1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an 4

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 25,69 KB

Nội dung

2.Hoạt động 2:Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại TĂ và thường xuyên đổi món 13 phút MT: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món - YC HS thảo [r]

(1)Tuần Học - học - học mãi Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010 Khoa học lớp Tiết TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế II Chuẩn bị: - Hình minh hoạ sgk - Phiếu học tập cho các nhóm III.Các hoạt động dạy học : 1.Hoạt động : Hoạt động khởi động (5 phút) MT: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài - Gọi HS lên KT nội dung bài cũ - HS lên bảng và kể tên số loại - GV NX, ghi điểm CN thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ Nêu vai trò, nguồn gốc các loại TĂ đó - GV giới thiệu bài 2.Hoạt động 2:Vì cần phải ăn phối hợp nhiều loại TĂ và thường xuyên đổi món (13 phút) MT: Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món - YC HS thảo luận ( bàn nhóm ) và - HS thảo luận va rút câu trả lời đúng: trả lời các câu hỏi: + Nếu ngày nào an loại TĂ + Không đảm bảo đủ chất, loại TĂ và loại rau thì có ảnh hưởng gì tới cung cấp số chất, và chúng ta cảm hoạt động sống? thấy mệt mỏi, chán ăn + Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn ntn? + Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại TĂ và thường xuyên thay đổi món + Vì phải ăn phối hợp nhiều loại TĂ + Vì không có loại TĂ nào có thể và thường xuyên thay đổi món? cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống thể Thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho thể - Gọi HS đọc to mục bạn cân biết trang - HS đọc to trước lớp 17, SGK 3.Hoạt động 3: Nhóm TĂ có bữa ăn cân đối (12 phút) MT: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế - GV chia lớp thành nhóm ( tỗ ) YC - HS quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các HS QS thức ăn có hình minh hoạ loại TĂ nhóm mình chọn cho bữa ăn trang 16 và tháp dinnh dưỡng cân đối trang 17 đẻ vẽ và tô màu các loại TĂ (2) nhóm chọn cho bữa ăn - Gọi 2-3 nhóm lên trước lớp trình bày - NX nhóm.YC bắt buộc bữa ăn phải có đủ chất và hợp lí - YC HS QS kĩ tháp dinh dưỡng và trả lời câu hỏi: Những nhóm TĂ nào cần: ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế? - 2-3 HS đại diện trình bày – HS vừa vào hình vẽ vừa trình bày - Quan sát kkĩ tháp dinh dưỡng, HS nối tiếp trả lời: + Nhóm TĂ cần ăn đủ: lương thực, rau chín + Nhóm TĂ cần ăn vừa phải: thịt, cá và thuỷ sản khác, đậu phụ + Nhóm TĂ cần ăn có mức độ: dầu mỡ, vừng, lạc + Nhóm TĂ cần ăn ít: đường + Nhóm thức ăn cần ăn hạn chế: muối  GV KL: Một bữa ăn có nhiều loại TĂ đủ nhóm: bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, khoáng chất và chất xơ với tỉ lệ hợp lí tháp dinh dưỡng cân đối dẫn là bữa ăn cân đối 4.Hoạt động 4: Trò chơi “đi chợ” (5 phút) MT: Củng cố kiến thức - GV nêu YC và HD HS lên thực đơn cho - HS đóng vai là người chợ, lên thực ngày ăn hợp lí và giải thích em đơn cho ngày gồm: sáng, trưa, tối lại chọn TĂ này Phát phiếu chợ chọn ác loại TĂ phù hợp cho bữa cho nhóm Biết phối hợp nhiều loại TĂ, các loại TĂ ngày không lặp lại hoàn toàn - Gọi các nhóm lên trình bày - HS báo cáo kết - trình bày thực đơn - GV NX, chốt ý - Lớp nhận xét, thắc mắc, bổ sung - Liên hệ thực tế - giáo dục ý thức ăn uống cho HS - NX tiết học Dặn HS VN sưu tầm các món ăn chế biến từ cá - Tuần Học - học - học mãi Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 (3) Lịch sử lớp Tiết NƯỚC ÂU LẠC I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nước Âu Lạc là nối tiếp nước Văn Lang - Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi đóng kinh đô - Sự phát triển quân nước Âu Lạc - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc trước quân xâm lược Triệu Đà II.Đồ dùng dạy học: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Phiếu học tập cho HS III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5 phút) MT: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài - GV gọi HS và nêu yêu cầu - HS lên bảng và trình bày được: + Thời gian hình thành và địa phận nước Văn Lang + Các tầng lớp XH Văn Lang + Đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt - GV NX, ghi điểm - HS khác NX, bổ sung - GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Cuộc sống người Lạc Việt và người Âu Việt.(5 phút) MT: HS đặc điểm sống người Lạc Việt và người Âu Việt - GV YC HS đọc SGK và trả lời - HS đọc SGK và TLCH: các câu hỏi: + Người Âu Việt sống đâu? + Người Âu Việt sống mạn Tây Bắc + Đời sống người Âu Việt có nước Văn Lang điểm gì giống với đời sống người Lạc + Người Âu Việt biết trồng lúa, chế Việt? tạo đồ đồng, biết trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá người Lạc Việt Bên cạnh đó phong tục người Âu Việt giống người Lạc Việt + Người Âu Việt và Lạc Việt sống với + Họ sống hoà hợp với nhau ntn?  GV kết kuận: Người Âu Việt sinh sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang, sống họ có nhiều nét tương đồng với sống người Lạc Việt, người Âu Việt và người Lạc Việt sống hoà hợp với Hoạt động 3: Sự đời nước Âu Lạc Những thành tựu người dân Âu Lạc.(13 phút) MT: HS biết đời nước Âu Lạc - Gv chia lớp thành nhóm,giao nhiệm vụ - HS nhóm trao đổi với cho các nhóm, GV bao quát lớp theo nội dung địng hướng: + Vì người Lạc Việt và người Âu + Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm Việt lại hợp với thành đất nước? + Ai là người có công hợp đất nước + Người có công hợp đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt người Lạc Việt và người Âu Việt là Thục (4) Phán An Dương Vương + Nhà nước người Lạc Việt và người + Là nước Âu Lạc, kinh đô vúng Cổ Âu Việt có tên là gì, đóng đô đâu? Loa, thuộc huyện Đông Anh , Hà Nội ngày - Hỏi: Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn - Là nước Âu Lạc, đời vào cuối kỉ Lang là nhà nước nào? thứ III TCN - YC HS so sánh nơi đóng đô nước - Nước Văn Lang đóng đô Phong Châu Văn Lang và nước Âu Lạc là vùng đồi núi, còn nước Âu Lạc đóng đô vùng đồng - GV KL - YC HS làm việc theo cặp: đọc SGK và - HS trao đổi và nêu số thành tựu: cho biết người Âu Lạc đã đạt thành tựu gì sống: + Về xây dựng + XD kinh thành Cổ Loa với kiến trúc + Về sản suất vòng hình ốc đặc biệt + Về làm vũ khí + Sử dụng rộng rãi các lưỡi cày đồng, biết kĩ thuật rèn sắt + Chế tạo loại nỏ lần bắn nhiều mũi tên - GV giới thiệu thành Cổ Loa trên lược đồ khu di tích thànhCổ Loa - GV: Hãy nêu tác dụng thành Cổ Loa - HS QS sơ đồ và nêu: Thành Cổ Loa là và nỏ thần nơi có thể công và phòng thủ, vừa là binh, vừa là thuỷ binh.Thành lại phù hợp với việc sử dụng cung nỏ, là loại nỏ bắn nhiều mũi tên lần m2 người Âu Lạc chế tạo Hoạt động 4: Nước Âu Lạc và xâm lược Triệu Đà.(10 phút) MT: HS có hiểu biết thành Cổ Loa và xâm lược Triệu Đà - YC HS đọc SGK và kể lại kháng - HS đọc SGK, 1-2 HS kể trước lớp Lớp chiến chống quân xâm lược Triệu Đà theo dõi và bổ sung ý kiến nhân dân Âu Lạc - GV hỏi: Vì xâm lược quân - Vì người dân Âu Lạc đoàn kết lòng Triệu Đà lại thất bại? chống giặc ngoại xâm Lại có tướng huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố - Vì năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại - Vì TĐ dùng kế hoãn binh, cho trai là rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Trọng Thuỷ sang làm rễ An Dương Bắc? Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội người đứng đầu nhà nước Âu Lạc 5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.(2 phút) - HS đọc lại phần ghi nhớ SGK - NX tiết học - dặn HS VN học bài và chuẩn bị trước bài Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc (5) (6) Tuần Học - học - học mãi Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 Đạo đức lớp (7) Tiết VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tt ) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả : Nhận thức được: Mỗi người có thể gặp khó khăn sống và học tập Cần phải có tâm và tìm cách vượt qua khó khăn Biết xác định khó khăn học tập thân và cách khắc phục Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn Quý trọng và học tập gương biết vượt khó sống và học tập II.Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5 phút) MT: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài - GV gọi số HS và dặt câu hỏi: - HS liên hệ thực tế thân để trả lời câu Em hãy nêu khó khăn mà mình gặp hỏi – YC với thái độ trung thực phải học tập và cách mà mình đã khắc phục nhũng khó khăn đó? - GV NX câu trả lời HS – tuyên dương HS đã biết khắc phục khó khăn học tập 2.Hoạt động 2: Xử lí tình ( BT2,SGK )(10 phút) MT: Nhận thức được: Mỗi người có thể gặp khó khăn sống và học tập Cần phải có tâm và tìm cách vượt qua khó khăn - GV chia lớp thành nhóm – Giao nhiệm - Các nhóm thảo luận, tập xử lí tinh vụ cho các nhóm huống, đặt mình vào trường hợp: là - GV bao quát lớp - gợi ý cho HS người gặp khó khăn và là bạn người - GV NX - chọn cách xử lí phù hợp gặp khó khăn để đưa cách xử lí phù hợp nhất: + Đến nhà giúp đỡ bạn: chép bài vở, giảng bài bạn không hiểu + Em đến bệnh viện trông bố bạn hộ bạn lúc nào nghỉ ngơi + Em nấu cơm hộ bạn, trông nhà + Em cùng các bạn quyên góp tiền giúp đỡ gia đình bạn…  GV KL: Trước khó khăn bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta có thể giúp đỡ bạn nhiều cách khác Như thân chúng ta cần phải cố gắng học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để càng vượt qua khó khăn 3.Hoạt động 3: Liên hệ thân ( BT 3, SGK )(13 phút) MT: Biết xác định khó khăn học tập thân và cách khắc phục - GV HD HS trao đổi theo cặp - HS trao đổi với bạn bên cạnh nói với - GV bao quát lớp, gợi ý cho HS bạn khó khăn học tập và còn lúng túng nổ lực cua mình để vượt qua khó - NX, tuyên dương em biết vượt khăn đó Có thể đưa khó khăn và khó học tập, em có hướng nhờ bạn giúp đỡ để giải khó giải tích cực, hiệu khăn đó (8) - Hỏi: Trước khó khăn bạn bè, chúng - Trước khó khăn bạn, chúng ta có thể ta có thể làm gì? giúp đỡ bạn, động viên bạn - GV KL: Nếu gặp khó khăn, chúng ta biết cố gắng tâm vượt qua Và chúng ta cần biết giúp đỡ bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn - YC HS kể gương vượt khó học tập xung quanh kể câu chuyện gương sáng học tập mà em biết Hoạt động 4: Bài tập 4.(5 phút) MT: HS nhận biết khó pháp khắc phục - GV giải thích YC bài tập - HS kể gương vượt khó mà em biết, HS khác lắng nghe, nhận xét khăn mà bả thân có thể gặp phải và biện - HS tự nêu khó khăn mà thân có thể gặp phải và biện pháp khắc phục - Một vài HS nêu bài làm mình - GV ghi tóm tắt các ý lên bảng - GV NX, kết luận, khuyết khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đã đề để học tốt Hoạt động Củng cố, dặn dò (2 phút) - Hỏi: Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút điều gì? - Nhắc nhở HS biết vượt khó học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực - NX học- dặn HS VN xem trước bài Biết bày tỏ ý kiến - Tuần Có chí thì nên Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010 Kĩ thuật lớp Tiết KHÂU THƯỜNG (9) I.Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu và đặc điểm mũi khâu thường, đường khâu thường - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi tay II.Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường khâu len trên bìa và số sản phẩm khâu mũi khâu thường - Mảnh vải sợi bông 20x30 cm … hộp đồ dùng may, khâu thêu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:HD HS quan sát, nhận xét mẫu.(5 phút) MT: HS nhận biết mũi khâu thường và tác dụng mũi khâu này - GV giới thiệu mẫu khâu thường và giải - HS lắng nghe thích: khâu thường cón gọi là khâu tới, khâu luôn - HD HS quan sát mặt phải, mặt trái - HS QS măt trái, mặt phải mũi khâu mẫu khâu thường, kết hợp với QS hình thường và NX được: 3a, b, SGK để nêu NX đường khâu + Đường khâu mặt phải và mặt trái mũi thường giống + Mũi khâu mặt phải và mũi khâu mặt trái giống nhau, dài và cách - GV nêu vấn đề: Thế nào là khâu - HS dựa vào kết QS để trả lời thường? - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đoc Hoạt động 2: GV HD thực số thao tác khâu, thêu (10 phút) MT: HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu và đặc điểm mũi khâu thường, đường khâu thường - GV HD ch HS cách cầm kim, lên kim, - HS QS hình 1, SGK nêu cách cầm xuống kim, cầm vải khi khâu vải, cầm kim khâu – sau đó theo dõi thao tác GV HD - HS QS hình (a,b ) nêu cách lên kim khâu và tiếp tục theo dõi thao tác GV - GV HD HS số điểm cần lưu ý khâu, thêu là phải giữ an toàn để tránh kim đâm vào tay bạn bên cạnh - Gọi số HS lên bảng thực số - 1-2 HS lên bảng thực các thao tác thao tác vừa HD GV vừa HD Hoạt động 3: HD thao tác kĩ thuật khâu thường.(13 phút) MT: Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu - GV treo tranh quy trình HD - HS QS tranh quy trình và nêu các bước khâu thường - HD HS QS hình để nêu cách vạch dấu - HS QS - nêu cách vạch dấu đường đường khâu thường theo cách khâu thường - HD thao tác kĩ thuật khâu thường - 1-2 HS đọc phần b, mục - kết hợp QS hình (a,b,c ), SGK và tranh quy trình để nói cách khâu các mũi khâu thường (10) - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần - HS QS hình ( a,b,c ) – nêu cần phải làm gì? khâu lại mũi và nút cuối đường khâu - GV QS, giảng thêm HS chưa hiểu - HS tập khâu trên giấy kẻ ô li Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS nêu lại các bước thực khâu thường - Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để tiết sau thực hành khâu mũi khâu thường - Tuần Học - học - học mãi Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2010 Khoa học lớp Tiết TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VỚI ĐẠM THỰC VẬT (11) I.Mục tiêu :Sau bài học, HS biết: - Giải thích lí cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật - Nêu lợi ích việc ăn cá II.Đồ dùng dạy- học : -Tranh minh họa SGK - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học : 1.Hoạt động : Hoạt động khởi động (5 phút) MT: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài -Kiểm tra HS nội dung bài cũ -3 HS lên bảng thực theo -Nhận xét, ghi điểm CN YC: + Tại cần ăn phối hợp nhiều loại TĂ và thường xuyên đổi món? + Thế nào là bữa ăn cân đối? + Những nhóm TĂ nào cần ăn đủ, ăn -Giới thiệu bài vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế? 2.Hoạt động : Trò chơi: Thi kể món ăn chứa nhiều chất đạm.(5 phút) MT: HS biết và kể tên số món ăn chứa nhiều chất đạm - GV chia lớp thành nhóm – HD luật - HS chú ý lắng nghe, nắm luật chơi chơi, YC HS quan sát hình SGK - HS QS hình SGK và dựa vào vốn hiểu biết thực tế để viết tên các món ăn chứa nhiều chất đạm: gà, cá kho, thịt luộc, thịt kho, tôm, … - GV chốt ý: Những món ăn chứa nhiều chất đạm đếu có nhiều chất bổ dưỡng Hoạt động 3: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.(13 phút) MT: Giải thích lí cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật Nêu lợi ích việc ăn cá - Cho HS thảo luận theo nhóm – QS tranh - HS thực theo YC và trả lời đúng minh hoạ và TLCH: các câu hỏi + Những món ăn nào vừa chứa đạm động + Những món ăn: đậu kho thịt, thịt bò, vật vừa chứa đạm thực vật? xào rau cải, canh chua + Tại không nên ăn đạm động vật + Nếu ăn đạm động vật đạm ăn đạm thực vật? thực vật thì không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng khác + Vì chúng ta nên ăn nhiều cá? + Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, chất béo cá có chứa chất phòng chống bệnh xơ vữa động vật  GV KL: Ăn kết hợp đạm động vật và đạm thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho và giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt Chúng ta nên ăn thịt mức vừa phải, nên ăn cá nhiều thịt, tối thiểu tuần nên ăn bữa cá Chúng ta nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành vừa đảm bảo thể có nguồn đạm thực vật quý vừa có khả phóng chống các bệnh tim mạch và ung thư (12) Hoạt dộng 4: Thi tìm hiểu món ăn vừa cung cấp đạm ĐV và dạm TV.( 10 phút) MT: HS kể tên số món ăn cung cấp đạm TV và đạm ĐV - YC HS chuẩn bị giới thiệu món - HĐ theo HD GV ăn vừa cung cấp đạm ĐV, vừa cung cấp đạm TV với các nội dung sau: tên món ăn, các thực phẩm dúng để chế biến, cảm nhận mình ăn món ăn đó - Gọi HS trình bày - NX, tuyên dương các em Hoạt động : Củng cố, dặn dò.(2 phút) - HS nhắc lại vì cần phải ăn cá, ăn TĂ có chứa nhiều đạm ĐV và TV - Liên hệ, giáo dục HD cách ăn uống đủ chất - HS đọc lại mục Bạn cần biết - NX chung tiết học - Dặn HD nhà tìm hiểu lợi ích việc dùng muối iốt Tuần Học - học - học mãi Thứ tư ngày 22 tháng năm 2010 Địa lí lớp Tiết HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: (13) - Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân HLS - Dựa vào trannh ảnh để tìm kiến thức - Dựa vào hình vẽ nêu quy trình sản xuất phân lân - Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên và hoạt động sản xuất người II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản III Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5 phút) MT: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài - KT HS và nêu YC - HS lên bảng trính bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn - NX, ghi điểm cá nhân - NX câu trả lời bạn 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động sản xuất trồng trọt.(13 phút) MT: Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân HLS - GV YC các nhóm thảo luận theo câu - Các nhóm tiến hành thảo luận hỏi: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: + Người dân HLS trồng trọt gì? đâu? + Trồng lúa, ngô, chè.trên nương rẫy, ngoài họ còn trồng lanh và số loại cây ăn xứ lạnh + Tại họ lại có cách thức trồng trọt + Vì họ sống vúng núi đất dốc và vậy? khí hậu lạnh - NX câu trảlời HS  GVKL: Vì trên núi nên người dân HLS thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy Người dân đã xẻ sườn núi thành bậc phẳng gọi là ruộng bậc thang Ngoài trên núi cao, khí hậu lạnh, người dân còn trồng số loại xứ lạnh đào, lê, mận…Sống ít người sản xuất chủ yếu là để tự cung nên người dân đây còn nghề trồng lanh, dệt vải 3.Hoạt động 3: Nghề thủ công truyền thống Khai thác khoáng sản.(15 phút) MT: HS biết dực vào tranh ảnh để trình bày hiểu biết nghề truyền thống người dân HLS Biết dực vào sơ đồ để nêu quy trình sản xuất phân lân - YC HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết - Từng cặp HS dựa vào tranh ảnh, vốn thảo luận theo các gợi ý sau: hiểu biết để trả lời: + Kể tên số nghề thủ công và sản + Nghề thủ công :dệt, may, thêu, đan lát, phẩm thủ công tiếng số dân rèn đút… tộc vùng núi HLS + Hàng thỏ cẩm có màu sắc sặc sỡ + Hàng thổ cẩm thường dùng để thường dùng để làm thảm, khăn, làm gì? mũ, túi… - GV chốt - YC HS trên đồ số khoáng - HS biết nhìn kí hiệu, vào đồ sản HLS khoáng sản các khoáng sản chính HLS - Cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung - GV KL: ( trên đồ ) HLS có số KS như: a-pa-tít, chì, kẽm…và là (14) nguyên liệu để sản xuất phân lân - YC các nhóm QS hình 3, sau đó điền các - Dựa vào sơ đồ, HS nêu đượcquy trình cụm từ thích hợp vào sơ đồ để thể sản xuất phân lân: Quá trình sản xuất quy trình sản xuất phân lân phân lân bao gồm: quặng apatit khai thác từ mỏ, sau đó làm giàu quặng (để loại bỏ bớt đất đá, tạp chất ) Quặng nào làm giàu đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân, phục vụ ngành nông nghiệp Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - HS nêu lại nghề nghiệp chính người dân HLS - NX chung tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài Trung du Bắc Bộ Tuần Học - học - học mãi Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010 Âm nhạc lớp Tiết HỌC HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I.Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Bạn lắng nghe - Biết bài hát Bạn lắng nghe là dân ca Ba-na - Nghe, ghi nhớ và tập kể lại câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ HS có thể hiểu biết thêm tác dụng âm nhạc đời sống (15) II.Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ gõ - Bản đồ địa lí tự nhiên VN III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5 phút) MT: Ôn bài cũ, giới thiệu bài - GV bắt nhịp cho HS hát - HS hát thuộc lời ca và kết hợp gõ phách - NX, sửa sai bài hát Em yêu hoà bình - HS hát to, rõ chữ và thể nội dung, sắc thái bài hát - GV trên đồ vị trí Tây Nguyên để giới thiệu bài hát 2.Hoạt động 2: Học hát bài Bạn lắng nghe (18 phút) MT: HS biết và hát bài hát đúng giai điệu - GV cho HS nghe bài hát lần - HS chú ý lắng nghe và phát biểu cảm nghĩ sau nghe bài hát: giai điệu vui tươi, tính chất âm nhạc êm ái, cảnh vật bài gợi vẻ bình làng quê VN - GV treo bảng phụ ghi bài hát – Chia câu hát ( câu )– HD HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát: a ) Dạy hát + GV đọc mẫu câu, vừa đọc vừa gõ + HS nghe, đọc lời và gõ tiết tấu tiết tấu lời ca, sau đó lớp cùng đọc + Chỉ định 1-2 HS đọc lại + 1-2 HS thực - Luyện - HS luyện - Tập hát câu ( GV dạy hát câu - HS tập hát câu theo HD kết hợp sử dụng nhạc cụ, hát mẫu.) theo lối móc xích - Kết hợp sửa câu có dấu luyến để HS hát đúng - Luyện hát bài theo nhóm, lớp, cá - HS hát lại bài hát đúng giai điệu bài nhân.Nhắc HS lấy trước câu hát, hát hát rõ lời ca b ) Dạy hát kết hợp gõ đệm theo phách - HS biết hát + gõ đệm theo phách theo - GV HD hát kết hợp gõ đệm theo phách – HD GV đánh dấu x vào chỗ hát cần gõ - GV theo dõi, sửa sai c ) Trình bày bài hát - HS trình bày bài hát + gõ đệm theo - Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo phách nhóm, cá nhân - HS biết nhận xét phần trình bày các - NX, tuyên dương nhóm, cá nhân bạn giai điệu, cách thể thể tốt Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc (10 phút) MT: Nghe, ghi nhớ và tập kể lại câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ HS có thể hiểu biết thêm tác dụng âm nhạc đời sống - GV kể chuyện theo tranh vẽ - HS nghe câu chuyện, quan sát tranh vẽ (16) - GV đặt số câu hỏi để củng cố nội - HS trả lời các câu hỏi dung câu chuyện: GV + Cô Đào Thị Huệ có khả gì mà lại đem niềm vui đến cho dân làng? + Vì dân làng quê hương cô rơi vào cảnh khổ cực? + Cô Đào Thị Huệ dùng cách gì để trả thù cho quê hương? + Vì quân giặc phải rút hết khỏi làng? - YC HS dựa vào tranh để kể lại câu - HS kể lại câu chuyện theo tranh chuyện - YC HS nói lên cảm xúc mình câu - HS nói lên cảm nhận chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện - GV: Âm nhạc có nhiêu tác dụng sống Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.(2 phút) - Cho lớp hát lại bài có kết hợp vận động theo nhạc - NX, giáo dục tình cảm cho HS: yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước - Dặn HS nhà học thuộc lời ca và tập trình bày lại bài hát – tìm thêm số động tác cho bài hát để tiết sau lên biểu diễn - (17)

Ngày đăng: 08/06/2021, 05:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w