1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống quản lý phân công giảng dạy

39 583 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 650,74 KB

Nội dung

Xây dựng hệ thống quản lý phân công giảng dạy

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH 1 DANH MỤC BẢNG 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 VIẾT TẮT SV ĐATN VLVH GVC PGS GS Ý NGHĨA Sinh viên Đồ án tốt nghiệp Vừa làm vừa học Giảng viên chính Phó giáo sư Giáo sư 3 LỜI MỞ ĐẦU Công việc quản lý là việc phổ biến và khá quan trọng trong xã hội hiện nay.Vì vậy chất lượng quản lý và giảm thiểu chi phí là mục tiêu cho các nhà quản lý. Để đạt mục tiêu đó, việc sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý đã trở nên khá phổ biến.Với một phần mềm quản lý cơ bản, nguồn nhân lực được giảm thiểu tối đa, tiết kiệm về kinh tế, bên cạnh đó tính chính xác cũng được đảm bảo hơn, dễ dàng trong việc quản lý. Lý do chọn đề tài Ngày nay, nhiều khoa chuyên ngành của các trường đại học thực hiện công việc quản lý theo cách thủ công, ghi chép các công việc trên sổ sách một cách rời rạc, lưu trữ tính toán trên Word hoặc Excel. Mỗi khi muốn thống kê, tìm kiếm số liệu của giảng viên để phân công giảng dạy, phân công coi thi, chấm thi, tính khối lượng giờ giảng dạy… bộ quản lý của khoa mất rất nhiều thời gian và công sức để thực hiện mà số liệu vẫn không đảm bảo độ chính xác. Khi qui mô đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng và các công việc khác tăng thêm nữa, cách quản lý thủ công này se không đáp ứng được đòi hỏi thực tế đặt ra.[1] Để khắc phục được hạn chế nêu trên, giúp tạo ra cái nhìn tổng quát nhất về công việc quản lý khoa ở các trường đại học.Chúng em đã thực hiện đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý phân công giảng dạy” với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Ngọc Linh và cô Nguyễn Thị Thu Hà. Tên đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý phân công giảng dạy” Mục tiêu đề tài đối tượng nghiên cứu và phạm vi Thay thế việc ghi chép trên sổ sách bằng cách nhập, xuất và lưu trữ thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và an toàn trên máy tính. Đáp ứng kịp thời thông tin khi người dùng cần đến. Tránh sai sót và giảm thiểu về thời gian công việc nhằm nâng cao hiệu quả công việc quản lý. - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài được khảo sát thực tế tại Bộ môn Công Trình Thép-Gỗ trường Đại học Xây Dựng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Ngọc Linh Tìm hiểu quy trình quản lý phân công giảng dạy đang được thực hiện thủ công của giảng viên trong khoa. - Các vấn đề cần giải quyết trong quá trình phân công giảng dạy, các công thức tính toán ra giờ quy chuẩn cho từng giảng viên. Từ các thông tin thu thập được, tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu và khai thác dữ liệu phục vụ công tác quản lý. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát áp dụng:  Phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp người thực hiện công việc phân công giảng dạy của khoa Công Trình Thép-Gỗ trường Đại học Xây Dựng, thầy Nguyễn Ngọc Linh- trường bộ môn Công Trình Thép-Gỗ, để thu thập thông tin và các quy trính xử lý.  Tài liệu: Thu thập các tài liệu liên quan như: Danh sách phân công giảng dạy hiện tại, tài liệu quy định về tính toán giờ quy chuẩn và các hệ số giảng viên… Phương pháp phân tích, tổng hợp: Mục đích để chứng minh từng luận điểm của đề tài có tính thuyết phục hơn. Phương pháp mô hình hóa hệ thống theo hướng đối tượng:  Hình dung hệ thống thực tế hay theo mong muốn của chúng ta.  Chỉ rõ cấu trúc hoặc ứng xử của hệ thống.  Tạo khuôn mẫu hướng dẫn nhà phát triển trong suốt quá trình xây dựng hệ thống.  Ghi lại các quyết định của nhà phát triển để sử dụng sau này.  Làm công cụ cho phép mọi thành viên phát triển dự án có thể hiểu và làm việc với nhau. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Lời nói đầu: Nếu rõ mục đích, ý nghĩa khi chọn đề tài này. Chương 1: Tổng quan. o Mô tả hoạt động quản lý phân công giảng dạy. o Nêu ra bài toàn cần tin học hóa và các yêu cầu cho phần mềm quản lý. o Sơ bộ về quy trình nghiệp vụ của hệ thống đưa ra. Chương 2: Phân tích, thiết kế hệ thống o o o o o Đặc tả yêu cầu của phần mềm Các chức năng hệ thống Các mô hình nghiệp vụ Các mô hình dữ liệu Thiết kế cơ sở dữ liệu. Chương 3: chương trình o Giao diện chương trình. o Mô tả ngôn ngữ lập trình sử dụng và công nghệ sử dụng. o Tổng kết những kết quả đạt được và những ưu, nhược điểm của phần mềm xây dựng được. Kết luận: Tổng kết đề tài và lời cảm ơn. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Tóm tắt nội dung chương 1: chương 1 trình bày tổng quan về bài toán, khảo sát hiện trạng và yêu cầu thực tế của bài toán cũng như cơ cấu tổ chức của cơ quan tiến hành khảo sát. Rút ra mục tiêu và yêu cầu cụ thể của bài toán, lấy đó làm tài liệu đặc tả cho hệ thống cần xây dựng. 1.1. Cơ sở lý thuyết khảo sát hiện trạng. Đây là bước mở đầu của quá trình phát triển hệ thống, còn gọi là bước đặt vấn đề hay nghiên cứu sơ bộ. Khảo sát thực tế để làm quen và thâm nhập vào chuyên môn nghiệp vụ mà hệ thống đó phải đáp ứng, tìm hiểu các nhu cầu đặt ra với hệ thống đó, tập hợp các thông tin cần thiết. Để chúng ta đi vào phân tích và thiết kế một cơ sở dữ liệu hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. • Mục đích khảo sát hiện trạng Chúng ta xây dựng hệ thống mới nhằm mục đích thay thế hệ thống cũ đã có phần không phù hợp với nhu cầu của người sử dụng. Việc khảo sát nhằm để: - Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ thống. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và cung cách hoạt động của hệ thống. Chỉ ra những chỗ hợp lý của hệ thống, cần được kế thừa và các chỗ bất hợp lý của hệ thống, cần nghiên cứu khắc phục. • Nội dung khảo sát và đánh giá hiện trạng Tìm hiểu môi trường kinh doanh, nghiên cứu cơ cấu tổ chức của hệ thống chủ quản của công ty. Nghiên cứu các chức trách, nhiệm vụ của từng đối tượng làm việc trong công ty, sự phân cấp quyền hạn. Thu thập và nghiên cứu các hồ sơ sổ sách, các tệp cùng với các phương thức xử lý các thông tin trong công ty. Thống kê các phương tiện và tài nguyên đã và có thể sử dụng. Thu thập các đòi hỏi về thông tin, các ý kiến phê phán, phàn nàn về hiện trạng, các dự đoán, nguyện vọng và kế hoạch tương lai. Đánh giá, phê phán hiện trạng và đề xuất hướng giải quyết. Lập hồ sơ tổng hợp về hiện trạng 1.2. Tổng quan về bài toán. 1.2.1. Giới thiệu trường Đại học Xây Dựng Trường Đại học Xây dựng (National University of Civil Engineering) là một cơ sở giáo dục chuyên ngành xây dựng ở Hà Nội, được thành lập vào năm 1966. Tiền thân là Khoa Xây dựng (1956 - 1966) của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Trường Đại học Xây dựng là một cơ sở đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học và trên đại học cho nhiều ngành khác nhau trong lĩnh vực xây dựng. Trường còn là trung tâm nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực xây dựng vào đời sống.[2] 1.2.2. Sơ đồ tổ chức Phòng đào tạo Khoa Bộ môn Giảng viên 1 Giảng viên 2 Giảng viên 3 Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức Bộ Môn Công trình Thép Gỗ 1.2.3. Mô tả bài toán a. Phân công giảng dạy. Khi bắt đầu mỗi kỳ học, cán bộ trưởng bộ môn tiếp nhận phân công giảng dạy các môn học với giờ dạy và địa điểm cụ thể từ Khoa. Cán bộ trưởng bộ môn se có trách nhiệm phân công giảng dạy cho các giảng viên trong bộ môn một cách phù hợp và đồng đều, hạn chế giảng viên được phân công nhiều, giảng viên được phân công ít. Tránh các trường hợp trùng giờ dạy của giảng viên khi phân công, vì se tốn thời gian phân bố lại công việc. Sau khi hoàn thành phân công giảng dạy cho các giảng viên trong bộ môn, trưởng bộ môn se thống kê một danh sách cụ thể công việc cho các giảng viên thực hiện trong kỳ học đó. b. Thống kê khối lượng công việc. Thống kê khối lượng giảng dạy của giảng viên được thực hiện từng kỳ học, mỗi giảng viên se có các hệ số quy đổi ra giờ quy chuẩn khác nhau. Công việc phân công cũng dựa theo khối lượng giờ quy chuẩn của từng giảng viên theo từng kỳ học để phân công cho phù hợp.Cụ thể các hệ số và cách tính toán giờ quy chuẩn theo tài liệu 1, 2. 1.2.4. Phân tích dữ liệu Các tài liệu dưới đây đã thu thập được trong quá trình khảo sát thực tế bài toán tại Bộ môn Công Trình Thép-Gỗ - trường Đại học Xây Dựng. 1. Các quy định về quy đổi giờ chuẩn và chế độ thanh toán đối với hệ đào tạo chính quy. a. Giảng dạy trên lớp Tất cả các giờ giảng dạy: Lý thuyết, bài tập, ve kỹ thuật, ve kiến trúc thảo luận xemina chính trị, giảng dạy môn Giáo dục thể chất (cả lý thuyết và thực hành) mỗi tiết giảng được tính bằng 1.0 giờ chuẩn. b. Số giờ hướng dẫn thí nghiệm (thực hiện tại các phòng thí nghiệm) Số giờ thí nghiệm cần được quy định trong kế hoạch giảng dạy: Số giờ quy chuẩn= Số giờ thí nghiệm theo kế hoạch x 0.5 x số sinh viên(SV)/15 c. Hướng dẫn bài tập lớn, đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp Bao gồm các khâu: Ra đề, hướng dẫn, kiểm tra tiến độ, đọc và đánh giá kết quả: - Bài tập lớn: Số giờ quy chuẩn= Số SV x 0.65h/SV Đồ án môn học + Đồ án môn học kỹ thuật cơ sở: Số giờ quy chuẩn = Số SV x 1.35h/SV + Đồ án môn học chuyên môn: Số giờ quy chuẩn = Số SV x 1.8h/SV Đồ án tốt nghiệp: Số giờ quy chuẩn = Số SV x15h/1SV (Kiến trúc 18h/1SV) (Phân loại đồ án môn học kỹ thuật cơ sở và chuân môn do nhà trường duyệt) d. Hướng dẫn thực tập, tham quan Thực tập môn học do bộ môn trực tiếp phụ trách: - Thực tập trong nhà: Số giờ quy chuẩn = Số giờ kế hoạch x 0.5 x Số SV/20. - Thực tập ngoài trời Số giờ quy chuẩn = Số ngày kế hoạch x 0.5h x Số SV/20. Hướng dẫn thực tập công nhân, cán bộ kỹ thuật: Bao gồm liên hệ, kiểm tra, đánh giá kết quả (tính cho một đợt 4 tuần đối với thực tập công nhân và 5 tuần đối với thực tập cán bộ kỹ thuật) - Thực tập công nhân Công tác chuẩn bị: Số giờ quy chuẩn = Số SV x 0.1h/1SV ở khu vực Hà Nội (cũ) Số giờ quy chuẩn = Số SV x 0.15h/1SV ở ngoài khu vực Hà Nội (cũ) Công tác hướng dẫn, đánh giá: Số giờ quy chuẩn = Số SV x 1.1h/1SV ở khu vực Hà Nội (cũ) Số giờ quy chuẩn = Số SV x 1.55h/1SV ở ngoài khu vực Hà Nội (cũ) - Thực tập cán bộ kỹ thuật Công tác chuẩn bị: Số giờ quy chuẩn = Số SV x 0.1h/1SV ở khu vực Hà Nội (cũ) Số giờ quy chuẩn = Số SV x 0.15h/1SV ở ngoài khu vực Hà Nội (cũ) Công tác hướng dẫn, đánh giá: Số giờ quy chuẩn = Số SV x 2.15h/1SV ở khu vực Hà Nội (cũ) Số giờ quy chuẩn = Số SV x 2.85h/1SV ở ngoài khu vực Hà Nội (cũ) Hướng dẫn sinh viên tham quan: Chuẩn bị: 9h cho 1 lớp Hướng dẫn: Số giờ quy chuẩn = Số ngày tham quan được duyệt x 2.5h x Số SV/25 e. Đánh giá kết quả Đánh giá học phần (bao gồm đánh giá điểm quá trình và thi kết thúc học phần) Số giờ quy chuẩn = 0.3 x Số SV Chấm đồ án tốt nghiệp Chấm sơ khảo (đọc và viết nhận xét): 3h/1 đồ án Chấm ĐATN: 2h/(1 ủy viên – buổi) Các hệ số dùng để tính khối lượng giảng dạy: - Hệ số tính đến số lượng sinh viên trong lớp trên 50 SV (K1) K1= - - x 0.7 Hệ số tính đến loại hình đào tạo (K2) + Dạy sinh viên theo hệ chính quy: K2=0 + Dạy sinh viên theo hệ vừa học vừa làm: K2=0.2 Hệ số chức danh (K3) + Giảng viên: K3=0 + GVC và PGS: K3=0.15 + GS: K3=0.2 + Thử việc: K3=-0.1 Hệ số dạy ca tối, từ tiết 13 ÷ tiết 17 (K4) K4=0.2 - Hệ số dạy hè (K5) K5=0.3 2. Quy định về quy đổi giờ chuẩn trong thanh toán giờ giảng dạy của hệ Vừa Làm Vừa Học(VLVH) a. Giảng dạy trên lớp Tất cả các giờ giảng dạy: Lý thuyết, bài tập, ve kỹ thuật, ve kiến trúc thảo luận xemina chính trị, giảng dạy môn Giáo dục thể chất (cả lý thuyết và thực hành) mỗi tiết giảng được tính bằng 1.0 giờ chuẩn. b. Hướng dẫn bài tập lớn, đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp Bao gồm các khâu: Ra đề, hướng dẫn, kiểm tra tiến độ, đọc và đánh giá kết quả: - Bài tập lớn: Số giờ quy chuẩn= Số sinh viên x 0.65h/SV Đồ án môn học + Đồ án môn học kỹ thuật cơ sở: Số giờ quy chuẩn = Số SV x 1.35h/SV + Đồ án môn học chuyên môn: Số giờ quy chuẩn = Số SV x 1.8h/SV Đồ án tốt nghiệp: Số giờ quy chuẩn = Số SV x15h/1SV (Kiến trúc 18h/1SV) (Đồ án môn học kỹ thuật cơ sở và chuyên môn lấy theo chương trính đào tạo hệ VLVH ban hành theo Quyết định số 510/QĐ-ĐTTX ngày 25/6/2009 của Hiệu trưởng Trường ĐHXD, trong đó khối kiến thức liên ngành (biểu 1) là những môn học cơ bản và cơ sở) - c. Số giờ hướng dẫn thí nghiệm, thực hành, thực tập môn học Số giờ hướng dẫn thí nghiệm (thực hiện tại các phòng thí nghiệm: Sức bền, Thủy lực, Cơ học đất, Vật liệu xây dựng…) Số giờ quy chuẩn= Số giờ kế hoạch TN x 0.5 x số SV/15 - Thực hành (Tin học…), thực tập môn học (Đo đạc…) do bộ môn trực tiếp phụ trách (bao gồm hướng dẫn và kiểm tra đánh giá kết quả) + Thực hành trong nhà: Số giờ quy chuẩn = Số giờ KH x 0.5 x Số SV/20 + Thực tập ngoài trời: Số giờ quy chuẩn = Số ngày KH x 0.5 x Số SV/20 d. Hướng dẫn thực tập công nhân, cán bộ kỹ thuật, tham quan Bao gồm liên hệ, kiểm tra, đánh giá kết quả (tính cho một đợt 4 tuần đối với thực tập công nhân và 6 tuần đối với thực tập cán bộ kỹ thuật). Dựa vào kết quả tính toán như đối với hệ chính quy, áp dụng cho hệ VLVH được nhân với hệ số 0.6 - Thực tập công nhân Công tác chuẩn bị: Số giờ quy chuẩn = Số SV x 0.1h x 0.6/1SV ở khu vực Hà Nội (cũ) Số giờ quy chuẩn = Số SV x 0.15h x 0.6/1SV ở ngoài khu vực Hà Nội (cũ) Công tác hướng dẫn, đánh giá: Số giờ quy chuẩn = Số SV x 1.1h x 0.6/1SV ở khu vực Hà Nội (cũ) Số giờ quy chuẩn = Số SV x 1.55h x 0.6/1SV ở ngoài khu vực Hà Nội (cũ) - Thực tập cán bộ kỹ thuật Công tác chuẩn bị: Số giờ quy chuẩn = Số SV x 0.1h x 0.6/1SV ở khu vực Hà Nội (cũ) Số giờ quy chuẩn = Số SV x 0.15h x 0.6/1SV ở ngoài khu vực Hà Nội (cũ) Công tác hướng dẫn, đánh giá: Số giờ quy chuẩn = Số SV x 2.15h x 0.6/1SV ở khu vực Hà Nội (cũ) Số giờ quy chuẩn = Số SV x 2.85h x 0.6/1SV ở ngoài khu vực Hà Nội (cũ) Hướng dẫn sinh viên tham quan: Chuẩn bị: 9h cho 1 lớp Hướng dẫn: Số giờ quy chuẩn = Số ngày tham quan được duyệt x 2.5h x Số SV x 0.6/25 - e. Đánh giá kết quả Phụ đạo thi kết thúc môn học: 3h/môn học - Thi kết thúc học phần (cho cả hai lần thi) Số giờ quy chuẩn = 0.25 x Số SV - Chi tổ chức thi lần 2 cho các lớp ngoài khu vực Hà Nội (cũ): 40.000đ/01 môn thi. Chấm đồ án tốt nghiệp: Chấm sơ khảo (đọc và viết nhận xét): 4h/1 đồ án Chấm ĐATN: 3h/(1 ủy viên – buổi) Các hệ số dùng để tính khối lượng giảng dạy: - Hệ số tính đến số lượng sinh viên trong lớp trên 50 SV (K1) K1= - x 0.7 Hệ số tính đến loại hình đào tạo (K2) + Giảng dạy các lớp trong trường: K2=0.2 Hệ số chức danh (K3) + Giảng viên: K3=0 + GVC và PGS: K3=0.15 + GS: K3=0.2 + Thử việc: K3=-0.1 (Chức danh nào được giảng dạy hệ VLVH se có quy định riêng) - Hệ số dạy ca tối, từ tiết 13 ÷ tiết 17 và các lớp chỉ học vào cuối tuần (ngoài trường) (K4) K4=0.2 - Hệ số dạy hè (K5) K5=0.3 3. Lịch phân công giảng dạy. TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CÔNG TRÌNH THÉP-GỖ PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY HỆ CHÍNH QUY HỌC KỲ 2 2012-2013 TT 1 2 3 Giảng viên Tên môn học Lớp SL Thứ Tiết Tuần Phòng … Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2012 Trường Bộ môn Hình 1.2. Tài liệu 3: Lịch phân công giảng dạy 4. Thời khóa biểu Bộ môn/Trung tâm. Trường Đại học Xây dựng Phòng Đào Tạo Thời Khóa Biểu Bộ Môn/ Trung Tâm Học kỳ 2- Năm học 12-13 Ngày bắt đầu học kỳ 14/01/13 (Tuần 23) Lưu ý: Mỗi ký tự của dãy 12345678901234567… (trong tuần dạy) diễn tả cho 1 tuần lễ. Ký tự đầu tiên diễn tả tuần thứ nhất của học kỳ (tuần 23). Các ký tự 1 kế tiếp (nếu có) diễn tả tuần thứ 11, 21 của học kỳ. Bộ môn/ Trung tâm: Công trình thép gỗ (TG)-Khoa: XD DD và CN Mã MH Tên Lớp Thứ Tiết Phòng Tuần học môn dạy 123456789012345678901234 học 5 Môn Học Đã Xếp Thời Khóa Biểu 05301 … … … … … … 05035 … … … … … … 0 … … … … … … … Hình 1.3. Tài liệu 4: Thời khóa biểu Bộ Môn/ Trung Tâm 1.2.5. Đánh giá hiện trạng Sau khi khảo sát và tìm hiểu ta thấy hệ thống quản lý phân công giảng dạy còn rất nhiều bất cập. Trên thực tế hiện nay, mọi quy trình, thủ tục đều được thực hiện trên Word và Excel thủ công. Với cách quản lý đó dẫn đến : - Thiếu: Phương tiện quản lý. Kém: Chu trình quá lâu, quản lý bằng tay nên khó khăn trong việc quản lý và tốn nhiều thời gian cũng như độ chính xác thấp. - Tốn: tốn nhiều thời gian cho việc quản lý, báo cáo định kỳ nhưng đem lại hiệu quả không cao. Khối lượng giấy tờ sử dụng và lưu trữ nhiều. Thông tin quản lý không đa dạng, khả năng bảo mật thấp. Phân công thủ công trên Excel dễ dẫn đến tình trạng trùng giờ dạy của các giảng viên. Việc tra cứu tìm kiếm thông tin gặp nhiều khó khăn và tốn thời gian . Xử lý thông tin còn thủ công, tốn sức người, công nghệ thông tin chỉ có vai trò phụ trợ không rõ rệt. • Mục tiêu. Để khắc phục những nhược điểm trên thì việc ứng dụng tin học vào lĩnh vực phân công giảng dạy của bộ môn tại trường se cần thiết, nhằm mục tiêu: - Mang lại lợi ích nghiệp vụ: tăng khả năng xử lý, đáp ứng yêu cầu: tin cậy, chính xác, an toàn, bí mật. Mang lại lợi ích kinh tế: giảm thiểu khối lượng thời gian cho việc phân công giảng dạy, chi phí hoạt động thấp, tăng hiệu suất làm việc… Mang lại lợi ích sử dụng: thuận tiện, nhanh chóng. Khắc phục được các khuyết điểm của hệ thống cũ, quản lý thông tin kịp thời, tránh việc trùng giờ giảng dạy khi phân công cho các giảng viên, thống kê rõ ràng khối lượng giảng dạy của giảng viên mang lại cái nhìn tổng quát hơn. 1.2.6. Xác định yêu cầu phần mềm quản lý phân công giảng dạy • Yêu cầu người dùng Bộ môn Công Trình Thép-Gỗ cần một phần mềm quản lý phân công giảng dạy và một số các thông tin liên quan: + Thực hiện được chức năng phân công phù hợp với hiện nay. + Thống kê khối lượng công việc từng giảng viên và in lịch phân công giảng dạy trực quan. + Thực hiện các công việc quản lý danh mục cụ thể, đầy đủ theo yêu cầu thực tế. + Quản lý các hệ số liên quan đến tính toán giờ quy chuẩn. Thống kê, in báo cáo nhanh chóng, chính xác. • Yêu cầu hệ thống Với mục đích tăng hiệu quả cho việc quản lý phân công giảng dạy, hệ thống phải đảm bảo những yêu cầu sau: + Hệ thống phải dễ sử dụng, khả năng truy cập dữ liệu nhanh chóng và chính xác, các thao tác cần đơn giản. + Giao diện người dùng và máy được thiết kế một cách khoa học, thân thiện người sử dụng, có tính thống nhất về phương pháp làm việc, cách trình bày. + Hệ thống tính toán được khối lượng giờ quy chuẩn dựa theo phân công của giảng viên và hệ số tương ứng. + Cung cấp kịp thời các thông tin tổng hợp, thống kê, báo cáo kết quả chính xác theo yêu cầu. 1.2.7. Khái quát hệ thống mới Dựa trên các đặc tả yêu cầu và các khó khăn của hệ thống cũ gặp phải, hệ thống mới đề xuất ra các giải pháp qua quy trình nghiệp vụ như sau: a. Phân công giảng dạy Giảng viên thực hiện công việc phân công tiến hành đăng nhập hệ thống, lựa chọn năm học và học kỳ muốn phân công mới hoặc tiếp tục phân công. Giảng viên có thể lựa chọn in lịch giảng dạy cụ thể từng học kỳ. Khi tiến hành phân công giảng dạy, danh sách giảng viên trong khoa được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của khối lượng giảng dạy từng giảng viên. Giảng viên phân công chú ý lựa chọn giảng viên theo thứ tự để khối lượng phân công được đồng đều. Mỗi khi lịch đăng kí giảng dạy bị trùng giờ, hệ thống se hiện thông báo và cần phân công lại cho giảng viên khác. b. Thống kê khối lượng công việc Hệ thống xử lý tính toán ra giờ quy chuẩn theo quy định cụ thể của khoa và được thống kê theo biểu đồ cột, mang lại cái nhìn trực quan cho giảng viên phân công khi tiến hành phân công. Bên cạnh đó, hệ thống tổng hợp danh sách phân công của từng giảng viên theo dạng các bảng công việc cụ thể, giúp giảng viên dễ theo dõi các công việc mình đã thực hiện, tránh gây tranh cãi về tính toán giờ quy chuẩn khi phân công. c. Quản lý danh mục Các danh mục cần quản lý được đưa vào hệ thống giúp người sử dụng dễ dàng quản lý thông tin và cập nhật khi cần thiết. Các danh mục được quản lý là: - Danh mục lớp Danh mục môn học Danh mục giảng viên d. Danh mục địa điểm Danh mục giờ dạy Danh mục học kỳ Quản lý hệ số chung Các hệ số chung được nhà trường quy định cụ thể, tuy rất hạn chế về việc thay đổi các hệ số nhưng hệ thống đưa vào quản lý để giảng viên có thể nắm được các thông số cụ thể và dễ dàng tính toán lại nếu có thắc mắc. Các hệ số cụ thể là: - Hệ số chức danh Hệ số chức vụ Hệ số dạy xa Hệ số thực tập Hệ số thí nghiệm Loại đồ án Loại đánh giá 1.3. Kết luận chương 1 Trong chương này, chúng ta đã tìm hiểu về bài toán quản lý trên thực tế, nắm được hiện trạng bài toán và các giải pháp, hướng xây dựng, phát triển hệ thống nhằm đáp ứng được các yêu cầu quản lý của bài toán. Trong báo cáo này, chúng ta se tập trung vào phân tích thiết kế cho hệ thống theo phương pháp hướng chức năng. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Tóm tắt nội dung chương: Chương 2 trình bày nội dung về phân tích chương trình như đưa ra các chức năng của hệ thống, các quy trình nghiệp vụ của hệ thống được biểu diễn dưới dạng các biểu đồ nghiệp vụ, biểu đồ dữ liệu và thiết kế cơ sở dữ liệu. 2.1. Mô hình phân rã chức năng. Bảng 2.1. Các chức năng của hệ thống. ST T Tên chức năng Chức năng con 1.1. Danh mục lớp 1.2. Danh mục môn học 1 Quản lý danh mục 1.3. Danh mục giảng viên 1.4. Danh mục địa điểm 1.5. Danh mục giờ dạy 1.6. Danh mục học kỳ 2 Quản lý hệ số chung 2.1. Hệ số chức danh Mô tả Quản lý danh mục lớp, thực hiện các chức năng thêm, xóa, sửa danh mục lớp. Chức năng này được thực hiện trước khi tiến hành phân công giảng dạy. Quản lý danh mục môn học, thực hiện thêm, xóa, sửa môn học. Chức năng này được thực hiện trước khi tiền hành phân công giảng dạy. Quản lý danh mục giảng viên của khoa, thực hiện thêm, xóa, sửa danh mục giảng viên. Chức năng này được thực hiện trước khi tiến hành phân công giảng dạy. Quản lý danh mục địa điểm, thực hiện thêm, xóa, sửa địa điểm. Quản lý danh mục giờ dạy, được cập nhật theo giờ dạy chuẩn của nhà trường quy định và kèm theo hệ số dạy tối của từng ca dạy cụ thể. Quản lý danh mục học kỳ theo quy định của nhà trường, đồng thời kèm theo hệ số dạy hè theo từng kỳ được quy định sẵn. Quản lý hệ số chức danh theo quy định chung. Thực hiện 2.2. Hệ số chức vụ 2.3. Hệ số dạy xa 2.4. Hệ số thực tập 2.5. Hệ số thí nghiệm 2.6. Loại đồ án 2.7. Loại đánh giá 3.1. Giảng dạy 3.2. Hướng dẫn đồ án 3 Thống kê khối lượng công việc 3.3. Hướng dẫn thực tập 3.4. Hướng dẫn thí nghiệm 3.5. Đánh giá kết quả 4 Phân công giảng dạy 4.1. Phân công thêm, xóa, sửa. Quản lý hệ số chức vụ theo quy định chung. Thực hiện thêm, xóa, sửa. Quản lý hệ số dạy xa theo quy định chung. Thực hiện thêm, xóa, sửa. Quản lý hệ số thực tâoj theo quy định của nhà trường. Thực hiện thêm, xóa, sửa. Quản lý hệ số thí nghiệm theo quy định của nhà trường. Thực hiện thêm, xóa, sửa. Quản lý hệ số loại đồ án theo quy định của nhà trường. Thực hiện thêm, xóa, sửa. Quản lý hệ số loại đánh giá kết quả theo quy định của nhà trường. Thực hiện thêm, xóa, sửa. Thống kê danh sách phân công giảng dạy của từng giảng viên cụ thể. Thống kê danh sách phân công hướng dẫn đồ án của từng giảng viên cụ thể. Thống kê danh sách phân công hướng dẫn thực tập của từng giảng viên cụ thể. Thống kê danh sách phân công hướng dẫn thí nghiệm của từng giảng viên cụ thể. Thống kê danh sách phân công đánh giá kết quả của từng giảng viên cụ thể. Chức năng chính và quan trọng của chương trình. Thực hiện thêm, xóa, sửa phân công công việc cho từng giảng viên. Kiểm tra trùng lịch dạy cho từng giảng viên ngay khi phân công giảng dạy. Cập nhật khối lượng công việc cho từng giảng viên khi 4.2. Thống kê giờ chuẩn hoàn thành cập nhật phân công giảng dạy cho giảng viên. In lịch dạy cụ thể theo từng kỳ học. Chức năng thống kê thực hiện trên biểu đồ cột, mang lại cái nhìn tổng quát nhất cho giảng viên phân công. Tránh phân công chênh lệch quá nhiều giữa các giảng viên trong khoa. Dưới đây là các chức năng được biểu diễn dưới dạng mô hình phân rã chức năng. Quản lý khoa Quản lý danh mục DM Lớp DM Giảng viên DM Địa điểm Quản lý hệ số chung Hệ số chức danh Hệ số chức vụ Hệ số dạy xa DM Giờ dạy Hệ số thực tập DM Môn học Hệ số thí nghiệm DM Học kỳ Loại đồ án Thống kê khối lượng công việc Phân công giảng dạy Giảng dạy Phân công Thí nghiệm Thống kê giờ chuẩn Hướng dẫn thực tập Hướng dẫn đồ án Đánh giá kết quả Loại đánh giá Hình 2.1. Mô hình phân rã chức năng. 2.2. Mô hình ngữ cảnh. Chương trình chỉ có một tác nhân duy nhât, là người chịu trách nhiệm phân công công việc cho giảng viên trong khoa, ở đây, cụ thể là Trưởng khoa. Thông tin cập nhật Thông tin phản hồi Trưởng khoa 1 Phân công giảng dạy Số liệu phân công Số liệu thống kê Lịch giảng dạy Hình 2.2. Mô hình ngữ cảnh. 2.3. Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh. PC giảng dạy 15 Giảng dạy 16 Hướng dẫn đồ án 17 Hướng dẫn thực tập 18 Đánh giá kết quả 19 Hướng dẫn thí nghi ệm PC Hướng dẫn đồ án PC Hướng dẫn thực tập 12 Phân công gi ảng dạy PC Đánh giá kết quả PC Hướng dẫn thí nghiệm 3 Phân công giảng dạy 1 Lớp Nhập phân công Xác nhận 2 Môn học Nhập thông tin Cập nhật thông tin 3 Giảng viên 4 Giờ dạy 11 20 Học kỳ 1 Quản lý danh mục Nhập thông ti n T rưởng khoa Yêu cầu thống kê Địa điểm Quản lý hệ số chung Cập nhật thông tin Thống kê 4 Thống kê Hình 2.3. Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh. 2.4. Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh. 2.4.1. Tiến trình: Quản lý danh mục Hệ số chức danh 6 Hệ số chức vụ 7 Hệ số dạy xa 8 Hệ số thực tập 9 Hệ số thí nghiệm 2 Thông kê khối lượng công việc 14 5 10 Loại đồ án 13 Loại đánh giá T hông tin cập nhật 1 Danh mục Lớp T hông tin cập nhật 2 Danh mục Giảng viên T hông tin cập nhật 3 Danh mục Địa điểm T rưởng khoa 4 T hông tin cập nhật T hông tin cập nhật Lớp 2 Giảng viên 3 Địa điểm 4 Giờ dạy 5 Môn học 6 Học kỳ Danh mục Giờ dạy 5 Danh mục Môn học 6 T hông tin cập nhật 1 Danh mục Học kỳ Hình 2.4. Tiến trình: Quản lý danh mục. 2.4.2. Tiến trình: Phân công giảng dạy 2 Phân công gi ảng dạy 1 3 Giảng dạy 4 Hướng dẫn đồ án 5 Hướng dẫn thực tập 6 Đánh giá kết quả 7 Hướng dẫn thí nghiệm Phân công Lịch phân công Phân công T rưởng khoa T hông tin T hống kê Yêu cầu thống kê 2 T hống kê gi ờ chuẩn 1 Thống kê Hình 2.5. Tiến trình: Phân công giảng dạy. 2.4.3. Tiến trình: Quản lý hệ số chung Thông tin cập nhật 1 QL Hệ số chức danh 2 Thông tin cập nhật QL Hệ số chức vụ Thông tin cập nhật 1 Hệ số chức danh 2 Hệ số chức vụ 3 Hệ số dạy xa 4 Hệ số thực tập 5 Hệ số thí nghiệm 6 Loại đồ án 7 Loại đánh giá 3 Ql Hệ số dạy xa Trưởng khoa 4 Thông tin cập nhật Thông tin cập nhật QL Hệ số thực tập 5 QL Hệ số thí nghiệm 6 Thông tin cập nhật QL Loại đồ án 7 Thông tin cập nhật QL Loại đánh giá Hình 2.6. Tiến trình: Quản lý hệ số chung. 2.4.4. Tiến trình: Thống kê khối lượng công việc 1 Giảng dạy 2 Hướng dẫn đồ án 1 Trưởng khoa Thống kê 3 Hướng dẫn thí nghiệm 4 2 Phân công giảng dạy Hướng dẫn thực tập 5 Đánh giá kết quả Hình 2.7. Tiến trình: Thống kê khối lượng công việc. 2.5. Mô hình thực thể liên kết. HeSoXa NamHoc # IDHeSoXa o TenHeSoXa o HeSoXa ... # IDNamHoc o TenNamHoc DiaDiem # o o o IDDiaDiem TenDiaDiem TrongTruong TrongHaNoi ... DanhGiaKetQua HocKy IDHocKy2 # IDHocKy o TenHocKy o HeSoDayHe ... # o o o IDDanhGiaKetQua TenDanhGiaKetQua SoSVDanhGiaKetQua SoDoAn ... IDLoaiDanhGiaKetQua HuongDanThucTap # o o o IDDiaDiem3 ThongKe IDNamHoc2 # id o GioKeHoach o GioChuan ... IDHuongDanThucTap IDGiangVien2 TenHuongDanThucTap TrongNha IDHuongDanThucTap SoSVHuongDanThucTap IDNamHoc1 ... IDDiaDiem1 IDDiaDiem2 IDGiangVien1 IDGiangDay LoaiDanhGia GiangVien PhanCongGiangDay # o o o o o o o # IDPhanCongGiangDay IDGiangVien TenGiangVien NgaySinh GioiTinh NoiSinh HoKhauThuongTru NamTotNghiep DienThoai ... # IDLoaiDanhGiaKetQua o TenLoaiDanhGiaKetQua o HeSoDanhGia ... IDHeSoChucVu IDHeSoChucDanh HeSoChucDanh # IDHeSoChucDanh o TenHeSoChucDanh o HeSoChucDanh ... IDDanhGiaKetQua IDHocKy1 IDHeSoThucTap GioDay # o o o o o IDGioDay IDGioDay TenGioDay ThoiGianBatDau ThoiGianKetThuc SoTietQuyDoi HeSoDayToi ... GiangDay # o o o IDMonHoc MonHoc # IDMonHoc o TenMonHoc o SoTrinh IDHuongDanDoAn IDLop2 IDGiangDay Thu TuTuan DenTuan IDLop1 Lop HeSoChucVu # IDHeSoChucVu o TenHeSoChucVu o HeSoChucVu ... HuongDanDoAn HeSoThucTap # o o o o o o IDBacDaoTao1 IDHeSoThucTap TenHeSoThucTap IDThiNghiem DoiTuong CongTac HeSoThucTap HeSoPhu PhanChiaHeSoThucTap ThiNghiem ... # IDThiNghiem o TenThiNghiem BacDaoTao # IDHuongDanDoAn o TenHuongDanDoAn o SoSVHuongDanDoAn IDBacDaoTao2 ... # IDBacDaoTao o TenBacDaoTao o HeSoBacDaoTao ... IDLoaiDoAn LoaiDoAn IDKhungDaoTao # o o o IDLop_ThiNghiem # IDLop o TenLop o SoSVLop ... IDHeSoThiNghiem KhungDaoTao HeSoThiNghiem # o o o # IDKhungDaoTao o KyHoc IDHeSoThiNghiem TenHeSoThiNghiem HeSoThiNghiem PhanChiaHeSoThiNghiem ... IDLoaiDoAn TenLoaiDoAn HeSoDoAn PhanChiaLoaiDoAn ... Hình 2.8. Mô hình thực thể liên kết. 2.6. Mô hình dữ liệu vật lý. T hongKe HeSoXa id FK_THONGKE_RELATIONS_HOCKY int IDNamHoc int IDHocKy int ... IDHeSoXa int IDDiaDiem int TenHeSoXa varchar(100) ... FK_HESOXA_RELATIONS_DIADIEM HuongDanThucT ap HocKy IDHocKy int TenHocKy varchar(100) HeSoDayHe decimal(18,2) ... DanhGiaKetQua IDDanhGiaKetQua IDLoaiDanhGiaKetQua TenDanhGiaKetQua SoSVDanhGiaKetQua ... int int varchar(100) int IDHuongDanThucTap int NamHoc FK_THONGKE_RELATIONS_GIANGVIE GiangVien FK_THONGKE_RELATIONS_NAMHOC FK_DANHGIAK_RELATIONS_LOAIDANH IDHeSoThucTap int IDGiangVien int FK_GIANGVIE_RELATIONS_HESOCHUC IDNamHoc int FK_PHANCONG_RELATIONS_HUONGDAN TenHuongDanThucTap varchar(100) IDHeSoChucDanh int TenNamHoc varchar(50) TrongNha image IDHeSoChucVu int IDDiaDiem int ... FK_GIANGVIE_RELATIONS_HESOCHUC TenGiangVien varchar(100) TenDiaDiem varchar(100) LoaiDanhGia FK_PHANCONG_RELATIONS_NAMHOC NgaySinh datetime TrongTruong image IDLoaiDanhGiaKetQua int GioiTinh image TrongHaNoi image FK_HESOTHUC_RELATIONS_DIADIEM TenLoaiDanhGiaKetQua varchar(100) HeSoChucDanh ... FK_PHANCONG_RELATIONS_DIADIEM NoiSinh varchar(100) FK_PHANCONG_RELATIONS_GIANGDAY HeSoDanhGia decimal(18,2) HoKhauThuongTru varchar(100) IDHeSoChucDanh int PhanCongGiangDay ... FK_PHANCONG_RELATIONS_GIANGVIE ... TenHeSoChucDanh varchar(50) FK_HUONGDAN_RELATIONS_HESOTHUC IDPhanCongGiangDay int HeSoChucDanh decimal(18,2) FK_PHANCONG_RELATIONS_DANHGIAK FK_PHANCONG_RELATIONS_HOCKY IDHocKy int FK_PHANCONG_RELATIONS_HUONGDAN ... IDGiangVi en int HeSoChucVu GioDay IDHuongDanThucT ap int IDHeSoChucVu int IDGiangDay int IDGioDay int TenHeSoChucVu varchar(100) GiangDay IDDiaDiem int TenGioDay varchar(50) HuongDanDoAn HeSoChucVu decimal(18,2) LoaiDoAn IDBacDaoTao int ThoiGianBatDau datetime IDGiangDay int ... HeSoThucTap ... IDHuongDanDoAn int FK_PHANCONG_RELATIONS_THINGHIE ThoiGianKetThuc datetime IDLop IDLoaiDoAn int int FK_PHANCONG_RELATIONS_BACDAOTA FK_GIANGDAY_RELATIONS_GIODAY IDBacDaoTao int IDHeSoThucTap int SoTietQuyDoi int FK_HUONGDAN_RELATIONS_LOAIDOAN T enLoaiDoAn varchar(100) IDMonHoc int FK_HUONGDAN_RELATIONS_BACDAOTA FK_HESOTHUC_RELATIONS_BACDAOTA IDLoaiDoAn int IDBacDaoTao int HeSoDayToi decimal(18,2) HeSoDoAn decimal(18,2) IDGioDay int BacDaoT ao ... IDDiaDiem int ... PhanChiaLoaiDoAn decimal(18,2) Thu varchar(50) IDBacDaoTao int TenHeSoThucTap varchar(100) ... ... TuTuan int TenBacDaoTao varchar(100) DoiTuong varchar(50) FK_HESOTHIN_RELATIONS_BACDAOTA HeSoBacDaoT ao decimal(18,2) CongTac varchar(50) ... HeSoThucTap decimal(18,2) T hiNghiem FK_GIANGDAY_RELATIONS_LOP ... MonHoc FK_GIANGDAY_RELATIONS_MONHOC IDThiNghiem IDMonHoc int FK_THINGHIE_RELATIONS_LOP IDLop IDLop FK_MONHOC_RELATIONS_LOP int IDHeSoThiNghiem Lop ... TenMonHoc varchar(100) DiaDiem SoTrinh int IDLop int TenLop varchar(50) SoSVLop int ... FK_THINGHIE_RELAT IONS_HESOTHIN HeSoThiNghiem IDHeSoThiNghiem IDBacDaoTao TenHeSoThiNghiem HeSoThiNghiem ... int int varchar(100) decimal(18,2) Hình 2.9. Mô hình dữ liệu vật lý. 2.7. Thiết kế cơ sở dữ liệu. 2.7.1. Biểu đồ dữ liệu quan hệ. Hình 2.10. Biểu đồ quan hệ dữ liệu. 2.7.2. Các bảng cơ sở dữ liệu. Bảng 2.2. Bảng giờ dạy Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDGioDay TenGioDay Int Nvarchar(50) Khóa chính Tên giờ dạy ThoiGianBatDau Time(7) Thời gian bắt đầu ThoiGIanKetThuc Time(7) Thời gian kết thúc SoTietQuyDoi Int Số tiết quy đổi HeSoDayToi Decimal(18,2) Hệ số dạy tối Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDBacDaoTao Int Khóa chính Bảng 2.3. Bảng bậc đào tạo TenSoBacDaoTao Nvarchar(50) Tên bậc đào tạo HeSoBacDaoTao Decimal(18,2) Hệ số bậc đào tạo Bảng 2.4. Bảng đánh giá kết quả Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDDanhGiaKetQua TenDanhGiaKetQua Int Nvarchar(50) Khóa chính Tên đánh giá kết quả LoaiDanhGiaKetQua Int Loại đánh giá kết quả SoSV Int Số sinh viên SoDoAn Int Số đồ án Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDDiaDiem TenDiaDiem Int Nvarchar(50) Khóa chính Tên địa điểm TrongTruong Bit Trong trường (true/false) TrongHaNoi Bit Trong Hà Nội (true/false) Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDGiangDay MonHocID Int Int Khóa chính Liên kết bảng môn học LopHocID Int Liên kết bảng lớp học GioDayID Int Liên kết bảng giờ dạy Thu Nvarchar(50) Thứ TuTuan Int Từ tuần DenTuan Int Đến tuần Bảng 2.5. Bảng địa điểm Bảng 2.6. Bảng giảng dạy Bảng 2.7. Bảng giảng viên Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDGiangVien TenGiangVien Int Nvarchar(100) Khóa chính Tên giảng viên NgaySinh Date Ngày sinh GioiTinh Bit NoiSinh Nvarchar(100) Giới tính (nam=true, nữ=false) Nơi sinh HoKhauThuongTru Nvarchar(100) Hộ khẩu thường trú HeSoChucDanhID Int NamTotNghiep Varchar(50) Liên kết bảng hệ số chức danh Năm tốt nghiệp DienThoai Varchar(50) Điện thoại HeSoChucVuID Int Liên kết bảng Hệ số chức vụ Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDHeSoChucDanh TenHeSoChucDanh Int Nvarchar(50) Khóa chính Tên hệ số chức danh HeSoChucDanh Decimal(18,2) Hệ số chức danh Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDHeSoChucVu TenHeSoChucVu Int Nvarchar(100) Khóa chính Tên hệ số chức vụ HeSoChucVu Decimal(18,2) Hệ số chức vụ Bảng 2.8. Bảng hệ số chức danh Bảng 2.9. Bảng hệ số chức vụ Bảng 2.10. Bảng hệ số thí nghiệm Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDHeSoThiNghiem TenHeSoThiNghiem Int Nvarchar(100) Khóa chính Tên hệ số thí nghiệm BacDaoTaoID Int Liên kết bảng bậc đào tạo HeSoThiNghiem Decimal(18,2) Hệ số thí nghiệm PhanChia Decimal(18,2) Phần chia tính toán hệ số Bảng 2.11. Bảng hệ số thực tập Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDHeSoThucTap TenHeSoThucTap Int Nvarchar(100) Khóa chính Tên hệ số thực tập DoiTuong Nvarchar(50) Đối tượng thực tập CongTac Nvarchar(50) Công tác thực tập DiaDiemID Int Liên kết bảng địa điểm BacDaoTaoID Int Liên kết bảng bậc đào tạo HeSoThucTap Decimal(18,2) Hệ số thực tập HeSoPhu Decimal(18,2) Hệ số phụ PhanChia Decimal(18,2) Phần chia tính toán Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDHeSoXa TenHeSoXa Int Nvarchar(100) Khóa chính Tên hệ số xa DiaDiemID Int Liên kết bảng địa điểm HeSoXa Decimal(18,2) Hệ số xa Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDHocKy TenHocKy Int Nvarchar(100) Khóa chính Tên học kỳ Bảng 2.12. Bảng hệ số xa Bảng 2.13. Bảng học kỳ HeSoDayHe Decimal(18,2) Hệ số dạy hè Bảng 2.14. Bảng hướng dẫn đồ án Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDHuongDanDoAn TenHuongDanDoan Int Nvarchar(100) Khóa chính Tên hướng dẫn đồ án LoaiDoAnID Int Liên kết bảng loại đồ án BacDaoTaoID Int Liên kết bảng bậc đào tạo SoSV Int Số sinh viên Bảng 2.15. Bảng hướng dẫn thực tập Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDHuongDanThucTap TenHuongDanThucTap Int Nvarchar(100) Khóa chính Tên hướng dẫn thực tập TrongNha Bit Trong nhà HeSoThucTapID Int SoSV Int Liên kết bảng hệ số thực tập Số sinh viên Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả BacDaoTaoID MonHocID Int Int Khóa chính Liên kết bảng môn học KyHoc Nvarchar(50) Kỳ học Bảng 2.16. Bảng khung đào tạo Bảng 2.17. Bảng loại đánh giá kết quả Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDLoaiDanhGiaKetQua TenLoaiDanhGiaKetQua Int Nvarchar(100) Khóa chính Tên loại đánh giá kết quả HeSoDanhGia Decimal(18,2) Hệ số đánh giá Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDLoaiDoAn TenLoaiDoAn Int Nvarchar(100) Khóa chính Tên loại đồ án HeSoDoAn Decimal(18,2) Hệ số đồ án PhanChia Decimal(18,2) Phần chia tính toán Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDLop TenLop Int Nvarchar(50) Khóa chính Tên lớp SoSV Int Số sinh viên Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDMonHoc TenMonHoc Int Nvarchar(100) Khóa chính Tên môn học SoTrinh Int Số trình Bảng 2.18. Bảng loại đồ án Bảng 2.19. Bảng lớp Bảng 2.20. Bảng môn học Bảng 2.21. Bảng năm học Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDNamHoc TenNamHoc Int Nvarchar(50) Khóa chính Tên năm học Bảng 2.22. Bảng phân công giảng dạy Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDPhanCongGiangDay GiangVienID Int Int Khóa chính Liên kết bảng giảng viên BacDaoTaoID Int Liên kết bảng bậc đào tạo GiangDayID Int Liên kết bảng giảng dạy HuongDanDoAnID Int ThiNghiemID Int Liên kết bảng hướng dẫn đồ án Liên kết bảng thí nghiệm HuongDanThucTapID Int DanhGiaKetQuaID Int IDNamHoc Int Liên kết bảng hướng dẫn thực tập Liên kết bảng đánh giá kết quả Liên kết bảng năm học IDHocKy Int Liên kết bảng học kỳ DiaDiemID Int Liên kết bảng địa điểm Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả IDThiNghiem TenThiNghiem Int Nvarchar(100) Khóa chính Tên thí nghiệm LopID Int Liên kết bảng lớp HeSoThiNghiemID Int Liên kết bảng hệ số thí nghiệm Thuộc tính Kiểu dữ liệu Mô tả ID Int Khóa chính Bảng 2.23. Bảng thí nghiệm Bảng 2.24. Bảng thống kê IDNamHoc Int Liên kết bảng năm học IDHocKy Int Liên kết bảng học kỳ IDGiangVien Int Liên kết bảng giảng viên GioKeHoach Decimal(18,2) Giờ kế hoạch GioChuan Decimal(18,2) Giờ chuẩn 2.8. Kết luận chương 2 Trong chương 2, chúng ta đã đi vào phân tích hệ thống theo hướng chức năng, với các biểu đồ: + Mô hình phân rã chức năng + Mô hình ngữ cảnh + Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh + Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh + Mô hình thực thể liên kết + Mô hình dữ liệu vật lý + Thiết kế cơ sở dữ liệu Qua các biểu đồ trên, chúng ta có thế nắm được tổng quan về các chức năng hệ thống, cách thức hoạt động và cơ sở dữ liệu của hệ thống được xây dựng. Trong chương 3, chúng ta se đi tìm hiểu về chương trình xây dựng được, những hình ảnh minh họa cho chương trình, những ưu nhược điểm rút ra từ chương trình. CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH Tóm tắt nội dung chương 3: chương 3 trình bày về chương trình đã thực hiện được, so sánh ưu, nhược điểm so với tình trạng hiện tại của bài toán. Từ đó rút ra kinh nghiệm và bài học cho bản thân. 3.1. Giao diện hệ thống. 3.1.1. Giao diện phân công giảng dạy Hình 3.1: Giao diện phân công giảng dạy 3.1.2. Giao diện thống kê công việc Hình 3.2. Giao diện thống kê công việc 3.1.3. Giao diện quản lý hệ số chung Hình 3.3. Giao diện quản lý hệ số thực tập 3.1.4. Giao diện quản lý danh mục Hình 3.4. Giao diện quản lý giảng viên 3.1.5. Giao diện thống kê khối lượng công việc Hình 3.5. Giao diện thống kê khối lượng giảng dạy 3.2. Ngôn ngữ và cơ sở dữ liệu sử dụng. Ngôn ngữ lập trình: Phần mềm “Quản lý phân công giảng dạy” được viết bằng ngôn ngữ C# trên visual studio 2010. C# là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được phát triển bởi Microsoft là phần khởi đầu cho kế hoạch .NET của họ. C#, theo một hướng nào đó, là ngôn ngữ lập trình phản ánh trực tiếp nhất đến .NET Framework mà tất cả các chương trình .NET chạy, và nó phụ thuộc mạnh me vào Framework này. Mọi dữ liệu cơ sở đều là đối tượng, được cấp phát và hủy bỏ bởi trình dọn rác Garbage-Collector (GC), và nhiều kiểu trừu tượng khác chẳng hạn như class, delegate, interface, exception, v.v, phản ánh rõ ràng những đặc trưng của .NET runtime. Ưu điểm của C#:  Tốc độ phát triển nhanh.  Sự linh hoạt, thư viện hàm, và đối tượng khổng lồ của nó.  Công cụ lập trình thân thiện, dễ sử dụng cùng với hệ thống thư viện online MSDN có thể đáp ứng tối đa nhu cầu học hỏi của người lập trình Nhược điểm của C#:  Khuyết điểm lớn nhất: Các sản phẩm làm ra từ Visual Studio là phải phụ thuộc vào thư viện nền Framework. Và gần như chỉ có thể chạy trên hệ điều hành windows.  Khuyết điểm thứ hai: Visual Studio không phải là Open source, do đó rất khó tìm thấy một bộ mã nguồn hoàn chỉnh đâu đó trên mạng. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: phần mền sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL 2008 (tructured Query Language ). SQL sử dụng đơn giản nhưng rất hiệu quả. Hầu hết tất cả các ngôn ngữ lập trình cấp cao đều có hỗ trợ SQL. Có thể kể ra như MS Visual Basic, MS Access, MS Visual Foxpro, DBase, DB2, Paradox, Oracle.... Đầu tiên SQL được sử dụng trong các ngôn ngữ quản lý CSDL và chạy trên máy đơn lẻ. Do sự phát triển nhanh chóng của nhu cầu xây dựng những CSDL lớn theo mô hình khách/chủ (Client/Server), nhiều phần mềm sử dụng ngôn ngữ SQL đã ra đời mà điển hình là MS SQL Server, Oracle, Sybase... Trong mô hình khách/chủ, toàn bộ CSDL được tập trung lưu trữ trên máy chủ (Server), mọi thao tác xử lý dữ liệu được thực hiện trên máy chủ bằng các lệnh SQL. Máy trạm (Client) chỉ dùng để cập nhật dữ liệu cho máy chủ hoặc lấy thông tin từ máy chủ. Ưu điểm của SQL là:  Câu lệnh đơn giản, dễ nhớ, dễ sử dụng và rất ngắn gọn.  Tốc độ rất cao do được tối ưu hoá với những công nghệ mới. Khả năng thực hiện những yêu cầu phức tạp của công việc... 3.3. Những kết quả đạt được. Qua một thời gian tiến hành thực tập dự án phát triển phần mềm với đề tài: Xây dựng hệ thống Quản lý phân công giảng dạy, chúng em đã làm được những công việc sau: - Khảo sát thông tin bài toán chính xác, thực tế từ khoa Công Trình Thép-Gỗ, trường đại học Xây Dựng. Phân tích dựa trên thông tin thu được và bám sát yêu cầu bài toán đặt ra. Chương trình đảm bảo lưu trữ những thông tin cần thiết của hệ thống. Xử lý nhanh, chính xác các thông tin về hóa đơn cũng như các hồ sơ lưu trữ. Chương trình thực hiện các chức năng chính: o Phân công giảng dạy o Tra cứu công việc giảng viên o Quản lý hệ số:Hệ số chức danh, Hệ số chức vụ, Hệ số xa, Hệ số thực tập, Hệ số thí nghiệm, Loại đồ án, Loại đánh giá. o Quản lý danh mục:Môn học, Giảng viên, Địa điểm, Giờ dạy, Học kỳ. o In lịch phân công giảng dạy. o Thống kê khối lượng công việc. 3.4. Những thiếu sót của chương trình. + Chương trình có tính chuyên nghiệp chưa cao. + Tính thẩm mỹ của chương trình còn hạn chế. + Chức năng chưa hoàn thiện đầy đủ theo yêu cầu. 3.5. Kinh nghiệm thu được. + Thu được nhiểu kinh nghiệm trong giao tiếp cũng như trong công việc thực tế. + Có cơ hội để vận dụng các kiến thức, lý thuyết học trên ghế nhà trường vào công việc và bài toán thực tế. + Củng cố các kiến thức về các môn học: công nghệ phần mềm, phân tích thiết kế hệ thống, ngôn ngữ lập trình … 3.6. Hướng phát triển phần mềm. + Nâng cấp hệ thống quản lý, bổ sung các chức năng còn thiết sót. + Hỗ trợ cơ sở dữ liệu để tăng tính bào mật, tốc độ truy vấn, khả năng quản lý dữ liệu tốt hơn. 3.7. Kết luận chương 3. Chương trình được xây dựng đã hoàn thành được các chức năng cơ bản đáp ứng được yêu cầu của bài toán. Tuy nhiên bài toán còn thiếu một số chức năng mở rộng của bài toán. Yêu cầu tính thẩm mĩ chương trình chưa cao, cần hoàn thiện hơn về giao diện cũng như yêu cầu về an toàn thông tin. Qua chương 3, chúng ta đã nắm được các hướng phát triển, hoàn thiện cho chương trình trong tương lai. Nhằm có thế đưa chương trình vào sử dụng thực tế trong thời gian gần nhất. KẾT LUẬN Thông qua môn thực tập quản lý hệ thống thông tin với đề tài xây dựng hệ thống “Quản lý phân công giảng dạy” chúng em đã hiểu thêm về những khó khăn trong vấn đề quản lý phân công giảng dạy tại các khoa xưởng các trường Đại học, đồng thời qua đó chúng em đã thu được nhiều kinh nghiệm trong việc khảo sát yêu cầu cho một dự án thực tế, tự tìm hiểu về hệ thống trên thực tế tại trường Đại học Xây Dựng, đồng thời chúng em hoàn thành khá đầy đủ chương trình demo “Quản lý phân công giảng dạy” theo yêu cầu thực tế của thầy Nguyễn Ngọc Linh, trường Đại học Xây Dựng cũng như nâng cao khả năng làm việc nhóm. Qua đây chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Linh- Trưởng bộ môn Công Trình Thép-Gỗ, Trường Đại học Xây Dựng, đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em trong vấn đề khảo sát để hoàn thiện môn thực tập này. Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Thu Hà đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình chúng em hoàn thành đề tài thực tập một cách tốt nhất. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Kết quả nghiên cứu, xây dựng hệ thống quản lý hoạt động khoa chuyên nghành đại học điện lực, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Hữu Quỳnh, Phạm Đức Hồng, Đỗ Đức Cường. [2].http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_ %C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_X%C3%A2y_d%E1%BB%B1ng [...]... năng phân công phù hợp với hiện nay + Thống kê khối lượng công việc từng giảng viên và in lịch phân công giảng dạy trực quan + Thực hiện các công việc quản lý danh mục cụ thể, đầy đủ theo yêu cầu thực tế + Quản lý các hệ số liên quan đến tính toán giờ quy chuẩn Thống kê, in báo cáo nhanh chóng, chính xác • Yêu cầu hệ thống Với mục đích tăng hiệu quả cho việc quản lý phân công giảng dạy, hệ thống. .. của hệ thống Xử lý nhanh, chính xác các thông tin về hóa đơn cũng như các hồ sơ lưu trữ Chương trình thực hiện các chức năng chính: o Phân công giảng dạy o Tra cứu công việc giảng viên o Quản lý hệ số :Hệ số chức danh, Hệ số chức vụ, Hệ số xa, Hệ số thực tập, Hệ số thí nghiệm, Loại đồ án, Loại đánh giá o Quản lý danh mục:Môn học, Giảng viên, Địa điểm, Giờ dạy, Học kỳ o In lịch phân công giảng dạy. .. in lịch giảng dạy cụ thể từng học kỳ Khi tiến hành phân công giảng dạy, danh sách giảng viên trong khoa được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của khối lượng giảng dạy từng giảng viên Giảng viên phân công chú ý lựa chọn giảng viên theo thứ tự để khối lượng phân công được đồng đều Mỗi khi lịch đăng kí giảng dạy bị trùng giờ, hệ thống se hiện thông báo và cần phân công lại cho giảng viên khác b Thống. .. tiến hành phân công giảng dạy Quản lý danh mục môn học, thực hiện thêm, xóa, sửa môn học Chức năng này được thực hiện trước khi tiền hành phân công giảng dạy Quản lý danh mục giảng viên của khoa, thực hiện thêm, xóa, sửa danh mục giảng viên Chức năng này được thực hiện trước khi tiến hành phân công giảng dạy Quản lý danh mục địa điểm, thực hiện thêm, xóa, sửa địa điểm Quản lý danh mục giờ dạy, được... công giảng dạy Hình 3.1: Giao diện phân công giảng dạy 3.1.2 Giao diện thống kê công việc Hình 3.2 Giao diện thống kê công việc 3.1.3 Giao diện quản lý hệ số chung Hình 3.3 Giao diện quản lý hệ số thực tập 3.1.4 Giao diện quản lý danh mục Hình 3.4 Giao diện quản lý giảng viên 3.1.5 Giao diện thống kê khối lượng công việc Hình 3.5 Giao diện thống kê khối lượng giảng dạy 3.2 Ngôn ngữ và cơ sở dữ liệu sử... được các khuyết điểm của hệ thống cũ, quản lý thông tin kịp thời, tránh việc trùng giờ giảng dạy khi phân công cho các giảng viên, thống kê rõ ràng khối lượng giảng dạy của giảng viên mang lại cái nhìn tổng quát hơn 1.2.6 Xác định yêu cầu phần mềm quản lý phân công giảng dạy • Yêu cầu người dùng Bộ môn Công Trình Thép-Gỗ cần một phần mềm quản lý phân công giảng dạy và một số các thông tin liên... nhật phân công giảng dạy cho giảng viên In lịch dạy cụ thể theo từng kỳ học Chức năng thống kê thực hiện trên biểu đồ cột, mang lại cái nhìn tổng quát nhất cho giảng viên phân công Tránh phân công chênh lệch quá nhiều giữa các giảng viên trong khoa Dưới đây là các chức năng được biểu diễn dưới dạng mô hình phân rã chức năng Quản lý khoa Quản lý danh mục DM Lớp DM Giảng viên DM Địa điểm Quản lý hệ. .. xóa, sửa Quản lý hệ số loại đồ án theo quy định của nhà trường Thực hiện thêm, xóa, sửa Quản lý hệ số loại đánh giá kết quả theo quy định của nhà trường Thực hiện thêm, xóa, sửa Thống kê danh sách phân công giảng dạy của từng giảng viên cụ thể Thống kê danh sách phân công hướng dẫn đồ án của từng giảng viên cụ thể Thống kê danh sách phân công hướng dẫn thực tập của từng giảng viên cụ thể Thống. .. trường) (K4) K4=0.2 - Hệ số dạy hè (K5) K5=0.3 3 Lịch phân công giảng dạy TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CÔNG TRÌNH THÉP-GỖ PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY HỆ CHÍNH QUY HỌC KỲ 2 2012-2013 TT 1 2 3 Giảng viên Tên môn học Lớp SL Thứ Tiết Tuần Phòng … Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2012 Trường Bộ môn Hình 1.2 Tài liệu 3: Lịch phân công giảng dạy 4 Thời khóa biểu Bộ môn/Trung tâm Trường Đại học Xây dựng Phòng Đào Tạo... Giờ dạy 5 Danh mục Môn học 6 T hông tin cập nhật 1 Danh mục Học kỳ Hình 2.4 Tiến trình: Quản lý danh mục 2.4.2 Tiến trình: Phân công giảng dạy 2 Phân công gi ảng dạy 1 3 Giảng dạy 4 Hướng dẫn đồ án 5 Hướng dẫn thực tập 6 Đánh giá kết quả 7 Hướng dẫn thí nghiệm Phân công Lịch phân công Phân công T rưởng khoa T hông tin T hống kê Yêu cầu thống kê 2 T hống kê gi ờ chuẩn 1 Thống kê Hình 2.5 Tiến trình: Phân ... thực đề tài Xây dựng hệ thống quản lý phân công giảng dạy với hướng dẫn của thầy Nguyễn Ngọc Linh cô Nguyễn Thị Thu Hà Tên đề tài Xây dựng hệ thống quản lý phân công giảng dạy Mục tiêu... Thông qua môn thực tập quản lý hệ thống thông tin với đề tài xây dựng hệ thống Quản lý phân công giảng dạy chúng em hiểu thêm những khó khăn vấn đề quản lý phân công giảng dạy khoa xưởng trường... giá kết Phân công giảng dạy 4.1 Phân công thêm, xóa, sửa Quản lý hệ số chức vụ theo quy định chung Thực thêm, xóa, sửa Quản lý hệ số dạy xa theo quy định chung Thực thêm, xóa, sửa Quản lý hệ số

Ngày đăng: 06/10/2015, 00:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w