Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm làm rõ cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng. Từ đó, đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập của sinh viên hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ QC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN HÙNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI 2013 BỘ QC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ Ý kiến bổ sung Xin cảm ơn sự hợp tác của quý vị! PHẠM VĂN HÙNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN MINH KHẢI MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 Trang QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH 13 VIÊN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2 Nội dung quản lý hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại 13 24 học Tôn Đức Thắng Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC 32 TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG 2.1 Giới thiệu tổng quan về Trường Đại học Tơn Đức Thắng 2.2 Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên trường 32 35 Đại học Tôn Đức Thắng 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng Chương 3 YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN QUẢN LÝ 39 53 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG 3.1 u cầu cần đạt được khi đề xuất các giải pháp 3.2 Giải pháp cơ bản quản lý hoạt động học tập của sinh 53 54 viên Trường Đại học Tơn Đức Thắng 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 71 82 86 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa GP Giải pháp GV Giảng viên GVCN Giảng viên chủ nhiêm GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo HSSV Học sinh, sinh viên SL Số lượng SV Sinh viên TBDH Thiết bị dạy học [3,tr.2] Tài liệu thứ ba trang hai MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong trường Đại học, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sinh viên chính là nhiệm vụ học tập; bằng các hoạt động học tập, người học tự hình thành và phát triển nhân cách của mình. Trường Đại học có trách nhiệm tạo mọi điều kiện thuận lợi về quản lý, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ để người học có thể hồn thành tốt nhất nhiệm vụ học tập Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Để có được thế hệ người Việt Nam mới đáp ứng những u cầu của sự nghiệp CNH, HĐH trong bối cảnh tồn cầu hóa chúng ta cần phải đổi mới một cách căn bản tồn diện giáo dục và đào tạo trong đó có hoạt động quản lý giáo dục Chất lượng giáo dục và đào tạo vừa phụ thuộc vào hoạt động dạy của thầy nhưng cũng vừa phụ thuộc vào hoạt động học của trị, trong đó hoạt động học của trị đóng vai trị rất quan trọng, vì chỉ khi các em tích cực chủ động tiến hành các hoạt động nhận thức dưới sự tổ chức, điều khiển của thầy thì hoạt động dạy học mới hồn thành được mục đích của Quy chế Cơng tác học sinh, sinh viên [3, tr.2] được ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐBGD&ĐT ngày 13 tháng 08 năm 2007 đã xác định, cơng tác quản lý hoạt động học tập của học sinh, sinh viên là một trong những cơng tác trọng tâm trường đại học. Đây là cơng tác hướng vào thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có năng lực cao về chun mơn, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; đáp ứng u cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Quản lý hoạt động học tập của SV khơng chỉ giới hạn trong quản lý giờ học ở trên lớp mà cịn gồm cả quản lý việc SV tự tổ chức q trình học tập của mình thơng qua các hoạt động tự học, tự nghiên cứu, học nhóm, tham quan, thực hành, thực tập, làm bài tập, học ở thư viện Quản lý hoạt động học tập bao hàm quản lý thời gian học tập, chất lượng học tập, tinh thần, thái độ và phương pháp học tập của SV Trường Đại học Tơn Đức Thắng được thành lập và đi vào hoạt động đã được 15 năm. Nhà trường đang trong q trình củng cố, phát triển và mở rộng quy mơ, từng bước khẳng định vị trí, uy tín trong xã hội và trong hệ thống các trường đại học Việt Nam. Thời gian qua, các hoạt động học tập của SV ln được Ban Giám hiệu nhà trường ưu tiên thực hiện. Trường đã có nhiều cố gắng để đưa cơng tác quản lý hoạt động học tập của SV đi vào nề nếp như sắp xếp thời khóa biểu học tập, lịch thi, kiểm tra phù hợp với điều kiện của nhà trường và thuận lợi cho hoạt động học tập của SV Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quản lý giáo dục, nhất là quản lý hoạt động học tập của SV cịn nhiều hạn chế, bất cập, chưa được quan tâm đúng mức và hiệu quả cịn thấp. Đó là: Nhận thức về cơng tác quản lý hoạt động học tập của SV ở một số cấp quản lý, CBQL, GV chưa thực sự đầy đủ; trình độ, năng lực, kinh nghiệm, phương pháp quản lý cịn yếu, nặng về quản lý hành chính Điều đó đặt ra u cầu bức thiết phải chú trọng việc xây dựng và áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động học tập của SV nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường. Chính vì vậy tác giả đã lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại học Tơn Đức Thắng” làm đề tài nghiên cứu 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nhà giáo dục trên thế giới đã đưa ra nhiều quan điểm về hoạt động học tập của HSSV dựa trên những cơ sở thuyết tâm lý, thuyết giáo dục khác nhau. Phần lớn những nghiên cứu đều nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động hoc tập đối với sự phát triển tư duy cũng như hình thành thói quen học tập và nghiên cứu suốt đời cho người học. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng: muốn nâng cao năng lực và hiệu quả học tập thì giáo viên phải biết tổ chức hoạt động nhận thức, cũng như hướng dẫn tự học cho học sinh Ở thế kỷ thứ XVII, J.A. Komenski (1592 1670) [9] là người đầu tiên đưa ra kiến nghị đổi mới một cách sâu sắc q trình dạy học nói chung và hình thức tổ chức dạy học nói riêng. Tư tưởng của J.A. Komenski đã được tiếp nối và phát triển bởi nhiều nhà sư phạm lỗi lạc khác như: M.N. Xcatkin, N.A. Danilop, B.P. Êxipốp, Ia. Lecne, J.J. Rousseau, John Deway Vào thập niên 30 của thế kỷ XX, nhà giáo dục nổi tiếng Nhật Bản Tsunesaburo Makiguchi (1871 1944) [57, tr.152] đã nhấn mạnh: “Giáo viên khơng bao giờ học thay cho học viên mà học viên phại tự mình học lấy. Nói khác đi, dù giáo viên có làm gì đi nữa thì mọi tri thức truyền thụ vẫn khơng có giá trị nếu họ khơng làm cho học sinh tự mình kiểm nghiệm và thực nghiệm những tri thức đó.” Trong tác phẩm “Tự học như thế nào”, nhà bác học, nhà văn hóa Nga N.A. Rubakin (1862 1946) [50, tr.10] đã chỉ ra phương pháp tự học để nâng cao kiến thức, mở rộng tầm nhìn. N.A. Rubakin đặc biệt chú trọng đến việc đọc sách. Ơng khẳng định: hãy mạnh dạn tự mình đặt câu hỏi rồi tự mình tìm lây câu trả lời đó chính là phương pháp tự học Năm 1996, Hội đồng quốc tế Jacques Delors về giáo dục cho thế kỷ XXI đã gửi UNESCO bản báo cáo “Học tập Một kho báu tiềm ẩn” [50, tr 10]. Báo cáo đã phân tích nhiều vấn đề của giáo dục trong thế kỷ XXI, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị của người học, cách học cần phải được dạy cho thế hệ trẻ Hoạt động học tập của học sinh, sinh viên cũng đã được nhiều nhà tâm lý học trên thế giới nghiên cứu để đưa ra những khái niệm và cơ chế của hoạt động học tập. Có thể kể ra những nhà tâm lý học tiêu biểu nghiên cứu lĩnh vực như: Pavlov, Watson, Thorndike, Skiner, J Piaget, Ghestalt, Benjamin Bloom, X.L.Vưgốtxki, A.N. Lesonchiev Ở Việt Nam, nhiều nhà giáo dục đã tiến hành nghiên cứu hoạt động học tập của HSSV, trong đó, tập trung vào việc nghiên cứu phương pháp học tập hiệu quả, vị trí, tầm quan trọng và cách thức tiến hành tự học đạt kết quả Chủ tịch Hồ Chí Minh [1, tr.9091] tấm gương sáng ngời về tự học đã khuyên chúng ta “phải biết tự động học tập”, “lấy tự học làm cốt”, “phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng. Đọc tài liệu thì phải đào sâu, hiểu kỹ, khơng tin một cách mù qng từng câu một trong sách, có vấn đề chưa thơng suốt thì mạnh dạn đề ra và thảo luận cho vỡ lẽ”. Hồ Chí Minh đề ra năm u cầu của q trình tự học: Một là, trong việc tự học, điều quan trọng hàng đầu là xác định rõ mục đích học tập và xây dựng động cơ học tập đúng đắn. Tức là phải hiểu “Học để làm gì? Học để sửa chữa tư tưởng; Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng; Học để tin tưởng; Học để hành”. Hai là, phải tự mình lao động để tạo điều kiện cho việc tự học suốt đời. Ba là, muốn tự học thành cơng, phải có kế hoạch sắp xếp thời gian học tập, phải bền bỉ, kiên trì thực hiện kế hoạch đến cùng, khơng lùi bước trước mọi trở ngại Bốn là, phải triệt để tận dụng mọi hồn cảnh, mọi phương tiện, mọi hình thức dể tự học Năm là, học đến đâu, ra sức luyện tập, thực hành đến đó Năm 1998, Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) [46, tr.101103] đã tập trung luận bàn về tự học trong cuốn sách “Quá trình Dạy Tự học”, đưa ra những trở lực cho việc học, kinh nghiệm khắc phục và phương châm đảm bảo thắng lợi của tự học. Tác giả cho rằng, mục tiêu đào tạo của các trường hiện nay cần chú trọng rèn luyện cho người học “năm mọi” trong học tập (học mọi nơi, học mọi lúc, học mọi người, học bằng mọi cách và học qua mọi nội dung) và bẩy loại tư duy cần rèn luyện (tư duy logic, tư duy hình tượng, tư duy biện chứng, tư duy quản lý, tư duy kinh tế, tư duy kỹ thuật và tư duy thuật tốn). Đồng thời, tác giả đưa ra một số xu thế mới phát triển việc học trong mối quan hệ biện chứng với dạy. Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu lên vai trị của gia đình trong việc dạy tự học cho học sinh Hồng Anh và Đỗ Thị Châu cũng đã khái qt chung về hoạt động học tập tự học của SV. Trong cuốn sách “Tự học của sinh viên” [1], các tác giả đã đưa ra bản chất và đặc điểm của hoạt động học tập có mục đích, cấu trúc của hoạt động học tập, động cơ học tập và các yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới hoạt động học tập tự học của SV Bên cạnh vấn đề tự học cịn có nhiều tác giả nói về dạy cách học và hướng dẫn phương pháp học tập hiệu quả như: “Học và dạy cách học” do Nguyễn Cảnh Tồn chủ biên [46]; “Phương pháp học tập hiệu quả” của Đỗ Linh và Lê Văn [35]; Nhìn chung, các tác phẩm này đều đưa ra những cách thức, phương pháp giúp người học đạt được hiệu quả cao khi tiến hành hoạt động học tập Vấn đề học tập, tự học của HSSV cũng đã được một số tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ như: “Cơng tác quản lý hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” của Đinh Ái Linh [33]. Tác giả Đinh Ái Linh tiếp cận vấn đề học tập, tự học của SV ở góc độ nhà quản lý, đề tài thiên về lĩnh vực quản lý giáo dục, cơ sở lý luận được xây dựng vững chắc, đề tài tập trung khai thác thực trạng nghiên cứu khoa học của SV Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng mẫu khảo sát được lựa chọn đều ở các trường thành viên khá đồng đều, tuy nhiên, do các trường thành viên là đa ngành nghề, vì thế thực trạng nghiên cứu khoa học của mỗi nhóm ngành nghề có những đặc điểm khác nhau mà đề tài chưa nêu bật được. Tuy nhiên, ở góc độ một nhà quản lý, đề tài có thể làm cơ sở để đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện tốt hơn chất lượng học tập và nghiên cứu khoa học Trong đề tài “Thực trạng quản lý học tập đối với sinh viên ngành Tiểu học ở trường Cao Đẳng sư phạm Vĩnh Long”, tác giả Trà Thị Quỳnh Mai đã tập trung nghiên cứu mẫu khảo sát là SV ngành Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long. Đề tài đã xây dựng một hệ thống cơ sở lý luận tương đối cơ bản, khảo sát thực tiễn tình hình học tập và thực trạng quản lý học tập của ngành Tiểu học. Đề tài đã nghiên cứu khá tồn diện, phân tích nhiều góc độ, đưa ra được cái nhìn tổng qt về thực trạng quản lý học tập đối với SV ngành tiểu học và đã đưa ra được nhiều biện pháp có ý nghĩa thực tiễn cao để cải thiện vấn đề này Đề tài “Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm mẫu giáo Trung 105 2007 – 2008 9245 5112 4133 2008 – 2009 9813 5540 4273 2009 – 2010 11051 6123 4928 2010 – 2011 11736 6515 5221 2011 – 2012 12427 6810 5617 (Nguồn:Phịng cơng tác HSSV) Bảng 2.2. Kết quả về chất lượng đào tạo hệ chính quy T.số Tổng Xếp loại SV số học tập (%) năm Năm học SV Kết quả thực tập TB Yếu tốt nghiệp (%) (%) cuối KG Kết quả KG TB TL đỗ KG TB 20072008 9245 20,0 76,3 3,7 1712 63 37 94 18,6 81,4 20082009 9813 31,2 67,4 1,4 1794 58 42 95 28,9 71,1 20092010 11051 35,2 60,9 3,9 1926 72 28 97 39,3 60,7 20102011 11736 40,8 54,9 4,3 2289 87 13 96 45,7 54,3 20112012 12427 45,4 51,7 2,9 2641 89 11 98 46,1 53,9 Cộng/TB 54272 37.5 59,4 3,1 10362 73,8 26,2 96,8 60,72 39,26 (Nguồn: Phòng KT KĐCLGD) Bảng 2.3. Kết quả rèn luyện đạo đức của HSSV Năm học Xuất sắc Tốt Khá 20072008 20082009 9,22% 10,30% 20,16% 21,22% Trung bình Trung bình khá 55,27% 57,12% Yếu 15,35% 11,36% 106 20092010 20102011 20112012 11,50% 10,13% 10,71% 23,17% 25,43% 26,39% 59,33% 57,12% 60,15% 6,00% 7,32% 2,75% (Nguồn: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng ủy trường ĐH Tơn Đức Thắng nhiệm kỳ 11 trình Đại hội Đảng bộ trường nhiệm kỳ 5 (20102015) và phịng Cơng tác HSSV) Bảng 2.4. Kỷ luật HSSV Năm học Khiển Đình chỉ Buộc 112 Học 07 thơi học 30 Cảnh cáo 20072008 trách 220 20082009 235 122 05 32 20092010 217 134 09 37 20102011 241 145 05 33 2011 2012 251 152 06 42 Ghi chú (Nguồn: Phịng Cơng tác HSSV trường Đại học Tơn Đức Thắng) Bang 2.5. Nhân th ̉ ̣ ưc cua sinh viên vê tâm quan trong ́ ̉ ̀ ̀ ̣ của hoạt động học tập đối với việc nâng cao trình độ nhận thức của bản thân Số lượng Giá trị Tỉ lệ phần Valid Phần trăm Percent 63.3 lũy tiến 63.3 Rất quan trọng 190 trăm 63.3 Quan trọng Bình thường 64 34 21.3 11.3 21.3 11.3 84.7 96.0 Không quan trọng Tổng cộng 12 300 4.0 100.0 4.0 100.0 100.0 Bang 2.6. Nhân th ̉ ̣ ưc vê tâm quan trong theo yêu tô gi ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ới tinh ́ Giới tính Ý nghĩa và tầm quan trọng theo yêu tô gi ́ ́ ới tinh ́ Giá trị Rất quan trọng Nữ Tổng cộng Nam Số Tỉ lệ Số lượng 86 % 58.5 lượng 104 Số Tỉ lệ % lượng 68.0 190 Tỉ lệ % 63.3 107 Quan trọng 35 23.8 29 19.0 64 21.3 Bình thường 20 13.6 14 9.2 34 11.3 Không quan trọng 4.1 3.9 12 4.0 147 100 153 100.0 300 100 Tổng cộng Bang 2.7 ̉ Nhân th ̣ ưc vê y nghia va tâm quan trong khi xem xet yêu tô năm hoc ́ ̀́ ̃ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ cua sinh viên ̉ Ý nghĩa và tầm Năm 1 Số Tỉ Số lượn lệ % lượng g quan trọng Rất quan Giá trị trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Tổng cộng Tổng cộng Sinh viên năm thứ Năm 2 Năm 3 Tỉ lệ Số % lượng % lượng % 51 69.9 25 33.3 190 63.3 43 57.3 64 21.3 50 68.5 14 17.7 9.6 1.3 16 21.9 73 100 Tỉ lệ lượng Thực hiện việc lập kế hoạch và thời gian biểu của Sinh viên Giá trị Có và thực hiện đầy đủ Có nhưng khơng thực hiện Có nhưng khơng thực hiện % 15 20.5 2.7 34 11.3 9.6 6.7 12 4.0 73 100 75 100 300 100 Bang 2.8. Ti ̉ ến hành lập kế hoạch và thời gian biểu như thế nào đầy đủ Tỉ lệ Số 81.0 100 Số Tỉ lệ 64 79 Năm 4 Số lượng Tỉ lệ % 51 81 134 17.0 27.0 44.7 Phần trăm lũy tiến 17.0 44.0 88.7 108 Không Tổng cộng 34 300 11.3 100.0 100.0 Bang ̉ 2.9. Thực trạng hoạt động học tập phương pháp học tập Thực trạng phương pháp học tập Giá trị Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến 91 165 44 300 30.3 55.0 14.7 100.0 30.3 85.3 100.0 Tốt Khá Chưa tốt Tổng cộng Bang 2.10.1. Th ̉ ực trạng hoạt động học tập ý thức chấp hành nội quy, quy chế của SV Thực trạng ý thức chấp hành nội quy, quy chế Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến của SV Giá trị Tốt 26 8.7 8.7 Khá 210 70.0 78.7 Chưa tốt 64 21.3 100.0 Tổng cộng 300 100.0 Bang 2.10.2. Th ̉ ực trạng hoạt động học tập đi học đúng giờ, đầy đủ cả lý thuyết và thực hành Thực trạng đi học đúng giờ, đầy đủ cả lý thuyết và thực Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến 33 189 78 300 11.0 63.0 26.0 100.0 11.0 74.0 100.0 hành Giá trị Tốt Khá Chưa tốt Tổng cộng 109 Bang 2.10.3. Th ̉ ực trạng hoạt động học tập học bài cũ và chuẩn bị điều kiện cho thực hành Thực trạng học cũ và chuẩn bị điều kiện cho thực hành Giá trị Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến Tốt Khá 60 152 20.0 50.7 20.0 70.7 Chưa tốt 88 29.3 100.0 Tổng cộng 300 100.0 Bang 2.10.4. Th ̉ ực trạng hoạt động học tập chuẩn bị giáo trình và đồ dùng học tập Thực trạng chuẩn bị giáo trình và đồ dùng học tập Giá trị Tốt Khá Chưa tốt Tổng cộng Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến 78 109 26.0 36.3 26.0 62.3 113 37.7 100.0 300 100.0 Bang 2.10.5. Th ̉ ực trạng hoạt động học tập ý thức phát biểu xây dựng bài Thực trạng ý thức phát biểu Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến Khá 65 163 21.7 54.3 21.7 76.0 Chưa tốt 72 24.0 100.0 Tổng cộng 300 100.0 xây dựng bài Giá trị Tốt Bang 2.10.6. Th ̉ ực trạng hoạt động học tập năng lực tiếp thu bài giảng và thực hiện kỹ năng thực hành Thực trạng lực tiếp Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến 110 thu bài giảng và thực hiện kỹ năng thực hành Giá trị Tốt Khá 47 178 15.7 59.3 15.7 75.0 Chưa tốt 75 25.0 100.0 Tổng cộng 300 100.0 Bang 2.11.1 ̉ Tầm quan trọng cua qu ̉ ản lý hoạt động học tập của sinh viên Ý kiến Giảng viên về tầm quan trọng cuả quản lý Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến Rất quan trọng 39 78.0 78.0 Quan trọng 10 20.0 98.0 Bình thường 2.0 100.0 Tổng cộng 50 100.0 hoạt động học tập sinh viên Giá trị Bang 2.11.2 ̉ Tầm quan trọng cua qu ̉ ản lý hoạt động học tập của sinh viên Đánh giá của CB Quản lý Giá trị Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến Rất quan trọng 35 70.0 70.0 Quan trọng 12 24.0 94.0 Bình thường 6.0 100.0 Tổng cộng 50 100.0 Bang 2.12. Cac muc đich cua viêc quan ly hoat đơng hoc tâp cho SV ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ QLHDHT – Mức độ đánh nâng cao giá của Giảng chất lượng viên học tập QLHDHT – QLHDHT – Đáp ứng u QLHDHT – QLHDHT – GD tồn diện cầu của phụ Phịng tránh tệ cho SV huynh nạn xã hội nâng cao hiệu quả quản lý nhà trường 111 Đồng ý Phân vân Không đồng ý Tổng cộng Số Tỉ lệ Số lượn % Tỉ lệ Số lượn g lượn % g 38 12 0 50 76 24 0 100 Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng % Tỉ lệ lượng % % g 35 14 50 70 28 100 31 16 50 62 32 100 24 10 16 50 48 20 32 100 27 15 50 54 30 16 100 Bang 2.13. Cac muc đich cua viêc quan ly hoat đông hoc tâp cho SV ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ QLHDHT – QLHDHT – QLHDHT Đáp ứng yêu QLHDHT – QLHDHT – Nâng cao chất GD tồn diện cầu của phụ Phịng tránh tệ Mức độ đánh giá đồng ý Tổng cộngl quả quản lý lượng học tập cho SV huynh nạn xã hội nhà trường Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ của Cán bộ lượng Quản lý Đồng ý Phân vân Không nâng cao hiệu lượn % lượn % g lượng % lượng % % g 32 11 64 22 26 18 52 36 41 82 16 28 56 18 38 11 76 14 12 13 26 50 100 50 100 50 100 50 100 50 100 112 Bang 2.14. ̉ Thực trang quan ly hoat đông hoc tâp trên l ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ơp theo y kiên Giang viên ́ ́ ́ ̉ Số lượng Thực trang quan ly hoat ̣ ̉ ́ ̣ đông hoc tâp trên l ̣ ̣ ̣ ơṕ SL % Thỉnh Chưa thoảng SL % bao giờ SL % Tôt́ SL Khá SL SL % SL 32 64 13 26 10 13 26 24 48 38 76 18 19 38 21 42 37 74 11 22 23 46 25 50 33 66 13 26 22 44 20 40 7.0 31 62 14 28 10 14 28 23 46 28 56 16 32 12 15 30 20 40 24 48 19 38 14 11 22 23 46 12 kỳ, năm học cho SV GVCN thường xuyên tổ chức họp lớp để phổ biến các vấn đề liên quan SL % 0 1.0 % GVCN phổ biến kế hoạch học tập theo học Yêú TB đến hoạt động học tập của SV GVCN thường xun điể m danh để theo dõi tình hì nh hoc̣ tập của SV GVCN cấm thi các trườn g hợp SV khơng tham dự đủ số tiết quy định của mơn học GVCN thường xun theo dõi quản lý q trình học tập trên lớp của SV GVCN thường xun đơn đơc,nh ́ ắc nhở sinh viên học tập Chú trọng việc tạo ra môi trương hoc tâp tic ̀ ̣ ̣ ́ cực, thân thiên, giup đ ̣ ́ ơ ̃ nhau trong hoc tâp. ̣ ̣ 4 113 Bang2.15 ̉ Thực trang quan ly hoat đông hoc tâp trên l ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ơp theo ý ki ́ ến của sinh viên Thực trang ̣ quan̉ lý hoaṭ đông hoc tâp trên l ̣ ̣ ̣ ơṕ GVCN phổ biến kế hoạch học tập theo học kỳ, năm học cho SV GVCN thường xuyên tổ chức họp lớp để phổ biến các vấn đề liên quan đến hoạt động học tập của SV GVCN thường xun điể m danh để theo dõi tình hìn h hoc̣ tập của SV GVCN cấm thi các trường hợp SV khơng tham dự đủ số tiết quy định của mơn học GVCN thường xun theo doĩ, quản lý q trình học tâp trên l ̣ ơp cua sinh viên ́ ̉ GVCN thường xun đơn đơc,nh ́ ắc nhở sinh viên học tập Chú trọng việc tạo ra môi trương hoc tâp tich ̀ ̣ ̣ ́ cực, thân thiên, giup đ ̣ ́ ơ ̃ nhau trong hoc tâp. ̣ ̣ Thường Thỉnh Chưa xuyên S % L thoảng S % bao giờ S % L L 16 18 23 21 14 12 96 Tôt́ SL Khá % SL % TB S Yêú % SL % 1.7 39 13 11 3.7 32 10.7 14 4.7 42 14 58 19.3 L 55 83 27 50 16 95 31 153 51 47 62 85 28.3 29 9.7 140 46 121 40.3 0 77 58 19.3 11 3.7 93 31 134 44.7 62 72.7 71 23.7 11 3.7 76 25 151 50.3 41 48.3 97 32.3 58 19.3 82 27.3 136 45.3 68 40 94 31.3 86 28.7 54 18 128 42.7 76 32 148 49.3 56 18.7 48 16 109 36.3 85 15 20 13 22 25 28 Bang ̉ 2.16 Thực trạng điều 114 kiện đảm bảo cho hoạt động học tập của sinh viên Mức độ đánh giá Tốt Sách, Giáo CSVC, Thiết bị, Bàn trình, tài liệu ghế, ánh sang, máy thư viện SL % chiếu % SL Ý thức, thái độ CSVC thực phục vụ của CB hành SL % phu trách SL % 12 24 21 42 18 36 19 38 Bình thường 25 50 26 52 30 60 16 32 Chưa tốt 13 26 15 30 Tổng cộng 50 100 50 100 50 100 50 100 Bang 2.17. Th ̉ ực trạng các điều kiện đảm bảo cho hoạt động học tập của sinh viên Tơt́ SL % Nội dung Sách, giáo trình, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo trong thư viện Cơ sở vật chất lớp học (Bàn ghế, ánh sáng, bảng, máy chiếu đa ) Cơ sở vật chất, trang thiết bị xưởng thực hành Ý thức, thái độ phục vụ của cán bộ phụ trách Binh th ̀ ương ̀ SL % Chưa tôt́ SL % 53 17.7 186 62.0 61 20.3 77 25.7 196 65.3 27 9.0 49 16.3 208 69.3 43 14.3 34 11.3 192 64.0 74 24.7 Bảng 2.18. Đánh giá của GV về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động học tập cho SV mà nhà trường đã thực hiện Nội dung Thường Thỉnh thoảng xuyên SL % SL % không thực hiện SL % Tổng cộng SL % Giáo dục tinh thần động cơ thái độ học tâp cho sinh viên Công tác xây dựng kế hoạch quản lý học tập Quản lý nội dung chương trình đào tạo Tổ chức biên soạn giáo trình, đề cương bài giảng Đổi mới phương pháp dạy học Quản lý hoạt động trên lớp học và xưởng thực hành Quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp Quản lý việc kiểm tra đánh giá Thực hiện cơng tác thi đua khen thưởng Quản lý thư viện phục vụ học tập Quản lý CSVC trang thiết bị phục vụ dạy học Phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường tổ chức cho học 115 23 32 11 22 50 100 46 16 27 54 19 38 50 100 42 84 16 0 50 100 34 68 10 20 12 50 100 32 64 10 13 26 50 100 31 62 15 30 50 100 16 32 21 42 13 26 50 100 47 94 0 50 100 39 78 10 20 50 100 37 74 11 22 50 100 45 90 50 100 24 48 12 24 14 28 50 100 sinh học tập Bảng 2.19. Đánh giá của Cán bộ quản lý về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động học tập cho SV mà nhà trường đã thực hiện Thường Nội dung Giáo dục tinh thần động cơ thái độ học tâp cho sinh viên Công tác xây dựng kế hoạch quản lý học tập Quản lý nội dung chương trình đào tạo Thỉnh Khơng Tổng xun SL % thoảng SL % thực hiện SL % 25 50 20 40 10 50 100 30 60 16 32 50 100 41 82 18 0 50 100 cộng SL % Tổ chức biên soạn giáo trình, đề 39 cương bài giảng Đổi mới phương pháp dạy học Quản lý hoạt động trên lớp học và xưởng thực hành Quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp Quản lý việc kiểm tra đánh giá Thực hiện công tác thi đua khen thưởng Quản lý thư viện phục vụ học tập Quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học Phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường tổ chức cho 116 16 50 100 36 78 72 13 26 50 100 46 92 0 50 100 15 30 19 38 16 32 50 100 40 80 10 20 0 50 100 42 84 16 0 50 100 44 88 12 0 50 100 43 86 14 0 50 100 25 50 14 28 11 22 50 100 học sinh học tập Bang 2.20. Đanh gia cua Sinh viên vê cac ̉ ́ ́ ̉ ̀ ́ nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong quản lý hoạt động học tập của SV Anh h ̉ ưởng Các nguyên nhân lơń Anh h ̉ ưởng It anh h ́ ̉ ưởng Không anh h ̉ ưởng SL % SL % SL % SL % 46 15.3 154 51.3 76 25.3 24 tự giác, tich ́ cực học 32 10.7 124 41.3 109 36.3 35 11.7 77 25.7 134 44.7 63 21 26 8.7 27 81 27 168 56 24 Do SV chưa xác định đúng đắn động cơ học tập và chưa nhận thức đúng ý nghĩa của việc học tập Do SV thiếu tính năng động, tập Do SV chưa biết phương pháp học tập hiệu quả Do Sv chưa biết xác định nội dung tự học hợp lý, khoa học Do SV chưa biết cách xây dựng kế hoạch học tập cho 92 30.7 riêng mình Do cơng tác tổ chức, hưỡng dẫn quản lý hoạt động học tập của nhà trường chưa 117 147 49 48 16 13 4.3 86 28.7 153 51 45 15 16 5.3 76 25.3 139 46.3 69 23 16 5.3 tốt Do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo, thiếu phịng thực hành, thí nghiệm, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ học tập Bang 2.21. Đanh gia cua Giang viên vê cac ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ́ nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong quản lý hoạt động học tập của SV Anh h ̉ ưởng Các nguyên nhân lớn Anh h ̉ ưởng It anh ́ ̉ Không hưởng SL anh h ̉ ưởng % SL SL % SL % 16 28 56 11 22 12 24 27 54 16 14 29 58 10 20 10 24 48 14 28 14 dựng kế hoạch học tập cho 14 28 26 52 18 riêng mình Do cơng tác tổ chức, hưỡng 18 21 42 11 22 18 Do SV chưa xác định đúng đắn động cơ học tập và chưa nhận thức ý nghĩa việc học tập Do SV thiếu tính năng động, tự giác, tich c ́ ực trong học tập Do SV chưa biết phương pháp học tập hiệu quả Do Sv chưa biết xác định nội dung tự học hợp lý, khoa học Do SV chưa biết cách xây dẫn và quản lý hoạt động học 118 tập của nhà trường chưa tốt Do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo, thiếu phịng thực hành, thí nghiệm, trang thiết bị 12 18 36 21 42 10 kỹ thuật phục vụ học tập Bang 2.22. Đanh gia cua CBQL vê cac ̉ ́ ́ ̉ ̀ ́ nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong quản lý hoạt động học tập của SV Anh h ̉ ưởng Các nguyên nhân lớn Anh h ̉ ưởng It anh h ́ ̉ ưởng Không SL anh h ̉ ưởng % SL 14 28 46 13 26 28 56 10 20 14 10 12 24 20 40 13 26 11 22 18 36 13 26 16 14 18 36 16 32 18 18 19 38 14 28 16 SL % SL % 14 25 50 10 20 23 10 Do SV chưa xác định đúng đắn động học tập và chưa nhận thức ý nghĩa của việc học tập Do SV thiếu tính năng động, tự giác, tich c ́ ực trong học tập Do SV chưa biết phương pháp học tập hiệu quả Do Sv chưa biết xác định nội dung tự học hợp lý, khoa học Do SV chưa biết cách xây dựng kế hoạch học tập cho riêng mình Do cơng tác tổ chức, hưỡng dẫn quản lý hoạt động học tập nhà trường chưa tốt Do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo, thiếu phịng thực hành, thí nghiệm, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ học tập 119 ... ĐỘNG HỌC 32 TẬP CỦA? ?SINH? ?VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG 2.1 Giới thiệu tổng quan về? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Tôn? ?Đức? ?Thắng? ? 2.2 Thực trạng? ?hoạt? ?động? ?học? ?tập? ?của? ?sinh? ?viên? ?trường? ? 32 35 Đại? ?học? ?Tôn? ?Đức? ?Thắng? ?... Xây dựng cơ sở? ?lý? ?luận? ?cho việc? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?học? ?tập? ?của? ?sinh? ? viên Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?học? ?tập của? ?sinh? ?viên? ?trường? ?Đại? ?học? ?Tơn? ?Đức? ?Thắng Đề xuất những giải pháp cơ... ? ?quản? ?lý? ? hoạt? ?động? ?học? ?tập? ?của? ?sinh? ?viên? ?trường? ?Đại? ?học? ?Tôn? ?Đức? ?Thắng? ?hiện nay 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu ? ?Hoạt? ?động? ?học? ?tập? ?của? ?sinh? ?viên? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Tôn? ?Đức? ?Thắng