1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 rằm tháng giêng (nguyên tiêu) 4

28 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP TaiLieu.VN Bài 12- Văn CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: 1/ Tác giả: Vài hình ảnh Bác theo thời gian Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn Đọc - Tiếp xúc văn bản: 1/ Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890-1969), quê Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - Là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam - Là danh nhân văn hóa giới - Là nhà thơ lớn ? Nêu ? Sự Nét nghiệp Sáng tác thơ tac ca giả Hồ Bác Chí Minh ? Một số tác phẩm Văn luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến … Truyện ký : Varen Phan Bội Châu, Vi hành … Thơ : Nhật kí tù, Thơ Hồ Chí Minh … * Tác gia văn học : TaiLieu.VN Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: 3/Đọc RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) PHIÊN ÂM Yêu đọc: giọng đọcchính chậm,thanh thản, Kimcầu nguyên tiêu nguyệt viên, ? Hoàn cảnh sáng KHUYA Xuânlắng, giang xuânCẢNH tiếp xuântrong thiên; câu sâu ýthuỷ nhịp thơ tácquân haisự,tiếng thơ suối hát xa, YênTiếng ba thâm xứ đàm Trăng cổ thụ bóng lồng hoa Dạ bán quy lồng lai nguyệt mãn thuyền 1948 Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Dịch nghĩa: Chưa ngủ vì(Hồ lo Chí nỗi Minh) nước nhà Đêm nay,đêm rằm tháng giêng,trăngđúng lúc tròn 1947 Hai thơ viết vào thời kì đầu Sông xuân, nước xuân tiếp(Hồ giápChí với trời xuân; Minh ) cuộcsâu kháng Phápbàn Bác Nơi thẳm chiến mịt mùchống khói sóng việc quân, Chiến khu Việt Nửa đêm quay Bắc trăng đầy thuyền - Cảnh Khuya: năm 1947 CHIẾN KHU - Rằm tháng giêng: nămVIỆT 1948 BẮC Dịch thơ: Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : a) Cảnh khuya rừng việt Bắc - Nghệ thuật so sánh: So sánh: Tiếng Tiếng suốisuối – tiếng – tiếng hát hát Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa - Âm thanh: Tiếng suối, Tiếng hát - Hình ảnh: Trăng Vẻ đẹp âmhiểu ?->Qua đóvềem tâm hồn -> VẻBác đẹp hình ảnh, vẻ đẹp của ánh trăng rừng -> Tâm hồn nhạy cảm dễ hòa nhập với thiên nhiên ? Câu thơ khắc họa cảnh đẹp Câu thơnào thứ hai nói vẻ đẹp ở? khía cạnh tranh Chiến khu Việt Bắc Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : a) Cảnh khuya rừng việt Bắc - Nghệ thuật so sánh: SoTiếng sánh:suối Tiếng – tiếng suối –hát tiếng hát Điệp từ: Lồng => Cảnh trăng đẹp, nên thơ chiến khu Việt Bắc Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa - Âm thanh: Tiếng suối, Tiếng hát - Hình ảnh: Trăng ? Câu thơ thứ hai, ý vào từsửngữ em ? Điệp từ ''lồng'' dụng pháp nghệ thuật ? thấy Giảibiện thích ýcâu nghĩa từ người “Lồng”? thứđầu 2của tạo cho bứcđược Hai câu thơ giúp đọc sử dụngcảm tranhnhận trăngđược rừngvẻ điều đẹpgì? đêm -> Lồng: kết hợp hòa quyện trăng rừng nào? vật thiên nhiên -> Cảnh trăng đẹp, nên thơ chiến khu Việt Bắc Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : a) Cảnh khuya rừng việt Bắc - Nghệ thuật so sánh: SoTiếng sánh:suối Tiếng – tiếng suối –hát tiếng hát Điệp từ: Lồng => Cảnh trăng đẹp, nên thơ chiến khu Việt Bắc b) Tâm trạng nhà thơ - Điệp ngữ: “ chưa ngủ”: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà -Điệp ngữ " Chưa ngủ" đặttập cuối câu 3miêu Hai câu thơ cuối trung đầu câutả4 điều lề mở phía tâm trạng conhiện người niềm say mê ? Để1thể tâm cảnh thiên nhiên nỗigiả lo việc trạng,vàtác sửnước Hai nét tâm trạng thống dụng nghệ thuậttrong gì? người Bác, thể hoà hợp thống nhà thơ người chiến sĩ vị lãnh tụ ? Điệp ngữ góp phần thể tâm trạng nhà thơ nào? Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : a) Cảnh khuya rừng việt Bắc - Nghệ thuật so sánh: SoTiếng sánh:suối Tiếng – tiếng suối –hát tiếng hát Điệp từ: Lồng => Cảnh trăng đẹp, nên thơ chiến khu Việt Bắc b) Tâm trạng nhà thơ - Điệp ngữ: “ chưa ngủ”: Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà - Lo lắng cho vận mệnh đất nước, niềm say mê với vẻ đẹp thiên nhiên ? Chúng ta hiểu tâm trạng Bác qua hai câu thơ cuối? Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm sông Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân ? Hai câu thơ đầu vẽ khung cảnh gì? - Cảnh đêm rằm tháng giêng với'' Rằm xuân lồng lộng '' Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm sông - Từ láy ( Lồng lộng); Điệp từ ( xuân) Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Điệp Xuân biểu thị loại ý cảnh nghĩa gìđãcâu ??Hai câu thơ đầu vẽ rathuộc khung không gian Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu hai thơ Từ “từLồng lộng” từcủa học? nào? cóchỉ ý nghĩa gì? cao rộng, -Lồng lộng  TừNó láy, bầu trời - Không gian: Cao rộng, bát ngát tràn đầy ánhtrăng -trong trẻo tháng ->đêm Nhấnrằm mạnh vẻ giêng đẹp, gần gũi, nên thơ, sức sống mùa xuân tràn ngập không gian Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm sông - Từ láy ( Lồng lộng); Điệp từ ( xuân) Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân ? Điệp từ Xuân biểu thị ý nghĩa -> Nhấn mạnh vẻ đẹp, gần gũi, nên thơ, sức sống mùa xuân tràn ngập không gian Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm sông - Từ láy ( Lồng lộng); Điệp từ ( xuân) => Không gian:Cao rộng, bát ngát tràn đầy ánh trăng đêm rằm tháng giêng Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân ? => HaiHai câucâu thơđầu đầumở vẽ cảnhgian không khung không caogian rộng, thếmông nào? ,tràn đầy ánh sáng sức sống mênh đêm nguyên tiêu Bầu trời, ánh trăng giới hạn, dòng sông, mặt nước tiếp lẫn liền với bầu trời Đây sông xuân tươi đẹp, sáng Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm sông b) Hai câu thơ cuối Hình ảnh người Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền ? Đặt đềhai tài câu thơ cuối, khángxuất chiến củahình Bácảnh Trong em hiểu chi tiết bàn việc quân? - Hình ảnh người đêm rằm tháng giêng - Bàn công việc kháng chiến ? Con người có việc làm nào? - Bàn việc quân Một số hình ảnh Bác Hồ hoạt động chiến khu Việt Bắc 1947 Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn Thảo luận nhóm – thời gian phút: Câu hỏi Em có nhận xét tình cảm Bác chi tiết trên? Tại phải bàn bạc việc quân thuyền? ĐÁP ÁN Lo toan công việc kháng chiến thể tình yêu cách mạng, yêu nước Con thuyền chở người kháng chiến lướt sông trăng không gian trời nước bao la, hòa hợp, gắn bó thiên nhiên Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm sông b) Hai câu thơ cuối Hình ảnh người =>Tình yêu cách mạng, yêu nước, Phong thái ung dung tự tin, lạc quan Bác Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền Qua câu thơ thấy trăng Báccảm ?-Hai thơtacuối cho tatrong thấythơtình đẹp.thái Chính thểnào? phong phong củavầng Báctrăng nhưấythế thái ung dung, tâm hồn cao vị lãnh tụ dân tộc mang cốt cách nghệ sĩ, nhà hiền triết phương đông Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : III Tổng kết * Ghi nhớ : SGK/ 143 => Tâm luôntâm rộng mởvàvới Haihồn bàiyêu thơ nước thể hồn phong thiên thái nhiên, phải đêm lo củamặc Bácdù Hồ nhưngày nào? cho dất nước tâm hồn rung -cảm Tình yêu thiên nhiên yêu đất nước trước vẻ đẹp đêm trăng rừng sâu nặng - Phong thái ung dung, lạc quan, giàu chất nghệ sĩ Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45: Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : III Tổng kết IV Luyện tập VỀ NHÀ Học bàihai thơ.bài Nêu - Họcthuộc thuộchai lòng thơ.cảm nhận nội em dung sau - Học bài.học xong hai thơ - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt tiết.(Học Việt) số câu thơ, từ Tìm tuấn đọc 1-> 11,chép phầnlại Tiếng thơ Bác Hồ viết trăng cảnh thiên nhiên TaiLieu.VN -Thác Bản Dốc - [...].. .Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn bản I Đọc - Tiếp xúc văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: 3/ Đọc 4/ Thể Thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Hai Bài thơ thuộc thể thơ nào? Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn bản I Đọc - Tiếp xúc văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: 3/ Đọc 4/ Thể Thơ: Thất ngôn tứ tuyệt RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên. .. cuối? Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn bản I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn bản 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm trên sông Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân ? Hai câu thơ đầu vẽ ra khung cảnh gì? - Cảnh đêm rằm tháng giêng với'' Rằm xuân lồng lộng '' Bài 12- Văn. .. trẻo trong tháng ->đêm Nhấnrằm mạnh vẻ giêng đẹp, gần gũi, nên thơ, và sức sống của mùa xuân đang tràn ngập cả không gian Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn bản I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn bản 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm trên sông - Từ láy ( Lồng lộng); Điệp từ ( xuân) Rằm xuân lồng... đang tràn ngập cả không gian Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn bản I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn bản 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm trên sông - Từ láy ( Lồng lộng); Điệp từ ( xuân) => Không gian:Cao rộng, bát ngát tràn đầy ánh trăng trong đêm rằm tháng giêng Rằm xuân lồng lộng trăng soi... hạn, dòng sông, mặt nước tiếp lẫn và liền với bầu trời Đây là sông xuân tươi đẹp, trong sáng Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn bản I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn bản 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm trên sông b) Hai câu thơ cuối Hình ảnh con người Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát... như thế nào về chi tiết bàn việc quân? - Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng - Bàn công việc kháng chiến ? Con người có việc làm nào? - Bàn việc quân Một số hình ảnh Bác Hồ hoạt động ở chiến khu Việt Bắc 19 47 Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn bản Thảo luận nhóm 4 – thời gian 3 phút: Câu hỏi Em có nhận xét gì về tình cảm của Bác... chiến lướt trên sông trăng giữa không gian trời nước bao la, hòa hợp, gắn bó cùng thiên nhiên Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn bản I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn bản 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm trên sông b) Hai câu thơ cuối Hình ảnh con người =>Tình yêu cách mạng, yêu nước, Phong thái... tiến Hán Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trờiởthêm ? Nhận xét cách gieo vần hai xuân; bài thơ Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền - Gieo vần ở cuối câu 1, 2, 4 (Xuân Thuỷ dịch) ? Phiên âm và dịch thơ có gì khác nhau? Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn bản I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn bản... Cảnh đêm rằm tháng giêng với'' Rằm xuân lồng lộng '' Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn bản I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn bản 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a) Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm trên sông - Từ láy ( Lồng lộng); Điệp từ ( xuân) Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Điệp Xuân biểu... trạng của nhà thơ như thế nào? Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn bản I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn bản 1) Cảnh khuya : a) Cảnh khuya trên rừng việt Bắc - Nghệ thuật so sánh: SoTiếng sánh:suối Tiếng – tiếng suối –hát tiếng hát Điệp từ: Lồng => Cảnh trăng đẹp, nên thơ ở chiến khu Việt Bắc b) Tâm trạng nhà thơ - Điệp ngữ: “ chưa ngủ”: Cảnh khuya ... gia văn học : TaiLieu.VN Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: 3/Đọc RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu). .. nào? Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: 3/ Đọc 4/ Thể Thơ: Thất ngôn tứ tuyệt RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên. .. thơ cuối? Bài 12- Văn bản: CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh) Tiết 45 : Đọc – Hiểu văn I Đọc - Tiếp xúc văn bản: II Đọc – Hiểu văn 1) Cảnh khuya : 2) Rằm tháng giêng : a)

Ngày đăng: 15/01/2016, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w