1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo bằng phương pháp E-Learning nhằm gia tăng sự hài lòng của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

121 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là xác định các yếu tố trong hoạt động đào tạo bằng phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học; đánh giá thực trạng các yếu tố trong hoạt động đào tạo bằng phương pháp E-Learning hiện nay tại BIDV. Từ đó xác định được những mặt tồn tại cần được khắc phục để gia tăng sự hài lòng của nhân viên về đào tạo bằng phương pháp E-Learning.... Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ XUYÊN GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING NHẰM GIA TĂNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ XUYÊN GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING NHẰM GIA TĂNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài lòng nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đến năm 2020” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Bùi Thị Thanh Mọi tham khảo luận văn tơi trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu luận văn tự thực cách trung thực, khách quan từ nguồn số liệu cơng bố, trích dẫn rõ ràng đầy đủ Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Xuyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning 1.1.1 Khái niệm đào tạo nhân viên 1.1.2 Đào tạo truyền thống (Traditional trainning) 1.1.3 Đào tạo phương pháp E-Learning 1.1.4 Một số hình thức đào tạo phương pháp E-Learning doanh nghiệp 1.2 Các yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến người học 10 1.2.1 Các yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến người học theo nghiên cứu Wang (2003) 10 1.2.2 Các yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến người học theo nghiên cứu Sun cộng (2006) 11 1.2.3 Các yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến người học theo nghiên cứu Nguyễn Hữu Quy (2014) 12 1.2.4 Đề xuất yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến hài lòng người học BIDV 13 Sự hài lòng người học phương pháp E-Learning 15 1.3 1.3.1 Sự hài lòng người học (learner satisfaction) 15 1.3.2 Sự hài lòng đào tạo phương pháp E-Learning 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 18 2.1 Tổng quan BIDV 18 2.1.1 Giới thiệu chung 18 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 18 2.1.3 Các sản phẩm 20 2.1.4 Mạng lưới 20 2.1.5 Cơ cấu tổ chức hệ thống BIDV 21 2.1.6 Thành tựu 22 2.1.7 Kết hoạt động kinh doanh tình hình tài giai đoạn 2013 – 2015 22 2.1.7.1 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 – 2015 22 2.1.7.2 Phân tích tình hình tài 23 2.1.8 Kết đào tạo 2013 – 2015 26 2.2 2.3 Tình hình nhân sách nhân 24 Phân tích thực trạng đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning BIDV 28 2.3.1 Kết khảo sát đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning BIDV 28 2.3.2 Thực trạng đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning BIDV liệu thứ cấp 32 2.3.2.1 Thực trạng yếu tố giảng viên 32 2.3.2.2 Thực trạng yếu tố tương tác 36 2.3.2.3 Thực trạng yếu tố chương trình đào tạo 40 2.3.2.4 Thực trạng yếu tố giao diện hệ thống 45 2.3.2.5 Thực trạng yếu tố công nghệ 49 2.3.2.6 Thực trạng yếu tố thái độ người học 54 2.4 Đánh giá chung đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning BIDV 57 2.4.1 Về giảng viên 57 2.4.2 Về tương tác 58 2.4.3 Về chương trình đào tạo 58 2.4.4 Về giao diện hệ thống 59 2.4.5 Về công nghệ 59 2.4.6 Về thái độ người học 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING NHẰM GIA TĂNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI BIDV ĐẾN NĂM 2020 61 3.1 Định hướng chiến lược mục tiêu phát triển BIDV đến năm 2020 61 3.1.1 Định hướng chiến lược 61 3.1.2 Mục tiêu phát triển BIDV đến năm 2020 62 3.1.3 Mục tiêu phát triển đào tạo E-Learning BIDV đến năm 2020 64 3.2 Một số giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài lòng nhân viên BIDV đến năm 2020 65 3.2.1 Nhóm giải pháp yếu tố chương trình đào tạo 65 3.2.2 Nhóm giải pháp yếu tố giao diện hệ thống 68 3.2.3 Nhóm giải pháp yếu tố thái độ người học 71 3.2.4 Nhóm giải pháp yếu tố giảng viên 72 3.2.5 Nhóm giải pháp yếu tố tương tác 76 3.2.6 Nhóm giải pháp yếu tố cơng nghệ 78 KẾT LUẬN 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, Internet trở thành phương tiện phổ biến trao đổi thông tin, cách thức học tập, làm việc hoạt động nghiên cứu hàng triệu người giới Trên phạm vi toàn cầu, Internet tài sản vô giá, chứa đựng khối lượng thơng tin khổng lồ q trình phát triển giới Ở nước phát triể n, việc học tập phương pháp E-Learning (Electronic Learning) trở nên phổ biến, người học chủ động chọn khóa học, thời gian học thích hợp học đâu, cần kết nối với Internet Ở Việt Nam, những năm gần đây, với phát triể n mạnh mẽ hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT), mở hội cho nhiều công ty đầu tư vào lĩnh lực E-Learning, doanh nghiệp thực đào tạo E-Learning, ngành giáo dục đào tạo phát triể n đẩy mạnh E-Learning giáo dục đại học bắt đầu triển khai giáo dục phổ thông E-learning dựa vào Internet có nhiều ưu điểm như: Cho phép người học học lúc, nơi chủ động việc lập kế hoạch học tập Cho phép giảng viên cập nhật nội dung đào tạo cách thường xuyên đánh giá người học thuận tiện thông qua hệ thống tự đánh giá Cho phép người quản lý thực công tác quản lý cách tự động Trên giới có nhiều nghiên cứu cho thấy thành công phương pháp E-Learning việc đào tạo cho nhân viên Ví dụ, Hewlett-Packard (HP) sử dụng phương pháp E-Learning đào tạo dịch vụ khách hàng Các chuyên gia tư vấn giải pháp kinh doanh tiếng nhận định nhân viên HP trả lời nhanh chóng xác câu hỏi dịch vụ khách hàng (O'Leonard, 2004) Bên cạnh đó, Unilever thực đào tạo phương pháp E-Learning cho nhân viên kỹ bán hàng, công ty nhận thấy doanh thu tăng vài triệu đôla sau đào tạo phương pháp E-Learning (Hoekstra, 2001) Ngồi có số nghiên cứu cung cấp lợi ích lợi xuất phát từ việc áp dụng công nghệ E-Learning vào trường học (Klein Ware, 2003; Algahtani, 2011; Hameed cộng sự, 2008; Marc, 2002; Wentling cộng 2000; Nichols, 2003 ) Ở Việt Nam có nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng E-Learning học tập đào tạo Nghiên cứu “Xây dựng hệ thống E-Learning hỗ trợ đào tạo theo học chế tín chỉ” Khoa Công nghệ Thông tin Truyền thông, Trường Đại học Cần Thơ Kết quan trọng mà nhóm nghiên cứu làm đưa hệ thống E-Learning vào hoạt động Khoa Công nghệ Thông tin Truyền thông thuộc trường Đại học Cần Thơ, tạo kênh học tập khác góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Hiện việc sử dụng hệ thống E-Learning trở thành tự giác hầu hết giảng viên sinh viên khoa lợi ích thiết thực mà hệ thống mang lại Nghiên cứu “Thiết kế sử dụng website dạy học Vật Lý trung học phổ thông” Nguyễn Ngọc Nghĩ cho thấy việc sử dụng website dạy học mang lại hiệu cao so với phương pháp dạy học khác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam sử dụng phương pháp E-Learning vào việc đào tạo nhân viên từ 2011 Cho đến việc sử dụng phương pháp E-Learning đào tạo ngân hàng ngày hiệu hơn: Tỉ lệ đào tạo phương pháp E-Learning chiếm 8% số lớp, 35% số lượng (2013); chiếm 15,4% số lớp, 35,2% số lượng người học (2014); chiếm 11,2% số lớp, 39,6% số lượng người học (2015) Với kết cho thấy với tỷ lệ đào tạo phương pháp E-Learning thấp so với phương pháp học tập trung trực tiếp nhiều, so với tỷ lệ số người học tỷ lệ đào tạo phương pháp E-Learning cao có chiều hướng tăng qua năm Cùng với phát triển Internet phương pháp đào tạo tiềm để đạt kết cao hồn tồn Mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ đào tạo phương pháp E-Learning 35% - 40% Tuy nhiên trình thực đào tạo phương pháp E-Learning BIDV cịn gặp số khó khăn: Giảng viên chưa có đồng trình độ chuyên môn khinh nghiệm giảng dạy nên chất lượng giảng dạy chưa ổn định, khoảng 55% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên khoảng 30% giảng viên qua đào tạo sư phạm Một số khóa đào tạo phương pháp E-Learning chuyển sang từ đào tạo truyền thống chưa thật phù hợp, tạo nên khó hiểu khơng áp dụng vào cơng việc Bên cạnh có lượng nhân viên BIDV độ tuổi trung niên (khoảng 30% tổng số nhân viên BIDV) chưa thật tin tưởng phương pháp E-Learning mang lại hiệu đào tạo, nên thiếu cố gắng việc học tập theo phương pháp Vì để nâng cao hài lòng nhân viên đào tạo phương pháp E-Learning, cần xác định yếu tố dẫn đến thành công phương pháp đào tạo vấn đề khó khăn cịn tồn ngân hàng phương pháp đào tạo Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài lòng nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đến năm 2020”, với mong muốn có nhìn rõ chương trình đào tạo phương pháp E-Learning, từ nhằm hoạch định giải pháp để gia tăng hài lòng nhân viên đào tạo Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn tới Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: - Xác định yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến hài lòng người học - Đánh giá thực trạng yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning BIDV Từ xác định mặt tồn cần khắc phục để gia tăng hài lòng nhân viên đào tạo phương pháp E-Learning - Đề xuất số giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài lòng nhân viên BIDV đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: yếu tố hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning hài lòng nhân viên Đối tượng khảo sát: người học tham gia đào tạo phương pháp E-Learning, cụ thể nhân viên BIDV Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố thuộc đào tạo phương pháp E-Learning ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên BIDV Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định tính: Được thực thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung với nhóm: - nhóm gồm nhân viên tham gia hoạt động đào tạo phương pháp E-learning làm việc BIDV - nhóm gồm nhà quản lý làm việc BIDV Mục đích nhằm điều chỉnh, bổ sung yếu tố tác động đến hài lòng nhân viên đào tạo phương pháp E-Learning thang đo thành phần Việc thảo luận nhóm tác giả chủ trì theo kịch chuẩn bị trước Dựa vào kết thảo luận nhóm để điều chỉnh thang đo xây dựng bảng câu hỏi khảo sát nhân viên đào tạo phương pháp E-Learning  Nghiên cứu định lượng: Được thực thông qua kỹ thuật vấn trực tiếp nhân viên làm việc BIDV bảng câu hỏi xây dựng điều chỉnh bước nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng nhằm khẳng định yếu tố hoạt động đào Crobach’s Alpha - Công nghệ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 855 CN1 CN2 CN3 CN4 Scale Mean if Item Deleted 9.43 9.43 9.50 9.45 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 6.144 652 834 5.985 738 798 5.838 726 803 6.292 674 825 Crobach’s Alpha – Sự hài lòng người học Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 818 HL1 HL2 HL3 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 6.53 1.997 644 777 6.41 1.837 698 721 6.48 1.729 675 748 PHỤC LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) Phân tích EFA nhân tố độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 867 Adequacy Approx Chi-Square 2739.392 Bartlett's Test of df 253 Sphericity Sig .000 Total Variance Explained Comp Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared onent Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 6.776 29.460 29.460 6.776 29.460 2.512 10.920 40.380 2.512 10.920 1.796 7.808 48.188 1.796 7.808 1.681 7.307 55.494 1.681 7.307 1.433 6.230 61.725 1.433 6.230 1.239 5.385 67.110 1.239 5.385 754 3.278 70.388 672 2.922 73.310 634 2.755 76.065 10 577 2.508 78.573 11 542 2.358 80.931 12 504 2.192 83.123 13 475 2.067 85.190 14 461 2.005 87.195 15 437 1.902 89.097 16 385 1.676 90.772 17 374 1.626 92.398 18 367 1.595 93.993 19 350 1.524 95.517 20 292 1.270 96.787 21 259 1.125 97.912 22 250 1.087 98.998 23 230 1.002 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 29.460 40.380 48.188 55.494 61.725 67.110 Total % of Cumulative Variance % 3.225 14.023 3.201 13.916 2.745 11.936 2.268 9.862 2.262 9.836 1.734 7.537 14.023 27.939 39.875 49.737 59.573 67.110 762 739 767 798 734 Rotated Component Matrixa Component GV1 GV2 GV3 GV4 GV5 TT1 TT2 TT3 DT1 774 DT2 829 DT3 830 TD1 788 TD2 789 TD3 729 TD4 710 TD5 814 GD1 765 GD2 775 GD3 816 CN1 711 CN2 804 CN3 757 CN4 802 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .771 684 733 Phân tích EFA nhân tố phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig .715 290.487 000 Communalities Initial Extraction HL1 1.000 HL2 1.000 HL3 1.000 Extraction Method: Principal Component Analysis .704 761 737 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Component Loadings Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % 2.203 73.419 73.419 2.203 73.419 73.419 439 14.624 88.043 359 11.957 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component HL1 HL2 HL3 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted .839 872 859 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ Thống kê mẫu khảo sát Giới tính Nam Độ tuổi 22-35 36-45 >45 Nữ 140 15 109 Trình độ Frequency Percent Valid Cao đẳng, cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Total 201 62 14 277 72.6 22.4 5.1 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 72.6 72.6 22.4 94.9 5.1 100.0 100.0 Thống kê thang đo 2.1 Giảng viên GV1 GV2 GV3 GV4 GV5 Valid N (listwise) 2.2 N 277 277 277 277 277 277 Descriptive Statistics Minimum Maximum 5 5 Mean Std Deviation 3.36 780 3.32 782 3.34 799 3.25 835 3.23 798 Descriptive Statistics Minimum Maximum 5 Mean Std Deviation 3.37 979 3.30 972 3.17 942 Tương tác TT1 TT2 TT3 Valid N (listwise) N 277 277 277 277 2.3 Chương trình đào tạo DT1 DT2 DT3 Valid N (listwise) 2.4 N 277 277 277 277 277 277 Descriptive Statistics Minimum Maximum 5 5 Mean Std Deviation 3.47 862 3.39 948 3.57 860 3.43 921 3.45 934 Giao diện hệ thống GD1 GD2 GD3 Valid N (listwise) 2.6 Mean Std Deviation 3.25 692 3.40 768 3.30 791 Thái độ người học TD1 TD2 TD3 TD4 TD5 Valid N (listwise) 2.5 Descriptive Statistics N Minimum Maximum 277 277 277 277 Descriptive Statistics N Minimum Maximum 277 277 277 277 Mean Std Deviation 2.99 974 3.01 954 3.06 984 Công nghệ CN1 CN2 CN3 CN4 Valid N (listwise) N 277 277 277 277 277 Descriptive Statistics Minimum Maximum 5 5 Mean Std Deviation 3.18 982 3.17 943 3.10 989 3.15 927 2.7 Sự hài lòng HL1 HL2 HL3 Valid N (listwise) 2.8 Descriptive Statistics N Minimum Maximum 277 277 277 277 Mean Std Deviation 3.18 720 3.30 751 3.23 810 Trung bình thang đo Descriptive Statistics Minimum Maximum 1.2000 5.0000 1.3333 5.0000 1.0000 5.0000 1.0000 5.0000 Giang_vien Tuong_tac Dao_tao Thai_do N 277 277 277 277 Mean Std Deviation 3.302527 6305284 3.281588 7246313 3.320096 6434869 3.462094 7188255 Giao_dien 277 1.0000 5.0000 3.018051 8321701 Cong_nghe Valid N (listwise) 277 277 1.0000 5.0000 3.150722 8017075 PHỤ LỤC DANH SÁCH GIẢNG VIÊN BIDV THAM GIA PHỎNG VẤN STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ Hồ Hữu Toàn Giảng viên Nguyễn Ngọc Thanh Mai Giảng viên Nguyễn Trịnh Công Thành Giảng viên Nguyễn Xuân Thưởng Giảng viên Phan Thị Mỹ Linh Giảng viên PHỤ LỤC PHÂN TÍCH HỒI QUY Hai_long_cua_nguoi_hoc Giang_vien Tuong_tac Chuong_trinh_dao_tao Thai_do_nguoi_hoc Giao_dien_cua_he_thong Cong_nghe Descriptive Statistics Mean Std Deviation 3.2359 65180 3.3025 63053 3.2816 72463 3.3201 64349 3.4621 71883 3.0181 83217 3.1507 80171 N 277 277 277 277 277 277 277 Model Summaryb Mo del R R Adjusted Square R Square Std Error of R the Square Estimate Change Change Statistics F df1 df2 Sig F Change Change DurbinWatson 804a 646 639 39188 646 82.254 270 000 1.597 a Predictors: (Constant), Cong_nghe, Tuong_tac, Dao_tao, Thai_do, Giang_vien, Giao_dien b Dependent Variable: Hai_long ANOVAa Model Sum of df Squares Regression 75.792 Residual 41.465 270 Total 117.257 276 a Dependent Variable: Hai_long Mean Square 12.632 154 F Sig 82.254 b Predictors: (Constant), Cong_nghe, Tuong_tac, Dao_tao, Thai_do, Giang_vien, Giao_dien 000b Correlations Hai_long Pearson Correlation (1-tailed) N Giang Tuong Dao Nguoi Giao Cong long vien tac tao hoc dien nghe 1.000 473 323 656 470 559 520 Giang_vien 473 1.000 107 332 249 401 410 Tuong_tac 323 107 1.000 174 287 181 284 Dao_tao 656 332 174 1.000 296 341 332 Thai_do 470 249 287 296 1.000 314 362 Giao_dien 559 401 181 341 314 1.000 507 Cong_nghe 520 410 284 332 362 507 1.000 000 000 000 000 000 000 Giang_vien 000 037 000 000 000 000 Tuong_tac 000 037 002 000 001 000 Dao_tao 000 000 002 000 000 000 Thai_do 000 000 000 000 000 000 Giao_dien 000 000 001 000 000 000 Cong_nghe 000 000 000 000 000 000 Hai_long 277 277 277 277 277 277 277 Giang_vien 277 277 277 277 277 277 277 Tuong_tac 277 277 277 277 277 277 277 Dao_tao 277 277 277 277 277 277 277 Thai_do 277 277 277 277 277 277 277 Giao_dien 277 277 277 277 277 277 277 Cong_nghe 277 277 277 277 277 277 277 Hai_long Sig Hai Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients t Sig 95.0% Confidence Interval for B B Std Error (Constant) -.356 180 Giang_vien 146 043 Tuong_tac 101 Dao_tao Beta Lower Upper Bound Bound -1.979 049 -.710 -.002 141 3.382 001 061 231 035 113 2.913 004 033 170 431 041 426 10.504 000 350 512 Thai_do 149 037 164 4.020 000 076 221 Giao_dien 178 035 228 5.151 000 110 246 Cong_nghe 093 037 114 2.507 013 020 166 a Dependent Variable: Hai_long PHỤ LỤC 10 DÀN BÀI THẢO LUẬN ĐỊNH TÍNH GIẢI PHÁP THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING NHẰM GIA TĂNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI BIDV I Dàn thảo luận Xin chào Anh/Chị Tôi Nguyễn Thị Mỹ Xuyên học viên cao học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu “Giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài lòng nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đến năm 2020” Rất cám ơn Anh/Chị giảng viên dành thời gian tham gia vấn qua điện thoại Hy vọng nhận hợp tác nhiệt tình Anh/Chị Mọi ý kiến chủ quan Anh/Chị có giá trị nghiên cứu Theo Anh/Chị cần tạo điều kiện để nâng cao trình độ kỹ đội ngũ giảng viên hệ BIDV? Và nên có sách thu hút thêm giảng viên bên ngồi khơng? Theo Anh/Chị cần thực cách thức để tăng tính tương tác gảng viên người học, người với hoạt động đào tạo? Theo Anh/Chị chương trình đào tạo phương pháp E-Learning BIDV phù hợp với người học? Anh/Chị có ý kiến để nâng cao tính hiệu phù hợp nội dung đào tạo phương pháp E-Learning cho người học BIDV? Giao diện hệ thống đào tạo phương pháp E-Learning thuận tiện cho Anh/Chị thực công tác giảng dạy? Và việc sử dụng dàng cho người học phương pháp E-Learning khơng? Anh/Chị có đề xuất để cải thiện giao diện hệ thống đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài lòng người học BIDV? Anh/Chị đánh công nghệ (bao gồm phần mềm hệ thống mạng internet) mà BIDV sử dụng cho hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning? Anh/Chị có đề xuất nhằm cải thiện cố cơng nghệ để gia tăng hài lịng người học phương pháp đào tạo này? Trong trình giảng dạy phương pháp E-Learning, người học có thường xuyên hỏi Anh/Chị vấn đề liên quan việc sử dụng máy tính nhờ Anh/Chị hỗ trợ? II Kết thảo luận Sau lấy ý kiến giảng viên BIDV tham gia giảng dạy phương pháp E-Learning, hầu hết giảng viên điều có ý kiến cho việc cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài lòng nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) đến năm 2020 sau: Về yếu tố giảng viên: Tất giảng viên tham gia vấn đề xuất mở lớp đào tạo thêm kỹ giảng dạy phương pháp E-Learning cho giảng viên, hỗ trợ tất giảng viên hoàn tất nghiệp vụ sư phạm trước năm 2018 Có 3/5 giảng viên vấn đề xuất nên thực kiểm tra soát hạch định kỳ tháng/1 lần đánh giá giảng viên tham gia đào tạo phương pháp E-Learning BIDV từ năm 2018 trở Và có 2/5 giảng viên đề nghị BIDV có sách cử giảng viên tham gia đào tạo phương pháp E-Learning tu nghiệp nước để nâng cao kỹ năng, tiếp thu nhiều kiến thức ngành ngân hàng giới Và có 3/5 giảng viên cho BIDV nên có sách thu hút thuê giảng viên có nhiều kinh nghiệm hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning doanh nghiệp để trực tiếp hướng dẫn, đào tạo nâng cao cho giảng viên BIDV Về yếu tố tương tác: Các giảng viên đồng ý việc tương tác giúp người học nắm vững kiến thức đào tạo, hồn thành khố đào tạo phương pháp E-Learning với kết cao có hài lòng phương pháp đào tạo nhiều Tất giảng viên đề nghị tăng thời gian tương tác giảng viên với người học lên 200% (Tương đương dành – 10 phút/1 người học/1 tháng) Có 4/5 giảng viên cho nên lập diễn đàn để người học giảng viên có nơi trao đổi, chia vấn đề học tập phương pháp E-Learning, kinh nghiệm vận dụng kiến thức đào tạo vào công việc thực tế Tất giảng viên tham gia vấn qua điện thoại nhắc đến việc nên tổ chức hội thảo hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning để giảng viên người học trao đổi trực tiếp vướng mắc q trình học, theo đề xuất phương án để hoạt động đào tạo phương pháp ngày hiệu Về yếu tố chương trình đào tạo: Tất giảng viên điều khẳng định chương trình đào tạo yếu tố quan trọng tạo nên hài lòng người học phương pháp đào tạo Các giảng viên đánh giá chương trình đào tạo phương pháp E-Learning BIDV chưa đa dạng nội dung, đề xuất BIDV cần xây dựng nhiều khoá đào tạo hơn, đồng thời mở rộng thêm khoá đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ nhiều Các giảng viên tham gia vấn thống rằng: BIDV nên có thêm 40 khố đào tạo chun sâu vị trí cơng việc đến cuối năm 2019 tăng lên 60 -70 khố đến cuối năm 2020 Ngồi có 4/5 giảng viên cho việc BIDV nên liên kết với cơng ty đối tác nước ngồi chun đào tạo phương pháp E-Learning để xây dựng chương trình đào tạo phương pháp đạt chuẩn quốc tế, để góp phần cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài lòng nhân viên BIDV Bên cạnh giảng viên với vai trò giảng viên tham gia đào tạo phương pháp E-Learning BIDV nhận phản ảnh từ người học họ nhận thơng báo khố học sát với lịch học, thường xuyên nhận tài liệu học tập muộn, chí bắt đầu khố học mà chưa có tài liệu Cho nên giảng viên đề xuất tài liệu đào tạo nên thiết kế trực tiếp giao diện hệ thống thay phịng đào tạo phải gửi trực tiếp cho người học thông qua hộp thư điện tử (email) Về yếu tố giao diện hệ thống: Tất giảng viên điều cho giao diện hệ thống ảnh hưởng nhiều đến hài lòng người học hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning Các giảng viên nói rằng, việc có giao diện hệ thống E-Learning thuận tiện, đơn giản dễ sử dụng tạo nên thoải mái học tập làm cho hài lòng người học phương pháp E-Learning nhiều Các giảng viên nhận xét giao diện hệ thống đào tạo phương pháp E-Learning BIDV dễ sử dụng, nhiên giao diện thu hút người học không làm bật nội dung quan trọng khoá đào tạo Các giảng viên đề nghị cần có cải thiện màu sắc gia diện, có làm giao diện 3-4 tháng/1lần Và quan trọng giảng viên đề cập việc BIDV nên sử dụng nhiều hình ảnh minh hoạ bên nội dung khoá học để tăng khả ghi nhớ học cho người học, tỷ lệ hình ảnh nên chiếm 50% thay 10% cần thực năm 2017 Về yếu tố công nghệ: Các giảng viên phản ảnh phần mềm đào tạo phương pháp E-Learning có xảy cố làm gián đoạn hoạt động đào tạo, thêm số chi nhánh chưa đảm bảo tốc độ đường truyền internet làm tốn thời gian người học phương pháp đào tạo Tất giảng viên đồng ý khắc phục cố phần mềm sớm tốt, chậm khơng cịn bị lỗi từ 2018 Có 3/5 giảng viên khun phịng giao dịch, chi nhánh BIDV cần cập nhật phiên phần mềm định kỳ Và BIDV cần kiểm tra đánh giá đường truyền internet phòng giao dịch, chi nhánh, hội sở có điều chỉnh gói cước mạng phù hợp để tránh trình trạng tải sử dụng Về yếu tố thái độ người học: Có đến 4/5 giảng viên nhận câu hỏi đơn giản liên quan việc sử dụng máy tính đào tạo phương pháp E-Learning Điều cho thấy người học gặp vấn đề khó khăn việc sử dụng máy tính hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning Vì giảng viên đề xuất nên mở lớp đào tạo sử dụng máy tính cho người học nhằm phục vụ cho hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning Ngoài giảng viên đề cập việc BIDV nên có phận kỹ thuật hỗ trợ người học phương pháp đào tạo nhằm khắc phục cố hệ thống ... hoat động đào tạo nhân viên phương pháp E-Learning Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Chương 3: Một số giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo phương pháp E-Learning nhằm gia tăng hài. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ XUYÊN GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING NHẰM GIA TĂNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP. .. 15 1.3.2 Sự hài lòng đào tạo phương pháp E-Learning 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP E-LEARNING TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Ngày đăng: 08/06/2021, 05:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w