1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh kon tum

122 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÁI QUÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÁI QUÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 34 01 01 Ngƣờ ƣớng n o ọ : GS.TS NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thái Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu: CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng 1.1.2 Rủi ro tín dụng 11 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 18 1.1.4 Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng 20 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Mục tiêu nhiệm vụ công tác quản lý rủi ro 21 1.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 22 1.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 22 1.3.2 Đánh giá đo lƣờng rủi ro tín dụng 25 1.3.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 30 1.3.4 Tài trợ rủi ro tín dụng cho vay 31 1.4 ĐẶC ĐIỂM TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI ACB KON TUM 35 2.1 GIỚI THIỆU VỀ ACB KON TUM 35 2.1.1 Giới thiệu ACB 35 2.1.2 Giới thiệu ACB Kon Tum 36 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ACB Kon Tum 38 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI ACB KON TUM GIAI ĐOẠN (2016-2018) 40 2.2.1 Tình hình hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ACB Kon Tum: 40 2.2.2 Tình hình nợ hạn, nợ xấu khách hàng cá nhân ACB Kon Tum: 44 2.2.3 Phân quyền quản trị rủi ro tín dụng ACB Kon Tum 46 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI ACB KON TUM 49 2.3.1 Công tác nhận diện rủi ro 49 2.3.2 Công tác đo lƣờng rủi ro tín dụng 54 2.3.3 Cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng 57 2.3.4 Công tác tài trợ rủi ro tín dụng 65 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI ACB KON TUM 69 2.4.1 Kết đạt đƣợc 69 2.4.2 Những hạn chế công tác quản trị rủi ro nguyên nhân 71 2.4.3 Những nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tín dụng ACB Kon Tum thời gian qua 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI ACB KON TUM 78 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ MỤC TIÊU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI ACB KON TUM GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 78 3.1.1 Căn thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ACB Kon Tum 78 3.1.2 Căn Định hƣớng phát triển sách quản trị rủi ro tín dụng 78 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ HỒN THIỆN QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI ACB KON TUM 81 3.2.1 Hồn thiện cơng tác nhận dạng rủi ro 81 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đo lƣờng rủi ro 84 3.2.3 Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro 88 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tài trợ rủi ro 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng Thƣơng Mại TMCP : Thƣơng mại Cổ phần ACB : Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu ACB Kon Tum : Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Kon Tum XHTD : Xếp hạng tín dụng QSDĐ : Quyền sử dụng đất TSBĐ : Tài sản bảo đảm RRTD : Rủi ro tín dụng QTRRTD : Quản trị rủi ro tín dụng KHCN : Khách hàng cá nhân CBTD : Cán tín dụng CBTĐ : Cán thẩm định CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số ệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tình hình thu nhập - chi phí giai đoạn 2016 – 2108 Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng khách hàng giai đoạn 2016 - 2018 Tỷ trọng dƣ nợ KHCN phân theo thời hạn vay giai đoạn 2016 – 2018 Cơ cấu dƣ nợ KHCN phân theo mục đích vay giai đoạn 2016 - 2018 Cơ cấu nợ hạn tín dụng cá nhân giai đoạn 2016 - 2018 Dƣ nợ hạn, nợ xấu phân theo mục đích vay giai đoạn 2016 - 2018 Trang 40 41 42 43 44 45 2.7 Bảng đánh giá tiêu chí đặc thù sản phẩm KHCN 50 2.8 Bảng chấm điểm xếp hạng phân loại nợ 56 2.9 Tỷ lệ khấu trừ loại tài sản 66 2.10 Bảng trích lập quỹ dự phòng từ năm 2016 - 2018 68 3.1 Nguồn rủi ro môi trƣờng kinh doanh 82 3.2 Nguồn rủi ro xuất phát từ phía khách hàng 83 3.3 Nguồn rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng 84 3.4 Đánh giá TSBĐ 86 3.5 Bảng kết hợp kết xếp hạng tín dụng TSBĐ 87 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số ệu Tên hình hình Trang 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý ACB Kon Tum 37 2.2 Tình hình huy động vốn ACB Kon Tum 2016 - 2018 39 2.3 Tình hình dƣ nợ cho vay ACB Kon Tum 2016 - 2018 39 2.4 2.5 Quy trình thẩm định tín dụng KHCN thuộc hạn mức Chi nhánh Quy trình thẩm định tín dụng KHCN vƣợt hạn mức Chi nhánh 59 60 MỞ ĐẦU Tín ấp t ết ủ đề tà Trên thực tế, rủi ro ngân hàng xuất tất nghiệp vụ ngân hàng nhƣ: tiền gửi, tín dụng, tốn, ngoại tệ, đầu tƣ Trong tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu ngân hàng nhƣng nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro lớn.Quay lại năm trƣớc 2015, ngân hàng tranh đua cho vay Tập đồn, Tổng cơng ty, Doanh nghiệp… với số tiền cho vay từ hàng trăm tới hàng nghìn tỷ đồng, kèm với vơ vàn rủi ro thƣờng trực xảy lúc Cụ thể vụ sụp độ ông lớn nhƣ: ViNaShin, Tập đoàn giấy Tân Mai…đã đem đến hồi chng cảnh tỉnh cho ngân hàng Đứng trƣớc tình hình đó, vài năm trở lại ngân hàng ngày tập trung trọng dịch vụ ngân hàng bán lẻ mà cụ thể cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình Cho vay khách hàng cá nhân thị trƣờng tiềm để ngân hàng thƣơng mại khai thác thị trƣờng cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Mở rộng, phát triển dịch vụ bán lẻ mà cụ thể tín dụng khách hàng cá nhân đem lại cho ngân hàng lợi nhuận cao xu hƣớng tất yếu nhƣng hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn có khả tác động xấu đến ngân hàng không đƣợc kiểm sốt chặt chẽ Tuy quy mơ khoản vay cá nhân nhỏ nhƣng số lƣợng khoản vay lớn; khách hàng cá nhân đa dạng, phức tạp; thơng tin tài khách hàng cá nhân khơng rõ ràng, minh bạch nhƣ báo cáo tài doanh nghiệp Với đặc thù tín dụng khách hàng cá nhân, đặt yêu cầu phải kết hợp cách chặt chẽ việc mở rộng với việc quản trị rủi ro Để tồn phát triển cách có hiệu quả, Ngân hàng đề nhiều giải pháp để vƣợt qua thách thức đó, giải pháp tăng cƣờng cơng tác quản 99 khoản nợ xấu Việc bán nợ chuyển quyền chủ nợ sang công ty mua bán nợ để cấu lại nợ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Nhƣ ngân hàng công ty mua bán nợ có lợi mục tiêu kinh tế đƣợc trì Hiện nay, nghiệp vụ đƣợc thực Hội sở nhƣng chƣa triển khai ACB Kon Tum Thực tế nay, nhiều ngân hàng có ACB Kon Tum phải đối mặt với mức độ RRTD cao, tổn thất nợ xấu nhân tố cần đƣợc kiểm soát chặt chẽ Tổn thất khoản nợ bị chiếm dụng gia tăng làm tăng RRTD Mở rộng khoản nợ đƣợc bán thị trƣờng bán giải đƣợc tình trạng bế tắc  Biện pháp khởi kiện khách hàng: Trong thực tế năm gần ACB Kon Tum phát sinh nợ xấu phải khởi kiện tịa án TP Kon Tum, thơng qua tòa án quan thi hành án để thu nợ khách hàng Tuy nhiên, việc khởi kiện thƣờng kéo dài, nhiều thời gian, tốn công sức kinh phí ngân hàng, nhiều tài sản phải giảm giá nhiều lần không bán đƣợc, tài sản bán đƣợc đủ để trả phí phần nợ gốc Do đó, chi nhánh thƣờng khuyến khích khách hàng bán tài sản để trả nợ, biện pháp khởi kiện giải pháp cuối áp dụng khách hàng khơng có thiện chí trả nợ, khơng có thái độ hợp tác trình xử lý tài sản đảm bảo h Chuyển giao rủi ro (Risk Transference) Chuyển giao rủi ro chuyển cho đối tƣợng khác gánh chịu toàn hay phần tổn thất xảy  C o v y ợp vốn ( y òn gọ o v y đồng tà trợ) Đối với khoản vay lớn vƣợt khả huy động vốn chấp nhận RRTD, ACB Kon Tum cần nghiên cứu triển khai triệt để phƣơng thức tài trợ sở lựa chọn đối tác có uy tín Cho vay đồng tài trợ nhằm chuyển giao rủi ro, tổn thất xảy cho nhiều ngân hàng 100 chịu giữ đƣợc quan hệ với khách hàng Đồng thời qua tận dụng kinh nghiệm, kỹ quản lý đối tác Hơn với hình thức Chi nhánh với ngân hàng bạn tránh đƣợc rủi ro tập trung vốn vào đối tƣợng  Bảo ểm tín ụng Việc mua bảo hiểm tín dụng cách tốt để chuyển giao rủi ro, tổn thất sang ngƣời khác Ngân hàng vừa trích lập DPRR hợp lý, đồng thời kết hợp bảo hiểm tín dụng tạo phƣơng án chuyển giao rủi ro 02 lớp hiệu DPRR lớp đầu tiên, nội ngân hàng, bảo hiểm lớp thứ hai, đƣợc sang sẻ phần bảo hiểm từ bên mà ngân hàng chuyển giao cho bên bảo hiểm Hiện nay, ACB Kon Tum liên kết với Công ty bảo hiểm địa bàn tỉnh để bán loại bảo hiểm có liên quan đến tín dụng cho khách hàng Tuy nhiên, để công tác đạt đƣợc hiệu nữa, đem lại nguồn thu khơng cho ACB Kon Tum mà cịn cho ACB Hội sở ACB Hội sở cần sớm thành lập Công ty chuyên Bảo hiểm để: i Bán chéo sản phẩm cho khách hàng, ii Tăng thêm lợi nhuận, iii Giải hồ sơ nhanh chóng phát sinh chi trả nhanh rủi ro xảy  Bảo ểm tà sản  Để đảm bảo an toàn khoản tiền cho vay, ACB Kon Tum cần phải ràng buộc khoản vay với loại bảo hiểm khác, có bảo hiểm tài sản hình thành từ vốn vay  Hiện tại, chi nhánh áp dụng bảo hiểm tài sản tài sản xe ô tô, nhà xƣởng Tuy nhiên, ngành hàng trọng yếu nhƣ sản xuất kinh doanh hàng nơng sản, phân bón, vật tƣ nơng nghiệp,…thƣờng xảy rủi ro kho hàng nhƣ cháy nổ, hàng hóa bị hƣ hỏng, ẩm mốc cần yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm loại tài sản  Đối với tài sản trồng lâu năm phổ biến địa bàn tỉnh nhƣ 101 cà phê, cao su, hồ tiêu, mắc ca… tài sản vƣờn hồ tiêu nằm nhóm rủi ro cao, tiêu bệnh chết hàng loạt điều kiện tự nhiên, thời tiết, dịch bệnh, tiếp đến cà phê, cao su thƣờng dễ cháy thời tiết nóng, ngƣời dân phát rừng làm rẫy Vì vậy, cần cân nhắc hạn chế nhận loại tài sản đảm bảo i Đa dạng hóa để phân tán rủi ro  T ếp tụ xây ựng g ạn rủ ro, t ứ tự ƣu t ên ấp tín ụng Bảng phân loại rủi ro thứ tự ƣu tiên cấp tín dụng giúp Chi nhánh có định hƣớng đối tƣợng ƣu tiên cho vay đối tƣợng hạn chế cho vay thời kỳ, từ sàng lọc, lựa chọn đối tƣợng khách hàng phù hợp Bảng phân loại rủi ro thứ tự ƣu tiên cấp tín dụng phải đƣợc cập nhật thay đổi phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nƣớc sách tín dụng ACB thời kỳ  T ết lập quản lý ạn mứ tín ụng Thiết lập quản lý hạn mức tín dụng cho khách hàng riêng lẻ hay nhóm khách hàng Những hạn mức đƣợc dựa tỷ suất rủi ro nội đƣợc phân bổ cho khách vay riêng lẻ, nhóm khách vay liên kết hay đối tác, nhóm đối tác Các hạn mức đƣợc thành lập theo ngành công nghiệp, phân khúc thị trƣờng, vùng địa lý, sản phẩm khác Việc quản lý nhằm tránh đầu tƣ tập trung nhiều vào nhóm khách hàng hay lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên, việc quản lý hạn mức cho vay ngành khách hàng, nhóm khách hàng vay ACB Kon Tum cịn nhiều sai phạm, tình trạng cho vay vƣợt hạn mức nhóm khách hàng xảy Vì vậy, việc quản lý hạn mức cho vay thiết lập địi hỏi cấp thiết nhằm trì an toàn chung ngân hàng 102 3.2.4 Hoàn thiện công tác tài trợ rủi ro a Cơ cấu lại nợ cho khách hàng Đối với khoản nợ xấu phát sinh nguyên nhân khách quan nhƣng chƣa phải bất khả kháng, khách hàng tồn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thƣờng Ngân hàng có đủ thơng tin để đánh giá khách hàng có khả phát triển tƣơng lai, khách hàng có phƣơng án sản xuất kinh doanh có hiệu khả thi, phƣơng án nguồn trả nợ khách hàng khả thi chắn Ngân hàng xem xét thực việc cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho khách hàng có đƣợc hội để tiếp tục sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ cho Ngân hàng Việc cấu lại nợ đƣợc thực sở khách hàng có đủ tài liệu: chứng minh nguyên nhân dẫn đến khó có khả trả nợ; phƣơng án khắc phục lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh (đối với doanh nghiệp họat động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ) khả thi; phƣơng án nguồn trả nợ cấu rõ ràng, cụ thể, chắn, khả thi, đảm bảo khả trả nợ (gốc lãi) đầy đủ, hạn theo thời hạn đề nghị cấu b Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Thực nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phịng theo thơng tƣ 02/2013/TT NHNN ngày 21/01/2013 Thống Đốc NHNN, thực trích lập đầy đủ dự phịng dựa thông tin phân loại nợ từ hệ thống xếp hạng nội điều chỉnh theo nhóm nợ từ CIC cách kịp thời xác để bù đắp cho rủi ro xảy Tránh tình trạng kết kinh doanh Chi nhánh mà khơng tn thủ tính xác việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Đồng thời, cần chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trƣờng hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro hạ bậc nợ, 103 thực trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy Trƣờng hợp có biến động bất thƣờng tỷ lệ nợ xấu, cần phải kịp thời đánh giá, xem xét nguyên nhân đƣa giải pháp xử lý kịp thời c Mua bảo hiểm tín dụng: Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà rủi ro Ngân hàng khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc Vì sử dụng công cụ bảo hiểm để hạn chế tổn thất rủi ro xảy điều cần thiết Vì vậy, trình cho vay, Chi nhánh yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm hoàn trả hết nợ gốc lãi vay Thực mua bảo hiểm cho cơng trình thi công, lắp đặt (cho vay xây dựng nhà hàng, kho bãi, khách sạn…), khoản vay khơng có TSBĐ (đối với cho vay trừ lƣơng), bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm cháy nổ đảm bảo cho tài sản bảo đảm… Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất vốn vay đƣợc quan bảo hiểm toán, điều giảm thiểu đáng kể tổn thất Ngân hàng Đối với ngƣời vay, biện pháp mà ngƣời vay chủ động phòng ngừa cho một tình hình sản xuất kinh doanh gặp rủi ro Nguồn tiền từ toán từ bảo hiểm giúp cho họ có nguồn vốn để tiếp tục tái đầu tƣ, khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ Ngân hàng trả nợ trực tiếp phần vốn vay Ngân hàng d Tăng cường hiệu công tác xử lý nợ có vấn đề Việc xảy nợ hạn, nợ xấu tránh khỏi cho dù quy trình, quy chế cho vay có chặt chẽ đến mức nào, dù cán bộ, khách hàng ngƣời có trách nhiệm định cho vay có làm việc mẫn cán đến đâu Do đó, thiết lập chế quản lý có hiệu việc xử lý khoản nợ xấu đòi hỏi khách quan 104  T àn lập tổ xử lý nợ Giám đốc chi nhánh trực tiếp đạo công tác thu hồi nợ thành lập Tổ thu nợ Phân cơng đạo cán tín dụng Chi nhánh có trách nhiệm cung cấp hồ sơ, giấy tờ… phối hợp với cán xử lý nợ khoản vay cụ thể Tổ xử lý nợ phải phân tích chi tiết nhằm đề biện pháp xử lý đặc điểm khách hàng, địa bàn cụ thể Hàng tuần/tháng, tổ xử lý nợ cần rà sốt tiến độ cơng việc, báo cáo kết thực đề kế hoạch cho tuần  Xử lý nợ n n óng, l ệt Thƣờng xun rà sốt, quản lý chặt chẽ khoản cho vay kể khoản vay nhóm nhằm phát sớm dấu hiệu bất thƣờng, rủi ro xảy nhằm đề biện pháp xử lý kịp thời, khẩn trƣơng thu hồi nợ Cần báo cáo cho ACB Hội sở để nhận đƣợc đạo hỗ trợ để ứng phó với tình phức tạp  Lự ọn b ện p áp xử lý nợ p ù ợp Khi phát sinh khoản nợ có vấn đề chi nhánh phải rà soát khoản vay, làm việc cụ thể với khách hàng, phân tích, đánh giá tình trạng, ngun nhân phát sinh nợ có vấn đề, tình hình tài chính, thái độ hợp tác việc trả nợ, từ xây dựng phƣơng án xử lý nợ phù hợp, áp dụng kết hợp nhiều biện pháp xử lý nợ  Tr n t ủ ỗ trợ ủ qu n, b n ngàn l ên qu n Trong trình xử lý nợ, cần tăng cƣờng ủng hộ Tòa án, Thi hành án ngành liên quan để xây dựng phƣơng án thu hồi nợ đặc thù khách hàng  Hƣớng xử lý đố vớ oản nợ ó vấn đề  Phát dấu hiệu vay có vấn đề;  Kiểm tra, củng cố hồ sơ vay; 105  Tiến hành định giá lại tài sản đảm bảo theo quy định, bổ sung tài sản đảm bảo;  Đánh giá khả năng, ý chí trả nợ nguồn thu hồi nợ;  Đƣa biện pháp xử lý nợ phù hợp;  Đôn đốc gây sức ép để thu nợ e Bán khoản nợ xấu  Tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ có vấn đề  Bán cho tổ chức có chức mua bán nợ Chính phủ NHTM khác 106 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 3, sơ lý luận chƣơng thực trạng quản trị rủi ro tín dụng KHCN ACB Kon Tum chƣơng 2, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi Nhánh Kon Tum 107 KẾT LUẬN Từ thực trạng hoạt động QTRRTD ACB, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ACB Kon Tum chƣơng 2, ƣu điểm nhƣợc điểmcòntồn hoạt động QTRRTD Chi nhánh Từ tính cấp thiết mà đƣa giải pháp thiết thực chƣơng 3, viết hồn thành nhiệm vụ sau:  Trình bày tổng quan vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại  Nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ACB Kon Tum giai đoạn 2016 - 2018, sở phân tích đánh giá kết đạt đƣợc mặt hạn chế, nguyên nhân tồn quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh  Đề xuất đƣa giải pháp việc hoàn thiện QTRRTD ACB Kon Tum Đồng thời đƣa số kiến nghị nhằm tăng cƣờng hiệu cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng KHCN Hy vọng với nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp quản trị rủi ro tín dụng ACB Kon Tum đƣợc chặt chẽ hơn, kiểm sốt đƣợc khoản nợ xấu, nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lƣợng tín dụng thời gian đến Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên thời gian nghiên cứu kiến thức lý luận, thực tiễn nhiều hạn chế nên có nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý kiến Q thầy, để đề tài đƣợc hoàn thiện tốt Một lần xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại học Kinh Tế Đà Nẵng giảng dạy cho tơi nhiều kiến thức suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Trƣờng Sơn, ngƣời dành nhiều công sức thời gian để hƣớng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [4] Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội [5] Ths Nguyễn Dƣơng Hùng, Khoa HTTTQL – Học viện ngân hàng, “Phát rủi ro từ quy trình tín dụng” [6] Đỗ Đoan Trang – Đại học Bình Dƣơng (02/2019), “Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Tài [7] T.S Phạm Thái Hà (09/2017), “Nghiên cứu tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại” Tạp chí Tài [8] Trƣơng Hữu Huy (2012), đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt” [9] Huỳnh Thị Thảo Lê (2009), đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Liên doanh Việt- Nga” [10] Dƣơng Hoàng Tiến (2012), đề tài "Quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Kon Tum” [11] Vũ Thu Hiền (2010), đề tài “Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cá nhân ngân hàng Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt” [12] Luật Tổ chức Tín dụng 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Quốc Hội khóa XII [13] Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 Quốc Hội khóa XIV sửa đổi, bổ sung số điều luật Tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH2 ngày 16/06/2010 Quốc hội [14] Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc NHNN việc quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hành nƣớc ngồi khách hàng [15] Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hành nƣớc ngồi [16] Thơng tƣ số: 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 NHNN Việt Nam việc quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tíndụng,chi nhánh ngân hàng nƣớc [17] Quyết định số: 4047/TCQĐ-HĐQT.17 ngày 18/12/2017 Hội đồng Quản trị ACB việc sửa đổi bổ sung ban hành Quy định Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để phân loại nợ ACB Các website [17] www.sbv.gov.vn [18] www.tapchitaichinh.vn [19] www.cafef.vn [20] www.acb.com.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC P ụ lụ 1: Một số ỉ t đán g oản v y ủ n ân, ộ g đìn KẾT QUẢ Stt Tiêu chí BT Tiêu chí ố địn 12 t Độ tuổi (bao gồm đồng ký vay, bảo lãnh bên thứ 3) Giá trị tiêu chí tương ứng với phân nhóm khách hàng: 18-70 tuổi Quốc tịch Giá trị tiêu chí tương ứng với phân nhóm KH: Quốc tịch Việt Nam/Quốc tịch nước ngồi cư trú Việt Nam, có sở hữu BĐS, thu nhập ổn định thời gian cho vay nhỏ thời gian cư trú lại chứng từ cư trú hợp pháp VN Trường hợp KH có quốc tịch nước ngồi vay mua nhà VN: phải thỏa quy định Luật Nhà Nơi cƣ trú, sản xuất kinh doanh khách hàng Giá trị tiêu chí tương ứng với phân nhóm KH: Đối với đơn vị cho vay có trụ sở thuộc thành phố trực thuộc TW thành phố đô thị loại 1: Nơi cư trú nơi làm việc nơi SXKD KH phải địa bàn hoạt động ACB nơi cho vay cách trụ sở ACB cho vay tố đa 50km trường hợp cho vay khác địa bàn Đối với đơn vị cho vay có trụ sở khơng thuộc thành phố trực thuộc TW khơng BT có ểm sốt ạn mứ KS G trị t ự tế thuộc đô thị loại 1: Nơi cư trú nơi làm việc nơi SXKD KH cách trụ sở ACB cho vay tối đa 50km Lịch sử thân, quan hệ xã hội Giá trị tiêu chí tương ứng với phân nhóm KH: Khách hàng khơng bị điều tra/cảnh báo quan nhà nước có thẩm quyền vi phạm pháp luật, Khách hàng không bị tranh chấp, khiếu nại liên quan hoạt động kinh doanh có khả dẫn tới vốn/ngưng kinh doah Khách hàng khơng có tiền sử nghiện ma túy, bị bệnh tâm thần…làm mất/hạn chế lực hành vi dân Thái độ hợp tác với ACB Giá trị tiêu chí tương ứng với phân nhóm KH: Tuân thủ điều kiện phê duyệt ACB quy định khác ACB (nếu có) Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh (áp dụng cho khách hàng có thu nhập từ SXKD) Giá trị tiêu chí tương ứng với phân nhóm KH: Kinh nghiệm hoạt động SXKD ngành nghề thực tế liên tục từ năm trở lên Đối với KH vay xây dựng nhà trọ cho thuê có nguồn thu nhập trả nợ vay hình thành tương lai từ cho thuê nhà trọ: Đã có kinh nghiệm cho thuê nhà trọ Ngàn ng ề n o n Ngành nghề khác (thuộc nhóm cấp tín dụng bình thƣờng) Giá trị tiêu chí tương ứng với phân nhóm KH: Bình thường T 10 11 y đổ Lịch sử tín dụng (bao gồm DNTN/Cơng ty TNHH thành viên mà KH (đối tƣợng cho vay) làm chủ Giá trị tiêu chí tương ứng với phân nhóm KH: Khơng có nợ nhóm vịng tháng gần tính đến thời điểm xét duyệt; khơng có nợ nhóm – vịng 24 tháng gần tính đến thời điểm xét duyệt khơng có dư nợ bán cho VAMC/nợ xử lý RRTD vịng 24 tháng tính đến thời điểm xét duyệt Chi phí dự phịng (X) Giá trị tiêu chí tương ứng với phân nhóm KH: Đối với nguồn trả nợ từ lương/cho thuê nhà trọ: X >= 10% nghĩa vụ trả nợ Đối với nguồn trả nợ khác: X >= 15% nghĩa vụ trả nợ Mụ đí ấp tín ụng Mục đích phục vụ nhu cầu đời sống Giá trị tiêu chí tương ứng với phân nhóm KH: Cho vay nhu cầu vốn để xây dựng, sữa chữa nhà mua nhà để mà nguồn trả nợ phần tiền lương tiền công KH.Cho vay mua phương tiện phục vụ lại Cho vay chi phí để học tập chữa bệnh nước Cho vay để mua đồ dùng, trang thiết bị gia đình Cho vay theo phương thức thấu chi tài khoản cá nhân Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ TD tiêu dùng Cho vay để chi phí cho hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch Mục đích cấp tín dụng khác (thuộc nhóm cấp tín dụng bình thƣờng) Giá trị tiêu chí tương ứng với phân nhóm KH: Bình thường  Đán g p ân n óm Bình thƣờng  C uyển n óm àng t eo ín sá tín ụng Bình thƣờng có kiểm sốt hạn mức àng t eo ín sá Kiểm sốt tín ụng Khơng chuyển nhóm Chuyển nhóm Nhóm khách hàng sau chuyển nhóm: Lý chuyển nhóm:  Đán g p ân n óm tà sản bảo đảm t eo Nhận chấp Kiểm soát nhận bình thƣờng chấp  Đán g nguồn trả nợ t eo ín sá Nhóm Nhóm ín sá tín ụng Không nhận chấp tín ụng Nhóm ... rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại - Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Kon Tum - Trên sở lý luận đánh giá thực... ? ?Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Kon Tum? ?? 8 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ RỦI... xấu khách hàng cá nhân ACB Kon Tum: 44 2.2.3 Phân quyền quản trị rủi ro tín dụng ACB Kon Tum 46 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w