Bài giảng Hóa học lớp 9 - Bài 26: Clo

19 12 0
Bài giảng Hóa học lớp 9 - Bài 26: Clo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Hóa học lớp 9 - Bài 26: Clo tìm hiểu trạng thái tự nhiên của clo; tính chất vật lý; tính chất hóa học; ứng dụng. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn về kiến thức.

Chào mừng Thầy Cô Clo Ký hiệu hóa học Cl : Khối lượng nguyên tử : 35,5 35 17 37 17 Có đồng vị Cl ( 75:,4%)     & Cl ( 24 ,6%) Số thứ tự 17 : Chu kỳ : Cấu hình 1s e 2: 2s2 2p6 3s2 3p5 CTPT : Cl2 I.Trạng thái tự nhiên không (vì Clo hoạt động hóa học  Dạng đơn chất : mạnh) muối clorua Dạng hợp chất : - NaCl có nước biển, mỏ - KCl có quặng: cacnalit KCl.MgCl2.6H2O xinvinit KCl.NaCl -Clo chiếm 0,05% khối lượng vỏ trái đất -Ngoài Clo có huyết II.Tính chất vật lý Trạng thái :khí vàng lục Màu : xốc Mùi : Độc : kích thích mạnh đường hô hấp làm viêm niêm mạc d Cl2/kk = 71/29  nặng gấp 2,5 lần không khí Ít tan nước, 200C thể tích H2O hòa tan 2,3 thể tích Cl2, Clo tan III.Tính chất hóa học Do lớp có 7e nên Clo dễ nhận 1e thể tính oxi hóa phản ứng với kim loại hidro 1-Tác dụng với kim loại : Ví dụ Chất khử Al + Chất oxy hóa t0 +3 ­1 Cl22  AlCl3 Ví dụ Cu Chất khử t0 + Chất oxy hóa +2 ­1 Cl2  CuCl2 Ví dụ Chất khử Fe 3+ t0 Chất oxy hóa +3 ­1 2  FeCl3 Cl Vậy trong phản ứng với kim  loại  Clo  có  tính  oxi  hóa  và  kim  loại  đạt  mức  oxi  hóa  cao nhất phản ứng xảy nhanh, tỏa nhiều nhiệt tạo muối clorua n Cl2 + 2M  2MCln tạo khí hydroclorua: H  + Cl                 2H   Cl 0 2               Chất khử Chất oxy hóa as 3­Tác dụng với nước :    ­ khi tan trong nước 1 phần clo tác dụng với  1 nước: Chất khử Cl  + H Chất oxy hóa          O  HCl  + HCl  O   (axít hypoclorơ) 1    ­Và HClO (axít hypoclorơ) không bền ,tự phân  hủy:                         HCl   O  HCl   +  O Ngoài ra clo còn tác dụng được với phi  kim(S, P), dung dịch kiềm(NaOH,KOH,  Ca(OH)2), với các hợp chất mà nguyên  tố còn có mức oxy hóa cao      P +   Cl     PCl 2        Cl2 +   NaOH  NaCl + Na ClO + H 2O nước gia ven 2Fe  Cl2 + Cl2    Fe   Cl IV.Điều chế 1­Trong phòng thí nghiệm: từ axít  clohydric đậm đặc và chất oxy hóa  (MnO2, KMnO t 4, . . .)        HCl  + MnO 2             MnCl 2 + Cl 16 2 5  +    H 2O       HCl +  KMnO4   KCl +   MnCl2 +   Cl2  +    HO Sơ đồ điều chế Clo phòng thí nghiệm • Cl2 2­Trong công nghiệp : từ sự điện phân dung  dịch đậm đặc muối ăn trong nước, có  vách ngăn: đp 2 NaCl +   H2O          Cl2 + H2 +  NaOH V.Ứng dụng Nùc Clo dùng tiệt trùng trong  nhà máy nước, dùng tẩy trắng  vải , giấy, điều chế clorua vôi,  axít clohydric, dược phẩm, chất  màu, chất dẻo, tơ, cao su nhân tạo   .  VI.Củng cố 1­Nêu tính chất hóa học đặc trưng của Clo,  giải thích bằng cấu tạo nguyên tử Clo thể hiện tính oxy hóa mạnh do có 7e lớp  ngoài cùng nên dễ nhận thêm 1e hoặc  góp chung 1e để đạt cơ cấu bền 2­ Viết phương trình phản ứng xảy  ra khi cho Clo tác dụng với Mg,  KOH, Ca(OH)2, NaBr, KI Cl2 + Mg  MgCl2 Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O 2Cl2 + 2Ca(OH)2 CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O  hay Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O Clorua vôi  Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Cl2 + 2KI  2KCl + I2   *Halogen có tính oxy hóa mạnh đẩy  được halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch  ... I.Trạng thái tự nhiên không (vì? ?Clo? ?hoạt động? ?hóa? ?học? ? Dạng đơn chất : mạnh) muối clorua Dạng hợp chất : - NaCl có nước biển, mỏ - KCl có quặng: cacnalit KCl.MgCl2.6H2O xinvinit KCl.NaCl -Clo chiếm 0,05% khối... thể tích Cl2, Clo tan III.Tính chất? ?hóa? ?học Do lớp có 7e nên Clo dễ nhận 1e thể tính oxi hóa phản ứng với kim loại hidro 1-Tác dụng với kim loại : Ví dụ Chất khử Al + Chất oxy hóa t0 +3 ­1 Cl22... màu, chất dẻo, tơ, cao su nhân tạo   .  VI.Củng cố 1­Nêu tính chất? ?hóa? ?học? ?đặc trưng của? ?Clo,   giải thích bằng cấu tạo nguyên tử Clo? ?thể hiện tính oxy? ?hóa? ?mạnh do có 7e? ?lớp? ? ngoài cùng nên dễ nhận thêm 1e hoặc  góp chung 1e để đạt cơ cấu bền

Ngày đăng: 08/06/2021, 19:04

Mục lục

    I.Trạng thái tự nhiên

    II.Tính chất vật lý

    III.Tính chất hóa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan