Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đưa ra giải pháp tổ chức không gian cảnh quan, nhằm khai thác được tiềm năng về không gian cảnh quan tại vị trí nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH HỒNG ĐỨC PHONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN MỘT PHẦN TRUNG TÂM HIỆN HỮU PHƯỜNG HỊA BÌNH, THANH BÌNH,THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, TỈNH ĐỒNG NAI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐƠ THỊ TP HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH HỒNG ĐỨC PHONG TỔ CHỨC KHƠNG GIAN CẢNH QUAN MỘT PHẦN TRUNG TÂM HIỆN HỮU PHƯỜNG HỊA BÌNH, THANH BÌNH,THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quy hoạch vùng thị Mã số: 8.58.01.05 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ ANH ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH – 2020 MỤC LỤC PHẦN : MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN CÁC TÀI LIỆU, CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TẠI KHU VỰC VEN SÔNG ĐỒNG NAI PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN MỘT PHẦN TRUNG TÂM HIỆN HỮU PHƯỜNG HỊA BÌNH – THANH BÌNH THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN 1.2 TỔNG QUAN BỐI CẢNH VỀ THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN CẢNH QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.4 CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI VỀ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN CẢNH QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG : CƠ SỞ KHOA HỌC CHO TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN MỘT PHẦN TRUNG TÂM HIỆN HỮU PHƯỜNG HÒA BÌNH – THANH BÌNH, THÀNH PHỐ BIÊN HỊA 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 2.3 CƠ SỞ KINH NGHIỆM 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG : GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN MỘT PHẦN KHU TRUNG TÂM HIỆN HỮU THÀNH PHỐ BIÊN HÒA 11 3.1 PHÂN VÙNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CẢNH QUAN 11 3.2 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VÀ KẾT NỐI CÁC TRỤC CẢNH QUAN TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TRỤC CẢNH QUAN VEN SÔNG 13 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 KẾT LUẬN 14 KIẾN NGHỊ 15 PHẦN : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu vực nghiên cứu thuộc phần khu trung tâm thành phố Biên Hoà hữu Nơi đây, tập trung nhiều đặc điểm cảnh quan, kiến trúc đặc trưng thị giá trị mặt cảnh quan có ảnh hưởng lớn đến mặt phát triển thành phố Đây cịn nơi có cộng đồng người Hoa tập trung sinh sống sớm Trải qua giai đoạn Pháp thuộc đường nét kiến trúc nét văn hố cộng đồng người dân cịn tồn đến thành phố Biên Hoà Đồ án điều chỉnh cục quy hoạch chung xây dựng 1/10.000 Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng TL 1/2000 phường Hịa Bình - phường Thanh Bình, xác định hướng phát triển khu vực trục đường Nguyễn Văn Trị dọc sông Đồng Nai trục cảnh quan xanh mặt nước kết hợp khu trung tâm công cộng – thượng mại dịch vụ đô thị, trục kết nối nhiều chức đa dạng đô thị Trục có chức hịa hợp khu dân cư thị với không gian ven sông, hành lang xanh đô thị dọc theo sông Đồng Nai nơi nghỉ ngơi diễn hoạt động công cộng cư dân đô thị Tuy nhiên, khu vực tồn nhiều vấn đề Thực tế cho thấy định hướng quy hoạch phân vùng quy hoạch cũ khơng cịn phù hợp theo kịp tốc độ phát triển thành phố Biên Hịa Về mặt khơng gian cảnh quan đô thị chưa tổ chức tốt, tổ chức phân khu cảnh quan chưa thực Trục cảnh quan kết nối khu dân cư đô thị cảnh quan ven sông không quan tâm Bên cạnh đó, mạng lưới giao thơng chưa đồng góp phần ảnh hưởng Về vị trí, khu vực nghiên cứu có nhiều lợi cảnh quan với diện tích tiếp giáp mặt sơng Đồng Nai trải dài khoảng 1.3km Nhưng chưa có giải pháp cụ thể nghiên cứu tổ chức trục cảnh quan hợp lý để khai thác tiềm Về cảnh quan xanh đơn điệu, chưa tổ chức quy hoạch rõ ràng Qua phân tích lý cho việc nghiên cứu đề tài “Tổ chức không gian cảnh quan phần trung tâm hữu phường Hịa Bình, Thanh Bình, Thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai” đề xuất giải pháp phân vùng định hướng, tổ chức cảnh quan trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng bối cảnh phát triển mở rộng, cân giá trị cũ khu vực nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Qua việc đánh bối cảnh đô thị, sở khoa học, nhằm đưa giải pháp tổ chức không gian cảnh quan, nhằm khai thác tiềm không gian cảnh quan vị trí nghiên cứu Theo đó, luận văn tập trung vào mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Phân vùng định hướng không gian cảnh quan khu vực nghiên cứu Mục tiêu 2: Tổ chức không gian kết nối trục cảnh quan khu vực ven sông Đồng Nai phù hợp với định hướng quy hoạch chung Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp trục cảnh quan ven sông Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp tiếp cận khoa học như: - Phương pháp quan sát: phương pháp thu nhận thông tin đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp đối tượng nhân tố khác có liên quan đến đối tượng Thu thập thông tin thực tiễn, kiểm chứng lý thuyết, giả thuyết có, so sánh đối chiếu lý thuyết với thực tế trạng - Phương pháp lịch sử: thông qua nguồn tư liệu để nghiên cứu phục dựng đầy đủ điều kiện hình thành, trình đời Là phương pháp tái trung thực khứ hình thành khu vực nghiên cứu, theo trình tự thời gian khơng gian diễn - Phương pháp phân tích – tổng hợp, hệ thống: dựa nguồn thông tin sơ cấp thứ cấp thu thập từ nghiên cứu trước xây dựng luận để chứng minh giả thuyết đề - Phương pháp đồ: thể vị trí địa lý khu vực nghiên cứu đơn vị hành Chồng ghép đồ thể hiên đánh giá trạng khu vực - Phương pháp hình thái học: phân tích hình thành, phân tích ưu, nhược điểm đối tượng nghiên cứu, từ đưa định hướng phát triển khu khu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn không gian: khu vực nghiên cứu thuộc phần khu trung tâm hữu thành phố Biên Hịa, địa bàn phường Hịa Bình, phường Thanh Bình Bao gồm khu dân cư, thương mại dịch vụ, xanh, không gian mặt nước lịng sơng có chiều rộng khoảng 50-100m, cụ thể sau: - Phía Bắc: Giáp Đường cách mạng tháng 8, giáp phường Quang Vinh - Phía Nam: Giáp sơng Đồng Nai - Phía Tây: Giáp đường Nguyễn Ái Quốc, cầu Hố An - Phía Đơng: Bao Gồm phần phía Nam phường Thành Bình, cắt ngang đường Cách Mạng Tháng quảng trường Sông Phố Giới hạn thời gian: phạm vi nghiên cứu luận văn có giới hạn thời gian xác định theo quy hoạch chung thành phố Biên Hòa đến năm 2030, định hướng đến 2050 Giới hạn nội dung: Nội dung nghiên cứu vấn đề liên quan đến tổ chức không gian cảnh quan khu vực ven sông Đồng Nai Đối tượng nghiên cứu không gian cảnh quan khu vực nghiên cứu Cấu trúc luận văn Trên sở mục tiêu nghiên cứu giới hạn đề tài nghiên cứu, luận văn có bố cục thành phần : Phần Mở đầu: giới thiệu tính cấp thiết đề tài, giới hạn phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Phần nội dung nghiên cứu: Chương 1: Tổng quan tổ chức không gian cảnh quan phần khu trung tâm hữu phường Hịa Bình – Thành Bình thành phố Biên Hòa vấn đề nghiên cứu liên quan Chương 2: Cơ sở khoa học cho tổ chức không gian cảnh quan phần trung tâm hữu phường Hịa Bình – Thanh Bình, thành phố Biên Hịa Chương 3: Giải pháp tổ chức không gian cảnh quan phần trung tâm hữu thành phố Biên Hòa Phần Kết luận kiến nghị Các tài liệu, nghiên cứu liên quan đến tổ chức không gian khu vực ven sông Đồng Nai Nghiên cứu tổ chức không gian khu vực ven sông Sa Đéc thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, tác giả Phạm Quốc Khánh, 2016 Tài liệu phân tích sâu giá trị bối cảnh trạng khu vực, tiềm thách thức đô thị ven sông Tận dụng lợi cảnh quan sông nước miền Tây đặc trưng kiến trúc truyền thống Tài liệu đưa giải pháp cải tạo chỉnh trang bảo tồn cơng trình cổ khu vực Luận văn“Tổ chức khơng gian cảnh quan khu vực chợ Biên Hòa” – Trường Ân Nghiên cứu đưa giá trị mặt kiến trúc tập chung khai thác tổ chức không gian cảnh quan quanh khu vực chợ Biên Hòa Tuy nhiên lại chưa thể gắn kết vùng cảnh quan lân cận PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN MỘT PHẦN TRUNG TÂM HIỆN HỮU PHƯỜNG HỊA BÌNH – THANH BÌNH THÀNH PHỐ BIÊN HỊA VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Các khái niệm liên quan đến tổ chức không gian cảnh quan Từ khái niệm liên quan luận văn đưa khái niệm riêng tổ chức không gian cảnh quan việc định hướng người nhằm mục đích tạo nên khơng gian bao gồm thành phần đô thị tạo cân hài hòa nhằm phục vụ cho hoạt động người dân đô thị Quy luật tổ chức khơng gian: • Cơ sở bố cục cảnh quan • Tạo hình khơng gian Các quy luật bố cục như: quy luật đường trục bố cục, quy luật bố cục đối xứng, quy luật bố cục không đối xứng, quy luật tỷ lệ không gian, quy luật đồng tương tự, quy luật tương phản, quy luật sáng tối quy luật màu sắc 1.2 Tổng quan bối cảnh thành phố Biên Hòa khu vực nghiên cứu Thành phố Biên Hịa trung tâm hành chính, kinh tế - xã hội quan trọng tỉnh Đồng Nai, nơi môi trường – tự nhiên ưu đãi mưa thuận gió hịa, thời tiết thuận lợi, với bề dày lịch sử hình thành đến có nhiều nét văn hóa truyền thống cịn gìn giữ Đánh giá bối cảnh chung thành phố Biên Hòa cho luận văn nhìn bao qt vấn đề tồn tại, tiềm phát triển khu vực nghiên cứu, xác định yếu tố tảng ảnh hưởng tới việc tổ chức không gian cảnh quan 5 Nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội thành phố Biên Hịa có nhiều tích cực, phát triển mạnh ngành kính tế mũi nhọn Nhưng phát triển cịn chưa đồng hạ tầng thị chưa theo kịp phát triển, gia tăng dân số đột biến gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống 1.3 Thực trạng phát triển không gian cảnh quan khu vực nghiên cứu Phân tích hình thái khơng gian thị Về hình thái xanh – mặt nước: Thời kỳ đầu hình thành, khu vực nghiên cứu luận văn có tỉ lệ xanh chiếm hầu hết diện tích, qua giai đoạn phát triển đến nay, diện tích có giảm chủ yếu chuyển mục đích sử dụng sang đất ở, xanh tai chiếm khoảng 40.5% so với khu vực lân cận Về hình thái giao thơng: Trước giai đoạn thời Pháp thuộc hệ thống giao thơng định hình khu vực chợ Biên Hòa, xác định tuyến giao thông liên tỉnh, giao thông khu vực giao thông nội Đến tốc độ gia tăng dân số nhanh đồng thời với việc quy hoạch định hướng quy hoạch chưa theo kịp dẫn đến khu vực hình thành khơng có hệ thống giao thơng rõ ràng Về hình thái lơ đất: việc quy hoạch xây dựng đâu tư quan tâm qua giai đoạn phát triển, vị trí khu vực chợ Biên Hịa lơ đa phần định hình cố định thay đổi Hình thái cơng trình: Cộng đồng người Hoa thành phố Biên Hoà tạo nên nét đặc trưng riêng cơng trình kiến trúc khu vực Đến giai đoạn thời Pháp thuộc kéo dài dẫn đến kiến trúc khu vực có thay đổi lớn hình thái, dãy nhà phố cao liền ban cơng băng ngang Hiên nay, cơng trình đại xây với kiến trúc đại phá cách khơng hài hịa với hình thức kiến trúc chung khu vực Hình thái khơng gian cơng cộng: Khơng gian công cộng khu vực nghiên cứu luận văn chủ yếu cơng viên Nguyễn Văn Trị, cịn đô thị không gian công cộng bán công cộng dần bị thu hẹp q trình thị hóa, mật độ xây dựng tăng, khơng gian cơng cộng vỉa hè bị lấn chiếm sử dụng vào mục đích khác Tương lai cần dự án cải tạo xây không gian cũ nhằm khai thác hiệu không gian công cộng khu vực Hình thái hoạt động: Các khu vực có hoạt động ngày đêm đa dạng phần lớn tập trung khu vực chợ Biên Hịa cơng viên Nguyễn Văn Trị Những hoạt động buôn bán tự phát lấn chiếm không gian hầu hết trục đường khu vực Định hướng tập chung phát triển không gian cảnh quan, tổ chức hoạt động cách để thu hút người dân thành phố đến Các vấn đề tồn phát triển không gian cảnh quan khu vực nghiên cứu 1.4 Phân vùng định hướng phát triển không gian đồ án quy hoạch chung khu vực nghiên cứu Các định hướng phát triển khu trung tâm thành phố đến khơng cịn phù hợp, dẫn đến trình lập quy hoạch phân khu gặp nhiều khó khăn kéo dài Cụ thể như: • Những thách thức trình phát triển thành phố • Tốc độ phát triển thị • Nhận thức người dân • Vấn đề phân vùng định hướng cảnh quan không gian Khu vực nghiên cứu luận văn có vị trí sở hữu cơng viên bờ sơng Nguyễn Văn Trị có diện tích lớn cạnh dài tiếp giáp trực tiếp với sông Đồng Nai khoảng 1.3km bờ sông, qua nhiều giai đoạn phát triển có giá trị đặc trưng riêng văn hóa – xã hội, kiến trúc khu vực Là ưu điểm việc quy hoạch lại thiếu chưa đề xuất nghiên cứu cụ thể việc tổ chức không gian cảnh quan cho khu vực Tổ chức không gian kết nối trục cảnh quan Trong đồ án quy hoạch chung thành phố Biên Hòa duyệt Điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/2000 phường Hịa Bình – Thanh Bình Khơng đề cập nhiều đến giải pháp tổ chức không gian cảnh quan khu vực nghiên cứu, mà dừng lại thành phần nhỏ giải pháp thiết kế đô thị Đây việc cần thiết, nhiên thời gian qua chưa quan tâm thực Cần có giải pháp đề xuất cụ thể - Hiện nay, tình trạng thay đổi, sửa chữa tự ý sảy - Công tác tổ chức quản lý hoạt động chưa chặt chẽ Dẫn đến việc ô nhiễm môi trường - Vấn đề khu vực chưa đưa giải pháp mơ hình cụ thể Việc phân vùng định hướng cảnh quan khu vực chưa quan tâm đến đồ án quy hoạch chung thành phố Biên Hòa 7 Kết luận chương I 1.5 Thành phố Biên Hồ đóng vai trị quan trọng phát triển Nơi lưu giữ nhiều giá trị kiến trúc, văn hoá xưa gắn liền với hình thành phát triển thành phố Tuy nhiên với thực trạng phát triển phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức: Việc đô thị hoá nhanh làm cho định hướng phân vùng trở nên khơng cịn phù hợp, cơng tác phân vùng cảnh quan giúp luận văn có phân tích chi tiết cho khu vực, giúp ích cơng tác quản lý nâng cao tính khả thi cho phương án đề xuất tổ chức không gian cảnh quan Tổ chức không gian cảnh quan chưa nghiên cứu, giải pháp nhiều hạn chế; công tác quản lý tổ chức không gian cảnh quan đô thị cần đưa giải pháp đề xuất sát theo bối cảnh tại, làm tăng giá trị không gian cảnh quan tồn thị Việc đưa giải pháp tổ chức cảnh quan vị trí cụ thể trục cảnh quan nhằm chi tiết hóa tăng cường khả thực thi quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý cảnh quan khu vực CHƯƠNG : CƠ SỞ KHOA HỌC CHO TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN MỘT PHẦN TRUNG TÂM HIỆN HỮU PHƯỜNG HÒA BÌNH – THANH BÌNH, THÀNH PHỐ BIÊN HỊA Cơ sở lý luận 2.1 Nguyên tắc phân vùng áp dụng nhiều nguyên tắc phân vùng như: - Nguyên tắc lịch sử : Sử dụng nguyên tắc làm rõ đặc điểm cảnh quan phân vùng, khu vực khác - Phân tích tổng hợp toàn vẹn lãnh thổ : vùng, phận có mối quan hệ gắn kết nhờ dòng trao đổi vật chất lượng Các phương pháp phân vùng Trong phân vùng phương pháp phân tích yếu tố trội phương pháp chồng ghép đồ thể đặc trưng khu vực nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp để phân tích sâu đặc trưng hay tính trội để xác định yếu tố phân vùng Các tiêu chí phân vùng khơng gian Dựa sở nghiên cứu phân tích tổng quan chương 1, phân tích bối cảnh hình thành, thực trạng phát triển, sử dụng đất, xây xanh, giao thơng, cơng trình, khơng gian cơng cộng…Các giá trị mặt cảnh quan Luận văn đưa tiêu chí phân vùng khơng gian sau: • Tiêu chí 1: cảnh quan • Tiêu chí 2: giá trị sử dụng đất • Tiêu chí 3: theo hoạt động đặc trưng • Tiêu chí 4: cơng trình kiến trúc mang giá trị lịch sử • Tiêu chí 5: khu cải tạo • Tiêu chí 6: theo trục giao thơng Quy luật tổ chức không gian cảnh quan Quy luật, thủ pháp bố cục cảnh quan: bố cục cân xứng, bố cục tự do, trục trung tâm bố cục chính, phụ; tỉ lệ; tương phản; đồng nhất; sáng tối; màu sắc Một số sở lý thuyết Lý thuyết thiết kế đô thị Roger Trancik Định nghĩa không gian khơng gian khơng có liên kết, không gian không ấm cúng, chúng bị chia nhỏ v.v… ông đưa ba lý thuyết phơng – hình, lý thuyết nối, lý thuyết vị trí Lý thuyết quan hệ phơng – hình Lý thuyết nối Lý thuyết vị trí Lý thuyết hình ảnh thị Kevin Lynch Kevin lynch tìm mối liên hệ người không gian sống thông qua yếu tố: lưu tuyến, cạnh biên, giao điểm, cột mốc khu vực Những yếu tố không tồn cách độc lập mà đan xen với cách có quy luật để cấu thành hình ảnh thị Ơng đưa việc xây dựng hình ảnh thị với ba điều kiện: sắc, cấu trúc ý nghĩa 2.2 Cơ sở pháp lý Đây sở giúp hình thành việc đề xuất cải tạo khơng gian cảnh quan khu vực nghiên cứu luận văn, phù hợp với điều kiện tình hình thực thi quy hoạch tại, sở để đề xuất quy định quản lý cho không gian: không gian bảo tồn, không gian công cộng hữu không gian khu phát triển Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 phường hịa bình Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 phường Thanh Bình Việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng phường Hịa Bình, phường Thanh Bình kế thừa đồ án quy hoạch chi tiết đồng thời phù hợp quy hoạch chung thành phố Biên Hòa điều chỉnh, tạo tiền đề cho công tác quy hoạch 2.3 Cơ sở kinh nghiệm Cải tạo kè sông thành không gian công cộng thành phố Bordeaux (Pháp)[28] Với nội dung này, học kinh nghiệm rút từ trường hợp Pháp: Các ý tưởng điều hịa luồng khơng khí: tạo vườn xen kẽ nhau, tạo bóng mát trồng theo luống tạo tầm nhìn bao quát từ khu dân cư thị nhìn bờ sơng Các tuyến đường quy hoạch lại tốc độ quy định chạy xe giảm xuống độ an toàn cho người nâng cao Tăng cường hoạt động sống cho khu vực: tạo thành quảng trường nơi tổ chức không gian tập trung cộng đồng, tổ chức lễ hội, trùng tu cơng trình kiến trúc cổ Kinh nghiệm phục hồi kênh Cheonggyecheon Seoul, Hàn Quốc[32] Khu vực kênh nước Cheonggyecheon có vị trí trung tâm quan trọng lịch sử TP Seoul, Hàn Quốc Nơi gặp nhiều vấn đề giống khu vực nghiên cứu: Tốc độ thị hóa tăng nhanh, cảnh quan sơng nước thay đổi nhanh chóng Các hoạt động kinh tế ngày phát triển, tốc độ xây dựng gia tăng Các không gian mở, xanh dần không quan tâm dần thay cơng trình, dự án phát triển Trong diện tích cảnh quan tự nhiên phong phú lại thiếu quan tâm khai thác sử dụng cách hợp lý Điều tạo thách thức lớn cảnh quan môi trường sông nước, đồng thời làm giảm thu hút, hấp dẫn khu vực 2.4 Kết luận chương Từ mục tiêu ban đầu phân tích bối cảnh thực trạng đô thị chương 1, việc lựa chọn sở khoa học lý luận, pháp lý, kinh nghiệm thực tiễn để đề phương án tổ chức không gian cảnh quan phù hợp, mang tính khả thi mang lại tổng thể hài hịa cho thị 10 Áp dụng lý thuyết, sở bố cục cảnh quan, tiêu chí tổ chức khơng gian, yếu tố tạo thành hình thái không gian đô thị nguyên tắc thiết kế khơng gian, lý luận hình ảnh thị để có nhìn tồn diện vấn đề giải phạm vi luận văn Bên cạnh đó, nhằm tìm giải pháp tốt để dung hịa việc gìn giữ giá trị truyền thống xây dựng phát triển đô thị tương lai Cùng với phân tích bối cảnh khu vực nghiên cứu chương 1, nội dung chương công cụ tạo tiền đề cho việc đề xuất giải pháp tổ chức không gian cảnh quan cho khu vực, xây dựng cảnh quan đô thị hài hịa yếu tố, gìn giữ kiến trúc cổ, xây dựng không gian công cộng mang đặc trưng riêng theo mục tiêu ban đầu đưa 11 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN MỘT PHẦN KHU TRUNG TÂM HIỆN HỮU THÀNH PHỐ BIÊN HỊA 3.1 Phân vùng định hướng khơng gian cảnh quan Các phân vùng không gianTừ nội dung từ chương 1, chương kết hợp với phương pháp chồng ghép đồ phân tích bối cảnh khu vực ven sông Khu vực nghiên cứu phân thành vùng không gian: Phân vùng Các nguyên tắc phân vùng - Nguyên tắc lịch sử - Phân tích tổng hợp toàn vẹn lãnh thổ Các phương pháp phân vùng Các tiêu chí phân vùng - Tiêu chí cảnh quan - Tiêu chí chức sử dụng đất - Tiêu chí theo hoạt động - Tiêu chí cơng trình kiến trúc - Tiêu chí khu cải tạo - Tiêu chí theo trục giao thơng - Tiêu chí khác Các sơ sở phân tích khu vực nghiên cứu Các phân vùng theo tiêu chí - Phương Pháp phân tích so sánh - Phương pháp chồng ghép đồ - Phương pháp phân tích yếu tố trội Phương pháp so sánh Phương pháp chồng ghép đồ Đề xuất phân vùng Phân vùng 2: Phân vùng 3: Phân vùng 1: - Khu dân cư cải tạo - Khu công viên, xanh tập trung - Khu hành thương mại dịch vụ Phân vùng 4: - Khu thương mại dịch vụ Sơ đồ phân vùng (nguồn học viên) Phân vùng 5: - Khu hành cơng cộng 12 Định hướng phát triển không gian Áp dụng sở khoa học phân tích khơng gian, pháp lý kinh nghiệm từ chương 2, kết hợp với đánh giá bối cảnh nhằm đưa định hướng phát triển chung cho khu vực nghiên cứu sau: Về sử dụng đất : nâng cao hiệu sử dụng đất cho khu vực trung tâm thành phố Biên Hòa việc đầu tư xây dựng khu vực bỏ trống, chỉnh trang khu dân cư xuống cấp, bố trí quỹ đất tái định cư cho người dân khu vực Về kiến trúc: qua phân tích hình thái giữ lại loại hình kiến trúc đặc trưng khu vực Khu dân cư xây dựng có đồng với hình thức kiến trúc, hài hòa giữ kiến trúc cũ, hài hòa tổng thể thành phố Về giao thông: trọng tổ chức kết nối giao thông đến khu chức đô thị Tạo lập mạng lưới giao thông xuyên suốt khu vực, dễ dàng tiếp cận, cải tạo mở rộng tuyến hẻm chính, nhằm nâng cao khả lưu thông hệ thống giao thơng Có giải pháp dự báo nhu cầu sử dụng mạng lưới đường tương lai Về cảnh quan: Tăng tính kết nối cho không gian công cộng Xây dựng cải tạo không gian trống Hành lang ven sông: sử dụng lợi sông nước, với kiến trúc dãy nhà với kiến trúc đặc trưng với hoạt động buôn bán lâu đời để xây dựng hình ảnh thị Giải pháp quy hoạch chung: Việc bảo vệ tận dụng có hiệu yếu tố cảnh quan thiên nhiên việc vận dụng yếu tố khác kiến trúc nhỏ 3.2 Tổ chức không gian kết nối trục cảnh quan khu vực nghiên cứu Giải pháp tổ chức không gian Cây xanh mặt nước: tổ chức không gian tận dụng cảnh quan tự nhiên sẵn có xanh mặt nước để tạo hệ thống không gian mở với cảnh quan đặc trưng Chỉnh trang công viên Nguyễn Văn Trị phân vùng Về sử dụng đất: Đề xuất giải pháp sử dụng đất nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất Thu hút đầu tư vị trí có giá trị sử dụng đất cao gồm có trục đường Nguyễn Văn Trị, đường Huỳnh Văn Lũy, đường Hoàng Minh Châu, đường Phan Chu 13 Trinh, đường Nguyễn Trãi khu vực quanh chợ Biên Hòa, thúc đẩy theo định hướng Hướng thành phố tập trung khai thác hiệu quỹ đất mở rộng phát triển Hệ thống giao thông Việc tổ chức giao thông phân vùng nhằm phát huy lợi vị trí, đề xuất giải pháp mở rộng hẻm kết nối hẻm với trục gia thơng khu dân cư cải tạo phường Hịa Bình (phân vùng 1), cải tạo mặt đường mở rộng vỉa hè tăng diện không gian công cộng bán công cộng, thúc đẩy phát triển không gian đô thị phân vùng nói riêng tổng thể định hướng phát triển khơng gian thành phố nói chung Hình thái cơng trình kiến trúc Đề xuất giải pháp hình thái kiến trúc trục gồm có trục đường Nguyễn Văn Trị, đường Huỳnh Văn Lũy, đường Hoàng Minh Châu, đường Phan Chu Trinh, đường Nguyễn Trãi khu vực quanh chợ Biên Hòa Nhằm phát huy nét kiến trúc đặc trưng đô thị đặc trưng, tạo nhịp điệu cho mặt đứng dọc trục tăng tính thẩm mỹ cho thị, góp phần tạo thành cảnh quan độc đáo Kết nối trục cảnh quan Cải tạo, mở rộng mạng lưới giao thông để dễ dàng tiếp cận, phát triển thêm giao thông đường thủy sông Đồng Nai Tổ chức giao thông tiếp cận tốt làm tăng khả kết nối cho hệ thống giao thơng Để tiếp cận dễ dàng thuận tiện đến khu vực, cần thiết cải tạo mạng lưới đường hữu 3.3 Đề xuất giải pháp trục cảnh quan ven sông Công viên Nguyễn Văn Trị đoạn từ chân cầu Hóa An đến đoạn giao với đường Phan Chu Trinh điển hình nơi tập trung phần lớn hoạt động sinh hoạt văn hóa, thể thao, cộng đồng, thương mại dịch vụ….Đây nơi có khơng gian cảnh quan tạo điểm nhấn cho toàn khu vực nghiên cứu hình ảnh thể phát triển cho thành phố nói chung, trung tâm văn hóa với mong muốn tạo sân chơi sinh hoạt cho lứa tuổi người dân sống khu vực thu hút khách tham quan đến thăm 14 Kết luận chương 3.4 Từ phân tích bối cảnh khu vực nghiên cứu, kết hợp với sở khoa học lý luận, pháp lý thực tiễn, chương luận văn đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề tồn tại, khai thác giá trị cảnh quan thúc đẩy phát triển tiềm đô thị Công tác phân vùng nhằm xác định yếu tố có giá trị để phát huy, dựa tiêu chí đề Các giải pháp tổ chức không gian tập trung vào khai thác không gian cảnh quan sông, xây dựng tuyến bộ, bố trí xanh hợp lý tạo điểm nhấn thu hút Việc đề xuất giải pháp tổ chức không gian cảnh quan cho khu vực điển hình nhằm đưa mơ hình tơ chức cho công tác thực thi xây dựng không gian đô thị, phù hợp với bối cảnh thực tạo điều kiện dễ dàng đánh giá thực tiễn áp dụng vào khu vực có bối cảnh tương tự Nhìn chung, giải pháp tổ chức không gian cảnh quan thực mục tiêu đề ban đầu luận văn, có giá trị ứng dụng vào cơng tác thực thi xây dựng thị q trình quy hoạch sau PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình thực nghiên cứu luận văn, phân tích bối cảnh trạng khu vực, vấn đề cịn tồn q trình phát triển giải pháp tổ chức không gian dựa sở khoa học mục tiêu đề ra, luận văn có kết sau: Phân vùng định hướng phát triển không gian - Tiến hành công tác phân vùng thành vùng dựa tiêu chí nhằm đưa giải pháp phù hợp cho vùng - Tổ chức khơng gian cịn trọng đến mối quan hệ cơng trình cơng trình xung quanh - Bên cạnh đưa định hướng phát triển phù hợp cho vùng dựa phân tích bối cảnh thực trạng vùng Đưa giải pháp tổ chức không gian cho khu vực cải tạo Tổ chức không gian kết nối trục cảnh quan khu vực nghiên cứu Các giải pháp đề xuất tổ chức không gian dựa sở phân tích lợi cảnh quan khu vực gắn với định hướng phát triển chung thành phố Biên Hòa nhằm tăng tính thực thi giá trị giải pháp 15 - Về sử dụng đất: nâng cao hiệu việc xác định khu vực cần quan tâm đến hiệu sử dụng đất phân vùng, phát triển xây dựng khu trung tâm - Về kiến trúc: Phát huy đa dạng loại hình kiến trúc đặc trưng phân vùng, phát triển kiến trúc cần có hài hịa thống hình thức kiến trúc cũ - Về hệ thống giao thông: nâng cao lực hệ thống giao thông hữu Liên kết không gian khu vực Tổ chức lại mạng lưới giao thông nội tuyến đường - Về không gian công cộng hoạt động cộng đồng: tổ chức không gian công cộng dọc theo trục đường ven sông bên khu dân cư Cải tạo không gian công viên hữu thành điểm tập trung hoạt động vui chơi giải trí thư giãn, nâng cao đời sống người dân đô thị - Về xanh mặt nước: cải tạo chỉnh trang lại hệ thống công viên xanh hữu Kết hợp hài hòa yếu tố kiến trúc với không gian mặt nước tạo thành mặt đứng ven sông độc đáo - Kết nối trục cảnh quan: tổ chức vị trí giao thơng tiếp cận cho việc sử dụng không gian dễ dàng Hướng không gian mở phía cơng viên bờ sơng Kết nối khơng gian khu đô thị không gian cảnh quan ven sông Đề xuất giải pháp trục cảnh quan ven sơng Đưa mơ hình thực tiễn cho cơng tác tổ chức khơng gian có hướng dẫn thực thi Các giải pháp gắn liền với điều kiện khách quan khu vực cụ thể, dễ dàng đưa nhận xét đánh giá tính thực tiễn giải pháp để phát triển áp dụng vào nơi khác có bối cảnh tương tự KIẾN NGHỊ Để cơng tác tổ chức khơng gian cảnh quan đưa vào thực tế, cần có quan tâm từ lãnh đạo quyền thị thành phố Tạo thống từ xuống ngành Trong q trình thực tổ chức khơng gian cảnh quan, cần liên tục cập nhật thay đổi đồ án quy hoạch thành phố Kịp thời điều chỉnh sửa chữa 16 giải pháp không gian phù hợp với định hướng phát triển thị, nhằm mang lại tính hiệu cao Cần có quan tâm trọng tham gia cộng đồng việc tham gia vào việc thực đồ án quy hoạch Cộng đồng dân cư trọng tâm quy hoạch, đóng góp ý kiến tham giam trực tiếp đánh giá phương án xây dựng, nhằm làm tăng tính khả thi phù hợp giải pháp Trong giới hạn đề tài nghiên cứu, thời gian, kiến thức, nên dừng lại mức độ đề xuất biện pháp tổ chức không gian cảnh quan khu vực nghiên cứu, cịn nhiều vấn đề khó khăn vướng mắc chưa giải Khi đưa vào thực tế giải pháp, cần tham gia liên kết nhiều từ lĩnh vực chuyên ngành có liên quan kinh tế, xã hội … để ứng dụng hiệu vào thực tế bối cảnh khu vực DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC BỘ XÂY DỰNG, Nghị định 29/2007/NĐ-CP phủ năm 2007 quản lý kiến trúc thị Nguyễn Việt Châu, Nhìn nhận quy hoạch kiến trúc cảnh quan đường phố, Kiến trúc Việt Nam Nguyễn Trọng Hịa (2019), cải tạo thị, giảng cao học, Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Minh Khơi, Phương pháp phân tích hình thái học thị, tài liệu nghiên cứu khoa học Dỗn Minh Khơi, Khái niệm, phân loại chuyển hóa hình thái học, tài liệu nghiên cứu khoa học Hàn Tất Ngạn Kiến trúc cảnh quan NXB Xây Dựng Hà Nội 2010 Kim Quảng Quân Thiết kê thị có minh họa NXB Xây Dựng Hà Nội 2000 Nguyễn Vũ Tùng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Thế Giới Hà Nội 2008 Nguyễn Quốc Thông (2019), Thiết kế đô thị Bài giảng khóa cao học, Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thế Bá, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội 11 Phạm Hùng Cường, Phân tích cảm nhận khơng gian đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tổ chức quản lý môi trường cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội 13 Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị & Nông thôn ( 2012), Tiêu chuẩn quốc gia: Quy hoạch xây dựng nông thôn – Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 14 Kevin Lynch (1960), The image of the city, Cambride Massachussettes, MIT Press TÀI LIỆU INTERNET 15 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/su-hap-dan-cua-khonggian-cong-cong.html 16 http://kientrucvietnam.org.vn/khong-gian-cong-cong-trong-do-thi-tu-lyluan-den-thiet-ke/ 17 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/quy-hoach-trung-tam-dalat-can-xem-xet-lai-tu-khau-phan-tich-boi-canh-den-giai-phap.html 18 https://kienviet.net/2007/08/05/de-co-dong-song-dep-chay-qua-thanh-pho/ 19 https://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/1213-nhung-yeu-totao-lap-ban-sac-do-thi.html 20 http://www.baodongnai.com.vn/ 21 http://dpidongnai.gov.vn/ 22 https://www.dongnai.gov.vn/ 23 https://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/1538-to-chuc-thammy-khong-gian-trong-trong-cac-khu-o-do-thi.html 24 http://www.moc.gov.vn/trang-chi-tiet/-/tin-chi-tiet/Z2jG/86/17855/to-chuctham-my-khong-gian-trong-trong-cac-khu-o-do-thi.html 25 https://ashui.com/mag/tuongtac/chuyen-de/862-bao-ton-di-tich.html 26 https://ashui.com/mag/index.php/tuongtac/chuyen-de/95-chuyen-de/333khong-gian-cong-cong.html 27 http://dothiphattrien.vn/to-chuc-khong-gian-sinh-hoat-cong-dong-nhamnang-cao-chat-luong-cuoc-song-do-thi-thanh-pho-da-nang/ 28 https://ashui.com/mag/index.php/tuongtac/nhin-ra-the-gioi/99-nhin-ra-thegioi/2058-phap-cai-tao-ke-song-thanh-khong-gian-cong-cong.html 29 https://ashui.com/mag/index.php/chuyenmuc/quyhoachxaydung/68quyhoachxaydung/394-tao-su-hoanh-trang-va-doi-moi-cho-khong-giancong-cong-o-barcelona.html 30 https://qhkt.hochiminhcity.gov.vn/ban-tin-quy-hoach/tiep-can-mo-hinh-tichhop-ve-to-chuc-khong-gian-kien-truc-canh-quan-ven-song-894.html 31 https://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/5688-khong-gian-cong-congnhung-van-de-chinh-va-bien-phap-kiem-soat.html ... KHÔNG GIAN CẢNH QUAN MỘT PHẦN KHU TRUNG TÂM HIỆN HỮU THÀNH PHỐ BIÊN HÒA 11 3.1 PHÂN VÙNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CẢNH QUAN 11 3.2 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VÀ KẾT NỐI CÁC TRỤC CẢNH QUAN. .. nghiên cứu đề tài ? ?Tổ chức không gian cảnh quan phần trung tâm hữu phường Hòa Bình, Thanh Bình, Thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai? ?? đề xuất giải pháp phân vùng định hướng, tổ chức cảnh quan trì chuyển... – Thanh Bình, thành phố Biên Hịa Chương 3: Giải pháp tổ chức không gian cảnh quan phần trung tâm hữu thành phố Biên Hòa Phần Kết luận kiến nghị Các tài liệu, nghiên cứu liên quan đến tổ chức không