1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 11 12

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng -Bản đồ hành chính Việt Nam III.Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1[r]

(1)TUẦN 11 Thứ ngày tháng năm 2001 LỊCH SỬ: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta + Nửa cuối kỉ XIX : phong trào chống Pháp Trương Định và phong trào Cần Vương.Đầu kỉ XX: phong trào Đông Du Phan Bội Châu.Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam đời.Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội +Ngày 2-9-1945 :Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời - Nhớ và kể lại các kiện lịch sử tiêu biểu từ (1858 – 1945), nêu ý nghĩa các kiện đó -Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước II Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam -Bảng thống kê các kiện đã học (từ bài 1- bài 10) III.Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Bài cũ:3-4’ -Cuối Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân -2 hs trả lời dân Việt Nam khẳng định điều gì? 2.Bài mới:Giới thiệu bài mới: HĐ1: Thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ 19581945.16-18’ GV treo bảng thống kê trống - HĐ lớp Thời gian Sự kiện tiêu Nội dung Các nhân vật Thảo luận xây dựng bảng biểu kiện lịch sử tiêu biểu thống kê có góp ý bổ sung 1/9/1958 ………… ………… ………… gv cho hoàn chỉnh 1859-1864 ………… ………… ………… 5/7/1985 ………… ………… ………… 1905-1908 ………… ………… ………… 5/6/1911 ………… ………… ………… 3/2/1930 ………… ………… …………… 1930-1931 ………… ………… …………… 8/1945 ………… …………… …………… 2/9/1945 ………… …………… …………… -HĐ lớp HĐ2: Trò chơi ô chữ.10’Treo ô chữ Nêu câu hỏi Phát biểu câu trả lời để ghi vào ô chữ tạo thành từ khoá là Gv theo dõi –giúp đỡ tuyên ngôn Củng cố dặn dò:3-5’ - Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài (2) ĐỊA LÝ LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I.Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để nhận biết cấu và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản * HS khá, giỏi: Biết nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thuỷ sản ngày càng tăng Biết các biện pháp bảo vệ rừng II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản - Bản đồ kinh tế Việt Nam III.Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: 3-5’ -Kể số loại cây trồng nước ta? -Những điều kiện nào giúp ngành chăn nuôi phát triển ổn định? 2.Bài mới: *HĐ1: Ngành lâm nghiệp 11-13’ - Lâm nghiệp có hoạt động gì? - Nêu hoạt động chính lâm nghiệp? - Dựa vào bảng số liệu em hãy nêu diện tích rừng nước ta và giải thích vì có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng ? - Việc khai thác rừng cần phải chú ý điều gì? Tại sao? *HĐ2: Ngành thuỷ sản 12-14’ - Thuỷ sản là gì? - So sánh sản lượng đánh bắt và nuôi trồng nước ta nay? - Kể tên số loại thuỷ sản mà em biết? - Nước ta có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? Củng cố dặn dò:3-5’ - Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động gì ? - Nước ta có điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản ? - Tổng kết rút kết luận - Chuẩn bị bài sau: Công nghiệp -Nhận xét tiết học : HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - 1-2 HS trả lời - Làm việc lớp -Quan sát hình 1,2,3 SGK -Trả lời câu hỏi -Trình bày kết - Làm việc theo nhóm -Quan sát tranh và biểu đồ SGK Trả lời câu hỏi -Trình bày kết -Trả lời câu hỏi (3) KĨ THUẬT RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I.Mục tiêu: -Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống -Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình - Có ý thức giúp gia đình II Đồ dùng day học : - Phiếu đánh giá kết học tập hs III Các hoạt động dạy-học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Bài 2.Các hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực các công việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.10-12p - HD HS quan sát hình và yêu cầu - Hs quan sát mẫu và nêu - HS nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn - HS nêu uống * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.10-12p - Hướng dẫn HS đọc nỗi dung mục II kết hợp với quan sát hình 2(SGK) và nêu cách rửa - HS qs và đọc nội dung - Hdẫn HS đọc nội dung mục kết hợp - HS thảo luận nhóm công việc rửa với quan sát H3 SGK - Đại diện nhóm lên trình bày - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét và bổ sung * Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập 4-6p - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá kết - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá kết bạn - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS Củng cố- dặn dò 3-5p - Y/C hs nêu lại cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - 3-4 hs nêu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: TUẦN 12 Thứ ngày tháng năm 2001 (4) LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I.Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn : “giặc đói”,` “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta đã thực để chống lại “giặc đói”,`“giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, - Rèn kĩ nắm bắt kiện lịch sử - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước II Đồ dùng day học -Hình SGK phóng to-Phiếu học tập hs -Thư Bác Hồ gởi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học III.Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Bài cũ: 3-5’ -Xem lại bài ôn tập 2.Bài mới: Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết tình hình đất nước ta sau ngày 2/9/1945 HĐ1: Hoàn cảnh Việt Nam sau CM tháng Tám 8-10’ - Làm việc lớp - Vì nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám, - Trả lời câu hỏi nước ta lâm vào tình “Nghìn cân treo sợi - Góp ý bổ sung để câu trả lời hoàn tóc”? chỉnh - Em hiểu nào là: “Nghìn cân treo sợi tóc”? HĐ 2: Đẩy lùi: “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.10-12’ - Làm việc theo nhóm - Để cứu đói, Bác Hồ đã kêu gọi điều gì? -Thảo luận để trả lời câu hỏi ghi vào - Để đẩy lùi giặc dốt, nhân dân ta đã phát động phiếu việc học tập sao? - Trình bày trước lớp - Để đẩy lùi giặc ngoại xâm, chính quyền cách - Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời mạng đã xử lí khôn khéo nào kẻ địch? Đồng bào ta đã làm gì? HĐ 3: Ý nghĩa việc đẩy lùi “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.9-10’ - Chỉ thời gian ngắn, nhân dân ta đã -Thảo luận nhóm làm việc phi thường chứng - Đại diện nhóm báo cáo kết tỏ điều gì? - Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua tình hiểm nghèo uy tín Chính phủ và Bác Hồ sao? Củng cố dặn dò:2-4’ - Hãy nêu khó khăn và việc làm nhân dân ta sau Cách mạng tháng - HS trả lời - Chuẩn bị bài sau: “Thà hi sinh tất cả, định không chịu nước” Nhận xét tiết học: ĐỊA LÝ (5) CÔNG NGHIỆP I.Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:Khai thác khoáng sản, luyện kim, khí, Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, - Nêu tên số sản phẩm các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp * HS khá, giỏi:Nêu dặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liậu sẵn có Nêu ngành công nghiệp và nghề thủ công địa phương (nếu có) Xác định trên đồ địa phương có các mặt hàng thủ công tiếng II Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm chúng -Bản đồ hành chính Việt Nam III.Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Bài cũ: 3-5’ -Ngành lâm nghiệp có hoạt động gì? - 1-2HS trả lời Phân bố chủ yếu đâu? -Nước ta có điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản? 2.Bài mới: *HĐ1: Các ngành công nghiệp10-.12’ Dựa vào bảng, tranh ảnh để trả lời câu hỏi: - Kể tên các ngành công nghiệp nước ta? - Thảo luận nhóm - Kể tên sản phẩm số ngành công -Thực các bài tập mục SGK nghiệp nước ta? -Trình bày kết - Quan sát hình em hãy cho biết các hình ảnh thể ngành công nghiệp nào ? - Ngành công nghiệp nước ta có vai trò nào đời sống và sản xuất? *HĐ2: Nghề thủ công.12-14’ Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết để trả lời - Làm việc lớp các câu hỏi sau: Dựa vào mục để trả lời câu hỏi - Nước ta có nghề thủ công nào? Trình bày trước lớp - Nghể thủ công nước ta có vai trò và đặc *HS khá, giỏi:Nêu dặc điểm nghề điểm gì? thủ công truyền thống nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có - Địa phương em có nghề thủ công nào? Củng cố dặn dò:3-5’ - Kể tên số ngành công nghiệp và thủ Nêu ngành công nghiệp và nghề công nghiệp nước ta ? thủ công địa phương - Tổng kết rút kết luận - Chuẩn bị bài sau: Công nghiệp (tiếp theo) -Nhận xét tiết học: KỸ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (3T) (6) I.Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức,kĩ đã học để thực hành làm sản phẩm yêu thích - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm II Đồ dùng dạy học: - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học - Tranh ảnh các bài đã học III Các hoạt động dạy-học: T1 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2.Bài mới: *HĐ1:Ôn nội dung đã học chương I:(10-12p) -Nêu câu hỏi -HS nhắc lại nội dung đã học chương I -Nhắc HS chú ý nghe -HS nhắc lại cách: + đính khuy +thêu dấu nhân -Gọi HS nhận xét - HS khác bổ sung -Nhận xét, tóm tắt nội dung HS vừa nêu *HĐ2: Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.( 12-15p) -Chia nhóm - HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành - Gợi ý cho HS chọn sản phẩm - Phát biểu sản phẩm nhóm đã chọn -Nhắc nhở HS Nhận xét, dặn dò: - Khen HS học tập hăng say - Nhắc nhở chuẩn bị cho học sau TUẦN 13 Thứ ngày tháng năm 2001 LỊCH SỬ “THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH (7) KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I Mục tiêu: -Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập , thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta định phát động toàn quốc kháng chiến + Cuộc chiến đấu đã diễn liệt thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trên toàn quốc II Đồ dùng dạy học: -Ảnh tư liệu ngày đầu toàn quốc kháng chiến Hà Nội, Huế, Đà Nẵng -Phiếu học tập hs III.Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Bài cũ: 3-5p -Vì nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám -1-3 hs trả lời nước ta tình “Nghìn cân treo sợi tóc”? -Nhân dân ta đã làm gì để chống: “Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm”? 2.Bài mới: HĐ1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta và lời kêu gọi kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh.10-12’ -Tại ta phải tiến hành kháng chiến toàn - Đọc phần SGK.Thảo luận nhóm quốc? Ghi câu trả lời vào giấy Trình bày -Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ trước lớp tịch Hồ Chí Minh thể điều gì? Cả lớp góp ý bổ sung cho hoàn thiện HĐ2: Quyết tử cho tổ quốc sinh.14- 16’ câu trả lời Quan sát hình 2,3 SGK Đặt câu hỏi -Thuật lại chiến đấu quân và dân thủ đô Hà Nội - Đọc phần 2, xem hình vẽ SGK -Ở các địa phương, nhân dân ta đã chiến đấu Thảo luận nhóm Trình bày trước với tinh thần nào? lớp nhóm câu -Thuật lại chiến đấu nhân dân Thừa Cả lớp bổ sung cho hoàn chỉnh Thiên Huế, nhân dân Quảng Nam Đà Nẵng? -Vì quân và dân nước lại có tinh thần tâm vậy? Củng cố dặn dò:4-5’ - Trước âm mưu Thực dân Pháp nhân dân - HS trả lời ta đã làm gì ? -Chuẩn bị bài sau: Thu-Đông 1947 … ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP (tt) I.Mục tiêu: - Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp: Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước tập trung nhiều đồng và ven biển.Công nghiệp khai thác (8) khoáng sản phân bố nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu các vùng đồng và ven biển Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp - Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn trên đồ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, * HS khá, giỏi:Biết số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.Giải thích vì các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng và vùng ven biển: có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Kinh tế Việt Nam -Tranh ảnh số ngành công nghiệp III.Hoạt động dạy-học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Bài cũ: 3-5’ - Kể số ngành công nghiệp nước -2-3 HS trả lời ta và sản phẩm ngành đó? - Nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta? 2.Bài mới: *HĐ1: Phân bố các ngành công nghiệp Quan sát hình vẽ trang 94 14-15’ - Tìm nơi có các ngành công nghiệp: Khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tit, - Làm việc theo cặp công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện? Chỉ trên đồ trình bày kết - Công nghiệp nước ta tập trung chủ yếu vùng nào? - Phân bố theo các ngành nào? *HĐ2: Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta.13’ - Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta nằm các tỉnh nào? Thành phố nào? - Nhìn vào hình 4: Hãy nêu điều - HS làm việc trên phiếu học tập kiện giúp thành phố Hồ Chí Minh trở - Làm việc theo cặp thành trung tâm công nghiệp lớn? Chỉ trên đồ trình bày kết Củng cố dặn dò:3-5’ - Hãy nêu các ngành công nghiệp và vùng * HS khá, giỏi:Biết số điều kiện để hình phân bố chúng thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ - Tổng kết rút kết luận Chí Minh - Chuẩn bị bài sau: Giao thông vận tải -Nhận xét tiết học KỸ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tiết2) I.Mục tiêu: HS: - Biết cách thêu chữ V - Thêu các mũi thêu ch ữ V Các mũi thêu tương đối Thêu ít năm mũi thêu chữ V Đường thêu có thể bị dúm (9) - Yêu thích sản phẩm làm II Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu chữ V.Một mảnh vải trắng hay màu 10cm x 15cm - Chỉ thêu, kim, bút chì, thước kẻ, kéo III.Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Bài cũ:3-5ph -Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Bài mới: * Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét mẫu (1012ph) + Giới thiệu mẫu + Yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm đường thêu + HD học sinh quan sát mẫu thêu chữ V + Giới thiệu sản phẩm thêu chữ V + Gọi HS nêu ứng dụng *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật (1315ph) + HD đọc mục II SGK và nêu các bước thêu - Yêu cầu đọc mục1 và quan sát hình và nêu cách vạch dấu đường thêu - HD đọc mục 21 và quan sát hình SGK HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Lớp trưởng kiểm tra và báo cáo -Lắng nghe -Quan sát -Nhận xét -Quan sát, so sánh -Quan sát -Trả lời - HS đọc - HS quan sát - HS lên bảng thực - Quan sát, nhận xét - HS nhắc lại -1 HS lên bảng thực các mũi tiếp - HD các thao tác thêu mũi 1,2 theo - Quan sát, uốn nắn - HD quan sát hình và nêu các kết thúc - HS lên bảng thực đường thêu - Quan sát, uốn nắn - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu - HS nhắc lại ghi nhớ - Tổ chức cho HS thêu trên giấy - Thực hành Củng cố- dặn dò:3-5ph - Dặn tiết sau thực hành trên vải - Nhận xét tiết học TUẦN 14 Thứ ngày tháng năm 2001 LỊCH SỬ THU-ĐÔNG 1947,VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I.Mục tiêu: -Kể lại số kiện chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 trên lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi:Âm mưu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não và lực lượng đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh (10) +Quân Pháp chia làm ba m ũi (nhảy dù, đường và đường thuỷ)tiến công lên việt bắc +Quân ta phục kích chăn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng… Sau tháng bị sa lầy, địch rút lui,trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dội -Ý nghĩa: Ta đánh bại công qui mô địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não và chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam-Phiếu học tập hs - lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947-Tư liệu chiến dịch này III.Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Bài cũ: 4-5’ -Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác - HS trả lời Hồ thể điều gì? Nhân dân ta đã làm gì trước âm mưu Thực dân Pháp 2.Bài mới: HĐ1: Âm mưu địch và chủ trương ta.6-7’ - Đọc phần mở đầu SGK Thảo luận - Sau đánh chiếm Hà Nội và các nhóm đôi Ghi câu trả lời vào giấy Trình thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì? bày trước lớp Nhận xét bổ sung - Trước âm mưu thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta có chủ trương gì? HĐ2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.8-10’ - Thảo luận nhóm dựa vào đồ - Quân địch công lên Việt Bắc theo -Đại diện nhóm vừa trên đường? Nêu cụ thể đường?Quân ta đã đồ vừa trình bày diễn biến tiến công, chặn đánh quân địch nào? -Cả lớp lắng nghe góp ý bổ sung cho hoàn - Sau tháng công Việt Bắc quân thiện câu trả lời địch rơi vào tình sao? - Sau 75 ngày đêm chiến đấu quân ta đã thu kết nào? HĐ3: Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu đông -Thảo luận nhóm 1947.10’ -Đại diện lên báo cáo Củng cố dặn dò:4-5’ -Cả lớp góp ý bổ sung cho hoàn thiện - Thực dân Pháp công lên Việt Bắc nhằm - HS nêu ý nghĩa âm mưu gì ?Tổng kết rút kết luận - HS trả lời -Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng Biên Giới thu đông 1950 Nhận xét tiết học ĐỊA LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI I.Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta: Nhiều loại đường và phương tiện giao thông Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A tuyến đường sắt và đường lớn đất nước - Chỉ số tuyến đường chính trên đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải *HS khá, giỏi: Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta: toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam Giải thích nhiều tuyến (11) giao thông chính nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam: hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giao thông Việt Nam - Một số tranh ảnh loại hình giao thông và phương tiện giao thông III.Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Bài cũ: 4-5’ - Ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tit - 1-2HS trả lời có đâu? - Kể tên các nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện lớn nước ta? 2.Bài mới: *HĐ1: Các loại hình giao thông vận tải 12-14’ - Nước ta có loại hình giao thông vận tải? - Đọc biểu đồ và cho biết loại hình giao thông vận tải quan trọng nhất? - Tại nước ta còn xảy tai nạn giao thông nhiều? -Làm việc theo cặp *HĐ2: Phân bố số loại hình giao thông Trình bày kết 12-13’ - Nước ta có mạng lưới giao thông nào? Dựa vào hình cho biết: -Làm việc cá nhân - Tuyến đường sắt Bắc Nam từ đâu đến đâu? Chỉ trên đồ và trình bày kết - Tuyến đường Quốc lộ số từ đâu đến đâu? - Những tỉnh, thành phố nào có đường sắt, sân bay quốc tế, cảng biển lớn? -Lắng nghe, ghi chép *HS khá, giỏi: Mạng lưới giao thông Củng cố dặn dò:3-5’ nước ta: toả khắp nước; tuyến - Nước ta có loại hình giao thông vận tải đường chính chạy theo hướng Bắcnào ? Nam -Tổng kết rút kết luận -Nhiều tuyến giao thông chính -Chuẩn bị bài sau: Thương mại và du lịch nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam: Nhận xét tiết học hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam KỸ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết3) I.Mục tiêu: HS: - Biết cách thêu chữ V - Thêu các mũi thêu ch ữ V Các mũi thêu tương đối Thêu ít năm mũi thêu chữ V Đường thêu có thể bị dúm - Yêu thích sản phẩm làm II Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu chữ V.Một mảnh vải trắng hay màu 10cm x 15cm - Chỉ thêu, kim, bút chì, thước kẻ, kéo III.Các hoạt động dạy-học: (12) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Bài cũ:3-5ph - Gọi HS nhắc lại cách thêu chữ V HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - 1-2 HS nhắc lại 2.Bài mới: *Hoạt động3:HS thực hành (18-20ph) - HD thực hành - Thực - Gọi HS thực thao tác thêu chữ V - Nhận xét và hệ thống lại cách thêu - Chuẩn bị vật liệu - Kiểm tra chuẩn bị HS - Cho HS thực hành - Thực hành thêu - Quan sát, uốn nắn *Hoạt động 4:Đánh giá sản phẩm (5-7ph) - Yêu cầu HS chuẩn bị hoàn chỉnh sản phẩm - Tổ chức các nhóm trưng bày sản phẩm -Các nhóm trưng bày sản phẩm - Nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm - HS nhắc lại SGK - Mỗi nhóm cử HS đánh giá sản phẩm - HD đánh giá - GV đánh giá.Nhận xét kết thực hành của bạn theo các yêu cầu đã nêu HS: + Hoàn thành(A) + Hoàn thành tốt(A+) + Chưa hoàn thành(B) Nhận xét, dặn dò:3-5ph -Dặn HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm Nhận xét tiết học - Lắng nghe (13)

Ngày đăng: 08/06/2021, 03:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w