Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ HỒNG THANH Tên đề tài: KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM KINPIRA TẠI CƠNG TY TNHH KANETSU BUSAN SAITAMA - NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Công nghệ thực phẩm Lớp : K47 - CNTP Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn: ThS Lương Hùng Tiến Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt thầy cô khoa CNSH-CNTP trường tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình làm khóa luận mà cịn hành trang quý báu để phục vụ cho công việc sau Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Lương Hùng Tiến, thầy tận tình hướng dẫn, bảo để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty TNHH Kanetsu Busan tỉnh Saitama Nhật Bản tập thể công nhân viên công ty cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập cơng ty Cuối em kính chúc Q thầy, cô dồi sức khỏe, thành công nghiệp giảng dạy nghiên cứu Đồng kính chúc cơ, chú, anh, chị công ty mạnh khỏe, đạt nhiều thành cơng tốt đẹp cơng việc Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô quý công ty Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2019 Sinh viên Dương Thị Hồng Thanh ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Tồn cảnh nhà máy cơng ty Saitama Hình 2.2: Logo công ty Hình 2.3: Top diện tích trồng Konyaku 15 Hình 2.4: Top lượng tiêu thụ Konyaku 16 Hình 2.6: Sản phẩm Kinpira 10 Hình 2.7: Konyaku thái nhỏ 11 Hình 4.1: Sơ đồ quy trình sản xuất từ chế phẩm dạng bột 26 Hình 4.2: Sản phẩm sau sấy 41 Hình 4.3: bột sau nghiền 42 Hình 4.4: Bột nhàoThiết bị dò tạp chất, kim loại 44 Hình 4.5:Hình ảnh cơng đoạn gia nhiệt tạo hình 45 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ từ Từ viết tắt Food Safety System Certification- Chứng nhận an toàn thực FSSC phẩm đơn vị sản xuất chế biến thực phẩm toàn chuỗi cung ứng sản phẩm ISO International Organization for Standardiation - Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế hóa TNHH Trách nhiệm hữu hạn GDP Good Distribution Pratives – thực hành phân phối thuốc GMP Good Manufacturing Prative – tiêu chuẩn thực hành sản xuất HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points – hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm sốt tới hạn BOD Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá COD Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học 5S SERI, SETON, SESO, SEKETSU, SHITSUKI iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tế PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan công ty công ty Kanetsu Busan 2.1.1 Giới thiệu công ty 2.2 Tổng quan tình hình sản xuất tiêu thụ giới nước 14 2.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất tiêu thụ giới 14 2.2.2 Tổng quan tình hình sản xuất nước 16 2.3 Hệ thống quản lí chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm nhà máy 17 2.4 Tổng quan nguyên liệu 11 2.4.1 Tìm hiểu nguyên liệu 11 2.5 Tổng quan sản phẩm kênh phân phối bán hàng 10 2.5.1 Giới thiệu sản phẩm Error! Bookmark not defined 2.5.2 Kênh phân phối bán hàng Error! Bookmark not defined PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 v 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 23 3.4.2 Phương pháp quan sát 23 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.4.4 Phương pháp đánh giá 23 3.4.5 Đánh giá qua hệ thống kiểm sốt an tồn thực phẩm 24 PHẦN KẾT QUẢ 25 4.1 Kết khảo sát quy trình sản xuất Cơng ty TNHH Kanetsu Busan 25 4.1.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất sản phẩm Kinpira Công ty TNHH Kanetsu Busan 25 4.1.2 Thuyết minh quy trình 26 4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình Error! Bookmark not defined 4.2 Kết khảo sát công đoạn đóng gói sản phẩm 33 4.2.1 Mục đích 33 4.2.2 Cách tiến hành 33 4.2.3 Những lưu ý bao gói 35 4.2.4 Tầm quan trọng bao gói 35 4.2.5 Nhận xét 35 4.3 Kết khảo sát thiết bị đóng gói 40 4.3.1 Mục đích 40 4.3.2 Thiết bị đóng gói bao bì lớp 41 4.3.3 Thiết bị bao gói bao bì lớp 42 4.3.4 Thiết bị dò tạp chất, kim loại: 43 4.4 Kết khảo sát công đoạn bảo quản 36 4.4.1 Mục đích 37 4.4.2 Cách tiến hành 37 4.4.3 Những lưu ý bảo quản 39 vi 4.4.4.Tầm quan trọng bảo quản 40 4.4.5 Nhận xét 40 4.5 Kết khảo sát quy trình xử lí nước thải 44 4.5.1 Mục đích 45 4.5.2 Thuyết minh quy trình 46 4.5.3 Các yếu tố để đánh giá nước xử lý trước xả thải 48 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nhật Bản nước có cơng nghiệp phát triển hàng đầu giới, đặc biệt ngành Công nghệ Thực phẩm Ẩm thực Nhật Bản từ lâu tiếng với nhiều ăn ngon giàu dinh dưỡng như: Sushi, mì Ramen, Udon,…và bên cạnh Nhật Bản cịn có nhiều nhà máy sản xuất thực phẩm nên xem thiên đường ẩm thực thực phẩm chế biến sẵn Với nhu cầu sống ngày phát triển, người không muốn ăn ngon mà bên cạnh yếu tố đảm bảo sức khỏe đặt lên hàng đầu Tuổi thọ trung bình người Nhật đứng hàng đầu giới Một bí họ ăn uống kỹ lưỡng Thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhanh thường sản phẩm chứa nhiều dầu mỡ nên nguy dẫn đến bệnh tim mạch, huyết áp, béo phì cao Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, có nhiều sản phẩm dầu mỡ, calo, không chứa choresterol đời Tại Nhật, ăn chế biến từ khoai nưa gọi Konyaku Konyaku chế biến thành mặn chay Konyaku chay người dân Nhật u thích, khơng sản phẩm giúp đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, mà sản phẩm giúp hỗ trợ giảm cân giúp người dùng hạn chế cảm giác thèm ăn, giúp nhanh no Vào tháng năm 2018 có kí kết chương trình thực tập sinh tháng Nhật Bản Trung tâm Đào tạo Phát triển Quốc tế ITC thuộc Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Công ty TNHH Kanetsu Busan, em có hội học tập làm việc Nhật Bản vịng tháng Cơng ty chuyên sản xuất sản phẩm có nguồn gốc từ Konyaku Trong trình thực tập em học quy trình sản xuất số sản phẩm công ty, thấy sản phẩm Kinpira công ty số sản phẩm bật công ty Với giá sản phẩm hợp lý, nguồn cung cấp calo cho thể không cao, hỗ trợ tiêu hóa tránh béo phì Thấy sản phẩm tốt cho sức khỏe, hữu ích cho người muốn giảm cân nên để hiểu rõ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Kinpira, em thực đề tài: “Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Kinpira Cơng ty TNHH Kanetsu Busan Saitama-Nhật Bản” 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu nhà máy dây chuyền sản xuất nhà máy Khảo sát số công đọan sản xuất Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ Konnyaku giới nước Khảo sát số công đoạn quy trình sản xuất sản phẩm như: Q trình bao gói, q trình bảo quản Khảo sát thiết bị bao gói sản phẩm Khảo sát quy trình xử lý nước thải 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung thêm kiến thức thực tiễn quan trọng cho lí thuyết học Có thêm kinh nghiệm hội tiếp cận với công việc để phục vụ cho trình học tập làm việc sau Tìm hiểu vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.3.2.Ý nghĩa thực tế Giúp hiểu quy trình sản xuất chế biến nhà máy Giúp sinh viên hiểu thơng số kỹ thuật quy trình sản xuất chế biến Được trực tiếp tham gia vào trình sản xuất nhà máy Có hội học tập làm việc công ty Nhật Bản PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan công ty công ty Kanetsu Busan 2.1.1 Giới thiệu công ty [9] Công ty TNHH Kanetsu Busan công ty sản xuất thực phẩm Công ty hướng đến mục tiêu tiêu cơng ty khơng có cố Công ty cấp chứng nhận FSSC22000 Công ty chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm có nguồn gốc từ Konyaku Với 70 năm kinh nghiệm sản xuất kinh doanh công ty sản xuất hàng trăm mặt hàng, đối tác tin cậy hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi Nhật Trải qua thời gian dài hình thành phát triển cơng ty đạt nhiều dấu mốc quan trọng kinh doanh Một số cột mốc công ty Vào năm 1946 ông Tatsuo Matsubara thành lập cửa hàng với tên gọi Matsubara bắt đầu sản xuất bán Konyaku Đây tiền thân công ty TNHH Kanetsu Busan ngày Cơng ty thức thành lập vào tháng 12 năm 1973 với tên gọi Công ty TNHH Kanetsu Bussan Toshima-ku, Tokyo Qua năm xây dựng phát triển vào tháng 10 năm 1975 nhà máy Thị trấn Moriyama Iruma-gun, tỉnh Saitama bắt đầu đưa vào hoạt động Vào năm 1946 ông Tatsuo Matsubara thành lập cửa hàng với tên gọi Matsubara bắt đầu sản xuất bán Konyaku Đây tiền thân công ty TNHH Kanetsu Busan ngày Cơng ty thức thành lập vào tháng 12 năm 1973 với tên gọi Công ty TNHH Kanetsu Bussan Toshima-ku tỉnh Tokyo Qua năm xây dựng phát triển vào tháng 10 năm 1975 nhà máy Thị trấn 44 Hình 4.9: Thiết bị dị tạp chất, kim loại Các sản phẩm sau đóng gói chạy qua máy dò kim loại 100% Đảm bảo100% sản phẩm khơng có tạp chất, kim loại Hệ thống máy dò gồm máy, máy dị kim loại phát sản phẩm có bị nhiễm kim loại hay không Hai máy X-ray nhìn sản phẩm có tạp chất vị trí Thiết bị có quy trình nhằm loại bỏ mối nguy vật lý Đảm bảo hàng đưa thị trường 100% sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm Cuối máy kiểm tra khối lượng, sản phẩm chạy qua máy kiểm tra khối lượng, máy cài đặt sẵn khối lượng loại sản phẩm, công nhân vận hành cần chọn chương trình loại sản phẩm, máy cân sản phẩm chạy qua không đạt máy gạt loại sang bên, nhân viên kiểm soát chất lượng kiểm tra lại 4.5 Kết khảo sát quy trình xử lí nước thải Công ty xây dựng bể xử lý nước thải với cơng suất: 200m3/ ngày, tổng diện tích 144m2 , phần lòng đất 5.5m, phần mặt đất 3m Ngày đưa vào hoạt động ngày 10 tháng 11 năm 2004 45 4.5.1 Mục đích Có nhiều tiêu chuẩn đặt để bảo vệ môi trường, sức khỏe người, sống tiêu chuẩn khơng khí, nước, đất, tiếng ồn… Để đạt tiêu chuẩn có nhiều quy định, quy tắc, luật pháp phải tuân Sơ đồ xử lí nước thải Bể xử lí nước thải dùng vi sinh vật để phân tách nước thải bùn bẩn Hình 4.10: Sơ đồ xử lí nước thải Bể nước thải thô bể chứa nước thải công trường, nước thải thu gom bơm lên bể thơ, sau chuyển đến sàng lọc Nước thải thô chảy bơm qua sàng lọc Tại rác có kích thước lớn bị giữ lại loại bỏ Bể điều mức bể chứa chất lỏng sau chảy qua lọc Bể định lượng nước thải: Bơm bể tăng áp bơm nước thải qua bể chứa nước thải nhẹ chuyển lượng định lượng vào bể sục khí Bể sục khí bể chứa bùn xử lí lần thứ bể điều chỉnh Nước bẩn chảy vào phản ứng với bùn hoạt tính theo mà chất hữu tích lũy phân giải 46 Bể lắng: Từ bể sục khí chảy vào bùn bẩn lắng kết tự nhiên, phần chuyển đến hố xử lí nước Kiểm tra phần giới hạn bùn bẩn (giữa lớp bùn bẩn lớp phía trên) điều chỉnh lượng nước chuyển chảy vào để bùn bẩn không chảy Đối với cặn, vón bùn, rác nhỏ bề mặt nước dùng dụng cụ vớt lên Bể định lượng phân phối bùn: Từ phần bể lắng bùn, bùn bẩn bơm lên bơm không khí qua bể định mức phân phối bùn lượng phân phối đến bể (bể điều chỉnh, bể sục khí, bể ni dưỡng) Bể ni dưỡng bể chứa bùn gửi từ bể lắng Nhờ vi khuẩn đất cung cấp tháp phản ứng bùn tái hoạt hóa, sau chuyển vào bể sục khí Bể xử lí nước: Nước bể lắng cho chảy vào bể xử lí nước Bể lưu tích bùn: Là bể tích lũy bùn dư thừa, từ vị trí buồn cung cấp cho máy vắt nước Máy vắt nước (Bể tháo nước): Là máy để loại nước từ bùn dư thừa bể tích bùn 4.5.2 Thuyết minh quy trình Nước thải thu gom từ đường ống nhà máy gồm nước thải sản xuất nước thải vệ sinh nhà xưởng, máy móc,… đưa qua hệ thống lọc trước đưa vào bể thu gom (Bể điều chỉnh lưu lượng): Mục đích việc đưa nước vào bể thu gom giúp cho ổn định lại dòng nước thải, ổn định lại thông số ô nhiễm như: COD, BOD, hàm lượng mỡ nước thải Nước sau qua lọc tự chảy sang bể điều chỉnh Bể điều chỉnh chuyển sang bể định lượng cho chảy vào bể sục khí, có trang bị hệ thống sục khí có tác dụng làm thống điều tiết lưu lượng đảm bảo cho cơng trình xử lý phía sau hoạt động có hiệu khơng bị tải 47 Nước thải từ bể điều chỉnh bơm sang bể dưỡng, hóa chất keo tụ phèn nhôm hay polymel cho vào để tạo kết tủa, kèm với việc thổi khí nén tăng cường xáo trộn giúp lơi kéo toàn lượng chất rắn lơ lửng có nước, đưa chúng dạng kết tủa xuống phía dưới, cho phần nước cịn lại bề mặt chảy qua hệ thống xử lý sinh học (Bao gồm bể sinh học kỵ khí, sinh học hiếu khí có sục khí liên tục 24h) Nước bể dưỡng cho chảy sang bể sục khí, có xáo trộn nhẹ cánh khuấy tuabin tăng cường tạo cặn Tại bể lắng phần bùn chuyển bể tích bùn sau sử dụng máy ép đùn tạo thành chất thải rắn (Phần bùn bẩn công ty xử lí rác thu gom), phần nước chuyển sang bể tháo nước Tại bể lắng cặn có tỉ trọng lớn nước nên lắng xuống phía đáy bể nhờ trọng lực, cặn bùn từ bể lắng dẫn sang bễ nén bùn để tách bùn nước thải Phần nước từ bể lắng đưa sang bể tháo nước, q trình sinh học hiếu khí xảy Nước thải chủ yếu nhiễm hóa chất áp dụng hệ thống sinh học giảm nhiễm cách tối đa Vi sinh vật hấp thu xử lý hết chất độc hại nước thải Nước thải sau qua cơng trình sinh học dẫn đến bễ khử trùng, sau qua xử lý sinh học lượng vi sinh tăng lên ảnh hưởng đến chất lượng xử lý nước thải Lượng Clo cho vào chung với dòng nước thải ống dẫn nước thải trước vào bể khử trùng để tăng hòa trộn hiệu khử trùng cao Cuối cùng, nước thải thải sông hay đưa hệ thống xử lý nước thải tập trung 48 4.5.3 Các yếu tố để đánh giá nước xử lý trước xả thải Chỉ số BOD (Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá) lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu theo phản ứng: (Vi khuẩn + Chất hữu cơ) + O –> CO + H O + tế bào + sản phẩm trung gian Khi q trình diễn mơi trường nước, vi sinh vật sử dụng lượng oxy hòa tan Việc xác định lượng oxy hịa tan cho q trình phân hủy tính tốn quan trọng đánh giá nước thải Chỉ số BOD biểu thị cho lượng chất hữu nước bị phân hủy vi sinh vật Chỉ số COD (Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học) lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học nước bao gồm vô hữu Như vậy, COD lượng oxy cần thiết để oxy hố tồn chất hố học nước, BOD lượng oxy cần thiết để oxy hoá phần hợp chất hữu dễ phân huỷ vi sinh vật Vì thế, việc xử lý nước thải hiệu hay không phụ thuộc vào việc điều chỉnh số BOD, COD mức độ Tuy nhiên hệ thống xử lý nước thải chưa thể xử lý hết nhân tố tồn nước Biện pháp chuyên gia xử lý mơi trường khun dùng sử dụng chế phẩm vi sinh Microbe- Lift Chế phẩm vi sinh chuyên dụng cho xử lý nước thải cách giảm BOD, COD vi sinh Microbe- Lift IND Chỉ số pH môi trường Đưa pH môi trường trung tính trước xả thải Sau q trình xử lí, nước giảm độ pH, độ nước tăng lên Các tiêu chất lượng nước cải thiện, nhằm bảo vệ môi 49 trường, tránh ô nhiễm nguồn nước xung quanh nhà máy (Số liệu trích dẫn phụ lục 1) Cơng ty khơng có nhân viên phụ trách vệ sinh môi trường Với mục đích đảm bảo vệ sinh, an tồn mơi trường xung quanh trách nhiệm người, công việc vệ sinh môi trường, nhà xưởng nhiệm vụ tất công nhân viên nhà máy Các cụm công ty thành lập ủy ban bảo vệ mơi trường Các ủy viên an tồn vệ sinh thành viên sở phụ trách công ty Sử lý cố liên quan tới môi trường nhiệm vụ ủy viên an toàn vệ sinh Các thành viên tổ chức tháng họp lần để tổ chức trao đổi ý kiến tai nạn lao động báo cáo kết xử lí rác thải cơng ty tháng Thành viên tham gia tổ chức gồm 10 người 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bài báo cáo thực dựa việc học thực tập công ty, sau trình thực tập cơng ty em hiểu thêm về: Quy trình sản xuất thực phẩm đặc biệt sản phẩm kinpira Tìm hiểu số cơng đoạn q trình sản xuất như: Đóng gói, bảo quản sản phẩm Thơng qua đợt thực tập giúp em tìm hiểu hệ thống máy móc đại cơng ty, cách vận hành số thiết bị máy đóng gói Đã tìm hiểu hệ thống xử lý nước thải 5.2 Kiến nghị Việt nam nước có khí hậu thời tiết phù hợp để trồng Konyaku Nước ta cịn có nhiều nhà máy thực phẩm với trang thiết bị đại, nguồn nguyên liệu sẵn có mong có nghiên cứu để sản xuất thực phẩm có nguồn gốc từ Konyaku, giúp đa dạng thực phẩm có thị trường nhằm tạo sản phẩm tốt cho sức khỏe - Đối với công ty: Tiếp tục khảo sát quy trình sản xuất cơng ty nhằm tìm biện pháp phịng tránh rủi ro q trình sản xuất Cơng ty cần thường xuyên đào tạo đội ngũ cán công nhân nhằm nâng cao tay nghề kỹ xử lý cần thiết Cơng ty nên có chiến lược quảng cáo sản phẩm đến với nhiều người tiêu dùng hơn, mở quầy bán hàng hội chợ tỉnh, quận tổ chức, thay đổi địa điểm tổ chức lễ hội Konyaku Cơng ty nên đa dạng hóa sản phẩm cách thay đổi thành phần nước sốt kèm 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Văn Chi (1999), Khoai nưa, Từ điển thuốc Việt Nam 1, NXB Y học Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Dư (1994), “Họ Ráy (Araceae Juss) hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 16(4), pp.108-115 ISO 2200:2005 Các yêu cầu hệ thống quản lí An tồn Thực phẩm cho tổ chức thuộc chuỗi thực phẩm II TÀI LIỆU TIẾNG ANH H Kurihara (1979), “Trends and problems of konjac (Amorphophallus konjac) cultivation in Japan”, Japan Agricultural Research Quarterly, 13, pp.174-179 M Chua, K Chan, J.T Hocking, A.P Williams, J.C Perry, C.T Baldwin (2012), “Methodologies for the extraction and analysis of konjac glucomannan from corms of Amorphophallus konjac K Koch”, Carbohydrate Polymers, 87, pp.2202- 2210 P Liu (2004), Konjac, China Agriculture Press, Bei Jing, 348p ISO 2200:2005, Food safery management systems – Pequirement for any organiration in the food chain (2005) III TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT Tài liệu lưu hành nội công ty TNHH Kanetsu Busan IV TÀI LIỆU INTERNET 10 Http://en.wikipedia.org/wiki/Glucomannan 11 Trang web công ty: http://www.kan-etsu.com PHỤ LỤC 1: Số liệu xử lí nước thải năm 2017 Tháng tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 18 10 8 35 28 22 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 Trước xử lý 9.1 10.2 7.0 9.7 9.6 9.9 10.0 7.8 8.8 10.5 7.0 7.0 Sau xử lý 7.4 7.6 7.4 7.5 7.1 7.2 7.3 7.3 7.4 7.6 7.0 7.1 Sau xử lý 2.4 2.9 1.7 Độ Trước xử lý (cm) Chất lượng nước Sau xử lý pH BOD (mg /ℓ) Thời gian hoạt động(h) Dưới 1.4 Dưới Dưới Dưới Dưới Dưới xử lý 11.9 14.2 15.1 17.3 18.0 24.0 33.0 34.0 18.4 20.8 29.7 13.8 14 14 11 11 11 10 12 15 15 15 15 15 167 199 166 190 198 240 396 510 276 312 446 207 Trong ( m3/h) khổi lượng sử lý(m3) 2: Số liệu xử lí nước thải năm 2018 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 Chất lượng nước Độ Trước xử lý 12 10 6 10 10 (cm) Sau xử lý 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 pH Trước xử lý 7.1 8.8 6.8 8.1 11.2 10.1 7.7 9.1 9.6 8.9 9.0 Sau xử lý 7.4 7.5 7.3 7.3 7.4 7.3 7.4 7.3 7.3 7.3 7.2 Sau xử lý 1.4 1.3 1.7 1.2 2.9 3.5 2.9 1.6 3.3 Thời gian hoạt động(h) 12.5 12.9 18.5 23.9 15.7 16.1 17.5 16.2 16.9 17.3 14.7 14 14 15 15 15 15 15 15 15 15 15 175 181 278 359 236 242 263 243 254 260 221 BOD(mg /ℓ) xử lý Trong giờ( m3/h) khổi lượng sử lý(m3) Lượng xử lí rác tươi qua năm 2015-2018 Đv: kg Tháng Tháng Tháng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tháng 1,640 4,740 4,290 4,080 5,200 4,790 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tổng 10 11 12 23,880 32,820 20,310 10,400 5,230 4,280 3,900 16,150 18,040 38,670 35,550 7,810 5,170 9,880 143,540 4,870 18,580 18,120 35,000 27,590 41,220 19,400 10,270 4,400 9,580 4,800 199,030 9,100 15,420 20,830 24,890 24,830 42,340 17,720 10,210 5,040 0 103,300 175,170 Lượng tái chế rác tươi Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 45,000 40,000 35,000 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 ,0 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Qua sơ đồ ta thấy lượng rác tươi tái chế ngày tăng lên Lí rác tái chế ngày tăng hệ thống xử lí rác ngày hồn thiện, công suất sản xuất, đơn đặt hàng sản phẩm ngày tăng Các tháng mùa hè tháng trọng điểm để sản xuất sản phẩm công ty tháng có lượng rác xử lí nhiều so với tháng đầu cuối năm PHỤ LỤC Hình 1: Các lưỡi cắt Konnyaku Hình 2: Mẫu kim loại để kiểm tra thiết bị dị kim loại Hình 3: Kích thước tạp chất thiết bị Hình 4: Các sản phẩm bật nhà máy kiểm tra Saitama Hình 5: Các sản phẩm bật nhà máy Gunma Hình ảnh học tập làm việc công ty ... cân nên để hiểu rõ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Kinpira, em thực đề tài: ? ?Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Kinpira Công ty TNHH Kanetsu Busan Saitama- Nhật Bản? ?? 1.2 Mục tiêu... 25 4.1 Kết khảo sát quy trình sản xuất Công ty TNHH Kanetsu Busan 25 4.1.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất sản phẩm Kinpira Công ty TNHH Kanetsu Busan 25 4.1.2 Thuyết minh quy trình ... đoạn quy trình sản xuất sản phẩm Kinpira Khảo sát cơng đoạn đóng gói sản phẩm Khảo sát thiết bị đóng gói sản phẩm Nội dung 3: Khảo sát thiết bị đóng gói sản phẩm 23 Nội dung 4: Khảo sát quy trình