1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình đô thị hóa ở tỉnh thái nguyên

137 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 203,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– PHẠM VIỆT DŨNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở TỈNH THÁI NGUN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– PHẠM VIỆT DŨNG GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thơn q trình thị hóa tỉnh Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi; số liệu sử dụng kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho học vị Luận văn sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác để phục vụ cho việc nghiên cứu, nguồn thông tin đƣợc xử lý trích dẫn rõ nguồn tài liệu tham khảo theo quy định Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài đƣợc cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Việt Dũng Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn này, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ Quý thầy, cô, bạn bè Trƣớc tiên xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn, ngƣời định hƣớng cho chủ đề nghiên cứu; nghiêm túc mặt khoa học tận tình giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu; Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế; Các thầy cô giáo phòng Đại học (bộ phận sau đại học) - Trƣờng ĐH Kinh tế QTKD hƣớng dẫn giúp đỡ tơi điều kiện q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, phịng chức cán bộ, cơng chức Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài nguyên Môi trƣờng; lãnh đạo cán cán huyện Phổ Yên, Đồng Hỷ, Thị xã Sông Công cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác giúp đỡ trình thực luận văn Và sau cùng, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh thuộc Đại học Thái Nguyên thời gian qua truyền đạt cho kiến thức quý báu Trân trọng cảm ơn quan tâm bạn bè, đồng nghiệp gia đình Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Việt Dũng Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ 1.1 Cơ sở lý luận tạo việc làm cho lao động nơng thơn q trình thị hóa 1.1.1 Khái niệm đặc trƣng thị hố (ĐTH) 1.1.2 Vai trò thị hóa 1.1.3 Tính tất yếu thị hóa 1.1.3 Tác động đô thị hóa đến lao động việc làm nơng thơn 1.2 Cơ sở thực tiễn tạo việc làm cho lao động nơng thơn q trình thị hóa 15 1.2.1 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho lao động nơng thơn q trình thị hóa 15 1.2.2 Tác động ĐTH đến lao động nông nghiệp đời sống nông thôn 17 1.2.3 Tác động ĐTH đến việc làm 18 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm cho lao động nơng thơn q trình thị hóa 21 1.2.5 Xu hƣớng chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm cho ngƣời lao động trình thị hóa 25 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.2.6 Kinh nghiệm thực tế tạo việc làm cho lao động nông thôn q trình thị hóa 27 1.2.6.5 Kinh nghiệm số địa phƣơng Việt Nam 31 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 36 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 36 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 36 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu khác 38 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh nguồn lao động 40 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh chất lƣợng lao động, phân bổ sử dụng lao động – việc làm 41 Chƣơng 3: ĐƠ THỊ HĨA VÀ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 42 3.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 42 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 42 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 47 3.2 Khái qt q trình thị hóa Thái Ngun 53 3.2.1 Diễn biến thị hố tỉnh Thái Ngun 53 3.2.2 Tác động thị hố đến việc chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên 72 3.2.3 Mơ hình phân tích SWOT việc làm lao động nơng thơn Thái Ngun q trình ĐTH 79 3.3 Thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp, giải việc làm cho lao động nơng thơn q trình thị hóa tỉnh Thái Nguyên 81 3.3.1 Lý việc chuyển đổi nghề nghiệp cho ngƣời lao động q trình ĐTH nơng thơn tỉnh Thái Nguyên 82 3.3.2 Thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp cho ngƣời lao động q trình thị hố tỉnh Thái Nguyên 82 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.4 Đánh giá chung 91 3.4.1 Kết tích cực 91 3.4.2 Hạn chế 92 3.4.3 Nguyên nhân 93 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ Ở TỈNH THÁI NGUN 95 4.1 Quan điểm định hƣớng tạo việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn q trình thị hóa 95 4.1.1 Quan điểm giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn trình thị hố 95 4.1.2 Định hƣớng chuyển đổi nghề nghiệp cho ngƣời lao động q trình thị hố nơng thơn tỉnh Thái Nguyên 102 4.2 Giải pháp tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thơn q trình thị hóa 107 4.2.1 Đào tạo nghề tạo có gắn với chủ trƣơng chuyển đổi nghề nghiệp cho ngƣời lao động 107 4.2.2 Tập trung thực số chƣơng trình phát triển kinh tế trọng điểm, tạo việc làm, thu hút nhiều lao động để chuyển đổi nghề nghiệp cho ngƣời lao động 108 4.2.3 Tạo điều kiện phát triển làng nghề truyền thống nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên 112 4.2.4 Phát triển hệ thống dịch vụ tƣ vấn, giới thiệu việc làm thông tin thị trƣờng lao động 112 4.2.5 Khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh 113 4.2.6 Giải pháp từ phía ngƣời lao động 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu CC CN CNH – HĐH ĐTH DV ĐVT GDP GTSX KH KT-XH LĐ NN PTĐT SL SXKD Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tỉnh Thái Nguyên phân theo đơn vị hành đến 31/12/2012 42 Bảng 3.2: Tình hình dân số giai đoạn 2008-2012 48 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế nƣớc Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2012 49 Bảng 3.4: Một số tiêu kinh tế tổng hợp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2012 50 Bảng 3.5: Biến động diện tích đất đai tỉnh thời kỳ 2008 – 2012 56 Bảng 3.6: Biến động đất đai huyện: Đổng Hỷ, Sông Công, Phổ Yên (giai đoạn 2008 -2012) 58 Bảng 3.7: Biến động lực lƣợng lao động tỉnh qua năm 2008 - 2012 61 Bảng 3.8: Lao động nông thôn huyện: Phổ Yên, Đồng Hỷ, TX Sông Công 2008 – 2012 63 Bảng 3.9: Dự báo quy mơ tốc độ tăng bình quân hàng năm dân số độ tuổi lao động tỉnh Thái Nguyên 66 Bảng 3.10: Cơ cấu vốn đầu tƣ địa bàn tỉnh giai đoạn 2008 -2012 67 Bảng 3.11: Vốn đầu tƣ qua giai đoạn theo nhóm ngành kinh tế (2001 – 2012) 69 Bảng 3.12: Giá trị sản xuất phân theo nhóm ngành 70 Bảng 3.13: Doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hành 72 Bảng 3.14: Tình hình lao động làm việc phân theo khu vực 73 Bảng 3.15: Thực trạng lao động nông thôn Thái Nguyên 2008 - 2012 73 Bảng 3.16: Phân bổ lao động nông thôn theo ngành (ĐV: %) 74 Bảng 3.17: Tỷ lệ thất nghiệp lao động tỉnh Thái Nguyên 2009 -2012 (%) 75 Bảng 3.18: Tình hình thất nghiệp lao động nơng thơn vùng nghiên cứu 76 Bảng 3.19: Tình hình lao động nông thôn qua mẫu điều tra vùng nghiên cứu 78 Bảng 3.20: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế tỉnh 2008 – 2012 83 Bảng 3.21: Kết giải việc làm giai đoạn năm 2008 -2012 85 Bảng 3.22: Số lao động tỉnh Thái Nguyên qua đào tạo nghề giai đoạn 2008 – 2012 88 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 nhƣ thị trƣờng nƣớc nhƣ thị trƣờng Tây Âu, Nhật, Trung Quốc, khu vực ASEAN Đối với ngành phát triển theo đa dạng hóa loại hình sản ph m du lịch (du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng cao cấp, du lịch vui chơi giải trí thể thao, du lịch văn hóa ) Thực sách nhằm thu hút đầu tƣ mạnh mẽ vào du lịch, tạo hệ thống sở vật chất du lịch có chất lƣợng cao, đồng tạo nhiều sản ph m du lịch đặc thù có khả cạnh tranh, bảo vệ tơn tạo phát triển nguồn tài nguyên cải thiện môi trƣờng du lịch Phấn đấu đƣa Thái Nguyên trở thành trung tâm giao dịch thƣơng mại, bán buôn bán lẻ, xúc tiến thƣơng mại vận động đầu tƣ lớn vùng trung du miền núi phía Bắc Trong thời gian tới Thái Nguyên cần: Xây dựng – trung tâm thƣơng mại lớn có chức vừa trung tâm giao dịch thƣơng mại, vừa nơi cung cáp văn phịng cho cơng ty, văn phịng đại diện cho thuê, xây dựng trung tâm thông tin tƣ vấn hỗ trợ doanh nghiệp, hoàn thiện mạng lƣới bán bn bán lẻ hàng hóa dịch vụ, thực chƣơng trình sách hỗ trợ cho hoạt động đầu tƣ, xúc tiến thị trƣờng, lập văn phòng đại diện thƣơng mại nƣớc ngồi, khuyến khích phát triển dịch vụ trọn gói Đây thị trƣờng tốt ngày đƣợc mở rộng thu hút nhiều lao động vào ngành Trên sở định hƣớng cụ thể đƣợc quyền tỉnh xác định, theo tác giả nghiên cứu cần tập trung vào số giải pháp q trình giải việc làm cho lao động nơng thơn: Một là, nâng cao trình độ chun mơn, ý thức làm việc lao động nông thôn Bằng cách xây dựng chiến lƣợc quy hoạch tổng thể đối tƣợng ngành nghề đào tạo phù hợp với vùng thời kỳ để công tác đào tạo đƣợc tiến hành cách có hệ thống Đồng thời đổi chƣơng trình đào tạo cho LĐNT, đặc biệt xác định nghề để dạy sở trọng đào tạo ngắn hạn dài hạn Hai là, lồng ghép chương trình, dự án liên quan đến giải việc làm địa bàn tỉnh Tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ ngân hàng cấp trên, chủ động khai thác nguồn vốn nhàn rỗi, chƣơng trình dự án tài trợ nƣớc nhƣ quốc tế để thực tốt công tác hỗ trợ vốn cho người lao động nông thôn vay nhằm giải việc làm Thông qua sách hỗ trợ Nhà nƣớc, Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 106 tỉnh, nguồn tài trợ khác dành cho lao động nông thôn, kết hợp với sở liên kết đào tạo nghề, hƣớng nghiệp tạo nhiều việc làm ới nhƣ kế thừ phát huy nghề truyền thống, đồng thời tạo hội cho việc mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô thu hút số lƣợng lớn lao động nông thôn Thực tốt công tác hỗ trợ vốn tạo điều kiện giải lao động dƣ thừa khu vực nông thôn phát triển kinh tế khu vực nông thôn Ba là, sở định hướng phát tri n kinh tế xã hội tỉnh, ưu tiên tập trung ngành nghề coi trọng m có lợi tỉnh Đặc biệt khu vực nông thôn, phát triển kinh tế không tập trung vào tạo việc làm cho lao động, mà cần coi trọng công tác chuyển đổi nghề nghiệp song song với trình dịch chuyển cấu kinh tế nông thôn Kinh tế nông thôn phát triển thu hút đƣợc nguồn lực, vốn đầu tƣ, biết tận dụng nội lực sẵn có tập trung vào ngành, lĩnh vực mà nhà phân tích kinh tế đƣợc xác định lợi địa phƣơng Bốn là, đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm khuyến khích tự tạo việc làm LĐNT Cần có chủ trƣơng phát triển kinh tế theo hình thức kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, kinh tế tập thể (theo hình thức hợp tác xã), phát triển loại hình DNNVV thu hút lao động khu vực nông thôn Năm là, tạo việc làm cho LĐNT qua xuất lao động Công tác xuất kh u lao động đƣơck coi công tác mũi nhọn giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế tỉnh Do vậy, cần thực cách đồng giải pháp nhằm tăng dần quy mô xuất kh u Sáu là, đẩy mạnh phát tri n hệ thống trung tâm dịch vụ, giới thiệu việc làm cho người lao động Bảy là, cần có kế hoạch cụ th giải pháp tâm thực chương trình giải việc làm cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng q trình ĐTH nơng thơn Bằng việc gắn kết chặt chẽ quyền, ngƣời lao động thị trƣờng nhằm phát huy tối đa tác động tích cực, giảm thiểu tác động tiêu cực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, ĐTH đến đời sống ngƣời lao động nông thôn Thông qua chƣơng trình cụ thể nhằm đào Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 107 tạo nghề phục vụ cho kinh tế địa phƣơng hay xuất kh u lao động, huy động vốn, khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trình đầu tƣ, sản xuất cấp quyền địa phƣơng; thơng qua trách nhiệm giải việc làm cho ngƣời dân khu vực đầu tƣ, trách nhiệm với xã hội doanh nghiệp để thực tốt mục tiêu việc làm cho ngƣời lao động Bên cạnh đó, cần đề cao trách nhiệm ngƣời lao động thân, gia đình xã hội trình tự tạo việc làm, hay trình học nghề, đào tạo nghề để trang bị nghề nâng cao tay nghề phù hợp với yêu cầu trình ĐTH 4.2 Giải pháp tạo việc làm cho người lao động nơng thơn q trình thị hóa 4.2.1 Đào tạo nghề tạo có gắn với chủ trương chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đƣợc xây dựng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đề cao trách nhiệm đào tạo nghề đạt hiệu Vấn đề đặt hiệu khấu đào tạo hiệu tạo việc làm sau đào tạo Để thực mục tiêu đào tạo nghề giai đoạn đòi hỏi phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, cần tập trung thực số giải pháp chủ yếu đê tăng cƣờng củng cố đầu tƣ cho công tác đào tạo dạy nghề gắn với việc làm tỉnh: Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn địi hỏi chất lƣợng lao động theo ngành nghề, tỉnh cần có nhiều biện pháp kết hợp với sở đào tạo, trung tâm đào tạo thực nhiệm vụ Trên sở phân tích thực tế thời tỉnh, trình đào tạo nghề cho lao đọng khơng tập trung phân lao động nông thôn mà phƣơng diện lao động toàn tỉnh + Đào tạo nghề cho lao động nói chung đáp ứng nhu cầu trình ĐTH, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh khu vực + Tập trung đào tạo, trì ngành nghê truyền thống đƣợc công nhận cá ngành nghề truyền thống đƣợc phê duyệt Đây mạnh địa phƣơng Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 108 + Đối với khu vực nông thôn, đào tạo nghề cho lao động cần trọng đến cấu kinh tế, phát triển nghề mới, đặc biệt cần có kết hợp làng nghề truyền thống với lĩnh vực dịch vụ du lịch - Tuyên truyền, vận động ngƣời lao động, đặc biệt lao động nơng thơn, tạo tính chủ động ý thức chuyển đổi nghề nghiệp động trình vận dụng - Kết hợp với trung tâm dạy nghề, tổ chức dạy nghề, truyền nghề làng nghề truyền thống, khu công nghiệp tập trung, doanh nghiệp, sở sản xuất nhƣ may mặc, mộc, nề, khí, điện tử… - Có sách khuyến khích lao động tạo việc làm, khuyến khích sở đào tạo việc đầu tƣ vốn, đầu tƣ sở vật chất trang thiết bị, phƣơng tiện dạy nghề cho sở dạy nghề 4.2.2 Tập trung thực số chương trình phát triển kinh tế trọng điểm, tạo việc làm, thu hút nhiều lao động để chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động 4.2.2.1 Thực chương trình phát tri n cơng nghiệp - xây dựng đầu tư xây dựng khu công nghiệp vừa nhỏ Quan điểm phát triển công nghiệp tỉnh đƣợc nêu rõ Quyết định 1969/QĐ-UBND UBND tỉnh Thái Nguyên: - Phát triển công nghiệp Thái Nguyên đa ngành, đa lĩnh vực Trong đó, ƣu tiên tập trung vào số ngành có lợi tỉnh Ƣu tiên phát triển công nghiệp lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ, bƣớc chuyển dịch cấu nội ngành, nâng cao hiệu đầu tƣ - Chú trọng chất lƣợng tăng trƣởng công nghiệp GDP tỉnh Phát triển công nghiệp với tốc độ cao bền vững, thân thiện với môi trƣờng - Phát huy nội lực tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên với nhiều thành phần kinh tế tham gia Khai thác có hiệu lợi tỉnh tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, vị trí trung tâm vùng Trong kế hoạch phát triển kinh tế tỉnh để chuyển dần số lao động nông nghiệp sang ngành phi nơng nghiệp có hiệu cao việc mở rộng cụm cơng nghiệp ln đóng vai trị chủ chốt Các định hƣớng cụ thể: Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 109 - Phát triển cơng nghiệp với tốc độ nhanh, có chất lƣợng hiệu quả, tốc độ tăng trƣởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng đến thời kỳ 2011 – 2020 đạt khoảng 12,5 – 13,5%/ năm; ƣu tiên nguồn lực; ƣu đãi sách cho số ngành, sản ph m chủ lực - Chuyển dịch cấu công nghiệp theo hƣớng tăng nhanh nhóm ngành chủ đạo, có lợi thế, có truyền thống; hình thành ngành; sản ph m cơng nghiệp mới; tăng nhanh nhóm ngành sản xuất hàng xuất kh u; săng thỏa đáng ngành công nghiệp phụ trợ; tăng tỉ trọng công nghiệp tƣ nhân, đặc biệt đầu tƣ ngồi nƣớc ngành cơng nghiệp chủ lực; Chuyển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động lao động có trình độ khơng cao khu vực nơng thơn huy động có hiệu nguồn lực nội sinh, thu hút tối đa nguồn lực bên - Phát triển khu, cụm công nghiệp tập trung, gắn với phát triển hệ thống đô thị; kết hợp loại quy mô, loại hình sản xuất; Hiện đại hóa đổi thiết bị, công nghệ - Phát triển thêm cụm công nghiệp mới, nghề làng nghề tạo điều kiện thu hút lao động vào làm việc Đây hƣớng tốt tạo thuận lợi để chuyển đổi nghề nghiệp cho ngƣời lao động nông nghiệp sang nghề phù hợp, nâng cao mức thu nhập - Công bố quy hoạch tổng thể kế hoạch sử dụng lao động cụm công nghiệp đến quan chức năng, huyện, xã thị trấn nằm qui hoạch sở đào tạo nghề để quan sử dụng lao động, ngƣời lao động quyền địa phƣơng, sở đào tạo nghề có giải pháp giải việc làm, đào tạo nghề, chu n bị nguồn nhân lực đủ điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp vào làm việc cụm công nghiệp để ngƣời lao động không bị hẫng hụt bị thu hồi đất 4.2.2.2 Thực chương trình phát tri n nông nghiệp nông thôn UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2020 Quyết định số 3358/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2009 Quan điểm chung chƣơng trình: 1) Phát triển ngành nghề nông thôn theo hƣớng đa dạng, củng cố phát triển ngành nghề truyền thống, đồng thời phát triển thêm ngành nghề mới, làng nghề Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 110 nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nƣớc Đ y mạnh xuất kh u sản ph m truyền thống có giá trị cao sản ph m có thị trƣờng Phát triển mạnh mẽ ngành nghề sử dụng đƣợc nhiều lao động 2) Phát triển ngành nghề nông thôn theo hƣớng bền vững bảo vệ môi trƣờng 3) Phát triển ngành nghề gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hố nông thôn, chuyển lao động nông sang lao động kiêm ngành nghề, lao động chuyên ngành nghề, chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động kỹ thuật có suất chất lƣợng hiệu cao, tạo thêm nhiều việc làm khai thác tốt tiềm lợi địa phƣơng, nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần xố đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách nơng thơn thành thị, góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn 4) Khơi phục làng nghề ngành nghề truyền thống, hình thành phát triển nhanh làng nghề, ngành nghề mới, xây dựng làng nghề văn hoá, du lịch, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa làng nghề để làm nòng cốt cho phát triển 5) Trên sở phân tích thị trƣờng ngồi nƣớc, tình hình phát triển tỉnh thời gian qua, phƣơng hƣớng phát triển ngành nghề tới năm 2020, tập trung vào số ngành nghề nhƣ chế biến nông lâm sản (lƣơng thực, thực ph m, đan lát, mộc, nề, sửa chữa khí nhỏ, ñiện tử, vận tải số loại hình dịch vụ) 6) Đ y mạnh đào tạo nghề truyền nghề gắn với giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn để số lao động chuyển sang sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Phấn đấu khu vực nông nghiệp giải lƣợng việc làm lớn Tại Nghị số 01/2012 thông qua đề án “phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hội đồng Nhân dân tỉnh đƣa định hƣớng cho phát triển ngành nông nghiệp: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 7%/năm giai đoạn 2013-2020 5%/năm giai đoạn 2021-2030 Tốc độ tăng trưởng GDP toàn khu vực đạt 4,5-5% giai đoạn 2013-2020 trì mức 4% giai đoạn 2021-2030 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 111 chuy n dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng hình thành vùng sản xuất chuyên canh, tăng nhanh ngành ti u thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn gắn với trình thị hóa nơng thơn, ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất vào sản xuất nông nghiệp nơng thơn gắn với chương trình xây dựng nơng thơn 4.2.2.3 Phát tri n ngành dịch vụ “Tốc độ tăng bình quân 10,9%/năm giai đoạn 2013-2015, 11,4%/năm giai đoạn 2016-2020 khoảng 10,8% giai đoạn 2021-2030; phấn đấu giá trị xuất kh u địa bàn đạt 2-3 tỷ USD vào năm 2015 18-20 tỷ USD vào năm 2020; tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng bình quân 22,5%/năm giai đoạn 2013-2020; doanh thu dịch vụ du lịch khách sạn tăng bình quân 20%/năm giai đoạn 2013-2020” mục tiêu cần đạt dịch vụ tỉnh Thái nguyên giai đoạn tới Phát triển dịch vụ với tốc độ tăng trƣởng cao để đƣa Thái Nguyên trở thành trung tâm phát triển dịch vụ vùng Trung du miền núi phíaBắc Gắn kết phát triển dịch vụ với mối liên kết với tỉnh vùng, thành phố, trung tâm kinh tế nƣớc Phát triển dịch vụ theo hƣớng hỗ trợ phát triển công nghiệp, nông nghiệp Đ y mạnh phát triển ngành dịch vụ có vai trị hỗ trợ hoạt động xúc tiến đầu tƣ để huy động nguồn lực cho phát triển: Với lợi thủ đô kháng chiến, Thái Nguyên sở hữu nhiều di tích mang ý nghĩa lịch sử, bên cạnh danh lam thắng cảnh đƣợc khách du lịch biết đến Do vậy, giai đoạn tới, cần đ y mạnh việc đầu tƣ vào khu du lịch, đặc biệt dịch vụ du lịch, dịch vụ giải trí cần đƣợc nâng cao chất lƣợng mở rộng quy mô Cải thiện phát triển dịch vụ vận chuyển, dịch vụ tín dụng, dịch vụ tình thần Nhƣ vậy, vừa tạo điều kiện phát triển kinh tế, vừa tạo đƣợc lƣợng lớn công việc cho lao động Hệ thống trung tâm thƣơng mại, chợ trao đổi mua bán song song với khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn nơng thoog q trình ĐTH tạo luồng hàng hóa, tiền tệ đƣợc luân chuyển, đồng thời, giá trị dịch vụ đƣợc đóng góp thêm Quan trọng việc chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm đƣợc cải thiện, cấu kinh tế chuyển dịch theo xu Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 112 Hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm đƣợc hình thành phát triển Củng cố mạng lƣới giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh Thái Nguyên, trọng mạng lƣới trung tâm Giới thiệu việc làm vùng có tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nhanh, huyện chƣa có trung tâm Giới thiệu việc làm Tăng cƣờng khả giới thiệu việc làm, mục tiêu tới năm 2015 có 2000 – 2500 ngƣời lao động tìm đƣợc việc thông qua kênh giới thiệu việc làm trung tâm, dự báo giai đoạn 2015 – 2020 số 3000 – 3500/năm 4.2.3 Tạo điều kiện phát triển làng nghề truyền thống nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên tỉnh có nhiều tuyến du lịch, ngành hàng thủ công mỹ nghệ Thái Nguyên có tiềm phát triển mạnh tƣơng lai, đặc biệt hàng dệt may thổ c m dân tộc truyền thống, nghề mây tre đan nghề có triển vọng phát triển hàng mộc mỹ nghệ Thị trƣờng mặt hàng chủ yếu phục vụ cho khách du lịch xuất kh u nhu cầu tiêu dùng chỗ Phát triển làng nghề truyền thống với phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hƣớng chủ yếu để lao động nơng nghiệp chuyển đổi nghề nghiệp kiếm đƣợc công việc tốt Tuy nhiên để phát triển làng nghề truyền thống, tỉnh Thái Nguyên cần phải tập trung vào huy động vốn hỗ trợ cho làng nghề truyền thống phát triển, triển khai thực tốt sách phát triển nghề xây dựng làng nghề nhƣ sách đất đai, sách tài chính, sách khuyến khích phát triển dạy nghề,…cho phù hợp với điều kiện thuận lợi vốn có địa bàn Mặt khác, phát triển nghề truyền thống cần phải tác động tới ngƣời lao động, đảm bảo hài hịa lợi ích ngƣời lao động lợi ích kinh tế xã hội địa phƣơng 4.2.4 Phát triển hệ thống dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm thông tin thị trường lao động Giải việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt lao động nông thôn bỏ qua vai trò hệ thống dịch vụ tƣ vấn, giới thiệu việc làm thơng Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 113 tin thị trƣờng lao động Hiện nay, thông tin việc làm cho lao động địa bàn tỉnh đƣợc công bố nhiều phƣơng tiện, nhiều trang web: vieclamthainguyen.vn; nhansuthainguyen.com; vlthainguyen.com hay trang mạng xã hội nhƣ facebook Cộng đồng nhân Thái ngyên Đây kênh thơng tin có hiệu với lao động Thái Ngun, đặc biệt nhóm lao động nơng thơn Thơng qua đó, ngƣời lao động có hội thuận lợi việc tiếp cận nhanh với thông tin thị trƣờng lao động tình hình sử dụng lao động, nhu cầu tuyển lao động ngành nghề, từ ngƣời lao động nắm bắt đƣợc thị trƣờng cần thiếu để thay đổi tìm cách thích hợp đáp ứng u cầu nhƣ việc chuyển đổi sang nghề nghiệp khác Đối với ngƣời tuyển dụng việc quan trọng, giúp họ tìm đƣợc lực lƣợng lao động tốt đảm bảo yêu cầu cách nhanh chóng Do vậy, chủ trƣơng đ y mạnh phát triển hệ thống tƣ vấn, giới hiệu việc làm cho ngƣời lao động cần thiết không ngƣời lao động mà với cấp, ngành, quan, đơn vị, sở sản xuất,… Mở hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm để tạo điều kiện cho ngƣời có nhu cầu tìm kiếm việc làm tiếp cận đƣợc với việc làm mà cần ngƣời lao động Tại đây, ngƣời lao động cần tìm việc đƣợc tƣ vấn miễn phí, hƣớng dẫn đăng ký tìm việc trung tâm dịch vụ việc làm Tỉnh, hay đơn vị có nhu cầu tuyển dụng Trên sở điều tra thực trạng việc làm hàng năm, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn tới tỉnh, nhu cầu lao động doanh nghiệp, khu công nghiệp… để xác định số lƣợng nhu cầu lao động ngành, lĩnh vực để tƣ vấn cho ngƣời lao động khâu lựa chọn ngành nghề hƣớng nghiệp Đồng thời tỉnh cần xây dựng phƣơng án kinh phí hỗ trợ cho trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh 4.2.5 Khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nhƣng không coi nhẹ ngành nông nghiệp quan điểm lãnh đạo tỉnh Do vậy, nhiều sách khác dƣới nhiều góc độ, tạo điều kiện để Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 114 thành phần kinh tế địa bàn tham gia phát triển kinh tế, khuyến khích tăng nhanh số lƣợng cung cầu lao động địa bàn, góp phần giải việc làm tăng thêm chỗ làm việc cho ngƣời lao động Tuy nhiên để giải việc làm thực việc chuyển đổi nghề nghiệp tốt thời gian tới cần đ y mạnh sản xuất, mở rộng thị trƣờng, phát triển kinh tế quốc doanh Tập trung phát triển hệ thống doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp hoạt đọng lĩnh vực khai thác địa bàn, số liệu điều tra cho thấy, doanh nhân địa bàn Thái Nguyên chủ doanh nghiệp tƣ nhân chiếm tỷ lệ lớn, phận đóng góp vào giá trị sản xuất tỉnh với tỷ lệ không nhỏ Đồng thời tạo thuận lợi cho tất thành phần kinh tế có lực, điều kiện đƣợc phát huy khả tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ngành mạnh tỉnh 4.2.6 Giải pháp từ phía người lao động Việc làm ngƣời lao động có ảnh hƣởng lớn tới đời sống hộ gia định họ Các hộ gia đình tảng xã hội, muốn xã hội bền vững hộ gia đình phải ổn định, sống đƣợc nâng cao Hộ gia đình cá nhân ngƣời lao động ln mong muốn có cơng việc tốt, ổn định, làm việc để đem lại thu nhập để trang trải sống sinh hoạt cá nhân gia đình Quá trình ĐTH tạo hội cho ngƣời lao động tìm kiến việc làm mang lại thu nhập cao, nhƣng q trình ĐTH tạo thất nghiệp ngƣời lao động tự tìm việc làm hay chuyển đổi nghề nghiệp Kết hợp với sách ƣu đãi quyền địa phƣơng, biết tận dụng ƣu tỉnh nhà, biết khai thác thơng tin có liên quan đến việc làm nhân tố chủ yếu giúp ngƣời lao động tự tìm việc làm cho Bên cạnh đó, ý thức trƣớc gia đình, cộng động xã hội ảnh hƣởng thất nghiệp đến phát triển kinh tế, đến sống gia đình, ngƣời lao động phải tự tìm cách thích hợp nâng cao khả thơng qua phƣơng thức đào tạo tốt, phù hợp với điều kiện thân để làm đƣợc công việc mới, mang lại hiệu tơt đáp ứng đƣợc địi hỏi khác cơng việc Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 115 Lao động thất nghiệp, khơng có việc làm, ngƣời phải chủ động tích cực tìm việc làm tự tạo việc làm Tham gia vào hội chợ việc làm mà tỉnh kết hợp với doanh nghiệp thực để tìm việc làm phù hợp với thân Tìm tịi, hỏi han thông tin nơi làm việc thiếu lao động, tự trau dồi kiến thức kỹ nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Tham gia vào chƣơng trình đào tạo dạy nghề để vừa học hỏi đƣợc kỹ làm việc lại có hội nhiều để tiếp cận đến việc làm nhƣ: học viên học giỏi doanh nghiệp đến đăng ký làm việc cho doanh nghiệp, đƣợc ƣu tiên giảm học phí Đối với lao động nông thôn, tự tạo việc làm cách tập trung trồng xen canh, đầu tƣ vào nông nghiệp theo chiều sâu công nghệ để đạt suất cao với diện tích Ở tỉnh Thái Nguyên có ngƣời lao động tự tạo việc làm mở rộng chăn ni bị, gà, lợn mơ hình trang trại phát triển Hoặc phát triển ngành nghề thủ công truyền thống nhƣ đan mây tre nhà cho sản ph m bán thị trƣờng tỉnh đem lại hiệu kinh tế Đầu tƣ phát triển ngành nghề phụ địa bàn, hình thành ngành nghề vùng nghề mạnh Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 116 KẾT LUẬN Giải việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt phận lao động nơng thơn q trình ĐTH có tác động quan trọng đến phát triển kinh tế xã hội nƣớc nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng ĐTH kéo theo chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hƣớng chung, tất yếu làm ảnh hƣởng lớn tới cấu việc làm lĩnh vực ngành nghề, khu vực Trên sở phân tích vấn đề giải việc làm mối quan hệ với yếu tố tác động q trình ĐTH, đề tài phân tích thực trạng tình hình giải việc làm cho lao động điều kiện ĐTH nông thôn tỉnh Thái Nguyên Để phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Thái Nguyên thực nhiều sách hỗ trợ, giải việc làm năm qua; trọng đến đối tƣợng lao động nông thôn, nhiên kết nhiều tồn cần khắc phục Luận văn sâu phân tích thực trạng vấn đề việc làm cho LĐNT trình ĐTH tỉnh Thái Nguyên, lấy mẫu nghiên cứu huyện thị xã có tốc độ ĐTH nhanh tỉnh để phân tích thấy rõ ảnh hƣởng ĐTH đến thực trạng việc làm ngƣời lao động, đặc biệt LĐNT Trên sở phân tích thực trạng, phân tích sách mà cấp quyền tỉnh thực hoạch định, tác giả luận văn phân tích kết đạt đƣợc tồn vấn đề việc làm cần giải Để khắc phục hạn chế này, đồng thời đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất lƣợng cho phát triển địa phƣơng, đặc biệt nguồn nhân lực khu vực nông thôn, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp song song việc thực đồng giải pháp mà quyền tỉnh hoạch định, đó, tác giả đặc biệt trọng sách chuyển đổi cấu nghề nghiệp cho ngƣời lao động khu vực nơng thơn nhiều hình thức khác nhằm đa dạng hóa nghề nghiệp, nâng cao chất lƣợng lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội Các giải pháp luận văn đề xuất chủ yếu để nâng cao chất lƣợng đào tạo ngƣời lao động, chuyển đổi cấu lao động, cấu việc làm hợp lý, phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh nhằm tạo việc làm đáp ứng nhu cầu ngƣời lao động, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, điều kiện phát triển tỉnh để phát triển tỉnh Thái Nguyên bền vững, Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 117 phấn đấu theo kế hoạch đề tỉnh đến năm 2020 tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp hàng đầu nƣớc Từ kết đạt đƣợc nói trên, đề tài đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan chức có liên quan việc hoạch định sách, chiến lƣợc giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên nhƣ địa phƣơng khác có điều kiện kinh tế - xã hội tƣơng đồng Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản Quy hoạch tổng thể ngành lao động thƣơng binh xã hội tỉnh Thái Nguyên định hƣớng đến năm 2020 Báo cáo thực trạng lao động việc làm tỉnh Thái Nguyên Bùi Tôn Hiến (2009), Nghiên cứu việc làm lao động qua đào tạo nghề Việt Nam, LATS Kinh tế - Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Nga, Vũ Duy, Lê Duyên (2009), Chính sách lao động bị việc làm doanh nghiệp suy giảm kinh tế, NXB Thống kê Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB LĐ – XH Hà Nội năm 2005 Niên giám thống kê hàng năm tỉnh Thái Nguyên NQ số 15/2012/NQ-HĐND kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế XH năm 2012 Quyết định số 278/2005/QĐ-TTg ngày 02/11/2005 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Tạp chí lao động việc làm số hàng tuần Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB ĐHKTQD Hà Nội năm 2008 10 Thái Ngọc Tịnh (2003), Những giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm nông thôn Hà Tĩnh, Luận án Tiến sĩ kinh tế/Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 11 Trang web kinh tế: www.http// kinh tế Việt nam 12 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Đặc m kinh tế nông thôn Việt Nam: Kết điều tra hộ gia đình nơng thôn năm 2008 12 tỉnh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 13 UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... nhận lao động vào đào tạo nghề giải việc làm mở hội lớn cho lao động bị đất đƣợc giải việc làm tự giải việc làm Thứ tư, tôn trọng nguyên tắc thị trƣờng giải việc làm cho số lao động đất Việc. .. Hiện trạng việc làm vấn đề giải việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn q trình thị hóa tỉnh Thái Nguyên? - Để giải việc làm ngƣời lao động q trình thị hóa đạt hiệu cao cần phải có giải pháp nào?... 1.2 Cơ sở thực tiễn tạo việc làm cho lao động nông thôn trình thị hóa 1.2.1 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho lao động nơng thơn q trình thị hóa Q trình CNH – HĐH ĐTH nơng thơn có ảnh hƣởng đến

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w