1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 4 CKTKN Van MY Phuong Nam Dong

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I - Mục đích, yêu cầu: -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì Ikhoảng 75 tiếng /1 phút; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu n[r]

(1)TUẦN 10 Tập đọc: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1) I.Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, rành mạch bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định học kì I(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc -Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biét số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự -Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng * HSK-G: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ trên 75 tiếng /phút) II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học - BP ghi nội dung BT2 III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A- Kiểm tra bài cũ (KÕt hîp bµi míi) B- Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Cho häc sinh lªn bèc th¨m vÒ chuÈn bÞ phót lªn b¸o bµi.(KT em) - Đặt câu hỏi, nhận xét - Ghi điểm Bài tập 2: Treo BP - Những bài tập đọc nào là kể chuyện ? Hãy kể tên bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người thể thương thân” - Phát phiếu - Cùng lớp nhận xét Bài tập 3: - Nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về luyện đọc, xem quy tắc viết hoa Hoạt động học - Lắng nghe - Bốc thăm, đọc - Nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu, nhớ lại để trả lời - Đọc thầm truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, trao đổi theo cặp - Vài em làm bài trên phiếu, trình bày - Đọc yêu cầu - Tìm nhanh bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu - Thi đọc diễn cảm thể khác biệt giọng đọc đoạn -Thực (2) Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt Nhận biết đường cao hình tam giác - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.BT1;BT2;BT3;BT4a -Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước.BT4b II - Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, ê ke III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành: Bài 1: - Vẽ hai hình a, b bài tập A M A B C D Nêu câu hỏi để so sánh các góc - Nhận xét Bài 2: Cho HS quan s¸t h×nh vÏ A Hoạt động học - Hai em lên vẽ hình chữ nhËt, h×nh vuông, tính chu vi, diện tích - Lắng nghe - Đọc yêu cầu - Hai em làm bảng, lớp làm VBT - Nhận xét, bổ sung B C - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu tên đường cao tam giác ABC AB là đờng cao tam giác ABC B H C - Vì AB gọi là đường cao tam giác - Suy nghĩ, trả lời - Nhận xét ABC ? - Vì CB gọi là đường cao tam giác - Suy nghĩ, trả lời ABC ? - Nêu kết luận - Vì AH không phải là đường cao tam giác ABC ? Bài 3: - Nêu yêu cầu - Nhận xét - Lớp vẽ VBT, em làm bảng và nêu bước vẽ A 3cm B C D - Nêu yêu cầu Bài 4: a.Cho häc sinh vÏ h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi - Một em làm bảng, nêu bước vẽ AB =6cm, ChiÒu réng AD=4cm mình, lớp làm VBT (3) - Nhận xét 6cm A B 3cm b.(HSG)Xác định trung điểm M cạnh AD, trung ®iÓm N cña c¹nh BC Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về ôn lại bài C D - Nêu cách xác định trung điểm, nối MN - Nhận xét - Thực Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo) I - Mục tiêu: -Ôn tập các kiến thức về: +Sự trao đổi chất thể với môi trường +Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng +Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng và lây qua đường tiêu hoá +Dinh dưỡng hợp lí, phòng tránh đuối nước II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, mô hình hay vật thật các loại thức ăn III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: - Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? - Nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 3: Trò chơi chọn thức ăn hợp lí * Mục tiêu: Có khả áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn ngày * Cách tiến hành: - Yêu cầu làm việc theo nhóm trình bày bữa ăn ngon và bổ Hoạt động học häc sinh tr¶ lêi - nhËn xÐt - Lắng nghe - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận theo nhóm - Các nhóm trình bày bữa ăn mình - Nhóm khác nhận xét - Thảo luận làm nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng - Nhận xét, bổ sung Cho HS quan s¸t tranh - Nhận xét, bổ sung ¶nh,vËt thËt HĐ 4: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên (4) dinh dưỡng hợp lí * Mục tiêu: Hệ thống kiến thức đã học qua 10 lời khuyên dinh dưỡng Bộ Y tế * Cách tiến hành: - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS nói với bố mẹ điều đã học, treo bảng nơi dễ đọc - Lắng nghe - Làm việc cá nhân - Trình bày sản phẩm mình - Thực Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Thực các phép tính cộng, trừ với số tự nhiên có chữ số -Nhận biết đường thẳng vuông góc - Giải toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó, liên quan đến HCN(BT1a; BT2a; BT3b; BT4) *HSG:- Đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật BT3a, c - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện.(BT2b) BT1 b II - Đồ dùng dạy học: - Thước và ê ke III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh chữa bài trước - Chữa bài nhận xét và cho điểm B - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành: Bài 1: Học sinh giái làm ý b Hoạt động học - Ba em lên bảng làm, lớp nhận xét Lắng nghe - Hai em lên làm, lớp làm - Nhận xét cách đặt tính và thực - Nhận xét ghi điểm - Đọc yêu cầu Bài 2: - Trả lời - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Nhận xét - Cần áp dụng tính chất gì ? - Hai em lên bảng làm, lớp làm - Nêu quy tắc tính giao hoán, tính kết hợp HS giái làm thêm ý b phép cộng - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: -Đọc đề bài, quan sát hình - Nêu câu hỏi tìm hiểu - Suy nghĩ trả lời (5) - Học sinh đại trà làm ýb - HSG làm ý a,c Nhận xét Bài 4: - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta cấn biết gì ? - Nêu câu hỏi tìm hiểu bài toán - Nhận xét ghi điểm Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau CHÍNH TẢ: - Tính chu vi hình chữ nhật.(HSG) - Nhận xét bổ sung - Đọc đề bài trước lớp - Trả lời - Một em làm bài trên bảng, lớp làm VBT - Nhận xét, bổ sung ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ /15 phút), không mắc quá lỗi chính tả; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép bài chính tả - Nắm quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả bài viết * HSG: Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả(tốc độ viết 75 chữ /15 phút); hiểu nội dung bài II - Đồ dùng dạy học: BP III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn nghe - viết: - Đọc bài lời hứa, Giải nghĩa từ trung sĩ - Nhắc các em chú ý từ mình dễ sai, cách trình bày, cách viết các lời thoại - Đọc cho HS ghi - Đọc dò lỗi - Chấm bài - Nhận xét Trả lời câu hỏi - Cùng lớp nhận xét - Dán phiếu đã chuyển hình thức thể phận đặt ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí cách viết 4.Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng (QSBP) - Xem lại kiến thức bài LTVC trang 68 để làm bài cho đúng - Phần quy tắc cần ghi vắn tắt Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc thầm bài -Lắng nghe, -Viết bài - Soát lỗi - Nhận xét - Đọc nội dung yêu cầu - Từng cặp trao đổi các câu hỏi - Phát biểu - Đọc yêu cầu bài (6) - Phát phiếu số em - Cùng lớp nhận xét - Dính phiếu ghi lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Ôn lại bài - Về nhà đọc và viết các bài tập đọc LUYỆN TỪ VÀ CÂU: - Làm VBT, số em làm phiếu và trình bày phiếu - Sửa bài theo lời giải đúng ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I - Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định 75 tiếng/1 phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc -Nắm nội dung chính, nhân vật, giọng đọc bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Măng mọc thẳng -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng *HSG: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn (Tốc độ đọc trên 75ptiếng/1 phút) II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học -BP III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: - Lắng nghe Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: -GV kiÓm tra em tiÕp theo C¸ch KT - Bốc thăm đọc gièng tiÕt - Đọc bài SGK, trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm phù hợp đoạn vừa đọc Bài tập 2: - Viết tên bài trªn b¶ng phô - Đọc yêu cầu bài, tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng - Đọc tên bài - Đọc thầm các truyện, trao đổi theo cặp nhỏ, số em làm bài trên phiếu - Trình bày phiếu - Nhận xét - Nhận xét, tính thi đua - Chốt lại lời giải đúng, dính lên bảng - Gọi vài em đọc - Cùng lớp nhận xét - Lớp sửa bài theo lời giải đúng - Thi đọc diễn cảm đoạn văn Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Những truyện kể các em vừa ôn có chung lời nhắn nhủ gì ? (7) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiếp cho tiết ôn tập sau Lịch sử: - Lắng nghe CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I.Mục tiêu: -Nắm nét chính kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ năm 981 Lê Hoàn huy +Lê hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và phù hợp với lòng dân +Kể lại số kiện (sẻ dụng lược đồ) kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất: đầu năm 981 quân Tống theo đường thuỷ, tiến vào xâm lược nước ta.Quân ta chặn đánh giặc Bạch Đằng(đường thuỷ ) và Chi Lăng (đường bộ).Cuộc kháng chiến thắng lợi -Đôi nét Lê Hoàn:Lê Hoàn là người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái Hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng Đế (nhà Tiền Lê) Ông đã huy kháng chiến chống quân Tống thắng lợi II Đồ dùng dạy học : Lược đồ, BP III Các hoạt động dạy học: Các hoạt động dạy 1.ÔĐTC: 2.KTBC: ? Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? 3.Bài mới: a.GT bài b.Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta trước quân Tống sang xâm lược Gv cho Hs làm việc theo cặp Gv treo BP yêu cầu học sinh điền vào nội dung bảng: ? Dựa vào phần thảo luận ,hãy tóm tắt tình hình đất nước ta trước quân Tống sang xâm lược ? Bằng chứng nào cho thấy Lê Hoàn lên ngôi nhân dân ủng hộ ? Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại ông gọi là triều đại gì ? Nhiệm vụ đầu tiên nhà tiền Lê là gì -GV kết luận c.HĐ2:Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ Các hoạt động học học sinh lên bảng.nhận xét: HS thảo luận đại diện báo cáo Học sinh trả lời (8) Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm GV treo lược đồ cho HS quan sát: ? Thời gian quân Tống sang xâm lược nước ta ? Các đường chúng tiến vào nước ta ? Lê Hoàn chia quân ta làm cánh: đóng quân đâu ? Kể lại trận đánh lớn quân ta và quân Tống ? Kết kháng chiến nào Gv kết luận: 4.Củng cố dặn dò :nhận xét học – chuẩn bị bài sau Thảo luận theo nhóm QS lược đồ trả lời các cau hỏi sau; đại diện nhóm trả lời –nhóm khác nhận xét Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I - Mục tiêu: -Nắm số từ ngữ, (gồm thành ngữ, tục ngữ và số từ Hán Việt thông dụng) đã học ba chủ điểm Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ - Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II - Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu ghi sẵn lời giải BT1, Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm bài tập Một số phiếu kẻ bảng tổng kết để học sinh các nhóm làm bài tập III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Giới thiệu bài: Ôn tập: Bài 1: - Ghi số trang, tên bài tiết MRVT - Phát phiếu cho các nhóm - Cùng lớp soát lại, sửa sai Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần làm - Xem lướt bài MRVT thuộc chủ điểm trên - Nhóm trưởng điều khiển làm 10 phút - Các nhóm dán sản phẩm lên bảng - Các nhóm cử em lên chấm chéo - Nhận xét - Nhận xét Bài 2: - Dán phiếu đã liệt kê sẵn thành ngữ, tục ngữ - Đọc thầm yêu cầu, tìm các thành ngữ,tục ngữ đã học gắn với ba chủ điểm, phát biểu - Đọc lại thành ngữ, tục ngữ bảng (9) - Cùng lớp nhận xét Bài 3: - Phát phiếu riêng cho số em - Cùng lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Đọc trước, chuẩn bị nọi dụng cho tiết sau - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài, tìm mục lục các bài Dấu hai chấm, Dấu ngoặc kép Viết câu trả lời vào - Những em làm phiếu trình bày - Thực Toán: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I.Mục tiêu: -Đọc viết so sánh các số tự nhiên; hàng và lớp -Đặt tính và thực phép cộng, phép trừ các số có đến chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt không liên tiếp -Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực phép tính với số đo khối lượng -Nhận biết góc vuông, góc bẹt, góc tù; hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc; tính chu vi diện tích HV, HCN -Giải toán trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II.Đồ dùng dạy học: đề KT, KT III.Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức 2.KT bài cũ: KT chuẩn bị học sinh 3.Đề kiểm tra: Câu 1: Chọn và ghi lại đáp án đúng: a Số gồm hai mươi triệu ,hai mươi nghìn và hai mươi viết là: A 202 202 B 20 020 020 C 002 020 b Giá trị chữ số số :679 842 là: A B 800 C 8000 c Số bé các số:684 725; 684 752 ; 684 257 ; 684 275là: A 684 752 B 684 725 C 684 257 d 72 kg=…kg.Sốthích hợp điền vào chỗ chấm là: A 372 B 3720 C 3027 e phút 20 giây=…giây.Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A 40 B 220 C 80 Câu 2: Đặt tính tính: 386 259+260 837 726 485-452 936 Câu 3: Tính giá trị biểu thức: 468: + 61 D 020 020 D 80 000 D 684 275 D 3072 D 140 528 946 +73 529 435 260-92 753 5625 – 5000 : (726: - 113) (10) Câu 4: Hai thùng chứa tất 600 l nước Thùng thứ đựng ít thùng thứ hai 60l Hỏi thùng đựng bao nhiêu lít? Câu 5: Nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù có hình vẽ: A M B C IV Đáp án và biểu điểm: Câu 1: (2 đ): Mỗi ý đúng 0,5 đ Câu 2: (2 đ): Mỗi ý đúng 0,5đ Câu 3: (2 đ): Tính đúng giá trị biếu thức đ Câu 4: (2,5 đ): Tóm tắt đúng 0,25 đ Đáp số 0,25 đ Tính số nước thùng đ Tính số nước thùng 2được 1đ Câu 5: (1,5 đ): KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I - Mục đích, yêu cầu: -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định học kì I(khoảng 75 tiếng /1 phút); nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm nhân vật và tính cách bài tập đọc là truyện kể đã học - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL *HSG-K: Đọc diễn cảm đoạn văn kịch, thơ đã học; biết nhận xét nhân vật văn tự đã học II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi bài tập đọc, HTL III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: - Lắng nghe Kiểm tra tập đọc và HTL: KT sè häc sinh cßn l¹i - Những em còn lại lên bốc thăm và đọc bài - Nhận xét, ghi điểm Bài tập 2: - Nhắc việc cần làm để thực bài - Đọc yêu cầu bài tập - Ghi nhanh lên bảng - Nói tên, số trang bài tập đọc - Chia thành các nhóm chủ điểm - Cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng (11) - Dính đáp án - Nhận xét Bài 3: - Phát phiếu cho các nhóm - Cùng lớp nhận xét - Dính đáp án lên bảng Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị cho tiết học sau TẬP LÀM VĂN: - Nhận xét - Làm việc theo nhóm - Dán sản phẩm lên bảng, trình bày - Viết bài vào - Đọc yêu cầu bài - Nhóm trao đổi, làm bài, trình bày - Hai em đọc lại kết - Thực ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I - Mục đích, yêu cầu: -Xác định tiếng có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ vật, khái niệm, động từ đoạn văn ngắn *HSG-K: Phân biệt khác cấu toạ từ đơn , từ phức, từ ghép và từ láy II - Đồ dùng dạy học: - BP Phiếu viết nội dung bài 2; 3; III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Giới thiệu bài: Bài 1, 2: - Ứng với mô hình cần tìm tiếng - Phát phiếu cho vài HS Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập BP - Đọc thầm đoạn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng đã ứng với mô hình BT - Lớp làm bài VBT, số làm - Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng phiếu - Trình bày trên phiếu Bài 3: - Nhận xét - Đặt câu hỏi ôn lí thuyết - Đọc yêu cầu bài tập, đọc lướt bài - Phát phiếu cho cặp trao đổi, tìm từ Từ đơn và từ phức, Từ ghép và từ đơn, từ láy, từ ghép láy - Cùng lớp nhận xét, chữa bài - Làm trên phiếu, dính bảng, trình * Lưu ý: HS cho luỹ tre, cánh đồng, dòng bày, nhận xét sông là từ ghép thì có thể coi là đúng Bài tập 4: - Viết bài vào - Nhắc xem lướt qua bài: Danh từ, Đọc yêu cầu bài Động từ (12) - Thế nào là danh từ ? - Thế nào là động từ ? - Phát phiếu cho cặp trao đổi, tìm đoạn văn danh từ, động từ - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Tự làm BT tiết 7, - Trả lời - Làm bài - Trình bày - Viết bài vào - Nhận xét - Thực Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: -Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số(tích không quá sáu chữ số.(BT1,BT3a) -HSG-K:BT2, BT3b, BT4: II.Đồ dùng dạy học:BP III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS B- Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe Hướng dẫn nhân: a) 241324 x - Đọc phép nhân - Viết phép nhân - em lên đặt tính, lớp đặt tính nháp - Hãy đặt tính để thực phép - Nhận xét cách đặt tính trên bảng nhân - Từ phải sang trái - Ta thực tính đâu ? - Suy nghĩ thực phép tính - Hướng dẫn SGK - Đọc phép tính b) 136204 x - Một em làm bài trên bảng, lớp bảng - Ghi phép tính lên bảng - Nêu các bước nhân - Yêu cầu tính - Nêu yêu cầu, - Nêu kết - em làm bài bảng, lớp làm VBT Thực hành: Bài 1: Gv gọi học sinh nêu yêu cầu - HS nêu cách tính mình Gọi em lên bảng-lớp làm bảng em lên bảng – lớp làm bảng Bài 2(HSG) Nhận xét - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Chúng ta tính với giá trị nào m m ? - Cùng lớp chữa bài 201634xm 403268 603902 806536 Bài 3: a, HSG phần b - Nhận xét, chữa bài Bài 4: HSG Gọi học sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu, tự làm vở, em làm bảng - Nhận xét (13) -? Bài toán cho biết gì ?Bài toán hỏi gì Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học - Ôn và chuẩn bị bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU: đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, giải vào -NX - Thực KIỂM TRA ĐỌC HIỂU (Tiết 7) I.Mục tiêu: -Học sinh đọc thầm văn dài 200 chữ ngoài SGK có nội dung thuộc chủ điểm đã học -Trả lời câu hỏi kiểu trắc nghiệm đó có câu nội dung bài và câu luyện từ và câu -Thời gian làm bài là 30 phút II.Đồ dùng dạy học : BP ghi nội dung bài Vở KT, đề kiểm tra III Các hoạt động dạy học: 1.ÔĐTC: 2.KT BC: KT chuẩn bị học sinh 3.Đề KT -GV Treo bảng phụ ghi nội dung bài: “Quê hương” SGk trang 100, yêu cầu HS đọc thầm 20 Phút Trả lời các câu hỏi sau: Chọn và ghi lại đáp án đúng Câu 1: Tên vùng quê tả bài là gì? a Ba Thê b Hòn Đất c Không có tên Câu 2: Quê hương Chị Sứ là: a Thành phố b Vùng núi c.Vùng biển Câu 3: Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2: a Các mái nhà chen chúc b Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam c Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới Câu 4: Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là núi cao? a Xanh lam b Vòi vọi c Hiện trắng cánh cò Câu 5: Tiếng yêu gồm phận cấu tạo nào? a Chỉ có vần b Chỉ có vần và c Chỉ có âm đầu, vần Câu 6: Bài văn trên gồm từ láy Theo em, tập hợp nàodưới đây thống kê đủ từ láy đó: (14) a.Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa b vòi vọi, nghiêng nghiêng, phất phơ, vàng óng, sáng loà, trùi trũi, tròn trịa, xanh lam c Oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa, nhà sàn Câu 7: Nghĩa từ tiên từ đầu tiên khác với chữ tiên nào đây: a.Tiên tiến b.Trước tiên c.Thầntiên Câu 8: Bài văn trên có DT riêng a từ Đó là từ nào? b từ Đó là từ nào? c từ Đó là từ nào? 4.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: ý b Câu 2: ý c Câu3: ý c Câu 4: ýb Câu5: ý b Câu 6: ý a Câu 7: ý c Câu 8: ýc ************************* THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Địa lí: I - Mục tiêu: -Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: +Vị trí : Nằm trên cao nguyên Lâm Viên +Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng thông, thác nước +Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch +Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh và nhiều loại hoa -Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ, lược đồ * HSK-G:Giải thích vì Đà Lạt trồng nhiều loại rau,quả xứ lạnh Xác lập mối quan hệ Giữa địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên - khí hậu mát mẻ lành - trồng nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Việt Nam Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Thành phố tiếng rừng thông và thác nước: *HĐ 1: Làm việc cá nhân - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? - Đà Lạt nằm độ cao khoảng bao nhiêu mét? Hoạt động học - Nguyên nhân, hậu việc rừng - Lắng nghe - Tiến hành trả lời QS trên đồ trả lời - Bổ sung (15) - Đà Lạt có khí hậu nào ? - Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt ? - Nhận xét, sửa chữa Đà Lạt- thành phố du lich và nghỉ mát: * HĐ 2: Làm việc theo nhóm - Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ? Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho nghỉ mát, du lịch ? Kể tên số khách sạn Đà Lạt ? - Hoạt động nhóm, - Trình bày kết - Trình bày tranh ảnh Đà Lạt - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, sửa chữa Hoa và rau xanh Đà Lạt: - Tiến hành thảo luận nhóm * HĐ 3: Làm việc theo nhóm - Tại Đà Lạt gọi là thành phố hoa và rau xanh ? (HSG) - Kể số rau và rau xanh Đà Lạt ? Tại Đà Lạt trồng nhiều loại hoa, quả, - Trình bày kết rau xứ lạnh ? (HSG) - Nhận xét, bổ sung - Hoa và rau Đà Lạt có giá trị nào ? - Nhận xét, sửa chữa Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học ôn lại bài Đạo đức: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I - Mục tiêu: -Nêu ví dụ tiết kiệm thời -Biết lợi ích tiết kiệm thời -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lí * HSG: Biết vì cần phải tiết kiệm thời Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lí II - Tài liệu và phương tiện: -BP III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc ghi nhớ và nêu thời gian biểu - Nhận xét B - Dạy bài mới: HĐ 1: Làm việc cá nhân (BT 1) - Kết luận: + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời + Các việc làm b, đ, e không tiết kiệm thời Hoạt động học - Đọc ghi nhớ, nêu thời gian biểu ngày thân - Làm bài cá nhân - Trình bày, trao đổi trước lớp đồng ý thẻ đỏ không đồng ý thẻ xanh - Nhận xét, bổ sung (16) HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (BT 4) - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi việc thân đã sử dụng thời nào và dự kiến thời gian biểu mình thời gian tới - Nhận xét, khen ngợi HĐ 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm - Nhận xét, khen ngợi Kết luận chung: - Thời là quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm Tiết kiệm thời là sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí và có hiệu (Treo BP) Hoạt động tiếp nối: - Cần tiết kiệm thời - Nhận xét tiết học - Tiến hành thảo luận nhóm đôi - Một số em trình bày - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét - Trình bày, giới thiệu tranh vẽ đã sưu tầm - Trao đổi thảo luận ý nghĩa tranh vẽ… - Lắng nghe - Thực Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: -Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân -Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán (BT1; BT2a, b) *HSK-G:BT2c; BT3; BT4 II.Đồ dùng dạy học:BP III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 49 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: b Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân : * So sánh giá trị các cặp phép nhân có thừa số giống - GV viết biểu thức x và x 5, HS so sánh hai biểu thức này với - GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, x và x 4, x và x 8, … - Hai phép nhân có thừa số giống thì luôn Hoạt động trò - HS lên bảng thực - HS nghe - HS nêu x = 35, x = 35 x = x - HS nêu: 4x3=3x4;8x9=9x8;… (17) * Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân - GV treo bảng số, yêu cầu HS thực - HS đọc bảng số tính giá trị các biểu thức a x b và b x a - HS lên bảng thực hiện, HS thực để điền vào bảng tính dòng để hoàn thành bảng sau: a b axb bxa x = 32 x = 32 x = 42 x = 42 5 x = 20 x = 20 - So sánh giá trị biểu thức a x b với - Giá trị biểu thức a x b và b x a biểu thức b x a a = và b = ? 32 - So sánh giá trị biểu thức a x b với giá a x b và b x a 42 trị biểu thức b x a a = và b = ? - So sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = và b = ? a x b và b x a 20 - Vậy giá trị biểu thức a x b luôn - Giá trị biểu thức a x b luôn nào so với giá trị biểu thức b x giá trị biểu thức b x a a? - Ta có thể viết a x b = b x a - HS đọc: a x b = b x a - Em có nhận xét gì các thừa số - Hai tích có các thừa số là a và b hai tích a x b và b x a ? vị trí khác - Khi đổi chỗ các thừa số tích a x b - Ta tích b x a cho thì ta tích nào ? - Khi đó giá trị a x b có thay đổi - Không thay đổi không ? - Vậy ta đổi chỗ các thừa số - Khi ta đổi chỗ các thừa số một tích thì tích đó nào ? tích thì tích đó không thay đổi - HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức tính chất giao hoán phép nhân lên bảng c Luyện tập, thực hành : Bài 1(SGK/58) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Điền số thích hợp vào  - GV viết x = x  và yêu cầu HS - HS điền số điền số thích hợp vào  - Vì đổi chỗ các thừa số - Vì lại điền số vào ô trống ? tích thì tích đó không thay đổi Tích x = x  Hai tích này có chung thừa số là thừa số còn lại =  nên ta điền vào  - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn - Làm bài vào VBT và kiểm tra bài lại bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo bạn để kiểm tra bài lẫn a) x = x b) x = x (18) 207 x = x 207 x 138 Bài 2(SGK/58) - Nêu y/cầu bài tập và HD HS làm bài 138 x = - Hs làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài a) 853 x - Nhận xét chữa bài và cho điểm 1357 6785 x 5971 b) 4026 x 28182 1326 x 6630 - Nhận xét, đổi chéo để kiểm tra - Tìm hai biểu thức có giá trị nhân với bất kì số nào cho kết là chính số đó; nhân với bất kì số nào cho kết là 4.Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại công thức và qui tắc tính chất giao hoán phép nhân - HS nhắc lại trước lớp - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.Nhân - HS nhẩm với 10,100…(đọc kĩ các ví dụ và n/c bài tập HS giỏi luyện cách nhẩm trước ) TẬP LÀM VĂN : KIỂM TRA VIẾT ( Tiết 8) I.Mục đích yêu cầu: -Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt kiến thức kĩ học kì I: +Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết 75 chữ/15 phút); không mắc quá lỗi chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ, văn xuôi +Viết thư ngắn thể đúng nội dung, hình thức thư II.Đồ dùng dạy học: -Vở kiểm tra, đề kiểm tra III.Các hoạt động dạy học: 1.ÔĐTC: 2.KTBC: KT chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: a.Gt bài; b.Gv viết đề bài lên bảng: Câu 1:Chính tả: (19) Gv đọc cho học sinh viết bài :trung thu độc lập.đoạn từ:’’Ngày mai,các em có quyền mơ tưởng…….nông trường to lớn vui tươi”.Sách GK TV tập I trang 66 Câu 2:Tập làm văn: Đề bài : Được biết bão số 5,6 vừa qua gây nên lụt nội MT, các bạn miền trung gặp nhiều khó khăn ,hoạn nạn Em hãy viết thư động viên và an ủi cùng các bạn Đáp án –Biểu điểm 1.Chính tả(5 đ) Bài viết ,đúng mẫu chữ, cỡ chữ.Mỗi lỗi sai chính tả trừ 0,5 đ.Nếu cáclỗi sai trùng trừ lần điểm 2.Tập làm văn:(5 đ) -Bài viết đúng yêu cầu ,có cảm xúc ,không mắc lỗi chính tả ,đủ phần đ -Tuỳ mức độ ta có thể cho các mức;4-4,5:3-3,5… 4.Củng cố dặn dò: NX học - chuẩn bị bài sau Khoa học : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I - Mục tiêu: Nêu số tính chất nước: nước là chất lỏng tronh suốt, không màu, không mùi, không vị không có hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan phía Thấm qua số vật, hoà tan số chất -Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất nước -Nêu ví dụ ứng dụng tính chất nước đời sống; làm mấình rốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt… II - Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ 42, 43 SGK Một số đồ dùng để phục vụ thí nghiệm III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: 1.HĐ1: Phát màu, mùi, vị nước: - Thực theo yêu cầu trang 42 - Yêu cầu trao đổi nhóm ý và theo yêu cầu quan sát trang 42 - Quan sát giúp đỡ - Ghi các ý kiến lên bảng - Kết luận HĐ 2: Phát hìnhd¹ng cña níc - Yêu cầu đặt chai, cốc nước vị trí khác quan sát Hoạt động học - Nêu 10 lời khuyên Bộ Y tế - Thao tác - Nhóm trưởng điều khiển - Đại diện nhóm trình bày - Một số em nói lại tính chất nước - Tiến hành quan sát - Suy nghĩ, trả lời (20) - Nêu câu hỏi, nhận xét, kết luận HĐ 3: Tìm hiểu nước chảy nào - Kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm - Quan sát, giúp đỡ - Ghi kết báo cáo các nhóm - Nhận xét - Chốt lại HĐ 4: Phát tính thấm và không thấm nước số vật - Nêu nhiệm vụ - Kết luận nước thấm qua số vật HĐ 5: Phát nước có thể không có thể hoà tan số chất: - Nêu nhiệm vụ - Kết luận: Nước có thể hoà tan số chất Dặn dò: - Nhận xét học - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm - Đại diện vài nhóm nói cách tiến hành nhóm mình và nêu nhận xét - Bàn làm thí nghiệm, báo cáo - Nhóm khác bổ sung - Làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Thực SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - HS nắm ưu, khuyết điểm cá nhân, tổ, lớp mình việc thực nhiệm vụ tuần 10 và nắm đợc nhiệm vụ tuần 11 - Khen thưởng HS đạt thành tích cao các hoạt động tuần vừa qua, phê bình HS vi phạm quy định lớp, trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: chuẩn bị nội dung đánh giá, nhận xét và phương hướng tuần10… - HS: Các tổ chuẩn bị ND báo cáo III, CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: ổn định tổ chức: Đánh giá, nhận xét các hoạt động tuần 10: -Các tổ báo cáo tình hình HĐ tổ mình -GV đánh giá: - Ưu điểm: + Về chuyên cần: + Về đạo đức: + Về học tập + Về vệ sinh: + Về các HĐ khác (Giữ – viết chữ đẹp, tham gia HĐ đội, sao…): - Nhược điểm: -Tuyên dương: -Nhắc nhở: Phương hướng nhiệm vụ tuần 11: -Phát động phong trào thi đua học thật tốt chào mừng ngày 20-10… + Về chuyên cần + Về đạo đức: + Về học tập: + Về vệ sinh: + Về các HĐ khác (Giữ – viết chữ đẹp, tham gia HĐ đội, sao): (21) Thể dục: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNGTRÒ CHƠI :CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI I - Mục tiêu: -Thực động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II - Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm:Vệ sinh nơi tập trên sân trường - Phương tiện: còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi III - Nội dung và phương pháp lên lớp: (22) Hoạt động dạy Phần mở đầu: - Ổn định lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chọn chơi trò chơi khởi động - Kiểm tra bài cũ: - Đánh giá, xếp loại Phần bản: a) Trò chơi vận động: - Trò chơi: Con cóc là cậu Ông Trời - Nêu trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu - Điều khiển cho HS chơi -Nhận xét b) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn động tác đã học: - Nhắc lại và hô nhịp cho lớp tập lần - Hô nhịp, quan sát sửa sai * Học động tác lng bông - Hướng dẫn mẫu, phân tích động tác - Hô cho lớp tập - Quan sát, uốn nắn - Nhận xét Phần kết thúc: - Trò chơi tự chọn, làm động tác gập thân thả lõng - Nhận xét, đánh giá học - Về nhà tập luyện lại các động tác đã học Hoạt động học - Tập hợp, báo cáo sĩ số - Chạy nhẹ nhàng hàng dọc, thành vòng tròn hít thở sâu - Hai em lên tập động tác - Nhận xét - Lắng nghe - Tiến hành chơi trò chơi - Nhận xét - Chia tổ tập luyện - Tiến hành tập luyện - Phối hợp động tác chân với tay - Nhận xét - Lắng nghe - thực Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(T1) I - Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường khâu mép vải mũi khâu đột thưa - khâu viền đường khâu mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối nhau.Đường khâu có thể bị dúm * Với HS khéo tay:Khâu viền đường gấp mépvải mũikhâu đột thưa ,Các mũi khâu tương đối nhau.Đường khâu ít bị dúm II - Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giới thiệu bài: HĐ 1: Quan sát, nhận xét: Hoạt động - Lắng nghe (23) - Giới thiệu mẫu - Nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Đặt câu hỏi - Hướng dẫn đọc nội dung mục quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời câu hỏi cách gấp mép vải - Nhận xét thao tác gấp HS - Hướng dẫn SGK - Lưu ý vài điểm gấp mép vải - Quan sát, nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu - Quan sát hình 1, 2, 3, Nêu các bước thực - Quan sát trả lời - Thực thao tác vạch hai đường dấu lên vải trên bảng - Thực thao tác gấp mép vải - Đọc mục 2, với quan sát H-3, trả lời câu hỏi và thực các thao tác khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột - Nhận xét chung, hướng dãn thao tác khâu - Có thể tiến hành kiểm tra chuẩn lược, khâu viền đường khâu mép vải mũi bị HS và cho HS vạch dấu, gấp khâu đột mép vải theo đường vạch dấu Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết học sau Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I - Mục tiêu: -Hiểu đặc điểm ,hình dáng các đồ vật dạng hình trụ -Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ -Vẽ đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu *HSG-K:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần giống mẫu II - Đồ dùng dạy học: - Vật mẫu, số bài vẽ năm trước - Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy HĐ 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu - Bổ sung, nhận xét, nêu khác cái chén và cái chai hình HĐ 2: Cách vẽ: - Nêu cách vẽ + Ước lượng và so sánh tỉ lệ + Tìm tỉ lệ các phận + Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ Phác các nét thẳng, dài Hoạt động học - Quan sát, nhận xét - Lắng nghe - Quan sát mẫu, tiến hành vẽ - Lắng nghe (24) + Hoàn thiện hình vẽ + Vẽ đậm nhạt vẽ màu theo ý thích HĐ 3: Thực hành: - Chọn các đồ vật hình trụ giống để dễ nhận xét - Chọn vật mẫu cái ca - Hướng dẫn quan sát và cách vẽ cái ca - Đặt vật mẫu bà giáo viên - Quan sát chung HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - Chọn số bài treo lên bảng để nhận xét và xếp loại: + Bố cục + Hình dáng, tỉ lệ hình vẽ - Động viên khuyến khích HS có bài vẽ tốt Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Sưu tầm tranh phiên hoạ sĩ - Thực hành vẽ cái ca theo mẫu - Trình bày bài vẽ - Tiến hành chọn bài vẽ - Nhận xét - Thực Thể dục: ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI :NHẢY Ô TIẾP SỨC I.Mục tiêu: -Thực động tác vươn thở,tay,chân ,lưng bụng,toàn thân bài thể dục phát triển chung -Biết cách chơi và tham gia trò chơi;nhảy ô tiếp sức *HSG:Bước đầu thực động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung (Khi liên kết chưa cần nhớ thứ tự các động tác) II.Đồ dùng dạyhọc:Vệ sinh sân bãi :Còi Iii Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Phần mở đầu: - Ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu - Tập hợp báo cáo sĩ số học - Khởi động - Giậm chân chỗ vỗ và hát - Trò chơi tự chọn Phần bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn động tác bài thể dục phát triển chung + Lần 1: Hô và làm mẫu - Tập theo (25) + Lần 2: Hô và quan sát sửa sai + Lần 3, Cán hô nhịp - Nhận xét b) Trò chơi vận động: Nhảy ô tiếp sức - Giới thiệu trò chơi, cách chơi, quy định trò chơi - Tập luyện - Các tổ tập luyện - Các tổ thi đua - Tổ chức cho HS chơi - Chơi thử - Các đội chơi chính thức - Nghe, quan sát - Sau lần chơi, GV tuyên bố đội thắng - Theo dõi, nhận xét Phần kết thúc: - Tập động tác thả lỏng - Chơi trò chơi chỗ - Thực - Hệ thống bài Nhận xét học - Tự chơi - lắng nghe (26)

Ngày đăng: 08/06/2021, 10:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w