1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân trên địa bàn huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 222,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ THỦY QUẢN LÝ GIẢM NGHÈO CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ THỦY QUẢN LÝ GIẢM NGHÈO CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ ANH TÀI THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn thực nghiêm túc, trung thực số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Bùi Thu Thủy ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân: Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Đào tạo giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Anh Tài người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Huyện ủy huyện Lập Thạch, Hội đồng nhân dân huyện Lập Thạch đồng nghiệp, người thân gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Tác giả Bùi Thu Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ GIẢM NGHÈO CHO HỘ NÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trị quản lý giảm nghèo cho hộ nơng dân 1.1.3 Chủ thể quản lý nhà nước giảm nghèo cho hộ nông dân 10 1.1.4 Nội dung quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân 11 1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân số nước giới 15 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân Việt Nam 18 1.2.3 Bài học kinh nghiệm huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 22 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 24 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu, tài liệu sơ cấp thứ cấp 24 2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 25 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh trạng đặc điểm hộ nghèo 27 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh thực sách giảm nghèo 27 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIẢM NGHÈO CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC 29 3.1 Tình hình huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Lập Thạch 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch .31 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn huyện Lập Thạch 33 3.1.4 Tình hình chung hộ nghèo địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc .34 3.2 Thực trạng quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 41 3.2.1 Lập kế hoạch giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 41 3.2.2 Triển khai kế hoạch thực giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 46 3.2.3 Kiểm tra, điều chỉnh hoạt động công tác giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc .63 3.2.4 Tổng kết đánh giá công tác quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân .65 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc 66 3.3.1 Cơ chế sách nhà nước, địa phương .66 3.3.2 Sự phối hợp ban ngành, doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội tổ chức thực giảm nghèo bền vững 66 v 3.3.3 Nguồn lực xóa đói giảm nghèo 67 3.3.4 Ý thức vươn lên thoát nghèo .67 3.4 Đánh giá chung kết công tác quản lý thực giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch 68 3.4.1 Những mặt đạt 68 3.4.2 Những mặt hạn chế 70 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 74 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢM NGHÈO CHO HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC 77 4.1 Định hướng, mục tiêu quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch 77 4.1.1 Định hướng quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch 77 4.1.2 Mục tiêu quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch 80 4.2 Giải pháp quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 81 4.2.1 Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch kế hoạch giảm nghèo bền vững 81 4.2.2 Ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực thi văn quy phạm pháp luật 82 4.2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 84 4.2.4 Tổ chức thực sách Nhà nước giảm nghèo bền vững 86 4.2.5 Xã hội hóa hoạt động giảm nghèo bền vững .94 4.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 96 4.3 Kiến nghị 97 4.3.1 Đối với Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CSXH : Chính sách xã hội ĐBKK : Đặc biệt khó khăn DTTS : Dân tộc thiểu số GQVL : Giải việc làm HĐND : Hội đồng nhân dân LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 QLNN : Quản lý nhà nước TB : Thương binh TC-KH : Tổ chức kế hoạch THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XH : Xã hội Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Tông hợp nguyện vọng hộ nghèo 89 4.2.4.2 Chính sách đào tạo nghề, giải việc làm xuất lao động * Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Tập trung phát triển hoạt động đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, gắn với định hướng nhu cầu phát triển ngành kinh tế Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành xã hội, cán bộ, cơng chức lao động nơng thơn vai trị đào tạo nghề tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn - Đổi chương trình, hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề vào trường trung học sở trung học phổ thông để học sinh có thái độ đắn học nghề chủ động lựa chọn loại hình học nghề phù hợp với điều kiện hồn cảnh - Triển khai thực Đề án xã hội hóa hoạt động dạy nghề đến năm 2020 Triển khai thực Thông tư số 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 hướng dẫn Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Phát triển mạng lưới sở đào tạo, hồn chỉnh ban hành kế hoạch phát triển mạng lưới đào tạo nghề, từ làm sở để phát triển hoạt động đào tạo nghề huyện - Thực sách đào tạo nghề miễn phí cho đối tượng liệt sỹ, thương binh, gia đình thuộc diện sách, có cơng với cách mạng, niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc người, nơng dân khơng có đất sản xuất - Tư vấn, hướng dẫn doanh nghiệp, cá nhân đơn vị khác tham gia dạy nghề, hướng dẫn hỗ trợ chuẩn hóa đào tạo nghề cho doanh nghiệp thực tự đào tạo - Tổ chức việc kết nối trường doanh nghiệp để đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề theo địa chỉ, phù hợp với yêu cầu sử dụng doanh nghiệp 90 * Giải việc làm: Trước hết, phát triển kinh tế để tạo việc làm Cần thực đồng chủ trương, sách nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành chính, sửa đổi, bổ sung chế, sách tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế - Tiếp tục thực chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa q trình phân cơng lao động xã hội, q trình chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ Đây giải pháp vừa cấp bách, vừa triệt để giải tình trạng thiếu việc làm nông thôn Chuyển phần diện tích trồng lúa hiệu sang loại trồng khác có hiệu kinh tế cao Đẩy mạnh việc phát triển sản xuất sở hình thành vùng chun canh cho sản xuất nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp sạch, hình thành vùng rau Phát triển trang trại tổng hợp, trồng rừng kinh tế, công nghiệp lâu năm kết hợp với chăn nuôi gia súc, trồng ăn quả, ngắn ngày, theo phương thức lấy ngắn nuôi dài Phát triển chăn nuôi công nghiệp, khu giết mổ tập trung, hình thành trung tâm mua bán hàng hóa nơng sản Đầu tư khoa học công nghệ cho nông nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, nuôi trồng thủy sản, hình thành vùng sản xuất hàng hóa sở điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Thực kiên cố hóa kênh mương, xây dựng hệ thống thủy lợi ứng dụng công nghệ tưới ẩm vào vùng thiếu nước Hướng dẫn gia đình nơng thơn cải tạo vườn tạp thành khu vườn chuyên canh kết hợp với đa dạng hóa mơ hình sản xuất khép kín VAC (Vườn - Ao - Chuồng), phát triển kinh tế trang trại, thực chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo hộ gia đình, địa phương tạo việc làm 91 Mở rộng mơ hình kinh tế có hiệu địa bàn huyện giúp hộ đói nghèo bước tiếp cận tham gia vào cấu ngành, cấu thành phần kinh tế, hướng họ từ chỗ sản xuất theo kinh tế nhỏ lẻ, phi tập trung vào sản xuất hàng hóa lớn có quản lý nhà nước Tạo điều kiện thuận lợi khuôn khổ cho phép doanh nghiệp, thành phần kinh tế phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu đá, cát, gạch, ngói,… cung cấp nhu cầu xây dựng ngày tăng địa bàn khu vực thành phố Vĩnh Yên, tạo công ăn việc làm cho lao động địa bàn huyện - Phát triển hoạt động phi nông nghiệp địa phương Đa dạng hóa hoạt động phi nơng nghiệp hình thức kinh doanh Tiếp tục xây dựng, khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống địa phương: * Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động: Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động, trọng trách nhiệm doanh nghiệp người lao động; nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục định hướng để tạo nguồn lao động; tuyên truyền, khuyến khích người lao động tham gia xuất lao động Tư vấn cho người lao động tiếp tục trì thị trường truyền thống, hạn chế đưa lao động sang thị trường có nhiều rủi ro, trọng phát triển thị trường nước có nhu cầu lao động có trình độ chun mơn kỹ tht Chú trọng hoạt động thu thập thông tin thị trường lao động trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh nhu cầu tìm việc làm, chỗ việc làm trống, thơng tin xuất lao động, nhu cầu học nghề,… để giải tốt mối quan hệ cung cầu lao động huyện Hàng năm tiến hành điều tra lao động, việc làm địa bàn huyện: thực điều tra để cung cấp thông tin lao động - việc làm phục vụ nhu cầu địa phương Bên cạnh nguồn kinh phí Trung ương cấp, huyện cần bố trí kinh phí để mở rộng mẫu điều tra, điều tra bổ sung số tiêu, tổ chức tổng hợp xử lý thông tin chỗ 92 4.2.4.3 Chính sách khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư - Tăng cường triển khai thực hiện, mở rộng Dự án khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư mơ hình điểm nhằm hỗ trợ người nghèo kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch, bố trí sản xuất hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, chế biến, tiêu thụ sản phẩm để tăng thu nhập - Tăng cường bồi dưỡng, tư vấn, nâng cao kiến thức kỹ thuật canh tác, kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật theo hướng sản xuất hàng hóa sản phẩm mạnh địa phương, xã điểm xây dựng nông thơn mới, đặc biệt nhóm hộ nghèo làm nơng nghiệp có lao động, có tư liệu sản xuất thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm sản xuất, cách thức tổ chức sống - Khảo sát, đánh giá mơ hình, dự án hỗ trợ khuyến nơng, khuyến công triển khai địa bàn, tiếp tục nhân rộng mơ hình, dự án có hiệu quả, phù hợp với điều kiện, đặc thù địa phương 4.2.4.4 Chính sách hỗ trợ giáo dục - đào tạo Mục tiêu sách giáo dục - đào tạo cho em hộ nghèo tạo hội cho trẻ em nghèo đến trường, khuyến khích hỗ trợ cho em hộ nghèo học trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học; phấn đấu đến năm 2015 em hộ nghèo độ tuổi đến trường đạt 90 95%, xố tình trạng dạy ca, khắc phục có hiệu tình trạng thiếu giáo viên, 100% trường lớp kiên cố hoá - Nâng cao nhận thức người nghèo tầm quan trọng giáo dục: Tuyên truyền rộng rãi, thường xuyên liên tục phương tiện thông tin đại chúng, tin phát hàng ngày, buổi sinh hoạt hội phụ nữ tầm quan trọng nâng cao trình độ học vấn, tạo chuyển biến tư người đặc biệt cha mẹ hộ gia đình nghèo 93 Tổ chức truyền thơng, phổ biến sách ưu đãi giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước đến hộ nghèo như: Chính sách cho học sinh, sinh viên học trường cao đẳng, đại học, trường nghề học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn để đóng học phí học, sách miễn giảm học phí, cung cấp sách vở, trang thiết bị, công cụ dụng cụ học tập cho em hộ nghèo để hộ gia đình nghèo biết nhằm khắc phục tình trạng bỏ học học sinh hộ nghèo địa bàn huyện Lập Thạch, đặt biệt xã miền núi đặc biệt khó khăn - Thực tốt sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên nghèo: Tiếp tục thực có hiệu sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội hỗ trợ chi phí học tập học sinh nghèo cấp học, bậc mầm non; thường xuyên theo dõi giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó, khơng em hộ gia đình nghèo phải bỏ học hồn cảnh khó khăn; Tiếp tục mở rộng lớp học tình thương, tổ chức tốt tổ, đội học sinh, đoàn viên, niên tình nguyện tham gia dạy học vùng sâu lớp học tình thương; Phát triển, nhân rộng quỹ khuyến học địa phương trọng đến việc hỗ trợ em gia đình nghèo vượt khó học tốt - Huy động nguồn lực phát triển giáo dục: Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ Trung ương, địa phương, tổ chức xã hội thực việc tu sửa, xây trường học lớp học, bổ sung dụng cụ, công cụ thiết yếu phục vụ cho việc giảng dạy địa phương Ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn sở trường, lớp học xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn; Thực tốt sách ưu đãi, thu hút giáo viên công tác địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Mặt khác, cần trọng giáo dục nâng cao trình độ cho hộ nghèo, đặc biệt chủ hộ, lao động hộ Nội dung đào tạo cho hộ nghèo cần tập trung vào nội dung sau: + Giáo dục ý thức tầm quan trọng việc xóa nghèo; 94 + Nâng cao trình độ văn hóa, khả hiểu biết kiến thức sản xuất kinh doanh; khả phát triển kinh tế hộ nghèo chế thị trường có cạnh tranh; khả tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật công tác khuyến nơng, lâm, cơng, ngư có hiệu quả; + Giáo dục tư quản lý trình sản xuất kinh doanh khả canh tác chăm sóc trồng, vật ni; + Giáo dục hướng dẫn việc chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển trồng, vật nuôi phù hợp với yêu cầu thị trường địi hỏi Trong q trình giáo dục đào tạo cho hộ nghèo, cần kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu nhận thức họ để có biện pháp khắc phục kịp thời tình trạng lâu quyền địa phương có tổ chức đào tạo cịn mang tính hình thức thể “phong trào” chủ trương, sách thực tế chưa mang lại hiệu thiết thực Người nghèo thông qua giáo dục đào tạo mang lại kết Vấn đề cần phải khắc phục, vấn đề phải bổ sung phát huy để nâng cao hiệu công tác đào tạo câu hỏi yêu cầu Lãnh đạo huyện Lập Thạch giải cách cụ thể 4.2.5 Xã hội hóa hoạt động giảm nghèo bền vững Hoạt động giảm nghèo bền vững địi hỏi nguồn lực lớn (tài chính, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, nguồn vốn đầu tư,…), không trách nhiệm nhà nước cố gắng thân người nghèo, mà đòi hỏi giúp đỡ cộng đồng xã hội vật chất lẫn tinh thần Muốn giảm nghèo bền vững phải thu hút nguồn lực đầu tư từ xã hội, kêu gọi đầu tư từ bên ngồi khu vực cơng thực tốt tinh thần đùm bọc lẫn nhau,… Tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức hoạt động giảm nghèo mang lại lợi ích thiết thực cho thân họ Nguồn lực thiết thực thân gia đình, nhóm dân cư, với phương châm gia đình hỗ trợ làm kinh tế cách trao đổi kinh nghiệm làm ăn nhằm khắc phục 95 tư tưởng tự ti, mặc cảm không chịu học hỏi kinh nghiệm mà làm ăn dựa vào hỗ trợ Nhà nước Tập hợp người nghèo với nhau, gắn bó họ với cộng đồng người có vốn, có kinh nghiệm làm ăn, từ hợp tác với sản xuất phong trào “lá lành đùm rách”; phối hợp với đơn vị kĩ thuật, hỗ trợ khoa học kĩ thuật giúp người nghèo kinh nghiệm làm ăn, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn thị trường nay; đứng tìm vốn, huy động vốn tín dụng cho người nghèo, tìm hiểu thăm dị kĩ thuật cơng nghệ từ phổ biến cho người nghèo; tìm hiểu thị trường giúp người nghèo Giáo dục cho người nghèo tinh thần hợp tác tinh thần vươn lên xố đói giảm nghèo Để xã hội hóa hoạt động giảm nghèo bền vững, nhà nước đoàn thể cần có phối hợp chặt chẽ: đó, nhà nước ban hành sách, xây dựng chương trình, dự án giảm nghèo phù hợp với điều kiện, đặc điểm vùng, địa phương; đoàn thể tun truyền, vận động, lơi kéo tồn thể nhân dân tham gia để đưa chương trình giảm nghèo vào sống Từ đó, huy động nguồn lực đầu tư cho mục tiêu giảm nghèo, tạo thành phong trào sâu rộng thu hút động viên tham gia ủng hộ tầng lớp dân cư, ngành, cấp, tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội hỗ trợ người nghèo, vùng nghèo Để đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giảm nghèo bền vững, cần định hướng đầu tư cho doanh nghiệp vào vùng nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện tăng việc làm cho khu vực nghèo; nhà nước ban hành sách khuyên khích đầu tư miễn giảm thuế, hỗ trợ đất đai, hỗ trợ ngành nghề, vốn vay ưu đãi, hỗ trợ giống, kỹ thuật,… để thu hút đầu tư doanh nghiệp vào vùng nghèo Chính quyền địa phương cầu nối người dân nghèo doanh nghiệp định hướng việc làm định hướng đầu tư 96 Xã hội hóa hoạt động giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Vận động ban, ngành, đoàn thể ủng hộ sách vở, đồ dùng học tập, học bổng cho học sinh nghèo để đào tạo hệ tương lai có đủ lực nghèo Khuyến khích sở đào tạo nghề tư nhân, doanh nghiệp đào tạo nghề cho người dân địa phương 4.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Để hoạt động QLNN giảm nghèo bền vững thực cách hiệu quả, đạt mục tiêu chương trình đề việc tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh vi phạm đóng vai trị vơ quan trọng Để hoạt động kiểm tra, tra, giám sát QLNN hoạt động giảm nghèo bền vững huyện muốn đạt hiệu cao, cần tập trung thực số công việc sau: - Hoạt động tra, kiểm tra giám sát nhằm mục đích giúp Nhà nước phát sai sót hoạt động giảm nghèo bền vững, để có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo hoạt động giảm nghèo đạt mục tiêu đề ra, góp phần giúp người nghèo vươn lên nghèo bền vững đảm bảo tôn nghiêm pháp luật - Đổi phương thức tra, kiểm tra giám sát Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra giám sát phải nghiên cứu thiết kế lại cách khoa học để vừa đảm bảo mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra giám sát, vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây ảnh hưởng hay phiền hà cho cán công chức thực hoạt động giảm nghèo hay người dân - Đào tạo, lựa chọn đội ngũ người làm công tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu công tác tra, kiểm tra tình hình Vấn đề địi hỏi người lãnh đạo quản lý người làm công tác tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức 97 công tác tra, kiểm tra Năng lực người cán làm công tác tra, kiểm tra không đơn giản dừng lại kiến thức chun mơn mà địi hỏi phải có hiểu biết toàn diện hoạt động giảm nghèo bền vững nói riêng, tình hình phát triển kinh tế - xã hội nói chung có quan điểm đắn, có tinh thần trách nhiệm tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá nhanh chóng, xác, khách quan chất vấn đề tra, kiểm tra, tránh khơ cứng, máy móc 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc - Tiếp tục triển khai đồng chương trình giảm nghèo chung chương trình hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ y tế, hỗ trợ tín dụng khác Đồng thời có chế lồng ghép với chương trình đặc thù chương trình 30a - Chính phủ sớm ban hành chế thống quản quản lý, điều hành chương trình có chung mục tiêu giảm nghèo, tránh chồng chéo gây lãng phí tạo kẽ hở quản lý điều hành - Nghiên cứu thống hệ thống tiêu giảm nghèo bền vững để cấp địa phương có sở, có tổ chức đạo thực chiến lược giảm nghèo bền vững - Có văn sách hướng dẫn cụ thể để đẩy mạnh phân cấp quản lý tài nguồn đầu tư, quản lý cơng trình, góp phần thúc đẩy tham gia cộng đồng vào công tác xây dựng, quản lý, tu bảo dưỡng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi cơng trình cơng cộng, phúc lợi khác 98 KẾT LUẬN Giảm nghèo bền vững chủ trương lớn, quán nhiệm vụ lâu dài, phức tạp đặt chương tình tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cơ Tơ, đ i hỏi hệ thống trị tâm vào triển khai đồng đến thơn, xóm, người dân Đề tài “Quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” với mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân giai đoạn 20142016, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lập Thạch đến năm 2020 Với mục tiêu trên, đề tài đạt kết sau: Một là, Hệ thống hóa sở khoa học thực tiễn quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân Hai là, Phân tích thực trạng giảm nghèo cho hộ nơng dân địa bàn huyện Lập Thạch giai đoạn 2014 - 2016 Ba là, Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động giảm nghèo Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch thời gian tới 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 23/CT-TW lãnh đạo thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Bộ LĐ-TB&XH (2000), Vấn đề phát triển xã hội xóa đối giảm nghèo xu hội nhập quốc tế) Bộ LĐ-TB&XH (2000), Quyết định số 1143/2000/QĐ-BLĐTBXH việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001-2005, Hà Nội Bộ LĐ-TB&XH (2010), Số liệu bảo trợ xã hội giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 Bộ LĐ-TB&XH (2012), Thơng tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo hàng năm, Hà Nội Bộ LĐ-TB&XH (2012), Tài liệu hướng dẫn thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2012-2015, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư số: 86/2009/TT-BNNPTNT hướng dẫn xây dựng đề án khuyến nơng, khuyến ngư thuộc Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội Các tài liệu liên quan đến giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch Tỉnh vĩnh phúc Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP Về tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội 11 Đỗ Thế Hanh (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Đinh Phi Hồ (2008), Phân tích hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Khoa Kinh tế - QTKD, Trường ĐH Cần Thơ 100 13 Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lâm Quang Huyên (năm 2004), “Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam”, NXB Trẻ, TP.HCM 15 Hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Thái Lan (1993) Tài liệu nghiên cứu Liên hiệp quốc 16 Trần Chí Thiện (2007), “Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, ĐH Thái Nguyên 17 UNDP (2012), Giảm nghèo bền vững quản lý rủi ro thảm hoạ thiên nhiên khu vực duyên hải miền trung: Bài học rút gợi ý sách, Tài liệu nghiên cứu Liên hiệp quốc 18 Văn phịng chương trình 135 (2007), Báo cáo phát triển kinh tếxã hôị giảm nghèo xã135 khu vưcc̣ miền núi, HàNơị 19 Văn phịng chương trình 135 (2007), Báo cáo phát triển kinh tếxãhôị giảm nghèo xã135 khu vưcc̣ miền núi, HàNôị 20 VPCTMTQG GN (2006), Giải pháp giảm nghèo Kỷyếu Hội thảo giảm nghèo sinh kế, Đầm Vạc, Vinh ̃ Yên 101 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN DÂN CƯ I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Trình độ văn hóa: Tình hình nhân lao động: + Tổng số nhân khẩu:……….người + Số lao động chính:…………người AI Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói nguyện vọng hộ Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Thiếu vốn sản xuất Thiếu đất canh tác  Không biết cách làm ăn  Thiếu phương tiện sản xuất   Gia đình có người ốm đau nặng Thiếu lao động   Đông người ăn theo Nguyện vọng hộ nghèo Nguyên nhân khác Hỗ trợ vay vốn ưu đãi Giới thiệu cách làm ăn Hỗ trợ đất sản xuất Giúp học nghề   Nguyện vọng khác  Hỗ trợ phương tiện sản xuất  Hỗ trợ xuất lao động   Giới thiệu việc làm Trợ cấp xã hội  Xin cảm ơn ông (bà)     102 PHỤC LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán bộ) I Thông tin người điều tra 1.Họ tên:…………………………………………………………………… Nơi công tác/làm việc:……………………………………………………… II Đánh giá công tác quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân Đánh giá công tác xây dựng chiến lược,lập kế hoạch giảm nghèo  Rất tốt  Tốt   Trung bình  Kém Rất Đánh giá việc thực sách giảm nghèo  Rất tốt  Tốt  Bình thường   Kém Rất Đánh giá công tác tra, kiểm tra việc thực sách giảm nghèo  Rất tốt     Tốt Bình thường Kém Rất III Đánh giá việc xây dựng ban hành sách, pháp luật giảm nghèo hộ nông dân 103 IV Đánh giá công tác tổ chức thực quản lý V Đánh giá công tác giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật VI Ý kiến góp ý khác Xin trân trọng cảm ơn! ... quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Lập Thạch Tỉnh Vĩnh Phúc 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ GIẢM NGHÈO CHO HỘ NÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân. .. Thực trạng quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 41 3.2.1 Lập kế hoạch giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 41... hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch 77 4.1.2 Mục tiêu quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Lập Thạch 80 4.2 Giải pháp quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:29

w