Nắm được khái niệm, mục đích sáng tác, nghệ thuật của các thể loại: truyền thuyết, truyện cổ tích,truyện cười, truyện ngụ ngôn.. Nắm được nội dung và ý nghĩa của các văn bản đã học thuộ[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN –HK I I PHẦN VĂN
1. Nắm khái niệm, mục đích sáng tác, nghệ thuật thể loại: truyền thuyết, truyện cổ tích,truyện cười, truyện ngụ ngơn.
2. Nắm nội dung ý nghĩa văn học thuộc bốn thể loại vừa nêu
3. Hiểu ý nghĩa chi tiết kì ảo (hoang đường) đồ vật thần kì văn truyền thuyết truyện cổ tích
4. Có thể phân biệt so sánh thể loại: truyền thuyết – truyện cổ tích; truyện ngụ ngôn – truyện cười (ở mức độ bản)
II. PHẦN TIẾNG VIỆT
Ôn tập tất đơn vị kiến thức học: nắm khái niệm, phân loại
Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt học vào tập: tìm, xác định, nhận dạng, đặt câu viết đoạn văn
1. Từ cấu tạo từ tiếng Việt
CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
2. Từ mượn
NGUỒN GỐC CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
3. Nghĩa từ
CÁC CÁCH GIẢI NGHĨA CỦA TỪ
4. Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ: nghĩa gốc, nghĩa chuyển Phân biệt tượng chuyển nghĩa tượng đồng âm
5. Chữa lỗi dùng từ:
Từ láy Từ đơn
Từ ghép
Từ phức
Từ mượn Từ Việt
Các ngôn ngữ khác Hán Việt
(2)LỖI DÙNG TỪ
6. Danh từ - cụm danh từ
DANH TỪ
MƠ HÌNH CẤU TẠO CỤM DANH TỪ
Phần trước Phần trung tâm Phần sau những em - học sinh ấy 7. Số từ lượng từ
8. Chỉ từ
9. Động từ - cụm động từ
ĐỘNG TỪ
MƠ HÌNH CẤU TẠO CỤM ĐỘNG TỪ
Phần trước Phần trung tâm Phần sau
đã đi nhiều nơi
III PHẦN TẬP LÀM VĂN Mượn lời nhân vật kể lại
a Cây đàn thần kể lại câu chuyện giải oan cho Thạch Sanh
b Kể lại câu chuyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” lời nhân vật c Em bé thông minh kể lại bốn lần giải đáp câu đố
Dùng từ không nghĩa Lặp từ Lẫn lộn từ gần âm
Chỉ vật Chỉ đơn vị DT riêng
DT chung Tự nhiên Quy ước