Tâm trạng của người anh trai (Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi") khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày.. Rất ganh ghét với em gái mình.[r]
(1)Kiểm tra chất lợng học kì Ii Môn: ngữ văn
(Thi gian lm bài: 90 phút) I/Trắc nghiệm (2 điểm)
Trả lời cách khoanh tròn chữ trước câu trả lời nhất
Câu Qua văn "Đêm Bác khơng ngủ", lí khiến Bác khơng ngủ được? A Bác có nhiều việc phải lo nghĩ
B Trời lạnh mà lều tranh xơ xác
C Bác thương dân công, chiến sĩ lo cho chiến dịch ngày mai D Bác vốn người ngủ
Câu Hình ảnh sau khơng phải hình ảnh nhân hố? A Cây dừa sải tay bơi B Cỏ gà rung tai C Kiến hành quân đầy đường D Bố em cày Câu Trong câu sau, câu dùng để miêu tả?
A Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn B Đầu tơi to tảng, bướng
C Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt
D Cả người rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Câu Tâm trạng người anh trai (Văn bản: "Bức tranh em gái tôi") đứng trước tranh giải em gái phòng trưng bày?
A Rất ganh ghét với em gái B Buồn cảm thấy bất tài
C Thoạt tiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ
Câu 5: Em học điều cho thân qua văn “ Bài học đường đời đầu tiên”?
A Không nên tự cao, cậy mạnh hiếp yếu
B Không nên sợ kẻ mạnh mình, phải ta
C Tơn trọng người mạnh mình, coi thường kẻ yếu D Phải biết đem sức mạnh để trừng trị kẻ yếu
Câu 6: Hai câu thơ: “Vụt qua mặt trận, Đạn bay vèo”. Cho thấy:
A Tác giả xót thương cảm phục hy sinh bé Lượm B Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn yêu đời
C Tác giả miêu tả xác hành động dũng cảm Lượm ác liệt chiến tranh
D Lượm sống tâm trí nhà thơ Câu 7: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ cách thức C Ẩn dụ phẩm chất
D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 8: Chi tiết sau không phù hợp miêu tả em bé chừng đến tuổi? A Khuôn mặt bầu bĩnh
B Đôi mắt đen sáng, ln mở to C Mái tóc dài, dun dáng, thướt tha
(2)Câu 1: (1 điểm)
So sánh gì? Cho ví dụ ?
Câu 2: (2 điểm) Em giải thích diễn biến tâm trạng người anh: “Tơi giật sững người Chẳng hiểu phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ.” - Trích: “Bức tranh em gái tôi” – Tạ Duy Anh
(3)Đáp án chấm kiểm tra I/ Trắc nghiệm (2 điểm)
Trả lời câu cho 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C D A C A C D C
II/ Tự luận ( điểm)
Câu 1 : điểm
-So sánh : Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.(0,5 điểm)
-Ví dụ : (0,5 điểm) Câu 2: điểm
Em giải thích diễn biến tâm trạng người anh: “Tơi giật sững người Chẳng hiểu phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ.” - Trích: “Bức tranh em gái tôi” – Tạ Duy Anh
Yêu cầu: học sinh viét thành đoạn văn hoàn chỉnh, giải thích tâm trạng người anh thay đổi xem tranh Kiều Phương:
- Giật sững người kinh ngạc nhận chân dung đẹp - Ngỡ ngàng khơng thể thân với em gái trước, mà em gái lại chọn
mình để vẽ theo gợi ý Tiến Lê (cháu vẽ thân thuộc cháu.”
- Hãnh diện vẻ đẹp tranh em gái vẽ
- Xấu hổ cách cư xử, đố kị với tài em gái; cảm thấy khơng xứng đáng với lòng nhân hậu Kiều Phương…
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí xác tinh tế tác giả Cho điểm: - Từ 1,25 – điểm : trình bày, giải thích theo yêu cầu. - Từ 0,25 – điểm: : trình bày, giải thích số chi tiết - Cho điểm: thiếu sai hoàn toàn
Câu 3
* Yêu cầu chung:
Vận dụng tốt kĩ làm văn miêu tả Lời văn sáng, mạch lạc, biết cách trình bày chi tiết văn cách chặt chẽ
* Yêu cầu cụ thể:
- Học sinh giới thiệu cảnh định tả - Tả đầy đủ yếu tố
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lời văn sáng
- Biết dùng lời văn để viết văn miêu tả gồm đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết
*đáp án:
Mở bài: (0,5)
Giới thiệu khái quát cảnh tả -Cho 0,5 điểm: theo yêu cầu
Cho điểm: thiếu sai hoàn toàn Thân bài: (4 điểm)
Tả chi tiết:
(4)- Kỉ niệm gắn bó em cảnh tả * Cho điểm:
- Điểm 3,25-4 điểm : Nắm vững, vận dụng thành thạo kĩ làm văn Đạt yêu cầu cụ thể nêu
- Điểm 2,25 – điểm: Nắm vững, vận dụng thành thạo kĩ làm văn Đạt yêu cầu cụ thể nêu mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ
- Điểm 1,25 – điểm: Chưa nắm vững cách làm bài, tả vài ý theo yêu cầu nêu trên, sai nhiều lỗi diễn đạt, tả, dùng từ
- Điểm 0,25 – điểm: có vài chi tiết chạm vào yêu cầu đề - Điểm 0: thiếu sai hoàn toàn
Kết bài: (0,5 điểm)