Khái niệm về L/C

Một phần của tài liệu Các điều kiện trong thanh toán quốc tế (Trang 29 - 32)

L/C là 1 văn bản pháp lý, theo dó NH phát hành cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi với điều kiện ngời hởng lợi xuất trình các chứng từ thnh toán đúng hạn và phù hợp với các quy định trong L/C.

-

ý nghĩa của L/C:

- Là một chứng th: các dạng L/C không bằng chứng th đều vô giá trị, chứng th phải bằng văn bản (qua bu điện tín ...) mới có giá trị.

- Là 1 cam kết trả tiền hoặc là chấp nhận trả tiền chứ không phải là một lời hứa.

- Do 1 ngời phát hành, song có thể cho 1 ngời hay nhiều ngời hởng lợi. Ngời phát hành L/C phải là NHTM.

- Căn cứ trả tiền của L/C thơng mại là các chứng từ. - Là 1 cam kết trả tiền có điều kiện và có thời hạn.

Tính chất của L/C

(Điều 3 của UCP)

L/C đợc phát hành dựa trên cơ sở của hợp đồng M-B, nhng 1 khi đã đợc hình thành thì độc lập hoàn toàn với hợp đồng M-B

Thật vậy:

(1) HĐ MB là cơ sở của L/C: Nếu HĐ quy định thanh toán theo L/C thì L/C ra đời: HĐ phải có trớc (Master), L/C có sau (Baby)

Trong HĐMB phải có nội dung khung: (nội dung cơ bản) - Thanh toán bằng L/C

- Thời hạn mở L/C - Loại L/C

- Thời hạn giao hàng

- Thời hạn hiệu lực cảu L/C - Thời hạn xuất trình chứng từ - Số tiền, loại tiền, đơn vị tiền tệ - Quy định về thời hạn thanh toán - Chứng từ thanh toán

(2) L/C sau khi đợc tạo lập thì nó lại độc lập hoàn toàn với HĐ: Khi NH trả tiền cho ngời bán, ngời mua khi trả tiền cho NH chỉ dựa vào các chứng từ và L/C lập ra chứ không dựa vào HĐ hay bất kỳ 1 hành vi thơng mại nào khác (kể cả có sự dẫn chiếu 1 HĐ nào đó vào trong L/C)

Những nội dung cơ bản của L/C (những điểm cần chú ý) a/ Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C:

- Số hiệu: Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó. Đây là 1 nội dung khá quan trọng vì nó luôn đợc dẫn chiếu vào trong các chứng từ thanh toán mà ngời bán lập ra và th từ giao dịch của 2 bên.

- Địa điểm mở L/C: là nơi mà NH mở L/C viết cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu. Địâ điểm này có ý nghĩa trong việc lựa chọn nguồn luật khi co tranh chấp xảy ra.

- Ngày mở L/C: có 3 ý nghĩa:

+ Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của NH đối với ngời xuất khẩu + Là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C

+ Là căn cứ để ngời bán xét xem ngời nhập khẩu mở L/C có đúng hạn hay không b/ Loại L/C

(Khi viết đơn xin mở L/C bao giờ cũng yêu cầu Nh mở L/C loại nào?)

- Phải kiểm tra loại L/C khung sau đó mới đến các loại cụ thể. Loại L/C cơ bản nhất là loại không huỷ ngang.

- Điều 6 của UCP500 quy định loại L/C: nếu không nói rõ nó là loại gì thì các bên đợc hiểu là loại không huỷ ngang.

c/ Thời hạn giao hàng (có nhiều cách ghi) - Muộn nhất và sớm nhất

Theo tinh thần của UCP500:

+ sớm nhất khoảng trớc 10 ngày ghi trong hợp đồng.

+ Muộn nhất: có thể ghi ngày cuối cùng là ngày muộn nhất (The latetes date of shipment is ...)

- Trong vòng (During, on, about) Theo UCP500 (Đều 46) đợc phép ± 5 ngày. Việc giao hàng bằng những từ mơ hồ nh "nhanh", "ngay lập tức", "càng sớm càng tốt" NH sẽ không biết đến.

- Đối với những vận đơn có in trên mặt trớc tờ vận đơn: ON BOARD thì ngày phát hành vận đơn là ngày giao hàng, ngày bốc hàng lên tàu.

d/ Thời hạn xuất trình chứng từ:

- Là thời hạn mà ngời bán có nghĩa vụ phải xuất trình chứng từ đến địa điểm thanh toán hay địa điểm kiểm tra chứng từ.

- Nếu ngời xuất trình chứng từ phải đợc quy định trong L/C. Nếu không quy định thì ngày đó là 21 ngày kể từ ngày giao hàng.

(Điều 43a UCP500)

VD: ngày giao hàng: 1/1 thì ngày 21/1 xuất trình.

- Phải nằm trong thời hạn hiệu lực cảu L/C. Lấy con dấu bu điện làm cơ sở ngày xuất trình. e/ Thời hạn trả tiền

Có thể trả tiền ngay hoặc trả tiền sau

- Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn của L/C nếu nh trả ngay, nằm ngoài thời hạn hiệu lạc của L/C nếu nh trả sau.

Trờng hợp này HP kỳ hạn phải đợc xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C. f/ Thời hạn hiệu lực của L/C

- Là thời hạn mà NH mở L/C cam kết trả tiền cho ngời bán, nếu ngời bán xuất trình chứng từ trong thời hạn đó phù hợp với quy định trong L/C.

- Thời hạn hiệu lực L/C đợc tính từ ngày mở L/C cho đến ngày L/C hết hạn hiệu lực.

- Cần phải xác định 1 thời hạn hiệu lạc L/C hợp lý vừa tránh đọng vốn cho ngời NK, vừa tạo điều kiện cho ngời XK.

* Một thời hạn hiệu lực của L/C hợp lý thuộc vào: - Ngày mở L/C hợp lý.

- Ngày hết hạn hiệu lực hợp lý mơt L/C (xem lại)

g/ Số tiền của L/C: Theo điều 39 UCP500

Số tiền của L/C là số tiền nhất định và số tiền đó vừa phải ghi bằng số và bằng chữ và phải thống nhất với nhau. Nếu không thống nhất thì NH sẽ không chấp nhận thanh toán.

- Tên đơn vị tièn tệ: phải ghi rõ

- Nếu ghi bằng đồng tiền này mà trả bằng đồng tiền khác thì phải ghi rõ TGHĐ. Cách ghi số tiền cảu L/C:

- Tơng đối so với số lợng hàng hoá, khong nên ghi 1 số tiền dới tuyệt đối. - Vào khoảng: ...

- Không vợt quá: ... (not ecceeding the amount ... - Theo điều 39UCP500 (có 3 cách ghi nội dung số tiền)

a/ Những từ "khoảng chứng" (about), độ chừng (approximately) hoặc những từ tơng tự đợc dùng để chỉ mức độ số tiền xê dịch hơn kém ± 5% có thẻ đợc chấp nhận, miễn là tổng số tiền chi trả không vợt quá số tiền cảu L/C.

(Lu ý 5% này sẽ không đợc áp dụng khi mà đơn vị hàng hoá tính bằng (cái, chiếc, kiện, bao)

Nghĩa là rời, tính theo MT (dai)

c/ Nếu 1 TD cho phép giao hàng từng phần, và trừ khi điề b nói trên đợc áp dụng thì 1 dung sai 5% giảm bớt của số tiền TD sẽ đợc thanh toán miễn là:

. Hàng hoá pahỉ giao đủ (in full)

. đơn giá thì không đợc chiết (unchange price) h/ Cách giao hàng, điều kiện chuyển tải: Có 2 cách quy định:

- Giao hàng từng phần (Partial Shipment). Điều 40UCP5000. Nếu hàng hoá đợc chuyên chở trên cùng nhiều phơnbg tiện vận tải, cùng chung 1 chuyến hành trình, cùng 1 nơi hàng đến sẽ không đợc coi là giao hàng từng phần

- Giao hàng nhiều lần (instalment Shipments) là việc giao hàng chia ra làm nhiều lần trong 1 thời kỳ nhất định nào đó.

- Chuyển tải theo UCP500 có nghĩa là dỡ hàng xuống và bốc lại hàng sang từ con tàu này sang con tàu khác trong 1 hành trình vận tải biển từ cảng bốc ...

i/ Nội dung về chứng từ:

- Đây là nội dung quan trọng vì nó là bằng chứng chứng minh ngời bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những nội dung quy định của L/C. Và là căn cứ để NH dựa vào đó để tiến hành trả tiền cho ngời bán nếu bộ chứng từ phù hợp với L/C.

- Về bộ chứng từ, NH thờng yêu cầu ngời xuất trình phải thoả mãn các điều kiện sau: + Thoả nãm về số loại chứng từ

+ Số lợng mỗi loại chứng từ + ...

k/ Các điều kiện khác:

- Ngoài những nội dung kể trên, khi cần thiết NH mở L/C và ngời NK có thêm những ....

* Các loại L/C

- L/C có thể huỷ bỏ (Revocable L/C) - L/C không thể huỷ bỏ (Irrevocable L/C)

- L/C không huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C)

- L/C không huỷ ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse L/C) - L/C tuần hoàn (Revoling L/C)

- L/C đối ứng (Reciprocal L/C)

- L/C chuyển nhợng (Transferable L/C) - L/C giáp lng ((Back to back L/C) - L/C dự phòng (Stand by L/C)

- L/C có điều khoản đỏ (Red clause L/C)

Một phần của tài liệu Các điều kiện trong thanh toán quốc tế (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w