1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIA DINH 2013

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 163,92 KB

Nội dung

Hoạt động có chủ đích: - Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường, lớp thăm quan một gia đình và nhận xét cách sắp xếp các đồ dùng trong gia đình.. - Quan sát cây cảnh, chăm sóc cây cảnh [r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH SỔ GIÁO ÁN VÀ NHẬT KÍ NHÓM LỚP CHỦ ĐỀ I: GIA ĐÌNH Họ tên giáo viên: Đỗ Thị Minh Thủy Lớp: tuổi Trường: mầm non Cẩm Phú Thành Phố: Cẩm Phả Năm học: 2012-2013 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH (2) ĐÓN TRẺ – THỂ DỤC SÁNG ( Thời gian thực hiện: tuần: từ ngày 22/10 đến 16/11 / 2012) Tên chủ đề nhánh: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Số tuần thực hiện: ( từ ngày: 29/10 đến 02 / 11 / 2012) TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Đón trẻ vào lớp, chơi theo ý thích - Tạo cho trẻ tinh thần thoải mái đến lớp và thích đến lớp Trò chuyện nhà - Giúp trẻ hiểu các bé, địa nhà: Trò chuyện Ngôi nhà trẻ (ích lợi, các kiểu nhà khác hình dáng, nguyên vật liệu nhau,nguyên vật liệu để làm để làm ngôi nhà nhà Trò chuyện cách - Trẻ giao lưu vơí các dọn dẹp,giữ gìn nhà cửa bạn lớp Thể dục sáng - Hô hấp: - Tay : - Chân: - Bụng: - Bật: Điểm danh: Dự báo thời tiết ngày - Trẻ có thói quen sân tập thể dục Thích tập thể dục sáng - Tập theo cô các động tác thể dục, phối hợp chân tay nhịp nhàng - Biết tên bạn và quan tâm tới các bạn lớp - Rèn cho trẻ khả phán đoán thời tiết ngày CHUẨN BỊ - Phòng nhóm thoáng mát - Tranh ảnh số ngôi nhà đẹp đồ dùng đồ chơi xếp gọn gàng theo đúng chủ điểm - Sân tập phẳng - Các động tác thể dục - Cô, trẻ trang phục gọn gàng - Sổ điểm danh - Bảng dự báo thời tiết trẻ (3) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô đến sớm 15 phút vệ sinh nhà nhóm - Đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, đưa vé ăn cho cô hai tay - Trao đổi với phụ huynh tình hình riêng trẻ - Cho trẻ xem băng hình các kiểu ngôi nhà (một tầng, hai tầng, mái ngói….) - Trò chuyện với trẻ lợi ích , sản phẩm mà bố mẹ đã vất vả làm được, cách giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà luôn sẽ, luôn - Cho trẻ chọn các góc chơi trẻ thích a Khởi động: - Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: thường , kiễng mũi chân, kiễng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm đội hình hàng ngang b Trọng động: - Động tác hô hấp: Thổi nơ bay “phù, phù” Cb t.h - Động tác tay: Đưa tay sang ngang cao Cb 1.3 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chào cô chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trò chuyện cùng cô và các bạn - Trẻ chơi các các góc x x x x O x x x x - Chuyển đội hình Xxxxxx (4) - Động tác bụng: Cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân O Xxxxxx Xxxxxx - Động tác chân: Bước khuỵu chân trước chân sau thẳng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Động tác bật: Bật tách khép chân c Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng 4-5 vòng lớp - Trẻ cô cô gọi đến tên mình - Đi nhẹ nhàng TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động có chủ đích: - Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường, lớp thăm quan gia đình và nhận xét cách xếp các đồ dùng gia đình - Quan sát cây cảnh, chăm sóc cây cảnh gia đình MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ quan sát và cảm nhận cái đẹp kiểu ngôi nhà Biết giữ gìn vệ sinh chung và bảo vệ môi trường Có ý thức giữ gìn vệ sinh ngôi nhà đẹp - Biết tác dụng cây xanh môi trường và làm cảnh đẹp cho gia đình Từ đó trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh Có ý thức chăm sóc cây ngày Trò chơi vận động: - Biết cách chơi trò chơi Có - Trò chơi vận động: “Mèo tinh thần đoàn kết chơi đuổi chuột”, “ Chạy theo trò chơi bóng” - Phát triển nhanh nhạy trẻ.Phát triển thính giác cho trẻ - Giúp trẻ phán đoán và nhận biết nhanh - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với các bạn lớp CHUẨN BỊ - Sân chơi, địa điểm dạo chơi - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Bình tưới cây và rổ đựng rác, giẻ lau lá cây - Sân chơi phẳng - Cô tìm hiểu thêm cách chơi sáng tạo cho trẻ chơi (5) Chơi tự do: - Trẻ biết chơi các trò chơi, - Đồ chơi an toàn - Vẽ tự trên sân biết giúp đỡ bạn cùng chơi chắn - Chơi với đồ chơi, thiết bị Chơi tự an toàn thoải mái ngoài trời - Trẻ thể theo ý thích các hình vẽ trên sân - Rèn cho trẻ nhanh nhẹn hoạt động HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô giới thiệu nội dung buổi quan sát, cho trẻ giầy dép gọn gàng cho trẻ dạo chơi quanh sân trường - Đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ + Nhà có phần nào sử dụng nào ? + Để ngôi nhà thoáng mát cần có gì ? + Hỏi trẻ có kiểu nhà gì ? - Trò chuyện với trẻ các ngôi nhà, các kiểu nhà mà trẻ thích Giáo dục trẻ cách bảo vệ môi trường, ý thức tốt việc bảo vệ môi trường : Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn cho ngôi nhà luôn sẽ, gọn gàng - Lắng nghe xem trên sân trường có âm gì ? - Đoán xem đó là âm đồ dùng dụng cụ gì ? - Cho trẻ kể tên số đồ dùng dụng cụ, số bài thơ câu chuyện, bài hát gia đình - Cô giới thiệu trò chơi : nói rõ luật chơi, cách chơi + Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn cô mời bạn lên để chơi + Luật chơi : Phải đuổi và bắt bạn thắng - Động viên để trẻ chơi tốt - Cô giới thiệu tên trò chơi : « Chạy theo bóng » Cho trẻ tìm nhóm bạn thân để trẻ chơi cùng Trong chơi động viên trẻ chơi đoàn kết với các bạn - Trẻ chú ý quan sát và trả lời câu hỏi cô - Trò chuyện cùng cô - Lắng nghe các âm - Kể tên các đồ dùng - Trẻ chơi trò chơi: (6) H nhóm chơi + Cách chơi: Một bạn tung cho bóng bay lên cao còn các bạn còn lại chạy đuổi theo bóng + Luật chơi : các bạn chạy bạn nào bắt bóng trước là thắng - Mời trẻ lên chơi mẫu Cho trẻ chơi Cho trẻ chơi 3- lần - Cho trẻ chơi đu quay cầu trượt theo ý thích - Nhận xét buổi hoạt động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Trẻ chơi tự MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ (7) Góc tạo hình : - Làm mô hình nhà và các đồ dùng gia đình các chất liệu khác - Chắp ghép các hình tạo nên hình - Làm sách vẽ truyện gia đình, làm an bum ảnh OẠT ĐỘNG GÓC Góc nghệ thuật : -Hát biểu diễn các bài hát gia đình Góc sách : - Tìm hiểu đồ dùng làm từ thủy tinh, sứ - Tìm hiểu các loại vải may quần áo - Phát triển khéo léo sáng tạo cho trẻ, biết cách tạo thành các mô hình khác - Biết cách làm sách truyện gia đình -Tranh in, bút chì , sáp màu -Giấy màu -Kéo, hồ dán -Trẻ hát thuộc số bài hát chủ điểm -Tự tin hát đúng nhạc, rõ lời biểu diễn -Nhạc cụ ,trống lắc - Trẻ biết nơi nấu ăn là khu - Địa điểm quan chế biến thức ăn cho sát trường Biết công việc các bác nhà bếp, số dụng cụ nấu ăn thường dùng Góc xây dựng : -Xây khu nhà bé -Biết xếp bố trí công trình hợp lý -Biết chơi đoàn kết với bạn nhóm chơi 5.Góc khoa học –toán : - Làm các kiểu nhà khác nhau, các phòng nhà - Phân nhóm các đồ dùng gia đình -Phát triển khả tư sáng tạo, quan sát cho trẻ -Biết phân loại lô tô đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu Ôn tập củng cố các chữ số cho trẻ -Các khối gỗ nhựa sỏi, hàng rào -Tranh lôtô, đồ chơi, bút chì, vở, thước kẻ - HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN a Thỏa thuận chơi: - Cho trẻ hát:” Nhà tôi” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát (8) - Trò chuyện chủ điểm: Trong gia đình các có đồ dùng gì? - Cho trẻ tự giới thiệu các góc chơi lớp - Hỏi trẻ thích chơi góc nào, chơi trò chơi gì? - Hướng trẻ vào nội dung chơi chủ đề - Đàm thoại với trẻ công việc,thái độ chơi các vai chơi và cách chơi nào? (vd: Ở góc xây dựng chúng mình cần làm công việc gì? Công việc bạn nào? Trong quá trình chơi phải có thái độ nào? Tương tự cô gợi hỏi với các góc chơi khác.) - Cho trẻ tự nhận vai chơi, lấy ký hiệu và góc chơi trẻ thích - Trẻ kể tên các góc - Trẻ trả lời các câu hỏi cô - Trẻ nhận góc chơi,lấy ký hiệu và góc chơi trẻ thích b Quá trình chơi: - Cho trẻ các góc chơi cô bao quát trẻ, để trẻ tự chơi Gợi ý cho số trẻ còn lúng túng - Gợi ý để trẻ biết liên kết các góc chơi với (gia đình đưa khám bệnh, đến thăm công trình - Trẻ chơi các góc các bác xây dựng) - Đổi vai chơi cho các bạn các nhóm chơi khác(nếu trẻ thích) HOẠT ĐỘNG GÓC c Kết thúc buổi chơi: - Cô đến các góc chơi nhận xét trẻ chơi - Cho trẻ tập trung góc xây dựng thăm quan và nhận - Trẻ thăm quan góc xây xét công trình các bác xây dựng dựng - Mời trẻ tự giới thiệu công trình - Một trẻ tự giới thiệu công - Lần lượt trẻ nhận xét Cô nhận xét chung trình TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Góc phân vai : - Chơi gia đình: Dọn dẹp nhà - Trẻ biết đóng vai chơi, cửa đẹp: Nấu ăn, cửa hàng thể các thao tác chơi, CHUẨN BỊ - Bộ đồ chơi cô giáo, nấu ăn, gia (9) bán đồ dùng thái độ chơi vai chơi đình nhóm chơi mình (10) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Âm nhạc: “Hát nhà tôi” - Trò chơi âm nhạc: Hát các bài hát có từ: Ba, mẹ, con, ông, bà, - Đọc thơ :“Giữa vòng gió thơm”; Đóng kịch “ Ba cô gái” - Chơi theo ý thích: Xem băng hình, chơi với đồ chơi - Rèn trẻ cách ngồi học ngắn, đúng tư thế, cách cầm bút đúng - Cất đồ chơi đúng chỗ xếp đồ chơi gọn gàng - Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng - Củng cố khắc sâu hiều biết trẻ trường mầm non - Trẻ thuộc bái hát - Trẻ đọc thơ diễn cảm, tự tin - Biết cách chơi các trò chơi - Ôn lại các kiến thức đã học: âm nhạc, văn học -Trẻ thuộc lời câu truyện và kể lại câu chuyện đã học - Trẻ biết chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi bạn - Biết xếp và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, bước đầu biết vệ sinh giá đồ chơi Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học - Tranh ảnh, hình ảnh chủ đề - Các nhạc cụ - Tranh thơ - Các trò chơi - Đồ chơi góc - Các giá đồ chơi, khăn lau - Trẻ biết các tiêu chuẩn bé - Nhận xét nêu gương bé ngoan - Cờ, bé ngoan ngoan, biết tự phấn đấu để cuối tuần đạt bé ngoan HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cùng hát bài :’’Nào bạn cất đồ chơi’’ - Trẻ hát và cùng cất đồ chơi - Động viên trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định vào đúng nơi quy định Cô nhận xét chung buổi hoạy động, trẻ nhận xét các bạn lớp Vận động quà chiều - Cho trẻ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh (11) - Cô thu dọn phòng ngủ - Cho trẻ tập bài: Ồ bé không lắc Ôn bài: - Hỏi trẻ đã học bài hát bài thơ nào nói các bạn , trường lớp - Cho trẻ hát và đọc các bài hát, bài thơ mà trẻ thích Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Mỗi ngày có thể tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Động viên trẻ chơi hào hứng và chơi đoàn kết với các bạn - Cho trẻ chơi theo ý thích Nêu gương cuối ngày * Cho trẻ hát bài hát:” hoa bé ngoan” Hỏi trẻ các vừa hát bài hát gì? Như nào là bé ngoan Hỏi trẻ các tiêu chuẩn bé ngoan - Tự nhận xét bạn nào ngoan chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét chung Động viên trẻ chưa đạt tuần sau cần cố gắng nhiều - Cho trẻ cắm cờ - Trẻ liên hoan văn nghệ - Trẻ chơi các trò chơi theo yêu cầu cô - Trẻ đọc các bài thơ, bài hát chủ điểm - Chơi trò chơi vận động - Trẻ chơi theo ý thích - Cả lớp hát bài:’’Hoa bé ngoan” - Trẻ nói tiêu chuẩn bé ngoan là: Bé chăm, bé ngoan, bé - Trẻ tự nhận xét bạn ngoan, chưa ngoan - Trẻ lên cắm cờ Thứ ngày 29 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ Hoạt động bổ trợ: - Phát triển vận động: - Phát triển thẩm mỹ: Hát: nhà tôi - Phát triển kỹ sống cho trẻ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: (12) -Trẻ biết lợi ích các ngôi nhà và biết cách sử dụng các kỹ đã biết để vẽ ngôi nhà mình theo tưởng tượng cách sáng tạo Kỹ năng: - Luyện cách vẽ phối hợp các nết vẽ ( thẳng ngang, nét xiên, ) cách tô màu khéo léo, di màu tay không chờm ngoài - Bố cục tranh cân đối hài hòa màu sắc và các đường nét tranh rõ ràng phù hợp Giáo dục thái độ: - Biết giữ gìn vệ sinh nhà - Trẻ biết yêu quý tôn trọng sản phẩm mà bạn tặng cho mình, biết yêu quý cái đẹp - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xung quanh II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: -Tranh mẫu cô : Vẽ số kiểu nhà mái ngói, nhà tầng , nhà tập thể - Bàn ghế, sáp màu, tạo hình đủ cho số trẻ Địa điểm: - Tổ chức ngoài sân trường III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: “ Nhà tôi” - Trò chuyện với trẻ ngôi nhà mà trẻ ở: + Gia đình sống ngôi nhà nào? + Con có biết đó là kiểu nhà gì không? - Ngôi nhà là nơi gia đình các sum họp sau ngày làm, học Chúng mình đếu có bạn ngôi nhà đẹp Vậy hôm chúng mình cùng thi vẽ ngôi nhà đẹp nhé Néi dung: a.Quan sát đàm thoại: * Tranh 1: Ngôi nhà cấp HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát:”Ngôi nhà tôi” - Trẻ trò chuyện cùng cô (13) - Trẻ quan sát tranh và đàm thoại Đàm thoại với trẻ tranh: - Bức tranh vẽ gì? - Ngôi nhà có đặc điểm gì? - Vẽ ngôi nhà - Có cửa vào, có mái nhà, có các cửa sổ, xung quanh nhà còn có cây xanh - Thân nhà hình chữ nhật - Thân nhà có hình gì? Màu gì? có màu xanh - Cửa sổ hình vuông, - Cửa sổ, chính có hình gì,màu sắc nào? chính hình chữ nhật, tô màu vàng - Mái nhà hình tam giác, - Mái nhà hình gì, màu gì? có màu đỏ * Tranh ngôi nhà tầng: - Nhà hai tầng - Cô còn có tranh vẽ ngôi nhà kiểu khác - 3-4 trẻ nhận xét - Ai có thể nhận xét đặc điểm các ngôi nhà này? - Hình vuông, màu vàng, + Toàn ngôi nhà hình gì? Ngôi nhà này có tầng? có mái hình chữ nhật màu Có màu gì? đỏ + Cửa sổ dạng hình gì? Màu sắc? Của chính hình gì? + Con còn thấy ngôi nhà này trang trí nào? - Có dạng hình vuông có màu vàng Cửa chính hình chữ nhật, hai tầng * Nhà tập thể : - Ai có nhận xét gì ngôi nhà này Nhà tập thể có điểm còn có lan can - Ngôi nhà tập thể, có gì khác so với các ngôi nhà khác? (14) - Cho trẻ qan sát và tìm hiểu thêm các chi tiết xung quanh, hỏi trẻ cách bố cục tranh cho đẹp, và cân đối c.Trẻ thực hiện: - Hỏi ý định trẻ: - Con vẽ ngôi nhà mình thể nào? - Xung quanh nhà có gì? - Cho trẻ thực cô bao quát trẻ hướng dẫn gợi ý thêm cho trẻ d Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ - Cho trẻ nhận xét bài bạn: + Con thích bài bạn nào? + Bạn vẽ ngôi nhà tầng? + Bạn vẽ đẹp nào?(màu sắc, bố cục) - Cô nhận xét số bài đẹp,chưa đẹp - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường lớp học, giữ gìn bảo vệ đồ chơi Sắp xếp gọn gàng ngăn nắp Kết thúc : - Củng cố: Hôm các vừa làm gì? - Đọc thơ: “Em yêu nhà em” nhiều gia đình chung dãy nhà - Có nhiều chính, ngoài cửa còn có các bồn cây cảnh - trẻ trả lời - Trẻ thực - Cho trẻ tập thể dục nhẹ nhàng - Trẻ nhận xét bài bạn và bài trẻ - Trẻ đọc thơ Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (15) Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 29 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTC: VĐCB: Tung và bắt bóng Ôn luyện: Bò dích dắc qua điểm TCVĐ: Tìm đúng nhà tay Hoạt động bổ trợ: - Phát triển thẩm mỹ - Phát triển kỹ sống cho trẻ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết thực vận động bò phối hợp chân tay khéo léo không chạm vật cản - Biết cách chơi trò chơi, hứng thú tham gia hoạt động Kỹ năng: - RÌn kü n¨ng bß dÝch d¾c b»ng bµn tay bµn ch©n kh«ng ch¹m vËt c¶n (16) - Ph¸t triÓn c¸c nhãm c¬ lng bông, tay, sù khÐo lÐo di chuyÓn - LuyÖn kü n¨ng tung, nÐm Giáo dục thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vận động - Cách chăm sóc và bảo vệ thể khỏe mạnh - Rèn ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Sơ đồ tập - Thảm, túi cát đủ cho trẻ - Tranh vẽ vận động viên thể thao Địa điểm: - Tổ chức ngoài sân trường III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ ổn định tổ chức: - Trò chuyện qua tranh thân hình vận động viên thể - Trò chuyện cùng cô thao - Gi¸o dôc trÎ Ých lîi cña tËp thÓ dôc thêng xuyªn - KiÓm tra søc kháe trÎ Néi dung: A Khởi động: x - Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: thường x x , kiễng mũi chân, kiễng gót chân, chạy nhanh, chạy x O x chậm đội hình hàng ngang x x B Trọng động: x B1 Bµi tËp ph¸t triÓn chung - Động tác tay: Đưa tay sang ngang cao - Chuyển đội hình Cb 1.3 O Xxxxxx (17) - Động tác bụng: Quỳ trên cẳng chân quay người sang hai bên cb 1.3 Xxxxxx Xxxxxx - Động tác chân: - TËp theo c« - Động tác bật: Bật tách khép chân B2 VĐCB: Bò bàn tay, bàn chân - C« giíi thiÖu tªn bµi tËp - Sơ đồ tập Xxxxxxxxxx x - Chuyển đội hình x Xxxxxxxxxx - C« tËp mÉu: + LÇn 1: ChËm chÝnh x¸c + Lần 2.+ phân tích động tác: “ TTCB: N»m sÊp tríc v¹ch, Khi cã hiÖu lÖnh bß dÝch d¾c b»ng bµn tay, bµn ch©n vÒ phÝa tríc luîn qua c¸c hép cho ch©n tay kh«ng ch¹m vµo c¸c hép xong vÒ cuèi hµng đứng - LÇn 3: Cho trÎ kh¸ giái lªn tËp - C« nhËn xÐt trÎ tËp * TrÎ thùc hiÖn: - LÇn lÇn lît mçi tæ b¹n lªn tËp ( Cô chú ý động viên, sửa sai cho trẻ) - Lần 2: Cho hai đội thi đua xem đội nào có nhiều bạn bò nhanh vµ khÐo - LÇn 3: Cho trÎ thi ®ua - Cñng cè nhËn xÐt + Cho 1-2 trÎ lªn tËp l¹i * Ôn luyện: NÐm xa b»ng tay - Cô làm mẫu lần và hỏi trẻ tên vận động - Cho trÎ thi ®ua theo tæ, nhãm 2- lÇn ( Cô động viên khuyến khích trẻ dùng lực tay để ném - Chó ý theo dâi - trÎ lªn tËp - TrÎ thùc hiÖn - mçi tæ b¹n - Thi ®ua c¸c tæ, nhãm - Chó ý quan s¸t - Thi ®ua tæ nhãm (18) tói c¸t ®i thËt xa.) - Nhận xét - động viên trẻ C Håi tÜnh: - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng – vßng KÕt thóc: - Cñng cè- gi¸o dôc - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng học tập - §i nhÑ nhµng Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (19) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 30 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTNN: Truyện: HAI ANH EM Hoạt động bổ trợ: - Phát triển thẩm mỹ - Phát triển tình cảm và kỹ xã hội I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện: Mỗi người phải chăm chịu khó làm việc, và biết giúp đỡ người xung quanh Anh em phải yêu thương quý mến - Trẻ biết thể ngữ điệu, số cử chỉ, điệu các nhân vật chuyện - Trẻ thuộc lời thoại chuyện Kỹ năng: - Phát triển kỹ ghi nhớ, tưởng tượng sáng tạo cho trẻ - Rèn tự tin mạnh dạn cho trẻ - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Giáo dục thái độ: (20) - Thông qua nội dung câu chuyện trẻ biết chăm cần cù lao động biết giúp đỡ người xung quanh thì mình là người hạnh phúc II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Rối các nhân vật chuyện: Người anh, người em, các bác nông dân, ông tiên - Mỗi trẻ mũ nhân vật chuyện Địa điểm: - Tổ chức lớp III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ổn định tổ chức: - Cô đọc câu ca dao tục ngữ: “Anh em thể tay chân, Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” + Câu tục ngữ vừa nói điều gì? - Gia đình có anh em? Trong gia đình anh em đối sử với nào? Néi dung: A Cô kể chuyện trẻ nghe: - Kể lần 1: Kể màn hình rối + Cô vừa kể câu truyện gì? - Giảng nội dung truyện: Câu chuyện kể hai anh em bố mẹ sớm Người anh thì chăm hiền lành luôn giúp đỡ người xunh quanh Còn người em thì lười biếng nên không yêu quý nên suýt thì bị chết đói Và chính người anh tốt bụng đã cứu người em mình - Cô đã chuẩn bị tranh minh họa cho câu chuyện mời trẻ lên lấy giúp - Cho trẻ xem tranh truyện HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Lắng nghe - Nói tình cảm anh em - Là anh em phải thương yêu đùm bọc nhau, giúp đỡ lúc gặp khó khăn - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện - Hai anh em - Chú ý nghe - Một trẻ lên lấy tranh minh họa cho câu chuyện - Trẻ trò chuyện nội (21) - Giới thiệu trang bìa Đọc tên câu chuyện - Đọc chữ cái, trò chuyện tranh chuyện: + Bức tranh vẽ gì đây? Ai đây lam gì vậy? + Nét mặt này chúng mình thấy nhân vật bị làm ? + Đoán xem tranh vẽ gì ? - Cô kể chuyện lần : Kết hợp với tranh minh họa cho câu chuyện b.Đàm thoại : + Cô vừa kể chuyện gì ? + Trong chuyện có nhân vật nào ? + Người anh là người nào? + Người anh đã giúp đỡ người công việc gì ? + Còn người em là người nào ? + Mọi người thấy người em, nhờ người em giúp đỡ người em có giúp người không ? Người em đã nói gì ? + Cuối cùng người em đã thưởng phần thưởng thích đáng Đó là phần thưởng gì? Vì người em lại phần thưởng đó? dung tranh - Lắngnghe - Hai anh em - Có người anh, người en, các bác nông dân, ông tiên - Chăm chịu khó , tốt bụng - Gặt lúa, hái bông, tưới cây - Lười biếng - Không, người em bảo tôi mệt tôi chịu thôi - Đó là bầu toàn là đất sét Vì người em lười biếng không làm việc gì và không giúp đỡ + Qua câu chuyện các học tập ai? Vì sao? - Người anh, vì người anh * Mời trẻ lên gặt lúa giúp bác nông dân Nếu là chăm chịu khó các bác nông dân nhờ gặt lúa làm gì? - Vì bầu người em lại toàn là đất sét? - Người em lười, ngại làm việc có thể diễn tả - Trẻ diễn tả lại điệu bộ dạng người em người em - Giáo dục trẻ: Qua câu chuyện chúng mình cùng học tập người anh hiền lành chịu khó, tốt bụng luôn sẵn lòng giúp đỡ người Cho dù em không ngoan thấy em mình gặp khó khăn người anh sẵn lòng giúp đỡ c Dạy trẻ kể chuyện: * Hướng dẫn trẻ nói giọng điệu nhân vật - Giọng người anh trầm ấm, giọng người em chậm chạp - Cho tổ nói lời các nhân vật - Trẻ kể chuyện cùng cô - Cô cùng trẻ kể chuyện lại lần Cô là người dẫn (22) chuyện Trẻ nói lời các nhân vật - Chơi trò chơi ghép tranh: - Cách chơi: Mỗi trẻ ghép miếng ghép để ghép thành hình nội dung câu chuyện Sau ghép xong đội cử bạn lên kể lại câu chuyện theo tranh mà đội mình vừa ghép - Trẻ thi đua kể chuyện theo đội - Mời trẻ cùng gặp lại người anh và người em qua vỏ kịch rối - Mời trẻ tham gia đóng vai và điều khiển các nhân vật rối KÕt thóc: - Củng cố động viên trẻ kịp thời - Trẻ vai chào khán giả - Trẻ kể chuyện rối cùng với cô Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (23) Thứ ngày 31 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTNT- KPKH: NGÔI NHÀ CỦA BÉ Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển ứng sử và tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Giúp trẻ biết đặc điểm ngôi nhà, biết gọi tên các kiểu nhà,biết nhà có nhiều phòng có chức riêng - Trẻ biết số nguyên vật liệu tạo nên ngôi nhà Biết ngôi nhà là nơi người gia đình cùng chung sống Kỹ năng: - Rèn luyện ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc - Rèn khả quan sát, so sánh Giáo dục thái độ: - Biết yêu quý , giữ gìn vệ sinh ngôi nhà mình II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Máy tính, máy chiếu - Hình ảnh ngôi nhà tầng, nhà tầng, nhà tập thể, nhà lá… + Các nguyên vật liệu tượng trưng để xây nhà + Tranh các kiểu ngôi nhà Bút sáp màu cho trẻ (24) Địa điểm: - Tổ chức lớp III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ổn định tổ chức: - Cho trÎ h¸t bµi “ Ng«i nhµ míi” - Con võa cïng c« h¸t bµi h¸t g×? - Bài hát nhắc đến điều gì? => Bµi h¸t nãi vÒ ng«i nhµ, cã cöa sæ xanh, cã têng tr¾ng, mái ngói mầu đỏ tơi - Trò chuyện ngôi nhà trẻ * Gi¸o dôc: Yªu ng«i nhµ m×nh ph¶i biÕt gi÷ g×n c¸c đồ dùng gia đình, biết nghe lời ngời gia đình, giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa sẽ, không vẽ bậy, vÏ bÈn lªn têng Néi dung: A Quan sát đàm thoại các kiểu nhà: - Cho trẻ chia thành nhóm, nhóm cử bạn nhóm trưởng lên chọn tranh ngôi nhà cho đội mình ( Cho trẻ thảo luận ngôi nhà mà trẻ chọn) * Cho trẻ xem hình ảnh nhà tầng: ( Nhà cấp 4) - Hỏi trẻ nhóm nào vừa lựa chọn hình ảnh ngôi nhà này - Các đã chọn kiểu nhà gì? - Hãy nêu nhận nhận xét kiểu nhà các con? ( Nêu gợi ý để trẻ nói mái nhà nào, tường nhà, cửa nhà nào? ) - Phía trước nhà có gì? - Trong nhà thường có các phòng nào? - Cô củng cố: Nhà tầng, hay còn gọi là nhà cấp thường có diện tích nhỏ, có ngôi nhà mái , có nhà có mái ngói hình tam giác có cửa chính và sổ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - TrÎ h¸t - Ng«i nhµ míi - TrÎ tr¶ lêi - bạn nhóm trưởng lên chọn tranh Trẻ thảo luận - Nhà tầng - Ngôi nhà có mái bằng, có vào, có tường màu xanh… - Có phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh… (25) - Ai lớp mình có nhà này?, có nhiều phòng không ? Là phòng nào? - Ngôi nhà xây dựng nguyên vật liệu gì? * Quan sát nhà tầng: Nhóm nào vừa chọn ngôi nhà này? - Nêu đặc điểm ngôi nhà này? - §©y lµ nhµ g×? - Ngôi nhà có đặc điểm gì? - Ng«i nhµ cã g× ®©y? =>C« chèt l¹i: §©y lµ ng«i nhµ tầng, nhà có 2tầng trở lên gọi là nhà tầng nhà kiểu này thường có cầu thang và nhiều cửa chính, có nhiều phòng,và có gia đình cùng sống chung nhà này rộng * Quan s¸t ng«i nhµ tập thể: Nhóm nào vừa chọn ngôi nhà này? - Hãy nêu đặc điểm kiểu nhà các con? ( §µm tho¹i t¬ng tù ng«i nhµ trªn) - Cô củng cố lại: Nhà tập thể là nhà có nhiều gia đình cùng chung sống,Có nhiều vào và thường có diện tích hẹp, Ngoài kiểu nhà tập thể còn có nhà chung cư có nhiều tầng đẹp.Và có nhiều gia đình cùng chung sống B So s¸nh: nhà tầng và nhà tầng + gièng - Đều là ngôi nhà để ngời gia đình đó sống và sinh ho¹t Và có gia đình sống, có các phòng có chức riêng + kh¸c nhau: - Nhà tầng: không có cầu thang, có tầng, có cửa chình - Nhà tầng là nhà có cầu thang và có nhiều chính, có nhiều phòng * Quan s¸t më réng: Cho trÎ quan s¸t s« kiÓu nhµ gÇn gũi nh nhà sàn, nhà tranh, các ngôi nhà đẹp - Cô củng cố lại: Mỗi ngôi nhà là nơi chung sống gia đình, gia đình lại có kiểu nhà riêng khác nhau, và chất liệu làm nên ngôi nhà khác - Trò chuyện, giới thiệu với trẻ số nguyên liệu làm ngôi nhà C LuyÖn tËp, trß ch¬i: - Đây là nhà tầng, có chính có mái hình tam giác, có cầu thang để lên tầng… - TrÎ chú ý nghe - Đây là nhà tập thể có tầng, có nhiều vào vì có nhiều gia đình cùng chung sống - TrÎ quan s¸t - TrÎ so s¸nh - TrÎ nh¾c lai ®iÓm gièng vµ kh¸c ( TrÎ quan s¸t vµ tr¶ lêi) (26) * Trß ch¬i : Kỹ sư tài ba: - Cách chơi: Chia trẻ làm đội Thi chọn các nguyên vật TrÎ l¾ng nghe c« giíi liệu xây nhà Trong thời gian 1bản nhạc đội nào chọn thiÖu c¸ch ch¬i nhiều nguyên vật liệu là thắng - Cho trẻ chơi, cô động viên khen ngợi trẻ kịp thời * Trò chơi : Tô màu ngôi nhà bé - Trẻ chơi trò chơi - Chia trẻ làm đội thi đua tô màu ngôi nhà KÕt thóc: - Trẻ làm bác thợ xây khéo tay chuyển đồ lớp häc Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (27) Thứ ngày 01 tháng11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTM: Âm nhạc: Dạy vận động “ Cả nhà thương “ Nghe hát : Đưa cơm cho mẹ cày Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh Hoạt động bổ trợ: - Phát triển vận động: Nhún nhảy theo giai điệu, chơi trò chơi vận động - Phát triển ứng sử và tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: -Trẻ thuộc lời bài hát, biết thể tình cảm hát - Cảm nhận bài hát cùng cô - Biết cách chơi trò chơi Kỹ năng: - Biết vận động bài hát theo nhiều cách khác - Biểu diễn tự tin - Rèn luyện khả phận nhanh nhạy cho trẻ Giáo dục thái độ: - Trẻ biết yêu thương giúp đỡ bố mẹ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Băng đĩa gia đình - vòng tròn thể dục - Dụng cụ âm nhạc: Đàn ,xắc xô Địa điểm: - Tổ chức lớp (28) III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ổn định tổ chức: - Các cùng kể ngôi nhà mình qua bài hát: “Nhà tôi” - Sống ngôi nhà gia đình có nhiều thành viên - Giáo dục trẻ người gia đình sống luôn yêu thương quý mến thì gia đình đó hạnh phúc Néi dung: A NDTT: Dạy vận động: “ Cả nhà thương nhau” - Có bài hát nói tình cảm gia đình, các cùng lắng nghe giai điệu bài hát xem đây là giai điệu bài hát nào nhé! - Cô hát âm la theo giai điệu bài hát - Hỏi trẻ tên bài hát Cô nhắc lại tên bài hát, đó là bài hát: “ Cả nhà thương nhau” – Phan Văn Minh - Các thấy giai điệu bài hát nào? - Bài hát hay chúng mình biết gõ đệm theo nhịp bài hát - Cô làm mẫu: Cô hát và vỗ tay theo nhịp - Cô phân tích cách vỗ đệm theo nhịp: Cô mở tay vỗ vào phách mạnh vào từ “ ba” lại mở tay phách nhẹ vào từ “thương” lại vỗ vào từ “ con” vỗ đệm hét bài hát - Mời trẻ lên thể - Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp - Mời các tổ cùng thể gõ đệm theo nhịp kết hợp với dụng cụ âm nhạc - Mời các nhóm trẻ thể - Ngoài hình thức vỗ tay theo nhịp bài hát còn có nhiều hình thức vận động theo nhịp làm cho bài hát hay - Hỏi trẻ có cách đệm theo nhịp khác không? - Mời nhóm gõ đệm cá nhân - Cả đội cùng thi đua sáng tác vận động theo lời bài HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Trẻ xem băng hình - Trẻ chú ý nghe cô hát - “Cả nhà thương nhau”Tác giả : Phan Văn Minh - Tình cảm - Chú ý theo dõi - trẻ lên thể - Cả lớp - Các tổ luân phiên - Các nhóm - đội thi sáng tác hình (29) hát Vận động đội sau không giống vận động đội trước Sau nghe hiệu lệnh cô đội nào lắc xắc xô trước vận động trước + Nhóm hát và vận động + Mời cá nhân + Cả lớp thể B Nghe hát: “Đưa cơm cho mẹ cày’’ - Trò chuyện với trẻ người chăm sóc nuôi dưỡng dạy dỗ trẻ, tình cảm bố mẹ, người thân - Giới thiệu bài hát: “Đưa cơm cho mẹ cày” - Cô hát trẻ nghe: lần - Giảng nội dung: Bài hát nói tình cảm mẹ Bạn nhỏ thương mẹ mình Đã biết mẹ làm xa mệt đã mang cơm cho mẹ - Hỏi trẻ giai điệu bài hát - Cho trẻ nghe đĩa(2 lần): cô múa - Hỏi trẻ vừa nghe bài hát gì? Dân ca gì? C Trò chơi: “ Ai nhanh nhất” - Giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi + Cách chơi: Cô đặt vòng xung quanh lớp Mời trẻ lên chơi Quy định hát nhỏ chậm trẻ ngoài vòng, hát to nhanh trẻ phải chậy nhanh vào vòng + Luật chơi : Mỗi vòng bạn - Cho trẻ chơi 3- lần - Ơ lần chơi sau cô tăng độ khó trò chơi Cô bớt dần số vòng Kết thúc: - Cô củng cố, động viên trẻ - Hát : “ Cả nhà thương nhau” thức vận động khác - Cả lớp thể lần - Lắng nghe - mượt mà tình cảm - Chơi trò chơi - Hát vận động (30) Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (31) Thứ ngày 02 tháng 11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTNN: LQCC: E, Ê Hoạt động bổ trợ: - Phát triển tình cảm xã hội: Trò chuyện người thân gia đình - Phát triển thẩm mỹ: Hát, vận động : “ Cháu yêu bà ” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ phát âm đúng chữ cái E,Ê - Nhận chữ cái E,Ê từ trọn vẹn - Biết cách chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn kĩ phát âm đúng chữi cái E, Ê, - Luyện khả so sánh , phân biết các chữ E, Ê Giáo dục thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập đẹp II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Máy chiếu, máy tính + hình ảnh: em bé, Mẹ bế bé + Thẻ chữ cái E, Ê + Mỗi trẻ có rổ có các thẻ chữ cái E,Ê,Ô,Ơ + Tranh có bài thơ: “Em yêu nhà em” Địa điểm: - Tổ chức lớp III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: (32) HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài : Cả nhà thương - Trong gia đình thường có ? Néi dung: A Làm quen chữ e,ê : * Làm quen chữ e: - Cho trẻ xem hình ảnh : « Em bé » - Hỏi trẻ : Trên màn hình có hình ảnh gì ? - Cho trẻ đọc từ : « em bé » - Yêu cầu trẻ tìm chữ cái giống từ em bé - Giới thiệu chữ e - Cô phát âm mẫu ( Thay thẻ chữ to )e - Cho trẻ phát âm : Cả lớp, tổ ,cá nhân - Cho trẻ quan sát chữ e rỗng nhìn , sờ nêu nhận xét cấu tạo - Cô củng cố : Chữ e có nét thẳng ngang và nét cong trái - Giới thiệu chữ e in thường , e viết thường, e viết hoa Các chữ có cách viết khác đọc là e - Cho lớp đọc lại * Làm quen chữ ê : - Cho trẻ hình ảnh : « mẹ bế bé » Đọc từ Mời bạn lên tìm cho cô chữ gần giống chữ E vừa học : - Cô giới thiệu chữ ê - Cô phát âm mẫu : ê - Cho trẻ đọc( Lớp ,tổ , cá nhân ) - Hỏi trẻ cấu tạo chữ ê - Cô củng cố : “ chữ ê gồm nét thẳng ngang và nét cong tròn , phía trên có mũ - Cho lớp nhắc lại cấu tạo chữ -Giới thiệu chữ ê viết thường, Ê in hoa sau học - Cho lớp đọc làn HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Em bé - Trẻ tìm chữ theo yêu cầu - lắng nghe - trẻ phát âm - quan sát, nêu nhận xét - lớp đọc e bạn lên tìm chữ theo yêu cầu - Cả lớp nhắc lại cấu tạo chữ ê - Lớp đọc (33) B So sánh e- ê : - Hỏi trẻ chữ e, ê có điểm gì giống và khác ? - Cô củng cố lại : + Giống : có nét gạch ngang và nét cong tròn + Khác : chữ ê có mũ ,chữ e không có mũ - Cho trẻ đọc lại chữ e, ê * Trò chơi “ Chữ gì biến chữ gì xuất ” C Luyện tập: * Trò chơi “ Bánh xe quay “ -Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi : Cô có vòng bánh xe quay, bánh xe dừng lạỉơ chữ cái nào thì các đọc to chữ cái đó - Trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi “ Thi nhanh » - Cách chơi: chia trẻ làm đội thi lên chọn và gạch chân các chữ cái e, ê bài thơ « Cô giáo em » có từ có, đôi chọn ê.trong thời gian phút đội nào gạch chân nhiều chữ cái đúng là thắng - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Củng cố, kết thúc: - Nhận xét chung – giáo dục - Trẻ nêu điểm giống và khác .- - trẻ - Lớp đọc lại chữ e e - Chơi : chữ gì biến , chữ gì xuất - Trẻ chơi : Ai nhanh - Chia làm đội - Thi tìm chữ cái có bài thơ (34) Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (35) ĐÓN TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH ( Thời gian thực hiện: tuần: từ ngày 22/10 đến 16/11 / 2012) Tên chủ đề nhánh 4: NGÀY HỘI CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO Số tuần thực hiện: ( từ ngày: 12/11 đến 16 / 11 / 2012) TỔ CHỨC c¸c NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ (36) TRẺ - THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ: Trò chuyện chủ đề: Thể dục sáng -T¹o sù gÇn gòi th©n mËt gi÷a cô và trẻ , trao đổi tình hình häc tËp cña trÎ víi phô huynh để phối hợp chăm sóc , giáo dôc trÎ tèt h¬n - Trẻ biết các hoạt động ngµy 20/11 - TrÎ biÕt ý nghÜa cña ngµy lÔ 20/11 - yªu quý kÝnh träng c« gi¸o thÓ hiÖn qua c¸c viÖc lµm - Phòng nhóm , đồ chơi góc - Tranh ¶nh , b¸o - Câu hỏi đàm thoại - RÌn nÒ nÕp thÓ dôc s¸ng , ph¸t triÓn thÓ lùc cho trÎ T¹o cho trÎ t©m lý tho¶i m¸i trớc bớc vào hoạt động - Sõn tập kh¸c ngµy phẳng - Các động tác - Trẻ nhớ tên mình , biết tên các bạn Điểm danh Dự báo thời tiết ngày - Sổ theo dõi trẻ, bút - Bảng dự báo thời tiết trẻ Hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô đến sớm 15 phút, thông thoáng phòng nhóm - Đón trẻ niền nở, nhắc trẻ chào cô,chào bố,mẹ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Cho trẻ chơi góc theo ý thích - Chào cô , bố mẹ, vào lớp tự cất đồ dung cá nhân đúng nơi quy định - Cho trẻ ngồi quanh cô trò chuyện với trẻ ngµy lÔ 20/11 - Chơi gãc theo ý thích (37) * Khởi động: - Trò chuyện cùng cô - Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân : thường , mũi chân , gót chân, chạy - Sơ đồ tập: nhanh , chạy chậm, thường hang theo tổ * Trọng động: x x - Hô hấp : Gà gáy òóo Cb t.h x © x x x - Tay : Đưa tay sang ngang, đưa sang bên - Chuyển đội hình © - Chân 2: Ngồi khuỵu gối x x x x x x x x x - Tập theo cô - Bụng 1: Quay người sang bên -Bật 1: Bật chụm tách chân chỗ * Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng - Cho trẻ ngồi theo tổ Cô đọc họ tên trẻ theo thứ tự và chấm trẻ có mặt - Đi nhẹ nhàng - Chú ý theo dõi TỔ CHỨC CÁC (38) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ Hoạt động có chủ đích : - - Dạo chơi sân trường, ngắm vườn hoa - Tạo cho trẻ tâm lý thoải mái - Trẻ trang - Rèn luyện khả quan sát phục gọn gàng,mũ, giầy - Trẻ biết khuôn viên dép trường - Các khu vực - Biết lớn lên cây thăm quan - Quan sát lớn lên cây - Trẻ mạnh dạn nói với cô - Câu hỏi đàm xanh tình cảm mình với cô và thoại - Cô cho trẻ nói lên tình cảm các bạn - Địa điểm mình cô giáo và HOẠT ĐỘNG quan sát (39) HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động có chủ đích : - Cho trẻ đến thăm quan gia đình và nêu nhận xét - Thăm quan , nêu nhận xét : + Nhà này gọi là nhà gì? - Trẻ trả lời + Các có biết đây là phòng gì không ? TỔ CHỨC CÁC (40) HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Góc tạo hình : - Vẽ, xé dán tranh làm bưư thiếp tặng cô nhân ngày 20/11 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ biết sử dụng kỹ - Tranh in, bút đã học để tạo thành chì , sáp màu sản phẩm mà mình yêu - Giấy màu HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (41) 1.Trò chuyện chủ điểm : - Đọc thơ: “ Cô giáo em” - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trò chuyện ngày hội các thầy cô giáo 20/11 - Trò chuyện chủ điểm 2.Nội dung : a.Thoả thuận chơi : - Cô cùng trẻ thảo luận các góc chơi có trò chơi gì ? - Thoả thuận , nhận vai chơi + Góc xây dựng có ? + Công việc bác thợ xây là gì? + Ai muốn trở thành kỹ sư xây dựng vào góc Xây dựng để chúng ta xây hàng rào và ngôi nhà bé + Góc phân vai chơi gia đình , nấu ăn., gia đình có ? công việc thành viên gia đình là gì ? ( Bố, mẹ ) Trò chơi nấu ăn nấu món gì? - Góc Tạo hình hãy làm tranh các thành viên gia đình - Góc Nghệ thuật hãy biểu diễn các bài hát đã học gia đình b Quá trình chơi: - Cô quan sát, đóng vai chơi cùng trẻ, gợi ý cho trẻ cỏch - tiến hành chơi góc chơi, chủ đề chơi + Con làm công việc gì ? + Con nấu món gì cho gia đình ăn ? + Con xây gì ? Con xây thêm gì cho ngôi nhà mình ? Tæ chøc c¸c Nội dung hoạt động g Góc đóng vai: Mục đích – yêu cầu ChuÈn bÞ - Trẻ biết thể vai chơi qua Bộ đồ chơi gia (42) - Chơi Cô giáo , bác cấp trò chơi đình, cửa hàng, dưỡng - Biết các thành viên gia phòng khám đình , biết trang trí dọn dẹp nhà cửa - Thể công việc nấu ăn với các món ăn - Tập văn nghệ chào mừng - Rèn cho trẻ cách biểu diễn tự - các bài hát , ngày nhà giáo VN.20/11 nhiên các bài hát để chào các loại dụng cụ mừng ngày nhà giáo VN âm nhạc… - Trang trí lớp học tạo không - Tạo không khí tưng bừng - Cờ ,hoa , băng khí tưng bừng chuẩn bị đón phấn chấn cho trẻ , trẻ hiểu zon , hiệu ngày lễ hội : treo cờ , băng là ngày lễ lớn và hăng zôn , hiệu hái hưởng ứng HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện với trẻ ngày - Biết chia sẻ với cô - Tranh ảnh nhà giáo VN “ Bé làm gì hiểu biết ngày lễ 20/11 ngày lễ 20/11 để cô giáo vui ngày 20/11.? - Biểu diễn văn nghệ , hát - Biểu diễn tự tin , hồn nhiên - Sân khấu , múa tặng cô nhân ngày các bài hát chủ đề để tặng hoa , các dụng 20/11 cô cụ âm nhạc, đàn - Nhận xét – nêu gương cuối -Trẻ biết tự nhận xét mình, tuần nhận xét bạn, có tinh thần cố - Cờ, bé ngoan gắng HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô làm bưu thiếp cùng trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ góc tiến hành chơi (43) c Kết thúc buổi chơi: - Cô nhận xét góc chơi - Cho trẻ giao lưu góc xây dựng - Nhận xét chung , động viên , nêu gương - Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định - Giao lưu góc xây dựng - Cô giới thiệu các bài hát cho trẻ hát + Lớp hát , các tổ , nhóm , cá nhân - Nhận xét , động viên trẻ - Trẻ hát các bài hát ngày lễ 20/11 - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ cùng cô trang trí lớp - Cô hướng dẫn trẻ cách làm cùng cô, khen động viên trẻ - Thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định - cùng cô trang trí lớp chào đón ngày lễ 20/11 - Cho trẻ ngồi bên cô, trò chuyện ngày lễ 20/11” + Con có biết ngày 20/11 là ngày lễ gì ? không ? + Ở trường , lớp các cô đã làm công việc gì để chuẩn bị cho ngày lễ ? + Vậy còn làm gì để cô giáo vui ngày 20/11 ? - Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo biết làm việc có ích để thể lòng biết ơn và làm cho cô giáo vui - Cô giới thiệu chương trình văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN - Mời các tiết mục lên biểu diễn - Nhận xét , động viên trẻ - Chia sẻ cùng cô hiểu biết ngày lễ 20/11, dự định làm ngày 20/11 để cô vui - Cô tổ chức cho trẻ tự nêu nhận xét bạn , nhận xét mình - Cô nhận xét chung lớp - Mời bạn đạt tiêu chuẩn bé ngoan lên nhận phiếu bé ngoan - Trẻ nhận xét xem bạn nào ngoan và chưa ngoan - Trẻ biểu diễn hồn nhiên , vui vẻ - Lần lượt trẻ lên nhận phiếu bé ngoan Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTM: Tạo hình: CẮT DÁN LÁ CỜ Hoạt động bổ trợ: - Phát triển thẩm mỹ - Phát triển kỹ sống cho trẻ (44) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm, tác dụng lá cờ màu đỏ có ngôi năm cánh màu vàng - Biết lá cờ cắt hình chữ nhật, gấp ngôi năm cánh Kỹ năng: - Trẻ có kỹ cắt dán, tập ước lượng các phần cho cân đối - Rèn khéo léo đôi tay - Gấp giấy để cắt và dán Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ luôn tự hào đất nước việt nam, có lá cờ đỏ vàng - Biết giữ gìn nhà ngăn nắp, biết ý nghĩa treo cờ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Tranh cắt dán lá cờ có ngôi vàng năm cánh - Giấy kéo, tránh mẫu chưa dán - Vở bé tạo hình, kéo giấy màu, hồ dán đủ cho trẻ Địa điểm: - Tổ chức lớp III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ ổn định tổ chức: - Hát bài: : Nhà tôi” - Trẻ hát cùng cô - Bài hát nói điều gì? - Ngôi nhà - Để ngôi nhà chúng mình thêm đẹp hôm chúng mình cùng làm tranh thật ý nghĩa để trang trí cho ngôi nhà chúng mình! (45) Néi dung: A Quan sát đàm thoại mẫu: - Cô tranh hỏi trẻ: - Bức tranh có hình ảnh gì? - Được làm nào gì? - Lá cờ đặc điểm gì? - Quan sát và nêu nhận xét mẫu - lá cờ - Trẻ trả lời - Ở lá cờ có đặc điểm gì bật? - Củng cố : Đây là hình lá cờ đỏ vàng nước Việt - Ngôi cánh màu Nam Vào các ngày trọng đại người dân Việt Nam vàng thường treo cờ để tự hào đất nước mình - Các đã biết gấp hình ông chưa? - Các có muốn cắt hình lá cờ có ông cánh này không? Vậy chúng mình cùng chú ý xem cô làm mẫu nhé! B Cắt và dán mẫu: - Cô vừa làm mẫu cô vừa giải thích - Chú ý quan sát - Trước tiên cô chọn mảnh giấy hình chữ nhật màu đỏ cắt thành hình chữ nhật làm lá cờ, lấy mảnh giấy hình vuông màu vàng gấp để cắt hình ông + Để gấp hình ông cô gấp đôi miếng giấy hình vuông, gấp giấy theo đường chéo chia giấy thành phần( cho hai phần nhau, còn phần nửa hai phần kia) Sau ước lượng Và gấp giấy thành phần cô vuốt nhẹ để tạo thành nếp gấp Rồi lại gấp đôi hai phần to lại cho phần nhỏ, Khi tạo hình tam giác , cô dùng kéo cắt hình tam giác đó theo đường chéo - Xong cô mở hình vừa cắt tạo thành hình ngôi Cô xếp các hình cho cân đối, sau đó cô bôi hồ vào mặt trái hình chữ nhật mầu đỏ và dán, dán đến hình ngôi vàng C Trẻ thực hiện: (46) - Hỏi ý định trẻ: - Để cắt dán lá cờ làm nào? - Con cắt hình ngôi nào? Dán nào? - Cho trẻ thực hiện, cô hướng dẫn lại cho trẻ còn lúng túng Sử dụng số nhạc gia đình quá trình trẻ thực - Nhắc trẻ làm cần bôi ít hồ vào mặt trái hình cần dán cho hồ không bị chờm ngoài, dán miết nhẹ tay để hình dán phẳng và đẹp d Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ dừng tay tập động tác thể dục nhẹ nhàng - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm theo tổ và đứng xung quanh nơi trưng bày sản phẩm Cho trẻ nhắc lại tên bài - Quan sát xem thích bài bạn nào? - Vì thích? - Bạn cắt và dán lá cờ nào? - bạn dán có cân đối không? - Có gì sáng tạo không? Cô nhận xét chung bài đẹp, chưa đep, bài bạn sáng tạo Động viên trẻ Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm mình tạo - Củng cố Kết thúc: Cho trẻ chọn các hình và dán làm thành sách đồ dùng gia đình - 3-4 trẻ nêu ý định - trẻ thực cắt dán lá cờ - Dừng tay - Từng tổ mang bài lên trưng bày - 3-4 trẻ nêu nhận xét - Về góc Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (47) Tình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTC: VĐCB: NÉM TRÚNG ĐÍCH BẰNG TAY Ôn luyện: CHẠY NHANH 15m Hoạt động bổ trợ: - Phát triển thẩm mỹ - Phát triển kỹ sống cho trẻ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết thực ném xa tay đúng kỹ thuật, và chạy nhanh 15 m đúng động tác kỹ thuật (48) Kỹ năng: - Rèn luyện phát triển tay, chân và toàn thân - Khả nhanh nhẹn và khéo léo trẻ Giáo dục thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vận động - Cách chăm sóc và bảo vệ thể khỏe mạnh - Rèn ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - 25- 30 túi cát - Sân bãi phẳng - Rổ đựng túi cát - lá cờ đỏ và vàng làm đích - Sơ đồ tập Địa điểm: - Tổ chức ngoài sân trường III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ ổn định tổ chức: - Hát “ Gà trống, mèo và cún con” - Trß chuyÖn cïng c« - Bài hát nói đến vật nào? - Những vật này sống đâu? Nuôi vật này có tác dụng gì? Để có thể nhanh nhẹn khỏe mạnh chúng mình phải luyện tập thể dục ngày Néi dung: A Khởi động: x - Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: thường x x , kiễng mũi chân, kiễng gót chân, chạy nhanh, chạy x O x chậm đội hình hàng ngang x x B Trọng động: (49) B1 Bµi tËp ph¸t triÓn chung x - Động tác tay: (3 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên, đưa lên cao - Chuyển đội hình CB.4 1.3 - Động tác chân: (3 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên ngồi khụy gối Cb.4 1.3 - Động tác bụng:( x 8) nhịp: Quay người sang hai bên 90 độ O Xxxxxx Xxxxxx Xxxxxx - TËp theo c« Cb.4 1.3 - Động tác bật: Bật tách và khép chân chỗ.(4 lần x nhịp) Cb T.h B2 Vận động bản: “Ném trúng đích tay” - Sơ đồ tập: xxxxxxxxx ném trúng đích x Đích x xxxxxxxxx - Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu lần 1, không phân tích - Cô làm mẫu lần phân tích: *TTCB: Đứng trước vạch chuẩn tay phải cầm túi cát chân đứng rộng vai, mắt nhìn thẳng phía trước *Thực hiện: Khi có hiệu lệnh tay cầm túi cát đưa từ phía trước sau lấy dà, đưa túi cát lên cao, dùng sức mạnh cánh tay ném mạnh túi cát phía trước - Cô chú ý nhấn mạnh lại cách thực vận động - Cô làm mẫu lần - Mời trẻ lên tập mẫu lại - Nhận xét trẻ tập - Cho lớp thực Cô chú ý bao quát sửa sai và động viên trẻ tập - Cả lớp cùng thực lại các vận động cho chính xác - Thi đua tổ - Củng cố vận động: - Hỏi tên vận động - Chuyển đội hình - Chó ý theo dâi - trÎ lªn tËp - TrÎ thùc hiÖn - mçi tæ b¹n - Thi ®ua c¸c tæ, nhãm (50) - Mời trẻ tập lại * Ôn luyện: Chạy nhanh 15 m: - Cô hỏi trẻ cách thực vận động chạy nhanh.15m - Cô nhấn mạnh kỹ thuật chạy: phối hợp tay- chân có định hướng - Tổ chức cho trẻ thi các tổ xem tổ nào chạy nhanh - Nhận xét- động viên trẻ c Hồi tĩnh: - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng – vßng KÕt thóc: - Cñng cè- gi¸o dôc - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng học tập - Ném trúng đích tay - Trẻ nhắc lại cách thực - Thi ®ua tæ nhãm - §i nhÑ nhµng Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (51) Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTNN: Thơ: “ Cô giáo em ” - Sáng tác: Phan Thị Thanh Nhàn Hoạt động bổ trợ: - Phát triển thẩm mỹ: Vẽ hoa tặng cô giáo - Phát triển tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ , cảm nhận nhịp điệu , vần điệu bài thơ - Trẻ thuộc thơ, biết đọc thơ diễn cảm Nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Hiểu tình cảm cô giáo giống người mẹ thứ , chăm sóc giáo dục bé hàng ngày Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ đọc thơ diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp diệu bài thơ (52) - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Giáo dục thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ yêu quý , kính trọng cô giáo , biết nghe lời , giúp đỡ cô II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Tranh thơ: “Cô giáo em ” - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Giọng đọc diễn cảm - Giấy A4, bút sáp màu cho trẻ Địa điểm: - Tổ chức lớp III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài : « Cô và mẹ » - Trẻ hát -Hỏi trẻ : Bài hát nói ? - Trò chuyện cùng + Con làm gì để tỏ lòng biết ơn cô giáo ? cô - Cô giáo và mẹ là người luôn yêu thương quan tâm và chăm sóc cho các ngày + Vậy có yêu quý cô giáo không ? Nội dung: a Giới thiệu - đọc thơ cho trẻ nghe : *Cô có bài thơ hay nói Cô giáo và mẹ chúng mình có muốn nghe không ? - Cô đọc thơ lần diễn cảm * Giảng nội dung “ Bài thơ nói tình cảm các bạn - Trẻ chú ý nghe cô đọc nhỏ giành cho cô giáo mình Các bạn yêu quý cô thơ (53) vì đến lớp cô giáo luôn tươi cười và dạy dỗ các ban nhiều thú vị Các bạn còn hứa với cô luôn chăm ngoan học giỏi * Đàm thoại tranh thơ ( trang bìa và các trang bài thơ) - Ngoài còn thấy tranh vẽ gì ? - Cho trẻ đọc tên bài thơ - Cô đọc thơ lần 2: tranh minh hoạ b Đàm thoại : - Cô vừa đọc bài thơ gì ?sáng tác ? - Bài thơ nói ai? - Khi đến lớp bé đã làm gì ? - Buổi chiều bé làm gì ? - Buổi sáng bé chào mẹ đến với cô cô dạy gì ? - Tình cảm cô giáo các nào ? - Câu thơ nào thể điều đó? - Ngoài việc dạy các học cô giáo còn làm gì cho các ? - Câu thơ nào thể điều đó? - Cô giáo tác giả ví giống ai? - Vậy các có thấy cô giáo có giống bà và giống mẹ không? - Con thể tình cảm mình với cô giáo nào? * Giáo dục trẻ : Cô giáo và mẹ là người gần gũi yêu thưong chăm sóc lo lắng cho các con, cô giáo còn là người cung cấp kiến thức cho các C Dạy trẻ đọc thơ : - Bài thơ: “Cô giáo em” Cô Phan Thị Thanh Nhàn - Nói cô giáo - Buổi sáng bé chào mẹ và đến lớp với cô giáo - Cô dịu dàng gần gũi và tươi cười với các em « Cô cười thật tươi » - Trẻ đọc thơ - “ Cô dạy điều Dạy yêu Thạch Sanh Chàng trai nghèo dũng cảm…” - Giống mẹ, bà - Con chăm ngoan, và nghe lời cô giáo (54) - Bài thơ đọc với giọng tình cảm , nhịp nhàng , đọc chậm rãi , rõ ràng , thể tình cảm đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ + Cho lớp đọc thơ lần, mời các tổ, nhóm, - Trẻ đọc thơ - Lớp đọc - Các tổ đọc, nhóm đọc thơ - cá nhân đọc - Bài thơ: “Cô giáo em” + Cá nhân Đọc thơ * Củng cố ; Các vừa đọc bài thơ gì ? sáng tác? Kết thúc học: - Củng cố – giáo dục –nhận xét chung Cùng thể tình cảm và lòng biết ơn các cô giáo nhân ngày nhà giáo VN 20/11 qua hội thi “ Vẽ hoa tặng - thi vẽ hoa tặng cô cô ( Cho trẻ chia làm nhóm) Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (55) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTNT: HTBTTSĐ: Chia nhóm có số lượng thành phần Hoạt động bổ trợ: - Phát triển vận động: Chơi trò chơi - Phát triển ngôn ngữ: Trả lời câu hỏi - Phát triển tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết chia nhóm đồ vật có đối tợng thành hai phần theo nhiều cách - Trẻ biết thêm bớt các nhóm đối tợng có số lợng phạm vi Kỹ năng: - Trẻ ôn luyện đếm các nhóm đối tợng phạm vi 7, thêm bớt phạm vi 7, củng cè c¸c biÖu tîng vÒ to¸n cho trÎ - Rèn luyện kỹ chia nhóm đối tợng có số lợng là thành hai phần - Rèn luyện kỹ đếm, quan sát, so sánh, nhận xét Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng gia đình II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: (56) - Siờu thị cú cỏc mặt hàng cú số lợng là 7( Bát, đĩa, rau, quả, giờng, tủ ) - Mét bã hoa cã b«ng hoa - Mçi trÎ chiÕc kÑo - L« t« đồ dùng gia đình cã sè lîng Ýt h¬n - Mçi trÎ mét tranh vÏ hai lä hoa cha cã hoa Địa điểm: - Tổ chức lớp III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ổn định tổ chức: - C¶ líp cïng hát “ Cả nhà thương ” - C« trß chuyÖn cïng trÎ vÒ gia đình + Gia đình có người? + Con có yêu quý gia đình mình không? > Giáo dục trẻ yêu quý gia đình, biết giúp dỡ bố mẹ công việc vừa sức Néi dung a Ôn thªm bít ph¹m vi - Chóng m×nh cïng giúp mẹ mua sắm đồ dùng, đến siêu thị råi c¸c cïng xem cã nh÷ng hàng g×? - §©y lµ c¸i g×? để làm g×? - Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu cái? - Bạn nào có thẻ chọn số tơng ứng đặt cạnh giờng nµo? - Nh÷ng chiÕc b¸t là đồ dùng để làm g×? - Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu thỡa? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ đọc thơ - TrÎ trß chuyÖn cïng c« chủ đề - TrÎ võa ®i võa h¸t bµi “ Em tËp l¸i « t«” - Bát, đĩa, rau, bàn chải đánh răng, xà phòng - Trẻ đếm - Chọn thẻ số tương ứng - Bát là đồ dùng để ăn? - 1, TÊt c¶ cã chiÕc thìa? - T¬ng øng víi chiÕc thìa chóng m×nh sÏ dïng thÎ ch÷ sè - ThÎ sè mÊy? - Cô cho trẻ tìm và đặt cạnh thỡa - Trẻ tìm số và đặt cạnh chiÕc b¸t - Tương tự với các mặt hàng khác cô cho cho trÎ t×m, gäi (57) tên, cụng dụng, đếm và đặt số tơng ứng * Thªm bít ph¹m vi 7: - Triển lãm đã bán đợc bát, còn lại bát? - 1, Còn bát - bớt còn mấy? Chọn số tơng ứng đặt cạnh bát - Các bác thợ gốm lại gửi bát đến triển lãm Bây - bít cßn giê triÓn l·m cã mÊy chiÕc b¸t - thêm đợc mấy? Chọn số tơng ứng đặt cạnh - 1, 2, TÊt c¶ cã chiÕc b¸t - C¸c nhãm hàng kh¸c c« cho trÎ thªm bít t¬ng tù - thêm đợc Đặt thẻ b Chia nhóm đối tợng có số lợng là thành phần sè - Siêu thị tÆng cho líp m×nh mét mãn quµ - §ã lµ quµ g×? - Lớp cùng đếm xem bó hoa có bao nhiêu bông hoa? - Mét bã hoa - TriÓn l·m muèn nhê c¸c chia bã hoa nµy thµnh hai - 1, 2…7 TÊt c¶ cã b«ng hoa bó thật đẹp - C« gäi trÎ lªn chia theo c¸c c¸ch: – 6, – 5, – - C« cho trÎ chia, nãi c¸ch chia Sau mçi lÇn trÎ lªn chia - TrÎ lªn chia theo c¸c c« cñng cè vµ gép l¹i vµ hái trÎ c« l¹i cã mÊy b«ng vµ cho c¸ch trÎ kh¸c lªn chia - C« cñng cè l¹i c¸c c¸ch chia: cã b«ng hoa cã tÊt c¶ - TrÎ quan s¸t vµ l¾ng cách chia bông hoa thành phần đó là; nghe + C¸ch 1: mét phÇn cã – mét phÇn cã + C¸ch 2: mét phÇn cã – mét phÇn cã + C¸ch 3: mét phÇn cã – mét phÇn cã c Trß ch¬i luyÖn tËp 1, 2, … TÊt c¶ cã - TriÓn l·m thëng cho mçi b¹n hép s¸p mµu, chóng m×nh -chiÕc bót mµu cùng đếm xem hộp sáp màu có boa nhiêu bút? - Chóng m×nh sÏ chia chiÕc bót mµu thµnh phÇn * Trß ch¬i: chia theo hiÖu lÖnh * Lần chơi: chia theo yêu cầu, chọn số đặt cạnh - TrÎ chia theo yªu cÇu cô, chọn số đặt cạnh - Tay ph¶i cã – tay tr¸i cã nhãm - Tay ph¶i cã – tay tr¸i cã - Tay ph¶i cã – tay tr¸i cã ( Sau lần chia cho trẻ gộp lại và đếm) - TrÎ chia theo ý thÝch vµ * LÇn chia theo ý thÝch nãi c¸ch chia cña m×nh - Cô cho trẻ chia theo ý thích sau đó hỏi trẻ đã chia theo - TrÎ ch¬i trß ch¬i t×m b¹n c¸ch nµo? th©n * Trß ch¬i “ T×m b¹n th©n” - Mỗi trẻ lô tô đò dùng sản phẩm số nghề cã sè lîng Ýt h¬n TrÎ võa ®i võa h¸t, cã hiÖu lÖnh “ tìm bạn thân hai trẻ tìm đứng thành đôi bạn cho số - Trẻ vẽ hoa vào lọ hoa lô tô đò dùng bạn gộp lại và cùng là đồ dùng - TrÎ nãi tªn bµi häc hoÆc s¶n phÈm cña mét nghÒ * Trò chơi: Vẽ hoa tặng cô: trẻ vẽ hoa vào hai lọ cho đủ (58) b«ng - C« nhËn xÐt sau trÎ vÏ KÕt thóc: C« cñng cè – nhËn xÐt giêi häc Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (59) Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTNT: KPXH: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Hoạt động bổ trợ: - Phát triển thẩm mỹ: Hát các bài ngày nhà giáo Việt Nam - Phát triển tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày Nhà giáo VN, Biết số hoạt động chuẩn bị để chào mừng : Ca hát , văn nghệ , các phong trào khác - Trẻ biết ý nghĩa ngày 20/11 Kỹ năng: - Rèn kĩ biểu diễn , ca hát - mở rộng hiểu biét cho trẻ , - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Giáo dục thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ yêu quý , kính trọng Thầy cô giáo, biết thể lòng biết ơn qua các hành động : ngoan, học giỏi, vâng lời cô II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Tranh ảnh ngày lễ 20/11 - Giấy A4, giấy màu , bút sáp - Các bài hát ngày hội cô Địa điểm: - Tổ chức lớp (60) III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ổn định tổ chức: - Cho trẻ chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Các vừa chơi trò chơi gì ? chơi có vui không ? Néi dung: a Hoạt động 1: Trò chuyện ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11 - Xin đố ! Đố các biết trường mầm mon thường có ngày lễ hội gì? - Đúng rồi, trường mầm non thường có nhiều lễ hội : Tết 1/6, khai giảng, trung thu các bạn luôn háo hức mong đợi và tháng 11 này còn có ngày lễ vô cùng đặc biệt đó là ngày gì ? + Ngày 20 / 11 là ngày gì? Là ngày lễ ai? + Ý nghĩa ngày NGVN 20/11 là gì ? - Cô cho trẻ biết ngày NGVN 20/11 là ngày lễ tôn vinh các thầy cô giáo và là dịp để người thể lòng biết ơn, kính trọng người thầy cô đã dạy dỗ,chăm sóc mình + Con có yêu quý và biết ơn cô giáo mình không ? Vì ? + Vậy làm gì để thể tình cảm yêu quý, lòng biết ơn cô giáo ? - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, biết giúp đỡ cô giáo b Hoạt động 2: Xem tranh, đàm thoại các hoạt động ngày NGVN 20/11 * Tranh : Thi đua dạy tốt, học tốt - Cho trẻ nhận xét tranh : Ai có nhận xét gì tranh ? + Cô giáo làm gì ? + Các bạn làm gì ? + Trang phục người nào ? - Cô chốt lại : Hướng tới ngày lễ NGVN 20/11 nhà HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chơi trò chơi - Ngày khai giảng, ngày tết trung thu - Ngày 20/11 - Ngày nhà giáo VN Là ngày lễ các thầy cô giáo - Vì ngày cô giáo luôn chăm sóc và dạy dỗ - Con chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cô Con vui và biết ơn cô giáo - Cô giáo giảng bài - Các bạn học bài (61) trường có phong trào thi đua dạy tốt, học tốt để chào mừng, - Đây là thao giảng lớp 5a2, cô trò ăn mặc đẹp, các bạn thi đua học giỏi, hăng hái phát biểu để cô khen * Tranh : Biểu diễn văn nghệ : - Cho trẻ nêu nhận xét tranh : + Con thấy hình ảnh gì ? + Trang phục người nào ? + Cô giáo và các bạn biểu diễn đâu ? > Cô củng cố và giới thiệu trên phông có dòng chữ : chào mừng ngày nhà giáo VN 20/11 * Tranh : Các bạn tặng hoa cô giáo + Các bạn làm gì ? + Các thấy tranh cô giáo nào? + Tình cảm các bạn với cô giáo nào ? - cô củng cố lại C Hoạt động 3: Các hoạt động lớp chào mừng ngày NGVN 20/11 * Sau đây là chương trình văn nghệ các bạn lớp 5a2 tặng cô giáo nhân ngày 20/11 - Trẻ thi đua đọc thơ, hát các bài hát tặng cô giáo * Món quà tặng cô giáo - Cô chia trẻ thành đội: đội cắm hoa, đội làm bưu thiếp tặng cô - Cô nhận xét kết chơi đội - Cho trẻ mang hoa, bưu thiếp lên tặng cô giáo nhân ngày 20/11 cám ơn trẻ - Giáo dục trẻ : Các ! Các Thầy cô giáo là người chăm sóc , dạy dỗ các con, vì các phải chăm ngoan , học giỏi , vâng lời cô , các cô vui * Chia sẻ : Lớn lên các ước mơ làm gì ? Kết thúc : - Củng cố - giáo dục Cô giáo và các bạn biểu diễn văn nghệ - Mọi người ăn mặc đẹp - Trên sân khấu - Các bạn tặng hoa cho cô giáo - Cô giáo vui - Trẻ chia làm đội thi đua đọc thơ và hát các bài cô giáo - Hai đội thi cắm hoa và làm bưu thiếp (62) Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (63) Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTNN: ( Ôn luyện) Hoạt động bổ trợ: LQCC: e ê - Phát triển thẩm mỹ: Hát các bài ngày nhà giáo Việt Nam - Phát triển tình cảm xã hội I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê qua các trò chơi với chữ cái Kỹ năng: - Rèn kĩ phát âm đúng chữ cái E, Ê, - Luyện khả so sánh, phân biệt các chữ E, Ê Giáo dục thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, biết vâng lời cô II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô và trẻ: - Máy chiếu, máy tính + hình ảnh: em bé, Mẹ bế bé + Thẻ chữ cái E, Ê + Mỗi trẻ có rổ có các thẻ chữ cái E,Ê,Ô,Ơ + Tranh có bài thơ: “Em yêu nhà em” Địa điểm: - Tổ chức lớp III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: (64) HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ổn định tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cho trẻ chơi trò chơi: Kéo co - Chơi trò chơi + Hàng ngày đến lớp cô giáo dạy gì? - Trẻ kể: dạy học chữ, hát, + Ngoài còn cô còn làm gì nữa? Con có yêu cô giáo đọc thơ không? > Giáo dục trẻ biết vâng lời cô Néi dung: A Ôn nhận biết chữ cái e, ê: - Cho trẻ đến mô hình vườn hoa hái bông hoa có chứa chữ cái e, ê tặng cô giáo - Cho trẻ nói tên hoa hái + Trong bông hoa có chữ cái gì? - Cho trẻ đọc chữ e, ê + Lớp: lớp, các bạn nam, nữ - Vừa vừa hát đến vườn hoa - Hái hoa chứa chữ e, ê - Trẻ phát âm e, ê + Đọc theo tiết tấu + Cá nhân đọc - Mang hoa lớp để tặng cô giáo - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ e, ê: + Giống nhau: - Tặng hoa cô giáo - Nhắc lại cấu tạo chữ e, ê + Giống nhau: có nét gạch ngang và nét + Khác nhau: - Cho lớp đọc: Lớp tổ, cá nhân cong tròn + Khác: chữ ê có mũ , chữ e không có mũ > Cô củng cố lại và cho lớp phát âm lại e, ê B Trò chơi ôn luyện * Trò chơi1: Thi nhanh - Cho trẻ tìm chữ cái e, ê theo hiệu lệnh: + Cô nói tên chữ, trẻ tìm chữ và đọc to + Cô nói cấu tạo, trẻ nói chữ - Trẻ tìm chữ cái theo hiệu lệnh cô (65) * Trò chơi 2: Ai khéo tay - Cho trẻ nặn chữ cái e, ê * Trò chơi 3: Nốt nhạc kỳ diệu - Cách chơi: chia trẻ thành đội lên tìm nốt nhạc là chữ e - Nặn chữ cái, e, ê tô màu đỏ, nốt nhạc ê tô màu xanh - Luật chơi: Trong thời gian nhạc đội nào tìm và tô nhiều, đúng là thắng - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét kết đội Kết thúc: - Thi tìm nốt nhạc e, ê và tô màu theo yêu cầu - Củng cố - nhận xét- Tuyên dương trẻ - Cho trẻ góc tìm chữ cái e, ê sách báo - Về góc tìm chữ cái e, ê Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ và tên): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (66) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tình chung trẻ ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Rút kinh nghiệm sau bài dạy đánh giá sau thực chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (67)

Ngày đăng: 08/06/2021, 07:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w