khỏi Chiêu ẩn am vịng trầm ln Kiều lại mở ta ñã thấy Nơi cửa Phật cuối mà Kiều dừng chân "thảo am" mà Giác Duyên tạo dựng để đón Kiều từ sơng Tiền Đường trở về, nơi mà theo lời Giác Dun thì: "Phật tiền ngày bạc lân la / Đăm ñăm nàng nhớ nhà khơng ngi" Nói cách khác, cho dù Kiều ñược ñặt vào cửa Phật, ñã chép kinh ăn chay niệm Phật Kiều người xuống tóc tu, khơng phải người xuất gia tu hành, "tu" theo kiểu từ bỏ gia đình ñể vào sống chùa chiền hay tu viện Vì nên hiểu "tu" "tu cội phúc" theo nghĩa rộng mà cách hiểu khơng đâu xa lạ mà truyền thống Nho gia, nguyên tắc tu - tề - trị - bình Chữ "tu" trở thành "cội phúc" mà "tu" có nghĩa "sửa", "tu thân" nghĩa "sửa mình" "tu" gắn liền với đạo lý Nho gia, cịn theo phái Tiểu thừa "xuất gia tu hành" có nghĩa "xuất thế", theo Đại thừa "tu" sửa tâm cho sạch, ñâu - nguyên tắc nhập - khơng tình tư dục quấy phá Sách Đại học viết: "Tự thiên tử thứ dân, thị giai dĩ tu thân vi – Từ vua tới dân, người phải lấy việc tu thân làm gốc" (tiết 6) Phép tu thân gắn liền với năm ñức hạnh - ñược gọi Ngũ thường phải thực hành thường xuyên, ñó Nhân (yêu người, thương người, trọng người), Nghĩa (làm ñiều tốt, tránh ñiều xấu), Lễ (theo ñúng phép tắc khn khổ), Trí (thơng minh, khơn khéo), Tín (thật thà, tin cậy, trung thực) Phép tắc Nho gia gắn với tu thân ñã ñưa Hoạn Thư tới kế sách, cách thức ñể dạy Kiều Thúc Sinh học Ngũ thường: "Làm cho nhìn chẳng / Làm cho ñày ñoạ cất ñầu chẳng lên", ñể "Trước cho bõ ghét người / Sau cho ñể trò cười sau" Nguyên tắc Nho gia lấy "lịng mình" mà đo "lịng người: "Kỷ sở bất dục vật thi nhân" Ngũ thường ñi vào quan ñiểm Thân Dân Vương Dương Minh, trở thành vấn ñề quan trọng Tâm học mà theo chữ Nhân trở thành phẩm chất, trở thành thuộc tính, trở thành "Đức" vạn vật vũ trụ "Nhân" sống, tình thương, "lý" hay "thái cực " vũ trụ Chính nhờ Nhân mà người kết hợp với trời: "Thiên Nhân hợp nhất", Thân Dân với hàm nghĩa lịng nhân có chức làm cho "minh đức" trở nên sáng chói Sách Đại học 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI rõ: "Đại học chi Đạo, minh Minh Đức, Thân Dân, chí Thiện" (tiết 1) Tính chất Thân Dân (yêu tha nhân, yêu người khác) ñã khắc phục nhược điểm tình tư dục, tính vị kỉ, xố bỏ ngăn cách người người quan ñiểm, lối sống, cách xử thế, để từ tạo "minh đức", nói cách khác nhờ nhân mà có minh đức Như vậy, phần ta ñã giải ñáp ñược vấn ñề "tu" Kiều, theo "tu" "sửa mình" nhiều xuống tóc tu hành chữ "tu" hiểu theo bình diện góp phần làm sáng tỏ pháp danh Trạc Tuyền Kiều vào Quan Âm các: "Áo xanh ñổi lấy cà sa / Pháp danh lại ñổi tên Trạc Tuyền" Việc ban pháp danh việc làm tuỳ tiện mà thường gắn với bậc danh sư, vị trụ trì, khơng có danh sư hay sư trụ trì nào, đó, coi người ban cho Kiều pháp danh Trạc Tuyền Hoạn Thư điều làm cho giá trị nhân văn hình tượng Hoạn Thư trở nên có ý nghĩa lớn lao Pháp danh vừa mong muốn Hoạn Thư vừa cách thức mở ñường cứu người theo triết lý nhà Phật (cứu người phúc ñẳng hà sa), vừa cách ngăn chặn không cho Kiều hồn tục phù hợp với tâm lý nàng họ Hoạn Giải pháp Quan Âm ñã biến Kiều, giai ñoạn này, thành người khác: "Nàng từ lánh gót vườn hoa / Dường gần rừng tía dường xa bụi hồng"; "Cho hay giọt nước cành dương / Lửa lịng tưới tắt đường trần dun" Đưa Kiều vào Quan Âm các, Hoạn Thư tách bạch hai giới: giới trần tục giới tu hành, tạo hai quan hệ ñối xử có thứ bậc phân minh Nhưng chữ tình người Kiều, Kiều gắn bó, khơng phải sớm nở tối tàn, khuất mặt cách lời tình phơi pha mà trái lại: "Quan phịng then nhặt lưới mau / Nói lời trước mặt rơi châu vắng người / Gác kinh viện sách đơi nơi / Trong gang tấc lại gấp mười quan san" Hoạn Thư người nắm rõ ñiểm này, người hiểu sâu tâm lý người cuộc, tâm lý người yêu Vì tình huống: "Tiểu thư phải buổi vấn an nhà", mở ñường cho tái ngộ bất ngờ, đau xót, đầy nước mắt ("Cùng kể lể sau xưa / Nói lại nói lời chưa hết lời") mà để có gặp Thúc Sinh phải lút: "Thừa Sinh " – lần thứ hai Truyện Kiều, ñộng từ "lẻn" xuất (lần ñầu gắn với Sở Khanh) – động từ hàm chứa tính chất khác thường, tính chất cạm bẫy mà Hoạn Thư xếp để kết thúc trạng "một ơng hai bà" khơng danh ngơn thuận, dẫn tới hành động đào tẩu tự nguyện Kiều: "Cất qua tường hoa / Lần đường theo bóng trăng tà tây" Chi tiết Hoạn Thư nhà vấn an mang tính chất tiểu thuyết rõ Đây rõ ràng ñặt, cài bẫy ñánh lừa trước hết Thúc Sinh tiếp Kiều Tính thời câu chuyện dẫn dắt cho ñến ñây thực tính thời sống đời TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 15 thường điều góp phần tạo tính ñại cho câu chuyện ñược kể Người tổ chức kiện gặp gỡ để kết thúc mối tình Th Kiều - Thúc Sinh Hoạn Thư, kết thúc thoả mãn đơi bên Đường Kiều phải đi, phải tự nguyện Hoạn Thư khơng đuổi, cịn Kiều khơng thể Kiều phải khỏi nhà Hoạn Thư theo ñường mà Hoạn Thư ñã đặt nhằm khơng phải để hãm hại hay hạ nhục Kiều mà để bảo vệ hạnh phúc gia đình mình, bảo vệ gián tiếp bảo vệ Kiều Giải pháp Quan Âm các, đó, đóng vai trị quan trọng tổ chức nghệ thuật câu chuyện mà qua ta thấy lên giá trị văn hoá cao gắn với tình mà nhân vật bị đặt vào có hồn cảnh, tâm trạng khát vọng riêng Vì thế, sau báo ân, Kiều tiến hành báo oán mà Hoạn Thư người phải hầu tồ đầu tiên: "Chính danh thủ phạm tên Hoạn Thư" Vậy ñây "thủ phạm" cần ñược hiểu nào? Trong tiếng Pháp, từ "thủ phạm" dịch "princial coupable" nghĩa kẻ có tội chủ yếu, kẻ phạm tội Vậy tội Hoạn Thư gì? Theo Kiều " thói hồng nhan / "càng cay nghiệt oan trái nhiều" Nhưng "thói" gì? Thói hiểu nếp ñã quen lâu ngày, tập quán Trong Truyện Kiều chữ "thói" xuất nhiều: "trời xanh quen thói má hồng đánh ghen", "cho thói hữu tình", "làm chi đem thói khuynh thành trêu ngươi", "thói nhà băng tuyết chất phỉ phong", "một ngày lạ thói sai nha", "Thúc Sinh quen thói bốc rời", "làm chi thói trẻ ranh nực cười", "dễ dàng thói hồng nhan", "lại thói người ta" Như vậy, làm ñiểm tựa cho luận tội Kiều "thói quen", nếp sống Điểm tựa khơng ổn, khơng có tính chất pháp lý Vì thế, lời bào chữa Hoạn Thư, mà Hoạn Thư tự bào chữa cho lại phản bác phân minh rạch rịi, có lý có tình Trước hết là: "ghen tng người ta thường tình", lại thói, thói quen "thường tình" khơng phải trọng tội, chẳng có để phải ghét bỏ, kết án cả, mà nặng từ nhắc nhở đến phê bình rút kinh nghiệm Hơn nữa, cách gọi "người ta" mà Hoạn Thư dùng khơng loại trừ thân Kiều Và lần thứ tư, Hoạn Thư lại ca ngợi Kiều, ca ngợi thật lòng: "Lịng riêng riêng mến u", hồn cảnh phải làm bởi: "Chồng chung chưa dễ chiều cho ai" Có hiểu hết giải pháp Quan Âm mà Hoạn Thư tạo ra, cách thức xử nhân tính, đượm màu từ bi bác ái, mở đường cứu sinh Vì thế, giải pháp dùng địn điểm trúng huyệt: "Nghĩ cho viết kinh" Và tiếp là: "Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo" Hoạn Thư có quyền truy đuổi Kiều, Kiều phạm tội cơ: "Phật tiền sẵn có kim ngân / Bên dắt để hộ thân" Nhưng ta biết, Hoạn Thư khơng làm Đây phẩm chất gắn liền với Quan TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H 16 NỘI Âm các, gắn với từ bi hỉ xả nhà Phật Như vậy, qua giải pháp qua phần tự bào chữa mình, ta thấy Hoạn Thư người có ứng xử văn hoá, người văn hoá Việt, người chịu ảnh hưởng tam giáo truyền thống văn hoá dân tộc Quan Âm nơi gặp gỡ hai kiểu người văn hoá, kiểu người văn hố mang đậm tính chất Nho giáo, kết hợp với từ bi Phật giáo Kiều, người thoát thai chịu ảnh hưởng Nho giáo, ñấng "tài hoa", người cầm kỳ thi hoạ người chịu ơn "giọt nước cành dương", người ñược Giác Duyên - người Giác ngộ duyên Phật - bày ñường lối ñể vịng trần ai, chắn người tu gia KẾT LUẬN Chữ "tâm" mang tính chất Việt lên giải pháp Quan Âm các, tạo hình thức ứng xử mang tính văn hố cao góp phần làm sáng tỏ giá trị văn hoá Việt Giải pháp Quan Âm mang hình thức khác qui chụm thành mã văn hoá Việt Truyện Kiều Việc khai thác Truyện Kiều từ góc độ giải pháp Quan Âm nói riêng, từ góc độ văn hố dân tộc nói chung góp phần tường minh nhiều vấn đề tác phẩm mà qua ta thấy sâu sắc sắc văn hoá dân tộc, thấy rõ thiên tài Nguyễn Du thấy đóng góp dân tộc bối cảnh tồn cầu hoá nay./ THE "AVALOKITESVARA’S PALACE" SOLUTION OF HOAN THU THROUGH THE CULTURAL CODE PERSPECTIVE Abstract: Abstract The great poet Nguyen Du was the result of acculturation at his age During his life, he had chance to contact with two cradles of excellent folk culture including Kinh Bac’s folk culture with Quan Ho folk songs; Vi and Giam folk songs of Nghe Tinh Perceiving the language treasure of two cultural cradles above, Nguyen Du became the erudite confucianist through his poetic masterpieces His acquisition was the traditional culture of nation, the acculturation of China and others, and the extraordinary creation to generate excellent folklores In the personages’ world of Tale of Kieu, Thuy Kieu and Hoan Thu were main characters, who related to the "Avalokitesvara’s Place" solution – a unique cultural code perspective of this masterpiece Keywords: Keywords Tale of Kieu, cultural code, Avalokitesvara’s plac ... thấy tâm Hoạn Thư "ác tâm" mà "từ tâm", nói cách khác, Hoạn Thư người tu gia thấm nhuần sâu sắc ñạo lý từ bi Đức Phật Nhưng Hoạn Thư mang truyền thống Nho giáo, người học thức, đó, việc, kể từ bi... "tâm" mang tính chất Việt lên giải pháp Quan Âm các, tạo hình thức ứng xử mang tính văn hố cao góp phần làm sáng tỏ giá trị văn hoá Việt Giải pháp Quan Âm mang hình thức khác qui chụm thành mã. .. giám sinh, Tú Bà , đương nhiên có cách nhìn nhận đánh giá Kiều Hoạn Thư, gắn liền với giải pháp "Quan Âm các" sau Với kiến giải hay cách thức tổ chức tác phẩm, với cách xây dựng tình tình tiết, tạo