1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước kon tum

105 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 766,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH VĂN KÝ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Chí Dũng Đà Nẵng – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Văn Ký MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 6 Bố cục đề tài 7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 17 1.1 KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 17 1.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nƣớc 17 1.1.2 Chi ngân sách nhà nƣớc 18 1.1.3 Kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc 19 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 23 1.2.1 Khái quát Rủi ro 23 1.2.2 Quản lý rủi ro 26 1.2.3 Rủi ro hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc 29 1.2.4 Nội dung hoạt động quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc 33 1.2.5 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc 35 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 36 1.3.1 Nhân tố thuộc hoạt động điều hành chi 36 1.3.2 Nhân tố thuộc cấu, tổ chức máy kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc 36 1.3.3 Nhân tố thuộc chế, sách, quy trình nghiệp vụ kiểm sốt chi 37 1.3.4 Nhân tố thuộc trình độ, lực,phẩm chất đạo đức cán Kiểm soát chi đối tƣợng đƣợc kiểm soát 37 1.3.5 Nhân tố thuộc hệ thống công nghệ thông tin 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC KON TUM 40 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƢỚC KON TUM 40 2.2 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC KON TUM 41 2.2.1 Mơ hình tổ chức kiểm sốt chi ngân sách nhà nƣớc Kho bạc Nhà nƣớc Kon Tum 41 2.2.2 Cở sở pháp lý phƣơng thức quản lý kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc 43 2.2.3 Cơ chế quản lý toán chi trả khoản chi ngân sách nhà nƣớc 44 2.2.4 Quy trình ln chuyển chứng từ kiểm sốt chi nội Kho bạc Nhà nƣớc 45 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC KON TUM 49 2.3.1 Cơ sở pháp lý hoạt động quản lý rủi ro 49 2.3.2 Bộ máy thực quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nƣớc Kon Tum 49 2.3.3 Xây dựng Khung kiểm soát quản lý rủi ro 50 2.3.4 Thực trạng triển khai Quy trình quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc Kho bạc Nhà nƣớc Kon Tum 50 2.3.5 Kết hoạt động quản lý rủi ro hoạt động kiểm soát chi Ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Kon Tum 54 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC KON TUM TRONG THỜI GIAN QUA 59 2.4.1 Những mặt thành công 59 2.4.2 Những hạn chế hoạt động quản lý rủi ro kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nƣớc Kon Tum 60 2.4.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC KON TUM 66 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 66 3.1.1 Định hƣớng hoạt động quản lý, kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Kon Tum 67 3.1.2 Định hƣớng hoạt động quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc 68 3.2 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI KHO BẠC NHÀ NƢỚC KON TUM 69 3.2.1 Khuyến nghị số nội dung hoạt động kiểm soát chi tác động đến chất lƣợng hoạt động quản lý rủi ro 69 3.2.2 Khuyến nghị hoạt động quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Kon Tum 71 3.3 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI KHO BẠC NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 72 3.3.1 Khuyến nghị hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc 72 3.3.2 Khuyến nghị số nội dung hoạt động tra - kiểm tra Kho bạc Nhà nƣớc tác động đến hiệu hoạt động quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc 76 3.3.3 Bổ sung hồn thiện chế, sách, hoạt động quản lý cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Kho bạc Nhà nƣớc 79 3.3.4 Khuyến nghị hoạt động quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc 81 3.4 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG, CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 90 3.4.1 Đối với quyền địa phƣơng 90 3.4.2 Đối với đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBNN : Kho bạc Nhà nƣớc QLRR : Quản lý rủi ro NSNN : Ngân sách nhà nƣớc TTKT : Thanh tra - kiểm tra KSC : Kiểm soát chi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang 2.1 Mơ hình tổ chức Kiểm sốt chi NSNN KBNN Kon Tum 41 2.2 Qui trình luân chuyển chứng từ KSC KBNN 47 2.3 Qui trình luân chuyển chứng từ KSC K NN huyện 48 sơ đồ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kho bạc Nhà nƣớc (K NN) đẩy mạnh hoàn thành nội dung cuối Chiến lƣợc phát triển Kho bạc Nhà nƣớc đến năm 2020 hƣớng đến mục tiêu xây dựng Kho bạc Nhà nƣớc đại, hoạt động an toàn, hiệu phát triển ổn định vững chắc, tiến tới hình thành Kho bạc điện tử Kho bạc Nhà nƣớc không ngừng cải cách mạnh mẽ thể chế sách, hồn thiện tổ chức máy, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực Hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc trở thành công cụ quan trọng, thiếu việc thực cơng cải cách hành nhà nƣớc mà đặc biệt cải cách tài cơng theo hƣớng cơng khai, minh bạch, bƣớc phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế; góp phần thực hành tiết kiệm, phịng chống tham nhũng, lãng phí; nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn lực Chính phủ, chất lƣợng hoạt động quản lý tài vĩ mơ, giữ vững phát triển tài quốc gia, phục vụ chiến lƣợc cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để triển khai hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu mới, mục tiêu mới, Kho bạc Nhà nƣớc cần phải xây dựng hồn thiện cơng cụ quản lý quỹ ngân sách nhà nƣớc (NSNN), phù hợp với thông lệ quốc tế Trong đó, quản lý rủi ro (QLRR) hoạt động quản lý quỹ ngân sách nhà nƣớc cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao giúp Kho bạc Nhà nƣớc chủ động phịng ngừa, đối phó với rủi ro xảy q trình tác nghiệp thông qua việc nhận dạng loại rủi ro, xây dựng cơng cụ, phƣơng án phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo an toàn hiệu quản lý quỹ NSNN nói chung hoạt động kiểm sốt chi (KSC) NSNN nói riêng Quản lý kiểm soát rủi ro hoạt động nghiệp vụ KSC NSNN hệ thống K NN nói chung thời gian qua, chƣa đƣợc thực cách có hệ thống, cịn thực rời rạc theo nội dung cụ thể lĩnh vực nghiệp vụ giai đoạn định, chƣa theo kịp với thay đổi mang tính đột phá hoạt động nghiệp vụ K NN, chƣa hỗ trợ tốt cho công chức K NN thực thi nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN Vì rủi ro hoạt động kiểm sốt chi NSNN qua K NN tồn hệ thống chƣa đƣợc kiểm sốt triệt để có xu hƣớng tồn tại, sai sót, vi phạm bị lặp lặp lại, chƣa khắc phục kịp thời, triệt để Rủi ro pháp lý công chức làm nhiệm vụ Kiểm sốt chi thuộc hệ thống K NN có chiều hƣớng gia tăng giai đoạn từ năm 2012 đến nay.Giai đoạn mà hệ thống K NN triển khai áp dụng hệ thống Thông tin Quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS“Treasury And udget Management Information System”), cấu phần quan trọng dự án cải cách quản lý tài cơng Chính phủ triển khai đề án thực kiểm soát chi đầu mối tháng 10 năm 2017 - đề án cải cách hành chính, bƣớc quan trọng để thực quy trình kiểm sốt chi điện tử chiến lƣợc phát triển K NN đến 2020 Quản lý kiểm soát rủi ro hoạt động KSC K NN Kon Tum khơng nằm ngồi tình trạng chung tồn hệ thống Chính vậy, u cầu cấp thiết đặt rủi ro hoạt động kiểm sốt chi NSNN qua K NN nói chung K NN Kon Tum nói riêng phải đƣợc quản lý, kiểm soát cách hệ thống, khoa học có hiệu quả, đảm bảo chủ động việc nhận biết, phát tồn tại, sai sót, vi phạm; quản lý khắc phục cách kịp thời, triệt để góp phần nâng cao hiệu cơng tác KSC NSNN nguyên tắc quản lý, kiểm soát theo rủi ro; góp phần hồn thiện cơng tác kiểm tra nội bộ, hỗ trợ hoạt động Thanh tra chuyên ngành giảm thiểu rủi ro pháp lý, rủi ro hệ thống nhiệm vụ KSC NSNN K NN Kon Tum Việc nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý rủi ro hoạt động 83 sung, thơng tƣ hƣớng dẫn quy trình nghiệp vụ; hƣớng dẫn chế độ kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua K NN Hay nhƣ quy trình thống đầu mối kiểm soát chi K NN sau năm triển khai thực chƣa ổn định q trình hồn thiện, bổ sung, sửa đổi Do đó, u cầu Khung kiểm sốt QLRR kiểm soát chi NSNN cần phải đƣợc bổ sung, sửa đổi kịp thời cho phù hợp Muốn K NN cần xây dựng Khung kiểm soát QLRR theo hƣớng “mở” để cập nhật, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thay đổi lĩnh vực KSC tiếp tục áp dụng hiệu + Trong danh mục rủi ro, cần phân loại yếu tố dẫn đến rủi ro theo nhóm, đƣa tồn tại, sai sót, vi phạm dẫn đến rủi ro cụ thể Đồng thời đánh giá mức độ ảnh hƣởng, xác định khả phòng, tránh đề biện pháp khắc phục + Phân loại rủi ro theo nhóm: thời gian (từng giai đoạn), lĩnh vực chi (chi đầu tƣ, chi thƣờng xuyên), vùng miền (đồng bằng, miền núi ), trình độ, lực đơn vị sử dụng NSNN (chuyên nghiệp, không chuyên nghiệp); ngành, lĩnh vực (y tế, giáo dục ) để từ đánh giá, xác định mức độ, tần suất xảy rủi ro nghiệp vụ làm sở tham chiếu trình tổ chức hoạt động KSC TTKT + Cần đƣa việc tham chiếu khung kiểm soát QLRR bƣớc bắt buộc trình thực hoạt động KSC nhằm tăng chất lƣợng, hiệu KSC hạn chế rủi ro cho cán KSC trình tác nghiệp - Về phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng: Khung kiểm soát QLRR cơng tác kiểm sốt chi NSNN hỗ trợ cho lãnh đạo K NN cấp, công chức làm công tác kiểm tra, công chức tra chuyên ngành, cán thực nhiệm vụ kiểm soát chi nhận diện đƣợc loại rủi ro, đánh giá đo lƣờng mức độ rủi ro, chủ động biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro 84 thực thi nhiệm vụ đƣợc áp dụng hệ thống K NN - Về kết cấu Khung QLRR: bao gồm phần: + Phần A - Quy định chung: nêu mục đích, đối tƣợng phạm vi áp dụng, giải thích từ ngữ, nội dung viết tắt + Phần - Khung kiểm soát QLRR hoạt động KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN: + Phần C - Khung kiểm soát QLRR hoạt động KSC đầu tƣ xây dựng qua KBNN: + Phần D – Xây dựng tiêu chí định lƣợng đo lƣờng rủi ro kết hợp với tiêu chí định tính Khung kiểm sốt quản lý rủi ro kiểm soát chi NSNN - Về kết cấu nội dung Khung QLRR bao gồm: ƣớc1: Liệt kê tất rủi ro Phân loại rủi ro theo lĩnh vực ƣớc 2: Xác định mức độ ảnh hƣởng (trực tiếp, tổng thể) ƣớc 3: Xác định khả phòng, tránh ƣớc 4: Xây dựng biện pháp khắc phục Trong đó: + Phần - Khung kiểm sốt QLRR đƣợc xây dựng theo nội dung liên quan đến nghiệp vụ từ khâu tiếp nhận, luân chuyển, giải trả kết hồ sơ kiểm soát chi; Đăng ký sử dụng tài khoản; Dự toán chi thƣờng xuyên; Chi thƣờng xuyên NSNN qua K NN việc thực Cam kết chi + Phần C - Khung kiểm sốt QLRR cơng tác kiểm sốt chi vốn đầu tƣ xây dựng bản, vốn nghiệp có tính chất đầu tƣ qua K NN: đƣợc xây dựng theo nội dung liên quan đến nghiệp vụ kiểm soát chi vốn đầu tƣ từ khâu: Đăng ký sử dụng tài khoản; tiếp nhận kế hoạch vốn đầu tƣ; hồ sơ pháp lý ban đầu dự án; hồ sơ thực cam kết chi; hồ sơ lần tạm 85 ứng, toán; luân chuyển chứng từ nội K NN đến khâu giải trả kết hồ sơ Ngoài ra, Khung kiểm soát QLRR đề cập đến số nội dung kiểm sốt chi đặc thù có nguy xảy sai sót dẫn đến rủi ro nhƣ kiểm sốt chi vốn đền bù giải phóng mặt bằng, chi phí an quản lý dự án từ tài khoản tiền gửi, dự án ODA, dự án đầu tƣ theo hình thức PPP + Phần D - Xây dựng tiêu chí định lƣợng đo lƣờng rủi ro kết hợp với tiêu chí định tính khung quản lý rủi ro kiểm soát chi Đối với rủi ro hoạt động kiểm soát chi NSNN, xây dựng hệ thống đánh giá nội chất lƣợng hoạt động đơn vị K NN dựa ộ tiêu chí kết hợp với tiêu chí định tính đƣợc xây dựng khung QLRR, ộ tiêu chí định lƣợng đƣợc chia thành nhóm: + Quan hệ lịch sử quan hệ chi NSNN đơn vị sử dụng NSNN Đánh giá khối lƣợng dự tốn, kinh phí đƣợc cấp từ NSNN, hoạt động thu nghiệp khả thu, mức độ tin cậy dựa thống kê chất lƣợng, kết lần giao dịch nhƣ thời gian có quan hệ giao dịch + Mức độ tin cậy uy tín giao dịch loại hình đơn vị sử dụng NSNN Xếp hạng mức độ tin cậy đơn vị loại hình đơn vị sử dụng NSNN, cập nhật thông tin phƣơng tiện thông tin đại chúng Rủi ro loại hình đơn vị đƣợc đánh giá/đo lƣờng phƣơng pháp phân tích theo kịch bản; rủi ro tác nghiệp đƣợc đánh giá/đo lƣờng thông qua việc thu thập thông tin rủi ro, phân tích, xác định nguồn gốc, yếu tố rủi ro, ƣớc đoán tần số tổn thất, mức độ rủi ro + Tần suất xuất mức độ vi phạm nội dung chi NSNN Phân loại nội dung chi thống kê, cập nhật tần suất 86 giá trị tổn thất xuất rủi ro nội dung chi đánh giá/đo lƣờng phƣơng pháp thu thập phân tích thơng tin, xác định nguồn gốc, tần số tổn thất, mức độ rủi ro Xác định mức độ nghiêm trọng dựa tiêu chí định lƣợng cụ thể gắn với mức độ xử lý kỷ luật hành hay tội phạm hình Khả bù đắp khắc phục tổn thất tài mức độ ảnh hƣởng phi tài hệ thống K NN Nhƣ vậy, Khung kiểm sốt QLRR cơng tác kiểm sốt chi NSNN đƣợc xây dựng theo trình tự từ việc nhận diện rủi ro phát sinh, tiến hành đánh giá, phân tích mức độ ảnh hƣởng để đƣa khả phòng tránh biện pháp khắc phục Đồng thời xây dựng tiêu chí định lƣợng đo lƣờng rủi ro kết hợp với tiêu chí định tính để đƣa dự báo rủi ro theo nội dung chi đƣợc xác định theo mức độ cao, trung bình thấp, cảnh báo cho lãnh đạo K NN, cơng chức tra, cơng chức kiểm sốt chi phịng tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu tổn thất mang lại cho đơn vị KBNN c Xây dựng Quy trình quản lý rủi ro Quy trình QLRR đƣợc xây dựng thực theo 04 bƣớc bản: Nhận diện rủi ro; đánh giá/đo lƣờng rủi ro; xây dựng biện pháp quản lý/ kiểm soát rủi ro; theo dõi/xử lý báo cáo - Nhận diện rủi ro: Tất cán bộ, công chức hệ thống K NN chịu trách nhiệm việc nhận diện rủi ro tác nghiệp hàng ngày, bên cạnh công cụ phƣơng pháp hỗ trợ cho việc nhận diện đƣợc phát triển phận QLRR Tất quy trình, thủ tục có quy trình, thủ tục tƣơng lai phải đƣợc rà soát kỹ lƣỡng để nhận diện tất rủi ro Nhận diện rủi ro đƣợc thực thông qua khảo sát, đánh giá; kiểm tra, kiểm toán nội bộ; kết luận Kiểm toán Nhà nƣớc, quan tra cấp 87 quan cảnh sát điều tra Quản lý rủi ro cơng tác kiểm sốt chi NSNN đƣợc cụ thể hố phần thơng qua quy định trình tự, thủ tục, bƣớc thực hiện… quy trình hƣớng dẫn nghiệp vụ chi kiểm soát chi NSNN Tuy nhiên, với đặc thù riêng lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ K NN cần phải cụ thể hóa cơng tác thiết lập bối cảnh nhận diện rủi ro kiểm soát chi NSNN đảm bảo kiểm sốt đƣợc tồn hoạt động quản lý rủi ro kiểm sốt chi NSNN nhận diện đƣợc tồn rủi ro mà hệ thống K NN phải đối mặt trình hoạt động Hoạt động thiết lập bối cảnh nhận diện rủi ro hoạt động hiệu hệ thống K NN ban hành quy tắc, chuẩn mực dƣới dạng văn khung quản lý rủi ro để nhận diện Khung quản lý rủi ro phải đƣợc phổ biến rộng rãi cán bộ, công chức phải cam kết tuân thủ quy tắc, chuẩn mực đƣợc thiết lập ên cạnh đó, hệ thống K NN cần xây dựng cụ thể phƣơng pháp nhận diện rủi ro ban hành áp dụng thống toàn hệ thống Việc nhận diện rủi ro cần thực thƣờng xuyên, liên tục giao dịch, danh mục để phản ánh đầy đủ rủi ro, tính liên kết tính tƣơng tác rủi ro Tất cán bộ, công chức hệ thống K NN chịu trách nhiệm việc nhận diện rủi ro, tác nghiệp, hoạt động cụ thể hàng ngày, bên cạnh công cụ phƣơng pháp hỗ trợ cho việc nhận diện đƣợc phát triển phận nghiệp vụ kết hợp với công nghệ thông tin đại - Đánh giá/đo lường rủi ro: Với rủi ro đƣợc nhận diện, hệ thống K NN thực việc đo lƣờng nhằm đánh giá tác động hoạt động hệ thống K NN ngắn hạn dài hạn Việc đo lƣờng đƣợc thực thông qua phƣơng pháp định lƣợng định tính nhằm đánh giá 88 tần suất xảy mức độ nghiêm trọng tác động đến giao dịch tồn danh mục mà rủi ro tạo Việc đo lƣờng rủi ro đƣợc thực thông qua kịch kiểm tra sức chịu đựng nhằm làm sở cho việc lập kế hoạch dự phòng Trên sở khung QLRR hoạt động kiểm soát chi NSNN, tổ chức hoạt động phân tích đánh giá rủi ro để từ K NN lựa chọn đƣợc phƣơng pháp xử lý rủi ro phù hợp Trên thực tế hoạt động Kế toán Nhà nƣớc, hoạt động toán qua ngân hàng, thu chi tiền mặt, quản lý ngân quỹ K NN, Thanh tra – Kiểm tra có tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kiểm soát chi NSNN Do lãnh đạo K NN cần quan tâm khuyến khích cán bộ, cơng chức quan tâm, phát hiện, đánh giá phân tích định lƣợng tác hại lợi ích rủi ro hữu tiềm ẩn tất hoạt động nghiệp vụ K NN Đề biện pháp, kế hoạch quy trình hành động cụ thể nhằm giảm thiểu tác hại rủi ro đến giới hạn chấp nhận đƣợc mà K NN xác lập phê duyệt - Quản lý/kiểm soát rủi ro: Từ kết đo lƣờng đánh giá rủi ro cho ph p hệ thống K NN phân loại rủi ro theo cấp độ nghiêm trọng, trung bình hay thấp để đƣa giải pháp kiểm soát phù hợp Các hạn mức rủi ro đƣợc giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo rủi ro lại sau thực biện pháp kiểm soát nằm ngƣỡng chấp nhận đƣợc hệ thống K NN - Theo dõi/ xử lý báo cáo rủi ro: Tất rủi ro đƣợc nhận diện phải đƣợc ghi nhận đầy đủ nhƣ: Các thơng tin tình hình chi tiêu đơn vị sử dụng NSNN kiểm soát chi NSNN K NN cấp ất thông tin bất lợi từ chi kiểm sốt chi NSNN (thơng tin từ phƣơng tiện truyền thông, tham nhũng nội bộ, hành vi vi phạm công chức với mục đích trục lợi, chiếm đoạt, bị kiện tụng, liên quan đến vấn đề pháp luật ) phải đƣợc xử lý kịp thời; Các thay đổi, biến động tình hình 89 kinh tế - xã hội, điều hành vĩ mơ Chính phủ ộ/ngành phải đƣợc theo dõi, cập nhật thƣờng xuyên ất thay đổi tích cực hay tiêu cực phải đƣợc phân tích để có biện pháp ứng phó kịp thời Trƣờng hợp có diễn biến bất thƣờng, khơng dự báo đƣợc xu hƣớng, hoạt động chi kiểm soát chi NSNN phải đƣợc xem x t lại áp dụng biện pháp khẩn cấp để bảo toàn an toàn quỹ NSNN Các phận nghiệp vụ lập Nhật ký rủi ro để theo dõi, ghi ch p rủi ro Định kỳ 06 tháng, 12 tháng, phận QLRR thực phân loại rủi ro đƣợc ghi ch p theo loại tổn thất nguyên nhân, đánh giá rủi ro theo xác suất xảy mức độ nghiêm trọng hậu quả, lập thứ tự ƣu tiên xử lý rủi ro tác nghiệp theo xếp hạng mức độ rủi ro Đối với rủi ro tác nghiệp đặc biệt nghiêm trọng, xảy thƣờng xuyên, phận QLRR lập đề xuất điều chỉnh lại quy trình nghiệp vụ để hạn chế khả lặp lại rủi ro d Xây dựng công cụ cảnh báo quỹ dự phịng rủi ro Xây dựng trình ộ Tài chính, Chính phủ ban hành chế xử lý rủi ro tổn thất tài hệ thống K NN để nâng cao đƣợc hiệu hoạt động hệ thống K NN, đảm bảo khả khắc phục xử lý triệt để khoản rủi ro tổn thất tài đơn vị K NN phát sinh rủi ro, đảm bảo uy tín hệ thống K NN Đảng, Chính phủ Nhân dân Theo đó, hệ thống K NN cần quan tâm xây dựng hoàn thiện hoạt động sau: Đối với hoạt động liên quan tới phòng ngừa, hạn chế tổn thất cho đơn vị sử dụng NSNN: hệ thống K NN cần có biện pháp khuyến cáo, cảnh báo truyền thông công nghệ…, tƣ vấn đề nghị đơn vị sử dụng NSNN làm tốt cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất họ trƣớc phê duyệt thực khoản chi NSNN Thực tuyên truyền nâng cao ý thức chủ tài khoản, ngƣời chuẩn chi việc thực biện pháp đảm an toàn tiền tài sản đơn vị 90 Đề xuất chế xây dựng trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo qui định nhà nƣớc, đặc biệt dự phòng khắc phục khoản tổn thất tài đƣợc theo dõi k o dài hàng chục năm đối tƣợng vi phạm khả khắc phục hậu Xây dựng chƣơng trình quản lý nghiệp vụ đảm bảo thống kê đƣợc đầy đủ tất tổn thất phát sinh năm qua năm chƣa đƣợc giải để có sở số liệu trích lập dự phịng bù đắp tổn thất Từ đó, đảm bảo khả khắc phục tổn thất, giúp hệ thống K NN kiểm soát đƣợc rủi ro phát sinh từ việc trích lập dự phịng khơng đầy đủ e Tăng cường đào tạo kiến thức quản lý rủi ro Khi triển khai thực vấn đề đó, hiệu phụ thuộc nhiều vào nhận thức ngƣời thực Đối với hoạt động QLRR KSC vậy, nhận thức cán làm công tác KSC điều kiện tiên để QLRR đạt hiệu K NN cần xây dựng kế hoạch đào tạo kiến thức QLRR, bên cạnh việc phổ biến nâng cao nhận thức tầm quan trọng QLRR cán công chức K NN Quản lý rủi ro phải trở thành ý thức hữu cơng đoạn, quy trình tác nghiệp cơng chức 3.4 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG, CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 3.4.1 Đối với quyền địa phƣơng Từ thực tiễn hoạt động KSC NSNN địa bàn, khuyến nghị cấp quyền đạo quan quản lý NSNN địa phƣơng: - Tham mƣu, đề xuất xây dựng văn hƣớng dẫn nghiệp vụ, quy định quản lý tài - ngân sách, chế độ sách, định mức chi theo thẩm quyền, chế độ, sách hành Nhà nƣớc, phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng, trình U ND cấp tỉnh phê duyệt, nhằm đạo thực thống toàn tỉnh 91 - Tăng cƣờng kiểm tra thực dự toán, toán ngân sách quyền địa phƣơng cấp, kiên yêu cầu hoàn thiện hồ sơ, thủ tục xuất toán khoản chi ngân sách chƣa đầy đủ hồ sơ, thủ tục theo quy định khoản chi vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN - Tăng cƣờng công tác tra quan tra, tra tài tra chuyên ngành K NN đơn vị sử dụng NSNN nhằm siết chặt kỷ luật, kỷ cƣơng tài ngân sách, đảm bảo sử dụng NSNN hiệu 3.4.2 Đối với đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc Nâng cao lực quản lý tài chính, kế tốn ngƣời chuẩn chi, chủ tài khoản đủ khả quản lý kiểm sốt hoạt động kế tốn, tài đơn vị sử dụng NSNN, chủ động phòng tránh đƣợc rủi ro từ việc lợi dụng sơ hở quản lý để kế toán, kế toán trƣởng đơn vị chiếm đoạt kinh phí từ NSNN Thực biện pháp đảm an toàn tiền tài sản đơn vị Việc tổ chức cơng tác kế tốn, tốn, chi tiêu đơn vị cần quản lý chặt chẽ, quy định pháp luật tăng cƣờng công tác tự kiểm tra đơn vị kiểm tra, phòng ngừa rủi ro từ đơn vị chủ quản cấp Song song với biện pháp tăng cƣờng quản lý, giám sát đơn vị sử dụng NSNN, đơn vị cần tích cực phối hợp với hệ thống K NN việc triển khai dịch vụ công trực tuyến kiểm soát chi NSNN, triển khai giải pháp kỹ thuật, công cụ cảnh báo rủi ro từ hệ thống K NN đơn vị sử dụng NSNN 92 KẾT LUẬN Quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ K NN Kon Tum nói chung cơng tác Kiểm sốt chi NSNN nói riêng nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động K NN Kon Tum, hoàn thành nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN địa bàn Đồng thời, góp phần xây dựng hệ thống K NN ổn định, không ngừng hồn thiện phát triển tiến tới hình thành Kho bạc điện tử, đáp ứng yêu cầu đại hóa hệ thống K NN, giữ vững uy tín hệ thống K NN; góp phần vào cơng đổi phát triển, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Đề tài Quản lý rủi ro hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN Kon Tum” đƣợc chọn nghiên cứu để giải vấn đề quan trọng, thiết không K NN Kon Tum mà đơn vị K NN khác tồn hệ thống tăng cƣờng quản lý, chủ động phòng tránh, giảm thiểu rủi ro xảy với tần suất ngày tăng hoạt động kiểm soát chi NSNN qua K NN Đề tài tập trung nghiên cứu từ sở lý luận, kinh nghiệm hoạt động QLRR, rút vấn đề trọng tâm; đánh giá thực trạng hoạt động QLRR hệ thống K NN nói chung K NN Kon Tum nói riêng, việc đánh giá phân tích gắn với thay đổi cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ K NN hiên nay; đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế Trên sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, đƣa khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động QLRR K NN Kon Tum Những khuyến nghị hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro khơng có ý nghĩa thực tiễn, tính khả thi cao K NN Kon Tum mà đơn vị K NN tồn hệ thống, đóng góp 93 Đề tài, cụ thể là: Khái quát đƣợc sở lý luận hoạt động kiểm soát chi NSNN hoạt động QLRR kiểm soát chi NSNN qua K NN; Lý luận chung rủi ro nhƣ nguyên nhân phát sinh biện pháp QLRR trình hoạt động K NN Nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm soát chi NSNN, Quản lý rủi ro K NN Kon Tum giai đoạn 2012 đến nay, sâu phân tích, lý giải thực trạng hoạt động QLRR hoạt động nghiệp vụ KSC qua K NN, qua đánh giá đƣợc nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động QLRR kiểm soát chi NSNN K NN Kon Tum Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động QLRR KSC NSNN qua K NN Kon Tum, Đề tài đƣa khuyến nghị có tính khả thi cao K NN Kon Tum hệ thống K NN nhằm QLRR hoạt động kiểm soát chi NSNN qua K NN có hiệu thời gian tới Góp phần phịng ngừa, ngăn chặn rủi ro hoạt động nghiệp vụ K NN, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển K NN Đây đề tài rộng, có tính phức tạp, quy mơ đối tƣợng nghiên cứu có mối quan hệ phận - tổng thể việc quản lý rủi ro Trong trình nghiên cứu, đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy giáo; hỗ trợ từ đồng nghiệp K NN Kon Tum Vụ tra K NN Tuy nhiên hạn chế thời gian nghiên cứu nên đánh giá, phân tích, khuyến nghị giải pháp khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đƣợc tham gia, góp ý thầy cô giáo, nhà quản lý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] ộ Tài (2015), Quyết định số 1491/2015/QĐ-BTC, ngày 30/07/2015 việc ban hành Kế hoạch cải cách hành Bộ Tài giai đoạn 2016 – 2020 [2] ộ Tài (2015), Quyết định 1399/2015/QĐ-BTC, ngày 15/07/2015 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [3] ộ Tài (2014), Thơng tư 54/2014/TT-BTC, ngày 24/04/2014 quy định chi tiết hướng dẫn thực việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kho bạc nhà nước [4] ộ Tài (2016), Thông tư 08/2016/TT-BTC, ngày 18/01/2016 qui định quản lý, toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước [5] ộ Tài (2012), Thơng tư số 161/2012/TT-BTC, ngày 02/10/2012 quy định chế độ quản lý cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN [6] ộ Tài (2016), Thơng tư số 39/2016/TT-BTC, ngày 01/03/2016 sửa đổi số điều thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế độ quản lý cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN [7] ộ Tài (2014), Thơng tư số 61/2014/TT-BTC, ngày 12/5/2014 Bộ Tài hướng dẫn đăng ký sử dụng tài khoản Kho bạc Nhà nước điều kiện áp dụng TABMIS [8] Chính phủ (2013), Nghị định 192/2013/NĐ-CP, ngày 21/11/2013 qui định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm chống lãng phí; dự trữ quốc gia kho bạc nhà nước [9] Lâm Hồng Cƣờng (2016), “Thanh tra - kiểm tra quản lý rủi ro hệ thống K NN”, Tạp chí Quản lý Ngân Quỹ Quốc Gia, Số 170, tr 14-17 [10] La Dũng (2015), “Quản lý rủi ro hoạt động chuyên môn K NN: Phƣơng thức quản lý hữu ích”, Tạp chí Quản lý Ngân Quỹ Quốc Gia, Số 160, tr 24-26 [11] Kho bạc Nhà nƣớc (2011), Quyết định số 208/QĐ-KBNN, ngày 09/04/2011 việc ban hành tạm thời Khung kiểm soát quản lý rủi ro cơng tác kiểm sốt tốn vốn đầu tư xây dựng qua Kho bạc Nhà nước [12] Kho bạc Nhà nƣớc (2013), Quyết định số 37/QĐ-KBNN, ngày 10/01/2013 Qui định quy trình tạm thời xử lý vụ việc gây an toàn tiền tài sản hoạt động nghiệp vụ KBNN [13] Kho bạc Nhà nƣớc (2013), Quyết định số 665/QĐ-KBNN, ngày 06/07/2013 việc ban hành Quy định tạm thời Khung kiểm soát Quản lý rủi ro hoạt động kế toán ngân sách Nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) [14] Kho bạc Nhà nƣớc (2017), Quyết định số 4237/QĐ-KBNN, ngày 08/09/2017 quy định nhiệm vụ, quyền hạn phòng Văn phòng thuộc Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [15] Kho bạc Nhà nƣớc (2018), Quyết định số 2899/QĐ-KBNN, ngày 15/06/2018 Quy trình nghiệp vụ thống đầu mối kiểm soát khoản chi NSNN KBNN cấp huyện khơng có tổ chức phịng [16] Kho bạc nhà nƣớc (2017), Quyết định số 4236/QĐ-KBNN, ngày 08/09/2017 quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh [17] Kho bạc nhà nƣớc (2017), Quyết định số 4377/QĐ-KBNN, ngày 15/09/2017 Quy trình nghiệp vụ thống đầu mối kiểm soát khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước [18] Kho bạc nhà nƣớc (2016), Quyết định số 5657/QĐ-KBNN, ngày 28/12/2016 qui định qui trình kiểm sốt chi vốn đầu tư nước [19] Kho bạc nhà nƣớc (2017), Quyết định số 1116/QĐ-KBNN, ngày 24/11/2009 qui định quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước [20] Quốc Hội (2015), Luật số 83/2015/QH13 Luật Ngân sách Nhà nước, ban hành ngày 25/6/2015 [21] Nguyễn Văn Quang (2017), Xây dựng Khung quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước, Đề tài cấp ngành, Kho bạc Nhà nƣớc Việt Nam [22] Nguyễn Văn Quang (2016), “Quản lý rủi ro tài vƣơng quốc Anh”, Tạp chí Quản lý Ngân Quỹ Quốc Gia, Số 171, tr 52-54 [23] Nguyễn Văn Quang, Đinh Thị Hồng Điệp (2018), “Khung quản lý rủi ro: Công cụ quản lý ngân quỹ nhà nƣớc an tồn, hiệu quả”,Tạp chí Tài chính, kỳ I 5/2018, tr 36-39 [24] Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg, ngày 21/08/2007 phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 [25] Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg, ngày 08/07/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước [26] Dƣơng Cơng Trinh & Nguyễn Đình Linh (2015), Nhận diện sai sót biện pháp xử lý cơng tác kiểm soát kế toán, toán chi trả Kho bạc Nhà nước, Đề tài cấp ngành, Kho bạc Nhà nƣớc Việt Nam [27] Dƣơng Công Trinh (2018), “Nhận diện rủi ro hoạt động nghiệp vụ KBNN”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, Số 188, tr 22-23 [28] Lê Thị Hải Vân (2013), Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước chi nhánh tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ ngành Tài – Ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam [29] Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn (2013), Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà nội Website [30] Nội dung toàn văn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2011 Quản lý rủi ro – Nguyên tắc hƣớng dẫn (2011), https://vanbanphapluat.co/tcvn-iso-31000-2011-quan-ly-rui-ronguyen-tac-va-huong-dan, truy cập ngày 11/9/2018 [31] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 31000:2011 - ISO 31000:2009 (2015) https://tailieu.vn/doc/tieu-chuan-quoc-gia-tcvn-31000-2011-iso31000-2009-1802436.html, truy cập ngày 11/9/2018 ... Kho bạc Nhà nƣớc Kon Tum 50 2.3.5 Kết hoạt động quản lý rủi ro hoạt động kiểm soát chi Ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Kon Tum 54 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG. .. TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC KON TUM 49 2.3.1 Cơ sở pháp lý hoạt động quản lý rủi ro 49 2.3.2 Bộ máy thực quản lý rủi. .. RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 23 1.2.1 Khái quát Rủi ro 23 1.2.2 Quản lý rủi ro 26 1.2.3 Rủi ro hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w