Mục tiêu nghiên cứu cuối cùng của đề tài là đề xuất các khuyến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay đối với khách hàng pháp nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Kon Tum.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ KHÁNH LY HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG PHÁP NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH KON TUM TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2019 Công trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS LÊ CƠNG TỒN Phản biện 1: TS ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 2: PGS TS PHAN DIÊN VỸ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Kon Tum chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 60% tổng dư nợ Chi nhánh Mặc dù hoạt động tín dụng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Kon Tum đạt số kết định, hoạt động cho vay pháp nhân mặt hạn chế định: Quy mô dư nợ chưa đạt mức tiềm năng, Chi nhánh phải đối diện với sức ép cạnh tranh ngày lớn, chất lượng tín dụng cịn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro Xuất phát từ lý cần phải xem xét, đánh giá cách toàn diện hoạt động cho vay pháp nhân nhằm hoàn thiện hoạt động Chi nhánh Mặt khác, xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu phần tổng quan tình hình nghiên cứu, đề tài nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu từ khoảng trống nghiên cứu Vì học viên chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Kon Tum” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu đề tài * Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu cuối đề tài đề xuất khuyến nghị có sở khoa học thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân tạiNgân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Kon Tum * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum, từ rút nhận định vấn đề cần giải - Đề xuất khuyến nghị cần thiết đến bên liên quan nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Kon Tum * Câu hỏi nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, đề tài phải trả lời câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau: - Đặc điểm Nội dung hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân? - Các kết đạt mặt hạn chế cơng tác kiểm sốt rủi ro hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum gì? - Cần đề xuất khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Kon Tum? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu cụ thể: - Các phận liên quan đến hoạt động cho vay pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn – Chi nhánh tỉnh Kon Tum gồm: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn – Chi nhánh tỉnh Kon Tum - Khách hàng vay vốn pháp nhân có dư nợ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Kon Tum 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài giới hạn tập trung phân tích thực trạng cho vay pháp nhânvà đề xuất khuyến nghị hoạt động cho vay pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Dữ liệu sử dụng phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khoảng thời gian năm 2016- 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, đối chiếu phương pháp suy luận logic khác vận dụng xây dựng sở lý luận phân tích thơng tin có tính định tính nghiên cứu đề xuất, khuyến nghị - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp điều tra, khảo sát Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Về ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận hoạt động cho pháp nhân kinh tế thị trường Đồng thời phân tích thực trạng khuyến nghị đóng góp thêm vào sở liệu nghiên cứu hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Kon Tum 5.2 Về ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện hoạt động cho vay pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Kon Tum Đồng thời ứng dụng số chi nhánh có điều kiện tương tự Chi nhánh tỉnh Kon Tum Bố cục luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Thương Mại Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Kon Tum Tổng quan tình hình nghiên cứu 7.1 Các báo khoa học (1) Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thanh Tú (2016), Chính sách tài hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng số kiến nghị” Tạp chí tài 6/2016 (2) Nguyễn Hữu Mạnh (2016), “Doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn ngân hàng: Những vấn đề đặt ra?”,Tạp chí Tài 10/2016 Bài viết nêu lên tầm quan trọng DN nghiệp phát triển kinh tế kể kinh tế nước phát triển Từ tác giả đề xuất số khuyến nghị trợ giúp DN việc tiếp cận vốn (3) Nguyễn Bích Ngân (2017), “Xây dựng mơ hình dự báo rủi ro tín dụng với nhóm khách hàng Doanh nghiệp cho Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 18, tháng 9/2017 Bài báo tiếp cận vấn đề quản trị rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng Doanh nghiệp góc độ dự báo rủi ro sở định lượng Do tập trung vào đối tượng khách hàng Doanh nghiệp nên báo thể đặc thù loại hình cấp tín dụng Doanh nghiệp mơ hình dự báo (4) Bùi Hồng Diệp (2017), “Thực trạng giải pháp đầu tư vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao”, Tạp chí Ngân hàng, số 16, 8/2017 Bài báo đánh giá thực trạng đầu tư vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển nơng nghiệp công nghệ cao theo định nghĩa phân loại tác giả khái niệm Tuy nhiên, cách tiếp cận báo nghiên cứu góc độ vĩ mơ khơng phải góc độ ngân hàng (5) Bùi Đức Giang (2017), “Bàn chủ thể giao kết hợp đồng tín dụng theo quy định mới”, Tạp chí Ngân hàng số 22, tháng 11/2017 Cách tiếp cận báo góc độ pháp lý giới hạn giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng với cá nhân pháp nhân (6) Nguyễn Thị Loan Nguyễn Việt Hồng Anh (2018), “Phát sai sót gian lận thơng tin báo cáo tài Doanh nghiệp”, Tạp chí Ngân hàng số 14, 7/2018 Bài báo có ý nghĩa cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cấp tín dụng Doanh nghiệp (7) Nguyễn Hữu Tài, Đỗ Thị Thu Hiền (2018), “Giải pháp tiếp cận vốn vay ngân hàng cho Doanh nghiệp nhỏ vừa tiểu vùng Tây Bắc”, Tạp chí Ngân hàng số 17, tháng 9/2018 Nội dung trọng tâm báo đánh giá thực trạng tiếp cận vốn vay ngân hàng DN nhỏ vừa địa bàn tiểu vùng Tây Bắc sở đó, đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế nhằm tăng cường lực tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cho loại hình Doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Tuy nhiên, cách tiếp cận báo nặng khía cạnh vĩ mơ chủ yếu đặt vấn đề nâng cao lực tiếp cận vốn vay DN nhỏ vừa 7.2 Các luận văn thạc sĩ bảo vệ thành công trường Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng (1) Nguyễn Hồ Thanh Vĩnh (2016), “Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Lê Duẩn, Đà Nẵng” (2) Nguyễn Thị Huyền (2017), “Phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt - Chi nhánh Đà Nẵng” Cách tiếp cận luận văn Doanh nghiệp bao gồm DN tư nhân, khơng có pháp nhân (3) Đỗ Lê Huy (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh tỉnh Quảng Nam” (4) Lê Thị Bích Ngọc (2018), “Hồn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi Nhánh Đăk Lắk” Đề tài nghiên cứu đặc thù cho vay ngắn hạn Doanh nghiệp nhỏ vừa, tác giả trình bày chi tiết đầy đủ sở lý luận liên quan đến hoạt động cho vay ngắn hạn Doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM Điểm khác biệt đề tài so với đề tài nghiên cứu trước có liên hệ đến hiệu lực Thơng tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 theo tác giả có lưu ý đến Doanh nghiệp tư nhân có thay đổi mặt pháp lý ảnh hưởng đến hồ sơ pháp lý quy trình cho vay doanh nghiệp NHTM 7.3 Khoảng trống nghiên cứu Qua tổng quan nghiên cứu trên, thấy khoảng trống nghiên cứu mà đề tài học viên tập trung nghiên cứu: - Chưa có nghiên cứu đặt trọng tâm vào hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân - Chưa có nghiên cứu đề cập trực tiếp đến hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn - Chi nhánh tỉnh Kon Tum - Các đề tài chưa cập nhật liệu đến thời điểm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG PHÁP NHÂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng a Khái niệm Tín dụng Tín dụng Ngân hàng b Bản chất Tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại a Khái niệm cho vay b Phân loại hoạt động cho vay c Vai trò hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại d Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG PHÁP NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Đặc điểm hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân a Khái niệm pháp nhân b Đặc điểm cho vay khách hàng pháp nhân - Đặc điểm quan trọng phương diện pháp lý, Doanh nghiệp pháp nhân chịu trách nhiệm tài sản doanh nghiệp, trách nhiệm hữu hạn, không liên quan đến tài sản cá nhân Tài sản pháp nhân độc lập với tài sản thành viên, kể cá nhân hay pháp nhân - Quy mô khoản vay khách hàng pháp nhân thường lớn - Số lượng khách hàng không nhiều cá nhân kinh doanh - Các khách hàng pháp nhân thường đáp ứng tiêu chuẩn quản trị cao khách hàng cá nhân kinh doanh - Công tác xử lý tài sản đảm bảo khách hàng pháp nhân thường phức tạp so với đối tượng khách hàng cá nhân chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản bỏ vào kinh doanh tài sản không bỏ vào kinh doanh 1.2.2 Nội dung hoạt động cho vay khách hàng pháp nhân Ngân hàng thƣơng mại Để đạt mục tiêu hoạt động cho vay KH pháp nhân, hoạt động chủ yếu ngân hàng bao gồm: - Các hoạt động nhằm đạt mục tiêu dư nợ CV phát triển thị phần cách phù hợp với chiến lược kinh doanh NH 10 cấu dư nợ theo kỳ hạn; cấu dư nợ theo hình thức bảo đảm; cấu dư nợ theo sản phẩm CV, theo đối tượng khách hàng, d Chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay KH pháp nhân Được đánh giá qua phương thức: - Ngân hàng tự đánh giá Khảo sát đánh giá khách hàng: Phát phiếu điều tra trực tiếp tới khách hàng vayvốn e Kết kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay KH pháp nhân Về lý thuyết, tiêu đánh giá kết kiểm sốt rủi ro tín dụng bao gồm: - Tỷ lệ nợ từ nhóm – nhóm5 - Tỷ lệ nợ xấu cho vay KH pháp nhân/tổng dư nợ cho vay KH pháp nhân - Tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay KH pháp nhân/dư nợ cho vay KH pháp nhân; - Tỷ lệ trích lập dự phịng/tổng dưnợ - Nợ đủ tiêu chuẩn (Nhóm 1): tỷ lệ trích lập dự phịng 0% - Nợ cần ý (Nhóm 2): tỷ lệ trích lập dự phịng 5% - Nợ tiêu chuẩn (Nhóm 3): tỷ lệ trích lập dự phịng 20% - Nợ nghi ngờ (Nhóm 4): tỷ lệ trích lập dự phịng 50% - Nợ có khả vốn ( Nhóm 5): tỷ lệ trích lập dự phòng 100% f Hiệu từ hoạt động cho vay KH pháp nhân ngânhàng Hiệu từ hoạt động CV KH pháp nhân khả sinh lời từ hoạt động CV Trong điều kiện hạch toán sử dụng tiêu Chênh lệch lãi suất bình quân = Lãi suất bình quân đầu 11 (cho vay KH pháp nhân) - Lãi suất bình quân đầu vào (huy động vốn) để đánh giá hiệu từ hoạt động cho vay KH pháp nhân 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG PHÁP NHÂN CỦA NHTM 1.3.1 Nhóm nhân tố bên ngồi Đây nhóm nhân tố mà thân Ngân hàng khơng kiểm sốt được, gồm có nhân tố sau: Mơi trường kinh tế; môi trường pháp lý; môi trường xã hội sách Nhà nước a Mơi trường kinh tế b Mơi trường pháp lý c Chủ trương sách Nhà nước 1.3.2 Nhóm nhân tố bên a Chính sách tín dụng b Quy trình cấp tín dụng c Thơng tin tín dụng d Về chất lượng cán sở vật chất thiết bị e Năng lực quản trị tín dụng ngân hàng f Chất lượng tính đa dạng sản phẩm cho vay 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG PHÁP NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH KON TUM NHỮNG NĂM 2016-2018 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH KON TUM 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Chi nhánh 2.1.3 Chức nhiệm vụ Chi nhánh 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh a Kết huy động vốn Nhìn chung địa bàn cịn khó khăn nên nguồn vốn huy động chi nhánh hạn chế đáp ứng khoảng 60% nhu cầu sử dụng vốn, phần lại phải nhờ vào nguồn vốn ngân hàng cấp (điều hòa vốn hệ thống) nên hiệu tài chưa cao b Kết cho vay Trong năm qua Agribank chi nhánh tỉnh Kon Tum giảm bớt cho vay doanh nghiệp nhà nước (phần nhiều sử dụng không hiệu quả, nợ xấu) phận kinh tế tư nhân công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn vay Tỷ lệ nợ xấu Agribank chi nhánh tỉnh Kon Tum năm 2016 năm thấp, mức 0,39% thấp nhiều so với kế hoạch đề (