1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu bào chế nano polyme chứa diclofenac​

52 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BẮC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NANO POLYME CHỨA DICLOFENAC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BẮC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NANO POLYME CHỨA DICLOFENAC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Mai Anh DS Đào Minh Huy Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Th.S Nguyễn Thị Mai Anh DS Đào Minh Huy Là người thày dìu dắt, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hiện, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới: Các thày cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế, môn Công nghiệp Dược, môn Dược lý giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực khóa luận Ban giám hiệu, phịng ban, thày cán nhân viên trường đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ, bảo em suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, hỗ trợ em thực hoàn thành nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng5 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Bắc MỤC LỤC Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Một số nội dung diclofenac 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.2 Các đặc tính lý hóa 1.1.3 Thuốc nhỏ mắt chứa diclofenac .4 Một số vấn đề thuốc nhỏ mắt 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Những hạn chế thuốc nhỏ mắt biện pháp làm tăng sinh khả dụng Tổng quan nano polyme 1.3.1 Khái niệm nano polyme 1.3.2 Ứng dụng hệ tiểu phân nano polyme dược phẩm .7 1.3.3 Phương pháp bào chế nano polyme Một số phương pháp đánh giá hệ nano polyme 11 1.4.1 Đặc tính lý hóa hệ 11 1.4.2 Khả giải phóng dược chất in vitro 11 Các nghiên cứu nano polyme chứa diclofenac .12 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu thiết bị .15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Thiết bị 16 2.1 Nội dung nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp khảo sát khả hòa tan dược chất polyme pha phân tán 16 2.2.2 Phương pháp bào chế NP diclofenac 17 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công thức trình 17 2.2.4 Phương pháp đánh giá số đặc tính hệ .18 2.2.5 Phương pháp định lượng 19 2.2.6 Phương pháp đánh giá khả giải phóng thuốc qua màng 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 23 3.1 Ảnh hưởng thông số kỹ thuật tới kích thước tiểu phân hệ nano diclofenac 23 3.2 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 23 3.1.2 Ảnh hưởng lực phân tán 24 Ảnh hưởng số tá dược công thức tới KTTP hệ NP diclofenac 26 3.2.1 Lựa chọn hệ dung mơi hịa tan dược chất polyme 26 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng PEG 400 27 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ PVA 28 3.2.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dược chất polyme tới thay đổi kích thước tiểu phân hệ NP diclofenac 29 3.2.5 Ảnh hưởng hệ đệm tới kích thước tiểu phân hệ NP diclofenac 30 3.2.6 Ảnh hưởng tỉ lệ pha phân tán môi trường phân tán tới KTTP 32 3.3 Đánh giá độ ổn định số đặc tính hệ NP diclofenac 33 3.3.1 Hình dạng tiểu phân .34 3.3.2 Độ ổn định hệ NP diclofenac 34 3.3.3 Xác định hàm lượng diclofenac mẫu NP diclofenac sau bào chế 35 3.4 Xác định hàm lượng dược chất có mẫu NP diclofenac 35 3.5 Bước đầu đánh giá khả giải phóng khả thấm dược chất in vitro NP diclofenac 37 3.5.1 Khả giải phóng hấp thu dược chất qua màng thẩm tích 37 3.5.2 Khả giải phóng hấp thu dược chất qua giác mạc thỏ 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 KẾT LUẬN .39 ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ADC Acid diclofenac DCM Dicloromethan DMSO Dimethyl sulfoxid DSC Phân tích nhiệt vi sai (Differential scanning calorimetry) EtOH Ethanol Eud Eudragit FTIR Phổ hồng ngoại chuyển dạng Fourier HPLC High performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu nâng cao) KTTP Kích thước tiểu phân MeOH Methanol NaD Natri diclofenac NP Nano polyme PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) PEG Polyetylen glycol PVA Polyvinyl alcol TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscope) Danh mục bảng Bảng Tên bảng Trang 1.1 So sánh đặc tính NaD ADC 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 15 3.1 3.5 23 Công thức bào chế hệ NP diclofenac 3.11 27 34 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ tới KTTP hệ NP diclofenac 23 3.3 Ảnh hưởng tốc độ đồng hóa tới KTTP hệ NP 24 diclofenac 3.4 Khả hòa tan hệ dung môi khác hỗn hợp 26 NaD Eud 3.6 Sự ảnh hưởng PEG 400 KTTP 27 3.7 Ảnh hưởng nồng độ PVA tới KTTP 28 3.8 Ảnh hưởng có mặt Eud tới KTTP dược chất hệ NP 29 3.9 Ảnh hưởng tỉ lệ dược chất polyme tới KTTP hệ NP 29 diclofenac 3.10 Ảnh hưởng loại hệ đệm tới KTTP Zeta 31 3.12 KTTP trung bình (nm) mẫu NP diclofenac bào chế sau 35 bảo quản điều kiện lạnh tháng Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 1.2 3.1 3.2 3.2 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Tên hình Sơ đồ kỹ thuật nhũ hóa bay dung mơi Bình Franz Ảnh hưởng thời gian phân tán tới KTTP hệ NP diclofenac Hiệu suất bào chế sử dụng đệm với nồng độ khác Ảnh hưởng tỉ lệ pha phân tán môi trường phân tán tới KTTP Ảnh TEM mẫu NP diclofenac Ảnh TEM mẫu NP diclofenac sau bảo quản tháng Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ ADC diện tích pic Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ NaD diện tích pic Khả giải phóng invitro qua màng thẩm tích Khả giải phóng hấp thu dược chất in vitro qua giác mạc thỏ hệ NP diclofenac Trang 9 25 32 33 34 35 36 37 38 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Những thập kỉ gần đây, nano polyme nghiên cứu ứng dụng để bào chế dạng thuốc đem lại nhiều ưu điều trị Từ khái niệm ban đầu siêu vi tiểu phân kích thước nhỏ µm mang dược chất, nghiên cứu nano polyme thực vào năm 80 kỷ XX, nhà khoa học ln khơng ngừng sáng tạo tìm tịi để tạo ứng dụng nhiều nano polyme [11], [20] Một ứng dụng đầy triển vọng hệ cung cấp thuốc cho mắt Hệ nano polyme dùng cho mắt vừa có ưu điểm tăng khả bám dính thuốc vào trước giác mạc, vừa tăng khả thấm, cải thiện sinh khả dụng hiệu điều trị bệnh mắt Diclofenac hoạt chất chống viêm khơng steroid (NSAID), có ưu điểm điều trị mắt giảm đau chấn thương tai nạn, điều trị viêm mắt sau phẫu thuật, ngừa co đồng tử mổ…[10] Tuy nhiên, thị trường có dạng dung dịch nhỏ mắt Natri diclofenac mg/ml Vì vậy, với mong muốn cải thiện dung dịch thuốc thường có thời gian lưu trước giác mạc ngắn nên sinh khả dụng thấp, tiến hành đề tài “Nghiên cứu bào chế hệ nano polyme chứa diclofenac” với ba mục tiêu: - Nghiên cứu, xây dựng công thức hệ NP chứa diclofenac - Đánh giá số đặc tính hệ NP diclofenac - Bước đầu đánh giá khả thấm dược chất qua giác mạc mắt thỏ 29 3.2.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dược chất polyme tới thay đổi kích thước tiểu phân hệ NP diclofenac 3.2.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng Eud tới kích thước tiểu phân dược chất hệ NP diclofenac Bảng 3.8: Ảnh hưởng Eud tới KTTP dược chất hệ NP NaD (mg) Eud RS 100 (mg) KTTP PDI 50 150 278 0,175 50 3600 0,748 Các mẫu bào chế theo cơng thức trình bày bảng 3.5, phương pháp trình bày mục 2.3.2, thay đổi lượng dược chất polyme Kết KTTP bảng 3.8 cho thấy hệ NP diclofenac có KTTP PDI nhỏ nhiều so với mẫu chứa dược chất Hiện tượng cho thấy vai trò làm nhỏ kích thước tiểu phân diclofenac trình bào chế Tỉ lệ Eud định hình dạng kích thước hệ NP diclofenac, vậy, tỉ lệ dược chất polyme tiếp tục nghiên cứu kỹ mục sau 3.2.4.2 Ảnh hưởng tỉ lệ dược chất polyme tới KTTP Tỉ lệ dược chất polyme ảnh hưởng tới khả nạp dược chất hạt nano, từ ảnh hưởng tới kích thước tiểu phân Các mẫu NP diclofenac bào chế theo công thức ghi bảng 3.5, phương pháp trình bày mục 2.3.2, sử dụng đệm lactat 0,005 M, giữ nguyên tổng lượng dược chất polyme với tỉ lệ khảo sát chúng tương ứng 1:1; 1:2; 1:3; 1:4; 3:4 Kết KTTP thu trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Ảnh hưởng tỉ lệ dược chất polyme tới KTTP hệ NP diclofenac Tỉ lệ dược chất 1:4 1:3 1:2 3:4 1:1 KTTP (nm) 284,4 277,7 303,3 378,8 255,3 PDI 0,194 0,175 0,258 0,442 0,226 polyme 30 Kết cho thấy: Tỉ lệ dược chất polyme ảnh hưởng phức tạp tới KTTP hệ nano diclofenac - Nếu lượng polyme thấp, khơng đủ bao lượng dược chất, số phân tử dược chất kết tinh dạng tinh thể lớn, làm tăng KTTP trung bình PDI - Nếu lượng polyme cao, đủ để nạp hết lượng dược chất tạo tiểu phân nano, KTTP hệ phụ thuộc vào bề dày lớp vỏ polyme Trong mẫu khảo sát, tỉ lệ dược chất polyme 1:3 thích hợp tạo tiểu phân nhỏ, đồng Vì vậy, tỉ lệ tiếp tục lựa chọn cho công thức bào chế NP diclofenac 3.2.5 Ảnh hưởng hệ đệm tới kích thước tiểu phân hệ NP diclofenac  Nguyên liệu ban đầu bào chế NP diclofenac NaD (dạng muối) tan nước, thế, tạo mơi trường pha ngoại khơng hịa tan dược chất quan trọng Sử dụng hệ đệm có pH 3,2 bão hịa dược chất phương pháp để tạo môi trường phân tán tan dược chất, bão hòa dược chất giúp làm giảm tối thiểu lượng dược chất bị thất thoát sản phẩm cuối [7], [9]  Mỗi loại đệm có ion với số lượng điện tích khác nhau, ảnh hưởng đến điện tích bề mặt tiểu phân nano, tác động tới hình thành bền vững tiểu phân Do phạm vi nghiên cứu có, chúng tơi tiến hành khảo sát loại đệm với nồng độ khác  Hệ NP diclofenac bào chế theo cơng thức trình bày bảng 3.5, phương pháp ghi mục 2.3.2, nồng độ PEG 400 % Các loại đệm sử dụng dung dịch acetat, lactat, succinat, phosphat có nồng độ anion acid 0,005 M; 0,01 M; 0,05 M; 0,1 M điều chỉnh pH tới 3,2 dung dịch natri hydroxyd 0,1 M  Kết thu trình bày bảng 3.10 cho thấy:  Mỗi hệ đệm, nồng độ khác nhau, tạo hệ tiểu phân Zeta khác 31 - Các hệ đệm khác nhau: chứa ion mang điện tích khác nhau, dẫn tới lực khác tiểu phân, hấp phụ điện tích lên bề mặt tiểu phân khác nhau, nên Zeta khác - Cùng hệ đệm: nồng độ khác nhau, số lượng ion mang điện khác nhau, mức độ hấp phụ điện tích lên bề mặt tiểu phân khác nhau, dẫn tới Zeta khác  Ngoài ảnh hưởng anion acid hấp phụ cịn có lớp điện kép tiểu phân, ion OH-, H+ Na+ Vì vậy, loại hệ đệm, với ảnh hưởng khác nhau, có nồng độ để KTTP mẫu NP nhỏ nhất, cụ thể là: - Đệm acetat: nồng độ 0,01 M - Đệm lactat: nồng độ 0,005 M - Đệm succinat: nồng độ 0,1 M - Đệm phosphat: nồng độ 0,05 M Bảng 3.10: Ảnh hưởng loại hệ đệm tới KTTP Zeta Nồng độ đệm (mol/l) Acetat Lactat Succinat Phosphat 0,005 0,01 0,05 0,1 KTTP (nm) 352.2 263,6 282,9 273,3 PDI 0,265 0,115 0,207 0,226 Thế Zeta (mV) + 10,6 + 24,1 + 20,4 + 26,9 KTTP (nm) 294,5 310,1 377,5 309,6 PDI 0,161 0,205 0,285 0,246 Thế Zeta (mV) + 12,2 + 11,2 + 9,77 + 10,5 KTTP (nm) 294,7 261,7 282,9 259,5 PDI 0,109 0,095 0,142 0,165 Thế Zeta (mV) + 7,15 + 11,7 + 9,11 + 13 KTTP (nm) 284,2 371,8 282 320,9 PDI 0,125 0,228 0,080 0,193 Thế Zeta (mV) + 11,2 + 7,16 + 12,5 + 12,9 32 Bảng 3.10 cho thấy phù hợp Zeta với giá trị KTTP Mẫu NP Zeta lớn, KTTP nhỏ Nguyên nhân Zeta thể cho lực đẩy tĩnh điện tiểu phân giải thích phần Các mẫu NP Zeta dương, làm cho hệ NP diclofenac tương hợp với mắt, giúp tăng khả thấm qua giác mạc Trong đó, hệ đệm acetat lactat mang lại Zeta hệ cao so với hệ đệm lại Từ kết nhận định trên, việc lựa chọn loại acid phụ thuộc vào hiệu suất trình bào chế với loại hệ đệm khác Bên cạnh đó, kết thể hình 3.2 cho thấy mẫu NP diclofenac thay đổi nồng độ đệm hệ đệm khác cho thấy: hệ đệm lactat đem lại hiệu suất bào chế cao nhất, thấp hệ đệm phosphat Vì vậy, nghiên cứu lựa chọn hệ đệm lactat nồng độ 0,005 M succinat Hiệu suất bào chế (%) nồng độ 0,1 M 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 lactat phosphat succinat acetat 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 Nồng độ (mol/l) Hình 3.2: Hiệu suất bào chế sử dụng đệm với nồng độ khác 3.2.6 Ảnh hưởng tỉ lệ pha phân tán pha nước tới KTTP Tỉ lệ pha phân tán môi trường phân tán (pha nước) định khả tạo nhũ tương, ảnh hưởng tới mật độ giọt nhũ tương Tỉ lệ lớn, giọt nhũ tương có nguy va chạm tăng lên, gây tượng kết tụ, nên ảnh hưởng 33 tới KTTP PDI hệ NP diclofenac Tuy nhiên, tỉ lệ pha phân tán tăng lên, làm tăng lượng dược chất bào chế lần, tăng quy mơ bào chế Vì thế, mẫu bào chế theo cơng thức trình bày bảng 3.6, theo quy trình ghi mục 2.3.2, sử dụng đệm lactat nồng độ 0,005 M, tỉ lệ pha phân tán pha nước thay đổi cách giữ nguyên thể tích pha nước (100 ml), thay đổi thể tích pha phân tán %, %, 12 %, 15 %, 18 % so với pha nước Kết thu thể 285 0.2 0.18 0.16 0.14 0.12 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 KTTP (nm) 280 275 270 265 260 255 250 12 15 Tỷ lệ pha phân tán PDI hình 3.3 KTTP PDI 18 Hình 3.3: Ảnh hưởng tỉ lệ pha phân tán mơi trường phân tán tới KTTP Nhìn chung sử dụng tỉ lệ khác nhau, KTTP mẫu khơng có thay đổi rõ rệt, có KTTP nằm giới hạn nhỏ 300nm, với PDI nhỏ 0,2 Vì vậy, tỉ lệ pha phân tán môi trường phân tán 18:100 lựa chọn cơng thức bào chế với mục đích tăng quy mô bào chế 3.3 Đánh giá độ ổn định số đặc tính hệ NP diclofenac Bào chế mẫu NP theo cơng thức tốt trình bày bảng 3.11, theo phương pháp ghi mục 2.3.2 Mẫu NP diclofenac sau bào chế, ly tâm, rửa tủa phân tán vào nước tinh khiết lọc qua màng 0,2 µm 34 Bảng 3.11: Cơng thức bào chế hệ NP diclofenac Thành phần NaD 50 mg Pha phân Eu RS100 150 mg tán MeOH ml DCM ml PVA 1% Hệ đệm pH 3,2 100 ml PEG 400 1% Pha nước 3.3.1 Hình dạng tiểu phân Hình 3.4 Ảnh TEM mẫu NP diclofenac Ảnh chụp kính hiển vi điện tử truyền qua cho thấy mẫu NP diclofenac, sử dụng đệm lactat, có kích thước hạt ≤ 200 nm, hình cầu, đồng 3.3.2 Độ ổn định hệ NP diclofenac Các mẫu sau bào chế, ly tâm, bảo quản điều kiện - 8oC tháng Đem đánh giá lại KTTP, PDI hình thái cấu trúc mẫu Kết thu thể bảng 3.12 hình 3.5 35 Bảng 3.12 KTTP trung bình (nm) mẫu NP diclofenac bào chế, sau bảo quản điều kiện lạnh tháng KTTP (nm) PDI Mới bào chế 186,2 0,086 Sau tháng 209,3 0,074 Kết bảng 3.12 cho thấy: Sau tháng để ổn định điều kiện lạnh, mẫu NP diclofenac có KTTP PDI thay đổi khơng đáng kể Kết chụp TEM mẫu cho thấy hình dạng, kích thước bề mặt tiểu phân ổn định Hình 3.5 Ảnh TEM mẫu NP diclofenac sau bảo quản tháng 3.4 Xác định hàm lượng diclofenac mẫu NP diclofenac sau bào chế Mẫu NP diclofenac sau ly tâm, phân tán trở lại vào lượng tối thiểu nước cất Thử khả hòa tan mẫu nước, thấy không tan; dung môi dicloromethan, thấy tan tốt Có thể kết luận rằng, sau trình bào chế, diclofenac từ dạng muối ban đầu chuyển thành dang acid nạp chất mang Vì vậy, NaD ADC sử dụng để pha mẫu chuẩn định lượng 3.4.1 Xây dựng đường chuẩn acid diclofenac Tham khảo luận văn tác giả Vũ Ngọc Mai [5], tiến hành pha dãy dung dịch acid diclofenac chuẩn với nồng độ tương ứng 1µg/ml, µg/ml, 36 µg/ml, 10µg/ml, 40 µg/ml, 80 µg/ml, 100 µg/ml dung môi methanol từ dung dịch gốc theo mục 2.3.5 Định lượng phương pháp HPLC theo điều kiện ghi mục 2.3.5, kết diện tích pic diclofenac sắc ký đồ thể hình 3.4 18000000 y = 152112x + 209713 R² = 0.9992 Diện tích pic (mAu.giây) 16000000 14000000 12000000 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 0 20 40 60 80 100 120 Nồng độ ADC (µg/ml) Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ ADC diện tích pic Nhận xét: Vì hệ số tương quan lớn 0,99 nên khoảng nồng độ từ µg/ml đến 100 µg/ml diện tích pic có tương quan tuyến tính với nồng độ ADC 3.4.2 Xây dựng đường chuẩn natri diclofenac Diện tích pic (mAu.giây) 16000000 14000000 y = 131461x + 207106 R² = 0.9983 12000000 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 0 20 40 60 80 100 120 Nồng độ NaD (µg/ml) Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ NaD diện tích pic 37 Vì hệ số tương quan lớn 0,99 nên khoảng nồng độ từ µg/ml đến 100 µg/ml diện tích pic có tương quan tuyến tính với nồng độ NaD Như vậy, sử dụng phương pháp HPLC (mơ tả mục 2.3.5) để định lượng dược chất mẫu diclofenac sau bào chế môi trường giải phóng 3.4.3 Xác định hàm lượng dược chất có mẫu NP diclofenac Các mẫu nano diclofenac sau bào chế, ly tâm, rửa tủa phân tán trở lại vào nước cất Tiến hành định lượng mẫu sau bào chế theo phương pháp HPLC ghi mục 2.3.5 Kết thu mẫu có hàm lượng ADC dao động - mg/ml 3.5 Bước đầu đánh giá khả giải phóng khả thấm dược chất in vitro NP diclofenac 3.5.1 Khả giải phóng hấp thu dược chất qua màng thẩm tích Theo nhận định mục 3.3.4, dược chất sau bào chế nạp polyme dạng acid, chúng tơi tiến hành đánh giá so sánh khả kiểm sốt giải phóng hấp thu dược chất từ hệ NP diclofenac với hỗn dịch ADC thông thường Phương pháp tiến hành ghi mục 2.3.6, định lượng theo phương Lương ADC giải phóng (µg) pháp HPLC trình bày mục 2.3.5 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 HD thường HD NP diclofenac thời gian (giờ) 38 Hình 3.8 Khả giải phóng in vitro qua màng thẩm tích ( HD: hỗn dịch) Kết hình 3.5 cho thấy, thử qua màng thẩm tích, hệ NP diclofenac có khả kiểm sốt giải phóng so sánh với hỗn dịch thơng thường 3.5.2 Khả giải phóng hấp thu dược chất qua giác mạc thỏ lượng giải phóng (µg) 500 400 300 L 0.01M 200 P0.01M S0.01M 100 HD 0 0.5 thời gian (giờ) Hình 3.9 Khả giải phóng hấp thu dược chất in vitro qua giác mạc thỏ hệ NP diclofenac Chú thích:L 0,01M, P 0,01M, S 0,01M: mẫu sử dụng đệm lactat, phosphat, succinat tương ứng nồng độ đệm 0,01M Kết hình 3.5 cho thấy: - Giải phóng in vitro qua giác mạc thỏ, mẫu hệ NP diclofenac có khả kiểm sốt tốt hỗn dịch ADC thơng thường - Mẫu sử dụng hệ đệm succinat 0,01M, khơng giải phóng dược chất, phân tử acid succinic bề mặt Eud có tương tác, dẫn tới ngăn cản giải phóng dược chất tiểu phân Từ kết mục 3.5.1 3.5.2, nhận thấy đánh giá giải phóng dược chất in vitro qua màng thẩm tích khơng thể xác lượng dược chất thấm qua màng vào môi trường 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, khảo sát, đưa số kết luận sau: Đã xây dựng công thức bào chế hệ NP diclofenac, khảo sát số yếu tố trình cơng thức ảnh hưởng tới KTTP hệ trình bày bảng sau: Thành phần NaD 50 mg Pha phân Eu RS100 150 mg tán MeOH ml DCM ml PVA 1% Pha nước Hệ đệm pH 3,2 PEG 400 100 ml 1% Đánh giá đươc số đặc tính hệ nano polyme chứa diclofenac - Hình dạng cấu trúc: tiểu phân có hình cầu, đồng - Kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân: nằm giới hạn, kích thước 200 - 300 nm, PDI 0,1 - 0,3 - Độ ổn định sau hai tháng bảo quản điều kiện lạnh: Bề mặt tiểu phân ổn định, kích thước phân bố kích thước tiểu phân mẫu thay đổi không đáng kể Đã sơ đánh giá khả kiểm sốt giải phóng hệ NP diclofenac Hệ NP diclofenac có khả kiểm sốt giải phóng so với dạng hỗn dịch ADC thơng thường ĐỀ XUẤT Do thời gian có hạn thiết bị, nguyên liệu hạn chế nên kết nghiên cứu đánh giá trình bày bước đầu Để phát triên hệ nano diclofenac, chúng tơi xin đưa số ý kiến đề xuất: 40 Tiến hành khảo sát kỹ số yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng NP diclofenac, hoàn thiện quy trình bào chế Đánh giá khả kết dính sinh học hệ Eud - NaD Tiến hành đưa hệ NP vào công thức hỗn dịch nhỏ mắt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Y tế (2007), Hóa dược - tập 1, NXB Y học, Hà Nội, pp 110 - 111 Bộ Y tế, Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc tập I 2006, NXB Y học, Hà Nội p 180-186 Bộ Y Tế, Dược điển Việt Nam IV 2010, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc (2012), Nghiên cứu bào chế đánh giá khả thấm qua giác mạc mắt thỏ hỗn dịch nhỏ mắt nano piroxicam 5%, Đại học Dược Hà Nội Vũ Ngọc Mai (2011), Nghiên cứu bào chế nhũ tương nano nhỏ mắt chứa diclofenac, khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng anh 10 11 12 13 14 Adeyeye Christianah M, Li Pui-Kai (1990), "Diclofenac sodium", Analytical profiles of drug substances, 19, pp 123-144 Adibkia K., Alaei-Beirami M., Barzegar-Jalali M., Mohammadi G., Ardestani M.S (2012), "Evaluation and optimization of factors affecting novel diclofenac sodium-eudragit RS100 nanoparticles", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 6(12), pp 941-947 Agnihotri Sagar M, Vavia Pradeep R (2009), "Diclofenac-loaded biopolymeric nanosuspensions for ophthalmic application", Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine, 5(1), pp 90-95 Ahuja Munish, Dhake Avinash S, Sharma Surendera K, Majumdar Dipak K (2011), "Diclofenac-loaded Eudragit S100 nanosuspension for ophthalmic delivery", Journal of microencapsulation, 28(1), pp 37-45 Ahuja Munish, Dhake Avinash S, Sharma Surendra K, Majumdar Dipak K (2008), "Topical ocular delivery of NSAIDs", The AAPS journal, 10(2), pp 229-241 Al Khouri Fallouh N, Roblot-Treupel L, Fessi H, Devissaguet J Ph, Puisieux F (1986), "Development of a new process for the manufacture of polyisobutylcyanoacrylate nanocapsules", International journal of pharmaceutics, 28(2), pp 125-132 Australia MIMS, Mims Online, in Health Communication Network.(Accessed 13 August 2007) 2007 Barzegar-Jalali Mohammad, Alaei-Beirami Mahmood, Javadzadeh Yousef, Mohammadi Ghobad, Hamidi Aliasghar, Andalib Sina, Adibkia Khosro (2011), "Comparison of physicochemical characteristics and drug release of diclofenac sodium–eudragit® RS100 nanoparticles and solid dispersions", Powder Technology, pp 211-216 Batheja P, Sheihet L, Kohn J, Singer AJ, Michniak-Kohn B (2011), "Topical drug delivery by a polymeric nanosphere gel: Formulation optimization and 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 in vitro and in vivo skin distribution studies", Journal of controlled release: official journal of the Controlled Release Society, 149(2), pp 159 Booth Blake A, Denham Lori Vidal, Bouhanik Saadallah, Jacob Jean T, Hill James M (2007), "Sustained-Release Ophthalmic Drug Delivery Systems for Treatment of Macular Disorders", Drugs & aging, 24(7), pp 581-602 Budavari SS, O’Neil MJ, Smith A, Heckelman PE, Kinneary JF (2001), The Merck Index, 13 th, pp 542 Cetin Meltem, Atila Alptug, Kadioglu Yucel (2010), "Formulation and in vitro characterization of Eudragit® L100 and Eudragit® L100-PLGA nanoparticles containing diclofenac sodium", AAPS PharmSciTech, 11(3), pp 1250-1256 Chavanpatil Mahesh D, Khdair Ayman, Patil Yogesh, Handa Hitesh, Mao Guangzhao, Panyam Jayanth (2007), "Polymer‐surfactant nanoparticles for sustained release of water‐soluble drugs", Journal of pharmaceutical sciences, 96(12), pp 3379-3389 Das Swarnali, Suresh Preeti K (2011), "Drug delivery to eye: Special reference to nanoparticles", International Journal of Drug Delivery, 2(1), pp 12 - 21 Fessi H, Puisieux F, Devissaguet J Ph, Ammoury N, Benita S (1989), "Nanocapsule formation by interfacial polymer deposition following solvent displacement", International journal of pharmaceutics, 55(1), pp R1-R4 Fini Adamo, Fazio Giuseppe, Feroci Giorgio (1995), "Solubility and solubilization properties of non-steroidal anti-inflammatory drugs", International journal of pharmaceutics, 126(1), pp 95-102 Gupta Madhu, Vyas Suresh P (2012), "Development, characterization and in vivo assessment of effective lipidic nanoparticles for dermal delivery of fluconazole against cutaneous candidiasis", Chemistry and Physics of Lipids, 165(4), pp 454-461 Hosokawa Masuo, Nogi Kiyoshi, Naito Makio, Yokoyama Toyokazu (2007), Nanoparticle technology handbook, Elsevier, pp - 45 Käs Josef, Winterhalter Mathias (2011), "Structure and properties of drugloaded polymeric nanoparticles targeting β-amyloid", pp - 15 Lamprecht Alf (2009), Nanotherapeutics: drug delivery concepts in nanoscience, Pan Stanford Pub, pp - 13 Mokarram ARezaei (2010), "Preparation and in-vitro evaluation of indomethacin nanoparticles", DARU Journal of Pharmaceutical Sciences, 18(3), pp 185 - 192 Mora-Huertas CE, Fessi H, Elaissari A (2010), "Polymer-based nanocapsules for drug delivery", International journal of pharmaceutics, 385(1), pp 113142 Nagarwal R.C., Kant S., Singh PN, Maiti P., Pandit JK (2009), "Polymeric nanoparticulate system: A potential approach for ocular drug delivery", Journal of Controlled Release, 136(1), pp 2-13 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Nagavarma BVN, Yadav HKS, Ayaz A, Vasudha LS, Shivakumar HG (2012), "Different techniques for Preparation of Polymeric Nanoparticles: A Review", Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 5(3), pp 16-23 Ober Courtney A, Gupta Ram B "Nanoparticle Technology for Drug Delivery", pp 319 - 327 Ourique AF, Pohlmann AR, Guterres SS, Beck RCR (2008), "Tretinoinloaded nanocapsules: Preparation, physicochemical characterization, and photostability study", International journal of pharmaceutics, 352(1), pp 14 Patel Nipur R, Damann Kenneth, Leonardi Claudia, Sabliov Cristina M (2010), "Itraconazole-loaded poly (lactic-co-glycolic) acid nanoparticles for improved antifungal activity", Nanomedicine, 5(7), pp 1037-1050 Pathak Yashwant, Thassu Deepak (2009), Drug delivery nanoparticles formulation and characterization, Informa Healthcare New York, pp 22 27 Pignatello Rosario, Bucolo Claudio, Ferrara Piera, Maltese Adriana, Puleo Antonina, Puglisi Giovanni (2002), "Eudragit RS100< sup>® nanosuspensions for the ophthalmic controlled delivery of ibuprofen", European journal of pharmaceutical sciences, 16(1), pp 53-61 Poletto Fernanda S, Beck Ruy CR, Guterres Sílvia S, Pohlmann Adriana R (2011), "Polymeric Nanocapsules: Concepts and Applications", Nanocosmetics and Nanomedicines, Springer, pp 49-68 Sahoo Sanjeeb K, Dilnawaz Fahima, Krishnakumar S (2008), "Nanotechnology in ocular drug delivery", Drug discovery today, 13(3), pp 144-151 Shivhare Rituraj, Pathak Ashish, Shrivastava Nikhil, Singh Chandraveer, Tiwari Gourav, Goyal Rajkumar (2012), "AN UPDATE REVIEW ON NOVEL ADVANCED OCULAR DRUG DELIVERY SYSTEM", pp 545 568 Soppimath Kumaresh S, Aminabhavi Tejraj M, Kulkarni Anandrao R, Rudzinski Walter E (2001), "Biodegradable polymeric nanoparticles as drug delivery devices", Journal of Controlled Release, 70(1), pp 1-20 Sun Zhe (2009), Synthesis and Application of Diclofenac Molecularly Imprinted Polymers for Selective Trace Analysis Use Food, Use Herbal, Actions Pharmacological, Side-effects Toxicity, Contra-indications Warnings (2007), "Martindale: the complete drug reference", pp 44 - 46 ... mức độ độc tính, mức độ kích ứng? ?nghiên cứu mắt động vật [14], [22], [26] 1.5 Các nghiên cứu nano polyme chứa diclofenac Trong nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano polymer kiểm sốt giải phóng dược... 1.3.1 Khái niệm nano polyme 1.3.2 Ứng dụng hệ tiểu phân nano polyme dược phẩm .7 1.3.3 Phương pháp bào chế nano polyme Một số phương pháp đánh giá hệ nano polyme 11 1.4.1... kỉ gần đây, nano polyme nghiên cứu ứng dụng để bào chế dạng thuốc đem lại nhiều ưu điều trị Từ khái niệm ban đầu siêu vi tiểu phân kích thước nhỏ µm mang dược chất, nghiên cứu nano polyme thực

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN