1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tai lieu quan ly phan he giang day

85 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Cách 2: áp dụng cho GV dạy cả 2 ca có tiết sáng và có tiết chiều cùng ngày thì cần hạn chế việc GV có tiết 5 buổi sáng đồng thời có tiết 1 buổi chiều, thực hiện như sau: Sử dụng ràng b[r]

(1)Phiên 1.2.0 Hà Nội, tháng năm 2012 (2) MỤC LỤC PHẦN I TỔNG QUAN VỀ PHÂN HỆ QUẢN LÝ GIẢNG DẠY Giới thiệu chung Các bước thực PHẦN II HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHÂN HỆ QUẢN LÝ GIẢNG DẠY Giao diện chính Các chức phân hệ “Quản lý giảng dạy” 2.1 Chức Tệp 2.2 Chức Dữ liệu .9 2.3 Chức thống kê 59 2.4 Chức thời khóa biểu 60 PHẦN III MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ GỢI Ý CÁCH XỬ LÝ 72 Vấn đề 72 Vấn đề 72 Vấn đề 72 Vấn dề 73 Vấn đề 73 Vấn đề 73 Vấn đề 73 Vấn đề 74 Vấn đề 74 10 Vấn đề 10 .75 11 Vấn đề 11 .75 12 Vấn đề 12 .76 13 Vấn đề 13 .76 14 Vấn đề 14 .78 15 Vấn đề 15 .78 16 Vần đề 16 .78 PHẦN IV MỘT SỐ TÍNH NĂNG Đà ĐƯỢC GIẢI QUYẾT TỐT Ở PHIÊN BẢN FET 5.18 79 Giới thiệu 79 Chuẩn bị 80 2.1 Tải phần mềm 80 2.2 Chuyển ngôn ngữ sang tiếng Việt 80 2.3 Mở tệp 81 (3) Chọn thư mục lưu kết 82 In thời khóa biểu 83 Khả nhập liệu và xuất thời khóa biểu Excel 84 5.1 Xuất thời khóa biểu tệp CSV 85 5.2 Khả nhập liệu từ tệp CSV 86 Tạo ràng buộc cho khối lớp 87 Tạo ràng buộc đến nhóm giáo viên 88 Tạo thời khóa biểu hai ca, ba ca .89 (4) NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN Nhóm biên soạn: Nguyễn Duy Hưng Huỳnh Thị Hồng Nam Nguyễn Hữu Duyệt Bùi Thị Thúy Chủ trì biên soạn và hiệu đính: Nguyễn Thị Thái (5) Lời giới thiệu Hệ thống thông tin giáo dục Việt Nam tồn nhiều bất cập, từ qui chuẩn thông tin, qui trình thu thập đến chế kiểm soát tính chính xác, tính đầy đủ, xác thực thông tin Tham gia vào giáo dục là tổ hợp đa dạng các quan quản lý, các tổ chức chính trị xã hội, các nhà tài trợ, các doanh nghiệp và xã hội Dù tổ chức, cá nhân có mối quan tâm riêng có chung mong muốn là có các thông tin liệu giáo dục tin cậy, kịp thời và dễ dàng Các công cụ quản lý thu thập liệu giáo dục thời phát triển tự phát, nhỏ lẻ nhằm giải các tác nghiệp đơn trên qui mô cục Với cùng bài toán nghiệp vụ, các đơn vị phát triển khác sử dụng các qui chuẩn khác Bất cập lớn các phần mềm này là không thể tổng hợp và cung cấp thông tin lên các quan quản lý cấp trên Từ năm 2006 đến 2012, với hỗ trợ Cộng đồng châu Âu (EU), Bộ GDĐT đã triển khai thực Dự án Hỗ trợ đổi quản lý giáo dục (SREM) Một mục tiêu trọng tâm Dự án là xây dựng hệ thống công cụ quản lý thông tin chuẩn mực để sử dụng thống ngành (EMIS, PMIS và VEMIS) Trong bối cảnh Chính phủ nỗ lực triển khai các hoạt động cải cách hành chính, tin học hóa quản lý, Hệ thống công cụ quản lý thông tin giáo dục thống đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ các sở giáo dục, các quan quản lý trung ương, địa phương và các quan quản lý giáo dục thực các chức quản lý trên sở hệ thống liệu tin cậy, kịp thời, thống chuẩn mực theo chiều dọc và chiều ngang; phục vụ nhu cầu quản lý đa tầng, đa chiều nhiều đối tượng tương ứng với nhiệm vụ, chức riêng bên Việc triển khai thực thống Hệ thống thông tin giáo dục nhằm đổi quy trình thu thập, quản lý, lưu trữ, cung cấp và phổ biến thông tin giáo dục; đảm bảo độ chính xác liệu; giảm chi phí và tiết kiệm các nguồn lực dành cho việc thu thập thông tin giáo dục các quan quản lý nhà nước thông qua nguyên tắc liệu nhập lần các sở giáo dục và sử dụng nhiều lần các quan có liên quan Hệ thống này coi là sở tảng để xây dựng và hoàn thiện Cơ sở liệu điện tử dùng chung giáo dục Hệ thống hỗ trợ việc khai thác, tìm kiếm thông tin giáo dục nhằm đảm bảo tính thống trên toàn quốc Cơ sở liệu quốc gia giáo dục tích hợp, phân tích và phổ biến cho các bên quan tâm nhằm đưa các định hỗ trợ giáo dục cách hiệu và đúng mục tiêu Ngày 13 tháng năm 2012, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã Quyết định số 558/QĐ-BGDĐT việc sử dụng thống phần mềm VEMIS các trường phổ thông nhằm xây dựng Cơ sở liệu điện tử dùng chung giáo dục Theo Quyết định, Hệ thống phần mềm quản lý trường học VEMIS có các phân hệ sau: Phân hệ Quản lý học sinh; Phân hệ Quản lý thư viện; Phân hệ Quản lý thiết bị; Phân hệ Quản lý nhân sự; Phân hệ Quản lý giảng dạy; Phân hệ Quản lý tài chính –tài sản; Phân hệ giám sát – đánh giá (M&E); (6) Sử dụng hệ thống này, hiệu trưởng tiết kiệm thời gian việc nắm bắt và giám sát diễn biến và kết các hoạt động nhà trường và chuẩn bị các báo cáo theo yêu cầu cấp trên Nếu thông tin cập nhập đầy đủ vào hệ thống, các hiệu trưởng có các thông tin chính xác tình trạng hoạt động trường, chất lượng giáo dục khối, lớp, giáo viên để từ đó đưa các định điều chỉnh thích hợp Để hỗ trợ NSDmột cách thiết thực, phạm vi sách này, chúng tôi không đề cập đến kiến thức và kỹ máy tính và hệ thống mạng mà giới thiệu thao tác phục vụ cho việc sử dụng phần mềm VEMIS để phục vụ NSDthực công việc hàng ngày Trong quá trình thực hiện, chắn có khó khăn nảy sinh liên quan đến người sử dụng Yêu cầu đặt tất người tham gia vào hệ thống là cần hiểu rõ các lợi ích to lớn và lâu dài việc sử dụng hệ thống VEMIS để sử dụng vào các lĩnh vực hoạt động nhà trường Việc tiếp cận để làm chủ hệ thống này là yêu cầu mang tính thách thức, lại là đòi hỏi mang tính cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng gia tăng Dự án SREM trân trọng giới thiệu Bộ Tài liệu Hướng dẫn sử dụng các phân hệ hệ thống phần mềm quản lý trường học VEMIS tới các cán sử dụng hệ thống Hy vọng Bộ Tài liệu này hỗ trợ bước đầu cho người tiếp cận với Hệ thống phần mềm VEMIS Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hàng trăm cán bộ, giáo viên từ các tỉnh thành nước đã cộng tác, giúp đỡ, hỗ trợ Dự án xây dựng thành công Hệ thống này Chúc các đ/c thành công BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN SREM (7) PHẦN I TỔNG QUAN VỀ PHÂN HỆ QUẢN LÝ GIẢNG DẠY Giới thiệu chung Phân hệ Quản lý giảng dạy là phân hệ Hệ thống quản lý thông tin trường học VEMIS Ngoài tính là xếp thời khóa biểu (TKB) còn có tính quản lý việc nhập điểm giáo viên (GV), hỗ trợ hiệu trưởng quản lý chất lượng giảng dạy GV Trách nhiệm nhập điểm giao cho GV thực theo qui định nhà trường Phân hệ quản lý giảng dạy thừa hưởng tài nguyên từ phân hệ quản lý nhân PMIS để lấy danh sách GV và phân hệ Quản lý học sinh VEMIS để lấy thông tin hệ thống khối lớp học, môn học trường Phân hệ Quản lý giảng dạy phát triển từ phần mềm mã nguồn mở (FET) nhóm tác giả nước ngoài Đơn vị phát triển VEMIS - Viện CNTT - đã Việt hóa phần mềm và tích hợp vào hệ thống VEMIS Phần mềm fet viết cho phạm vi sử dụng rộng nên việc áp dụng cho trường phổ thông Việt Nam là khá thuận lợi Ưu điểm lớn phần mềm này là có nhiều ràng buộc để NSD lựa chọn để tạo TKB ý mà không cần tinh chỉnh các phần mềm phát triển nước Tốc độ xếp TKB fet là nhanh so với các phần mềm xếp TKB hành Qui trình xếp thời khóa biểu - Bước 1: Chuẩn bị liệu đầu vào, gồm: 1.2 Lấy danh sách giáo viên từ PMIS sang nhập tên giáo viên; 1.2 Lấy liệu lớp học, môn học từ phân hệ QLHS; 1.3 Nhập phân công chuyên môn theo bảng phân công chuyên môn trường; 1.4 Kiểm tra phân công chuyên môn - Bước 2: Thiết lập các ràng buộc Các ràng buộc chính là các điều kiện NSD đưa để chương trình xử lý quá trình xếp TKB nhằm tạo phiên TKB đáp ứng yêu cầu giảng dạy và nhu cầu riêng khối lớp, giáo viên FET cung cấp nhiều loại ràng buộc khác để NSD dùng thực xếp TKB Tuy nhiên, sách này tập trung vào các ràng buộc đáp ứng đặc thù trường phổ thông Việt Nam - Bước 3: Tạo thời khóa biểu Trong khoảng vài giây, chương trình đã tạo xong 10 phiên TKB khác với cùng điều kiện ràng buộc NSD có thể chọn số này TKB nào thỏa mãn 100% các yêu cầu đã đặt (xung đột mềm không) Do tốc độ xếp nhanh, NSD nên sử dụng chức này thường xuyên quá trình thêm các điều kiện ràng buộc để theo dõi toàn quá trình đặt các điều kiện ràng buộc và kết xếp chương trình - Bước 4: Trích xuất và in ấn Do sở hạ tầng CNTT nước ta còn nghèo nên việc thực các chức in ấn chưa thuận lợi (phần mềm xuất TKB dạng html) Sẽ là ưu điểm chương trình các trường đã có website riêng vì dễ dàng đưa lên web để GV và học sinh (HS) theo dõi chưa phải là tối ưu việc in ấn theo các dạng TKB truyền thống mà các trường thực (8) PHẦN II HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHÂN HỆ QUẢN LÝ GIẢNG DẠY Giao diện chính Sau cài đặt, màn hình máy tính có biểu tượng chương trình , bấm đúp chuột vào biểu tượng chọn chức “start/Programs/IoITVEMIS/VEMIS/VEMIS_timetable” để khởi động chương trình Màn hình chính chương trình hình đây: Các chức phân hệ “Quản lý giảng dạy” 2.1 Chức Tệp - Khi NSD mở tệp xuất giao diện:  Chức này cho phép NSD mở tệp đã tồn Tệp này có đuôi “.fet” theo mặc định chương trình Nếu NSD mở tệp đã có sẵn, thực chức “Lưu tệp”, chương trình hiển thị thông báo “Tệp đã lưu” góc cùng bên trái cửa sổ (9)   Nếu chương trình mở lần đầu tiên, NSD thực chức “Lưu tệp”, chương trình mặc định hiển thị tên tệp cần lưu dạng “untitled.fet” NSD có thể thay đổi thành tên file khác để lưu cho dễ nhớ và phù hợp với mục đích quản lý mình Khi thực chức “Lưu tệp với tên”, chương trình mở lần đầu hay mở với tệp có sẵn, chương trình hiển thị màn hình cho phép NSD có thể đặt lại tên tệp NSD cần chọn đường dẫn nơi lưu tệp và đặt tên tệp theo mục đích lưu trữ mình 2.2 Chức Dữ liệu Menu “Dữ liệu” bao gồm 11 chức hình đây: 2.2.1 Kết nối máy chủ - Để kết nối máy chủ, hãy chọn menu "Dữ liệu -> Kết nối máy chủ":  Bước (B1): chọn Máy chủ chứa CSDL - Nếu máy chủ chứa CSDL là máy làm việc với phân hệ QLGD thì không cần thực các bước (B2) và bước (B3), hãy thực luôn bước (B4) (10) - Nếu máy chủ chứa CSDL không phải là máy hành (là máy khác cùng hệ thống mạng LAN) thì có cách thao tác:  Cách 1: nhập trực tiếp tên máy chủ chứa CSDL nhập địa IP máy chủ CSDL  Cách 2: bấm vào mũi tên ô chọn “Máy chủ”, chương trình tự động tìm tất máy chủ CSDL có hệ thống mạng LAN NSD cần lựa chọn tên máy chủ CSDL cần kết nối  Bước (B2): chọn kiểu kết nối: - Nếu máy chủ chứa CSDL là máy hành thì giữ nguyên kiểu kết nối - Nếu máy chủ CSDL là máy khác, hãy chọn kiểu kết nối là “Máy chủ mạng nội (LAN)” Lưu ý: với kiểu kết nối “Máy chủ mạng nội (LAN)”, NSD bắt buộc phải nhập: - Tên đăng nhập vào CSDL (tên đăng nhập phải có quyền cao là “sa”): vào ô “Tài khoản” - Mật đăng nhập: vào ô “Mật khẩu”  Bước (B3): chọn CSDL cần kết nối - Bấm vào mũi tên lựa chọn CSDL: nên để mặc định (chọn toàn CSDL)  Bước (B4): thực kết nối 2.2.2 - Bấm vào nút “Kết nối”: NSD chọn đúng máy chủ CSDL và máy chủ CSDL đã cài đặt đủ CSDL cho phân hệ thì chương trình báo kết nối thành công Khởi tạo liệu từ VEMIS Chọn menu "Dữ liệu -> Khởi tạo liệu từ VEMIS" Lưu ý: có trường hợp xảy ra:  Trường hợp 1: chưa tồn TKB ID - Nếu NSD khởi động chương trình lập TKB lần đầu (chưa tồn TKB ID), thì thao tác khởi tạo liệu VEMIS cho phép lấy danh sách GV, khối học, lớp học và môn học từ hệ thống VEMIS_Student sang hệ thống VEMIS_Timetable (11)  Chọn “Đồng ý”, chương trình tự động lấy các thông tin liên quan đến HS (khối học, lớp học, môn học) chuyển vào phân hệ QLGD  Việc cần làm là kiểm tra độ chính xác liệu lấy từ VEMIS NSD vào menu “Dữ liệu ->Học sinh ->Danh sách khối lớp” và đối chiếu thông tin này với số liệu có phân hệ QLHS trường  Thực các thao tác kiểm tra tương tự với khối học, môn học  Trường hợp 2: đã có TKB ID - Nếu chương trình đã tồn TKB ID, TKB ID ứng với TKB thời điểm cập nhật liệu lên CSDL VEMIS_Timetable NSD có thể lựa chọn TKB ID tương ứng với ngày áp dụng thích hợp để lấy lại thông tin đã cập nhật thời điểm đó cộng với liệu bổ sung về nhân (nếu có) (12) - Như vậy, nhà trường có thêm nhân (và đã cập nhật vào PMIS) thì NSD có thể dùng cách “Khởi tạo liệu từ VEMIS” để cập nhật thông tin GV và chọn TKB ID thích hợp để lập TKB Cần nhớ: ID lớn ứng với ngày gần chỉnh sửa thông tin TKB - Chọn TKB ID có số thứ tự cao nhất, bấm chọn “Đồng ý” Chương trình tự động lấy liệu TKB thời điểm cập nhật lên CSDL VEMIS và lấy liệu từ phân hệ “Quản lý học sinh” và phân hệ “Quản lý nhân sự” chuyển sang VEMIS_Timetable 2.2.3 - Trên menu chương trình, chọn “Dữ liệu -> Cập nhật liệu lên CSDL VEMIS_Timetable” -> Chọn “Chấp nhận” - Chương trình thực thêm TKB vào CSDL VEMIS_Timetable tương ứng với ID chương trình tự tạo và thời gian thời điểm lưu trữ ID tự động tăng lên sau thao tác thực cập nhật sở liệu lên CSDL VEMIS_Timetable 2.2.4 - 2.2.5 - Cập nhập liệu lên CSDL VEMIS_Timetable Xem thông tin chung nhà trường Trên menu chương trình, chọn “Dữ liệu ->Thông tin chung nhà trường”-> Chọn “Tên nhà trường” để xem thông tin tên đơn vị sử dụng chương trình Chọn “Ghi chú” để xem thông tin năm học, học kỳ và phiên VEMIS Xác nhận Ngày học/Tiết giảng Ngày học: trên menu chương trình, chọn “Dữ liệu -> Ngày học-> Tiết giảng-> Số ngày tuần” (13) o Tùy thuộc vào nghiệp vụ cấp học mà có thể thay đổi số ngày làm việc tuần hay số tiết dạy Hãy nhập lại số ngày làm việc, số tiết dạy tuần, bắt đầu vào ô textbox hình trên và hình cho phù hợp với đơn vị mình o Chọn “Đồng ý” để lưu lại thông tin và đóng cửa sổ thông báo Nếu chọn “Thoát”, chương trình không lưu lại thay đổi và đóng cửa sổ thông báo - 2.2.6 - Tiết giảng: trên menu chương trình chọn “Số tiết dạy ngày” để xem đặt lại số tiết dạy ngày Xác nhận Danh sách môn học Trên menu chương trình, chọn “Dữ liệu -> Danh sách môn học” Chương trình xuất giao diện với các môn học đã đưa vào danh mục hệ thống NSD có thể sửa đổi hay thêm hay nhiều môn học chưa có hệ thống để xếp TKB Có cách để thao tác với liệu Môn học:  Cách 1: đồng liệu đã có sẵn từ hệ thống VEMIS: thực bước Khởi tạo liệu từ VEMIS  Cách 2: thao tác với liệu Môn học trực tiếp chương trình Thực sau: (14) - Thêm môn học: chọn “Thêm mới”, nhập tên môn học và nhấn OK - Thay đổi tên môn học: lựa chọn môn học cần đổi tên; chọn “Đổi tên”, nhập tên đổi và nhấn nút “OK” - Xóa thông tin môn học: lựa chọn môn học cần xóa, chọn “Xóa” và xác nhận “Đồng ý” - Ngoài các chức trên, làm việc với môn học nào đó, NSD có thể thực thao tác Kích hoạt tất các tiết giảng cho môn học chọn Chức này thực việc kích hoạt lại tất các tiết giảng liên quan đến môn học chọn mà có thể đã bị khóa (15) - Ngược lại, NSD có thể Vô hiệu hóa tất các tiết giảng cho môn học chọn Chức này tạm khóa lại toàn các tiết giảng liên quan đến môn học chọn Kết là toàn các tiết giảng đó không đưa vào lịch giảng dạy NSD thực chức “Tạo TKB” Chương trình có chức tự động xếp các môn học theo thứ tự ABC NSD tác động đến nút này 2.2.7 Giáo viên - Trên menu chương trình chọn “Dữ liệu -> Giáo viên” Có cách để thao tác với liệu “Giáo viên”  Cách 1: Lấy liệu “Giáo viên” từ hệ thống PMIS Thực sau: - Bước 1: Khởi động chương trình “Quản lý phân hệ” -> Bấm đúp vào biểu tượng trên màn hình, thấy giao diện: - - Bước 2: Thực đăng nhập hệ thống với quyền cao Tên đăng nhập: superadmin Mật khẩu: abc123 Trên menu chương trình, chọn “Đăng nhập” - Trên menu PEMIS chọn “Lập tài khoản PEMIS” (16) - Mục đích: việc thiết lập tài khoản PEMIS nhằm tạo tài khoản đăng nhập vào hệ thống VEMIS cho cán quản lý, GV có PMIS và cho họ quyền thực các thao tác với liệu phân hệ theo phân công cán quản trị hệ thống - Tài khoản mặc định các cán có PMIS (tức tên đăng nhập cán bộ) chính là mã số (ID) cán đó - Có thể lựa chọn “Mật khẩu” mặc định cho cán theo cách: Sử dụng mã số cán bộ: trường hợp này mật đăng nhập trùng với tên đăng nhập – chính là mã số cán đó Sử dụng ngày tháng năm sinh cán theo định dạng (ddmmyyyy) làm mật đăng nhập Sử dụng mặc định: NSD buộc phải nhập thông tin vào ô trống sau dòng chữ “Sử dụng mặc định” Mật này NSD định Lưu ý: Các thông tin tài khoản và mật cán quản trị hệ thống tạo cách đồng loạt Vì vậy, NSD đăng nhập phải đổi lại mật đăng nhập vào hệ thống để đảm bảo tính bảo mật thông tin cá nhân hệ thống - Thiết lập tài khoản: (17)     Số nhân viên PEMIS: là số nhân viên đã chuyển từ PMIS Số tài khoản PEMIS: là số tài khoản đã thiết lập từ PMIS Số tài khoản PEMIS chưa thiết lập: là số tài khoản chưa thiết lập từ PMIS Số tài khoản: là tổng số tài khoản đã thiết lập và chưa thiết lập - Để tạo các tài khoản chưa thiết lập, chọn “Thiết lập” - Những tài khoản nào đã thiết lập, chương trình thông báo tài khoản đó đã tồn - Những tài khoản nào chưa thiết lập chương trình thông báo thiết lập thành công  Cách 2: Thao tác với liệu “Giáo viên” trực tiếp từ chương trình - Thêm Giáo viên: chọn “Thêm mới”-> Nhập tên giáo viên -> Chọn “OK” để thêm GV vào hệ thống - Đổi tên Giáo viên: lựa chọn tên GV cần đổi tên, chọn “Đổi tên” -> Nhập thông tin cần thay đổi -> Chọn “OK” để thay đổi - Xóa thông tin Giáo viên: lựa chọn tên giáo viên cần xóa, chọn “Xóa”-> Chọn “Đồng ý” muốn xóa thông tin GV -> Chọn “Không” thay đổi ý định xóa - Kích hoạt tất các tiết giảng cho giáo viên chọn (mặc định tạo các tiết giảng cho GV thì chương trình đã kích hoạt toàn các tiết giảng liên quan đến GV đó): thực kích hoạt tất các tiết giảng GV lựa chọn các tiết giảng GV đó đã bị khóa trước đó (18) - Vô hiệu hóa tất các tiết giảng cho giáo viên chọn: NSD chọn chức này, chương trình không thực lịch giảng dạy cho GV đó - Sắp thứ tự ABC: thực xếp tên GV theo thứ tự ABC - Thoát: Thoát khỏi chức 2.2.8 Học sinh Tương tự GV, có thể lấy/nhập thông tin HS (khối học, lớp học, môn học) theo cách:  Cách 1: Lấy các thông tin HS (khối học, lớp học, môn học) từ hệ thống VEMIS (thực theo mục Khởi tạo liệu từ VEMIS)  Cách 2: Thao tác với liệu học sinh trực tiếp từ chương trình  Thao tác với liệu Khối học: Chọn trên menu “Dữ liệu ->Học sinh ->Danh sách khối lớp o Thêm Khối lớp: chọn “Thêm mới”-> Nhập tên khối lớp -> Nhập tổng số học sinh cho khối lớp -> Chọn “Thêm mới” để cập nhật liệu khối lớp và sở liệu -> Chọn “Thoát” thay đổi ý định thêm o Sửa tên Khối lớp đã tồn tại: chọn tên Khối lớp đã tồn tại, chọn “Sửa” -> Nhập tên khối lớp cần sửa -> Thay đổi tổng số học sinh cho khối lớp -> Chọn “Đồng ý” để thay đổi tên khối lớp -> Chọn “Thoát” để hủy thay đổi o Xóa tên Khối lớp đã tồn tại: chọn tên Khối lớp đã tồn tại, chọn “Xóa” -> Chọn “Đồng ý” thực muốn xóa tên khối lớp và các ràng buộc các tiết giảng liên quan đến khối lớp chọn o Chọn “Không” không muốn lưu o Sắp xếp thứ tự ABC: xếp tên khối lớp theo thứ tự ABC - Chia khối tự động dựa theo các kiểu chọn: là việc phân chia lớp cách tự động theo các tiêu chí lựa chọn: o Số lượng nhóm: có loại (xem hình trên)  Loại (có thể chọn 2-12 kiểu): là việc chia khối lớp chọn thành các lớp khác nhau, tối thiểu thành lớp học và tối đa thành 12 lớp  Loại (có thể chọn 2-6 kiểu): tối thiểu thành lớp học và tối đa thành lớp (19)  Loại (có thể chọn 2-6 kiểu): tối thiểu thành lớp học và tối đa thành lớp  Kí tự phân cách: là ký tự phân cách tên khối và tên kiểu (nếu không nhập kí tự phân cách thì chương trình mặc định là kí tự trắng “ ”) Lưu ý: Chương trình mặc định tách khối đã chọn theo loại và chia thành kiểu (chia thành textbox để nhập liệu) và kiểu không phép trùng tên - Các chức Kích hoạt tất các tiết giảng cho khối chọn và Vô hiệu hóa tất các tiết giảng cho khối chọn có ý nghĩa tương tự đã trình bày phần môn học và giáo viên  Thao tác với liệu Lớp học: - Chọn trên menu “Dữ liệu -> Học sinh -> Danh sách lớp học và thực tương tự với khối học đã trình bày trên 2.2.9 Chức Phân công giảng dạy - Chọn “Menu -> Dữ liệu -> Các tiết giảng” - Để thêm tiết giảng: bấm vào nút “Thêm mới” hình phía trên: - Sau đó: o Chọn giáo viên: bấm đúp vào tên GV có danh sách, tên người chọn xuất bên phải, phần “Đang chọn” (vd: GV tên Hòa) GV này dạy tiết/tuần cho lớp 10A1 o Chọn Môn học GV này phụ trách (vd: môn Toán) o Bấm đúp vào lớp học GV này phụ trách (vd: lớp 10A1) (20) o Tổng số học sinh (-1 là chế độ tự động): chương trình tự động lấy số học sinh theo lớp chọn (theo giá trị mặc định) o Tách thành … (vd: 4) ngày giảng tuần: là tổng số ngày giảng GV này tuần lớp 10A1 o Số ngày tối thiểu các tiết giảng: thông thường để ngày, người dạy ít tiết có thể để chọn ngày o Thời lượng: là số tiết giảng ngày giáo viên lớp học chọn o Trọng số ràng buộc (RB) số ngày tối thiểu, ngầm định 95% là ràng buộc mềm, 100% là ràng buộc cứng Không sửa giá trị mặc định o Kích hoạt: việc đánh dấu vào ô này đồng nghĩa với việc tiết giảng tạo ra, nó kích hoạt cho việc lập lịch giảng dạy (nên để mặc định giá trị này) o Nếu xuất cùng ngày, xếp liền các tiết giảng?: tích vào ô này, xuất tiết giảng cùng môn học GV ngày thì tiết này liền o Sau thực nhập các tiêu chí cho thêm tiết giảng, bấm vào nút “Thêm mới” để lưu lại toàn thông tin tiết giảng đó - Tiếp tục nhập phân công giảng dạy cho GV đó chọn GV khác, NSD lại bấm đúp vào tên GV chọn nút “Làm lại” để thực các thao tác tương tự hướng dẫn trên - Việc chọn lại lớp, môn thực tương tự - Nếu cần Sửa tiết giảng đã tồn tại: chọn tiết giảng cần thay đổi thông tin, chọn “Sửa” Lưu ý: chương trình không cho phép sửa thông tin “Tách thành … ngày giảng tuần” NSD, vậy, cần thận trọng nhập thông tin này Trước nhập, cần nắm số tiết giảng tuần GV/1 lớp học/1 môn học (căn vào PCCM) từ đó qui định thành số buổi dạy tuần GV đó cho lớp để chia ngày dạy bao nhiêu tiết Khuyến nghị: nên lập sẵn bảng này trên Excel để tránh nhầm lẫn  Ví dụ: GV “Nguyễn Thị Hòa”, dạy môn “Toán” cho “Lớp 10A”, dạy tuần buổi và buổi dạy tiết  tổng: GV Hòa tuần dạy tiết Toán cho lớp 10A và chia thành ngày/tuần thì phải nhập sau: (21) o Chọn mục “Tách thành … ngày giảng tuần”, nhập số o Trong mục “Thời lượng”, NSD thực việc chia số tiết tương ứng cho ngày (từ tab đến tab 4) Mục Thời lượng luôn có giá trị mặc định là Nếu giá trị thực tế lớn 1, NSD phải nhập tăng số lượng tiết giảng cho đúng với PCCM, đảm bảo tổng thời lượng cho ngày tổng số tiết giảng GV đó cho lớp học đó và cho môn học đó - Chức xóa tiết giảng đã tồn tại: chọn tiết giảng cần xóa, chọn “Xóa” Chương trình đưa cảnh báo: xóa tiết giảng chọn thì các ràng buộc liên quan đến tiết giảng đó bị xóa - Chức lọc thông tin: cho phép NSD lọc thông tin các tiết giảng theo các tiêu chí như: theo tên GV (chỉ hiển thị các tiết giảng GV chọn); theo lớp học (chỉ hiển thị các tiết giảng liên quan đến lớp học chọn) và theo môn học (chỉ hiển thị các tiết giảng liên quan đến môn học chọn) Khuyến nghị: nên sử dụng chức này để tìm kiếm các điều kiện ràng buộc, việc thêm sửa chữa các ràng buộc Chẳng hạn: NSD muốn tìm kiếm các tiết giảng liên quan đến GV Bích, NSD chọn ô “Giáo viên”, vùng “Lọc”: chọn giáo viên mang tên “Bích” Trong danh sách các tiết giảng hiển thị các tiết giảng liên quan đến GV tên “Bích” (22) Nếu NSD muốn thêm tiết giảng cho GV “Bích”, NSD chọn lọc giáo viên tên “Bích” trước, sau đó bấm chọn thêm mới, đó chương trình mặc định thêm tiết giảng cho giáo viên tên “Bích” 2.2.10 Các điều kiện ràng buộc Tất các ràng buộc mặt thời gian - - - Chọn Menu ->Dữ liệu -> Tất các ràng buộc mặt thời gian Chương trình hiển thị giao diện Tất các ràng buộc mặt thời gian như: Ràng buộc bản: là ràng buộc chương trình mặc định tạo Nó đáp ứng điều kiện việc xếp TKB như: cùng thời điểm giáo viên không thể dạy lớp dạy tiết … Các ràng buộc khác: là các ràng buộc các tiết giảng mà NSD tạo Sửa, xóa, lọc thông tin các ràng buộc: - Sửa ràng buộc: chọn ràng buộc cần sửa, bấm đúp vào ràng buộc cần sửa bấm vào nút “Sửa” để thay đổi các ràng buộc liên quan - Xóa ràng buộc: chọn ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” Chương trình hiển thị thông báo các ràng buộc bị xóa như: ngày tối thiểu, xếp liền cùng ngày, trọng số 95% … + Chọn “Đồng ý” chắn muốn xóa các ràng buộc (chương trình xóa các ràng buộc liên quan đến tiết giảng không xóa tiết giảng liên quan, tức là các tiết giảng đã tạo đưa ràng buộc theo mặc định chương trình) - Lọc: thông qua chức Lọc, chương trình cho phép xem phần mô tả các ràng buộc (phần thông tin bên trái hiển thị tên các ràng buộc) và mô tả chi tiết các ràng buộc (phần thông tin hiển thị bên tay phải ràng buộc lựa chọn) cách: + Bấm chọn vào ô checkbox “Lọc” góc trái form nhập liệu và thực các thao tác cho việc lọc các thông tin như: (23) Chọn mô tả mô tả chi tiết -> chọn Bao gồm/không bao gồm/phù hợp với biểu thức regexp/không phù hợp với biểu thức regexp -> Nhập text cần lọc thông tin (có thể thêm/bớt các điều kiện lọc cách chọn Nhiều thêm/ít đi) Có thể lọc chính xác thông tin cần tìm kiếm cách phân biệt kiểu chữ: bấm chọn “Phân biệt kiểu chữ” Sử dụng thông tin mặc định cho việc lọc: bấm chọn “Mặc định”-> Chọn “Đồng ý” để lấy thông tin cần lọc 2.2.11 Ràng buộc mặt thời gian - Bao gồm kiểu ràng buộc mặt thời gian: (1) Ràng buộc khác; (2) Ràng buộc Giáo viên; (3) Ràng buộc Học sinh và (4) Ràng buộc Tiết giảng 2.2.11.1 Ràng buộc “Khác” gồm: - Những ràng buộc thời gian bản: - Chương trình luôn mặc định khởi tạo ràng buộc thời gian NSD không nên thực các chức thêm, sửa, xóa cho mục này 2.2.11.2 Ràng buộc “Giáo viên” Ràng buộc mặt thời gian Giáo viên Mục đích: dùng để thiết lập các điều kiện ràng buộc liên quan đến GV trường (có thể là GV tất GV) Từ RB 1.1 đến RB 1.8 là thiết lập cho GV Từ RB 1.9 đến RB 1.15 thiết lập cho tất GV Ràng buộc Ý nghĩa và gợi ý các trường hợp áp dụng (24) Ràng buộc giáo viên 1.1 Thời gian bận GV - Là thời điểm GV không lên lớp (GV bận, nghỉ ), áp dụng cần giải nguyện vọng GV thời gian lên lớp họ, trọng số là 100% - RB này thường dùng các trường hợp thực chế độ chính sách ưu tiên: nuôi nhỏ (được muộn), học (cần nghỉ 1, ngày nào đó), hợp đồng/thỉnh giảng, hiệu trưởng (dạy ít giờ) sau đó đến các nguyện vọng các GV khác 1.2 Số ngày dạy tối đa tuần cho GV - Là số ngày lên lớp tối đa tuần GV trường (có thể là ngày) tùy theo điều kiện riêng trường và tổng số tiết dạy GV Trọng số là 100% - Áp dụng trường hợp có vài GV trường có số ngày nghỉ tối đa khác so với nhiều GV khác 1.3 Số ngày dạy tối thiểu tuần GV - Là số ngày lên lớp tối thiểu tuần GV trường Số ngày này phụ thuộc vào tổng số tiết dạy GV Trọng số là 100% - Đây là số ngày GV phải có mặt trường Thường áp dụng cho các GV dạy ít tiết vì cần có mặt trường để bám sát các thông tin nhà trường và thực các hoạt động khác Số ngày tùy theo qui định trường 1.4 Số tiết nghỉ xen kẽ tối đa ngày GV - Là số tiết trống (cách) ngày GV Trọng số thường là 100% - RB này thường dùng để hạn chế tình trạng cách ngày cho GV (càng gần càng tốt) 1.5 Số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần GV - Là tổng số tiết trống (cách) tuần GV Trọng số thường là 100% - RB này thường dùng để hạn chế tình trạng cách tuần cho GV RB này hạn chế tốt tình trạng cách so với RB 1.3 1.6 Số dạy tối đa ngày GV - Là số lên lớp lớn ngày GV Trọng số 100% - RB này dùng để hạn chế tình trạng GV lên lớp quá nhiều ngày 1.7 Số dạy tối thiểu ngày cho GV - Là số lên lớp ít ngày GV Trọng số 100% - RB này thường dùng để hạn chế tình trạng GV lên lớp quá ít ngày (1 tiết), thường đặt là Không nên áp dụng cho các GV có tình đặc biệt, VD: GV dạy môn văn cho lớp, hiệu trưởng dạy hóa cho lớp thì theo quy định có ngày lên lớp tiết 1.8 Số tiết dạy liên tục tối đa GV - Là số lên lớp liên tục ngày cho GV Trọng số là 100% - RB này thường dùng để hạn chế tình trạng GV phải lên lớp liên tục nhiều giờ, đặc biệt các GV dạy các môn xã hội (phải nói nhiều) Ràng buộc tất giáo viên 1.9 Số ngày dạy - Là số ngày lên lớp tối đa tất các GV trường (là (25) tối đa tuần cho tất GV ngày tùy thuộc quy định trường) Mặc định là ngày Trọng số là 100% - RB này thường dùng chắn tất các GV trường có cùng số ngày nghỉ tối thiểu (1 ngày) Không nên dùng trường hợp có GV có số tiết lớn, không thể có ngày nghỉ 1.10 Số ngày dạy tối thiểu tuần tất GV - Là số ngày lên lớp tối thiểu tuần tất GV trường Trọng số là 100% - Có thể áp dụng cho trường hợp các GV trường có số lên lớp tương đương (không có người quá ít tiết) Khi đó, có thể qui định chung số ngày dạy tất GV 1.11 Số tiết nghỉ xen kẽ tối đa ngày tất các GV - Là số tiết trống (cách) ngày tất các GV trường Trọng số thường là 100% - RB này thường dùng để hạn chế tình trạng cách ngày tất GV (càng gần càng tốt) 1.12 Số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần cho tất GV - Là tổng số tiết trống (cách) tuần tất GV trường Trọng số thường là 100% - Áp dụng để hạn chế số trống tuần Nên đặt càng gần càng tốt RB này dùng hạn chế tốt so với RB 1.11 vì số ngày bị cách có thể tối đa là - Là số tối đa GV có thể dạy ngày tất GV trường Trọng số là 100% - RB này thường dùng để hạn chế tình trạng GV lên lớp quá nhiều ngày (5 tiết), áp dụng cho toàn trường 1.13 Số dạy tối đa ngày tất GV 1.14 Số dạy tối thiểu ngày với tất GV 1.15 Số dạy liên tục tối đa tất GV - Là số lên lớp ít ngày tất GV trường Trọng số là 100% - RB này thường dùng để hạn chế tình trạng GV lên lớp quá ít ngày (1 tiết) nên thường đặt là Không nên dùng RB này trường có GV có ngày lên lớp tiết (tương tự VD RB 1.7) Khi đó NSD buộc phải nên thiết lập theo GV (RB 1.7) - Là số lên lớp liên tục ngày cho tất GV trường Trọng số là 100% - RB này thường dùng để hạn chế tình trạng GV phải lên lớp quá nhiều liên tục, là GV dạy các môn xã hội (phải nói nhiều) (26)  NHỮNG RÀNG BUỘC ÁP DỤNG ĐỐI VỚI TỪNG GIÁO VIÊN 1.1 Thực Ràng buộc “Thời gian bận giáo viên” - Trên giao diện Thời gian bận giáo viên: chọn “Thêm mới”  Chọn tên GV cần khai báo thời gian bận  Nhập trọng số: nên chọn trọng số 100%, thời gian bận GV cố định thời gian NSD đã nhập  Chọn ngày bận: chọn ngày bận số các ô từ Thứ đến Thứ và tiết giảng bận (từ Tiết đến Tiết 5) Trên ô chọn xuất dấu “x” tức đã thiết lập thành công thời gian bận cho GV chọn  Chức Cho phép toàn các thời điểm và Không cho phép toàn các thời điểm (bản chất là Chọn tất và Bỏ chọn tất cả) có tác dụng đánh dấu nhanh áp dụng với loại GV dạy nhiều (ít thời gian bận) GV dạy ít (hầu hết thời gian bận) để giảm thao tác đánh dấu vào ô  Chọn “Thêm mới/Đồng ý” để hoàn thành thao tác nhập thời gian bận cho giáo viên - Nếu NSD muốn thay đổi thời gian bận giáo viên: hãy bấm nút “Sửa”, tích bỏ tích các ô ngày dạy và tiết dạy chọn “Đồng ý” để lưu lại thông tin (27) - Trình tự thực các giáo viên khác giống các bước trên - Để xem lại các ràng buộc đã thực hiện: hãy chọn tên GV cần xem thông tin Mục thông tin “Các RB” hiển thị các ràng buộc liên quan đến thời gian bận GV chọn để lọc thông tin 1.2 Thực ràng buộc “Số ngày dạy tối đa tuần cho giáo viên” - Thêm số ngày lên lớp tối đa tuần cho giáo viên: chọn “Thêm mới” (28)  Chọn tên GV -> Nhập trọng số (nên để mặc định giá trị này = 100%) -> Nhập số ngày dạy tối đa tuần GV đó -> Chọn “Thêm RB/Đồng ý” để hoàn tất việc thêm ràng buộc - Muốn thay đổi số ngày dạy tối đa tuần cho giáo viên: chọn tên RB danh sách, sau đó bấm vào nút “Sửa” và thực các thao tác tương tự làm - Muốn xóa ràng buộc số ngày lên lớp tối đa tuần cho GV: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” -> Chọn “Đồng ý” để xóa bỏ thông tin ràng buộc - Trình tự thực tương tự cho các GV khác 1.3 Số ngày dạy tối thiểu tuần giáo viên Thực tương tự mục 1.2 Chỉ khác số tiết tối đa và tối thiểu 1.4 Số tiết nghỉ xen kẽ tối đa ngày giáo viên - Thêm số tiết nghỉ xen kẽ tối đa ngày cho giáo viên: chọn “Thêm mới” o Chọn tên giáo viên, nhập số tiết nghỉ xen kẽ tối đa ngày, nhập trọng số sau đó bấm vào nút “Thêm RB” để lưu thông tin (29) - Thay đổi số tiết nghỉ xen kẽ tối đa ngày cho giáo viên: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa” o Thay đổi tên GV: thực các thao tác tương tự thêm - Xóa ràng buộc số tiết nghỉ xen kẽ tối đa ngày cho GV: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa”-> Chọn “Đồng ý” để xóa bỏ thông tin ràng buộc 1.5 Số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần cho giáo viên - Thực tương tự mục 1.4 Chọn ràng buộc Số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần cho giáo viên: chọn “Thêm mới” o Chọn tên GV; nhập số tiết nghỉ dự định cho GV đó với trọng số 100%, sau đó chọn “Thêm RB” để lưu thông tin - Thay đổi số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần cho giáo viên: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác tương tự thêm - Xóa ràng buộc số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần cho giáo viên: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa”-> Chọn “Đồng ý” để xóa bỏ thông tin ràng buộc (30) 1.6 Số dạy tối đa ngày giáo viên - Thêm số dạy tối đa ngày giáo viên: chọn “Thêm mới” -> Chọn tên GV -> Nhập trọng số (nên để 100%) -> Nhập số dạy tối đa ngày cho GV đó -> Chọn “Thêm RB” để hoàn tất việc thêm ràng buộc - Thay đổi số dạy tối đa ngày cho giáo viên: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác tương tự thêm - Xóa ràng buộc số dạy tối đa ngày cho giáo viên: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa”-> Chọn “Đồng ý” để xóa bỏ thông tin ràng buộc 1.7 Số dạy tối thiểu ngày cho giáo viên Thực tương tự ràng buộc số dạy tối đa ngày cho GV, mục 1.6 (31) 1.8 Số tiết dạy liên tục tối đa giáo viên - Thêm số tiết dạy liên tục tối đa giáo viên: chọn “Thêm mới” -> Chọn tên GV -> Nhập trọng số (nên để 100%) -> Nhập số lượng tiết dạy liên tục tối đa ngày GV đó -> Chọn “Thêm RB” - Thay đổi số tiết dạy liên tục tối đa giáo viên: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác tương tự thêm - Xóa ràng buộc số tiết dạy liên tục tối đa giáo viên: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa”-> Chọn “Đồng ý” để xóa bỏ thông tin ràng buộc (32)  NHỮNG RÀNG BUỘC ÁP DỤNG ĐỐI VỚI TẤT CẢ GIÁO VIÊN 1.9 Số ngày lên lớp tối đa tuần cho tất giáo viên - Thêm số ngày lên lớp tối đa tuần cho tất giáo viên: chọn “Thêm mới”: o Nhập số ngày dạy tối đa tuần áp dụng tất GV trường, chọn “Thêm RB” để lưu thông tin vừa cập nhật - Muốn thay đổi số ngày dạy tối đa tuần cho tất GV: chọn tên ràng buộc cần sửa, chọn “Sửa”; sau đó chọn “Đồng ý” để cập nhật thông tin thay đổi - Xóa bỏ ràng buộc số dạy tối đa tuần giáo viên: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa”-> Chọn “Đồng ý” để xóa bỏ thông tin ràng buộc 1.10 Số ngày dạy tối thiểu tuần tất giáo viên (33) Thực tương tự hướng dẫn mục số ngày dạy tối đa tuần tất GV 1.11 Số tiết nghỉ xen kẽ tối đa ngày tất các giáo viên - Chọn “Thêm mới”, nhập số tiết nghỉ xen kẽ tối đa ngày tất GV (nên để là 1) o Chọn “Thêm RB” để lưu lại thông tin - Trường hợp cần thay đổi, chọn tên RB cần sửa, chọn nút “Sửa”, sau đó thực thao tác giống thêm - Trường hợp cần xóa thông tin RB, chọn tên RB cần xóa, chọn nút “Xóa” 1.12 Số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần cho tất giáo viên Thực tương tự hướng dẫn mục 1.12 (34) 1.13 Số dạy tối đa ngày tất giáo viên - Thêm số dạy tối đa ngày tất giáo viên: chọn “Thêm mới” - Trường hợp cần thay đổi, chọn tên RB cần sửa, chọn nút “Sửa”, sau đó thực thao tác giống thêm - Trường hợp cần xóa thông tin RB, chọn tên RB cần xóa, chọn nút “Xóa” 1.14 Số dạy tối tiểu ngày với tất giáo viên Thực tương tự hướng dẫn mục 1.13 1.15 Số dạy liên tục tối đa tất giáo viên - Thêm số dạy liên tục tối đa với tất giáo viên: chọn “Thêm mới” Nhập số lượng tiết tối đa dạy ngày với tất GV Gợi ý là (35) o Chọn “Thêm RB” để lưu lại thông tin - Trường hợp cần thay đổi, chọn tên RB cần sửa, chọn nút “Sửa”, sau đó thực thao tác giống thêm - Trường hợp cần xóa thông tin RB, chọn tên RB cần xóa, chọn nút “Xóa” 2.2.11.3 Ràng buộc Học sinh (Lớp học) Ràng buộc mặt thời gian Học sinh Mục đích: dùng để thiết lập các điều kiện ràng buộc liên quan đến học sinh (lớp học) trường (có thể là lớp toàn trường) - Từ RB 2.1 đến RB 2.6 là thiết lập cho lớp Từ RB 2.7 đến RB 2.11 đến RB 1.15 là thiết lập cho toàn trường 2.1 Những thời điểm - Là thời điểm lớp học không có lớp học không lên - RB này dùng đã có dự kiến form mẫu TKB, có tác dụng hạn chế lớp (bận) tình trạng có tiết trống ngày Căn trên tổng số tiết lớp và các vấn đề khác (có lịch họp hay không) thì NSD phải phân số tiết cho ngày để xác định các tiết trống (nếu có) Nếu không tính trước và để phần mềm xếp tự động thì xảy trường hợp có tiết trống ngày 2.2 Số tiết nghỉ xen - Là tổng số tiết trống ngày (giữa buổi) Mặc định là Trọng số kẽ tối đa tuần là 100% lớp học VD: thiết lập RB này là thì tuần lớp đó có thể có tối đa tiết trống; có thể học tiết 1, sau đó nghỉ tiết 3, lại học tiếp tiết 4,5; ngày khác học tiết 1,2, nghỉ tiết 4, học tiếp tiết 5; - RB này ít sử dụng 2.3 Lớp vào học sớm - Là số ngày tối đa tuần học tiết thứ Mặc định (muộn là tiết học nghĩa là lớp học học từ tiết Trọng số là 100% thứ hai ngày) - RB buộc này có thể phù hợp với bậc chuyên nghiệp muốn đặt các lớp có vào lớp khác 2.4 Số học tối đa - Là số học tối đa trên ngày cho lớp cụ thể Mặc định là ngày đối Trọng số là 100% RB này phù hợp với các khối lớp có số tiết hàng với lớp học ngày nhau, đặc biệt khối tiểu học 2.5 Số học tối - Là số lên lớp tối thiểu ngày lớp học cụ thể thiểu ngày đối (36) với lớp học Mặc định là Trọng số là 100% - RB này ít sử dụng vì thực phân công chuyên môn đầy đủ thì số tiết phủ gần kín tất các ngày 2.6 Số tiết giảng liên - Là số tiết học liên tục trên ngày lớp học cụ thể Mặc tục tối đa định là Trọng số là 100% lớp học - RB này ít sử dụng vì tạo tiết trống buổi Có thể sử dụng tình có lớp học phải học địa điểm cùng buổi và cần có thời gian để di chuyển Tuy nhiên, lịch học này phải lặp lại suốt các ngày tuần 2.7 Số tiết nghỉ xen - Là tổng số tiết trống ngày tuần tất các lớp Mặc kẽ tối đa tuần định là Trọng số là 100% tất học sinh - RB này ít sử dụng 2.8 Tất học sinh - Là số ngày tối đa tuần học tiết thứ Mặc định vào lớp sớm nghĩa là tất lớp học từ tiết Trọng số là 100% (muộn là tiết học thứ hai ngày) 2.9 Số học tối đa - Là số học tối đa trên ngày cho tất các lớp toàn ngày trường Mặc định là Trọng số là 100% tất học sinh - RB này phù hợp tất các lớp toàn trường có số tiết hàng ngày là nhau, đặc biệt là khối tiểu học số tiết/buổi thường (4 tiết/buổi) 2.10 Số học tối - Là số lên lớp tối thiểu ngày tất các lớp thiểu ngày đối trường Mặc định là Trọng số là 100% với tất học sinh - RB này ít sử dụng vì thực phân công chuyên môn đầy đủ thì số tiết đó gần phủ kín các ngày 2.11 Số tiết giảng - Là số tiết học liên tục trên ngày tất các lớp Mặc định liên tục tối đa là Nếu đặt khác thì ngày có tiết trống Trọng số là 100% tất học sinh - RB này ít sử dụng vì tạo tiết trống buổi tất các ngày Cũng có thể sử dụng tình nửa buổi học các môn văn hóa, nửa buổi (tiết 4, 5) học GDQP, thì cần thời gian (tiết 3) cho HS chuẩn bị vì đây tiết trống không tính nghỉ giải lao) 2.1 Ràng buộc lớp học bận (không có giờ) (37) Thêm thời điểm lớp học không thể lên lớp được: chọn “Thêm mới” - o Chọn “Lớp học” -> Nhập trọng số (nên để 100%) -> Đánh dấu thời điểm lớp không thể có tiết giảng - > Chọn “Thêm mới/Đồng ý” để hoàn tất việc thêm ràng buộc o Chọn “Thoát” để hủy việc thêm - Thay đổi thời điểm lớp học không thể lên lớp được: chọn tên ràng buộc, chọn “Sửa” (38) o Thay đổi lớp học -> Thay đổi trọng số mục “Trọng số” - > Đánh dấu thời điểm lớp học không thể lên lớp - > Chọn “Đồng ý” để lưu lại thông tin thay đổi - Xóa ràng buộc thời điểm lớp học không thể lên lớp được: chọn tên ràng buộc, chọn “Xóa”, sau đó chọn “Đồng ý” để xóa bỏ thông tin ràng buộc 2.2 Số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần lớp học - Thêm số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần với lớp học: chọn “Thêm mới” -> Chọn lớp học -> Nhập trọng số (nên để 100%) -> Nhập số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần với lớp học - o Chọn “Thêm RB/Đồng ý” để hoàn tất việc thêm ràng buộc Thay đổi số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần với lớp học: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác giống thêm Xóa ràng buộc số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần với lớp học: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 2.3 Lớp vào học sớm (muộn là tiết học thứ hai ngày) (39) - Thêm lớp vào học sớm nhất: chọn “Thêm mới” o Nhập số ngày tối đa tuần vào học từ tiết hai ngày -> Chọn lớp học o Nhập trọng số cho ràng buộc -> sau đó chọn “Thêm RB/Đồng ý” để lưu thông tin ràng buộc - Thay đổi lớp vào học sớm nhất: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm Xóa ràng buộc lớp vào học sớm nhất: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 2.4 Số học tối đa ngày lớp học - Thêm số học tối đa ngày lớp học: chọn “Thêm mới” o Chọn lớp học -> Nhập trọng số (nên để 100%) -> Nhập số tiết giảng hàng ngày tối đa -> sau đó chọn “Thêm RB” để thực lưu thông tin ràng buộc - Thay đổi số tiết giảng hàng ngày tối đa: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm Xóa ràng buộc số tiết giảng hàng ngày tối đa: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 2.5 Số học tối thiểu ngày lớp học Ràng buộc này ít sử dụng Nếu có NSD thực tương tự các hướng dẫn trên (40) 2.6 Số tiết giảng liên tục tối đa lớp học Ràng buộc này ít sử dụng Nếu có NSD thực tương tự các hướng dẫn trên 2.7 Số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần tất học sinh Ràng buộc này ít sử dụng Nếu có NSD thực tương tự các hướng dẫn trên 2.8 Tất học sinh vào lớp sớm (muộn là tiết học thứ hai ngày) - Thêm lớp học vào sớm với số ngày tối đa tuần vào học từ tiết hai ngày: chọn “Thêm mới” o Nhập thông tin số ngày tối đa tuần vào học từ tiết thứ hai ngày; o Nhập trọng số (nên để 100%) o Sau đó chọn “Thêm RB” để lưu thông tin ràng buộc - Thay đổi lớp học vào sớm với số ngày tối đa tuần vào học từ tiết hai ngày: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm - Xóa ràng buộc lớp học vào sớm với số ngày tối đa tuần vào học từ tiết hai ngày: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 2.9 Số học tối đa ngày tất học sinh (41) - Thêm số học tối đa ngày học sinh: chọn “Thêm mới” o NSD nhập thông tin về: trọng số và số tiết giảng hàng ngày tối đa o Sau đó chọn “Thêm RB” để lưu thông tin ràng buộc - Thay đổi số học tối đa ngày học sinh: mặc định là 5, NSD không nên sửa trừ có tình đặc biệt Nếu cần sửa, chọn “Sửa” và nhập số lượng cần sửa; sau đó thực thao tác thêm Xóa ràng buộc số học tối đa ngày học sinh: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 2.10 Số học tối thiểu ngày tất học sinh Ràng buộc này ít sử dụng Nếu có NSD thực tương tự các hướng dẫn trên - 2.11 Số tiết giảng liên tục tối đa tất học sinh Ràng buộc này gần không sử dụng trường phổ thông Việt Nam 2.2.11.4 Ràng buộc “Tiết Giảng” Ràng buộc mặt thời gian các Tiết giảng Mục đích: dùng để thiết lập các điều kiện ràng buộc liên quan đến các tiết giảng: tiết học cố định, môn học đặc thù, song song giáo án, 3.1 Tiết giảng với - RB này cho phép xếp tiết cụ thể nào đó (có ID cụ thể) vào vị thời điểm bắt đầu trí định trên TKB Trọng số là 100% buổi học - Nếu xếp, tiết học này bị khóa vĩnh viễn, không thể mở khóa từ menu Thời khóa biểu (TKB), mà có thể mở khóa tiết giảng cách xóa RB từ hộp thoại RB tương ứng việc đặt thuộc tính 'khóa vĩnh viễn' thành 'false' sửa RB này - RB này sử dụng với mục đích xếp tiết cố định, nên sử dụng trường hợp muốn xếp tiết giảng có ID cụ thể vào vị trí định, VD trường hợp cần điều chỉnh TKB (đổi vị trí tiết) đó cố định tiết cần đổi sang vị trí Có thể thực RB này với các tiết (42) sinh hoạt, chào cờ thời gian 3.2 Một tiết giảng - RB này cho phép không cho phép xếp tiết nào đó (có ID cụ cụ thể [gắn với mã thể) vào một vài vị trí định trên TKB, nghĩa là tiết giảng ID] với vài thời đó vài thời điểm cụ thể bắt đầu Trọng số là 100% điểm bắt đầu buổi - RB này sử dụng muốn xếp tiết giảng cụ thể nào đó (có học thể là theo nguyện vọng GV) vào vài vị trí trên TKB VD: Giáo viên chủ nhiệm muốn xếp tiết văn hóa lớp mình chủ nhiệm vào vị trí sau tiết chào cờ trước tiết sinh hoạt; giáo viên A có tiết Văn lớp, ngày thứ xếp tiết (ID 3), ngày thứ xếp tiết (ID 4), ngày thứ xếp tiết (ID 5), 3.3 Một tiết giảng cụ thể [gắn với mã ID] với các khoảng thời gian cụ thể buổi học - RB này cho phép không cho phép xếp tiết nào đó (có ID cụ thể) vào một vài vị trí định trên TKB Nghĩa là tiết giảng đó có vài khoảng thời gian cụ thể buổi học (tất thời lượng tiết giảng bị ảnh hưởng (có ID cụ thể) phải nằm khoảng thời gian cho phép thiết lập RB) Trọng số là 100% Thực chất, RB 3.3 và RB 3.2 có chức tương tự 3.4 Nhóm tiết giảng [lọc theo GV, lớp, môn] với vài thời điểm bắt đầu buổi học - RB này cho phép không cho phép xếp nhóm các tiết (có thể không cần rõ ID) vào số vị trí định trên thời khóa biểu, nghĩa là nhóm các tiết giảng có vài thời điểm cụ thể bắt đầu Trọng số là 100% VD: Xếp các tiết mang tính chất cố định chung cho toàn trường cho nhóm các tiết giảng có đặc thù như tiết sinh hoạt, chào cờ, toán, văn, sinh hoạt Vì nó cho phép cần chọn tên môn, có thể chọn tên môn và lớp 3.5 Nhóm tiết giảng [lọc theo GV, lớp, môn] với các thời gian cụ thể buổi học - RB này cho phép không cho phép xếp nhóm (có thể không cần rõ ID) các tiết vào số vị trí định trên thời khóa biểu, nghĩa là nhóm tiết giảng đó có vài khoảng thời gian cụ thể buổi học (tất thời lượng tiết giảng bị ảnh hưởng phải nằm khoảng thời gian cho phép thiết lập RB) Trọng số là 100% Thực chất, RB 3.4 và RB 3.5 có chức tương tự 3.6 Số ngày tối - RB này dùng để thiết lập số ngày tối thiểu nhóm các tiết thiểu nhóm giảng Trọng số là 100% các tiết giảng - Khi thiết lập danh sách các tiết giảng (thực thao tác phân công chuyên môn cho giáo viên), thì số ngày tối thiểu các tiết giảng đặt mặc định là Đối với các tiết giảng cùng môn, lớp, GV thì toàn ràng buộc đó tự động hiển thị đây Tuy nhiên, NSD không sửa đổi thực chức sửa có thể chỉnh sửa lại số ngày tối thiểu RB này - Đối với các tiết giảng có thể không cùng môn, không cùng lớp có thể thiết lập số ngày tối thiểu để dùng trường hợp GV có ít tiết thì (43) các ngày có tiết này không liền kề 3.7 Số ngày tối đa - RB này dùng để thiết lập số ngày tối đa nhóm các tiết giảng, các tiết giảng có thể cùng môn, cùng lớp khác môn, khác lớp Trọng số là 100% - Dùng trường hợp muốn số ngày các tiết giảng cùng môn, cùng lớp không cách quá xa 3.8 Một tiết giảng - RB này dùng để xếp tiết giảng vào vị trí cuối ngày (tiết vào cuối ngày cuối cùng ngày) VD: xếp tiết Mỹ thuật lớp 6A (có tiết theo PPCT) vào tiết cuối ngày - RB luôn đúng ta thiết lập RB Nếu thiết lập từ RB trở lên (với tiết khác nhau) thì kết cho chưa chính xác - Khuyến nghị: không nên dùng RB này 3.9 Các tiết giảng - RB này dùng để xếp nhóm các tiết giảng vào vị trí cuối ngày (tiết vào cuối ngày cuối cùng các ngày đã lên thời khóa biểu Trọng số là 100% VD: xếp tất các tiết giảng môn họa vào cuối ngày (điều này tùy thuộc vào điều kiện GV dạy môn này) Cần phải xem xét kỹ vì tổng số tiết ta lựa chọn mà lớn tổng số ngày học tuần thì RB này không thực 3.10 Các tiết giảng - Áp dụng để xếp tiết giảng (có ID khác nhau) hai GV lớp bắt đầu cùng thời khác cùng thời điểm bắt đầu ngày Trọng số là 100% điểm (ngày và giờ) - VD: có hai GV dạy cùng môn các lớp cùng khối thì xếp các tiết này có cùng thời điểm bắt đầu để tiện việc kiểm tra (cùng đề) 3.11 Các tiết giảng - RB này dùng để xếp cặp các tiết giảng muốn dạy cùng ngày Trọng số bắt đầu cùng ngày là 100% (có thể khác giờ) - Đặc biệt phù hợp giải giáo án song song cho GV xếp thời khóa biểu hai ca trên vemis 1.2.0 3.12 Các tiết giảng bắt đầu cùng (có thể khác ngày) 3.13 Hai tiết giảng xếp thứ tự - RB này dùng để thiết lập các cặp tiết có cùng thời điểm bắt đầu (cùng tiết) có thể khác ngày Trọng số là 100% - RB này dùng muốn xếp tiết giảng liền (2 môn khác nhau) và tiết thứ theo lựa chọn luôn trước tiết thứ theo lựa chọn, đặc biệt phù hợp khối tiểu học Trọng số là 100% VD: + Tiết toán (thường) xếp liền trước tiết toán nâng cao + Trong tiểu học thì tập đọc xếp liền trước tiết kể chuyện 3.14 Hai tiết giảng - RB này dùng muốn thiết lập tiết liền thuộc môn xếp liền khác (còn cùng môn thì phần mềm tự động xếp ta đặt tiết/ngày phần PCCM) Trọng số là 100% 3.15 Gộp tiết - RB này dùng để xếp tiết (có thể cùng môn, khác lớp) vào giảng, gộp tiết nhóm các tiết giảng Trọng số là 100% giảng (44) - Phù hợp với trường chuyên nghiệp xếp các môn học chung các lớp 3.16 Các tiết giảng - RB này dùng để xếp các tiết không trùng Trọng số là 100% không phép - Áp dụng cần chia sẻ các tiết học các phòng chức (phòng chồng lẫn tin, phòng lý, hóa, sinh, ) 3.17 Số tiết nghỉ - RB này dùng để thiết lập số tiết trống ít nhóm các tiết xen kẽ tối thiểu giảng Cho phép lớn là tương ứng với ngày số ngày tối các tiết giảng thiểu các tiết giảng Trọng số là 100% - Nếu đã thiết lập số ngày tối thiểu các tiết giảng là ngày thì RB này luôn đúng 3.1 Tiết giảng với thời điểm bắt đầu buổi học - Thêm tiết giảng với thời điểm bắt đầu buổi học: chọn “Thêm mới” - Chương trình cho phép lọc để xem các thông tin GV, lớp học và môn học ứng với các tiết giảng đã tạo; NSD có thể lựa chọn các tiêu chí GV, lớp học và môn học để dễ dàng việc thao tác liệu o Chọn tiết giảng cần thêm o Nhập trọng số từ – 100% (nên để mặc định giá trị này = 100%) o Chọn ngày và học bắt đầu o Chọn khóa (cố định) tiết giảng bắt đầu buổi học: bấm chọn “Khóa vĩnh viễn” o Chọn “Thêm RB/Đồng ý” để hoàn tất việc thêm ràng buộc (45) o Chọn “Thoát” NSD thay đổi ý định, không muốn lưu thông tin nhập vào - Thay đổi tiết giảng với thời điểm bắt đầu buổi học: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, shọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm - Xóa ràng buộc tiết giảng với thời điểm bắt đầu buổi học: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 3.2 Một tiết giảng cụ thể [gắn với mã ID] với vài thời điểm bắt đầu buổi học - Thêm tiết giảng với vài thời điểm có thể bắt đầu buổi học: chọn “Thêm mới” - Thay đổi thông tin tiết giảng với vài thời điểm có thể bắt đầu buổi học: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm Xóa thông tin ràng buộc số thời điểm có thể bắt đầu buổi học: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” - 3.3 Một tiết giảng cụ thể [gắn với mã ID] với các khoảng thời gian cụ thể buổi học - Thực tương tự mục 3.2 (46) 3.4 Nhóm tiết giảng [lọc theo giáo viên, lớp, môn] với vài thời điểm bắt đầu buổi học - Thêm tiết giảng với vài thời điểm bắt đầu buổi học: chọn “Thêm mới” - Thay đổi thông tin ràng buộc tiết giảng với vài thời điểm bắt đầu buổi học: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm Xóa thông tin ràng buộc tiết giảng với thời điểm có thể bắt đầu buổi học: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” - 3.5 Nhóm tiết giảng [lọc theo giáo viên, lớp, môn] với các thời gian cụ thể buổi học - Thực tương tự mục 3.4 (47) 3.6 Số ngày tối thiểu nhóm các tiết giảng - Thêm số ngày dạy tối thiểu nhóm các tiết giảng: chọn “Thêm mới” o Chọn tiết giảng cần thêm ràng buộc: bấm đúp vào danh sách các tiết giảng (mục “Tiết giảng” bên trái form nhập liệu) Lưu ý: phải chọn tối thiểu tiết giảng trở lên o Có thể thay tiết giảng khác: bấm đúp vào tên tiết giảng chọn bấm vào nút “Làm lại” và chọn tiết giảng khác o Chọn số ngày tối thiểu: khoảng cách tối thiểu tính theo đơn vị ngày các tiết giảng -> Chọn xếp liền các tiết giảng: bấm chọn “Nếu xuất cùng ngày, xếp liền các tiết giảng” o Nhập trọng số (nên để mặc định giá trị này) o Chọn “Thêm RB/Đồng ý” để hoàn tất việc thêm ràng buộc - Thay đổi số ngày dạy tối thiểu nhóm các tiết giảng: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm - Xóa ràng buộc số ngày dạy tối thiểu nhóm các tiết giảng: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” - Sửa nhiều RB cùng lúc: (48)  Giá trị cũ: là các thông tin dùng để lọc và làm tiêu chí để thay đổi theo giá trị nhập vào Trọng số (-1 = bất kỳ): giá trị nhập khoảng từ – 100% - Số ngày tối thiểu (-1 = bất kỳ): là số ngày tối thiểu các ràng buộc cũ, để mặc định thì chương trình lấy tất các ràng buộc Xếp liền cùng ngày: chương trình lọc theo tiêu chí: Bất kỳ: lấy toàn Đồng ý: lấy RB có tùy chọn xếp liền cùng ngày Không: không lấy RB có tùy chọn xếp liền cùng ngày - Số tiết giảng (-1 = bất kỳ): chọn giá trị = -1, chương trình lấy toàn các ràng buộc  Giá trị mới: là giá trị chương trình thực thay cho tất các giá trị theo điều kiện lọc tương ứng với giá trị cũ (lọc) Trọng số (0% tới 100%, -1 – không sửa): giá trị trọng số thay đổi, phép nhập từ – 100%, để = -1 tương ứng với việc không thay đổi trọng số - Số ngày tối thiểu (-1 – không sửa): nhập ngày tối thiểu cần thay đổi (chọn -1 tức không thay đổi số ngày tối thiểu) Xếp liền cùng ngày: chương trình cho lựa chọn: Không sửa: không thay đổi so với giá trị ban đầu Đồng ý: cho phép xếp liền cùng ngày Không: không cho phép xếp liền cùng ngày - Thoát khỏi chức năng: chọn “Thoát” 3.7 Số ngày tối đa các tiết giảng Thực tương tự mục 3.6 3.8 Một tiết giảng vào cuối ngày (49) - Thêm tiết giảng vào cuối ngày: chọn “Thêm mới” o Chọn tiết giảng cần thêm ràng buộc o Nhập trọng số (nên để mặc định giá trị này = 100%) o Chọn “Thêm RB/Đồng ý” để hoàn tất việc thêm ràng buộc - Thay đổi thông tin ràng buộc tiết giảng vào cuối ngày: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa” sau đó thực thao tác thêm - Xóa thông tin ràng buộc tiết giảng vào cuối ngày: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 3.9 Các tiết giảng vào cuối ngày - Thêm các tiết giảng vào cuối ngày: chọn “Thêm mới” o Chọn tên giáo viên -> Chọn môn học -> Chọn lớp học -> Nhập trọng số (nên để mặc định giá trị này = 100%) o Chọn “Thêm RB/Đồng ý” để hoàn tất việc thêm ràng buộc - Thay đổi ràng buộc các tiết giảng vào cuối ngày: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm - Xóa thông tin ràng buộc các tiết giảng vào cuối ngày: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” (50) 3.10 Các tiết giảng bắt đầu cùng thời điểm (ngày và giờ) - Thêm các tiết giảng bắt đầu cùng thời điểm (ngày và giờ): chọn “Thêm mới” o Chọn các tiết giảng cùng thời điểm bắt đầu: chọn tiết giảng cần thêm, bấm đúp vào tiết giảng cần chọn Lưu ý: phải chọn tối thiểu tiết giảng trở lên o Chọn thêm nhiều ràng buộc (ràng buộc cha): bấm chọn vào nút “Thêm RB” o Nhập trọng số (nên để mặc định giá trị này = 100%) o Chọn “Thêm RB/Đồng ý” để hoàn tất việc thêm ràng buộc - Thay đổi thông tin ràng buộc các tiết giảng bắt đầu cùng thời điểm (ngày và giờ): chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm - Xóa ràng buộc các tiết giảng bắt đầu cùng thời điểm (ngày và giờ): chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 3.11 Các tiết giảng bắt đầu cùng ngày (có thể khác giờ) - Thực tương tự mục 3.10 Lưu ý: chọn tiết giảng cần thêm phải chọn tối thiểu tiết giảng trở lên (51) 3.12 Các tiết giảng bắt đầu cùng (có thể khác ngày) - Thêm các tiết giảng bắt đầu cùng (có thể khác ngày): chọn “Thêm mới” o Chọn các tiết giảng cùng bắt đầu: chọn tiết giảng cần thêm, bấm đúp vào tiết giảng cần chọn Lưu ý: phải chọn tối thiểu tiết giảng trở lên o Nhập trọng số (nên để mặc định giá trị này = 100%) - Thay đổi thông tin ràng buộc các tiết giảng bắt đầu cùng (có thể khác ngày): chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm - Xóa ràng buộc các tiết giảng bắt đầu cùng (có thể khác ngày): chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 3.13 Hai tiết giảng xếp thứ tự - Thêm hai tiết giảng xếp thứ tự: chọn “Thêm mới” (52) o Chọn hai tiết giảng xếp theo thứ tự (tiết giảng thứ và tiết giảng thứ 2) Lưu ý: không chọn cùng tiết giảng o Nhập trọng số (nên để mặc định = 100%) - Thay đổi thông tin ràng buộc hai tiết giảng xếp thứ tự: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm - Xóa ràng buộc hai tiết giảng xếp thứ tự: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 3.14 Hai tiết giảng xếp liền - Thêm hai tiết giảng xếp liền nhau: chọn “Thêm mới” o Chọn hai tiết giảng xếp liền Lưu ý: Không chọn cùng tiết giảng o Nhập trọng số (nên để mặc định giá trị này = 100%) - Thay đổi thông tin ràng buộc hai tiết giảng xếp liền nhau: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm (53) - Xóa ràng buộc hai tiết giảng xếp liền nhau: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 3.15 Gộp (hoặc 3) tiết giảng - Thêm gộp (hoặc 3) tiết giảng: chọn “Thêm mới” o Chọn (hoặc 3) tiết giảng cần gộp lại thành Lưu ý: không chọn cùng tiết giảng o Nhập trọng số (nên để mặc định giá trị này = 100%) - Thay đổi thông tin ràng buộc gộp (hoặc 3) tiết giảng: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm - Xóa ràng buộc gộp hai tiết giảng: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 3.16 Các tiết giảng không phép chồng lẫn - Thêm ràng buộc các tiết giảng không phép chồng lẫn nhau: chọn “Thêm mới” (54) o Chọn các tiết giảng không cho phép lồng lẫn nhau: chọn tên tiết giảng bên danh sách các tiết giảng -> bấm đúp vào các tên tiết giảng cần chọn; các tiết giảng chọn xuất bên mục “Đang chọn” Lưu ý: Phải chọn tối thiểu tiết giảng trở lên o Có thể loại bỏ tiết giảng chọn cách bấm đúp vào tên tiết giảng chọn, bấm vào nút “Làm lại” để chọn lại toàn tiết giảng o Nhập trọng số (nên để mặc định giá trị này = 100%) - Thay đổi ràng buộc các tiết giảng không phép chồng lẫn nhau: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm - Xóa ràng buộc các tiết giảng không phép chồng lẫn nhau: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 3.17 Số tiết nghỉ xen kẽ tối thiểu các tiết giảng - Thêm ràng buộc số tiết nghỉ xen kẽ tối thiểu các tiết giảng: chọn “Thêm mới” (55) o Chọn các tiết giảng cho phép nghỉ xen kẽ nhau: chọn tên tiết giảng bên danh sách các tiết giảng, bấm đúp vào các tên tiết giảng cần chọn; các tiết giảng chọn xuất bên mục “Đang chọn” Lưu ý: phải chọn tối thiểu tiết giảng trở lên o Nhập số tiết nghỉ xen kẽ tối thiểu các tiết giảng o Nhập trọng số (nên để mặc định giá trị này = 100%) - Thay đổi ràng buộc số tiết nghỉ xen kẽ tối thiểu các tiết giảng: chọn tên ràng buộc cần thay đổi, chọn “Sửa”; sau đó thực thao tác thêm - Xóa ràng buộc số tiết nghỉ xen kẽ tối thiểu các tiết giảng: chọn tên ràng buộc cần xóa, chọn “Xóa” 2.3 Chức thống kê Bao gồm các chức năng: - Thống kê giáo viên - Thống kê môn học - Thống kê học sinh - Xuất thống kê chi tiết tệp ngoài 2.3.1 Thống kê giáo viên - Chương trình thống kê toàn số các tiết giảng, thời lượng liên quan đến GV toàn đơn vị sử dụng (56) 2.3.1 Thống kê môn học - Chương trình thống kê toàn số tiết giảng và thời lượng liên quan đến các môn học đơn vị sử dụng 2.3.2 Thống kê học sinh - Chương trình thống kê toàn số tiết giảng và thời lượng liên quan đến khối học và lớp học đơn vị sử dụng 2.3.3 Xuất thống kê chi tiết tệp ngoài - Chương trình cho phép NSD trích xuất các thông tin thống kê giáo viên, môn học, học sinh tệp ngoài theo định dạng HTML để NSD xem chi tiết thực in trực tiếp các files định dạng HTML theo đường dẫn thông báo - Chọn “Yes/OK” để thực trích xuất; Chọn “No” để hủy 2.4 Chức thời khóa biểu Bao gồm các thành phần: (57) - Tạo TKB mới; TKB (cho giáo viên); TKB (cho học sinh); Hiển thị các mâu thuẫn mềm; Khóa/Mở khóa; Lưu liệu và TKB với tên…; Tạo nhiều TKB 2.4.1 - Tạo TKB Chọn “Bắt đầu” thực tạo TKB cho đơn vị sử dụng - Nếu quá trình tạo các ràng buộc không có mâu thuẫn nào bị trùng lặp nhau, chương trình hiển thị thông báo “Xếp lịch thành công” và tự động trích xuất các thông tin TKB đã chương trình xếp cách tự động từ các tiết giảng và các ràng buộc mà NSD đã tạo các file định dạng HTML và file XML - NSD có thể vào theo đường dẫn thông báo trên màn hình để xem các mẫu biểu việc xếp TKB và sử dụng để in các mẫu TKB theo định dạng sẵn có - Chọn “OK” để hoàn thành việc tạo TKB - Sau thiết lập xong TKB, NSDcó thể xem lại trình tự xếp lịch ban đầu các tiết giảng: bấm chọn “Xem trình tự xếp lịch ban đầu các tiết giảng” (58) - Chương trình hiển thị thông tin các tiết giảng đã thiết lập theo màn hình đây: 2.4.2 TKB (cho giáo viên) Sau thiết lập TKB mới, chương trình tạo lịch giảng dạy cho GV theo hình sau: - NSD có thể xem các thông tin lịch giảng dạy giáo viên: chọn tên giáo viên danh sách giáo viên - NSD có thể khóa/mở khóa cho các tiết giảng giáo viên: chọn tiết học cần khóa/mở khóa, chọn “RB thời gian” – là khóa/cố định lại thời gian tiết giảng đã chọn GV đó, chọn “RB phòng học” – là khóa/cố định phòng học cho GV thực tiết giảng lớp, môn đã chọn chọn “Cả hai” để khóa/mở khóa tiêu chí - Chọn “Trợ giúp” cần biết thêm các thông tin khác - Chọn “Thoát” để thoát khỏi chức xem TKB cho GV (59) 2.4.3 TKB (cho học sinh) Sau thiết lập TKB mới, chương trình tạo lịch giảng dạy cho HS theo hình sau: - NSD có thể xem các thông tin lịch học khối học, lớp học: chọn tên khối, lớp học cần xem thông tin - NSD có thể khóa/mở khóa cho các tiết giảng lớp học: chọn tiết học cần khóa/mở khóa, chọn “RB thời gian” – là khóa/cố định lại thời gian tiết giảng đã chọn lớp đó, chọn “RB phòng học” – là khóa/cố định phòng học cho lớp/ môn đã chọn chọn “Cả hai” để khóa/mở khóa tiêu chí - Chọn “Trợ giúp” cần biết thêm các thông tin khác - Chọn “Thoát” để thoát khỏi chức xem TKB cho lớp học 2.4.4 Hiển thị các mâu thuẫn mềm - Nếu NSD tạo các tiết giảng và các ràng buộc có mâu thuẫn mềm, có khả không thể lập TKB giảng dạy thì chức này thống kê các mâu thuẫn mềm, làm cho việc lập lịch giảng dạy không khả thi - Nếu TKB đã thực xếp thành công, chức này thông báo không có mâu thuẫn mềm nào 2.4.5 Khóa/Mở khóa Bao gồm các thành phần sau: - Khóa tất các tiết giảng TKB hành; - Mở khóa tất các tiết giảng TKB hành; - Mở khóa tất tiết giảng ngày cụ thể; - Khóa tất tiết giảng cuối ngày; - Mở khóa tất tiết giảng cuối ngày (60) 2.4.5.1 Khóa tất các tiết giảng TKB hành - Chọn “Đồng ý” để thực khóa lại toàn các tiết giảng TKB - Chọn “Đồng ý” để tiếp tục - Chọn “OK” để hoàn thành việc khóa lại toàn các tiết giảng TKB - Kết là toàn các tiết giảng đã tạo bị khóa lại, và các tiết giảng là cố định, các thông tin các tiết giảng có thông tin “Thời gian khóa” TKB (61) 2.4.5.1 Mở khóa tất các tiết giảng TKB hành - Chọn “Đồng ý” để mở khóa cho toàn các tiết giảng TKB - Chọn “Đồng ý” để tiếp tục - Chương trình hiển thị mở khóa thành công cho các tiết giảng bị khóa, chọn “OK” để hoàn thành mở khóa - Kết quả: các tiết giảng trở lại trạng thái không bị khóa hình đây: (62) 2.4.5.2 Khóa tất tiết giảng ngày cụ thể - Chọn ngày để khóa Chọn khóa ràng buộc mặt thời gian: bấm chọn “Time” Chọn khóa ràng buộc phòng học: bấm chọn “Space” Chọn “Đồng ý” để thực khóa tất các tiết giảng ngày đã lựa chọn - Chọn “Đồng ý” để tiếp tục - Chọn “OK” để hoàn thành việc khóa các tiết giảng cho ngày đã chọn Kết quả: tất các tiết giảng ngày đã chọn bị cố định lịch giảng dạy theo hình: (63) 2.4.5.3 Mở khóa tất tiết giảng ngày cụ thể - Chọn ngày để mở khóa Chọn khóa ràng buộc mặt thời gian: bấm chọn “Time” Chọn khóa ràng buộc phòng học: bấm chọn “Space” Chọn “Đồng ý” để thực mở khóa tất các tiết giảng ngày đã lựa chọn - Chọn “Đồng ý” để tiếp tục - Chọn “OK” để hoàn tất việc mở khóa cho các tiết giảng ngày đã chọn Kết quả: các tiết giảng ngày đã chọn mở khóa (64) 2.4.5.4 Khóa tất tiết giảng cuối ngày - Chọn “Đồng ý”để khóa tất các tiết giảng cuối ngày - Chọn “Đồng ý” để tiếp tục - Chọn “OK” để khóa tất các tiết giảng vào cuối ngày Kết quả: tất các tiết giảng vào cuối ngày TKB hành bị khóa (65) 2.4.5.5 Mở khóa tất tiết giảng cuối ngày - Chọn “Đồng ý” để mở khóa tất các tiết giảng vào cuối ngày TKB hành - Chọn “Đồng ý” để tiếp tục - Chọn “OK” để hoàn thành việc mở khóa tất các tiết giảng vào cuối ngày TKB hành 2.4.6 - Lưu liệu và TKB với tên … Chọn “Đồng ý” để lưu thông tin TKB đã tạo (66) - Nhập tên TKB cần lưu Lưu ý: Khi thực lưu tệp, nên lưu tệp theo thời gian (ngày, tháng, năm …) và theo tên có nghĩa mục đích sử dụng lại cần chỉnh sửa xem lại thông tin TKB đã thực - Chọn “Save” để lưu tệp - Chọn “Cancel” để hủy 2.4.7 Tạo nhiều TKB Chương trình cho phép tạo lúc nhiều TKB: - Chọn nhập giới hạn cho TKB; - Chọn nhập số TKB cần tạo; - Chọn “Bắt đầu” để thực tạo TKB; - Chọn “Trợ giúp” cần biết thêm thông tin; - Chọn “i” để thoát khỏi chức 2.4.8 Chức “Trợ giúp” Các thông tin giới thiệu tác giả, thành viên đóng góp, nhóm dịch, thông tin tham khảo, lời cảm tạ! (67) (68) PHẦN III MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ GỢI Ý CÁCH XỬ LÝ Vấn đề Xóa bỏ các tiết trống ngày - Dự kiến form mẫu TKB (lớp nào học tiết, lớp nào học tiết vào ngày nào) - Thực ràng buộc Những thời điểm lớp học không lên lớp Vấn đề Xếp các tiết cố định (chào cờ, sinh hoạt), các môn học đặc thù (thể dục, GDQP, toán, văn không vào tiết 5) nào? - Đối với các tiết chào cờ, sinh hoạt: + Nếu các tiết chào cờ, sinh hoạt vào cùng thời điểm thì thực ràng buộc Nhóm tiết giảng [gắn với giáo viên, lớp, môn] với thời gian cụ thể buổi học (chỉ chọn môn: Chào cờ và cho phép xếp tiết này vào thời điểm định) + Các tiết chào cờ, sinh hoạt vào các thời điểm khác thì thực hiện: chọn Nhóm tiết giảng [gắn với giáo viên, lớp, môn] với thời gian cụ thể buổi học (chọn lớp và môn học) - Đối với các tiết thể dục, toán, văn: thực ràng buộc Nhóm tiết giảng [gắn với giáo viên, lớp, môn] với thời gian cụ thể buổi học (chọn môn học: Thể dục, toán văn không xếp vào tiết 5) Vấn đề Nếu muốn bố trí cho GV có ngày nghỉ tuần thì nên làm tự động (dùng ràng buộc số ngày GV làm việc tối đa tuần) hay nên gán cho trường hợp? Kết hợp hai cách: - B1: Gán tự động số ngày làm việc tối đa tuần cho tất các giáo viên là sử dụng ràng buộc Số ngày làm việc tối đa tuần tất giáo viên (lưu ý cần trường có giáo viên có số tiết nhiều không thể có ngày nghỉ thì không thể thực theo cách này được) - B2: Xét nguyện vọng GV, sử dụng ràng buộc Thời gian bận giáo viên Một tiêu chí xếp thời khóa biểu là đáp ứng các yêu cầu nguyện vọng giáo viên (tất nhiên phải đảm bảo kế hoạch dạy học và tính sư phạm thời khóa biểu) Tuy nhiên, không thể thỏa mãn nguyện vọng giáo viên mà cố gắng đáp ứng đến tối đa nguyện vọng giáo viên Các trường hợp GV học, GV chủ nhiệm, hiệu trưởng, GV nuôi nhỏ, hợp đồng, thỉnh giảng, vv coi là các trường hợp cần ưu tiên giải trước, sau đó đến các GV khác Thực chức ràng buộc thời gian bận giáo viên VD: có thể xếp cho các GV chủ nhiệm nghỉ các ngày liền kề với thứ 2, thứ - Ngoài ra, có thể dùng ràng buộc số ngày dạy tối thiểu tuần giáo viên là (áp dụng với các giáo viên có số tiết vừa phải) để các giáo viên này có thể đến trường bám sát các thông tin nhà trường (tùy thuộc quy định trường) (69) Vấn dề Nếu gán ngày làm việc tối đa tuần là thì xảy tình với giáo viên ít tiết, phần mềm có thể xếp vào 2- ngày liền kề và giáo viên này có thể nghỉ 2- ngày liền kề tuần Nhiều trường yêu cầu các giáo viên phải bám trường (nhà trường có thể có các công việc đột xuất), vậy, để tránh tình trạng có 2-3 ngày nghỉ liền kề, có thể làm sau: - Dùng ràng buộc số ngày tối thiểu nhóm các tiết giảng + Mặc định chương trình để số ngày tối thiểu nhóm các tiết giảng cùng giáo viên (một môn) là VD: Số ngày tối thiểu các tiết Sinh vật, lớp 8A GV Lan là 1) Đặc điểm GV này là dạy ít tiết (4 tiết Sinh vật lớp 8) thì phần mềm có thể xếp vào luôn ngày thứ 2, thứ + Hãy vào ràng buộc số tiết tối thiểu nhóm các tiết giảng -> chọn GV Lan -> sửa số ngày tối thiểu có thể là 2, tùy theo Khi đó thời khóa biểu GV này phân tuần Vấn đề Xử lý tiết trống cho giáo viên Đề hạn chế tình trạng giáo viên bị cách tiết quá nhiều, NSD cần đặt ràng buộc số tiết nghỉ xen kẽ tối đa càng gần càng tốt - Có thể đặt cho toàn trường: Sử dụng ràng buộc Số tiết nghỉ xen kẽ tối đa tuần tất giáo viên đặt là (như tuần giáo viên có thể bị cách tiết hôm và cách tiết) Vấn đề Số tiết tối thiểu cho giáo viên lên lớp Thực ràng buộc Số tiết tối thiểu ngày giáo viên và đặt để hạn chế tình trạng GV lên lớp có tiết Tuy nhiên, có các tình đặc biệt có GV dạy lớp Văn, dạy lớp Hóa, thì số tiết/ngày có thể phải để là để đảm bảo có mặt trường Có thể đặt cho toàn trường, tùy theo phân công chuyên môn có tình đặc biệt hay không VD: Hiệu trưởng dạy Hóa lớp thì tiết này phải ngày khác -> số tiết/ngày là Vấn đề Xử lý các tiết dạy song song giáo án Thực ràng buộc với các tiết giảng: Các tiết giảng bắt đầu cùng ngày (có thể khác giờ) Vấn đề Xử lý các tiết dạy không phép chồng (cho các môn phải chia sẻ phòng học) Thực ràng buộc với tiết giảng: các tiết giảng không xếp chồng lẫn (70) Vấn đề Điều chỉnh thời khóa biểu: tiết nào đó là tiết chuyển sang tiết 3, còn lại giữ nguyên - - Có thể thực thủ công theo cách: + Cách 1: đổi tiết và tiết trên thời khóa biểu lớp đó + Cách 2: hoán đổi vòng tròn các tiết ngày để tiết chuyển sang tiết Với cách này, NSD cần phải quan sát thời khóa biểu các GV có tiết ngày lớp đó Cần xem TKB các GV liên quan xem có thể đổi tiết không Nếu không thực theo cách nêu trên, hãy dùng chức khóa để khóa toàn các tiết giảng hành, dùng thao tác mở để đổi tiết Cách làm sau: o Vào menu “thời khóa biểu -> chọn Khóa/Mở khóa -> Khóa tất các tiết giảng TKB hành” o Mở thời khóa biểu lớp cần đổi tiết: vào menu Thời khóa biểu -> chọn TKB học sinh -> Chọn các tiết liên quan ngày lớp chúng ta cần đổi Thực giữ phím Ctrl và dùng chuột chọn -> chọn RB thời gian Thực mở khóa tiết o Nếu cần, có thể thực đặt cố định tiết - là tiết cần đổi chỗ (VD: tiết Địa-Uyên) vào tiết trên TKB cách thực ràng buộc Một tiết giảng [gắn với mã ID] với các khoảng thời gian cụ thể buổi học o Sau đó thực tạo lại TKB thì tất các tiết giảng (trừ các tiết mà chúng ta mở khóa) giữ cố định  Như để đổi tiết NSD cần: - Quan sát thời khóa biểu các GV liên quan xem có đổi không - Nếu đổi thì thực khóa các tiết cố định, mở khóa các tiết cần điều chỉnh Rồi thực xếp lại thời khóa biểu (71) 10 Vấn đề 10 Muốn xếp lại TKB mà không muốn thay đổi nhiều thì làm nào? (chỉ điều chỉnh nhỏ: VD có thay đổi phân công chuyên môn) - Thực khóa các tiết không thay đổi (có thể khóa toàn TKB khóa TKB lớp) Tùy theo thay đổi TKB ảnh hưởng đến hay nhiều GV, hay nhiều lớp mà tiến hành khóa các tiết cho phù hợp Ví dụ: + Chỉ thay đổi TKB lớp thì khóa TKB các lớp còn lại + Thay đổi TKB (khi thay đổi PCCM ít) thì cần chú ý đến TKB GV, lớp bị ảnh hưởng để lựa chọn khóa tiết giảng - Mở khóa các tiết giảng cần thay đổi - Thực tạo lại TKB 11 Vấn đề 11 Xếp TKB ca sáng và chiều Có tình học ca sáng và chiều: - Tình 1: khối học sáng, khối học chiều Cách làm sau: + Cách 1: áp dụng cho GV có tiết buổi sáng thì không có tiết buổi chiều cùng ngày Sử dụng ràng buộc các tiết giảng bắt đầu cùng ngày (có thể khác giờ) để gán các tiết buổi sáng vào nhiều nhóm, các tiết khối buổi chiều vào nhiều nhóm Ví dụ: khối 6, học chiều; khối 8,9 học sáng -> GV Nga phân công dạy Thể dục khối 6, 7, 8, -> NSD chọn các tiết Thể dục khối 8, vào nhiều nhóm tiết giảng bắt đầu cùng ngày (khác giờ); chọn các tiết TD khối 6, vào nhiều nhóm khác Cũng có thể sử dụng thêm ràng buộc số tiết tối đa ngày giáo viên + Cách 2: áp dụng cho GV dạy ca (có tiết sáng và có tiết chiều cùng ngày) thì cần hạn chế việc GV có tiết buổi sáng đồng thời có tiết buổi chiều, thực sau: Sử dụng ràng buộc Nhóm tiết giảng [gắn với giáo viên, lớp, môn] với các thời gian cụ thể buổi học, thực không cho phép dạy tiết buổi sáng (chọn tên GV và chọn lớp GV đó dạy buổi sáng), không cho phép dạy tiết buổi chiều (chọn tên GV và chọn lớp GV đó dạy buổi chiều), kết hợp không dạy tiết buổi sáng và không dạy tiết buổi chiều xen kẽ các ngày - Tình 2: khối lớp vừa học sáng vừa học chiều (chiều học các môn bồi dưỡng, phụ đạo) NSD cần thực hiện: + Tăng số tiết giảng trên ngày; + Thêm môn học; + Thiết lập ràng buộc cho các môn học buổi chiều không xếp vào tiết đến tiết (sáng) thông qua ràng buộc Nhóm tiết giảng [gắn với giáo viên, lớp, môn] với các thời gian cụ thể buổi học + Thiết lập cho GV có tiết buổi sáng thì không có tiết buổi chiều: thực ràng buộc Nhóm tiết giảng [gắn với giáo viên, lớp, môn] với các thời gian cụ thể buổi học thực (72) không cho phép dạy tiết buổi sáng (chọn tên GV và chọn lớp GV đó dạy buổi sáng), không cho phép dạy tiết buổi chiều (chọn tên GV và chọn lớp GV đó dạy buổi chiều) 12 Vấn đề 12 Để có TKB đẹp theo ý muốn (chuyển sang Excel) -> tên môn học ngắn gọn, có tên giáo viên (không có mã) - Chuẩn bị các phương án cho form (mẫu) TKB - Thực phân công chuyên môn -> Thực cập nhật CSDL lên VEMIS timetables để thực phân quyền cho GV - Tạo các ràng buộc -> Thực tạo TKB bình thường (tên môn học và tên GV khởi tạo từ VEMIS student và PMIS) -> thực đến có TKB hợp lý - Lưu tệp bình thường (TKB1), sau đó thực theo cách sau: + Cách 1: Thực lưu tệp với tên khác (TKB1.1), sau đó thực đổi tên môn học, tên GV cho ngắn gọn thực tạo lại TKB, NSD nhận TKB gọn và đẹp (dạng html, có thể copy sang excel mà không cần chỉnh sửa nhiều) Lưu ý: có dùng chữ in hoa cho tên GV để phân biệt tên môn học và tên GV trên TKB + Cách 2: sử dụng file html copy sang Excel, sau đó thực chức thay (Replace) Excel để thay tên môn học và tên GV 13 Vấn đề 13 Kiểm tra phân công chuyên môn nhập vào có chính xác chưa - Cách 1: Sử dụng menu thống kê: giáo viên, môn học, lớp học + Giáo viên: NSD cần quan sát cột thời lượng và so sánh với PCCM nhà trường xem đã đủ chưa + Lớp học: quan sát cột thời lượng các lớp khối có chưa và có đúng theo quy định chưa - Cách 2: Sử dụng tính lọc menu các tiết giảng -> lọc theo lớp gắn với môn để kiểm tra số tiết môn theo số tiết chuẩn (73) - Cách 3: Sử dụng chức xuất thông tin chi tiết tệp ngoài (dạng html) menu Thống kê -> Kiểm tra phần tổng số tiết lớp phần cuối để phát lỗi -> quay chương trình chỉnh lại phân công chuyên môn - Cách 4: Sử dụng chức Kế hoạch giảng dạy menu Nâng cao -> cách này là hiệu (có thể phát lỗi, thực chỉnh sửa phân công chuyên môn luôn) -> Kiểm tra tổng số tiết phần đầu tiên (1) (74) -> Nếu phát tổng số tiết không đúng theo quy định thì kiểm tra theo môn học lớp có lỗi (2) -> Thực các lệnh: Thay đổi, xóa, thêm các tiết giảng khung lệnh (3) Ngoài có thể kiểm tra phân công chuyên môn giáo viên mục (4) 14 Vấn đề 14 Xếp các tiết liền VD: Tình này xảy muốn xếp tiết liền theo thứ tự định (2 môn khác nhau) + Tiết Toán (thường) xếp liền trước tiết Toán nâng cao + Trong tiểu học thì Tập đọc xếp liền trước tiết Kể chuyện Thực ràng buộc Hai tiết giảng xếp thứ tự 15 Vấn đề 15 Hai giáo viên dạy cùng môn các lớp cùng khối thì xếp các tiết này có cùng thời điểm bắt đầu để tiện việc kiểm tra (cùng đề) Thực ràng buộc Các thời điểm bắt đầu cùng thời điểm (ngày và giờ) 16 Vần đề 16 Xếp tiết giảng có mã (ID) cụ thể vào vị trí định - Muốn xếp tiết giảng có mã (ID) cụ thể vào vị trí định trên TKB có thể dùng các ràng buộc sau: + Tiết giảng với thời điểm bắt đầu buổi học + Một tiết giảng cụ thể (gắn với mã ID) với vài thời điểm bắt đầu buổi học + Một tiết giảng cụ thể (gắn với mã ID) với khoảng thời gian cụ thể buổi học Cả ràng buộc này cho phép thực xếp tiết giảng có ID cụ thể vào vị trí định (khi thực ta phải chọn ID cụ thể và chọn tiết (vị trí) định) - Muốn xếp không xếp tiết giảng có ID cụ thể vào vài vị trí trên TKB ta dùng các ràng buộc sau: + Một tiết giảng cụ thể (gắn với mã ID) với vài thời điểm bắt đầu buổi học + Một tiết giảng cụ thể (gắn với mã ID) với khoảng thời gian cụ thể buổi học Khi thực ta phải chọn ID cụ thể và có thể chọn nhiều vị trí khác trên TKB - Muốn xếp không xếp nhóm các tiết giảng (có thể cùng GV (VD: các tiết giảng GV có nhỏ, có thể cùng môn (VD: Các môn đặc thù) vào vị trí định trên TKB có thể dùng các ràng buộc sau: + Nhóm tiết giảng [lọc theo GV, lớp, môn] với vài thời điểm bắt đầu buổi học + Nhóm tiết giảng [lọc theo GV, lớp, môn] với thời gian cụ thể buổi học - Khi thực ta có thể chọn tên GV, tên môn kết hợp chọn tên GV, tên lớp, tên môn (75) PHẦN IV MỘT SỐ TÍNH NĂNG MỚI CỦA FET (Phiên 5.18) Giới thiệu Như đã nêu phần tổng quan, phân hệ QLGD kế thừa trên phần mềm FET Fet là phần mềm mã nguồn mở cho phép lập TKB không các trường phổ thông mà có thể áp dụng với các trường cao đẳng, đại học Do phần mềm nhiều cá nhân, trường học nhiều nước trên giới sử dụng và quan tâm nên phần mềm nâng cấp thường xuyên để đáp ứng nhu cầu thực tế Phiên là Fet 5.18.1, (phát hành ngày 21 tháng năm 2012) có nhiều tính mới, giải hầu hết yêu cầu bài toán xếp TKB Những tính phần mềm: - Bổ sung thêm nhiều thuật toán giúp việc xếp TKB nhanh chóng và hiệu - Cho phép phần mềm chạy trên nhiều hệ điều hành Linux, Windowns, MAC - Cho phép chọn thư mục lưu kết - Cho phép in trực tiếp các kiểu thời khóa biểu từ giao diện phần mềm - Có thể nhập liệu và xuất TKB theo định dạng tệp CSV (một dạng tệp Excel thu gọn) - Cho phép NSD tác động đến các tổ lớp, tác động đến khối lớp, hay tác động đến nhóm GV (ví dụ nhóm GV là đảng viên, nhóm GV có nhỏ, …) cách nhanh chóng Với phân hệ QLGD, các trường hợp này phải tác động đến GV, làm NSD nhiều thời gian - Fet 5.18.1 đáp ứng nhu cầu nhiều loại hình trường học, cho phép tạo thời khóa biểu theo mô hình phòng học môn Gần không có giới hạn GV, tiết giảng, phòng học và lớp học, cụ thể: Tổng số tiết tối đa ngày Số ngày làm việc tối đa Số giáo viên tối đa Số lớp học tối đa Số tiết giảng tối đa Số phòng học tối đa Số lượng tối đa các khối nhà 60 35 000 30 000 30 000 000 000 - FET 5.18.1 bổ sung thêm nhiều ràng buộc so với phân hệ QLGD (ràng buộc thời gian, ràng buộc phòng học) Điểm quan trọng NSD VEMIS là: liệu nhập phân hệ QLGD có thể mang sang FET 5.18.1 để lập thời khóa biểu Sau đây là cách sử dụng số tính phần mềm Fet 5.18.1 Chuẩn bị 2.1 Tải phần mềm - Địa tải phần mềm: http://lalescu.ro/liviu/fet/download/fet-5.18.1.exe (76) - Sau tải nháy đúp chuột vào tệp fet-5.18.1 giải nén thư mục fet-5.18.1 2.2 Chuyển ngôn ngữ sang tiếng Việt Phần mềm đã dịch ngôn ngữ nhiều nước trên giới Viện CNTT (là đơn vị phát triển VEMIS) đã cộng tác để Việt hóa phần mềm Cách chuyển ngôn ngữ sang tiếng Việt: - Bước 1: chọn Settings/Language - Bước 2: chọn ngôn ngữ Việt Nam cửa sổ - Bước 3: chọn OK Giao diện giúp NSD dễ lựa chọn các chức hay sử dụng (77) 2.3 Mở tệp Với phiên Fet 5.18.1, NSD tận dụng liệu TKB đã tạo phân hệ QLGD Cách mở tệp: - Bước 1: chọn menu Tệp/Mở tệp - Bước 2: chọn đường dẫn đến tệp thời khóa biểu mà NSD đã lưu - Bước 3: chọn Open Lúc này, NSD đã có thể tận dụng liệu và ràng buộc đã tạo phân hệ QLGD để tạo thời khóa biểu Chọn thư mục lưu kết Thay vì phải nhớ đường dẫn dài theo ngầm định phân hệ QLGD thì Fet 5.18.1 thêm chức chọn thư mục lưu kết - Bước 1: chọn Cấu hình/Chọn thư mục lưu kết (78) - Bước 2: chọn đường dẫn đến thư mực lưu kết Lưu ý: tên thư mục nên đặt cho dễ nhớ - Bước 3: chọn Select Folder Khi đó, các liệu phần mềm xuất gồm các kiểu TKB html, các mâu thuẫn mềm, TKB dạng tệp CSV (tệp Excel thu gọn), lưu thư mục này In thời khóa biểu Phân hệ QLGD cho phép NSD in TKB trên tệp html Phiên Fet 5.18.1 đã bổ sung tính in trực tiếp các mẫu TKB trên phần mềm - Bước 1: mở tệp TKB đã tạo trước đó Chọn Thời khóa biểu/Lập thời khóa biểu (79) - Bước 2: chọn menu Thời khóa biểu – TKB / Print (hoặc dùng phím tắt Ctrl+P) - Bước 3: chọn kiểu TKB, khổ giấy và in Lưu ý: + Nên vào Preview để xem trước in và chỉnh TKB hợp lý + Trường có nhiều khối lớp thì nên chọn in thời khóa biểu theo khối (80) Khả nhập liệu và xuất TKB Excel Điểm bật phiên Fet 5.18.1 là cho phép xuất toàn liệu TKB định dạng tệp CSV – dạng tệp Excel thu gọn Với khả này, NSD có thể thao tác trên bảng tính Excel liên kết liệu để tạo các thời khóa biểu theo ý mình 5.1 Xuất thời khóa biểu tệp CSV - Bước 1: tạo thời khóa biểu Chọn “Tệp/Xuất liệu theo định dạng chuẩn/Chuẩn định dạng tệp CSV (giá trị cách dấu phẩy)” - Bước 2: có cửa sổ ra, chọn “Đồng ý/ Đồng ý” (81) - Bước 3: mở thư mục lưu kết quả, tìm đến thư mục CSV và mở thư mục tên TKB - Dữ liệu xuất gồm phân công chuyên môn, danh sách GV, phòng học, lớp học, TKB cho GV và học sinh Đây là các tệp dạng Excel thu gọn, NSD có kiến thức Excel có thể thao tác tạo TKB theo ý mình 5.2 Khả nhập liệu từ tệp CSV  Fet 5.18.1 cho phép nhập liệu từ tệp CSV (82)  Khi xuất liệu tệp CSV thì phần mềm tạo mẫu nhập phân công chuyên môn Ở ví dụ trên là tệp TKB dau nam_activities có mẫu sau:  Sau đã nhập phân công chuyên môn theo mẫu này để nhập vào phần mềm, NSD thực tiếp các bước sau: - Bước 1: chọn Tệp/ Nhập liệu từ định dạng chuẩn/Chuẩn ANSI CSV (giá trị cách dấu phấy)/Nhập liệu tiết giảng từ tệp CSV - Bước 2: chọn đường dẫn đến tệp phân công chuyên môn - Bước 3: chọn Nhập liệu/Đồng ý (83) Lưu ý: trước nhập phân công chuyên môn từ tệp CSV thì liệu TKB NSD (tệp fet) đã có đủ liệu GV, lớp học, môn học - Vì là tệp CSV nên đòi hỏi NSD phải có kiến thức kiểu tệp Excel thu gọn này Tạo ràng buộc cho khối lớp Khi tạo các ràng buộc giống với tất các lớp khối thì với phân hệ QLGD, NSD phải làm thao tác với lớp Với Fet 5.18.1 thì công việc này khá đơn giản Ví dụ: để tạo ràng buộc cho các lớp khối thứ học tiết, các thứ còn lại học tiết NSD có thể làm sau: - Bước 1: chọn RB thời gian/Học sinh/Những thời điểm lớp học không lên lớp - Bước 2: danh sách lớp học ta chọn Lớp - Bước 3: chọn thời điểm lớp không lên lớp và chọn “Thêm mới” Khi đó ràng buộc thực với tất các lớp khối Tạo ràng buộc đến nhóm giáo viên Phiên 5.18.1 cho phép ta tác động đến nhóm GV thông tin bổ trợ Ví dụ: để thực chế độ cho các GV có nhỏ không phải dạy tiết 1, dùng phân hệ QLGD thì NSD phải làm với GV còn với Fet 5.18.1 có thể làm sau: - Bước 1: thêm thông tin bổ trợ - Chọn “Dữ liệu/Thông tin bổ trợ/Thêm mới/Nhập tên thông tin bổ trợ”: Con nhỏ (84) - Bước 2: nhập phân công chuyên môn với thông tin bổ trợ o Khi nhập phân công chuyên môn với GV có nhỏ NSD cần thêm thông tin bổ trợ hình minh họa trên - Bước 3: tạo ràng buộc các giáo viên có nhỏ không dạy tiết o Chọn RB thời gian/Tiết giảng/Tiết giảng với các thời gian cụ thể buổi học o Chọn thông tin bổ trợ và chọn các tiết giảng không cho phép hình vẽ Tạo thời khóa biểu hai ca, ba ca  Số tiết giảng ngày Fet 5.18.1 mở rộng 60 tiết/ngày, đó, NSD có thể tạo các thời khóa biểu ca, ca (thậm chí đến 12 ca, ca học tiết)  Cách mở rộng số tiết ngày sau: - Bước 1: chọn Dữ liệu/Ngày học/Tiết giảng/Số tiết học ngày - Bước 2: chọn số tiết ngày là 10 và đặt tên các tiết cho phù hợp (85) - Bước 3: chọn “Đồng ý”  Như là đã xếp thời khóa biểu học ca NSD có thể sử dụng liệu khối nhà, phòng học để tạo các khối nhà học sáng, học chiều theo yêu cầu trường mình  Với yêu cầu bài toán xếp TKB, có thể có nhiều cách giải khác đòi hỏi NSD chọn phương án hợp lý  Tóm lại, phiên Fet 5.18.1đã bổ sung thêm nhiều tính đáp ứng nhu cầu nhiều cấp học Tài liệu này gợi ý cách sử dụng số tính phiên Fet 5.18.1, còn nhiều tính khác chờ NSD khám phá (86)

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:48

w