Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
584,02 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI **** CHEY MOLIN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN DEXTROMETHORPHAN HYDROBROMID 15 mg GIẢI PHÓNG NHANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI **** CHEY MOLIN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN DEXTROMETHORPHAN HYDROBROMID 15 mg GIẢI PHÓNG NHANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Trinh Lan Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dược Trường ĐH Dược HN HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương dextromethorphan hydrobromid 1.1.1 Công thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất 1.1.3 Dạng thuốc, hàm lượng 1.1.4 Dược lý chế tác dụng 1.1.5 Dược động học 1.1.6 Chỉ định 1.1.7 Chống định 1.1.8 Liều lượng cách dùng 1.1.9 Tương tác thuốc 1.1.10 Một số dạng bào chế biệt dược dextromethorphan hydrobromid có thị trường Việt Nam Campuchia 1.2 Thuốc giải phóng nhanh……………………………………… ………5 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các phương pháp tác động để bào chế viên giải phóng nhanh 1.2.2.1 Sử dụng tá dược siêu rã………………………………………………6 1.2.2.2 Sử dụng phương pháp khác…………………………………….10 1.2.2.3 Kỹ thuật tác động làm tăng độ tan dược chất…………………12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU) 15 2.1 Nguyên vật liệu trang thiết bị 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp xây dựng đường chuẩn DHBr 16 2.3.2 Phương pháp bào chế viên nén DHBr giải phóng nhanh 16 2.3.3 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng TD đến tốc độ GPDC 19 2.3.4 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng chất diện hoạt đến tốc độ GPDC 19 2.3.5 Phương pháp đánh giá số tiêu chất lượng viên nén…… 20 2.3.5.1 Phương pháp định lượng DHBr viên…………………………20 2.3.5.2 Phương pháp thử hòa tan viên DHBr giải phóng nhanh…………20 2.3.5.3 Phương pháp đánh giá độ cứng viên………………………… 21 2.3.5.4 Phương pháp đo độ rã viên………………………………… 22 2.3.6 Phương pháp theo dõi độ ổn định mẫu viên bào chế…………22 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Xây dựng đường chuẩn biểu thị mối tương quan nồng độ DHBr mật độ quang 23 3.1.1 Phổ hấp thụ dung dịch DHBr…………………………………….23 3.1.2 Đường chuẩn DHBr môi trường pH 1,2……………………………23 3.2 Kết khảo sát sơ công thức viên 24 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thành phần công thức đến tốc độ GPDC 25 3.3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng tá dược dính 25 3.3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tá dược độn đến khả giải phóng dược chất 27 3.3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng loại, tỷ lệ cách phối hợp tá dược siêu rã 28 3.3.4 Kết nghiên cứu bào chế viên nén DHBr giải phóng nhanh sử dụng chất diện hoạt 30 3.3.5 Kết thử hòa tan mẫu viên sử dụng MCC TDSR 32 3.4 Sơ đánh giá độ ổn định viên nén 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt CCS : Natri croscarmellose Cross PVP : Cross-linked polyvinylpyrrolidon, crospovidon CT : Công thức DĐVN : Dược Điển Việt Nam DHBr : Dextromethorphan hydrobromid GPDC : Giải phóng dược chất HPMC : Hydropropyl methylcelullose HPTR : Hệ phân tán rắn MCC : Microcrystalline cellulose (Cellulose vi tinh thể) NaLS : Natri lauryl sulfat PEG : Polyethylen glycol PVP K30 : Polyvinyl pyrolidon K30 RN : Rã RT : Rã SSG : Natri starch glycolat Danh mục bảng STT bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Tên bảng Nguyên vật liệu sử dụng Thành phần công thức mẫu viên nghiên cứu đề tài Sự phụ thuộc mật độ quang bước sóng 278 nồng độ DHBr mơi trường hịa tan pH 1,2 Cơng thức khảo sát sơ viên nén DHBr 15 mg – CT1 Kết thử độ rã, lực bẻ vỡ viên viên sử dụng tá dược dính khác Kết thử độ rã, lực bẻ vỡ viên công thức viên sử dụng MCC khác Kết thử độ rã, lực bẻ vỡ viên mẫu viên sử dụng TDSR khác Kết thử độ rã, lực bẻ vỡ viên viên nén DHBr sử dụng NaLS Kết thử độ rã, lực bẻ vỡ viên mẫu viên sử dụng MCC TDSR Kết đánh giá độ ổn định mẫu viên CT12 điều kiện bảo quản khác Trang 15 19 23 24 25 27 29 31 32 33 Danh mục hình vẽ, đồ thị STT hình Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Tên hình Sơ đồ bào chế viên nén chứa DHBr Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang nồng độ dung dịch DHBr mơi trường pH 1,2 Đồ thị hịa tan mẫu viên DHBr sử dụng tá dược dính khác Đồ thị hòa tan mẫu viên DHBr sử dụng tá dược MCC nồng độ khác Đồ thị hòa tan mẫu viên DHBr sử dụng tá dược siêu rã SSG Đồ thị hòa tan mẫu viên DHBr sử dụng tá dược siêu rã CCS Đồ thị hòa tan mẫu viên DHBr sử dụng NaLS Đồ thị hòa tan mẫu viên DHBr sử dụng MCC TDSR SSG Đồ thị hòa tan mẫu viên DHBr CT12 điều kiện bảo quản khác Trang 20 24 26 28 29 30 31 32 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Ho cách thể tống khứ vật lạ chất nhầy khỏi phổi phần đường khí quản, đáp ứng lại kích ứng khí quản Có nhiều nguyên nhân ho như: bệnh virus, nhiễm trùng, bệnh phổi mạn tính, co thắt phế quản, dị ứng, sử dụng số loại thuốc chất ức chế men chuyển dùng để kiểm soát cao huyết áp, tiếp xúc với bụi, khói, hóa chất mơi trường làm việc, hen suyễn Dextromethorphan dẫn xuất morphin thường tác động lên trung tâm ho hành não nên làm giảm ho Dextromethorphan có tên danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam ban hành lần thứ tư năm 1999 có mặt nhiều loại thuốc ho với nhiều dạng thuốc hàm lượng khác thuốc viên, siro ho Trong nhiều chế phẩm trị ho cảm lạnh, dextromethorphan thường dùng phối hợp với nhiều hoạt chất khác terpin, paracetamol, pseudoephedrin, clorpheniramin, guaifenesin, phenylpropanolamin, Ở Campuchia, ngành công nghiệp sản xuất dược phẩm chưa phát triển kịp để đáp ứng nhu cầu chữa bệnh quốc gia, dược phẩm chủ yếu nhập từ nước ngoài, chất lượng thuốc giá chưa kiểm sốt nhiều Để đóng góp phần nhỏ cho việc nghiên cứu phát triển dược phẩm Vương quốc Campuchia, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu bào chế viên nén Dextromethorphan hydrobromid 15 mg giải phóng nhanh” Với mục tiêu: Xây dựng công thức bào chế viên nén dextromethorphan hydrobromid 15 mg giải phóng nhanh Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng dextromethorphan hydrobromid từ viên bào chế CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương dextromethorphan hydrobromid 1.1.1 Công thức cấu tạo Công thức phân tử: C18H25NO.HBr.H2O Tên khoa học: 3-Methoxy-17-methyl-9a, 13a, 14a-morphinan hydrobromide monohydrate Phân tử lượng: 370,32 Tên chung quốc tế: Dextromethorphan Mã ATC: R05D A09 Loại thuốc: Giảm ho [3], [5] 1.1.2 Tính chất Bột kết tinh gần trắng Dễ tan ethanol 96%, tan nước Chảy khoảng 125oC kèm theo phân hủy [3], [5] 1.1.3 Dạng thuốc hàm lượng Viên để nhai:15 mg; nang: 15 mg, 30 mg; viên hình thoi: 2,5 mg, mg, 7,5 mg, 15 mg; siro: 2,5 mg, 3,5 mg, mg, 7,5 mg, 10 mg, 12,5 mg, 15 mg ml siro; dịch treo: 30 mg/5 ml; dung dịch để uống: 3,5 mg, 7,5 mg, 15 mg/ml Ghi chú: Trong nhiều chế phẩm trị ho cảm lạnh, dextromethorphan dùng phối hợp với nhiều thuốc khác như: acetaminophen, pseudoephedrin, clorpheniramin, guaifenesin, phenylpropanolamin, v.v [3] 1.1.4 Dược lý chế tác dụng Dextromethorphan hydrobromid thuốc giảm ho có tác dụng lên trung tâm ho hành não Mặc dù cấu trúc hóa học có liên quan đến morphin, dextromethorphan khơng có tác dụng giảm đau nói chung tác dụng an thần Dextromethor, phan dùng giảm ho thời kích thích nhẹ phế quản họng cảm lạnh thơng thường hít phải chất kích thích Dextromethorphan có hiệu điều trị ho mạn tính, khơng có đờm Thuốc thường dùng phối hợp với nhiều chất khác điều trị triệu chứng đường hơ hấp Thuốc khơng có tác dụng long đờm Hiệu lực dextromethorphan gần tương đương với hiệu lực codein So với codein, dextromethorphan gây tác dụng phụ đường tiêu hóa Với liều điều trị, tác dụng chống ho thuốc kéo dài - Ðộc tính thấp, với liều cao gây ức chế hệ thần kinh trung ương [3] 1.1.5 Dược động học Dextromethorphan hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa có tác dụng vòng 15 - 30 phút sau uống, kéo dài khoảng - (12 với dạng giải phóng chậm) Thuốc chuyển hóa gan tiết qua nước tiểu dạng không đổi chất chuyển hóa demethyl, số có dextrorphan có tác dụng giảm ho nhẹ [3] 1.1.6 Chỉ định Ðiều trị triệu chứng ho họng phế quản bị kích thích cảm lạnh thơng thường hít phải chất kích thích Ho khơng có đờm, mạn tính 25 Khi dập chầy cối có đường kính mm, chầy vát, viên sau dập với lực dập khơng lớn lắm, có chiều dầy khoảng 3,10 mm, kích thước viên cân đối, chúng tơi lựa chọn kích thước viên viên hình trụ trịn, đường kính mm, khối lượng trung bình viên 136 mg để bào chế viên nghiên cứu 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thành phần công thức đến tốc độ GPDC 3.3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng tá dược dính Bào chế viên theo phương pháp ghi mục 2.3.2, với thành phần viên đây: DHBr Tinh bột sắn Lactose Tá dược dính Bột talc Magnesi stearat 15 mg 50 mg 64 mg thay đổi 2,6 mg 1,4 mg Bảng 3.3 Kết thử độ rã, lực bẻ vỡ viên viên sử dụng tá dược dính khác (n = 3) Cơng thức Loại tá dược dính CT1 CT2 CT3 Hồ tinh bột 10% Hồ tinh bột 10% Dung dịch PVP 10% Lượng tá dược dính (mg/viên) 8 Thời gian rã (phút:giây) Lực bẻ vỡ viên (N) > 15 phút 8:26 4:56 30,6 24,1 29,4 Các công thức CT1, CT2, CT3 khảo sát với loại lượng tá dược dính khác Với công thức CT1, sử dụng mg hồ tinh bột làm tá dược dính việc phối hợp tạo hạt ướt khó khăn, cốm ướt, khó xát hạt, vón dính nhiều rây Viên dập có thời gian rã tương đối lớn (> 15 26 phút), không đạt tiêu độ rã viên nén theo tiêu chuẩn DĐVN IV nên không thử tiêu chất lượng viên Viên CT2 có thời gian rã cao thời gian rã viên CT3 sử dụng dung dịch PVP 10% Sự khác độ rã mẫu viên sử dụng tá dược dính khơng đáng kể, 15 phút theo quy định dược điển Việt Nam Vì vậy, để chọn tá dược dính thích hợp, chúng tơi tiến hành thử hòa tan mẫu viên CT2, CT3 Kết thử hòa tan mẫu viên CT2, CT3 với loại lượng tá dược dính khác thể hình 3.2 Hình 3.2: Đồ thị hịa tan DHBr sử dụng tá dược dính khác Kết thử hòa tan cho thấy, sau phút, tỷ lệ % DHBr hòa tan từ mẫu viên CT2 sử dụng hồ tinh bột mg/viên đạt khoảng 36% viên 27 nén sử dụng PVP đạt khoảng 48% Ở khoảng thời gian tiếp theo, % DHBr hòa tan từ viên sử dụng PVP cao viên sử dụng hồ tinh bột Trong trình tạo hạt ướt qui mơ nghiên cứu (50 viên/công thức), nhận thấy, việc phối hợp hồ tinh bột 10% vào khối bột kép khó khăn lượng tá dược dính khơng nhiều, độ dính nhớt cao dễ dính vào chầy cối khó chuẩn hóa lượng tá dược dính viên Việc phối hợp tá dược dung dịch PVP 10% Nên chúng tơi lựa chọn phối hợp PVP tá dược dính khô, sử dụng lượng nước vừa đủ để tạo khối ẩm cho nghiên cứu 3.3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tá dược độn đến khả giải phóng dược chất Bào chế viên theo phương pháp ghi mục 2.3.2, với thành phần viên đây: DHBr Tinh bột sắn PVP Bột talc Magnesi stearat MCC (Avicel 101) Lactose 15 mg 50 mg mg 2,6 mg 1,4 mg Thay đổi Vừa đủ viên Sau tiến hành thử độ rã viên nén bào chế được, kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4: Kết thử độ rã, lực bẻ vỡ viên công thức viên sử dụng MCC khác (n = 3) Công thức CT3 CT4 CT5 Tỷ lệ % MCC 20 40 Thời gian rã (phút : giây) 4:56 1:18 0:56 Lực bẻ vỡ viên (N) 29,4 28,2 27,7 28 Kết thử hòa tan mẫu viên CT3, CT4, CT5 với lượng tá dược MCC 101 khác thể hình 3.3 Hình 3.3: Đồ thị hòa tan DHBr sử dụng tá dược MCC nồng độ khác Kết thử hòa tan cho thấy, sau phút, tỷ lệ % DHBr hòa tan từ mẫu viên có sử dụng MCC 101 tốt, gần 100% lượng dược chất giải phóng từ viên, thời gian rã viên có sử dụng MCC so với viên khơng sử dụng CT3 nhiều, DHBr dược chất dễ tan nên thời gian rã viên ảnh hưởng nhiều tới khả GPDC, viên rã nhanh, DC giải phóng nhanh 3.3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng loại, tỷ lệ cách phối hợp TDSR Bào chế viên theo phương pháp ghi mục 2.3.2, với thành phần viên đây: DHBr Tinh bột sắn PVP Bột talc Magnesi stearat Lactose 15 mg 50 mg mg 2,6 mg 1,4 mg Vừa đủ viên 29 Tá dược siêu rã Thay đổi Sau tiến hành thử độ rã, lực bẻ vỡ viên viên nén bào chế được, kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5: Kết thử độ rã, lực bẻ vỡ viên mẫu viên sử dụng TDSR khác (n = 3) CT Tỷ lệ SSG (% klg/viên) Rã Rã 1 - Tỷ lệ CCS (% klg/viên) Rã Rã 1 Thời gian rã (phút:giây) Lực bẻ vỡ viên (N) 4:56 4:50 4:10 3:16 3:05 29,4 15,3 17,5 15,5 17,3 Từ kết thử độ rã cho thấy, SSG có xu hướng không làm giảm thời gian rã viên nén so với CCS Hình 3.4: Đồ thị hịa tan DHBr sử dụng tá dược siêu rã SSG 30 Từ kết thử hòa tan cho thấy, tá dược siêu rã không cải thiện thời gian rã viên nhiều, lại có khả giúp viên sau rã hết tiểu phân nhỏ giải phóng dược chất nhanh Sau phút, viên có sử dụng SSG giải phóng 70% (CT6 – 1%RT+1%RN: 70%; CT7 – 1%RT+5%RN: 77%) so với viên không sử dụng TDSR CT3 (khoảng 50%) sau phút Hình 3.5: Đồ thị hịa tan DHBr sử dụng tá dược siêu rã CCS Từ kết thử hòa tan cho thấy, việc sử dụng CCS có cải thiện thời gian rã % hòa tan dùng tỷ lệ 1% RN 1% RT cơng thức cịn mẫu viên CT3 Với tỷ lệ 1% RT, 5% RN cơng thức 9, khả hịa tan phút đầu đạt 65% thấp so với công thức viên sử dụng TDSR SSG với tỷ lệ (CT7) 3.3.4 Kết nghiên cứu bào chế viên nén DHBr giải phóng nhanh sử dụng chất diện hoạt 31 Natri lauryl sulfat sử dụng nhiều nghiên cứu tá dược trơn không làm hạt trơn chảy tốt mà cịn làm tăng tính thấm dược chất mơi trường hịa tan Do đó, tiến hành phối hợp thêm natri lauryl sulfat vào thành phần viên nén theo CT3, thêm 1% NaLS (CT10) 2% NaLS (CT11) vào thành phần Bảng 3.6 Thời gian rã, lực bẻ vỡ viên viên nén DHBr sử dụng NaLS (n=3) NaLS (mg) Thời gian rã (phút:giây) CT3 4:56 CT10 1,4 4:26 CT11 2,8 5:50 CT Lực bẻ vỡ viên (N) 29,4 20,6 21,8 Kết thực nghiệm cho thấy: phối hợp NaLS vào thành phần viên nén, thời gian rã viên có xu hướng kéo dài tăng lượng NaLS Do đó, để nghiên cứu rõ ảnh hưởng NaLS, chúng tơi tiến hành thử hịa tan mẫu viên Kết trình bày hình 3.6 Hình 3.6: Đồ thị hịa tan mẫu viên DHBr sử dụng NaLS 32 Kết thử hòa tan cho thấy: thời điểm ban đầu, tốc độ hòa tan mẫu viên dùng NaLS chậm so với mẫu viên không dùng NaLS, thời điểm sau lại tăng nhanh Điều thời gian rã mẫu viên bào chế có NaLS lâu nên NaLS chưa thể tác dụng làm tăng tính thấm Từ thời điểm sau 10 phút, viên rã hồn tồn nên tốc độ hịa tan mẫu viên có dùng NaLS tăng lên 3.3.5 Kết thử hòa tan mẫu viên sử dụng MCC TDSR Khi kết hợp tá dược MCC với tỷ lệ 20% TDSR với tỷ lệ 1% RT 5% RN, kết thử độ rã, lực bẻ vỡ viên mẫu viên ghi bảng 3.7 Bảng 3.7: Kết thử độ rã, lực bẻ vỡ viên mẫu viên sử dụng MCC TDSR (n = 3) CT Tỷ lệ MCC Tỷ lệ SSG Tỷ lệ CCS Thời gian Lực bẻ (%klg/viên) (% klg/viên) (% klg/viên) rã vỡ viên (phút:giây) (N) Rã Rã Rã Rã trong CT4 20 1:18 28,2 CT12 20 0:19 23,7 CT13 20 0:20 34,4 Hình 3.7: Đồ thị hịa tan mẫu viên DHBr sử dụng MCC TDSR SSG 33 Kết thử hòa tan cho thấy, với nồng độ 20% MCC 101 sử dụng tá dược siêu rã CCS SSG, nhận thấy, tỷ lệ hịa tan dược chất từ viên có sử dụng SSG (CT12) phút cao nhất, gần 100%, điều mẫu viên nén sử dụng SSG có thời gian rã nhanh mẫu viên dùng CCS Chúng chọn viên CT12 cho nghiên cứu 3.4 Sơ đánh giá độ ổn định viên nén Chúng chọn mẫu viên CT12 để sơ đánh giá độ ổn định viên nén dựa tiêu chí độ rã, lực bẻ vỡ viên, hàm lượng dược chất, độ hòa tan theo phương pháp mục 2.3.5 Kết trình bày bảng 3.8 hình 3.8 Bảng 3.8 Kết đánh giá độ ổn định mẫu viên CT12 điều kiện bảo quản khác CT12 CT12 ĐKT CT12 LHCT (T=0) Điều kiện phịng Điều kiện tủ VKH Tiêu chí đánh giá 40 ngày 20 ngày Thời gian 100 93,3 92,1 hòa tan 15 99,6 100 (phút) 30 100 45 Lực bẻ vỡ viên (N) 23,7 17,1 17,1 Thời gian rã (phút:giây) 0:19 0:14 0:18 Hàm lượng (%) 103,5 100,6 99,9 Cạnh thành viên lành lặn, Cảm quan viên có mầu trắng đến trắng ngà, vết khắc viên rõ nét 34 Hình 3.8: Đồ thị hịa tan mẫu viên DHBr CT12 điều kiện bảo quản khác Nhận xét: Sau thời gian thử để ổn định thời gian ngắn, chất lượng mẫu viên CT12 khơng thay đổi đáng kể, khả hịa tan viên tốt, khoảng 15 phút giải phóng 100% dược chất Độ cứng viên giảm theo thời gian bảo quản, bao bì đóng gói viên chưa đạt yêu cầu thân dược chất DHBr hút ẩm mạnh TDSR có thành phần công thức viên hút ẩm mạnh khiến viên bị mềm Để có kết luận xác hơn, cần có nhiều thời gian để tiếp tục theo dõi độ ổn định viên đưa hạn dùng mẫu viên bào chế 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực nghiệm nghiên cứu bào chế viên nén giải phóng nhanh DHBr chúng tơi thu kết sau: Xây dựng công thức bào chế viên nén dextromethorphan hydrobromid 15 mg giải phóng nhanh Bào chế viên nén dextromethorphan hydrobromid 15 mg phương pháp xát hạt ướt , phối hợp nhiều loại tá dược rã chất trợ tan công thức Thử nghiệm độ hòa tan thử nghiệm khác theo các hướng dẫn chung dược điển Việt Nam IV Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến GP DHBr từ viên nén: ảnh hưởng tá dược độn, tỷ lệ cách phối hợp TDSR, tá dược NaLS tới tốc độ hòa tan DHBr từ viên nén Lựa chọn viên CT12 có kết giải phóng nhanh tốt để theo dõi độ ổn định hai điều kiện thường lão hóa cấp tốc với cơng thức đề xuất đây: Thành phần Khối lượng (mg/viên) DHBr 15 Tinh bột sắn 25 Lactose 47,6 Bột talc 2,6 Magnesi stearat 1,4 PVP Avicel 101 28 SSG rã 1,4 SSG rã Qua kết nghiên cứu cho thấy: sử dụng TDSR làm giảm thời gian rã tăng mức độ tốc độ hòa tan dược chất viên 36 Bước đầu theo dõi độ ổn định viên thực nghiệm hai điều kiện bình thường lão hóa cấp tốc Sau khoảng thời gian ngắn theo dõi hai điều kiện cho thấy hình thức viên, hàm lượng độ hịa tan dược chất khơng thay đổi đáng kể Kiến nghị - Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng số thông số kỹ thuật bào chế ảnh hưởng bao bì tới độ ổn định viên - Bào chế viên qui mô lớn để khẳng định lại kết thực nghiệm thu - Tiếp tục nghiên cứu độ ổn định mẫu viên dextromethorphan hydrobromid thời gian dài để xác định hạn dùng hướng tới áp dụng sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế (2008), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, NXB Y học, tập 2, Tr 178-180 Bộ Y Tế (2009), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Nhà xuất y học, tập 3, trang 24-25 Bộ Y Tế (2012), Dược thư Quốc gia Việt Nam, chuyên luận dextromethorphan Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam III, trang 95 Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam IV Nguyễn Đăng Hòa (2009), Nghiên cứu bào chế viên nén paracetamol giải phóng nhanh, Báo cáo đề tài cấp Bộ Cao Thị Thu Hương (2008), Nghiên cứu bào chế viên nén clorpheniramin rã nhanh, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ khóa 2003-2008, Trường đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Ailen L.V (2003), "Rapid-dissolve Technology", Int J Pharm Compounding, (6), pp 449-450 Andries F M., Mingma S., Melgardt M D (2003), "Effect of compression force humidity and disintergrantion concentration on the disintergration and dissolution of direct compressed furosemid tablets using croscarmellose sodium as disintegrant", Trop J, Pharm Res, pp.125135 10 Augsburger L.L (2002), "Super disintegrants: characterization and function”, Encyl Pharm Tech., pp 2623-2638 11 Battu S.K et al (2007), “Formulation and evaluation of rapidly disintegrating fenoverine tablets: effect of superdisintegrants”, Drug Dev Ind Pharm., 33 (11), p 1225-1232 12 Bhise S., G Chaulang, A Bhosale, S and Hardikar (2009), " Super disintegrants as solubility agent", Res J Pharm Tech, pp.387-391 13 Bolhuis G.K Zuurman K., Wierik GH.Te (1997), "Improvement of dissolution of poorly soluble drugs by solid deposition on a super disintegrant Part Choice of super disintegrants and effect of granulation", Euro J Pharm, Vol 5( Issue 2), pp.63 14 FDA (2008), "Guidance for industry-orally disintegrating tablets" 15 Fukami J et al (2006), “Evaluation of rapidly disintegrating tablets containing glycine and carboxymethylcellulose”, Int J Pharm., 310, p 101-109 16 Gordon M.S et el (1993), " Effect of the mode of super disintegrant in corporation on dissolution in wet granulate tablet", J Pharm Sci, 82 ( 2), pp.220-226 17 Koga K et al (2006), "Enhancing mechanisism of labrasol on intestinal membrane permeability of the hydrophylic drug gentamicin sulfat", Euro J Pharm Biopharm, 64, pp 82-91 18 Mohanachandran P.S et al (2011), " Superdissintegrants", Int.J Pharm Sci Rev Res, (2), pp.105-109 19 Nagendra K D., et al (2009), "Fomulation design of novel fast disintegrating tablet using low and high compressible saccarides", Int J Pharm, Vol 1, No 4, pp.1585-1588 20 Peng Y., et al (2006), "Prediction of dissolution profiles of acetaminophen beads using artificial neural networks", Pharm Dev Technol., 11 (3), pp.337-349 21 Pharmaceutical Dosage Form and Drug Delivery "Biopharmaceutical and Physiological Consideration", pp 40-43 22 Siddiqui M N (2010),“Fast dissolving tablets: preparation, characterization and evaluation: an overview”, Int.J Pharm Sci Review Research, (2), pp 87-96 23 Suresh S et al (2007), "Preparation and evaluation of mouth dissolving tablets of salbutamol sulphate", Indian Journal Pharmaceutical Sciences, 69 (3), p 467-469 24 Zhao N, Augsburger LL (2006), "The influence of granulation on super disintegrant performance", Pharm Dev Technol., 11(1), p 47-53 25 http://www.pharmainfo.net/reviews/solid-dispersions-overview ... thuốc hàm lượng Viên để nhai :15 mg; nang: 15 mg, 30 mg; viên hình thoi: 2,5 mg, mg, 7,5 mg, 15 mg; siro: 2,5 mg, 3,5 mg, mg, 7,5 mg, 10 mg, 12,5 mg, 15 mg ml siro; dịch treo: 30 mg/ 5 ml; dung dịch... bào chế viên nén dextromethorphan hydrobromid 15 mg giải phóng nhanh Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng dextromethorphan hydrobromid từ viên bào chế 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương dextromethorphan. .. pháp bào chế viên nén DHBr giải phóng nhanh Viên nén DHBr giải phóng nhanh bào chế dựa sở nghiên cứu ảnh hưởng tá dược thơng số q trình bào chế: tá dược độn, tá dược rã, tá dược làm tăng độ tan Bào