Các điều kiện trong thanh toán quốc tế là tập hợp các điều kiện thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ giữa người XK và người NK mà các bên phải thoả thuận, thống nhất với nhau trong HĐ mua bán ngoại thương.
Chơng 4 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế (Quy định trong hợp đồng mua bán ngoại thơng) Các điều kiện trong thanh toán quốc tế là tập hợp các điều kiện thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ giữa ngời XK và ngời NK mà các bên phải thoả thuận, thống nhất với nhau trong HĐ mua bán ngoại thơng. Các điều kiện trong thanh toán bao gồm: 4 điều kiện - Điều kiện về tiền tệ - Điều kiện về địa điểm thanh toán - Điều kiện về thời gian thanh toán - Điều kiện về phơng thức thanh toán I Điều kiện về tiền tệ Khác với nội thơng, trong ngoại thơng liên quan đến ít nhất 2 loại đồng tiền khác nhau và mục tiêu tiền tệ của ngời XK và NK cũng không giống nhau. Chẳng hạn ngời XK muốn đ- ợc thanh toán hợp đồng bằng đồng tiền này nhng trong khi ngời NK lại muốn chi trả bằng đồng tiền khác. Ngoài ra, sức mua của đồng tiền cũng có thể thay đổi thậm chí biến động mạnh giữa 2 thời điểm ký kết hợp đồng và thanh toán. Cho nên cần thiết phải có những điều kiện tiền tệ thanh toán tron quan hệ ngoại thơng. 1. Khái niệm: Điều kiện về tiền tệ là những điều kiện mà 2 bên thoả thuận đa ra bao gồm việc lựa chọn đồng tiền tính toán và thanh toán cũng nh quy định cách thức xử lý nh thế nào khi có sự biến động sức mua của các đồng tiền đó. 2. Phân loại tiền tệ: Căn cứ vào phạm vi sử dụng tiền tệ - Tiền tệ Thế giới (World Currency): Tiền tệ Thế giới là Vàng. Hiện nay cha có 1 loại nào khác có thể thay thế vàng thực hiện chức năng là tiền tệ Thế giới. Với t cách là tiền tệ Thế giới, vàng có những đặc điểm sau: + Là tiền tệ dự trữ quốc gia + Không dùng vàng để thể hiện giá cả và tổng giá trị hợp đồng + Không dùng trong thanh toán thông thờng giữa các quốc gia + Đợc dùng là phơng tiện th/h toán cuối cùng giữa 2 NHTW của 2 nớc với nhau. - Tiền tệ Quốc tế (International Currency) Là đồng tiền tập thể của các khu vực hoặc các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế nh: SDR, EUR, - Tiền tệ quốc gia (National Currency): Là đồng tiền của từng quốc gia riêng biệt, nó ra đời, tồn tại bị chi phối bởi luật của nớc đó nh USD của Mỹ, GBP của Vơng Quốc Anh, VND của Việt nam, . Căn cứ vào hình thái tồn tại của tiền tệ - Tiền mặt:(Cash) Là tiền giấy hoặc tiền kim loại do từng quốc gia riêng biệt phát hành. Trong thanh toán Quốc tế, dạng tiền mặt ngày nay ít đợc sử dụng và chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng khối lợng thanh toán quốc tế. - Tiền tín dụng: (Credit currency) hay còn gọi là tiền ghi sổ, tiền tài khoản. Là đồng tiền quốc gia hoặc quốc tế chỉ tồn tại dới dạng những con số ghi trên các tài khoản, sổ sách kế toán. Dạng tiền này thờng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng khối lợng thanh toán Quốc tế. Tiền tín dụng có tác dụng là giảm bớt chi phí lu thông tiền mặt cho nền kinh tế. Căn cứ vào tính chất mạnh yếu của tiền tệ - Tiền mạnh (Hard currency): là những đồng tiền của các quốc gia có thể tự do chuyển đổi sang các đồng tiền khác và đợc dân chúng cũng nh các tổ chức chấp nhận mặc nhiên trong thanh toán. Nói chung, khi xem xét một đồng tiền có phải là tiền mạnh hay không ngời ta căn cứ vào các tiêu chuẩn: + Khả năng chấp nhận nhanh hay chậm của quốc tế đối với đồng tiền + Nhu cầu thơng mại đối với nớc phát hành ra đồng tiền + Tiềm năng cung ứng hàng hoá cho thế giới của quốc gia ấy - Tiền yếu (Soft - currency) là những đồng tiền của các quốc gia không thoả mãn đợc các điều kiện kể trên. Trong quan hệ quốc tế, đơng nhiên ngời ta chỉ sử dụng những đồng tiền mạnh. Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền tệ: - Đồng tiền tính toán (Account currency): là đồng tiền dợc sử dụng để thể hiện giá cả hàng hóa và tính toán tổng giá trị hợp đồng. Việc các nhà kinh doanh XNK có đợc sự thỏa thuận về đồng tiền tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song có thể kể tới một số yếu tố cơ bản sau đây: . Tính chất của các quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế giữa các nớc có các chủ thể tham gia buôn bán với nhau nh thế nào. . Tơng quan lực lợng giữa hai bên xuất khẩu và nhập khẩu trên thơng trờng quốc tế ra sao. . Hàng hóa đợc mua bán trên thị trờng thế giới có theo tập tục và thông lệ quốc tế hay không. . Vị trí của đồng tiền mà hai bên chọn lựa hiện trên trờng Quốc tế nh thế nào. Vì đồng tiền tính toán là do hai bên lựa chọn nên có thể: . Là đồng tiền đang có giá trị lu hành ở một trong hai nớc XNK . Là đồng tiền của một nớc khác. . Là đồng tiền quốc tế. Nói chung với đồng tiền tính toán các bên thờng lựa chọn những đồng tiền có sức mua ổn định hơn trên thị trờng. - Đồng tiền thanh toán (Payment currency): là đồng tiền đợc các chủ thể trong hợp đồng mua bán ngoại thơng chọn để thanh toán . Trong các hợp đồng ngoại thơng, đồng tiền thanh toán cũng có thể là đồng tiền tính toán hoặc là đồng tiền khác biệt. Nhìn chung, trong đàm phán ký kết hợp đồng, nếu ngời nhập khẩu giành đợc cơ hội sử dụng đồng tiền nớc mình để thanh toán thì sẽ có những lợi thế sau: . Không phải thanh toán bằng ngoại tệ. . Tránh đợc rủi ro hối đoái (do không phải mua ngoại tệ bằng nội tệ) khi ngoại tệ tăng giá. . Nâng cao đợc vị thế đồng nội tệ trên thị trờng quốc tế. Trong những năm gần đây, địa vị của JPY, EUR đợc nâng cao nhờ cán cân thơng mại và cán cân thanh toán vãng lai của họ thờng d thừa. Nhng các đồng tiền này vẫn cha đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế nh USD vì tỷ trọng XNK trong buôn bán Quốc tế của các nớc này cha áp đảo so với Mỹ, khối lợng nghiệp vụ thanh toán quốc tế của thị trờng ngoại hối ở các nớc này không nhiều bằng thị trờng Newyork. Mặt khác, USD gần nh đã trở thành một thói quen trong tập tục thanh toán của nhiều tổ chức ở các quốc gia nên không thể dễ dàng thay đổi. Trong thanh toán ngoại thơng, có những mặt hàng thờng thanh toán bằng một loại ngoại tệ nhất định. Đó là những nguyên liệu quan trọng, đã bị một số nớc khống chế từ lâu về sản xuất và tiêu thụ. Các nớc này đã biến việc dùng một loại tiền tệ nào đó để thanh toán thành một "tập quán quốc tế". Ví dụ: mua bán cao su, thiếc, và một số kim loại màu khác thanh toán bằng GBP, dầu hỏa bằng USD . 3. Điều kiện đảm bảo hối đoái: Là các quy định về cách xử lý những rủi ro tiền tệ để đảm bảo cho giá trị tiền tệ của những khoản thu - chi quốc tế liên quan đến các bên tham gia hợp đồng M-B ngoại thơng. Có thể kể tới những điều kiện đảm bảo hối đoái chủ yếu trong thanh toán Quốc tế - Đảm bảo hối đoái theo vàng - Đảm bảo hối đoái theo đơn vị ngoại tệ - Đảm bảo hối đoái theo "rổ tiền tệ" - Đảm bảo hối đoái theo (Chỉ số giá cả) sự thay đổi của giá cả. 3.1 Đảm bảo hối đoái theo vàng: dùng vàng để đảm bảo cho giá trị của hợp đồng. Dùng vàng làm đảm bảo có thể theo một số hình thức sau: Căn cứ vào hàm lợng vàng của tiền tệ Căn cứ vào giá vàng hiện hành trên thị trờng vàng lựa chọn. ------- Căn cứ vào hàm lợng vàng của tiền tệ. Theo cách này, đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán là cùng một loại tiền. Khi ký kết hợp đồng bắt buộc phải nêu hàm lợng vàng của đồng tiền đó. Đến khi thanh toán, nếu hàm l- ợng vàng của đồng tiền này thay đổi so với thời điểm ký kết hợp đồng thì giá cả hàng hóa và tổng giá trị hợp đồng sẽ đợc điều chỉnh tơng ứng. Ví dụ: Vào ngày ký hợp đồng: Giá 1 tấn gạo là 100 GBP, Tổng giá trị hợp đồng 100 tấn gạo là 10.000 GBP. Hàm lợng vàng của GBP là: 1 GBP = 2,48828 gram vàng nguyên chất. Đến ngày thanh toán: GBP bị phá giá 14,28%, nh vậy h/lợng vàng của nó chỉ còn 2,1381 gram vàng. Căn cứ vào điều kiện đảm bảo trong hợp đồng thì giá cả và tổng giá trị hợp đồng sẽ đ ợc điều chỉnh nh sau: Giá 1 tấn gạo từ 100 GBP đợc điều chỉnh là 114,28 GBP (sức mua của GBP giảm 14,28%). Tổng giá trị hợp đồng đợc điều chỉnh là 11.428 GBP (100 tấn x 114,28 GBP) Cách đảm bảo này chỉ có thể áp dụng với những đồng tiền đã công bố hàm lợng vàng và chỉ có tác dụng trong trờng hợp Chính phủ công bố chính thức đánh sụt hàm lợng vàng của đồng tiền xuống. Trong điều kiện hiện nay, tiền tệ không đợc đổi ra vàng theo hàm lợng vàng của nó thì giá trị thực tế của đồng tiền không phải hoàn toàn do hàm lợng vàng quyết định. Mặt khác, mức độ đánh sụt hàm lợng vàng trên mỗi đơn vị đồng tiền của Chính phủ các nớc thờng không phản ánh đúng mức độ sụt giá thực tế của đồng tiền đó. Vì vậy hiệu quả của cách đảm bảo này chỉ có giá trị tơng đối mà thôi. Chính vì thế mà cách dảm bảo này ít đợc dùng. Căn cứ vào giá vàng hiện hành trên thị trờng vàng lựa chọn. Theo cách này, hai bên thoả thuận dùng một đồng tiền nào đó vừa là đồng tiền tính toán vừa là đồng tiền thanh toán và nhất trí chọn giá vàng trên một thị trờng vàng nào đó tính bằng đồng tiền này để đảm bảo. Đến khi thanh toán, nếu giá vàng ở thị trờng này biến động thì giá cả hàng hoá và tổng giá trị hợp đồng sẽ đợc điều chỉnh tơng ứng. Ví dụ: - Tại thời điểm ký kết hợp đồng: Giá một tấn gạo trên thị trờng thế gới là 100 GBP. Tổng giá trị hợp đồng tính cho 100 tấn gạo là 10.000 GBP. Cũng tại thời điểm này, giá vàng trên thị trờng London là 15 GBP = 1 ounce vàng. - Thời điểm thanh toán hợp đồng: giá vàng trên thị trờng London tăng lên 18 GBP/ounce. Nh vậy giá 1 tấn gạo và tổng giá trị của hợp đồng sẽ đợc điều chỉnh nh sau: Ta thấy giá vàng tăng từ 15 đến 18 GBP/ ounce nghĩa là tăng: (18 - 15) / 15 x 100 % = 20% Do vậy giá 1 tấn gạo tăng từ 100 lên 120 GBP, tổng giá trị hợp đồng tăng từ 10.000 lên 12.000 GBP. Cách đảm bảo tiền tệ dựa vào giá vàng nói chung phản ánh nhạy bén tình hình biến động của tiền tệ lên xuống, nhng cũng không đảm bảo chính xác, bởi vì giá vàng trên thị trờng biến động khá mãnh liệt, có khi vợt xa sự biến động của giá cả hàng hoá và tỷ giá hối đoái. Mặt khác có những nớc mà đồng tiền nớc đó không liên hệ trực tiếp với vàng, ở những nớc này lại không có thị trờng vàng tự do, giá vàng chính thức do Nhà nớc quy định thờng không phù hợp với giá vàng thực tế thì cách đảm bảo này không những thiếu chính xác mà còn tỏ ra kém tác dụng nữa. 3.2 Đảm bảo hối đoái theo đơn vị ngoại tệ Theo điều kiện này, giá trị đồng tiền thanh toán đợc đảm bảo bởi 1 đồng tiền khác tơng đối ổn định hơn thông qua tỷ giá của 2 đồng tiền này. Cách 1: Trong hợp đồng, 2 bên thoả thuận 1 đồng tiền có 2 vai trò: vừa là đồng tính toán vừa là đồng tiền thanh toán, sẽ chọn 1 đồng tiền khác ổn định hơn để làm căn cứ đảm bảo đồng tiền này. Đồng thời xác định TGHĐ giữa 2 đồng tiền đó. Đến thời điểm thanh toán nếu TG này biến động thì tiến hành điều chỉnh giá cả hàng hoá và tổng giá trị hợp đồng theo mức độ tơng ứng. Ví dụ: Dùng đồng tiền tính toán và thanh toán trong hợp đồng là CHF Tổng giá trị hợp đồng là 1.000.000 CHF Hai bên thoả thuận chọn đồng USD làm đồng tiền đảm bảo TGHĐ tại thời điểm ký kết HĐ là: USD/CHF = 1,5 thanh toán hợp đồng là: USD/CHF = 1,6 Do đó, tổng giá trị hợp đồng phải đợc điều chỉnh lại là: 1.000.000 x 1,6/1,5 = 1.066.667 CHF Cách 2: Trong hợp đồng, 2 bên thoả thuận chọn 1 đồng tiền nào đó có sức mua ổn định làm đồng tiền tính toán, còn thanh toán thì dùng 1 đồng tiền khác. Đến khi thanh toán hợp đồng, căn cứ vào TGHĐ giữa 2 đồng tiền này để xác định số tiền phải trả là bao nhiêu. Ví dụ: Trong hợp đồng: Đồng tiền tính toán: USD Đồng tiền thanh toán: HKD, Tổng giá trị hợp đồng là: 1.000.000 USD, Đến thời điểm thanh toán hợp đồng TGHĐ giữa USD và HKD là: USD/HKD = 7,5 Do đó số tiền phải trả là: 7500.000 HKD Đây là cách thờng dùng trong TTQT hiện nay. 3.3 Đảm bảo hối đoái theo "rổ tiền tệ": Là việc ngời ta lựa chọn 1 số loại ngoại tệ khác nhau tạo thành 1 rổ tiền tệ để đảm bảo cho giá trị của hợp đồng. Nói một cách khác: theo cách này hai bên XNK thoả thuận dùng một số đồng tiền tập hợp lại tạo thành cái gọi là "rổ tiền". Dùng giá trị của rổ tiền để đảm bảo cho giá trị của hợp đồng mua bán ngoại thơng. Nh vậy, khi giá trị của những đồng tiền tham gia "rổ tiền" mà thay đổi. sẽ làm cho cả rổ thay đổi và do vậy phải điều chỉnh toàn bộ giá trị của hợp đồng. Cụ thể: (1) hai bên XNK phải chọn đợc những đồng tiền để làm thành viên của "rổ tiền tệ". (2) Mặt khác, phải xác định đồng tiền của hợp đồng và TGHĐ của nó với tất cả các đồng tiền tham gia "rổ tiền tệ" vào thời điểm ký hợp đồng. (3) Nếu TG đó vào thời điểm thanh toán có sự biến động (tăng, giảm) so với thời điểm ký hợp đồng thì sẽ phải tính sự biến động của toàn "rổ", sau đó điều chỉnh số phải thanh toán theo hợp đồng. Ví dụ: Tổng giá trị của một hợp đồng mua bán dầu lửa là 1.000.000 USD. Hai bên XNK thoả thuận xây dựng "rổ tiền tệ" gồm các đòng tiền: EUR, JPY, CAD. TGHĐ giữa USD và các đồng tiền trong "rổ" nh sau: Rổ tiền Tỷ giá USD Tỷ lệ biến động (%) Ký kết thanh toán JPY 160 140 (140-160)/160 = -12,5% EUR 1,63 1,7 +4,3 % CAD 1,20 1,15 - 4,16% Tổng 162,83 142,85 -12,36% Nh vậy mức bình quân tỷ lệ biến động cảu TGHĐ cả rổ tiền là: -4,12% = (-12,36%/3) (USD mất giá) giá trị hợp đồng điều chỉnh lên: 4,12 % = 1.000.000 x 104,12 % = 1.041.200 USD. 3.4 Đảm bảo hối đoái theo sự biến động của giá cả 2 cách Một là: Số tiền phải trả căn cứ vào tình hình biến động của chỉ số giá cả mà thay đổi một cách tơng ứng. Trong ngoại thơng ít dùng cách này, bởi vì chỉ số giá cả thay đổi không bao giờ phản ánh đầy đủ và chính xác sự biến động tiền tệ do có nhiều nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của giá cả, trong đó nhân tố tiền tệ chỉ là một. Hai là: Số tiền phải trả căn cứ vào sự biến động giá của chính hàng hoá đó trên thị trờng, hay của giá thành sản xuất loại hàng hoá đó. Trong tình hình lạm phát tiền tệ th ờng xuyên và phổ biến, điều kiện này là diều kiện đảm bảo quyền lợi của ngời XK, đặc biệt trong việc ký kết hợp đồng dài hạn, nhng không có lợi cho nhà NK II Điều kiện về địa điểm thanh toán Trong TTQT, địa điểm thanh toán có thể lựa chọn ở nớc ngời xuất khẩu, ở nớc ngời nhập khẩu hoặc ở nớc thứ 3 nào khác. Điều này tuỷ thuộc vào quan hệ giữa 2 bên, bên mạnh dễ thuyết phục bên kia chấp nhận điều kiện do mình đa ra. Ngoài ra, còn tuỳ thuộc vào điều kiện thanh toán. Tuy nhiên, bên nào cũng muốn chọn nớc mình làm địa điểm thanh toán vì việc chọn địa điểm thanh toán nh vậy có nhiều điều lợi. - Thứ nhất, tránh đọng vốn nếu là ngời NK và thu tiền nhanh chóng nếu là ngời XK - Thứ hai, tạo điều kiện nâng cao địa vị đồng tiền của nớc mình trên thị trờng quốc tế. - Thứ ba, tạo điều kiện cho NH nớc mình thu phí nghiệp vụ. III Điều kiện về thời gian thanh toán Trong kinh doanh, vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng góp phần quyết định uy tín, vị thế và hiệu quả kinh doanh. Chu chuyển vốn nhanh đồng nghĩa với việc tránh đợc ứ đọng vốn, qua đó nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy, trong thanh toán nội thơng cũng nh ngoại thơng, điều kiện về thời gian thanh toán đợc các bên rất coi trọng. Trong quá trình thanh toán: ngời XK muốn tìm kiếm những phơng thức chi trả sao cho thu tiền càng nhanh càng tốt, còn đối với ngời NK thì ngợc lại, thời gian trả tiền đợc chậm trả, đợc kéo dài, . thì càng tốt. Do vậy mà thời gian thanh toán không đợc tách rời với cách trả tiền. Trong thơng mại Quốc tế thờng có 3 cách trả tiền sau đây: - Trả tiền trớc (Advanced Payment) - Trả tiền ngay (Sight Payment) - Trả tiền sau (Defered Payment) - Trả tiền hỗn hợp -------------- 1. Trả tiền trớc: Là việc trả tiền xảy ra trong khoảng thời gian kể từ sau khi hợp đồng đợc ký kết hay từ sau ngày hợp đồng có hiệu lực đến trớc ngày giao hàng. HĐ đck/kết HĐ có hiệu lực giao hàng HĐ nào mà ký xong cha có hiệu lực ngay? - HĐ nhập máy móc thiết bị toàn bộ phải có phê chuẩn của nớc ngời XK - HĐ nhập hàng bằng tiền vay nợ và viện trợ phải có phê chuẩn của bên cho vay - HĐ nhập hàng bằng tiền vay của các NH t nhân phải có bảo hiểm tín dụng - HĐ NK bằng phát minh sáng chế và đăng ký nhãn hiệu phải có phê chuẩn của cục phát minh sáng chế và đăng ký nhãn hiệu - HĐ NK theo các hợp đồng đầu t phải có phê chuẩn của uỷ ban hợp tác và đầu t. Có hai loại trả trớc: 1.1 Trả tr ớc với mục đích đảm bảo thực hiện hợp đồng (Performence Bond) (đảm bảo này ràng buộc trách nhiệm của ngời mua) Đặc điểm: - Mốc thời gian: X ngày trớc ngày giao hàng - Thời gian trả trớc nói chung là ngắn, thông thờng từ 10 - 15 ngày - Ngày giao hàng đợc hiểu là chuyến giao hàng đầu tiên - Không tính lãi đối với số tiền trả trớc - Bên B chỉ giao hàng khi nhận đợc báo Có số tiền tiền ứng trớc Quy mô trả trớc: Quy mô trả trớc có thể đợc tính nh sau: a/ Trong trờng hợp ký hợp đồng với giá bán cao so với giá bình quân trên thị trờng thì mức trả trớc có thể tính tối thiểu bằng mức chênh lệch giữa tổng giá trị hợp đồng theo giá cao và tổng hợp đồng tính theo giá bình quân trên thị trờng xuống đến mức ngời mua có thể huỷ HĐ. Theo công thức: PA = Q (HP - MP) PA: Present Amount Q: Số lợng HP: Hight price MP: Minimum price VD: Giá cao của 1 tấn gạo lúc ký kết HĐ là 220USD/tấn Giá bình quân trên thị trờng nớc ngoài: 180USD/tấn Q= 1.000MT Để đề phòng ngời mua huỷ HĐ không nhận hàng, ta yêu cầu ngời mua trả trớc là: PA = 1.000 (220 - 180) b/ Do ngời bán không tin tởng vào khả năng thanh toán của ngời mua nên yêu cầu ngời mua ứng trớc một số tiền là D (D tơng đơng với số tiền phạt hợp đồng) 1.2 Trả tr ớc với mục đích do ng ời bán thiếu vốn, ng ời mua cấp tín dụng cho ng ời bán: Đặc điểm: - Mốc thời gian để tính có thể là: + Ngày sau ngày ký hợp đồng + X ngày sau ngày hợp đồng có hiệu lực. - Mục đích của loại trả trớc này là tín dụng xuất khẩu - Thời hạn trả trớc tơng đối dài. Vì vậy, trờng hợp này có thể gây nên những rủi ro nhất định đối với nhà nhập khẩu nếu ngời NK không kiểm tra kỹ khả năng tài chính và t cách của nhà XK - Số tiền ứng trớc lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhu cầu vay của ngời bán và khả năng cấp tín dụng của ngời mua. - Việc hoàn trả số tiền ứng trớc phải quy định rõ ràng trong HĐ MB ngoại thơng: trả 1 lần hay nhiều lần, gắn với việc giao hàng hay tách rời, mỗi lần hoàn trả bằng bao nhiêu %, nếu trả nhiều lần phải tính thời hạn TDTB. - Giá hàng phải đợc chiết giá so với giá bán trả ngay. Công thức giảm giá: DP = V[( 1 + R) N - 1]/ Q hoặc DP = V x R x N /Q Trong đó: PD: chiết giá trên một đơn vị hàng hoá V: số tiền ứng trớc (100.00 USD) R: Lãi suất (tháng, năm) (0,5%) N: Thời gian ứng trớc (tháng, năm) (5) Q: Số lợng (hoặc khối lợng) hàng hoá cảu hợp đồng (100 tấn) DP = 27,60 USD hoặc 25USD Có nghĩa là: giá 1 tấn hàng phải đợc giảm là 27,60 USD hoặc 25 USD. Lu ý: Đây là công thức để xác dịnh mức độ giảm giá bán một đơn vị hàng hoá trên cơ sở khoa học, còn trên thực tế có giảm giá, hay không giảm giá và giảm giá với mức độ bao nhiêu, điều này tuỳ thuộc vào khả năng đàm phán của bên mua. 2. Trả tiền ngay Trả tiền ngay bao gồm nhiều mốc trả tiền khi toàn bộ giá trị hàng hoá đã đợc thanh toán trong khoảng thời gian từ lúc chuẩn bị hàng xong để bốc lên phơng tiện vận tải cho đến lúc hàng đến tay ngời mua. Trả tiền ngay đợc chia thành các loại sau: 2.1 COD: Cash on Delivery: Ngời mua trả tiền cho ngời bán ngay sau khi ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho ng ời vận tải tại nơi giao hàng chỉ định. - Ngời vận tải ở đây đợc hiểu là: đại lý vận tải, ngời chuyên chở hàng hoá, công ty giao nhận, đại diện của ngời mua . khi ngời bán chứng minh là đã giao hàng cho ngời thứ ba - Thế nào gọi là hoàn thành nghĩa vụ giao hàng?: Ngời bán phải lấy đợc vận đơn nhận hàng để xếp hàng: Received for shipment B/L: Hành vi này chứng minh là hàng hoá đã đợc đặc định hoá. Trong bức điện đòi tiền ngời mua, ngời bán phải có đầy đủ cơ sở chứng minh là đã chuyển quyền sở hữu hàng hoá sang ngời mua. - Nơi giao hàng chỉ định: đợc hiểu là trên đất liền tại cảng đi, gồm: + Giao tại xởng, kho, nhà máy - EX - work (ExW) + Giao dọc mạn tàu - FAS (Free along side ship) + Giao tại biên giới - DAF (Delivery at frontier) + Giao cho ngời vận tải - FCA (Free carrier) 2.2 COB: Cash on Board: Ngời mua trả tiền cho ngời bán ngay sau khi ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phơng tiện vận tải tại nơi giao hàng quy định - Phơng tiện vận tải gồm: tàu biển, sà lan, ôtô, máy bay, xe lửa . - Giao hàng trên phơng tiện vận tải biển phổ biến nhất là "giao hàng trong hầm tàu" tại cảng giao hàng hoặc "giao hàng trên boong tàu" tại cảng giao hàng. + Nếu "giao hàng trong hầm tàu" (FOB) thì ngời bán phải lấy đợc vận đơn FOB B/L [...]... ngoại thơng nào, các bên XNK đều phải thoả thuận áp dụng một phơng thức thanh toán cụ thể Từ đó, điều kiện về phơng thức thanh toán sẽ điều chỉnh các quyền hạn và trách nhiệm của các bên liên quan Phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng và có tính tổng hợp nhất trong các điều kiện thanh toán quốc tế Mục đích chọn phơng thức thanh toán nào đối với ngời mua và ngời bán hoàn toàn khác nhau: - Đối với... chứng từ và các chứng từ này phải phù hợp hoàn toàn với các điều kiện của th tín dụng (có tính chân thực bề ngoài) - Những điều khoản mang tính chất lựa chọn tuỳ ý (Option Clausex) Điều kiện lựa chọn là gì? + Là những điều khoản mà các bên liên quan trong L/C đợc quyền xem xét và lựa chọn áp dụng hay không áp dụng, hoặc bổ sung thêm các điều kiện áp dụng nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên +... hàng theo đúng các điều kiện ghi trong L/C (5) Yêu cầu thanh toán của ngời xuất khẩu Sau khi đã giao hàng, ngời xuất khẩu phải hoàn tất bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/C xuất trình cho ngân hàng mở L/C, thông qua ngân hàng thông báo xin thanh toán Khi lập bộ chứng từ nhà xuất khẩu cần phải lu ý: - Các chứng từ trong bộ chứng từ phải phù hợp với luật lệ và tập quán buôn bán quốc tế mà hai bên... giá cả hàng hoá trong trờng hợp này thờng lớn hơn giá cả hàng hoá trong trả tiền ngay Đây chính là số tiền lãi mà ngời mua trả cho ngời bán do đợc thanh toán chậm 4 Thời gian trả tiền hỗn hợp - Trả tiền theo tiến độ giao hàng - Trả tiền dần (trớc, ngay, sau) IV Điều kiện về phơng thức thanh toán (Trả lời đợc câu hỏi: thanh toán bằng cách nào?) Trong bất kỳ hợp đồng ngoại thơng nào, các bên XNK đều... một phơng thức thanh toán rất chặt chẽ về mặt thủ tục Hơn thế nữa, trong phơng thức thanh toán này, ngân hàng mở L/C không chỉ là một trung gian trong thanh toán, mà còn là ngời có nghĩa vụ trả tiền nhà xuất khẩu trong thời gian hiệu lực của L/C, với số tiền tối đa bằng số tiền của L/C, nếu nhà xuất khẩu xuất trình đợc bộ chứng từ thanh toán phù hợp với L/C Vì vậy, đây là phơng thức thanh toán đảm bảo... luật quốc gia, công ớc quốc tế Nếu >< với luật 1 nớc nào đó phải dùng luật chứ không dùng UCP Việt Nam không có những luật trực tiếp liên quan tới phơng thức thanh toán chứng từ nhng có 1 số luật điều chỉnh liên quan (luật quản chế ngoại hối, 2 luật NH, luật thơng mại 1997, luật dân sự 1998) Cho phép các chủ thể VN đợc áp dụng luật quốc tế nhng với điều kiện là không đợc trái với qui định của các nớc... trắc Do đó, cả ngời nhập khẩu lẫn ngời xuất khẩu đều mong muốn sử dụng những hình thức thanh toán an toàn, có khả năng giảm thiểu các rủi ro, bất trắc đó Trong số các phơng thức thanh toán quốc tế hiện nay, phơng thức đợc sử dụng nhiều nhất là phơng thức tín dụng chứng từ Giới thiệu về UCP - Văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh phơng thức tín dụng chứng từ - UCP: Quy tắc và Thực hành thống nhất về Tín... (nhng nếu quy tắc này trái với luật quốc gia thì không sử dụng) - Tóm lại, URC là tập hợp các nguyên tắc tuỳ ý Định nghĩa (theo tinh thần của URC 1995) Là phơng thức thanh toán mà theo đó các NH đợc sự uỷ thác của khách hàng tiến hành thu tiền từ ngời có nghĩa vụ trả tiền hoặc yêu cầu ngời có nghĩa vụ trả tiền chấp nhận thanh toán theo các nội dung và điều kiện quy định trong chỉ thị nhờ thu Đặc điểm của... là phơng thức thanh toán không có sự tham gia của NH trong từng lần giao hàng với chức năng là mở TK và thực thi thanh toán Việc ghi sổ trên tài khoản là nghiệp vụ hoàn toàn do ngời bán tự đặt ra, không theo 1 nghiệp vụ có tính chất Quốc tế nh ở NH Phơng thức này đợc áp dụng rộng rãi trong M-B nội địa, ít dùng trong TTQT vì nó không có sự đảm bảo đầy đủ cho ngời bán Trình tự thanh toán (3) Ngân... đích chính: - Đơn giản hóa, hòa hợp các kỹ thuật và tập quán hoạt động ngân hàng ở các vùng khác nhau - Đề đạt các ý kiến của các nhà ngân hàng đối với các tổ chức quốc té, đặc biệt là ủy ban về Luật Mậu dịch Quốc tế của Liên hợp quốc (The United Nations Commission on Inter - Trade Law - UNCITRAL) - Đóng vai trò là nơi gặp gỡ cho các ngân hàng khắp thế giới thảo luận về các vấn đề có liên quan và cùng . Chơng 4 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế (Quy định trong hợp đồng mua bán ngoại thơng) Các điều kiện trong thanh toán quốc tế là tập hợp các điều kiện. - Điều kiện về địa điểm thanh toán - Điều kiện về thời gian thanh toán - Điều kiện về phơng thức thanh toán I Điều kiện về tiền tệ Khác với nội thơng, trong