Thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập nhằm phát triển năng lực sinh học cho học sinh trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11, trung học phổ thông​

223 14 0
Thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập nhằm phát triển năng lực sinh học cho học sinh trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng   sinh học 11, trung học phổ thông​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SINH HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG - SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Bộ môn: Sinh học HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SINH HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG - SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC MÃ SỐ: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Phƣợng HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Lê Thị Phƣợng – Giảng viên khoa Sinh học trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy cho chúng tơi thời gian học tập rèn luyện trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô em học sinh trƣờng Trung học phổ thông Tống Văn Trân tạo điều kiện để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm thành công Cuối cùng, xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên kịp thời, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 1.1 Xuất phát từ yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể chƣơng trình Sinh học trung học phổ thông 1.2 Xuất phát từ thực tiễn việc thiết kế sử dụng câu hỏi, tập .1 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu .5 1.1.1 Ở nƣớc 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Những nghiên cứu lực sinh học .7 1.1.4 Những nghiên cứu việc xây dựng sử dụng câu hỏi, tập dạy học 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm lực, lực sinh học .9 1.2.2 Một số biện pháp phát triển lực sinh học cho học sinh .13 1.2.3 Cơ sở lí luận việc sử dụng câu hỏi, tập dạy học 14 1.2.4 Khái niệm câu hỏi, tập 15 1.3 Cơ sở thực tiễn 23 1.3.1 Mục đích điều tra 23 1.3.2 Địa bàn đối tƣợng nghiên cứu 23 1.3.3 Nội dung điều tra 24 1.3.4 Các bƣớc tiến hành điều tra 24 1.3.5 Phân tích kết điều tra 24 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SINH HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG - SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 38 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng 38 2.1.1 Mục tiêu xây dựng phát triển chƣơng trình sinh học 11 .38 2.1.2 Tóm tắt nội dung chƣơng trình Sinh học 11 39 2.1.3 Tóm tắt nội dung kiến thức chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng 40 2.2 Thiết kế hệ thống câu hỏi, tập chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng 43 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập 43 2.2.2 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập nhằm phát triển lực sinh học cho học sinh 45 2.2.3 Ví dụ minh họa cho quy trình 48 2.2.4 Hệ thống câu hỏi, tập chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng 63 2.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập dạy học chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng 67 2.3.1 Quy trình sử dụng hệ thống câu hỏi, tập dạy học 67 2.3.2 Ví dụ minh họa cho quy trình sử dụng câu hỏi, tập dạy học phát triển lực sinh học cho học sinh 68 2.4 Xây dựng tiêu chí cơng cụ đánh giá lực sinh học học sinh .69 Tiểu kết chƣơng 71 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 72 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 72 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 73 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 73 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 73 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 73 3.4 Tiến hành thực nghiệm 73 3.5 Kết thực nghiệm 76 3.5.1 Kết định tính 76 3.5.2 Kết định lƣợng 78 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập CH Câu hỏi ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt CH, BT truyền thống CH, BT phát triển NL HS 20 Bảng 1.2 Những đặc điểm CH, BT định hƣớng phát triển NL 21 Bảng 1.3 Đánh giá tình hình sử dụng CH, BT sách Sinh học CH, BT sách Sinh học 28 Bảng 1.4 Các để HS trả lời CH, BT mức độ trả lời tƣơng ứng với 34 Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng CH, BT theo nội dung dạy học 65 Bảng 2.2 Bảng mô tả tiêu chí NL thành phần NL sinh học mức độ đạt đƣợc NL sinh học HS 70 Bảng 3.1 Đối tƣợng địa bàn TN sƣ phạm 73 Bảng 3.2 Kết thăm dò ý kiến GV hệ thống CH, BT 78 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra số 79 Bảng 3.4 Phân phối tần số tần suất tích lũy kiểm tra số .79 Bảng 3.5 Thống kê điểm kiểm tra số 80 Bảng 3.6 Phân phối tần số tần suất tích lũy kiểm tra số .80 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 81 Bảng 3.8 Thống kê tham số đặc trƣng lớp 81 Bảng 3.9 Thống kê NL nhận thức sinh học lớp 11A2 11A4 trƣớc sau TN 83 Bảng 3.10 Thống kê NL tìm hiểu giới sống lớp 11A2 11A4 trƣớc sau TN 85 Bảng 3.11 Thống kê NL vận dụng kiến thức, kĩ học lớp 11A2 11A4 trƣớc sau TN 87 Bảng 1.4: Bảng mô tả số hành vi NL sinh học mức độ đạt đƣợc NL sinh học HS Bảng mô tả tiêu chí NL thành phần NL sinh học mức độ đạt đƣợc NL sinh học HS 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống NL theo Chƣơng trình tổng thể 2018, NL thành phần NL khoa học 11 Hình 1.2 Sơ đồ tóm tắt NL thành phần biểu NL sinh học 13 Hình 1.3 Vai trị CH, BT để kết nối hoạt động học tập 14 Hình 1.4 Biểu đồ biểu thị mức độ quan tâm GV đến việc cần hình thành phát triển NL sinh học cho HS 25 Hình 1.5 Biểu đồ biểu thị tầm quan trọng việc hình thành phát triển NL sinh học 25 Hình 1.6 Biểu đồ biểu thị tầm quan trọng CH, BT dạy học phát triển NL sinh học 26 Hình 1.7 Biểu đồ đánh giá số lƣợng, chất lƣợng CH, BT 26 Hình 1.8 Biểu đồ đánh giá mức độ GV tự thiết kế CH, BT 28 Hình 1.9 Biểu đồ khó khăn GV tự thiết kế CH, BT phát triển NL sinh học 29 Hình 1.10 Biểu đồ biểu thị khả GV việc xác định NL thành phần NL sinh học mà CH, BT biểu đạt 30 Hình 1.11 Biểu đồ biểu thị tình hình xếp CH, BT phù hợp với tiến trình dạy học 30 Hình 2.1 Cấu trúc chƣơng trình Sinh học 11 THPT 39 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng, Sinh học 11, THPT 42 Hình 2.3 Quy trình thiết kế CH, BT phát triển NL sinh học 46 Hình 2.4 Sơ đồ thể cách xếp CH, BT nội dung dạy học 64 Hình 2.5 Quy trình sử dụng CH, BT 67 Hình 3.1 Hình ảnh hoạt động học tập HS lớp TN (lớp 11A2) .77 Hình 3.2 Đƣờng tích lũy biểu diễn kết kiểm tra số 79 Hình 3.3 Đƣờng tích lũy biểu diễn kết kiểm tra số 80 Hình 3.4 Kết phân loại kiểm tra số 81 Hình 3.5 Kết phân loại kiểm tra số 81 Hình 3.6 Đồ thị so sánh TC.1.1, TC.1.2, TC1.3 lớp 11A2 trƣớc sau TN 84 Hình 3.7 Đồ thị so sánh TC.1.1, TC.1.2, TC1.3 lớp 11A4 trƣớc sau TN 84 Hình 3.8 Đồ thị so sánh TC.2.1, TC.2.2 lớp 11A2 trƣớc sau TN .86 Hình 3.9 Đồ thị so sánh TC.2.1, TC.2.2 lớp 11A4 trƣớc sau TN .86 Hình 3.10 Đồ thị so sánh TC.3.1, TC.3.2 lớp 11A2 trƣớc sau TN 88 Hình 3.11 Đồ thị so sánh TC.3.1, TC.3.2 lớp 11A4 trƣớc sau TN 88 + Gây ngập lụt làm khí hậu nóng lên - Có nên áp dụng mơ hình trồng nhà kính vùng đất có khí hậu tốt, thổ nhƣỡng lý tƣởng phù hợp với khơng? Tại sao? Nhà kính thực chất phƣơng pháp canh tác cuối đƣợc áp dụng nơi mà môi trƣờng khắc nghiệt, không nên xây dựng áp dụng nơi vùng đất có khí hậu tốt, thổ nhƣỡng lý tƣởng phù hợp với Câu Gợi ý trả lời Trồng rau thủy canh kỹ thuật trồng môi trƣờng dung dịch dinh dƣỡng, đơn giản bạn hiểu việc trồng nƣớc - Kể tên nguyên tố hóa học có dung dịch trồng rau thủy canh? Dung dịch trồng rau thủy canh môi trƣờng cung cấp đầy đủ cho nguyên tố, dinh dƣỡng cần thiết lúc để phát triển Dung dịch trồng rau thủy canh cần đảm bảo yêu cầu nào? Đủ nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu đƣợc cung cấp ôxi đầy đủ - Việc trồng rau thủy canh khắc phục đƣợc hạn chế so với trồng rau đất: Môi trƣờng đất đóng vai trị làm nơi lƣu trữ dinh dƣỡng cho trình phát triển cây, sử dụng từ từ lƣợng dinh dƣỡng trình phát triển lớn lên Với thủy canh, dinh dƣỡng đƣợc chuyển hóa dƣới dạng lỏng (dạng dễ hấp thụ cho cây) để dễ dàng hấp thụ q trình phát triển nên ta hồn tồn không cần dùng đất làm môi trƣờng sống cho - Khi bố trí trồng rau thủy canh, theo em cần ý đến q trình chuyển hóa vật chất lƣợng: Quá trình trao đổi nƣớc ion khống, q trình quang hợp, hơ hấp Nội dung: Hô hấp Hệ thống CH, BT phát triển NL nhận thức sinh học 1.1 CH, BT tự luận Câu Những điểm khác hơ hấp hiếu khí lên men thực vật Dấu hiệu so sánh Nơi xảy Nhu cầu ôxi Chuỗi truyền điện tử Sản phẩm cuối Hiệu lƣợng Câu Những điểm khác quang hợp hơ hấp hiếu khí Dấu hiệu so sánh Nơi xảy Nguyên liệu Sản phẩm Phản ứng PL80 Điều kiện Câu Hô hấp sáng xảy thực vật C3 nồng độ O cao, CO2 thấp Q trình hơ hấp sáng làm giảm hiệu quang hợp giảm 50% lƣợng APG Khi nồng độ CO2 thấp nồng độ O2 cao enzym rubisco có hoạt tính xi hóa, biến đổi Ri 1,5 điP thành APG axit glicolic Sau O kết hợp với axit gicolic diễn hô hấp sáng Trong điều kiện quang hợp bình thƣờng phân tử Ri 1,5 điP kết hợp với phân tử CO tạo APG, sau APG đƣợc biến thành AlPG từ AlPG hình thành nên glucơzơ sản phẩm khác Khi có hơ hấp sáng phân tử Ri 1,5 điP hình thành đƣợc APG làm giảm 50% sản phẩm quang hợp Tuy nhiên, q trình hơ hấp sáng khơng tạo ATP nhƣng lại tạo loại axit amin glixin serin cung cấp cho trình tổng hợp protein tế bào Câu 11 (1 đƣờng phân), (2) lên men, (3) hơ hấp hiếu khí 1.2 CH, BT trắc nghiệm khách quan 1.2.1 CH, BT trắc nghiệm khách quan dạng điền khuyết Câu 1 liên kết hóa học ATP Câu kị khí Câu chuỗi truyền êlêcrôn, 38ATP Câu Quang hợp C6H12O6 O2 Câu Hệ thống CH, BT phát triển NL tìm hiểu giới sống Câu Lấy hai cốc nƣớc vôi giống nhau, đặt lên hai kính ƣớt dùng hai chuông thủy tinh A B úp vào, chuông có đặt chậu Cho chng thí nghiệm vào chỗ tối Sau 6h quan sát kết hai chuông Hệ thống CH, BT phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ học Câu Vào ban đêm xanh ngừng quang hợp lại, nhƣng trì q trình hơ hấp Nếu phịng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều hoa dễ bị ngạt thở, trình hơ hấp lấy nhiều khí xi khơng khí phịng, đồng thời lại thải nhiều khí cacbơnic Câu Các biện pháp bảo quản nhằm ngăn chặn yếu tố bất lợi cho hoạt động hô hấp cụ thể: + Làm giảm lƣợng nƣớc: phơi khô, sấy khô VD: Trƣớc đƣa hạt vào kho, hạt đƣợc phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16°C tùy theo loại hạt + Làm giảm nhiệt độ: để nơng sản nơi thống mát, bảo quản tủ lạnh kho lạnh VD: khoai tây 4°C, cải bắp 1°C, cam chanh 6°C, loại rau khác – 7°C + Tăng nồng độ CO2 gây ức chế quang hợp: bơm CO2 vào buồng, kho bảo quản PL81 Nội dung: Tiêu hóa động vật Hệ thống CH, BT phát triển NL nhận thức sinh học 1.1 CH, BT tự luận Câu 10 Hai ƣu điểm là: + Tăng chiều dài đƣờng tiêu hóa giúp làm tăng thời gian chế biến thức ăn + Làm gia tăng bề mặt hấp thu chất dinh dƣỡng Câu 11 Các vi sinh vật cộng sinh ruột động vật có xƣơng sống có đƣợc mơi trƣờng đƣợc bảo vệ chống lại vi sinh vật khác nhờ nƣớc bọt, dịch vị dày có đƣợc nhiệt độ ổn định thích hợp cho hoạt động enzyme nhƣ đƣợc cung cấp đầy đủ thức ăn 1.2 CH, BT trắc nghiệm 1.2.1 CH, BT trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn 1A 1.2.2 CH, BT trắc nghiệm dạng điền khuyết Câu 1 đơn giản Câu nội bào Câu ngoại bào Câu ngoại bào Câu ống tiêu hóa Câu phát triển Câu nhai phát triển Câu 1.2.3 CH, BT trắc nghiệm dạng đúng/ sai 1Đ 4Đ 1.2.4 CH trắc nghiệm dạng ghép đôi Trả lời : 1-a ; 2-c ; 3-d ; 4-b Hệ thống CH, BT phát triển NL tìm hiểu giới sống Câu Chất dinh dƣỡng có sẵn ruột non dễ dàng chui qua bề mặt mỏng sán dây giun chỉ, hệ tiêu hóa chúng khơng cịn cần thiết thối hóa hồn toàn Hệ thống CH, BT phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ học Câu Khi sử dụng thực phẩm thể sống khỏe, sống lâu Nếu ăn phải thực phẩm nhiễm bẩn, thực phẩm ngậm hóa chất, rõ hậu Nhẹ ngộ độc, nặng lâu dần tích tụ thành ung thƣ Khi sử dụng thực phẩm sạch, hạn chế đƣợc tỷ lệ lớn việc mắc phải bệnh nguy hiểm nhƣ dùng loại thực phẩm khơng rõ nguồn gốc ngồi chợ Câu Cá trơi lồi cá ăn thực vật nên ruột dài thích nghi với việc tiêu hóa thức ăn thực vật (nghèo dinh dƣỡng)→ mổ bụng cá ruột sổ mớ ″lơi thơi″ Câu Các tác nhân ảnh hƣờng đến quan hệ tiêu hóa nhƣ bảng sau: Tác nhân PL82 Vi khuẩn Giun sán Ăn uống không cách Khẩu phần ăn khơng hợp lí Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hóa có hiệu quả: Vệ sinh miệng cách sau ăn để bảo vệ quan khác khoang miệng Ăn uống hợp vệ sinh để tránh tác nhân gây hại cho quan tiêu hóa Thiết lập phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dƣỡng tránh cho quan tiêu hóa phải làm việc sức Ăn chậm nhai kĩ: ăn giờ, bữa, hợp vị; tạo bầu khơng khí vui vẻ, thỏa mái ăn; sau ăn có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để tiêu hóa đƣợc hiệu Câu Kháng sinh có tác dụng ức chế giết chết tế bào vi khuẩn Trong ống tiêu hóa có lƣợng lớn lồi vi khuẩn sống cộng sinh giúp hỗ trợ tiêu hóa Nếu uống nhiều kháng sinh giết chết vi sinh vật, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến trình tiêu hóa thể Câu Kháng sinh có tác dụng ức chế giết chết tế bào vi khuẩn Trong ống tiêu hóa trâu bị có lƣợng lớn loài vi khuẩn sống cộng sinh giúp tiêu hóa xellulơzơ, tạo nguồn prơtêin đơn bào cho trâu bò Nếu cho trâu bò uống kháng sinh giết chết vi sinh vật cỏ, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến q trình tiêu hóa chúng Nội dung: Hô hấp động vật Hệ thống CH, BT phát triển NL nhận thức sinh học 1.1 CH, BT tự luận Phổi chim có đầy đủ đặc điểm bề mặt trao đổi khí Phổi chim có cấu tạo hệ thống ống khí Các ống khí nằm dọc phổi đƣợc bao quanh hệ thống mao mạch dày đặc Phổi đƣợc thông với hệ thống túi khí phía trƣớc phía sau Khi hít vào thở phổi chim khơng thay đổi thể tích, có túi khí thay đổi thể tích, phổi ln có khơng khí giàu xi để thực trao đổi khí với máu mao mạch phổi Phổi chim có tƣợng dịng chảy song song ngƣợc chiều - Khơng có khí cặn  Chênh lệch xi ln cao Câu Vị trí mơ phổi bên giúp chúng giữ đƣợc ẩm Nếu bề mặt hô hấp phổi môi trƣờng cạn, chúng nhanh chóng bị khơ khuếch tán O2 CO2 qua bề mặt dừng lại Câu 10 Giun đất cần giữ cho da chúng ấm để trao đổi khí, nhƣng chúng cần khơng khí phía ngồi lớp da ẩm Nếu chúng ống đầy nƣớc sau trận PL83 mƣa lớn, chúng ngật chúng thu đƣợc nhiều O2 từ nƣớc nhƣ từ khơng khí 1.2 CH, BT trắc nghiệm khách quan 1.2.1 CH, BT trắc nghiệm khách quan dạng điền khuyết O2 Câu 1 O2 Câu Câu rộng Câu bề mặt thể2 hệ thống ống khí Câu Phần đƣờng ống Câu mũi, hầu, họng, Hệ thống CH, BT phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ học Câu Khi ni bể kính, ngƣời ta thƣờng thả thêm vào bể loại rong loại rong quang hợp, nhả khí ôxy nhằm giúp bể có thẻ nhận đƣợc ôxy để thở Câu Vì hầm than lƣợng O2 giảm, hàm lƣợng CO, CO2 tăng Hemoglobin kết hợp dễ dàng với CO tạo cacboxylhemoglobin (HbCO)   - HbCO hợp chất bền, khó phân tích máu thiếu Hb tự có cảm giác ngạt thở thể thiếu O2 nên Câu – Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp ngƣời: + Bụi, khí độc hại nhƣ NOx, SOx, CO, nicôtin,… + Các vi sinh vật gây bệnh – Các biện pháp hạn chế tác hại tác nhân nêu trên: Biện pháp – Trồng nhiều xanh đƣờng phố, công sở, trƣờng học bệnh viện nơi – Hạn chế việc sử dụng thiết bị thải khí độc hại – Khơng hút thuốc – Xây dựng nơi làm việc nơi có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp – Thƣờng xuyên dọn vệ sinh – Không khạc nhổ bừa bãi – Nên đeo trang đƣờng phố dọn vệ sinh Nội dung: Tuần hoàn máu Hệ thống CH, BT phát triển NL nhận thức sinh học 1.1 CH, BT tự luận Câu Các tĩnh mạch phổi đƣa máu vừa qua mao mạch phổi, tích lũy O2 Tĩnh mạch chủ mang máu vừa qua mao mạch phần cịn lại thể, O2 cho mơ PL84 1.2 CH, BT trắc nghiệm khách quan 1.2.1.CH, BT trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1D 6C 1.2.2 CH, BT trắc nghiệm khách quan dạng điền khuyết Câu 1 mạch máu Câu mạch kín Câu vòng Câu kép Câu hút Câu nút xoang nhĩ Câu pha co tâm nhĩ Câu áp lực máu máu Câu 10 tổng tiết diện mạch máu Câu 11 Hệ thống CH, BT phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ học Câu Tăng huyết áp cung lƣợng tim kết hợp với chuyển hƣớng nhiều máu tới xƣơng làm tăng khả hoạt động nhờ tăng mức tuần hoàn máu phân phối nhiều O2 chất dinh dƣỡng tới xƣơng Câu Các tim phụ thêm đƣợc dùng để làm tăng máu trở từ chi Tuy nhiên, khó phối hợp hoạt động tim khó trì đủ dòng máu tới tim mà nằm cách xa quan trao đổi khí Câu Khi hồi hộp, nhịp tim tăng, huyết áp tăng Khi đói, huyết áp giảm, ngất Câu Các biện pháp phịng tránh tác nhân có hại cho tim mạch: – Khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tăng nhịp tim huyết áp không mong muốn: + Cần khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tàng nhịp tim huyết áp không mong muốn, tiêm phịng bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế thức ăn có hại cho tim mạch + Khơng sử dụng chất kích thích có hại nhƣ thuốc lá, hêroin, rƣợu, doping… + Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm dể phát khuyết tật liên quan đến tim mạch đƣợc chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên bác sĩ + Khi bị sốc hoạc stress cần điều chỉnh thể kịp theo lời khuyên bác sĩ – Cần tiêm phòng bệnh có hại cho tim mạch nhƣ thƣơng hàn, bạch hấu… điéu trị kịp thời chứng bệnh khác nhƣ cúm, thấp khớp… – Hạn chế ăn thức ãn có hại cho tim mạch nhƣ mỡ động vật… Câu Để phòng tránh tăng huyết áp phải thay đổi lối sống, hạn chế ăn mặn, bia rƣợu, bỏ thuốc lá, chọn chế độ ăn nhiều rau củ quả, tránh căng thẳng, tập thể dục đặn, giảm cân kiểm tra sức khỏe tồn diện tồn dân bƣớc phịng tránh ƣu việt Câu Giải thích: vận động viên luyện tập lâu năm thƣờng có số nhịp tim/phút nhỏ ngƣời bình thƣờng Tim họ đập chậm hơn, mà cung PL85 cấp đủ nhu cầu ôxi cho thể lần đập tim bơm đƣợc nhiều máu hơn, hay nói cách khác hiệu suất làm việc tim cao Tim giống nhƣ khác, trở nên khỏe mạnh qua luyện tập dặn Một trái tim khỏe tích tâm thu lớn hơn, cho phép giảm nhịp tim Nội dung: Cân nội môi Hệ thống CH, BT phát triển NL nhận thức sinh học 1.1 CH, BT tự luận Câu Khơng xác; chí vật có điều khiến số khía cạnh mơi trƣờng nội mơi, mơi trƣờng nội mơi ln dao động chút quanh giá trị xác định (điểm cài đặt) Cân nội môi trạng thái động Ngồi ra, đơi có thay đổi chƣơng trình dẫn đến gia tăng mạnh mẽ lƣợng hoocmon thời điểm xác định trình phát triển (ví dụ hoocmon sinh dục đƣợc tiết nhiều vào giai đoạn dậy nam nữ) Câu Sau bữa ăn, tăng đƣờng huyết kích thích tế bào β tiết Insulin tác dụng tăng cƣờng vận chuyển glucôzơ qua màng tế bào gan vào tế bào để dự trữ dang  glicogen đƣờng huyết giảm xuống mức bình thƣờng Khi lao động hay cách xa bữa ăn: giảm đƣờng huyết kích thích tế bào α tiết  glucagon làm biến đổi glicogen trữ tế bào gan thành glucơzơ đƣờng huyết tăng lên mức bình thƣờng Câu Các hệ đệm máu gồm: Hệ đệm bicacbonat NaHCO3/ H2CO3 (HCO3 /CO2) 2Hệ đệm photphat NaH2PO4 Na2HPO4 (HPO4 H2PO4 ) PL86 - Hệ đệm proteinat Cơ chế: Hệ đệm bicacbonat NaHCO3/ H2CO3 (HCO3 ) + HCO3 + H = H2CO3 CO2 + OH- = HCO32Hệ đệm photphat NaH2PO4 Na2HPO4 (HPO4 H2PO4 ) 2+ HPO4 + H = H2PO4 2H2PO4 + + OH = HPO4 + H2O Hệ đệm proteinat môi trƣờng pH tăng gốc –COOH bị ion hóa giải + + phóng H Khi mơi trƣờng pH giảm gốc – NH2 nhận H 1.2 CH, BT trắc nghiệm 1.2.1 CH, BT trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn 1C 2A 3C 4D 5D 1.2.2 CH, BT trắc nghiệm dạng điền khuyết Câu 1 ổn định Câu phận tiếp nhận kích thích phận điều khiển phận thực Câu H2O Câu Gan Câu hệ đệm phổi thận Hệ thống CH, BT phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ học Câu + Nguyên nhân sau bữa ăn, glucôzơ đƣợc hấp thụ qua lông ruột vào máu làm cho nồng độ glucôzơ tăng cao, máu với nồng độ cao glucôzơ đƣợc vân chuyển đến tĩnh mạch cửa gan Lúc tuyến tụy tiết insulin, làm cho gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận sử dụng glucôzơ → nên tĩnh mạch cánh tay (chứa máu qua gan) nồng độ glucơzơ máu giảm trì ổn định + Sau hoạt động thể lực nhiều, tế bào sử dụng nhiều glucôzơ → nồng độ glucôzơ máu giảm → tuyết tụy tiết glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đƣa vào máu → đƣờng huyết tĩnh mạch cánh tay không giảm dƣới 0,9 g/lit Câu - Nồng độ đƣờng cao máu tạo áp lực thẩm thấu cao kéo nƣớc từ dịch mô vào máu làm tăng thể tích máu dẫn đến tăng áp lực lọc máu cầu thận, làm tăng lƣợng nƣớc tiểu Nồng độ đƣờng cao máu tạo áp lực thẩm thấu cao kéo nƣớc từ dịch mô vào ống thận làm tăng lƣợng nƣớc tiểu Câu Xét nghiệm sinh hóa máu xét nghiệm với bệnh phẩm máu nhằm đo lƣờng nồng độ chất hóa học định mẫu máu Kết xét nghiệm cho thấy quan hoạt động tốt nhƣ giúp tìm bất thƣờng, bệnh lý Trong lĩnh vực xét nghiệm y khoa, định xét nghiệm sinh hóa máu đƣợc thực phổ biến, nhƣ công cụ hỗ trợ chẩn đoán điều trị với vai trò quan trọng nhƣ sau: + Đánh giá chung thăm khám sức khỏe tổng quát + Kiểm tra chức số quan nhƣ thận, gan + Kiểm tra chức số tuyến nội tiết nhƣ tuyến giáp PL87 + Kiểm tra cân nƣớc điện giải môi trƣờng ngoại bào + Hỗ trợ chẩn đốn bệnh lý tình trạng y khoa + Làm sở để so sánh diễn tiến bệnh học hay đáp ứng điều trị tƣơng lai Kết xét nghiệm sinh hóa máu thƣờng đƣợc trình bày dƣới dạng chữ số với đơn vị đo lƣờng nồng độ tƣơng ứng Bên cạnh kết ngƣời bệnh, khoảng giá trị tham chiếu dân số bình thƣờng đƣợc thể để hỗ trợ đƣa nhận định kết luận bình thƣờng hay bất thƣờng Mặc dù vậy, việc kết luận kết phải phụ thuộc vào số yếu tố, bao gồm giới tính, tuổi tác tiền sử bệnh lý trƣớc nhƣ bệnh cảnh Từ đó, bác sĩ có cách theo dõi diễn tiến bệnh, đánh giá điều trị thích hợp Câu Con ngƣời có tuyến mồ dƣới da, trời nóng, mồ thoát ra, bốc hơi, làm giảm nhiệt độ bề mặt thể Nhƣng chó lại khơng nhƣ Chúng khơng có tuyến mồ dƣới da nhƣ ngƣời Vị trí chúng nằm lƣỡi Vậy, khơng cịn cách khác để nhiệt, chúng lè lƣỡi Việc chó lè lƣỡi thật dài giúp chó phả bớt nóng bên Nó thúc đẩy toả nhiệt thể Câu + Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (tốt mồ hơi) nên nhanh có cảm giác khát nƣớc Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hố) nên nhanh có cảm giác khát đói + Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dƣới da co, chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có tƣợng run cầm cập Câu Gợi ý trả lời: - Bệnh nhân có số glucozơ, urê creatin cao mức bình thƣờng, lƣợng axit uric cao - Do lƣợng glucozơ máu cao nên bệnh nhân có khả mắc bệnh tiểu đƣờng - Lƣợng urê creatin cao, lƣợng axit uric cao gần mức báo động chất đƣợc điều hòa cân nội môi thận, dấu hiệu chức thận hoạt động nên bệnh nhân mắc bệnh suy thận (rối loạn chuyển hóa urê creatin máu bệnh gút) 2.- Cơ quan đảm bảo trì nồng độ glucozơ máu gan tụy - Cơ quan đảm bảo trì nồng độ urê, creatin, axit uric máu thận - Cơ chế hoạt động gan tụy trì đƣờng huyết: + Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ máu tăng cao → tuyến tụy tiết insulin, làm cho gan chuyển glucơzơ thành glicơgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận sử dụng glucơzơ → nồng độ glucơzơ máu giảm trì ổn định + Khi đói, tế bào sử dụng nhiều glucôzơ → nồng độ glucôzơ máu giảm → tuyết tụy tiết glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đƣa vào máu → nồng độ glucôzơ máu tăng lên trì ổn định - Cơ chế hoạt động thận: + Thận tham gia điều hoà cân áp suất thẩm thấu nhờ khả tái hấp thụ thải bớt nƣớc chất hoà tan máu + Khi nồng độ chất nhƣ creatin, urê, axit uric máu tăng cao thận thải bớt chúng vào nƣớc tiểu để giảm nồng độ chất máu PL88 Câu Phƣơng pháp bảo vệ thận đƣợc khỏe mạnh Tập thể dục Với phận thể thể, chìa khóa để giúp chúng hoạt động tốt tập thể dục Xét nghiệm Kiểm tra sức khỏe thƣờng xuyên sau tuổi 30 giúp theo dõi sức khỏe thể Hãy tƣ vấn bác sĩ thực xét nghiệm hàng năm để xem thận hoạt động nhƣ Kiểm soát chế độ ăn Hãy cố gắng lựa chọn thực phẩm sạch, loại chế biến khơng có hƣơng liệu nhân tạo Cố gắng tránh xa loại thực phẩm đóng gói chế biến sẵn Kiểm sốt huyết áp Vì thận có liên quan tới việc điều chỉnh huyết áp nên cần phải kiểm sốt huyết áp Huyết áp cao dẫn tới tổn thƣơng thận Kiểm soát đƣờng huyết Tiểu đƣờng sức khỏe thận có liên quan mật thiết với Những bệnh nhân tiểu đƣờng mức cao thƣờng gặp vấn đề thận Việc trì lƣợng đƣờng huyết lành mạnh cách trì sức khỏe thận Uống nhiều nƣớc Uống đủ nƣớc đảm bảo cho thận hoạt động tốt Uống q nƣớc khiến thận chịu nhiều áp lực khơng cần thiết dẫn tới vấn đề sức khỏe Cai thuốc Hút thuốc làm chậm lƣu thông máu tới thận, gây tình trạng bất lợi cho hoạt động thể Cai thuốc cho phép máu lƣu thơng tới thận làm cho phận khác thể hoạt động tốt Không dùng thuốc không kê đơn Nếu bạn phải dùng thuốc, trƣớc tiên tham khảo ý kiến bác sĩ Nội dung: Ôn tập chƣơng I Hệ thống CH, BT phát triển lực nhận thức 1.1 CH, BT tự luận Câu Các trình Thu nhận - Nguyên liệu Bộ nhận - Cơ chế Vận chuyển chuyển Cơ chuyển Biến đổi PL89 phận chế Tổng hợp sử dụng Phân giải - Nguyên liệu - Cơ chế (hô hấp tế bào) Bài tiết - Sản phẩm - Bộ phận tiết 1.2 CH, BT trắc nghiệm 1.2.1 CH, BT trắc nghiệm điền khuyết Câu 1 hệ rễ ; không bào ; thành tế bào; ; rễ Câu áp suất thẩm thấu ; chất khoáng Câu 1c 2b Câu 1d 2b Câu 1c 2b Câu màng tế bào nƣớc mơ Câu hệ đệm; muối khống ; prôtêin huyết tƣơng ; hoocmôn 1.2.2 CH, BT trắc nghiệm (Đ)/ sai (S) Bài 1S Bài 1Đ Bài 1Đ Bài 1S PL90 PHỤ LỤC 06 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình ảnh hoạt động học tập 2: ―Vận chuyển chất cây‖ lớp 11A2 trƣờng THPT Tống Văn Trân Các hoạt động lớp PL91 Hình ảnh hoạt động học tập 15: ―Tiêu hóa động vật‖ lớp 11A2 trƣờng THPT Tống Văn Trân Các hoạt động lớp PL92 Sử dụng CH, BT phát triển NL sinh học dạy học PL93 ... sử dụng hệ thống câu hỏi, tập nhằm phát triển lực sinh học cho học sinh dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11, Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế, sử. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SINH HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT... kết điều tra 24 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SINH HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan