1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến phân cấp chi ở Việt Nam

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là xác định sự lệ thuộc chuyển giao, phát triển kinh tế, mật độ dân số, độ mở thương mại, và FDI có tác động như thế nào đến phân cấp chi địa phương của Việt Nam. Dựa trên kết quả phân tích cố gắng đưa ra những gợi ý chính sách cải thiện hệ thống phân cấp chi của Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ NGỌC THUẬN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÂN CẤP CHI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ NGỌC THUẬN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÂN CẤP CHI Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS SỬ ĐÌNH THÀNH Tp Hồ Chí Minh, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên Bùi Thị Ngọc Thuận MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI - 1 Đặt vấn đề nghiên cứu - Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài - 2.1 Các nghiên cứu nước - 2.2 Các nghiên cứu nước - 3 Mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi phương pháp nghiên cứu - 4.1 Phạm vi nghiên cứu - 4.1.1 Phạm vi không gian - 4.1.2 Phạm vi thời gian - 4.2 Phương pháp nghiên cứu - 4.2.1 Dữ liệu - 4.2.2 Mơ hình nghiên cứu - Ý nghĩa đề tài - Kết cấu báo cáo nghiên cứu - CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU - 2.1 Cơ sở lý thuyết - 2.1.1 Khái niệm phân cấp - 2.1.2 Nội dung phân cấp - 2.1.3 Khái niệm chuyển giao ngân sách - 10 2.1.4 Đặc điểm chuyển giao ngân sách nhà nước trung ương địa phương - 12 2.1.5 Phân cấp tài khóa tăng trưởng kinh tế - 13 2.2 Các chứng thực nghiệm - 13 - 2.2.1 Sự phụ thuộc lệ thuộc chuyển giao phân cấp tài khóa - 13 2.2.1.1 Mối tương quan nghịch biến - 14 2.2.1.2 Mối tương quan đồng biến - 14 2.2.2 Sự phát triển kinh tế phân cấp tài khóa - 15 2.2.2.1 Sự phát triển kinh tế tương quan âm với phân cấp tài khóa - 16 2.2.2.2 Sự phát triển kinh tế tương quan dương với phân cấp tài khóa - 17 2.2.3 Quy mô dân số đồng biến mật độ dân số nghịch biến với phân cấp tài khóa - 19 2.2.4 Mở rộng thương mại phân cấp tài khóa - 19 2.2.5 FDI phân cấp tài khóa - 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 21 3.1 Định nghĩa biến - 21 3.1.1 Biến phụ thuộc - 21 3.1.2 Biến độc lập - 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu - 24 3.2.1 Phương pháp hồi quy - 24 3.2.2 Các kiểm định mơ hình - 26 3.2.2.1 Hiện tượng đa cộng tuyến - 26 3.2.2.2 Hiện tượng phương sai thay đổi - 27 3.2.2.3 Hiện tượng tự tương quan - 27 3.2.2.4 Hiện tượng nội sinh - 28 3.3 Phương pháp hồi quy GMM - 28 3.3.1 Tại không OLS, trường hợp GMM ? - 28 3.3.2 Thủ tục ước lượng GMM kiểm định - 30 3.3.3 Tính chất phương pháp ước lượng GMM - 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 33 4.1 Phân tích thống kê mơ tả - 34 4.2 Kiểm định tương quan đa cộng tuyến - 35 4.2.1 Ma trận tương quan đơn tuyến tính cặp biến - 35 - 4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến - 37 4.3 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled mơ hình liệu bảng FEM - 37 4.4 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled mơ hình liệu bảng REM - 38 4.5 Kiểm định lựa chọn mơ hình FEM mơ hình liệu bảng REM - 39 4.6 Kiểm định tượng phương sai thay đổi phần dư dữ liê ̣u bảng - Greene (2000) - 39 4.7 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư dữ liê ̣u bảng– Wooldridge (2002) Drukker (2003) - 40 4.8 Phân tích kết hồi quy FEM, REM, FGLS - 41 4.9 Phân tích kết hồi quy GMM - 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN - 47 5.1 Kết luận chung - 47 5.2 Gợi ý sách - 49 5.3 Hạn chế đề tài - 54 5.4 Hướng mở rộng đề tài - 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Thống kê mô tả biến định lượng mơ hình hồi quy - 23 - Bảng Thống kê mơ tả biến mơ hình - 34 Bảng Kết ma trận tương quan - 36 Bảng Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai - 37 Bảng 4 Kết kiểm định lựa chọn Pooled FEM - 38 Bảng Kết kiểm định lựa chọn Pooled REM - 38 Bảng Kết kiểm định lựa chọn FEM REM - 39 Bảng Kết kiểm tra phương sai thay đổi mơ hình - 40 Bảng Kết kiểm tra tự tương quan mơ hình - 41 Bảng Kết hồi quy mơ hình - 42 Bảng 10 Kết hồi quy mơ hình đối chiếu – GMM - 45 - -1- Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Đặt vấn đề nghiên cứu Phân cấp tài khố có nghĩa chuyển sức mạnh quyền cấp tới quyền cấp dưới, phần nhóm giải pháp cải cách khu vực cơng, tăng tính cạnh tranh quyền cấp việc cung cấp hàng hố dịch vụ cơng khỏi tình trạng tăng trưởng kinh tế chậm (Bahl and Linn, 1992 Bird and Wallich, 1993) Các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào việc chuyển giao quyền lực khu vực công (Tiebout, 1956; Oates, 2005) Hoặc nghiên cứu tác động phân cấp tài khóa lên tăng trưởng kinh tế dài hạn Tuy nhiên tác nhân tác động đến phân cấp tài khóa cịn nghiên cứu Dựa vào nghiên cứu Alfred M Wu Wen Wang năm 2013 yếu tố tác động đến phân cấp chi tiêu cấp tỉnh Trung Quốc Cũng đánh giá thấy Việt Nam Trung Quốc có số điểm tương đồng phân cấp tài khóa phân chia thành ngân sách trung ương ngân sách địa phương ngân sách trung ương nắm vai trị chủ đạo, đảm bảo khoản chi lớn, có ảnh hưởng lan tỏa đến địa phương, cịn quyền địa phương thực dịch vụ công đem lại lợi ích cho địa phương đó, khơng lan tỏa đến địa phương khác Mặt khác từ sau Việt Nam thực Luật Ngân sách năm 2002 (có hiệu lực từ 1/1/2004) Phân cấp tài khóa Việt Nam đạt tiến đáng kể nâng cao tính chủ động, tích cực trách nhiệm quyền địa phương trước Nhưng thực tế tác động chuyển giao nguồn lực từ ngân sách trung ương đến ngân sách địa phương đến phân cấp tài khóa cịn câu hỏi bỏ ngỏ, vấn đề đáng để nghiên cứu tìm hiểu Bởi lẽ, nguồn thu quyền địa phương dạng chuyển giao tài từ quyền trung ương thực tế quyền trung ương người định ngân sách địa phương, làm suy yếu chất phân cấp tài khóa -2Trên sở đó, nghiên cứu đưa ý tưởng mơ hình nghiên cứu đánh giá yếu tố tác động đến phân cấp chi tiêu cấp địa phương Việt Nam Trong xem xét tác động lệ thuộc chuyển giao, phát triển kinh tế, quy mô mật độ dân số, độ mở thương mại FDI đến phân cấp chi tiêu Ngồi ra, cấu ngành cơng nghiệp kinh tế tỉnh có ảnh hưởng tiềm đến mơ hình chi tiêu địa phương Các vấn đề giải thích rõ ràng phần mơ hình Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu nước Các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào việc chuyển giao quyền lực khu vực công (Tiebout, 1956; Oates, 2005) Hoặc tác động phân cấp tài khóa quản trị công (Prud’homme, 1995; Rodden Wibbels, 2002; Uchimura Jutting, 2009) Đặc biệt có nhiều nghiên cứu đánh giá mối quan hệ phân cấp tài khóa với tăng trưởng kinh tế dài hạn Khả tác động mức độ phân cấp tài khoá tăng trưởng kinh tế nước phát triển nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Một số nghiên cứu điển hình như: Davoodi, Xie, Zhou (1995) , Zhang Zhou (1997, 1998), Davoodi Zhou (1998), Woller Phillips (1998), Lin Liu (2000) Theo nghiên cứu Zhang Zhou (1997) Lin Liu (2000), phân cấp tài khố có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Ấn Độ Trung Quốc Trong nhiều nghiên cứu khác cho kết phân cấp tài khoá làm chậm tốc độ tăng trưởng, ví dụ Zhang Zhou (1998) Trung Quốc, Davoodi, Xie, Zhou (1995) Mĩ Davoodi Zhou (1998) mẫu nghiên cứu bao gồm nước phát triển phát triển Những tác động chuyển giao ngân sách từ quyền liên bang (hay quyền trung ương) đến quyền địa phương lên chi tiêu địa phương tìm hiểu cách rộng rãi qua nghiên cứu học thuật hiệu ứng giấy bẫy ruồi Tuy nhiên nghiên cứu lý thuyết, dựa giả định ( ví dụ cử tri trung dung) Về nghiên cứu thực nghiệm, Freikman Plekhanov vào năm 2009, -3nghiên cứu mối quan hệ lệ thuộc chuyển giao phân cấp tài khóa khu vực Nga, đưa nhận định điều khác khơng đổi khu vực có lệ thuộc chuyển giao cao phân cấp tài khóa thấp Tức khu vực dựa nhiều vào chuyển giao liên bang có xu hướng có hệ thống tài tập trung Năm 2013, Alfred M Wu Wen Wang đặt vấn đề mới, nhân tố tác động lên định phân cấp chi tiêu Trung Quốc Sau làm nghiên cứu thực nghiệm, tác giả không đưa kết luận nhân tố tác động lên phân cấp chi mà đưa lập luận giải thích cho mối quan hệ âm lệ thuộc chuyển giao phân cấp chi tiêu Trung Quốc Dựa liệu mức độ cấp tỉnh, địa khu huyện Trung Quốc, nghiên cứu Wu Wang tạo kết thực nghiệm giúp xác định yếu tố định phân cấp chi tiêu Trung Quốc nước phát triển Như vậy, nghiên cứu yếu tố tác động lên phân cấp chi tiêu lĩnh vực mẻ để đào sâu tìm hiểu phân tích 2.2 Các nghiên cứu nước Hiện nước có nhiều nghiên cứu liên quan đến phân cấp tài khóa Liên quan đến vấn đề thể chế phân cấp tài khóa, Bùi Đường Nghiêu (2006) phân tích vấn đề lí luận điều hịa ngân sách; thực trạng chế điều hòa ngân sách Việt Nam; kinh nghiệm quốc tế giải pháp hoàn thiện chế điều hòa ngân sách nhà nước Việt Nam Lê Chi Mai (2006) cung cấp sở lý luận thực tiễn phân cấp ngân sách - bao gồm thẩm quyền định ngân sách thẩm quyền quản lý ngân sách; giải pháp nhằm tăng cường phân cấp ngân sách cho quyền địa phương nước ta Các nghiên cứu nói chung đưa kết luận ủng hộ trình phân cấp tài khóa Việt Nam, có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế Hầu hết kết thực nghiệm minh chứng tồn mối quan hệ phân cấp tài khóa tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, chiều hướng tác động phân 13 Bahl, R W., and Linn, J F (1992) Urban public finance in developing countries The World Bank 14 Bailey, S J., and Connolly, S (1998) The flypaper effect: Identifying areas for further research Public Choice, 95(3-4), 335-361 15 Bird, R., and Wallich, C (1993) Fiscal decentralization and intergovernmental relations in transition economics: Toward a systematic framework of analysis (No 1122) The World Bank 16 Bodman, P., and Hodge, A (2010) What Drives Fiscal Decentralisation? Further Assessing the Role of Income Fiscal Studies, 31(3), 373-404 17 Bodman, P., Ford, K., Gole, T., and Hodge, A (2009) What Drives Fiscal Decentralisation? (No 3009) School of Economics, University of Queensland, Australia 18 Cerniglia, F (2003) Decentralization in the public sector: quantitative aspects in federal and unitary countries Journal of Policy Modeling, 25(8), 749-776 19 Faridi, M Z (2011) Contribution of fiscal decentralization to economic growth: Evidence from Pakistan Pakistan Journal of Social Sciences (PJSS), 31(1), 113 20 Feltenstein, A., and Iwata, S (2005) Decentralization and macroeconomic performance in China: regional autonomy has its costs Journal of Development Economics, 76(2), 481-501 21 Freinkman, L., and Plekhanov, A (2005) What determines the extent of fiscal decentralization? The Russian Paradox The Russian Paradox (September 2005) World Bank Policy Research Working Paper, (3710) 22 Freinkman, L., and Plekhanov, A (2009) Fiscal decentralization in rentier regions: evidence from Russia World Development, 37(2), 503-512 23 Garrett, G., and Rodden, J (2003) Globalization and fiscal decentralization Governance in a global economy: Political authority in transition, 87-109 24 He, Q., Sun, M., and Zou, H F (2013) Financial deregulation, absorptive capability, technology diffusion and growth: Evidence from Chinese panel data Journal of Applied Economics, 16(2), 275-302 25 Hernandez-Trillo, F., and Jarillo-Rabling, B (2008) Is local beautiful? Fiscal decentralization in Mexico World Development, 36(9), 1547-1558 26 Iimi, A (2004) Banking sector reforms in Pakistan: economies of scale and scope, and cost complementarities Journal of Asian Economics, 15(3), 507-528 27 Kee, W S (1977) Fiscal decentralization and economic development Public Finance Review, 5(1), 79-97 28 Kimakova, A (2009) Government size and openness revisited: the case of financial globalization Kyklos, 62(3), 394-406 29 Letelier, L (2005) Explaining fiscal decentralization Public Finance Review,33(2), 155-183 30 Lin, J Y., and Liu, Z (2000) Fiscal decentralization and economic growth in China Economic Development and Cultural Change, 49(1), 1–21 31 Litvack, J M., and Oates, W E (1970) Group size and the output of public goods: Theory and application to state-local finance in the United States Public Finance= Finances publiques, 25(1), 42-62 32 Malesky, E I (2004) Push, Pull, and Reinforcing: The Channels of FDI influence on Beyond Hanoi: local government in Vietnam, 285 33 Martinez-Vazquez, J., and McNab, R M (2003) Fiscal decentralization and economic growth World development, 31(9), 1597-1616 34 Martinez-Vazquez, J., and Qiao, B (2011) Assessing the assignment of expenditure responsibilities China’s Local Public Finance in Transition Cambridge, MA: Lincoln Institute of Land Policy 35 Martinez-Vazquez, J., Qiao, B., and Zhang, L (2008) The role of provincial policies in fiscal equalization outcomes in China China Review, 135-167 36 Oates, W E (1972) Fiscal federalism Books 37 Oates, W E (2005) Toward a second-generation theory of fiscal federalism International tax and public finance, 12(4), 349-373 38 Prud'Homme, R (1995) The dangers of decentralization The world bank research observer, 10(2), 201-220 39 Rodden, J., and Wibbels, E (2002) Beyond the fiction of federalism: Macroeconomic management in multitiered systems World Politics, 54(04), 494-531 40 Rodrik, D (1998) Why open economies have bigger governments? Journal of Political Economy, 106(5), 997–1032 41 Stansel, D (2005) Local decentralization and local economic growth: A crosssectional examination of US metropolitan areas Journal of Urban Economics,57(1), 55-72 42 Stegarescu, D (2005) Public Sector Decentralisation: Measurement Concepts and Recent International Trends Fiscal studies, 26(3), 301-333 43 Stegarescu, D (2009) The effects of economic and political integration on fiscal decentralization: evidence from OECD countries Canadian Journal of Economics/Revue canadienne d'économique, 42(2), 694-718 44 Stegarescu, D., Büttner, T., and Behnisch, A (2002) Public Sector Centralization and Productivity Growth: Reviewing the German Experience (No 02-03) ZEW Discussion Papers 45 Tanzi, V (2000) On fiscal federalism: issues to worry about Conference Notes In Conference on Fiscal Decentralization, IMF, Fiscal Affairs Department, Washington DC 46 Tiebout, C M (1956) A pure theory of local expenditures The journal of political economy, 416-424 47 Uchimura, H., and Jütting, J P (2009) Fiscal decentralization, Chinese style: good for health outcomes? World Development, 37(12), 1926-1934 48 Wheare, K C (1964) Federal government London: Oxford University Press 49 Woller, G M., and Phillips, K (1998) Fiscal decentralisation and IDC economic growth: An empirical investigation The journal of development studies, 34(4), 139-148 50 Wu, A M (2010) Civil service pay arrears at county level in China: Causes and implications (Doctoral dissertation, City University of Hong Kong) 51 Wu, A M., and Wang, W (2013) Determinants of expenditure decentralization: evidence from China World Development, 46, 176-184 52 Xie, D., Zou, H F., and Davoodi, H (1999) Fiscal decentralization and economic growth in the United States Journal of Urban Economics, 45(2), 228239 53 Zhang, T., and Zou, H F (1998) Fiscal decentralization, public spending, and economic growth in China Journal of public economics, 67(2), 221-240 PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ Variable Obs Mean pctk ltcg ptkt matdo fdi 693 693 693 693 693 2824069 3993587 7.038506 2.442756 2422907 open 693 6961377 Std Dev Min Max 1574359 2166063 3501135 4394304 1.055402 0077521 0096039 5.969918 1.531479 7305661 1.477991 8.430913 3.564193 17.59429 1.046187 0019157 9.363819 PHỤ LỤC MA TRẬN TƯƠNG QUAN pctk ltcg ptkt matdo fdi open pctk ltcg ptkt matdo fdi open 1.0000 -0.1359 -0.0301 0.1107 -0.0065 0.0327 1.0000 -0.5422 -0.5720 -0.0589 -0.5141 1.0000 0.3539 0.0819 0.3915 1.0000 0.0604 0.3436 1.0000 0.1342 1.0000 PHỤ LỤC NHÂN TỬ PHÓNG ĐẠI PHƯƠNG SAI VIF Variable VIF 1/VIF ltcg matdo ptkt open fdi 2.07 1.50 1.46 1.42 1.02 0.483624 0.667291 0.685667 0.706002 0.979677 Mean VIF 1.49 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MƠ HÌNH  Kiểm định Pooled FEM F test that all u_i=0: F(62, 625) = 6.26 Prob > F = 0.0000  Kiểm định Pooled REM Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects pctk[tinh,t] = Xb + u[tinh] + e[tinh,t] Estimated results: Var pctk e u Test: sd = sqrt(Var) 0247861 0163021 0079079 1574359 1276798 0889264 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 335.58 0.0000  Kiểm định REM FEM Coefficients (b) (B) tenmohinhfe1 tenmohinhre1 ltcg ptkt matdo fdi open -.1625239 -.0167463 -.2127809 -.0032267 -.0223615 -.1614036 -.0317941 00973 -.0028273 -.0149979 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.0011203 0150477 -.2225109 -.0003995 -.0073636 0237463 0053738 1494432 0006573 00679 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 8.41 Prob>chi2 = 0.1352 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (63) = Prob>chi2 = 8347.73 0.0000 PHỤ LỤC TỰ TƯƠNG QUAN Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 62) = 11.829 Prob > F = 0.0010 Phụ lục KẾT QUẢ HỒI QUY FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: tinh Number of obs Number of groups = = 693 63 R-sq: Obs per group: = avg = max = 11 11.0 11 within = 0.0270 between = 0.0266 overall = 0.0048 corr(u_i, Xb) F(5,625) Prob > F = -0.7053 pctk Coef ltcg ptkt matdo fdi open _cons -.1625239 -.0167463 -.2127809 -.0032267 -.0223615 1.001302 0506499 0192822 1524385 0049437 0113957 3727958 sigma_u sigma_e rho 1416754 12767976 5518199 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(62, 625) = t P>|t| = = -3.21 -0.87 -1.40 -0.65 -1.96 2.69 6.26 0.001 0.385 0.163 0.514 0.050 0.007 3.47 0.0042 [95% Conf Interval] -.2619885 -.0546121 -.5121345 -.012935 -.0447401 2692175 -.0630592 0211194 0865727 0064816 0000171 1.733386 Prob > F = 0.0000 REM Random-effects GLS regression Group variable: tinh Number of obs Number of groups = = 693 63 R-sq: Obs per group: = avg = max = 11 11.0 11 within = 0.0227 between = 0.0412 overall = 0.0296 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) pctk Coef Std Err z ltcg ptkt matdo fdi open _cons -.1614036 -.0317941 00973 -.0028273 -.0149979 558005 0447384 0185182 0300702 0048998 009152 1528826 sigma_u sigma_e rho 08892637 12767976 32663743 (fraction of variance due to u_i) -3.61 -1.72 0.32 -0.58 -1.64 3.65 P>|z| 0.000 0.086 0.746 0.564 0.101 0.000 = = 17.09 0.0043 [95% Conf Interval] -.2490893 -.0680892 -.0492065 -.0124307 -.0329355 2583606 -.0737178 004501 0686665 0067762 0029397 8576495 FGLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels pctk Coef ltcg ptkt matdo fdi open _cons -.0815619 -.0733726 0447417 -.0085433 0023755 7054859 Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(5) Prob > chi2 63 = Estimated covariances Estimated autocorrelations = = Estimated coefficients Std Err .0367076 0218831 0195936 0031817 0083935 1605955 (0.5225) z -2.22 -3.35 2.28 -2.69 0.28 4.39 P>|z| 0.026 0.001 0.022 0.007 0.777 0.000 = = = = = 693 63 11 26.81 0.0001 [95% Conf Interval] -.1535074 -.1162628 0063389 -.0147794 -.0140754 3907244 -.0096164 -.0304824 0831444 -.0023072 0188264 1.020247 PHỤ LỤC HỒI QUY ĐỐI CHIẾU ROBUSTNESS CHECK- GMM Favoring space over speed To switch, type or click on mata: mata set matafavor speed, perm Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: tinh Time variable : nam Number of instruments = 40 Wald chi2(5) = 35.11 Prob > chi2 = 0.000 pctk Coef ltcg ptkt matdo fdi open _cons -.5569229 -.138309 -.0545984 -.0209594 -.0248058 1.634025 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Std Err .1922122 0372572 0367955 015472 010506 4260157 z -2.90 -3.71 -1.48 -1.35 -2.36 3.84 P>|z| 0.004 0.000 0.138 0.176 0.018 0.000 = = = = = 693 63 11 11.00 11 [95% Conf Interval] -.9336519 -.2113318 -.1267163 -.0512841 -.0453972 7990493 -.1801938 -.0652862 0175195 0093652 -.0042145 2.469 Instruments for first differences equation Standard D.(ptkt matdo open) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(6/10).(L2.matdo ltcg fdi) Instruments for levels equation Standard ptkt matdo open _cons Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Pr > z = Pr > z = 0.000 0.904 Prob > chi2 = 0.415 Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: iv(ptkt matdo open) Sargan test excluding group: chi2(31) = 32.99 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(3) = 2.13 Prob > chi2 = 0.370 0.546 Sargan test of overid restrictions: chi2(34) = 35.12 (Not robust, but not weakened by many instruments.) -6.21 0.12 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ NGỌC THUẬN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÂN CẤP CHI Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI... phương, làm suy yếu chất phân cấp tài khóa -2Trên sở đó, nghiên cứu đưa ý tưởng mơ hình nghiên cứu đánh giá yếu tố tác động đến phân cấp chi tiêu cấp địa phương Việt Nam Trong xem xét tác động lệ thuộc... cứu tác động phân cấp tài khóa lên tăng trưởng kinh tế dài hạn Tuy nhiên tác nhân tác động đến phân cấp tài khóa cịn nghiên cứu Dựa vào nghiên cứu Alfred M Wu Wen Wang năm 2013 yếu tố tác động đến

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w