1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

DE KIEM TRA TRUYEN TRUNG DAI VAN 9

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 2: : Mỗi ý đúng 0.5 đ - Nội dung: + Phản ánh số phận bất hạnh, bi kịch, đau khổ và vẽ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam dưới xã hội Phong kiến - Ý nghĩa: + Ca ngợi vẽ đẹp tr[r]

(1)Ngày soạn : 23/10/2012 Tiết 45 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I / Ma trận Mức độ Nội dung Tác giả, tác phẩm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Tự Luận Tự Luận Tự Luận Tự Luận Điểm 1.5 1.5 C1 1.5Đ Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa C2 1.5Đ So sánh đặc điểm nhân vât C3 3Đ Phân tích đoạn thơ C4 4Đ Tổng Câu Câu 1 1 Điểm 1.5 1.5 10 II / Đề ra: Câu 1: Kể tên tác giả, tác phẩm, thể loại các văn có kết cấu Chương-hồi đã học chương trình Ngữ văn kỳ I Câu 2: Nêu nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật văn “Chuyện người gái Nam xương” Câu 3: So sánh điểm giống và khác hai tác phẩm ”Truyện Kiều” và “ Lục Vân Tiên ” Câu 4: Phân tích câu đầu đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) III / Đáp án (2) Câu 1: Mỗi ý đúng 0.75 đ - Hoàng – Lê thống chí – Ngô Gia văn phái ( tiểu thuyết) - Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu ( truyện thơ) Câu 2: : Mỗi ý đúng 0.5 đ - Nội dung: + Phản ánh số phận bất hạnh, bi kịch, đau khổ và vẽ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam xã hội Phong kiến - Ý nghĩa: + Ca ngợi vẽ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam xã hội Phong kiến + Lòng cảm thông sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh, bi kịch, đau khổ người phụ nữ - Nghệ thuật: + Tác phẩm thành công nghệ thuật dựng truyện: Xây dựng tình huống, thêm vào các yếu tố kỳ ảo, thêm vào lời thoại nhân vật… + Miêu tả nhân vật: khắc họa phẩm chất nhân vật qua nhiều phương diện, nhiều tình thử thách + kết hợp tự với trữ tình Câu 3:  Giống: - Thể loại truyện thơ Nôm - Thể thơ lục bát - Kết cấu truyền thống - Phản ánh mơ ước, công  Khác: Kiều - Thơ Nôm bác học - Nghệ thuật miêu tả ước lệ, tượng trưng - Kết thúc có hậu không hoàn toàn Lục Vân Tiên - Thơ Nôm bình dân - Nghệ thuật miêu qua ngôn ngữ, hành động - Có nhiều yếu tố hoang đường - Kết thúc có hậu hoàn toàn đẹp đẽ (3) Câu Sáu câu đầu là tranh thiên nhiên lầu Ngưng Bích Gợi tả hoàn cảnh cô đơn Kiều - Trước hết là hình ảnh bị giam lỏng : “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân” Khóa xuân là khóa kín tuổi xuân, ý nói là bị cấm cung Hai chữ cấm “khóa xuân” cho thấy Kiều bị giam lầu Ngưng Bích cô gái bị cấm cung - Nàng sống mình trơ trọi khung cảnh thiên nhiên vắng lặng, heo hút , không bóng người : “Vẻ non xa trăng gần soi chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia” Câu thơ "Bốn bề bát ngát xa trông” mở trước mắt Kiều không gian rợn ngợp Từ lầu cao nhìn là dãy núi bát ngát điệp trùng xa mờ và mảnh trăng gần gũi chạm đầu Trước mắt nàng là cảnh vật bốn bề xa trông bát ngát, bên thì đụn cát vàng nhấp nhô sóng lượn , bên thì đám bụi hồng trải khắp dặm xa - Cảnh thiên nhiên mênh mông hoang vắng đó càng làm bật nỗi niềm cô đơn, buồn tủi Kiều khiến nàng thêm bẻ bàng chua xót : “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng” Cụm từ “mây sớm đèn khuya” là từ thời gian khép kín Khuya và sớm, đêm và ngày Kiều lẻ loi trơ trọi biết làm bạn với mây và đèn Có thể nói đây là lúc nàng cô đơn tuyệt đối - Với bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc , Nguyễn Du không vẽ nên không gian cao, rộng vắng vẽ hoang vu trước lầu Ngưng Bích mà còn gợi tả nỗi buồn cô đơn tội nghiệp Thúy Kiều ngày bị giam lõng… (* Lưu ý: Trên đây có tính định hướng, giáo viên chấm cần linh động vào bài làm cụ thể học sinh, đặc biệt bài làm sáng tạo) (4)

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:27

Xem thêm:

w