1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 7

giáo án mầm non nhu cầu của gia đình bé mới nhất 2020 kênh tài liệu việc làm giáo viên mầm non

11 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 22,67 KB

Nội dung

Nhận ra sự khác nhau về số lượng các nhóm đồ dùng trong phạm vi 3, nhận dạng được số 3, biết so sánh sắp xếp đồ dùng theo thứ tự chiều cao của 3 đối tượng.. II.[r]

(1)

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ. Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình bé

Thực từ ngày 08 tháng 11 đến ngày 19 tháng 11 năm 2018 I YÊU CẦU

Trẻ biết nhu cầu gia đình: Nhu cầu đồ dùng, nhu cầu ăn uống nghỉ ngơi, giải trí, mặc quần áo phù hợp với thời tiết, nhu cầu quan tâm chia sẻ, yêu thương…

Trẻ hiểu hoạt động thành viên gia đình mang lại hạnh phúc cho gia đình Biết thể quan tâm tới thành viên gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ…

Biết phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu; Biết cần phải giữ gìn, sử dụng tiết kiệm phương tiện đồ dùng gia đình: Tắt điện, trước khỏi nhà, tắt quạt không ngồi nữa, ăn hết xuất cơm không để rơi vãi…

Nhận khác số lượng nhóm đồ dùng phạm vi 3, nhận dạng số 3, biết so sánh xếp đồ dùng theo thứ tự chiều cao đối tượng

II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN. Thứ

Các hoat động

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ

năm

Thứ sáu

Đón trẻ, trị chuyện

- Đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần quan tâm Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ nội dung chủ đề nhánh mà trẻ khám phá tuần

- Trò chuyện với trẻ bữa ăn hàng ngày trẻ, ( thức ăn tôt cho phát triển bé

Thể dục

sáng-điểm danh

* Khởi động: Đi quanh sân kết hợp hát “ Nhà tôi” Đi kết hợp tư sau đứng tách theo tổ

*Trọng động:Tập theo cô động tác kết hợp lời hát “ Nhà tôi” + Tay: Giơ lên cao hạ tay xuống

+ Chân: Đưa tay trước ngồi trùng gối + Bụng ( lườn): Nghiêng lườn sang hai bên + Bật: Tách khép chân

* Hồi tĩnh: Chuyển đội hình vịng trịn hát “ Cháu yêu bà”

(2)

Hoạt động có chủ

đích

KPKH Một số đồ dùng gia đình – Phân loại đồ dùng theo chất liệu PTVĐ Bật tách khép chân-chuyền bóng qua đầu, qua chân PTNN Thơ; Ơng mặt trời Vẽ ơng mặt trời

PTNT So sánh xếp chiều cao đối tượng.- Chơi thi bật cao

PTTM Dạy vận động; Múa cho mẹ xem Nghe hát Cho - Trị chơi nghe thấu đốn tài

Hoạt động ngoài trời.

Quan sát tranh đồ dùng – chơi phân loại đồ dùng theo công dụng.- chơi tự

- Quan sát ngô - Chơi gieo hạt- nghe thấu đoán tài -Quan sát cách chế biến ăn

- Chơi bắt chước tạo dáng - Vẽ tự

- Quan sát cách nấu sơ chế thực phẩm -VĐ; Đàn chuột

- Quan sát Tranh ảnh nhóm LTTP - Chơi kể tên loại thực phẩm

Hoạt động góc

PV: Gia đình; Cửa hàng đồ gia dụng; phịng khám bệnh

XD ; Xây nhà gia đình bé ( Hàng rào khu nuôi vật, vườn rau gia đình)

TH ; vẽ, nặn, xé, dán đồ dùng gia đình

Thư viện; Xem sách tranh đồ dùng gia đình, làm sách đồ dùng gia đình theo cơng dụng chất liệu

Chăm sóc ni dưỡng

Dạy trẻ cách gấp quần áo

Hướng dẫn trẻ lao động vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng theo u cầu

Chăm sóc quan tâm đến trẻ kênh -2 ( Cháu Văn, cháu Duy, Thế Anh; Đăc biết cháu Thúy kênh – 3.)

Lưu tâm đến cháu Diệu Linh tronh tất hoạt động, khuyến khích trẻ tập chạy, tập nói, tập cầm đồ dùng tay trái

Hoạt động chiều PTTM Nặn đồ dùng gia đình- Phân loại đd theo cơng dụng

Ơn học buổi sáng Chơi tự chọn Nghe đọc chuyện “Gấu chia quà” Làm quen hát :Bà thương em Chơi phân nhóm đd Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần Bình xét bé ngoan

(3)

- Nhắc phụ huynh số lưu ý cần thiết

Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU Ngày 06 tháng 11 năm 2018 NGƯỜI LẬP KÊ HOẠCH

Nguyễn Thị Phương

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Thứ ngày 08 tháng 11 năm 2018

Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình bé

Yêu cầu:

Trẻ gọi tên nói công dụng chất liệu, cấu tạo, màu sắc số đồ dùng gia đình

Trẻ so sánh, nhận xét đặc điểm giống khác rõ nét đồ dùng ( màu sắc, cấu tạo, công dụng, chất liệu)

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

Giáo dục trẻ biết sử dụng, giữ gìn giữ vệ sinh cho đồ dùng

Chuẩn bị:

Xoong, bát, đĩa, cốc, chén nhựa, thủy tinh, sứ inox Tranh vẽ đồ dùng gia đình, lơ to cho trẻ chơi

Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Hỏi trẻ tên chủ đề khám phá, tên nhánh chủ đề, trò chuyện gia đình trẻ, đồ dùng gia đình có

Đọc đồng dao “ Đi cầu quán” đến lấy đồ dùng chỗ ngồi Hoạt động 2: Quan sát xem bạn mua đồ dùng gì? Những đồ dùng để làm gì?

Cơ mua nhiều đồ dùng, đốn khơng? Cùng chơi trị chơi nhỏ Cơ mời bạn lên bịt mắt lại dùng tay để sờ đoán xem hộp đựng gì?

(4)

( Tơi thưa bạn nhóm tơi quan sát xoong, xoong làm nhơm, có quai để cầm, xoong có nắp đậy, dùng để nấu cơm, nấu canh…) Tương tự với nhóm khác Sau nhóm giới thiệu cho nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn, tổng hợp lại ý kiến trẻ

Cũng gợi cho trẻ trả lời : Đây gì? Miệng xoong hình gì? Cái gọi gì? ( Quai xoong) Để làm gì? Có quai?

Còn gọi gi? Vung xoong dùng làm gì? Cái xoong làm gì? Nếu chẳng may nhỡ tay làm rơi có bị vỡ khơng?

Cơ tổng hợp: Cái gọi xoong, xoong có vung, có quai để cầm làm nhơm nên khơng bị vỡ chẳng may nhỡ tay làm rơi, đồ dùng thiếu gia đình

Đọc câu đố bát: “ Miệng tròn lòng trắng phau phau

Đựng cơm, đựng thịt đựng rau hàng ngày”.Đó gì? Vì biết bát Nhóm thảo luận bát lên giới thiệu cho bạn biết…

Tương tự cho trẻ khám phá thìa, cốc, đũa, phích… So sánh Xoong – bát; Thìa – đũa; Cốc – phích…

Được quan sát đồ dùng? Chơi Trốn cô Cất đồ dùng để lại đồ dùng cho trẻ nhận xét so sánh

Ai có nhận xét đồ dùng này? Nó có giống khác không? - Giống nhau: Đều đồ dùng gia đình để phục vụ ăn uống

- Khác nhau: Xoong dùng để nấu, làm nhôm không vỡ; cốc dùng để uống làm thủy tinh ( Sứ) đồ dùng dễ vỡ…

Ngoài đồ dùng vừa quan sat gia đình cịn có đồ dùng nữa…

Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với lô tô

Ai nhanh nhất: Khi cô yêu cầu tìm đồ dùng phải chọn nhanh giơ lên Thi xem đội nhanh: Cho trẻ lên tìm tranh phân loại đồ dùng theo chất liệu…Cho trẻ kiểm tra kết quả, đội tìm nhiều xác đội thắng

Hoạt động 4: Về góc tơ màu, vẽ đồ dùng gia đình. Kết thúc hát Nhà tơi

Đánh giá cuối buổi.

(5)

BẬT TÁCH KHÉP CHÂN

CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU QUA CHÂN Yêu cầu:

Biết dùng sức chân để nhún, bật, chụm, tách chân liên tục vào ô, mà không chạm vạch

Hứng thú tham gia vào học, có tinh thần đồn kết phối hợp với để chơi trò chơi

Chuẩn bị: Sân sạch, phẳng; Gậy cho trẻ Bóng quả, hộp quà làm phần thưởng

Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1; Thông báo cho trẻ biết nội dung hoạt động ( Tổ chức hội thi “ Ở nhà chủ nhật”… Có gia đình tham gia hội thi hơm nay, gia đình tự giới thiệu mình.( Xin chào tơi gia đình số 1…)

Hoạt động 2: Mời gia đình bước vào phần khởi động.

Khởi động ; Làm đoàn tàu xung quanh sân, kết hợp tư Rồi chuyển thành đội hình hàng ngang

Trọng động:

Bài tập phát triển chung:

Tay: Hai tay đưa trước- lên cao

Chân: Hai ay đưa cao- trước trùng gối đặt tay vào gối Lườn: Tay giơ cao nghiêng lườn sang hai bên

Bật : Trẻ bật chỗ

Vận động bản:

Phổ biến luật thi cho “ Gia đình” nắm được, tập mẫu cho trẻ quan sát Lần khơng phân tích động tác

Lần 2: Phân tích động tác: Đứng vạch, có hiệu lệnh hai tay chống hơng, mắt nhìn vào ơ, đồng thời nhún bật vào ô, ô bật chụm chân, ô thứ bật tách chân, liên tục hết ơ, sau đứng cuối hàng

Cho đại diện gia đình tập mẫu lại lượt Các gia đình nhận xét cách tập

Cho gia đình tập thành viên Mỗi gia đình tập lần, sau lần nêu nhận xét thành viên thực hiện, thành viên tập xác ban tổ chức tặng cờ…Sau vòng tổng hợp kết phần thi thứ

Trị chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu, qua chân

(6)

Tổng kết thi tìm đội giải nhất, nhì, ba Ban tổ chức trao quà cho đội ,

Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân tập.

Hoạt động 3: Hát “ Tổ ấm gia đình” Thu dọn đồ dùng. Đánh giá cuối buổi:

Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2018

PTNN:

Ngơ Thị Bích Hiền.

u cầu:

Trẻ thuộc đọc diễn cảm nội dung thơ Nói tên thơ, tên tác giả Hiểu nội dung thơ

Đọc rõ ràng, kết hợp điệu phù hợp nội dung thơ

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, qua thơ biết yêu thương nhwnhx người thân gia đình

Chuẩn bị:

Tranh minh họa nội dung thơ, giấy bút cho trẻ vẽ

Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1:

Cho trẻ hát “ Cháu vẽ Ơng mặt trời”, trị chuyện mặt trời buổi sáng Khi mặt trăng biến mất, báo hiệu thời điểm

ngày( Buổi sáng) lúc bầu trời xuất gì? ( mặt trời), mặt trời lên cao nhìn lên cảm thấy nào? ( chói mắt), thời tiết lúc sao? ( nắng nóng) Và học chơi phải mang theo nào? ( nón mũ)

Hoạt động 2:

Khi ơng mặt trịi tỏa nắng chiếu sáng vật, người làm, chơi phải mang mũ nón Có thơ hay nói ông mặt trời, bạn nghe cô đọc Đọc cho trẻ nghe kết hợp mô động tác

Đọc lần minh họa tranh

Tóm tắt nội dung thơ cho trẻ hiểu

* Trích dẫn đàm thoại:

- Bài thơ có tên gì?Tác giả sáng tác thơ này? - Ông mắt trời mơ tả nào? ( óng ánh)

- Ơng mặt làm gì? ( tỏa nắng xuống vật) Ơng mặt trời tỏa xng vật, Bé Mẹ dắt tay đường Trích dẫn khổ

(7)

- Bé nói với ơng nào?( Ơng trời nhé, cháu……này thơi)

Tình cảm ơng cháu thật giản dị gần gũi thân thương, ơng cháu gia đình Trích dẫn đoạn thơ “ Ơng nhíu mắt… hai ơng cháu cười”

Dạy trẻ đọc thơ:

Cho lớp đọc với cô từ đầu đến cuối thơ – lần

Từng tổ đọc – cá nhân đọc- nhóm bạn trai, bạn gái đọc- tìm bạn đọc… * Giáo dục: Ông mặt trời tỏa ánh nắng ấm áp sưởi ấm cho mn lồi, ánh buổi sáng tốt cho sức khỏe, tuổi nhỏ cuả Vì nhớ buổi sáng sân tập thể dục, không nên ngước mắt nhìn lên ơng mắt trời khơng tốt cho mắt …

Hoạt động 3: Cho lớp hát “ Cháu vẽ Ơng mặt trời”, góc vẽ ơng mặt trời

Đánh gía cuối buổi.

Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2018

Yêu cầu:

Trẻ biết chia đất, biết sử dụng kĩ : xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, làm lõm để nặn số đồ dùng gia đình mà thích đặt tên cho sản phẩm Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng gia đình

Chuẩn bị:

Một số đồ dung gia đình đựng hộp kín Đất nặn, bảng con, mẫu cô

Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1:

Đọc thơ Thăm nhà Bà; Trò chuyện qua nội dung thơ Hoạt động 2:

Các bạn đọc thơ hay, có q tặng cho bạn đấy, ngồi theo nhóm nhận quà Hãy xem hộp q gì, trao đổi xem nào, chất liệu làm gì…

Cho trẻ thảo luận phút,

Cô đọc đoạn thơ “ Đồ dùng nhà bé Có bát xinh Nho nhỏ trắng tinh Tròn bánh Bé cầm tay”.

(8)

Bạn cịn có ý kiến bổ sung cho nhóm bạn khơng? Cô hệ thống lại: Đây bát, dùng để ăn cơm, Cô đọc tiếp :

Nhà bé cịn có Năm ghế vng Cùng bàn tròn Mỗi bữa ăn cơm

Gia đình xum họp.

Những câu thơ vừa nói gì? Nhóm có ghế mang lên giới thiệu… Tương tự với bàn…

Những đồ dùng có tên gọi chung gì? ( Đồ dùng gia đình)

Tất đồ dùng gọi chung đồ dùng gia đình Vì sử dụng phải giữ gìn cẩn thận, khơng lơi kéo, khơng làm vỡ… Để làm đồ dùng cần phải có gì? ( đất nặn) sau làm nữa?

Ngồi đồ dùng cịn có đồ dùng gia đình làm đất nặn?

Nếu nặn nặn đồ dùng nào? Làm nào? Sau làm nữa?

Hổi ý tưởng trẻ, cách làm kỹ năng…

Hoạt động 3: Trẻ thực cô bao quát trẻ làm Gợi cho trẻ lúng túng, khuyến khích trẻ để trẻ yên tâm thực

Hoạt động 4:

Trưng bày nhận xét sản phẩm: Cho trẻ quan sát sản phẩm nêu nhận xét cuả mình, mạnh dạn đưa chi tiết cần bổ sung cho sản phẩm…

Kết thúc hoạt động

Đánh gía cuối buổi.

Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2018

Xuân Giao

Yêu cầu:

Hát xác lời, giai điệu hát Nói tên hát, tên tác giả Trẻ biết phối hợp động tác lời hát

Chú ý nghe hát, hát vận động theo hát Cho Rèn cho trẻ phản xạ nhanh, tinh, để truyền thơng tin xác

(9)

Chuẩn bị:

Đài băng cho trẻ nghe hát, dụng cụ âm nhạc, mũ múa cho trẻ, áo cánh bướm cho đôi trẻ vận động…

Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1:

Cho trẻ quan sát tranh gia đình, người gia đình Về cơng việc người…

Các bạn có yêu gia đình khơng? Có u bố mẹ khơng? u bố mệ làm để bố mẹ vui?

Hoạt động 2:

* Vận động “ Múa cho Mẹ xem”.

Có nhiều cách làm cho bố Mẹ vui, học giỏi, chăm ngoan, giúp mẹ làm việc vừa sức…

Có bạn nhỏ có cách làm cho mẹ vui lúc Mẹ làm mệt nhọc bạn lại múa cho Mẹ xem đấy, Nhạc sỹ Xuân Giao ghi lại hình ảnh qua hát sau, nghe xem

Hát cho trẻ nghe hát, hỏi tên hát, tên tác giả Cho lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát

Vận động cho trẻ xem cho trẻ vận động theo cô động tác

Cho trẻ luân phiên vân động, cho trẻ thi đua nhóm, khuyến khích trẻ câu thơ “ Bạn Gái múa đẹp rồi,

Bạn trai múa đẹp nhiều.” để trẻ trai tự tin vận động kết hợp cho trẻ đội mũ múa, mặc áo cánh bướm…

*Nghe hát “Cho con”

Hát cho trẻ nghe lượt, nói tên hát , tên tác giả Cho trẻ nghe qua đài đĩa, yêu cầu trẻ nhắc tên hát ,tên tác giả Khuyến khích trẻ hát thể động tác với cô

* Trò chơi: Nghe thấu hát tài.

Cho nhóm trẻ lên chơi trước, hát đoạn hát vào tai người đứng đầu sau bạn truyền cho bạn kề tiếp, bạn cuối cùng, bạn phải hát lại câu hát mà cô truyền cho

Cho trẻ chơi – lần

Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động, cho trẻ chơi Đánh gía cuối buổi.

HOẠT ĐỘNG GĨC

(10)

Thực từ ngày 08 đến ngày 12 tháng 11 năm 2018

TÊN GÓC CHƠI:

Phân vai: Gia đình – Cửa hàng đồ gia dụng – Phòng khám bệnh.

Xây dựng: Xây nhà gia đình ( Hàng rào, khu ni vật, vườn rau gia đình).

Tạo hình: Vẽ, nặn, xé , dán đồ dùng gia đình.

Thư viên: Xem sách tranh đồ dùng gia đình, làm sách đồ dùng gia đình Phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu.

Yêu cầu:

Biết dùng nguyên vật liệu khác để xây cơng trình cho gia đình cảu mình, đặt tên cho cơng trình

Thể vai chơi tự nhiên,sáng tạo, thể tình cảm mẹ con, quan tâm đến

Có hợp tác nhóm chơi với nhau, thể văn minh lịch giao tiếp

Biết phân nhóm thực phẩm theo nhóm, biết giá trị dinh dưỡng nhóm thực phẩm

Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Chơi xong biết cất đồ dùng nơi quy định

Chuẩn bị:

Các đồ dùng, nguyên liệu, học liệu phục vụ cho chơi trẻ Một số nguyên liệu mở cho trẻ thay

Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1:

Cho trẻ “ hát nhà tơi” Trị chuyện ngơi nhà trẻ, quang cảnh xung quanh nhà trẻ Về vật nhà bé nuôi

Hoạt động 2:

* Thỏa thuận: Cho trẻ thỏa thuận góc chơi, nội dung chơi, trẻ nhận nhóm chơi góc chơi, Thỏa thuân nhóm cơng việc nhóm, cơng việc thành viên

* Quá trình chơi: Bao quát trẻ chơi, gợi cho trẻ tưởng tượng lại khuôn viên

nhà để xây, khuyến khích trẻ thiết kế thêm cho gia đình chi tiết sáng tạo

* Nhận xét trình chơi: Cơ nhận xét hững nhóm nhỏ tập trung trẻ vào nhóm cho trẻ nhận xét sản phẩm Nhóm trưởng nhóm tự giới thiệu cơng trình ( sản phẩm nhóm mình) Đưa ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Cơ tổng hợp nhận xét, cho trẻ điểm cần bổ sung …

(11)

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w