Nhằm tận dụng triệt để hàm lượng chất dinh dưỡng trong giá thể sau trồng các loại nấm để trồng nấm Rơm, thí nghiệm được tiến hành trên 5 công thức là giá thể sau sản xuất nấm Sò xám, nấm Linh chi, nấm Vân chi, nấm Mộc nhĩ và mùn cưa mới (đối chứng), bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp theo dõi 15 mô. Công thức III (Mùn nấm Linh chi 99% + Cám gạo 0,5% + bột ngô 0,5%) có ưu thế hơn hẳn về các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển so với đối chứng cũng như các công thức cùng nghiên cứu; Chiều dài quả thể đạt cao nhất 4,40 cm, đường kính quả thể loại 1 đạt 3,31 cm, loại 2 đạt 2,55 cm.
HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol 5(1)-2021: 2290-2299 ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA NẤM RƠM (Volvariella volvacea) TRÊN CÁC LOẠI GIÁ THỂ TÁI SỬ DỤNG SAU SẢN XUẤT NẤM Lê Thị Thu Hường*, Vũ Tuấn Minh, Phùng Lan Ngọc Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: lethithuhuong@huaf.edu.vn Nhận bài: 02/06/2021 Hoàn thành phản biện: 03/07/2020 Chấp nhận bài: 10/10/2020 TÓM TẮT Nhằm tận dụng triệt để hàm lượng chất dinh dưỡng giá thể sau trồng loại nấm để trồng nấm Rơm, thí nghiệm tiến hành công thức giá thể sau sản xuất nấm Sò xám, nấm Linh chi, nấm Vân chi, nấm Mộc nhĩ mùn cưa (đối chứng), bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên, với lần lặp lại, lần lặp theo dõi 15 mô Công thức III (Mùn nấm Linh chi 99% + Cám gạo 0,5% + bột ngơ 0,5%) có ưu hẳn tiêu sinh trưởng phát triển so với đối chứng công thức nghiên cứu; Chiều dài thể đạt cao 4,40 cm, đường kính thể loại đạt 3,31 cm, loại đạt 2,55 cm Khối lượng thể loại loại đạt tương ứng 15,35 g 8,71 g, suất đạt 5.849,21 g/100 kg nguyên liệu khô, hiệu kinh tế cao vượt trội 345,29% so với đối chứng (mùn cưa mới), công thức khác thấp so với công thức đối chứng dao động khoảng 13,03% - 79,06% Từ khóa: Nấm rơm, Giá thể, Sinh trưởng, Tái sử dụng, Thừa Thiên Huế EVALUATION ON THE GROWTH PERFORMANCE AND YIELD OF RICE STRAW MUSHROOMS (Volvariella volvacea) FROM DIFFERENT TYPES OF REUSED ORGANIC MATERIALS AFTER MUSHROOM PRODUCTION Le Thi Thu Huong*, Vu Tuan Minh, Phung Lan Ngoc University of Agriculture and Forestry, Hue University ABSTRACT In order to make whole reuse of the nutrient content in the substrate after growing mushrooms, which are used for growing rice straw mushrooms, the experiment was set up the following completely randomized block design (CRBD), consisting of treatments, which were reused organic materials after mushroom cultivation such as oyster, lingzhi, turkey tail mushroom, ear mushrooms and raw material sawdust (control) with replications, each observation for 15 molding beds Treatment III (Saw dust grown in lingzhi + 0.5% rice bran + corn flour 0.5%) has a much better result in terms of growth compared to the control treatment as well as other treatments; Fungal fruit length has reached the highest 4.40 cm, the diameter of grade reached 3.31 cm and grade reached 2.55 cm Fruit weight of grade and grade reached 15.35 g and 8.71 g, respectively; the total yield reached 5.849.21 g per 100 kg of dry material which led to the highest economic efficiency 345.29% in comparison with the control treatment, while the other treatments were lower than the control treatment ranged 13,03% - 79,06% Keywords: Rice straw mushroom, Growth, Reused organic material, Yield, Thua Thien Hue province MỞ ĐẦU Nấm ăn nói chung nấm Rơm (Volvariella volvacea) nói riêng chứa hàm lượng protein cao nhiều loại axit amin, 2290 có nhiều loại khơng thay thế, bên cạnh nấm cịn chứa nhiều loại vitamin A, B, C, D, E muối khống Ngồi giá trị dinh dưỡng, nấm ăn cịn có Lê Thị Thu Hường cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 5(1)-2021: 2290-2299 nhiều đặc tính dược lý như: làm hạ huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đường ruột Đặc biệt, loại nấm ăn khơng có độc tố nên ăn nấm an toàn Trồng nấm giải lượng lớn phế liệu, phế phẩm dồi nông, lâm, công nghiệp như: Mùn cưa, rơm rạ, bơng phế thải, vỏ lạc, bã mía (Nguyễn Hữu Đống cs., 2005) thu nhập đáng kể Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài “Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất nấm Rơm (Volvariella volvacea) từ loại giá thể tái sử dụng sau sản xuất nấm” nhằm mục đích tìm loại giá thể tái sử dụng lại để trồng nấm Rơm cho suất cao, đem lại thu nhập cho người trồng nấm Thừa Thiên Huế tỉnh thành sản xuất tiêu thụ lượng nấm lớn, thời tiết khí hậu thuận lợi cho nấm sinh trưởng, phát triển, điều kiện sản xuất phù hợp Chính vậy, năm trở lại nghề trồng nấm Thừa Thiên Huế phát triển số địa phương xã Phú Lương, Phú Đa, huyện Phú Vang; xã Hương Phong, thị xã Hương Trà Tuy nhiên, thực tế năm gần đây, lượng rơm rạ sử dụng cho trồng nấm rơm ngày khan nhiều lí do: Một số lượng rơm chất lượng kém, không đủ tiêu chuẩn để trồng nấm; rơm sử dụng chăn ni trâu bị, rơm thương lái mua với giá cao để vận chuyển nơi khác với mục đích khác nhau, lý thói quen đốt rơm rạ sau thu hoạch người dân, hoạt động gây ô nhiễm môi trường nhiều nơi Mùn cưa thải sau sản xuất loại nấm nấm Sò, nấm Mộc nhĩ, nấm Linh chi, nấm Vân chi… ủ với vơi sau phối trộn thêm chất phụ gia cám gạo, bột ngô làm giá thể trồng nấm Rơm giảm thiểu ô nhiễm môi trường; mặt khác, mang lại nguồn NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ký hiệu công thức I II III IV V (Đối chứng) http://tapchi.huaf.edu.vn 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Giống nấm rơm (Volvariella volvacea) nhập từ thành phố Huế - Vật liệu nguyên cứu: Mùn cưa mới, mùn cưa tái sử dụng từ loại nấm (nấm Sò xám, nấm Linh chi, nấm Vân chi, nấm Mộc nhĩ) 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7/2018 đến tháng 11/2018 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa nông học, Trường Đại Học Nông Lâm, Đại học Huế 2.3 Nội dung nghiên cứu Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất nấm Rơm (Volvariella volvacea) từ loại giá thể tái sử dụng sau sản xuất nấm 2.4 Phương pháp nghiên cứu * Thành phần phối trộn cơng thức thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành với công thức sau: Bảng Các cơng thức thí nghiệm Mùn cưa tái sử dụng từ trồng loại nấm Mùn nấm Mộc nhĩ 99% + Cám gạo 0,5% + bột ngơ 0,5% Mùn nấm Sị xám 99% + Cám gạo 0,5% + bột ngô 0,5% Mùn nấm Linh chi 99% + Cám gạo 0,5% + bột ngô 0,5% Mùn nấm Vân chi 99% + Cám gạo 0,5% + bột ngô 0,5% Mùn cưa cao su (mới) 99% + Cám gạo 0,5% + bột ngô 0,5% 2291 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY * Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên RCBD, gồm cơng thức với lần lặp lại Mỗi lần lặp theo dõi 15 mơ (kích thước mơ 25 x 35 cm; khối lượng 2,0 - 2,3 kg nguyên liệu khô) Tổng số thí nghiệm 15 ơ, số mơ 225 mơ Hình Hình ảnh thí nghiệm * Phương pháp xử lý nguyên liệu Mùn cưa (đối chứng) xử lý theo phương pháp ủ đống sau khử trùng nước (100oC) thời gian đồng hồ Mùn cưa thải phối trộn với 1,5% vơi, ủ lại tuần sau phối trộn với chất phụ gia đóng bánh, cấy giống 2.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 2.5.1 Theo dõi diễn biến khí hậu thời tiết khu vực trồng Theo dõi nhiệt, ẩm độ nhiệt kế, ẩm kế suốt thời gian sinh trưởng phát triển nấm phòng trồng 2.5.2 Theo dõi sinh trưởng phát triển nấm Rơm cơng thức thí nghiệm - Thời gian phủ kín nguyên: Là khoảng thời gian từ cấy giống tơ nấm ăn vào ngun liệu phủ kín mơ nấm (ngày) - Thời gian xuất thể: Được tính từ cấy giống đến lúc xuất mầm mống thể (ngày) - Thời gian thể thành thục: Được tính từ cấy giống đến lúc thể trưởng thành thu hái (ngày) 2292 ISSN 2588-1256 Vol 5(1)-2021: 2290-2299 - Tỷ lệ nhiễm nấm tạp: Số mô bị nhiễm/ tổng số mô nghiên cứu (%) 2.5.3 Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất nấm Rơm - Kích thước dài thể nấm, kích thước rộng thể nấm: Đo thước kẹp panme (cm) Kích thước thể phân loại 1: >10 cm, loại 2: 6-