1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa bơm cao áp (Ngành:Công nghệ ô tô) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng

95 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa bơm cao áp cung cấp cho người học các kiến thức: Bơm cao áp tập trung PE điều khiển bằng điện tử; Sửa chữa và bảo dưỡng bơm cao áp tập trung PE điều khiển bằng điện tử; Cấu tạo bơm cao áp phân phối VE điều khiển bằng điện tử; Sửa chữa và bảo dưỡng bơm cao áp phân phối VE điều khiển băng điện tử; Bảo dưỡng hệ thống sấy nóng nhiên liệu và điều khiển ECU.

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa bơm cao áp NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hải Phịng, năm 2019 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình mơ đun Sửa chữa bảo dưỡng Bơm cao áp điều khiển điện tử xây dựng biên soạn dựa sở chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cơng nghệ tô Tổng cục dạy nghề Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, kiến thức toàn giáo trình có mối quan hệ lơgíc chặt chẽ Để đáp ứng yêu cầu tài liệu học tập học sinh, sinh viên nhà trường phát triển tương lai ngành công nghệ ô tơ, nhà trường biên soạn giáo trình mơ đun “Sửa chữa bảo dưỡng sửa Bơm cao áp điều khiển điện tử ” làm tài liệu học tập cho sinh viên hệ cao đẳng nghề làm tài liệu tham khảo cho học sinh trung cấp nghề công nhân kỹ thuật ngành công nghệ ô tô Khi biên soạn, cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến mơ đun phù hợp với đối tượng sử dụng cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế để giáo trình có tính thực tiễn Giáo trình biên soạn 105 30 tiết lý thuyết 75 thực hành, đề cập đến nội dung sau: Bài 1: Bơm cao áp tập trung PE điều khiển điện tử; Bài 2: Sửa chữa bảo dưỡng bơm cao áp tập trung PE điều khiển điện tử; Bài 3: Cấu tạo bơm cao áp phân phối VE điều khiển điện tử; Bài 4: Sửa chữa bảo dưỡng bơm cao áp phân phối VE điều khiển băng điện tử; Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống sấy nóng nhiên liệu điều khiển ECU Giáo trình mơn đun Bảo dưỡng Sửa chữa Bơm cao áp điều khiển điện tử trình độ Cao đẳng nghề Hội đồng thẩm định trường Cao đẳng nghề Yên Bái nghiệm thu đưa vào sử dụng dùng làm giáo trình cho học sinh, sinh viên khố đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho công nhân kỹ thuật, tham khảo Giáo trình biên soạn lần đầu nên cố gắng song khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp người sử dụng đồng nghiệp để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân trọng giới thiệu! Tổ môn MỤC LỤC Bài 1: BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 1:NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 2: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 2.1 Sơ đồ cấu tạo 2.2 Nguyên tắc hoạt động 3: THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG BÊN NGOÀI BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 3.1 Quy trình tháo lắp bơm cao áp tập trung PE khỏi động 3.2 Tháo, làm sạch, kiểm tra nhận dạng bên bơm cao áp PE điều khiển điện tử 3.3 Lắp bơm cao áp PE lên động Bài 2: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 10 1: HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 10 1.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 10 1.2 Phương pháp kiểm tra 10 2: PHƯƠNG PHÁP SCBD BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE 11 2.1 Phương pháp bảo dưỡng 11 2.2 Phương pháp sửa chữa 12 3: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 13 3.1 Quy trình: Tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa 13 3.2 Bảo dưỡng: 14 3.3 Sửa chữa 16 Bài 3: CẤU TẠO BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI VE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 18 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI VE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 18 1.1 Nhiệm vụ 18 1.2 Yêu cầu 18 2: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM CAP ÁP PHÂN PHỐI VE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 18 2.1 Phun nhiên liệu điện tử EFI (Electronic Fuel Injection) điêzen kiểu thông thường 18 2.1.1 Sơ đồ cấu tạo 19 2.1.2 Nguyên tắc hoạt động 26 2.2 EFI điêzen kiểu ống phân phối 26 2.2.1 Sơ đồ cấu tạo 27 2.2.1.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu 27 2.2.1.2 Hệ thống điều khiển điện tử 36 3: THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG BÊN NGOÀI BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI VE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 54 3.1 Quy trình tháo lắp bơm cao áp phân phối VE khỏi động 54 3.2 Tháo, làm sạch, kiểm tra nhận dạng bên bơm cao áp phân phối VE điều khiển điện tử 55 3.3 Lắp bơm cao áp phân phối VE lên động 55 Bài 4: SCBD BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI VE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ57 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA, ĐIỀU CHỈNH BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI VE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 57 1.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 57 1.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa 60 1.2.1 Kiểm tra EFI- điêzen thông thường 60 1.2.2 Kiểm tra EFI- điêzen dùng ống phân phối 61 PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ BD BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI VE 69 2.1 Phương pháp bảo dưỡng 69 2.2 Phương pháp sửa chữa 70 3: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 71 3.1 Quy trình: Tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa 71 3.2 Bảo dưỡng: 76 3.3 Sửa chữa 76 Bài 5: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG SẤY NÓNG NHIÊN LIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN ECU 77 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG SẤY NÓNG NHIÊN LIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 77 1.1 Nhiệm vụ 77 1.2 Yêu cầu 78 2: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG SẤY NÓNG NHIÊN LIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 78 2.1 Hệ thống sấy nóng nhiên liệu 78 2.1.1 Sơ đồ cấu tạo 78 2.1.2 Nguyên tắc hoạt động 79 2.2 Hệ thống điều khiển điện tử 80 2.2.1 Sơ đồ hệ thống điều khiển 80 2.2.2 Các chức điều khiển ECU 81 3: THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG BÊN NGOÀI HỆ THỐNG SẤY NÓNG NHIÊN LIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 91 Quy trình tháo lắp hệ thống sấy nóng nhiên liệu điều khiển điện tử91 3.2 Tháo, làm sạch, kiểm tra nhận dạng bên ngoài: điều khiển, bugi dây dẫn 92 3.3 Lắp hệ thống sấy nóng nhiên liệu điều khiển điện tử lên động 94 Bài 1: BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 1:NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống nhiên liệu điezel có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu điezel vào buồng đốt để tạo thành hỗn hợp cho động dạng sương mù với áp suất cao, cung cấp kịp thời, lúc phù hợp với chế độ động đồng tất xi lanh 1.2 Yêu cầu Hệ thống nhiên liệu làm việc tốt hay xấu có ảnh hưởng tới chất lượng phun nhiên liệu, ảnh hưởng q trình cháy, tính tiết kiệm độ bền động để động làm việc tốt, kinh tế an tồn q trình làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu động điezel phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải cung cấp nhiên liệu vào buồng cháy động với áp suất cao lượng nhiên liệu cung cấp vào phải phù hợp với phụ tải (chế độ công tác) động - Phải phun thứ tự làm việc xi lanh lượng nhiên liệu phun vào phải đồng để động có tính kinh tế cao - Thời gian phun nhiên liệu phải xác, kịp thời bắt đầu kết thúc phải dứt khốt nhanh chóng - Nhiên liệu phải hoà sương tốt phân tán đồng buồng cháy động để hình thành hỗn hợp cháy tốt 2: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 2.1 Sơ đồ cấu tạo Hình1.1 Cơ cấu ga điện từ bơm PE 1- Trục cam; 2- Vỏ cấu; 3- Lò xo hồi vị; 4- ECU; 5- Cảm biến tốc độ;6- Lõi thép di động (gắn với răng); 7- Lõi thép cố định; 8- Cuộn dây Về chi tiết bơm PE điều khiển điện tử có cấu tạo hoạt động giống bơm PE thông thường, khác chỗ: - Bơm PE thông thường dùng cấu điều chỉnh lượng nhiên liệu phun điều tốc - Còn bơm PE điều khiển điện tử, để điều chỉnh lượng nhiên liệu phun ECU tiếp nhận tín hiệu từ cảm biến, sau gửi tín hiệu điều khiển cho cấu ga điện từ để thay đổi vị trí ( Thay đổi tốc độ động cơ) Hình 1.2: Bơm cao áp PE điều khiển điện tử 1- Thanh răng; 2- Nhánh bơm; 3- Cơ cấu ga điện từ; 4- Cảm biến tốc độ; 5Trục bơm 2.2 Nguyên tắc hoạt động Khi ôtô làm việc, tải trọng động thay đổi Nếu bơm cao áp giữ nguyên chỗ tăng tải trọng, số vịng quay động giảm xuống, tải trọng giảm số vịng quay tăng lên Điều dẫn đến trước tiên làm thay đổi tốc độ ôtô máy kéo, thứ hai động làm việc chế độ khơng có lợi Để giữ số vịng quay trục khuỷu động không thay đổi chế độ tải trọng khác đồng thời với tăng tải cần phải tăng lượng nhiên liệu cấp vào xylanh, cịn giảm tải giảm lượng nhiên liệu cấp vào xylanh Khi có thay đổi tải trọng khơng thể dùng tay mà điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp vào xylanh, công việc thực hiên tự động nhờ thiết bị đặc biệt bơm cao áp gọi cấu ga điện từ * Cơ cấu ga điện từ làm nhiệm vụ: - Điều hịa tốc độ động dù có tải hay không tải - Đáp ứng tốc độ theo yêu cầu động - Phải giới hạn mức tải để tránh gây hư hỏng máy - Phải tự động cắt dầu để tắt máy số vòng quay vượt mức quy định Hình 1.3: Cơ cấu ga điện từ bơm PE 1- Trục cam; 2- Vỏ cấu; 3- Lò xo hồi vị; 4- ECU; 5- Cảm biến tốc độ;6- Lõi thép di động (gắn với răng); 7- Lõi thép cố định; 8- Cuộn dây Khi ECU gửi xung đến cuộn dây 8, từ trường cuộn dây sinh tác động lên lõi thép di động làm dịch chuyển sang trái hay sang phải kéo theo dịch chuyển làm thay đổi hành trình bơm (hành trình có ích) Tùy theo tín hiêu nhận từ cảm biến khác (cảm biến tốc độ, cảm biến vị trí bàn đạp ga…) mà ECU tính tốn để gửi xung có tần số khác đến cuộn dây, từ kéo dịch chuyển đến vị trí cấp nhiên liệu phù hợp với chế độ làm việc động Động làm việc chế độ ổn định, ta tăng tải xe lên dốc hay máy cung cấp điện nhiều, tăng tải nên tốc độ động giảm, thông qua cảm biến tốc độ số cảm biến khác, ECU xuất chuỗi xung có tỷ lệ biến thiên cao gửi đến cuộn dây → sinh từ trường có giá trị lớn tác động lên lõi thép làm kéo chiều tăng dầu Ngược lại, ta giảm tải xe xuống dốc hay xe cung cấp điện dùng ít, tốc độ động có khuynh hướng tăng lên, kéo chiều giảm dầu để tốc độ giảm lại vị trí ban đầu Như cần ga vị trí mà tự động thêm hay bớt dầu tải tăng hay giảm 3: THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG BÊN NGOÀI BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 3.1 Quy trình tháo lắp bơm cao áp tập trung PE khỏi động Trước tháo tiến hành làm phận chi tiết bơm cao áp giẻ súng TT Nội dung công việc Xả dầu hệ thống Dụng cụ Clê, khay đựng Tháo đường ống dẫn clê 14 -17, 17 – 19 nhiên liệu Yêu cầu kỹ thuật Không làm đổ dầu xưởng Khơng làm cong, móp méo ống dẫn Tháo thùng chứa nhiên liệu Tháo giắc cắm dây dẫn điện Tháo chốt cần dẫn động chân ga, tay ga dây cáp phận tắt máy khẩn cấp Tháo ống ô cao áp Tháo bầu lọc thô, bầu lọc tinh Tháo mặt bích chủ động dẫn động khớp nối bơm cao áp Tháo bu lông bơm cao áp với thân máy Tháo bơm cao áp khỏi động Làm phận Kìm điện, clê 14 – 17 Nhẹ nhàng Kìm Nhẹ nhàng Kìm clê 10 Clê 17 - 19 Tránh chờn ren Clê 13 – 14, 13, 14 Quan sát dấu đặt bơm trước tháo Dầu điêzen, khí nén Sạch 3.2 Tháo, làm sạch, kiểm tra nhận dạng bên bơm cao áp PE điều khiển điện tử - Dùng dầu điêzen rửa bên bơm cao áp PE - Kiểm tra đệm kín nắp bơm thân bơm - Kiểm tra chờn, hỏng ren đầu nối ống dẫn dầu thấp áp cao áp - Kiểm tra xiết chặt vít bắt chặt điều tốc phun dầu sớm tự động kiểm tra cần ga phải dịch chuyển nhẹ nhàng Kiểm tra xiết chặt vít xả khí vít hãm bên ngồi bơm cao áp 3.3 Lắp bơm cao áp PE lên động * Quy trình lắp: Ngược lại với quy trình tháo Khi lắp ý: - Các chi tiết phải vệ sinh - Sau bảo dưỡng, sữa chữa kiểm thử đạt yêu cầu kỹ thuật Bơm cao áp (BCA) lắp vào động cơ, khâu quan trọng lắp phân hệ thồng nhiên liệu - Trước lắp Bơm cao áp lên động cần phải biết thông tin sau: + Dấu nhà chế tạo xác định điểm chết (ĐCT) máy số Dấu thường bố trí pu ly bánh đà (hình 1.4) Dấu nhà chế tạo đặt góc phun sớm động (ở pu ly bánh đà) + Góc phun sớm động + Dấu lắp ghép khớp nối BCA (hình 1.4) Tuỳ thuộc vào loại BCA động cụ thể để lắp bơm * Các bước lắp BCA lên động gồm bước sau: - Quay trục khuỷu động tìm ĐCT máy số1 (có thể tháo nắp đậy dàn xu páp, quan sát cần bẩy máy số Tại vị trí điểm chết (ĐCT), xu páp vị trí đóng hồn tồn - Lắp BCA vào vị trí giá đỡ thân máy gá sơ bu lông giữ - Quay cho dấu khớp nối BCA trùng với dấu thân bơm - Lắp mặt bích khớp nối với mặt bích trục dẫn động lắp sơ bu lông - Chỉnh cho dấu “O” hai mặt bích trùng xiết chặt bu lông hãm - Bắt chặt bu lông thân BCA - Quay trục khuỷu động vòng kiểm tra lại dấu lắp ghép Nếu sai lệch phải tiến hành lại bước từ đầu - Tiến hành xả khí nổ máy kiểm tra Nếu cần thiết nới bu lơng khớp nối xoay mặt bích bán khớp bị động, vạch bán khớp tương ứng với 20 Hình 1.4: Dấu lắp ghép bơm cao áp CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu bơm cao áp tập trung PE điều khiển điện tử? Câu 2: Hãy nêu cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm cao áp tập trung PE điều khiển điện tử? Câu 3: Lập quy trình tháo lắp bơm cao bơm cao áp tập trung PE điều khiển điện tử? Bài 2: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 1: HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 1.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng a Hệ thống dò chảy nhiên liệu * Nguyên nhân - Các đầu nối hỏng ren, bắt không chặt - Các đường ống, thùng chứa bị nứt vỡ làm việc lâu ngày, ngoại cảnh * Hậu quả: Làm tiêu hao nhiên liệu, khơng khí lọt vào hệ thống làm cho động làm việc khơng ổn định, chí động khơng làm việc được, biểu rõ khó khởi động cơ, khởi động động khói xả có màu trắng b Động khó khởi động, khơng khởi động * Ngun nhân - Khơng có nhiên liệu, bầu lọc, đường ống tắc - Lượng nhiên liệu cung cấp cho phân bơm khơng - Vịi phun nhiên liệu hỏng - Đặt góc phun nhiên liệu khơng - Bầu lọc khơng khí bị tắc bẩn - Hệ thống bị lọt khí * Hậu - Động không phát huy hết công suất không làm việc c Động không phát huy hết công suất * Nguyên nhân - Bơm thấp áp, bơm cao áp mòn - Vòi phun nhiên liệu mòn - Đặt góc phun sớm khơng - Bầu lọc nhiên liệu bị tắc bẩn * Hậu quả: lượng nhiên liệu tiêu hao tăng, khí xả có khói đen d Động chạy không * Nguyên nhân - Lượng nhiên liệu cung cấp phân bơm không - Xi lanh, van triệt hồi phân bơm mịn khơng - Các vịi phun mịn khơng - Hệ thống lọt khí - Dị chảy nhiêu liệu đường ống cao áp * Hậu quả: công suất động giảm, lượng nhiên liệu tiêu hao tăng 1.2 Phương pháp kiểm tra Kiểm tra sơ hệ thống: - Kiểm tra đườmg ống xem có bị tắc bẩn, nứt vỡ, móp, dị rỉ khơng - Kiểm tra gioăng đệm xem có rách, hỏng khơng - Kiểm tra giắc cắm điện có bị xy hố hay lỏng khơng - Kiểm tra bầu lọc có làm việc tốt khơng 10 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 5.6: Sơ đồ Hệ thống điều khiển EFI – Điêzen thông thường b Đối với hệ thống EFI – Điêzen ống phân phối Hình 5.7: Sơ đồ Hệ thống điều khiển EFI – Điêzen ống phân phối 2.2.2 Các chức điều khiển ECU Hệ thống điều khiển động theo chương trình, bao gồm cảm biến kiểm sốt liên tục tình trạng hoạt động động Một ECU tiếp nhận tín hiệu từ cảm biến, xử lý tín hiệu đưa tín hiệu điều khiển đến cấu chấp hành 82 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 5.8: Chức điều khiển ECU * Tổng quan ECU Cơ cấu chấp hành bảo đảm thừa lệnh ECU đáp ứng tín hiệu phản hồi từ cảm biến Hoạt động hệ thống điều khiển động đem lại xác thích ứng cần thiết, để giảm tối đa chất độc hại khí thải lượng tiêu hao nhiên liệu động ECU đảm bảo công suất tối ưu chế độ hoạt động động cơ, giúp chuẩn đoán động cách hệ thống có cố xảy Điều khiển động bao gồm hệ thống điều khiển nhiên liệu, góc đánh lửa, góc phối cam, ga tự động, Bộ điều khiển, máy tính, ECU hay hộp đen tên gọi khác mạch điều khiển điện tử Nhìn chung, tổ hợp vi mạch phận phụ dùng để nhận biết tín hiệu, trữ thơng tin, tính tốn, định chức hoạt động gửi tín hiệu thích hợp Các linh kiện điện tử ECU xếp mạch in Các linh kiện công suất tầng cuối – nơi điều khiển cấu chấp hành lắp với khung kim loại ECU với mục đích giải nhiệt Sự tổ hợp chức mạch điều khiển (bộ tạo xung, chia xung, dao động đa hài điều khiển việc chia tần số) giúp ECU đạt độ tin cậy cao a Cấu tạo điều khiển điện tử * Bộ nhớ: Bộ nhớ ECU chia làm loại - ROM (Read Only Memory): Dùng trữ thông tin thường trực Bộ nhớ đọc thơng tin từ khơng thể ghi vào Thơng tin cài đặt sẵn, ROM cung cấp thông tin cho vi xử lý - RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, dùng để lưu trữ thông tin ghi nhớ xác định vi xử lý RAM đọc ghi số liệu theo địa RAM có hai loại: Loại RAM xóa được: Bộ nhớ mất dịng điện cung cấp Loại RAM khơng xóa được: Vẫn giữ trì nhớ cho dù tháo nguồn cung cấp RAM lưu trữ thông tin hoạt động cảm biến dùng cho hệ thống tự chuẩn đoán - PROM (Programmable Read Only Memory): Cấu trúc giống ROM cho phép lập trình (nạp liệu) nơi sử dụng khơng phải nơi sản xuất ROM PROM cho phép sữa đổi chương trình điều khiển theo địi hỏi khác - KAM (Keep Alive Memory): KAM dùng để lưu trữ thông tin (những thông tin tạm thời) cung cấp đến vi xử lý KAM trì nhớ cho 83 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái dù động ngưng hoạt động tắt công tắc máy Tuy nhiên, tháo nguồn cung cấp từ ắc quy đến máy tính nhớ KAM bị * Bộ vi xử lý (Microprocessor) Bộ vi xử lý có chức tính tốn định Nó “bộ não” ECU Hình 5.9: Sơ đồ khối hệ thống ECU với vi xử lý * Đường truyền – BUS: Dùng để chuyển lệnh số liệu ECU Ở hệ đầu tiên, máy tính điều khiển động dùng loại 4, 8, 16 bit phổ biến loại bit Máy tính bit chứa nhiều lệnh thực lệnh logic tốt Tuy nhiên, máy tính bit làm việc tốt với phép đại số, xác 16 lần so với loại bit Vì vậy, để điều khiển hệ thống khác ơtơ với tốc độ thực nhanh xác cao, người ta sử dụng máy tính bit, 16 bit 32 bit b Cấu trúc điều khiển điện tử Cấu trúc ECU trình bày hình Hình 5.10: Sơ đồ khối cấu trúc ECU Bộ phận chủ yếu vi xử lý (Microprocessor) hay gọi CPU (Control Processing Unit), CPU lựa chọn lệnh xử lý số liệu từ nhớ ROM RAM, chứa chương trình liệu xử lý đến cấu thực Sơ đồ cấu trúc CPU hình Nó bao gồm cấu đại số logic để tính tốn liệu, ghi nhận lưu trữ tạm thời liệu điều khiển chức khác Ở CPU hệ mới, người ta thường chế tạo CPU, ROM, RAM IC, gọi vi điều khiển (Microcontroller) 84 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 5.11: Cấu trúc CPU Bộ điều khiển ECU hoạt động sở tín hiệu số nhị phân với điện áp cao biểu cho số 1, điện áp thấp biểu cho số Mỗi số hạng gọi bit Mỗi dãy bit tương đương byte từ (Word) Byte dùng để biểu cho lệnh mẫu thơng tin Hình 5.12: Chuỗi tín hiệu nhị phân * Bộ chuyển đổi A/D (Analog to Digital Converter) Dùng để chuyển tín hiệu tương tự từ đầu vào, với thay đổi điện áp cảm biến nhiệt độ, cảm biến bướm ga, …thành tín hiệu số để vi xử lý hiểu Hình 5.13: Mạch điện chuyển đổi A/D * Bộ đếm (Counter) Dùng để đếm xung, ví dụ từ cảm biến vị trí pít tông gửi lượng đếm vi xử lý 85 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 5.14: Mạch điện đếm * Bộ nhớ trung gian (Buffer) Chuyển tín hiệu xoay chiều thành tín hiệu sóng vng dạng số, khơng giữ lượng đếm đếm Bộ phận transistor đóng mở theo cực tính tín hiệu xoay chiều Hình 5.15: Mạch điện nhớ trung gian * Bộ khuếch đại (Amplifier) Một số cảm biến có tín hiệu nhỏ nên ECU có thêm khuếch đại tín hiệu Hình 5.16: Mạch điện khuếch đại * Bộ ổn áp (Voltage regulator) Trong ECU thường có hai ổn áp 5V 12V Hình 5.17: Mạch điện ổn áp * Mạch giao tiếp ngõ 86 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Tín hiệu điều khiển từ vi xử lý đưa đến transistor cơng suất điều khiển relay, solenoid, motor,…Các transistor bố trí bên bên ngồi ECU Hình 5.18: Mạch điện giao tiếp ngõ c Điều khiển lượng phun thời gian phun * Điều khiển lượng phun Hình 5.19: ECU điều chỉnh áp suất nhiệt độ khí nạp Điều chỉnh áp suất khơng khí nạp vào: Lượng phun điều chỉnh phù hợp với áp suất khơng khí nạp vào (lưu lượng) Điều chỉnh nhiệt độ khơng khí nạp vào tỉ trọng khơng khí nạp vào (lượng khơng khí) thay đổi phù hợp với nhiệt độ khơng khí nạp vào (Nhiệt độ khơng khí nạp vào thấp → điều chỉnh tăng lượng phun) Điều chỉnh nhiệt độ nhiên liệu: Nhiệt độ nhiên liệu cao → điều chỉnh tăng lượng phun Điều chỉnh động lạnh: Nhiệt độ nước làm mát thấp → điều chỉnh tăng lượng phun Điều chỉnh áp suất nhiên liệu: Trong điêzen kiểu ống phân phối thay đổi áp suất nhiên liệu ống phân phối phát sở tín hiệu từ cảm biến áp suất nhiên liệu Nếu áp suất nhiên liệu thấp áp suất dự định thời gian mở vịi phun kéo dài Hình 5.20: ECU hiệu chỉnh nhiệt độ nhiên liệu 87 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái So sánh lượng phun lượng phun tối đa Hình 5.20: ECU so sánh lượng phun lượng phun tối đa Sự khác biệt lượng phun thực tế điêzen EFI thông thường tạo khơng ăn khớp khí xảy bơm, điều chỉnh * Thời gian phun ECU thực chức sau để xác định thời điểm phun: Đối với EFI – Điêzen thông thường: - Xác định thời điểm phun mong muốn - Xác định thời điểm phun thực tế - So sánh thời điểm phun mong muốn thời điểm phun thực tế Đối với EFI – Điêzen ống phân phối: - So sánh thời điểm phun mong muốn thời điểm phun thực tế * Xác định thời điểm phun mong muốn ( EFI – Điêzen thông thường ) Thời điểm phun mong muốn xác định cách tính thời điểm phun thông qua tốc độ động góc mở bàn đạp ga cách thêm giá trị điều chỉnh sở nhiệt độ nước, áp suất khơng khí nạp nhiệt độ khơng khí nạp vào Hình 5.21: ECU xác định thời điểm phun mong muốn Thời điểm phun mong muốn xác định cách tính thời điểm phun thơng qua tốc độ động góc mở bàn đạp ga cách thêm giá trị điều 88 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái chỉnh sở nhiệt độ nước, áp suất khơng khí nạp nhiệt độ khơng khí nạp vào * Xác định thời điểm phun thực tế ( EFI – Điêzen thông thường ) Việc phát thời điểm phun thực tế thực thơng qua tính tốn sở tín hiêụ tốc độ động vị trí trục khuỷu Đối với việc điều khiển lượng phun, không khớp suất điều khiển thời điểm phun bơm điều chỉnh thông qua sử dụng điện trở hiệu chỉnh ROM hiệu chỉnh Đĩa cam rơto (tạo tín hiệu NE cảm biến tốc độ động cơ) quay với Do đó, ECU phát thời điểm pittông chuyển động phun thực tế xảy vị trí tín hiệu NE Về khơng khớp pha xảy thời điểm phun thực tế tín hiệu NE sai sót riêng bơm người ta sử dụng điện trở điều chỉnh để hiệu chỉnh nhận biết vị trí chuẩn So sánh tín hiệu NE tín hiệu TDC biến cảm góc quay trục khuỷu tính tốn thời điểm phun liên quan đến góc trục khuỷu động thời điểm phun thực tế * So sánh thời điểm phun mong muốn thời điểm phun thực tế ( EFI –Điêzen thông thường) Hình 5.22: ECU so sánh thời điểm phun ECU so sánh thời điểm phun mong muốn thời điểm phun thực tế chuyển tín hiệu thời điểm phun sớm thời điểm phun muộn tới van điều khiển thời điểm phun cho thời điểm phun thực tế thời điểm phun mong muốn khớp với * So sánh thời điểm phun mong muốn thời điểm phun thực tế ( EFIĐiêzen ống phân phối ) Hình 5.23: ECU so sánh thời điểm phun 89 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Như EFI- điêzen thông thường, thời điểm phun phun EFIđiêzen kiểu ống phân phối xác định thông qua tốc độ động góc mở bàn đạp ga cách thêm giá trị điều chỉnh dựa sở nhiệt độ nước áp suất khơng khí nạp (lưu lượng) ECU gửi tín hiệu phun tới EDU làm sớm làm muộn thời điểm phun để điều chỉnh thời điểm bắt đầu phun d Xác định lượng phun ECU thực ba chức để xác định lượng phun: - Tính tốn lượng phun - Tính tốn lượng phun tối đa - Điều chỉnh lượng phun - So sánh lượng phun lượng phun tối đa * Tính tốn lượng phun Việc tính tốn lượng phun thực sở tín hiệu tốc độ động lực bàn đạp tác động lên bàn đạp ga Hình 5.24: ECU tính tốn lượng phun * Tính tốn lượng phun tối đa Hình 5.25: ECU tính tốn lượng phun tối đa Việc tính toán lượng phun tối đa thực sở tín hiệu từ cảm biến tốc độ động (Cảm biến NE), cảm biến nhiệt độ nước, cảm biến nhiệt độ 90 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái khí nạp, cảm biến nhiệt độ nhiên liệu áp suất tua-bin Đối với EFI điêzen kiểu ống phân phối, tín hiệu từ cảm biến áp suất nhiên liệu sử dụng ECU so sánh lượng phun tính tốn lượng phun tối đa xác định lượng nhỏ làm lượng phun e Đặc tính phun kiểu phun Lượng phun khởi động xác định việc điều chỉnh lượng phun phù hợp với tín hiệu ON máy khởi động (thời gian ON) tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát Khi động nguội, nhiệt độ nước làm mát thấp lượng phun lớn Để xác định thời điểm bắt đầu phun điều chỉnh phù hợp với tín hiệu máy khởi động, nhiệt độ nước tốc độ động Khi nhiệt độ nước thấp, tốc độ động cao điều chỉnh thời điểm phun sớm lên Hình 5.26: Điều chỉnh lượng phun * Phun ngắt quãng Hình 5.27: ECU điều khiển phun ngắt qng Một bơm pittơng hướng kích thực việc phun ngắt quãng (phun hai lần) khởi động, động nhiệt độ thấp (dưới -100) để cải thiện khả khởi động giảm sinh khói đen khói trắng * Phun trước ( phun mồi ) 91 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 5.28: ECU điều khiển phun trước EFI-điêzen kiểu ống phân phối có sử dụng phun trước Trong hệ thống phun trước lượng nhỏ nhiên liệu phun trước việc phun thực Khi việc phun bắt đầu lượng nhiên liệu bắt lửa làm cho nhiên liệu trình phun đốt êm * Điều khiển tốc độ khơng tải Hình 5.30: ECU điều khiển tốc độ khơng tải Dựa tín hiệu từ cảm biến, ECU tính tốc độ mong muốn phù hợp với tình trạng lái xe Sau đó, ECU so sánh gía trị mong muốn với tín hiệu (tốc độ động cơ) từ cảm biến tốc độ động điều khiển chấp hành (SPV/ vòi phun) để điều khiển lượng phun nhằm điều chỉnh tốc độ không tải ECU thực điều khiển chạy không tải (để cải thiện hoạt động làm ấm động cơ) trình chạy không tải nhanh động lạnh, trình hoạt động điều hồ nhiệt độ/ gia nhiệt Ngoài ra, để ngăn ngừa giao động tốc độ không tải sinh giảm tải động công tắc A/C tắt, lượng phun tự động điều chỉnh trước tốc độ động dao động 3: THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG BÊN NGỒI HỆ THỐNG SẤY NĨNG NHIÊN LIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ 3.1 Quy trình tháo lắp hệ thống sấy nóng nhiên liệu điều khiển điện tử 92 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Trước tháo tiến hành làm chi tiết giẻ súng thổi khí nén TT Nội dung cơng việc Tháo cực ắc quy Dụng cụ Clê 12 – 14 Tháo cực giắc dây dẫn Tháo khóa điện Tay, Clê 10– 12 Tuốc nơ vít Tháo định thời gian Tuốc nơ vít sấy Tháo rơ le bugi sấy Tuốc nơ vít Tháo cơng tắc nhiệt Khẩu u cầu kỹ thuật Quan sát tháo cực, tháo cực âm trước cực dương sau Nhẹ nhàng Tháo đánh dấu vị trí cực Tránh va đập Nhẹ nhàng Nhẹ nhàng Tháo bugi sấy Khẩu Tháo cảm biến Clê, Tuốc nơ vít nhẹ nhàng Tháo ECU Tuốc nơ vít nhẹ nhàng tránh va dập 3.2 Tháo, làm sạch, kiểm tra nhận dạng bên ngoài: điều khiển, bugi dây dẫn Sau tháo cụm chi tiết hệ thống sấy nóng nhiên liệu điều khiển ECU tiến hành làm bên kiểm tra nhận dạng bên phận chi tiết: điều khiển, bugi dây dẫn * Sau làm tiến hành kiểm tra chi tiết: - Kiểm tra thông mạch mạch điều khiển rơle đèn thử để nhanh chóng xác định hư hỏng phận Ví dụ chạm đầu đèn thử vào âm ắc quy đầu với cực công tắc khởi động, đèn sáng công tắc tốt, tương tự kiểm tra thông mạch phận khác Khi phát hư hỏng cần thay - Kiểm tra cách dùng dụng cụ thử mạch Tiến hành kiểm tra phù hợp với sơ đồ kiểm tra mã chuẩn đoán hư hỏng Phương pháp kiểm tra tương tự hệ thống phun nhiên liệu điện tử (EFI) động xăng Hình 5.31: Kiểm tra ECU - Kiểm tra ECU Đo điện áp điện trở cực ECU/ EDU - Kiểm tra rơle Đo điện áp điện trở cực rơle 93 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 5.32: Kiểm tra rơ le - Kiểm tra cảm biến Đo điện áp điện trở cực cảm biến Hình 5.33: Kiểm tra cảm biến - Kiểm tra cách sử dụng máy chẩn đốn Thơng qua việc sử dụng máy chẩn đốn, tình trạng ECU, EDU cảm biến giám sát máy chẩn đoán Trong chế độ kiểm âm, máy chẩn đốn kích hoạt chấp hành để mô điều kiện vận hành xe Tuân thủ hướng dẫn để xoá DTC lưu nhớ ECU Thực việc xoá máy chẩn đoán Tháo cầu trì đặc biệt cực dương(+) ắc quy (quy trình khác biệt theo kiểu động cơ) Hình 5.34: Kiểm tra cách sử dụng máy chẩn đốn - Kiểm tra thơng mạch bugi sấy: Tháo đầu dây điện vào bugi sấy, dùng ôm kế đo thông mạch bugi, đầu que đo chạm vào đầu nối điện vào, đầu chạm vào nắp máy, điện trở đo vơ bugi bị cháy, đứt cần thay Nếu 94 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái điện trở lớn tiêu chuẩn bugi bị lỏng, tiếp mát không tốt dây điện trở bugi tiếp xúc với cực không tốt trường hợp phải thay bugi sấy - Kiểm tra dây dẫn xem có bị nứt đứt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật không - Sau làm kiểm tra tiến hành nhận dạng chi tiết cụm chi tiết: bugi sấy, ECU Hình 5.35: Nhận dạng bugi sấy ecu 3.3 Lắp hệ thống sấy nóng nhiên liệu điều khiển điện tử lên động * Quy trình lắp: - Thực ngược lại quy trình tháo trước lắp cần ý: + Kiểm tra vệ sinh chi tiết + Lắp chân giắc điện dây dẫn CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Vẽ trình bày sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống sấy nóng nhiên liệu? Câu 2: Trình bày nguyên lý làm việc điều khiển điện tử? Câu 3: Lập quy trình tháo lắp bảo dưỡng bên ngồi hệ thống sấy nóng nhiên liệu điều khiển điện tử 95 Giáo trình: SCBD Bơm cao áp điều khiển điện tử Trường Cao đẳng nghề Yên Bái TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang bị điện điện tử ô tô đại – PGS TS Đỗ Văn Dũng - Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, 2007 Toyota Service Training- Hệ thống điều khiển động điêzen- Công ty ô tô Toyota Việt Nam Tài liệu đào tạo hãng Toyota hệ thống EFI Trang bị điện điện tử ô tô đại - Đỗ Văn Dũng - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM; 1999 Các thông tin truy cập từ Internet 96 ... động Các phận bơm cao áp: - Bơm tiếp vận van điều áp bơm tiếp vận - Van điều khiển hút SCV - Bộ đôi xylanh + pít tơng bơm cao áp Hình 3.18: Bơm cao áp * Bơm tiếp vận van điều áp: - Bơm tiếp vận:... pháp bảo dưỡng 69 2.2 Phương pháp sửa chữa 70 3: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 71 3.1 Quy trình: Tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa 71 3.2 Bảo dưỡng: 76 3.3 Sửa. .. đổi chứng tỏ vịi phun bị hỏng - Kiểm tra vỏ bơm thấp áp, cao áp có bị nứt, vỡ khơng 2: PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE 2.1 Phương pháp bảo dưỡng + Tháo kiểm tra chi tiết:

Ngày đăng: 08/06/2021, 03:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN