- Có nghĩa là rất nhanh sự việc xảy ra chớp nhoáng H: Nhận xét về cách hiểu nghĩa của hai cụm từ trên => Là một cụm từ có cấu tạo cố * GV treo bảng phụ chép 2 cột thành ngữ hiểu theo đ[r]
(1)Tiết 45 Ngày soạn: 22.10.2012 Ngày giảng:7A :28.10 7B: 28.10 Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG ( Hồ Chí Minh ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh Cảm nhận và phân tích tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước - Phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu bài thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc bài thơ Kĩ năng: - Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng và vẽ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh Thái độ - Giáo dục lòng yêu quý Bác Hồ B Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án - HS : Sách vở, đồ dùng học Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi sách C Kỹ sống cần có: - Tự nhận thức và giao tiếp D Tổ chức các hoạt động dạy – học ổn định lớp: 7A: 7B : Kiểm tra : H: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Cảnh khuya? Nêu nội dung bài thơ? Bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ HĐ1: Giới thiệu bài “ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng riêng” cùng HCM sáng tác Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, cùng viết cảnh trăng và theo thể thơ tứ tuyệt, bài viết tiếng Việt, bài tiếng Hán… HĐ2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu : Giúp hs hiểu Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - GV: Nhắc lại phần TG bài trước I Tìm hiểu chung - Gv hg dẫn : Giọng chậm, thản và sâu lắng, Tác giả: SGK / Tác phẩm: nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ, nhịp 3/4 - 4/3 - 2/5 (2) + Giải thích từ khó - Sáng tác năm 1947, 1948 Tại Việt H: Căn vào số câu, số chữ, hãy cho biết thể loại Bắc năm kháng chiến bài thơ? chống Pháp H: Đäc b¶n dÞch nghÜa Víi bµi th¬ nµy ph©n tÝch - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt - Bè côc 2/2 theo bè côc nh thÕ nµo? + Bản phiên âm đọc với nhịp: 4/3 - 2/2/3; dịch thơ: 2/2/2 - 2/4/2 - Giai thích từ khó: Nguyên tiêu là đêm rằm tháng giêng đầu tiên năm H: Bài thơ có nét cảnh? Đó là nét cảnh nào? (2 nét cảnh: Cảnh rằm tháng riêng và hình ảnh người đêm rằm tháng giêng) Chuyển Còng vÉn lµ ¸nh tr¨ng lµ ty níc song bµi th¬ R»m th¸ng giªng l¹i cã mét c¸ch thÓ hiÖn kh¸c Ta cïng t×m hiÓu HĐ3 Tìm hiểu văn - Mục tiêu : Cảm nhận và phân tích tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 15’ PHƯƠNG PHÁP - Hs đọc câu thơ đầu H: Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì? - C1: Bầu trời cao rộng, trẻo, tràn ngập ánh trăng - C2: Không gian rộng, bát ngát, sông, mặt nước tiếp với bầu trời H: Nguyệt chính viên có nghĩa là gì? - (Trăng tròn nhất) H: Câu thơ thứ có gì đặc biệt từ ngữ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Sử dụng điệp từ “xuân” lần - nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa xuân tràn ngập đất trời - Bầu trời và vầng trăng không có giới hạn Đây là sông mùa xuân, trời mùa xuân, nước mùa xuân tươi đẹp và sáng, không gian cao, rộng mênh mông, sức trẻ mùa xuân tràn ngập đất trời H: Hai câu đầu gợi cho ta cảnh tượng nào? - Mênh mông bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức sống mùa xuân - Gv: Câu thơ đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng, trẻo, bật trên bầu trời là vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất Câu thứ vẽ không gian xa rộng, bát ngát không có giới hạn với sông, mặt nước tiếp liền NỘI DUNG II Tìm hiểu văn Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng - Mênh mông bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức sống mùa xuân (3) với bầu trời Trong nguyên văn chữ Hán, câu thơ này có từ xuân lặp lại, đã nhấn mạnh diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân tràn ngập trời đất H: Cảnh xuân đã gợi lên cảm xúc gì lòng tác -> Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết giả? với vẻ đẹp TN => Gợi tả không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng sáng và sức sống mùa xuân đêm Hai câu kết: rằm tháng giêng Chuyển - Hs đọc câu kết H: Hai câu em vừa đọc tả cảnh gì? em có nhận xét gì từ ngữ miêu tả? - Hình ảnh người đêm rằm tháng giêng - Từ ngữ gợi hình, biểu cảm H: Hình ảnh “yên ba thâm xứ” gợi cho em suy nghĩ gì? - Là nơi tận cùng khói sóng vừa kín đáo vừa yên tĩnh Là cõi sâu kín, bí mật trên dòng sông -> người thưởng thức trăng không mang cốt cách tao nhân mặc khách xưa mà còn là chiến sĩ đánh giặc H: Em hiểu nào chi tiết: đàm quân sự? - Là bàn công việc kháng chiến chống Pháp khẩn trương - Là bàn việc sinh tử vận mệnh đất nước GV:Khói sóng nghìn xưa gợi nỗi buồn li quê khách giang hồ và gợi nỗi đau tuyệt vọng tài tử bế tắc trước đời Nhưng chữ “Đàm quân sự” đã xoá nỗi buồn muôn thuở khói sóng H: Em hình dung cảnh tượng nào qua câu cuối? - Con thuyền chở trăng và thuyền lướt nhanh - Con thuyền chở người kháng chiến lướt trên sông trăng H: Hai câu kết đã cho ta thấy công việc gì Bác? Qua đó em hiểu thêm gì Bác? - Con người và cảnh vật gắn bó, hoà hợp -> Tinh thần lạc quan, yêu đời, tin vào chiến thắng H: Nội dung và nghệ thuật đặc sắc bài thơ? HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức - Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải vấn đề - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ - Bác cùng các đồng chí lãnh đạo bàn việc nước -> Thể tinh thần yêu nước, thương dân và phong thái ung dung, lạc quan Bác *) Ghi nhớ : sgk/ (4) PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG H: Hãy đánh giá thành công bài thơ? III Luyện tập: - Là bài thơ trăng tuyệt tác, là bài thơ trăng tuyệt hay chủ tịch HCM viết ngày chiến khu Việt Bắc H: Ý nghĩa chung bài thơ? - Cảnh thiên nhiên tươi đẹp với ánh trăng lộng lẫy - Tình yêu thiên nhiên, yêu cách mạng HCM H: Qua bài thơ em hãy đánh giá nghệ thuật? - Lời ít, ý nhiều - Ngôn ngữ hình ảnh gợi cảm - Kết hợp tài tình miêu tả + biểu cảm H: Hai bài thơ giúp em thấy vẻ đẹp nào tâm hồn và cách sống Bác? - Tâm hồn nhạy cảm, trân trọng vẻ đẹp tạo hoá - Phong cách lạc quan, giàu chất thi sĩ H: Hãy nêu tên các bài thơ viết trăng Bác - Tin thắng trận, Ngắm trăng 4: Củng cố: - Đọc diễn cảm bài thơ 5: Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng và phân tích bài thơ - Chuẩn bị: Tiếng gà trưa - Ôn tập Tiếng việt để kiểm tra 45’ E Tự rút kinh nghiệm : (5) Ngày soạn:23.10.2012 Ngày giảng:7A: 30.10 7B: 30.10 Tiết 46 BÀI KIỂM TRATIẾNG VIỆT (45’) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Đánh giá khả tiếp thu kiến thức tiếng việt từ đầu năm đến Kĩ năng: - Kĩ phân tích tác dụng tợng ngôn ngữ đã học Kĩ viết đoạn văn ph©n tÝch Thái độ: - Vận dụng tốt kiến thức giao tiếp B Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án - HS : Sách vở, đồ dùng học Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi sách C Kỹ sống cần có: - Tự nhận thức và giao tiếp D Tổ chức các hoạt động dạy – học ổn định lớp: 7A: 7B : Kiểm tra : Bài mới: I Ma trận đề Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 10 Tỉ lệ % 20 % 20 % 20 % 40 % 100% - nhận diện - Hiểu - Giải thích - Phân tích và các loại đặc điểm ý nghĩa sử dụng tốt từ đã học các loại từ các loại từ đã từ học nói và viết Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Sè câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm 10 Tỉ lệ % 20% 20% 20% 40% 100% II Đề bài: Đề 1: Câu 1: Trình bày khái niệm từ đồng âm? Cho ví dụ? Câu 2: Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: Bổn phận, siêng năng, thành quả, nghĩa vụ, chăm chỉ, tặng, chịu khó, biếu, thành tích, cho, cần cù, trách nhiệm Câu 3: Đặt câu với cặp quan hệ từ sau và cho biết ý nghĩa cặp quan hệ từ đó: Nếu thì; Tuy (6) Câu 4: Em hãy cho biết bài ca dao sau đây, tác giả dân gian sử dụng tượng đặc biệt nào tiếng Việt? Xác định các từ ngữ tượng đó “Bà già chợ cầu Đông Xem quẻ bói lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói Lợi thì có lợi chẳng còn” Câu5: Viết đoạn văn (khoảng 10- 12 câu) phát biểu cảm nghĩ em bài thơ đã học, đoạn văn có sử dụng: quan hệ từ, từ Hán Việt, từ láy, đại từ (gạch chân các từ đó) Đề 2: Câu 1: Trình bày khái niệm từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? Câu 2: Hãy xếp các từ ghép: xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, nhà máy, quần âu, cây cỏ, quần áo, xanh lè, xanh đỏ, xanh um, đỏ au thành nhóm và điền vào bảng: Câu 3: Đặt câu với từ sau: nhanh nhảu, nhanh nhẹn Câu4: Em hãy cho biết bài ca dao sau đây, tác giả dân gian sử dụng tượng đặc biệt nào tiếng Việt? Xác định các từ ngữ tượng đó “Nước non lận đận mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò con?” Câu5: Viết đoạn văn (khoảng 10- 12 câu) phát biểu cảm nghĩ em bài thơ đã học, đoạn văn có sử dụng: quan hệ từ, từ Hán Việt, từ láy, đại từ (gạch chân các từ đó) III §¸p ¸n, biÓu ®iÓm §Ò Đáp án Điểm Câu - Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa không liên quan gì với Câu Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập Xe máy, cá chép, nhà máy, quần âu, xanh lè, Xe cộ, nhà cửa, cây cỏ, quần áo Câuxanh um, đỏ au - Điều kiện/ giả thiết – hệ - Tương phản Câu - Chỉ tượng đồng âm - Tìm các từ đồng âm Câu - Đoạn văn đúng hình thức - Đúng nội dung - Chỉ quan hệ từ, từ Hán Việt, từ láy, đại từ 2 §Ò Đáp án Câu Điể m (7) - Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác Câu - Bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm - Siêng năng, chăm chỉ, chịu khó, cần cù - Cho, biếu, tặng - Thành tích, thành Câu - Tham khảo; mồm miêng nhanh nhảu, tác phong nhanh nhẹn Câu - Chỉ tượng dùng từ trái nghĩa - Tìm các từ trái nghĩa Câu - Đoạn văn đúng hình thức - Đúng nội dung - Chỉ quan hệ từ, từ Hán Việt, từ láy, đại từ 4: Củng cố: - GV thu bài và nhận xét kiểm tra 5: Hướng dẫn tự học - Xem lại bài E Tự rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 24.10.2012 Ngày giảng:7A : 31.10 7B: 31.10 Tiết 47 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (8) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp hs - Những ưu điểm nhược điểm quá trình tạo lập văn - Có ý thức khắc phục nhược điểm , phát huy ưu điểm quá trình tạo lập văn , để bài làm văn sau không mắc phải lỗi bố cục , diễn đạt , dùng từ, đặt câu, chính tả Kĩ năng: - Rèn luyện thêm kĩ làm bài văn biểu cảm Thái độ: - Hs tự đánh giá lực viết văn biểu cảm mình và yêu thích môn học B Chuẩn bị - GV: Chấm chữa bài - HS : Xem lại bài C Kỹ sống cần có: - Tự nhận thức và giao tiếp D Tổ chức các hoạt động dạy – học ổn định lớp: 7A: 7B : Kiểm tra : Bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ Ở hai tiết trước, các em đã viết bài số lớp Tiết hôm nay, thầy tiến hành trả bài cho các em và sửa các lỗi các em thường gặp viết bài văn biểu cảm H§1: ch÷a bµi I Hớng dẫn XD đáp án và biểu điểm §Ò : Đáp án Điể m Câu Thế nào là văn biểu cảm? - Văn biểu cảm là loại văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người với giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Câu Bố cục bài văn BC gồm phần nào? - Ba phần: + Mở bài: Giới thiệu đối tượng + Thân bài: BC đối tượng + Kết bài: Nêu cảm xúc đối tượng Câu Loài cây em yêu 6,0 0,5 *) Mở bài : - Giới thiệu loài cây em yêu quí - Tình cảm gắn bó với cây Lý *) Thân bài : - Tả cây theo mùa( đặc điểm cây) - T/c em trước thay đổi cây - Sự đóng góp cây người (9) - Sự gắn bó em với loài cây đó từ em còn nhỏ bây *) Kết bài : 0,5 - Cảm nghĩ em loài cây đó (Khái quát lại tầm quan trọng cây sống em và người, ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh) *) Lưu ý: - Thể loại: Biểu cảm (phát biểu cảm nghĩ) - Loài cây: Là đối tượng miêu tả để biểu cảm ( cây ăn quả, cây bóng mát, cây làm cảnh - Một cây cụ thể) - Em: Là chủ thể bày tỏ tình cảm - Yêu: Là tập trung khai thác tình cảm tích cực để qua đó nói lên gắn bó và cần thiết loài cây đó đời sống chủ thể => Nội dung biểu cảm : Là trình bày yêu quý gắn bó em loại cây, tên cây cụ thể, qua đó toát lên cần thiết cây đó sống em Điểm Đề Câu Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? - B1: Tìm hiểu đề, tìm ý - B2: Lập dàn ý - B3: Viết bài - B4: Kiểm tra Câu Tình cảm văn biểu cảm cần đạt yêu cầu gì? - T.c văn BC thường là t.c đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu người, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét thói tầm thường độc ác ) Câu Loài cây em yêu 6,0 *) Mở bài : - Giới thiệu loài cây em yêu quí 0,5 - Tình cảm gắn bó với cây Lý *) Thân bài : - Tả cây theo mùa (đặc điểm cây), t.c em trước thay đổi cây - Sự đóng góp cây người - Sự gắn bó em với loài cây đó từ em còn nhỏ bây *) Kết bài : 0,5 - Cảm nghĩ em loài cây đó (Khái quát lại tầm quan trọng cây sống em và người , ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh) II NhËn xÐt: ¦u ®iÓm: - Đa số học sinh nắm đợc y/c đề *) Về ND: Nhìn chung các em đã nắm cách viết bài văn biểu cảm, đã xđ đúng kiểu bài, đúng đối tượng - Trong bài viết đã biết kết hợp kể và tả để biểu cảm; - Bố cục rõ ràng và các phần đã có liên kết với *) Về HT: Trình bày tương đối rõ ràng, sẽ, câu văn lưu loát, không mắc lỗi ngữ pháp nhiều - Bài làm tốt: (10) Đức, Hång, H»ng, An , Linh, Quúnh (6A); Hằng, Tó, vÜnh, An, Trang (6B) Nhîc ®iÓm: *) Về ND: Còn số em chưa đọc kĩ đề bài nên còn nhầm lẫn biểu cảm loài cây với miêu tả loài cây Bài viết còn nặng tả các đặc điểm cây mà chưa chú trọng tới yếu tố biểu cảm qua vài đ.điểm bật cây Bài viết còn lan man chưa có chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc *) Về HT: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi chính tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác, lặp từ (rồi, và ) - Một số em nặng kể và tả Một số em chép tài liệu - Mét sè bµi hµnh v¨n cßn rêm rµ, lñng cñng, m¾c lçi lÆp, viÕt sai chÝnh t¶ - Cảm xúc còn hời hợt, sơ sài Kỹ tách ý chuyển đoạn còn chưa tốt Bố cục bài làm còn chưa mạch lạc - Kết hợp các PTBĐ còn hạn chế - Chữ viết còn khó đọc: 6A: Duy, Ngọc, Hùng, Hiếu, Trung 6B: Ng Tuấn , Tùng, §øc, HuyÒn KÕt qu¶ 6A ; 6B - §iÓm giái: - §iÓm kh¸: - §iÓm TB: 20 21 - §iÓm yÕu: *) §äc vµ b×nh nh÷ng bµi v¨n hay: - Líp 6A: H»ng, An, Hoµng - Líp 6B: An, Trang, VÜnh => GV đọc bài mẫu cho học sinh nghe Yêu cầu học sinh nhận xét nội dung bài bạn - GV đọc lời phê mình - GV giao bµi cho häc sinh vµ ghi ®iÓm vµo sæ III Ch÷a lçi bµi: (Cã thÓ lµm ë nhµ) - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh söa lçi: ( Ch¸o bµi cho b¹n söa lçi theo b¶ng mÉu) - HS ch÷a lçi theo b¶ng mÉu.( Lçi phæ biÕn: n- l, x- s, ch- tr, d- r.) + Lçi chÝnh t¶: - GV chÐp tríc b¶ng phô c¸c lçi chÝnh t¶ häc sinh thêng m¾c bµi nh: r¸p (s¾t), vî Trång, s©m lîc, bµ n·o, ngêi con… => Yêu cầu học sinh lí sai và sửa lại cho đúng + Lỗi diễn đạt: - GV chép bảng phụ câu diễn đạt sai, yêu cầu học sinh sửa lại => yêu cầu học sinh các lỗi sai đoạn văn, sửa lại cho đúng chính tả và diễn đạt đúng ý đoạn văn Lçi sai Söa l¹i - Cây che, lời du, bóng dâm, sào sạc, chốn 1) Chính tả tìm, nồi - Cây tre, lời ru, bóng râm, xào xạc, trốn tìm, lồi - Rễ cây ăn sâu vào lòng đất chắt lọc 2) Từ câu (Diễn đạt) chất tốt để nuôi cây - Rễ chắt lọc chất dinh dưỡng - Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng cành - Trái sầu riêng tổ kiên nhìn tổ kiến - Cây có bao gắn bó với em và các bạn học - Cây ghi lại kỉ niệm chúng sinh trường em em với mái trường (11) H§ : Cñng cè: - Trong văn biểu cảm cần kết hưpj phương thức biểu đạt nào? H§ 3: Híng dÉn tù häc - §äc l¹i ND bµi vµ lêi phª cña c« gi¸o - Xem l¹i lý thuyÕt v¨n biểu cảm, chuÈn bÞ bµi sau - Soạn bài: Thành ngữ + Thế nào là thành ngữ? Cách sử dụng + Tìm các thành ngữ thương sử dụng sống E Tự rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 24.10.2012 Ngày giảng: 7A: 2.11 7B: 1.11 Tiết 48 THÀNH NGỮ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ Hiểu đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa thành ngữ Kĩ năng: (12) - Nhận biết thành ngữ Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng Thái độ: - Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ giao tiếp -Yêu thích vốn thành ngữ Việt Nam B Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án - HS : Sách vở, đồ dùng học Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi sách C Kỹ sống cần có: - Tự nhận thức và giao tiếp D Tổ chức các hoạt động dạy – học ổn định lớp: 7A: 7B : Kiểm tra : H: Thế nào là từ đồng âm? Nêu cách sử dụng? Tìm cặp từ đồng âm? * Đáp án : - Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với Trong giao tiếp phải chú ý đày đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dung từ với nghĩa nước đôi hiên tượng đồng âm Bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ HĐ1: Giới thiệu bài Trong quá trình giao tiếp nhiều lúc chúng ta sử dụng các cụm từ để diễn tả ý nghĩa nào đó thay cho giải thích rườm rà, phức tạp Đó chính là các thành ngữ Vậy thành ngữ là gì, việc sử dụng thành ngữ nào chúng ta sang bài học hôm HĐ2: Tìm hiểu Thế nào là thành ngữ - Mục tiêu : Giúp hs hiểu Khái niệm, nghĩa, chức thành ngữ câu - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - Đọc VD sgk / I Thế nào là thành ngữ: H: Nhận xét cấu tạo cụm từ “lên thác xuống Ví dụ: sgk / ghềnh”? Nhận xét H: Có thể thay vài từ chêm xen vài từ cụm từ này không? - Ta không thể thay chêm thêm vài từ khác vào cụm từ này H: Thay đổi vị trí các từ cụm từ này không? - Không, vì nó là tổ hợp từ cố định H: Từ nhận xét em rút kết luận gì đặc điểm cấu tạo cụm từ đó? (13) H: Lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? Tại lại nói “Lên thác ” - Có nghĩa là gian truân vất vả là nói đường có nhiều khó khăn, hiểm trở, gian truân vất vả H: Nhanh chớp có nghĩa là gì? Tại lại nói nhanh chớp? - Có nghĩa là nhanh việc xảy chớp nhoáng H: Nhận xét cách hiểu nghĩa hai cụm từ trên => Là cụm từ có cấu tạo cố *) GV treo bảng phụ chép cột thành ngữ hiểu theo định biểu thị ý nghĩa hoàn nghĩa đen và nghĩa bóng ( nghĩa hàm ẩn ) chỉnh * Nhóm * Nhóm - Tham sống sợ chết - Lên thác xuống ghềnh - Bùn lầy nước đọng - Ruột để ngoài da - Mưa to gió lớn - Lòng lang thú - Mẹ goá côi - Rán sành mỡ - Nói dối cuội - Chó ngáp phải ruồi - Nghĩa Suy từ nghĩa đen Nghĩa hàm ẩn (nghĩa + Có thể hiểu trực các từ bóng) H: Qua hai cột thành ngữ trên, em có nhận xét gì nghĩa đen + Có thể thông qua phép nghĩa thành ngữ? chuyển nghĩa ẩn dụ, so - Có thể hiểu theo cách sánh (nghĩa bóng) * GV chốt kiến thức ghi nhớ *) Ghi nhớ: (sgk) * GV lưu ý với HS (Chú ý 144) HĐ3 Tìm hiểu Sử dụng thành ngữ - Mục tiêu : Giúp hs hiểu đặc điểm diễn đạt và tác dụng thành ngữ - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 15’ PHƯƠNG PHÁP - Gọi HS đọc VD H: Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non - Bảy ba chìm Bảy ba chìm là vị ngữ => long đong vất vả - Tắt lửa tối đèn (phụ ngữ cho dtừ khi) => khó khăn, hoạn nạn H: Phân tích cái hay các thành ngữ đó? *) GV treo bảng phụ thay các thành ngữ cụm từ đồng nghĩa để HS so sánh - Bảy ba chìm: long đong, phiêu bạt - Tắt lửa : khó khăn, hoạn nạn => Dùng thành ngữ có tính hình tượng biểu cảm cao NỘI DUNG II Sử dụng thành ngữ: Ví dụ: Nhận xét: - Thành ngữ Làm Chủ ngữ, Vị ngữ câu làm PN các cụm Danh, Động, Tính từ Cả hai thành ngữ có tính hình tượng và tính biểu cảm cao (14) H: Hãy đặt câu có sử dụng thành ngữ * Lưu ý: Thành ngữ chúng ta có nhiều thành ngữ Hán Việt H: Từ đó nhận xét gì việc dùng các thành ngữ *) Ghi nhớ: (sgk) câu trên? HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học - Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải vấn đề - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG H: Tìm và hiải thích nghĩa các thành ngữ III Luyện tập: câu văn Bài tập 1: a) - Sơn hào hải vị: món ăn có trên núi, biển - Nem công chả phượng: các món ăn ngon, sang trọng, quý b) Tứ cố vô thân: có H: Điền thêm các yếu tố để thành ngữ trọn vẹn mình không nơi nương tựa c) Da mồi tóc sương: Bài tập bổ trợ: Nhìn hình đoán thành ngữ (Đuổi hình người già (tóc bạc, da lốm bắt chữ) đốm) GV chiếu hình và gọi hs đoán tn dựa vào hình Bài tập 3: - Chuột sa chĩnh gạo - Ăn - Sương - Ném tiền qua cửa sổ - Tốt - áo - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược - Chiến - Cơ - Mẹ tròn co vuông - Lên voi xuống chó 4: Củng cố: - Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ? Giải nghĩa? 5: Hướng dẫn tự học - Học và làm bài tập - Ôn văn biểu cảm -> Viết bài số E Tự rút kinh nghiệm : (15)