Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel

116 6 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm đề xuất những biện pháp quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN VĂN THUN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC VIÊN  TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL  LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI ­ 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN VĂN THUYÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL  CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC                     MàSố: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tuân HÀ NỘI ­ 2013 Môc lôc T rang   MỞ ĐẦU Chương  CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỌC  13 VIÊN TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL            1.1 Cơ sở lý luận về quản lý học viên   1.1.1 Các khái niệm cơ bản 13 13 1.1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý học viên tại Trung tâm 18 1.1.3 Nội  dung và biện pháp quản lý học viên tại Trung  22 tâm             1.2 Cơ  sở  thực tiễn về  quản lý học viên tại Trung tâm  24 Đào tạo Viettel 1.2.1 Yếu tố tác động đến quản lý học viên tại Trung tâm  24 1.2.2 Thực trạng, nguyên nhân và kinh nghi ệm qu ản lý học  32 viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel Chương  HỆ   THỐNG   BIỆN   PHÁP   QUẢN   LÝ   HỌC   VIÊN  47 TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL            2.1 Yêu cầu trong đề  xuất biện pháp quản lý học viên tại  47 Trung tâm Đào tạo Viettel            2.2 Biện   pháp   quản   lý   học   viên     Trung   tâm   Đào   tạo   48 Viettel            2.3 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả  thi của các biện  73 pháp Kết luận và kiến nghị  Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 79 83 88 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài  Xây dựng Qn đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh   nhuệ, từng bước hiện đại để  đáp ứng u cầu nhiệm vụ  bảo vệ Tổ quốc  trong giai đoạn hiện nay. Để  đáp  ứng u cầu đó, qn đội phải khơng  ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả  cơng tác giáo dục ­ đào  tạo, trong đó nâng cao chất lượng cơng tác quản lý giáo dục, quản lý học  viên trong q trình đào tạo  ở các nhà trường qn đội có vị trí, vai trị đặc  biệt quan trọng. Quy chế quản lý học viên trong các nhà trường qn đội đã  xác định: “Cơng tác quản lý học viên giữ vị trí rất quan trọng trong q trình  giáo dục ­ đào tạo ở nhà trường qn đội ” [35, tr.26].  Cơng tác quản lý giáo dục, quản lý học viên ở nhà trường qn đội đã   góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục ­ đào tạo trong những năm  qua. Tuy nhiên, cơng tác quản lý học viên thời gian qua cịn bộc lộ  những  hạn chế cần được giải quyết cả về lý luận và thực tiễn.  Trung tâm  Đào tạo Viettel là cơ  sở  giáo dục ­ đào tạo được giao   nhiệm vụ  đào tạo đội ngũ CBCNV phục vụ  cho nhiệm vụ  Sản xuất kinh   doanh của Tập đồn và đảm bảo quốc phịng an ninh. Trong hơn 07 năm qua ,  Trung tâm đã đào tạo cho Tập đồn hàng nghìn CBCNV với chất lượng tốt.  Nhiều học viên đã phấn đấu đã trở  thành những vị  trí chủ  chốt của Viettel  trong nước và ở nước ngồi, góp phần xây dựng Viettel phát triển bền vững   và xây dựng qn đội vững mạnh về mọi mặt. Để có được những thành tựu   đó, Trung tâm đã ln chú trọng đổi mới và nâng cao chất lượng tồn diện  cơng tác giáo dục ­ đào tạo, trong đó có cơng tác quản lý học viên ­ đây là nội  dung, nhiệm vụ rất quan trọng góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng đào   tạo những năm qua.   Để  nâng cao chất lượng đào tạo hiện nay, cần nâng cao chất lượng  và hiệu quả  tất cả  các khâu, các bước, các hoạt động trong q trình giáo  dục ­ đào tạo; trong đó, nâng cao chất lượng quản lý học viên là nội dung  cơ bản quan trọng. Bên cạnh đó, các chủ thể quản lý trong tồn Trung tâm  cần có những biện pháp cụ  thể, khả  thi, phù hợp, hiệu quả  trong quản lý  học viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ CBCNV có đầy  đủ  phẩm chất, năng lực, “vừa hồng vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu nhiệm  vụ, góp phần xây dựng quân đội vững mạnh về  mọi mặt, bảo vệ  vững   chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới Cơng tác quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel những năm  qua bên cạnh những ưu điểm vẫn cịn bộc lộ những hạn chế, thiếu sót cần   được khắc phục trong những năm tới, đó là: Nhận thức về vị trí, vai trị cơng   tác quản lý học viên, xây dựng kế hoạch quản lý học viên của các chủ thể  quản lý, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch quản lý của đội ngũ cán bộ  cịn hạn chế; chất lượng đội ngũ cán bộ, năng lực chỉ huy, quản lý, phương  pháp, tác phong cơng tác của đội ngũ cán bộ giáo dục nói chung, cán bộ quản   lý học viên nói riêng cịn có mặt hạn chế; phát huy vai trị quản lý của đội  ngũ cán bộ  kiêm chức cịn yếu; cơng tác phối kết hợp giữa các lực lượng   giáo dục trong quản lý học viên hiệu quả  chưa cao; vai trị tự  quản lý của   một số học viên cịn là khâu yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo  dục ­ đào tạo Từ  những hạn chế  trên về  cơng tác quản lý học viên tại Trung tâm,  để  nâng cao chất lượng cơng tác quản lý học viên, khắc phục triệt để  những hạn chế, bất cập đó, cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ cơ  sở  lý luận,  thực tiễn, đề xuất những biện pháp quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo   Viettel hiện nay là vấn đề rất cần thiết và cấp bách.   Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn vấn đề “Biện pháp quản lý   học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel” làm Đề tài luận văn tốt nghiệp 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục,  coi giáo dục là một nhiệm vụ  trọng tâm của cách mạng. Đối với cơng tác  quản lý giáo dục, Người u cầu phải đi sâu nghiên cứu, tổng kết kinh   nghiệm; chủ trương phải cụ thể, thiết thực; kết hợp chặt chẽ chủ tr ương,   chính sách của Trung  ương với tình hình thực tế  và kinh nghiệm q báu,  phong phú  của quần chúng, của cán bộ  và của  địa phương. Người coi   người cán bộ  quản lý nhà trường như  người làm ra hàng, Người căn dặn:  Làm ra hàng phải đúng với nhu cầu của người tiêu thụ, nếu người ta cần   nhiều xe mà mình làm ra nhiều bình tích thì hàng ế. Chủ tịch Hồ Chí Minh  cũng rất coi trọng ngun tắc khoa học trong q trình kế  hoạch hố giáo  dục.   Trung thành và vận dụng sáng tạo Chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư  tưởng  Hồ Chí Minh; tiếp thu những tinh hoa nền giáo dục nhân loại, Đảng và Nhà  nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách, giải pháp hiệu quả nhằm nâng  cao chất lượng giáo dục ­ đào tạo, cơng tác quản lý giáo dục và được cụ thể  hố thành hệ thống các văn bản như: Luật Giáo dục; Nghị quyết Trung ương   2 (khố VIII); Chiến lược phát triển giáo dục 2010 ­ 2020; các Nghị  quyết  Đại hội Đảng, Nghị quyết của Trung ương. Nghị quyết của Đảng uỷ Qn  sự Trung ương về cơng tác giáo dục ­ đào tạo trong tình hình mới đã xác định   phương hướng: “Đổi mới tồn diện cơng tác giáo dục ­ đào tạo và xây dựng  nhà trường qn đội theo hướng “chuẩn hố, hiện đại hố”, tạo sự  chuyển  biến cơ bản về và vững chắc về chất lượng, hiệu quả giáo dục ­ đào tạo”  [19, tr.11­12]; đồng thời, chỉ  ra một trong những nhiệm vụ, giải pháp chủ  yếu trong những năm tới, đó là: “Kiện tồn và phát triển đội ngũ nhà giáo,  cán bộ quản lý giáo dục  Bố trí cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực làm cơng  tác giảng dạy và quản lý giáo dục ­ đào tạo” [19, tr.22]. Theo đó, Bộ  Quốc  phịng có các quy chế, chỉ  thị , về cơng tác quản lý giáo dục, quản lý học  viên trong nhà trường qn đội.  Đối với qn đội, cơng tác giáo dục ­ đào tạo ln được xác định là  vấn đề then chốt trong chiến lược xây dựng Qn đội nhân dân Việt Nam   cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Đảng uỷ  Qn sự  Trung  ương đã ra Nghị  quyết 86 về cơng tác giáo dục ­ đào tạo trong tình  hình mới; các quy chế, chỉ  thị, hướng dẫn về  cơng tác quản lý giáo dục,  quản lý học viên trong nhà trường qn đội, đáp  ứng u cầu trong giai   đoạn mới.    Nhiều nhà khoa học về  giáo dục và quản lý giáo dục   nước ta đã   nghiên cứu và cơng bố những cơng trình khoa học về quản lý giáo dục trên   lĩnh vực quản lý nhà nước về giáo dục ­ đào tạo và quản lý giáo dục ­  đào tạo trong trường học. Các cơng trình của các tác giả  đã được cơng bố  như: Nguyễn Minh Đạo  “Cơ  sở  của khoa học quản lý”, Nxb CTQG, Hà  Nội, 1997; Nguyễn Ngọc Quang “Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo   dục”, Trường cán bộ  quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 1998; Đặng  Quốc Bảo “Một số khái niệm về quản lý giáo dục”, Trường cán bộ quản lý  giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 1997;  “Giáo trình quản lý giáo dục và đào   tạo”, Hà Nội, 2002 của tập thể nhiều cán bộ nghiên cứu, giảng dạy Trường  Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo; Đặng Bá Lãm “Quản lý nhà nước về   giáo dục, lý luận và thực tiễn”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005; Bùi Minh Hiền  “Quản lý giáo dục”, Nxb Đại học Sư phạm, 2006; Nguyễn Thị Doan (Chủ  biên), Đỗ  Minh Cương, Phương Kỳ  Sơn” Các học thuyết quản lý”, Nxb  CTQG, Hà Nội, 1996 Các cơng trình nghiên cứu của các tác giả tập trung luận giải nhiều   vấn đề, nhiều nội dung cơ  bản như: Vai trị của quản lý, quản lý giáo  dục; khái niệm về  quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học; bản  chất, chức năng, ngun tắc và phương pháp quản lý giáo dục; thơng tin  trong quản lý, quản lý giáo dục, cơng cụ quản lý giáo dục; hệ thống giáo  dục quốc dân; quản lý nhà nước về giáo dục; quản lý nhà trường; quản lý   tài chính, quản lý cơ  sở  vật chất kỹ  thuật trong giáo dục và trường học;   quản lý chất lượng giáo dục; xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ  quản   lý giáo dục; xây dựng văn hố trong quản lý giáo dục, quản lý trường học;  đổi mới quản lý giáo dục; các mơ hình quản lý giáo dục; phân cấp trong   quản lý giáo dục; thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về giáo dục; một  số  kinh nghiệm quốc tế  về  quản lý giáo dục; quản lý giáo dục trong xu   thế hội nhập và tồn cầu hố Đối với qn đội, đã có nhiều nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý  nghiên cứu nhiều cơng trình như: hệ thống giáo trình, tài liệu, bài viết, hội   thảo về nâng cao chất lượng giáo dục ­ đào tạo, quản lý giáo dục ­ đào tạo   trong nhà trường qn đội. Trong đó, có một số  cơng trình tiêu biểu như:   “Những biện pháp cải tiến quản lý q trình đào tạo học viên người dân   tộc thiểu số    Học viện Chính trị  qn sự”  của Nguyễn Văn Bình [1];  “Nâng cao chất lượng giáo dục ­ đào tạo đại học   Học viện Chính trị   qn sự  hiện nay” do tác giả  Trương Thành Trung (chủ  biên); “Nâng cao  chất lượng quản lý học viên sau đại học   Học viện Chính trị  quân sự   trong giai đoạn hiện nay” của Đinh Văn Thanh [36]; “Nâng cao chất lượng   quản lý giáo dục ­ đào tạo  trong các học viện, trường sĩ quan quân đội   đáp  ứng u cầu mới” do tác giả  Vũ Quang Lộc (chủ  nhiệm) [28;  “Cơng   tác quản lý học viên là qn nhân đào tạo ở các trường đại học ngồi qn   đội hiện nay” của Nguyễn Đức Thành [37]; “Quản lý q trình giáo dục kỷ   luật cho học viên Trường Sĩ quan Tăng ­ Thiết giáp” của Phạm Đình Dũng  [10].v.v Theo tác giả Nguyễn Văn Bình, một trong những biện pháp cải tiến  quản lý q trình đào tạo học viên người dân tộc thiểu số  là: Tăng cường  cơng tác quản lý về học tập và rèn luyện; trong quản lý cần thực hiện tốt   các nội dung: coi trọng việc cảm hố, giáo dục bằng tình cảm; xây dựng  tập thể  đơn vị  đồn kết, thống nhất; duy trì chặt chẽ  các chế  độ  nền nếp  quy định; động viên, khuyến khích và khen thưởng kịp thời; phát huy sức   mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lượng để quản lý học viên; bồi dưỡng   phương pháp quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý trực tiếp, nhất là cán bộ  kiêm   chức;   đẩy  mạnh  tổ   chức     hoạt  động  thực   tiễn;  thường  xuyên   hướng dẫn cho học viên thực tập.   Tác giả Trương Thành Trung quan niệm, giải pháp chủ yếu nâng cao  chất lượng giáo dục ­ đào tạo đại học là: Nâng cao chất lượng giáo dục   nhân cách học viên trong q trình đào tạo. Trong đó, cần tập trung vào các   nội dung như: nâng cao nhận thức về  sự  cần thiết tăng cường giáo dục,   bảo đảm sự  thống nhất giữa dạy chữ, dạy nghề và dạy người trong tồn   bộ q trình sư phạm của nhà trường; xây dựng Học viện Chính trị qn sự  trở  thành một mơi trường sư  phạm mẫu mực; thường xun đưa học viên  vào hoạt động thực tiễn, tích cực rèn luyện họ trong những hồn cảnh khó  khăn, phức tạp, căng thẳng; khuyến khích học viên tự  giáo dục, rèn luyện   trong q trình đào tạo Theo tác giả  Vũ Quang Lộc, nội dung then chốt góp phần nâng cao  chất lượng quản lý giáo dục ­ đào tạo trong các học viện, trường sĩ quan  qn đội hiện nay là: Nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giảng viên và  học viên; trong quản lý cần coi trọng giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ  học tập đúng đắn cho học viên trong q trình học tập, rèn luyện; xây dựng  nền nếp học tập, rèn luyện, duy trì chặt chẽ các chế độ, điều lệnh kỷ luật,   chế độ quy định của qn đội, nhà trường; định kỳ tổ chức rút kinh nghiệm  học tập, rèn luyện  cho học viên, bồi dưỡng cho họ  về  phương pháp học  tập; nắm chắc kết quả học tập, rèn luyện, diễn biến tư tưởng, duy trì chặt  chẽ nề nếp tự học của học viên Tác giả Đinh Văn Thanh đã đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao  chất lượng quản lý học viên sau đại học ở Học viện Chính trị qn sự đó là:  Coi trọng xây dựng và củng cố chi bộ lớp học để thực sự phát huy vai trị và   hiệu lực của chi bộ  trong quản lý, giáo dục và rèn luyện đảng viên là học   viên; tiếp tục cụ  thể  hố mục tiêu đào tạo và hồn thiện các văn bản pháp  quy, các quy định về quản lý học viên sau đại học; phát huy vai trị tự quản   lý của học viên sau đại học trong q trình đào tạo; phối hợp các lực lượng   tham gia vào q trình đào tạo sau đại học trong quản lý học viên   Học   viện Chính trị.  Theo tác giả Nguyễn Đức Thành, biện pháp quản lý học viên đào tạo là  qn nhân ở các trường đại học ngồi qn đội là: nâng cao nhận thức trách  nhiệm của các tổ chức, các lực lượng đối với cơng tác quản lý học viên; xây  dựng và thực hiện chặt chẽ quy chế, thường xuyên củng cố hệ thống bộ máy  101 Rất cần thiết                                 Cần thiết               Không cần thiết           b) Tổ chức triển khai thực hiện theo kế hoạch, đúng kế hoạch quản lý học   viên  Rất quan trọng                             Quan trọng     Không quan trọng                           c) Kiểm tra chặt chẽ việc thục hiện kế ho ạch qu ản lý học viên của các  cấp trong Trung tâm   Rất cần thiết                               Cần thiết               Không cần thiết          Biện pháp 2:  Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức và nghiệp vụ quản lý giáo   dục, quản lý học viên cho đội ngũ cán bộ trong Trung tâm        d) Gửi đi đào tạo, bồi dưỡng ở các cơ sở giáo dục Rất cần thiết                        Cần thiết                      Không cần thiết              e) Mở các lớp bồi dưỡng hàng năm tại Trung tâm Rất cần thiết                        Cần thiết                      Không cần thiết              f) Kết hợp giữa bồi dưỡng và tự bồi dưỡng Rất quan trọng                              Quan trọng       Không quan trọng              g) Cán bộ quản lý học viên thường xuyên tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện   nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và kinh nghiệm quản lý Rất cần thiết                                   Cần thiết            Khơng cần thiết               Biện pháp 3: Duy trì tổ chức thực hiện có chất lượng, hiệu quả các chế  độ, nề nếp, quy định trong q trình quản lý học viên 102        h) Qn triệt sâu sắc điều lệnh điều lệ, chế độ quy định của Qn đội, của Trung   tâm Rất quan trọng                              Quan trọng        Khơng quan trọng               i) Duy trì chặt chẽ các chế độ, nề nếp quy định trong q trình quản lý học   viên Rất cần thiết                                   Cần thi ết           Không cần thiết              k) Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc chấp hành của  đội ngũ học viên Rất cần thiết                            Cần thiết                   Không cần thiết           l) Xử lý kiên quyết với những hiện tượng vi phạm kỷ luật quân đội, quy   định của Trung tâm Rất cần thiết                               Cần thiết             Không cần thiết                  Biện pháp 4: Tăng cường quản lý học viên theo chiều sâu, giảm bớt   quản lý thiên về hành chính qn sự Rất cần thiết                                     Cần thiết           Khơng cần thiết                Biện pháp 5: Phối kết hợp chặt chẽ giữa các tổ  chức, các lực lượng   giáo dục trong Trung tâm để quản lý học viên  Rất quan trọng                               Quan trọng      Khơng quan trọng             Biện pháp 6: Phát huy vai trị trách nhiệm, tự quản lý của học viên trong   q trình đào tạo 103 Rất quan trọng                               Quan trọng      Khơng quan trọng                    Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục 2 NHỮNG VẤN ĐỀ TOẠ ĐÀM Đối tượng toạ  đàm: Cán bộ trong Trung tâm Số lượng cán bộ tham gia toạ đàm:  25 đồng chí Tác giả đã xây dựng các vấn đề để toạ đàm với các đồng chí cán bộ  trong Trung tâm về cơng tác quản lý học viên hiện nay, nhằm làm cơ sở cho  q trình nghiên cứu và khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi, tính thực tiễn   104 của đề  tài. Tác giả đã thực hiện một buổi toạ đàm với 25 đồng chí cán bộ  của Trung tâm trên những vấn đề sau đây: Vấn đề 1: Đồng chí hãy cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc   tự  học tập, tu dưỡng nâng cao trình độ  kiến thức nghiệp vụ  quản lý của   đội ngũ cán bộ các cấp tại Trung tâm trong thời gian qua? Vấn đề 2: Ý kiến của đồng chí về hệ thống văn bản pháp quy quản  lý học viên tại Trung tâm đã phù hợp chưa? cịn những điểm nào bất cập  cần bổ sung, sửa đổi? Vấn  đề  3:  Đánh giá của đồng chí về  năng lực chỉ  huy, quản lý,  phương pháp tác phong cơng tác, đạo đức lối sống của đội ngũ cán bộ trong   Trung tâm như thế nào? Vấn đề  4: Ý kiến đồng chí về  việc duy trì thực hiện các chế  độ, nề  nếp, quy định trong quản lý học viên của đội ngũ cán bộ tại Trung tâm? Vấn đề  5:  Đánh giá của đồng chí về  nhận thức, tính tự  giác trong  quản lý, rèn luyện của học viên trong thời gian qua? Vấn đề  6:  Ý kiến của đồng chí về  những biện pháp quản lý học   viên đã được tác giả  đề  xuất trong luận văn như  thế  nào? Trên cương vị  người cán bộ  quản lý học viên, đồng chí hãy đề  xuất những biện pháp   nâng cao chất lượng quản lý học viên tại Trung tâm Đào tạo Viettel hiện   nay? Phụ lục 3 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đối tượng: Cán bộ, học viên trong Trung tâm Đào tạo Viettel                 Số lượng : 250 đồng chí (25 cán bộ, 225 học viên) 105 TT Nội dung phương án trả lời Ý kiến đánh giá vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác quản lý học viên Trung tâm Đào tạo - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Ý kiến đánh giá hệ thống văn pháp quy quản lý học viên Trung tâm - Đầy đủ phù hợp - Chưa đầy đủ phù hợp - Còn thiếu nhiều bất cập Ý kiến đánh giá cấu cán quản lý học viên Trung tâm Đào tạo - Hợp lý - Tương đối hợp lý - Chưa hợp lý Ý kiến đánh giá kiến thức nghiệp vụ quản lý đội ngũ cán Trung tâm - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Ý kiến đánh giá lực lãnh đạo, huy, quản lý đội ngũ cán Trung tâm - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Ý kiến đánh giá phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ cán Trung tâm - Tốt - Tương đối tốt - Chưa tốt Ý kiến đánh giá phương pháp, tác phong công tác đội ngũ cán Trung tâm - Tốt - Khá - Chưa tốt - Yếu Số lượng Tỷ lệ % 179 66 05 71,60 26,40 2,00 155 80 15 62,00 32,00 6,00 150 90 10 60,00 36,00 4,00 46 101 52 51 18,40 40,40 20,80 20,40 73 111 43 23 29,20 44,40 17,20 9,20 202 48 80,80 19,20 63 122 45 20 25,20 48,80 18,00 8,00 106 TT Nội dung phương án trả lời Ý kiến đánh giá việc trì chế độ quy định học tập rèn luyện kỷ luật học viên cán Trung tâm - Tốt - Khá - Có mặt chưa tốt - Yếu Ý kiến đánh giá việc tổ chức thực phương pháp quản lý đội ngũ cán Trung tâm thời gian qua Phương pháp hành quân sư - Tốt - Khá - Có mặt cịn hạn chế - Yếu Phương pháp giáo dục - tâm lý - Tốt - Khá - Có mặt cịn hạn chế - Yếu Phương pháp kích thích vật chất tinh thần - Tốt - Khá - Có mặt cịn hạn chế - Yếu Ý kiến đánh giá việc sử dụng biện pháp quản lý cán quản lý Trung tâm - Phù hợp - Tương đối phù hợp - Có mặt hạn chế - Bất cập Ý kiến đánh giá kinh nghiệm quản lý đội ngũ cán Trung tâm - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Ý kiến đánh giá môi trường học tập, rèn luyện 9a 9b 9c 10 11 12 Số lượng Tỷ lệ % 148 69 27 06 59,20 27,60 10,80 2,40 119 99 20 12 47,60 39,60 8,00 4,80 49 106 70 25 19,60 42,40 28,00 10,00 56 104 55 35 22,40 41,60 22,00 14,00 77 100 47 26 30,80 40,00 18,80 10,40 67 115 60 22 26,80 46,00 24,00 8,80 107 TT 13 14 15 16 17 Nội dung phương án trả lời Trung tâm Đào tạo Viettel - Rất tốt - Cơ tốt - Còn bất cập Ý kiến đánh giá nhận thức cán bộ, học viên Trung tâm công tác quản lý học viên - Tốt - Tương đối tốt - Trung bình - Yếu Ý kiến tác động chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế - xã hội đất nước công tác quản lý học viên - Tác động nhiều - Có tác động đáng kể - Ít tác động động - Không tác động Ý kiến tác động từ mục tiêu yêu cầu đào tạo đến công tác quản lý học viên Trung tâm Đào tạo - Có tác động lớn - Có tác động - Ít tác động - Khơng tác động Ý kiến đánh giá tính tự giác, phát huy vai trị tự quản lý, rèn luyện học viên Trung tâm trình đào tạo - Tốt - Tương đối tốt - Chưa tốt - Yếu Ý kiến đánh giá tình hình chấp hành kỷ luật, chế độ quy định học viên Trung tâm - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Số lượng Tỷ lệ % 81 130 39 32,40 52,00 15,60 141 72 25 12 56,40 28,80 10,00 4,80 55 167 18 22,00 66,80 7,20 205 40 05 82,00 16,00 2,00 98 113 30 09 39,20 45,20 12,00 3,60 145 69 28 08 58,00 27,60 11,20 3,20 108 TT Nội dung phương án trả lời Ý kiến đánh giá biện pháp quản lý học viên Trung tâm Đào tạo BP1 Kế hoạch hoá công tác quản lý triển khai thực nghiêm túc nhiệm vụ, nội dung quản lý học viên Trung tâm Đào tạo 18 a) Xây dựng kế hoạch quản lý học viên đảm bảo tính khao học, khả thi, phù hợp, hiệu tất cấp Trung tâm - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết 18 b) Kiểm tra chặt chẽ việc thực kế hoạch quản lý học viên cấp Trung tâm - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết 18 c) Tổ chức triển khai thực theo kế hoạch, kế hoạch quản lý học viên - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Số lượng Tỷ lệ % 216 34 86,40 13,60 212 38 84,80 15,20 179 71 71,60 28,40 18 109 TT BP2 18 d) 18 e) 18 f) 18 g) BP3 18 h) 18 i) 18 k) 18 l) Nội dung phương án trả lời Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý học viên cho đội ngũ cán Trung tâm Gửi đào tạo, bồi dưỡng sở giáo dục - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Mở lớp bồi dưỡng hàng năm Trung tâm - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Kết hợp bồi dưỡng tự bồi dưỡng - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Cán quản lý học viên thường xuyên tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm quản lý - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Cán Trung tâm trì tổ chức thực có chất lượng, hiệu chế độ, nề nếp, quy định trình quản lý học viên Quán triệt sấu sắc điều lệnh điều lệ, chế độ quy định Quân đội, Tập đoàn Trung tâm - Rất quan trọng - Quan trọng - Khơng quan trọng Duy trì chặt chẽ chế độ, nề nếp quy định trình quản lý học viên - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc chấp hành đội ngũ học viên - Rất cần thiết - Cần thiết Số lượng Tỷ lệ % 92 146 12 36,80 58,40 4,80 220 30 88,00 22,00 230 20 92,00 8,00 235 15 94,00 6,00 201 49 80,40 19,60 99 151 39,60 60,40 239 11 95,60 4,40 110 TT BP4 BP BP Nội dung phương án trả lời - Không cần thiết Xử lý kiên với tượng vi phạm kỷ luật Quân đội, quy định Tập đoàn Trung tâm - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Tăng cường quản lý học viên Trung tâm theo chiều sâu, giảm bớt quản lý thiên hành quân - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Phối kết hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng giáo dục Trung tâm để quản lý học viên - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Phát huy vai trò trách nhiệm, tự quản lý học viên trình đào tạo - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Số lượng Tỷ lệ % 0 210 40 84,00 26,00 233 17 93,20 6,80 189 61 75,60 24,40 238 12 95,20 4,80 Phụ lục Thống kê số lợng CBCNV Trung tâm đào tạo Viettel 111 - Thng ỳy - Trung úy - Thiếu úy - HĐLĐ Tuổi đời (Tháng 8, năm 2013) - Díi 27 ti - Dưới 30 - Từ 30 - 40 - Từ 41 - 50 - Trên 50 Chức vụ qua - Cấp TP Tập đồn tương đương - Cấp TP Cơng ty tương đương - Cấp TP Chi nhánh tương đương - Cấp Trưởng ban, tổ trưởng 42 5,56 9,26 1,85 77,78 25 18 46,3 33,33 11,11 9,26 10 1,85 9,26 5,56 18,52 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Trung tâm Đào tạo Viettel, năm 2013) 112 Phụ lục Thống kế số lợng học viên Trung tâm đào tạo Viettel (Từ 2009 đến 2012) Đơn vị Đào tạo Đào tạo Đào tạo qua Cầu trực Năm Tổng số truyền hình tuyến 2008 13.625 4.140 9.485 2009 16.836 7.932 8.904 2010 29.068 4.286 5.350 19.432 2011 67.289 1.633 6.396 59.260 2012 94.118 2.970 6.406 84.742 trực tiếp Trung tâm o to Viettel (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Trung tâm Đào tạo Viettel, năm 2013) 113 Phụ lục Kết rèn luyện học viên đào tạo trực tiÕp (Từ 2009 đến 2012) Kết rèn luyện Tổng Đơn vị Năm số Tốt % Khá % TB % 2008 4.140 4.100 99,03 40 0 2009 7.932 7.910 99,72 22 0,3 0 2010 4.286 4.278 99,81 0,2 0 2011 1.633 1.630 99,82 0,2 0 2012 2.970 2.966 99,86 0,1 0 Trung tõm o to Viettel (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Trung tâm Đào tạo Viettel, năm 2013) 114 Phụ lục Kết hoàn thành nhiệm vụ cán Trung tâm đào tạo viettel (T 2008 n 2012) Năm Tốt Tổng số Phân loại Khá Trung bình SL % SL % SL % Năm 2008 21 18 85,7 14,3 0 Năm 2009 29 27 93,1 6,9 0 Năm 2010 32 30 93,8 6,2 0 Năm 2011 45 41 91,1 8,9 0 Năm 2012 54 50 92,6 7,4 0 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Trung tâm Đào tạo Viettel, năm 2013) 115 Phụ lục Thống kê kết phân loại đào tạo học viên Trung tâm đào tạo viettel (T 2008 n 2012) Nm Tng s 2008 Trung tâm Đơn vị Phân loại tốt nghiệp Giỏi % Khá % TB % 13.625 730 5,36 11.981 87,93 914 7,71 2009 16.836 847 5,03 13.326 79,15 2.663 15,82 Đào tạo 2010 29.068 1.442 4,96 24.560 84,49 3.067 10,55 Viettel 2011 67.289 3762 5,59 56.005 83,23 7.523 11,18 2012 94.118 5.741 6,10 79.247 84,2 9.129 9,70 (Nguồn: Phòng Đào tạo, Trung tâm Đào tạo Viettel, năm 2013) ... 1.1.2. Đặc điểm và u cầu? ?quản? ?lý? ?học? ?viên? ?tại? ?Trung? ?tâm? ?Đào? ?tạo? ? Viettel Mục tiêu, u cầu, nhiệm vụ? ?đào? ?tạo? ? Quản? ?lý? ?học? ?viên? ?tại? ?Trung? ?tâm? ?Đào? ?tạo? ?Viettel? ?là? ?quản? ?lý? ?nguồn  nhân lực? ?giáo? ?dục ở các? ?trung? ?tâm,  nhà trường qn sự, đó là: Quan hệ? ?quản? ?... Đặc điểm và yêu cầu? ?quản? ?lý? ?học? ?viên? ?tại? ?Trung? ?tâm 18 1.1.3 Nội  dung và? ?biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?học? ?viên? ?tại? ?Trung? ? 22 tâm? ?            1.2 Cơ  sở  thực tiễn về ? ?quản? ?lý? ?học? ?viên? ?tại? ?Trung? ?tâm? ? 24 Đào? ?tạo? ?Viettel. .. 47 TẠI? ?TRUNG? ?TÂM ĐÀO TẠO? ?VIETTEL            2.1 Yêu cầu trong đề  xuất? ?biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?học? ?viên? ?tại? ? 47 Trung? ?tâm? ?Đào? ?tạo? ?Viettel            2.2 Biện   pháp   quản   lý   học   viên     Trung

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan