1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giao an lop 12 20122013 Tuan 9 FULL

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV A - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh B - Bài mới 1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1: Giới thiệu tranh[r]

(1)TUẦN 09: Chiều thứ ngày 22 tháng 10 năm 2012 ĐẠO ĐỨC: CHĂM CHỈ HỌC TẬP(Tiết 1) I MUÏC TIEÂU - Nêu số biểu chăm học tập - Biết lợi ích việc chăm học tập - Biết chăm học tập là nhiệm vụ học sinh - Thực chăm học tập hàng ngày * Bieát nhaéc baïn beø chaêm chæ hoïc taäp haøng ngaøy II CHUAÅN BÒ: - GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động Baøi cuõ : Chaêm laøm vieäc nhaø - Ở nhà em tham gia làm việc gì? - Bố mẹ tỏ thái độ nào việc laøm cuûa em? - Đọc ghi nhớ - GV nhaän xeùt Bài a) Giới thiệu : - Chaêm chæ hoïc taäp b) Hoạt động chính: * Hoạt động 1: Xử lý tình - GV neâu tình huoáng, yeâu caàu caùc HS thảo luận để đưa cách ứng xử, sau đó theå hieän qua troø chôi saém vai HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt - HS neâu - HS trả lời - Caùc nhoùm HS thaûo luaän ñöa caùch giaûi quyeát vaø Chuaån bò saém vai - Moät vaøi nhoùm HS leân dieãn vai HS lớp chú ý lắng nghe, nhaän xeùt, phaân tích caùc cách ứng xử các nhóm diễn vai và lựa chọn, tìm cách giải phù hợp HS có theå neâu caùc caùch giaûi quyeát sau: - Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung - Dung từ chối các bạn và tiếp (2) làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ tục làm nốt bài tập mẹ giao chơi Dung phải làm gì bây giờ? cho - Dung xin phép mẹ để bài tập đến chiều và cho chơi với caùc baïn - Dung khoâng caàn xin pheùp meï mà bỏ bài tập lại, chạy chơi với các bạn -Trao đổi, nhận xét, bổ sung các nhóm - Keát luaän: Khi ñang hoïc, ñang laøm baøi - HS nghe tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, là chaêm chæ hoïc taäp * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yeâu caàu: Caùc nhoùm thaûo luaän vaø ghi - Caùc nhoùm HS thaûo luaän, ghi giấy khổ lớn các biểu chăm giấy các biểu chăm chæ hoïc taäp theo hiểu biết thân - GV tổng hợp, nhận xét các ý kiến - Các nhóm HS thảo luận, đưa cách xử lý các tình caùc nhoùm HS - GV tổng kết và đưa kết luận dựa vào Chẳng hạn: ý kiến thảo luận các nhóm HS * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận, xử lý caùc tình huoáng vaø ñöa caùch giaûi quyeát hợp lí - Tình 1: Đã đến học bài - Lan nên tắt chương trình tivi chương trình chiếu phim hay để học bài Bởi Lan Mẹ giục Lan học Lan còn chần không học bài, mai đến lớp bò coâ giaùo pheâ bình vaø cho ñieåm chừ Bạn Lan nên làm gì bây giờ? keùm - Tình huoáng 2: Hoâm Nam bò soát cao - Baïn Nam laøm nhö theá chöa bạn đòi mẹ đưa đúng Học tập chăm không học vì sợ không chép bài Bạn Nam phải là lúc nào đến lớp Để đảm bảo kết học tập, làm có đúng không? Nam có thể nhờ bạn chép bài hoä - Tình 3: Trống trường đã điểm, - Không đồng tình với việc làm nhöng vì hoâm chöa hoïc thuoäc baøi neân cuûa Tuaán vì Tuaán nhö theá laø Tuấn cố tình đến lớp muộn Em có đồng chưa chăm học Làm thế, (3) ý với việc làm Tuấn không? Vì sao? - Tình 4: Mấy hôm trời đổ mưa to Sơn cố gắng đến lớp đặn Em có đồng tình với Sơn không? Vì sao? Tuaán seõ muoän hoïc - Đồng tình với Sơn Vì có học đều, bạn luôn tiếp thu bài tốt, hiểu và làm baøi - Đại diện các nhóm trình bày caùc phöông aùn giaûi quyeát tình huoáng - Trao đổi, nhận xét, bổ sung các nhóm * Keát luaän: Chaêm chæ hoïc taäp seõ ñem - HS nghe nhiều ích lợi cho em như: giúp cho việc học tập đạt kết tốt hơn; em thầy cô, bạn bè yêu mến; thực tốt quyền học tập mình… Cuûng coá – Daën doø - HS veà nhaø xem xeùt laïi vieäc hoïc taäp cuûa - HS nghe cá nhân mình thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp - Chuẩn bị: Thực hành - Nhaän xeùt tieát hoïc KEÅ CHUYEÄN: OÂN TAÄP TIEÁT I MUÏC TIEÂU: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút) - Biết tìm từ hoạt động vật, người và đặt câu nói vật (BT2, BT3) - HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ/15 phút) - Giaùo duïc HS tính caån thaän, tæ mæ vieát II CHUAÅN BÒ: - Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc Làm việc thật là vui - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Haùt Khởi động Bài : a) Giới thiệu: - Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân HOẠT ĐỘNG CỦA HS (4) baûng b) HD oân taäp: Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc loøng - Lần lượt HS bốc thăm - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc baøi, veà choã chuaån bò - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội - Đọc và trả lời câu hỏi dung bài vừa đọc - Theo doõi vaø nhaän xeùt - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc - Cho điểm trực tiếp HS * Chuù yù: - Đọc đúng tiếng, đúng từ: điểm - Ngắt nghỉ đúng chỗ, giọng đọc đúng yeâu caàu:1 ñieåm - Đạt tốc độ đọc: điểm - Trả lời câu hỏi đúng: điểm - Với HS không đạt yêu cầu, GV cho HS veà nhaø luyeän laïi vaø kieåm tra tieát hoïc sau Bài 2: Ôn luyện từ hoạt động người và vật - Gọi HS đọc yêu cầu Bài - Tìm từ ngữ hoạt - Treo bảng phụ có chép sẵn bài Làm động vật, người baøi Laøm vieäc thaät laø vui vieäc thaät laø vui - HS đọc bài thành tiếng, - Yêu cầu HS làm bài vào bài tập lớp đọc thầm - Goïi HS leân baûng laøm baøi Từ HS lớp làm bài vào bài vaät, Từ hoạt động taäp người - đồng hồ - Báo phút, báo - gaø troáng - Gaùy vang oø…où…o, baùo trời sáng - tu huù - Keâu tu huù, tu huù, baùo muøa vaûi chín - chim - Baét saâu, baûo veä muøa maøng - cành đào - Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ - beù - Ñi hoïc, queùt nhaø, nhaët (5) rau, chơi với em đỡ mẹ - Goïi HS nhaän xeùt - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS Baøi 3: OÂn taäp veà ñaët caâu keå veà moät vật, đồ vật, cây cối - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh độc lập làm bài - Gọi HS nói câu mình HS noái tieáp trình baøy baøi laøm Cuûng coá – Daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc, - Tuyên dương em nói tốt, đọc tốt - Nhaéc HS veà nhaø chuaån bò tieát - Nhận xét bài trên bảng, đối chiếu với bài làm mình - Đọc yêu cầu - Làm bài vào bài tập - VD: HS 1: Con choù nhaø em troâng nhaø raát toát./ HS 2: Bóng đèn chiếu sáng suốt ñeâm./ HS 3: Cây mít nở hoa./ HS 4: Bông hoa cúc bắt đầu taøn Sáng thứ ngày 23 tháng 10 năm 2012 THỦ CÔNG: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui - Gấp thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Khi di chuyển thuyền ta có thể dùng sức gió gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) * Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Hai mui cân đối Các nếp gấp phẳng, thẳng II/ CHUẨN BỊ : - GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp - HS : Giấy thủ công, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra : việc chuẩn bị HS qua trò - HS giơ các dụng cụ theo chơi “ Hãy làm theo tôi “ yêu cầu Bài : a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có - HS nêu tên bài (6) mui b)Hướng dẫn các hoạt động  Hoạt động : - Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét HS quan sát và trả lời câu hỏi HS trả lời + Thuyền có phận nào? (đáy thuyền, mạn thuyền, mũi thuyền nhọn và có mui) + Cho HS so sánh thuyền phẳng đáy có mui và không mui + Giữa thuyền có điểm nào giống (đáy thuyền phẳng hình dáng thân thuyền, các nếp gấp) - HS trả lời HS lên mở thuyền và nhận xét + Có điểm nào khác ? (1 loại không mui và loại có mui đầu) - Hướng dẫn HS mở thuyền mẫu  Hoạt động : HS chú ý xem GV gấp - Hướng dẫn lần vừa gấp vừa nêu qui trình  Hoạt động : HS trả lời - Hướng dẫn mẫu lần kết hợp với qui trình đặt câu hỏi - Dựa vào quy trình HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui  Bước : Gấp tạo mui thuyền - Đặt ngang tờ giấy màu HCN lên bàn, mặt kẻ ô trên Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng – ô H1 H2, miết dọc theo đường gấp cho phẳng - Các bước gấp tương tự các bước gấp thuyền PĐKM Hình Hình (7)  Bước : Gấp các nếp gấp cách - Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 H3 - Gấp đôi mặt trước H3 H4 - Lật H4 mặt sau, gấp đôi mặt Hình trước H5 Hình Hình  Bước : Gấp tạo thân và mũi thuyền - Gấp theo đường dấu gấp H5 cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài H6 Hình Hình Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 H7 - Lật H7 mặt sau, gấp hai lần giống H5, H6 H8 Hình Hình - Gấp theo đường dấu gấp H8 H9 - Lật H9 mặt sau, gấp giống mặt trước H10 Hình 10  Bước : Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Lách hai ngón tay cái vào hai mép giấy, các ngón còn lại cầm hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào lòng thuyền thuyền giống Hình 11 - HS trả lời H11 - Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp hai đầu thuyền lên các em thuyền PĐCM  Hướng dẫn hai lần : Lần : chậm, lần hai : nhanh - HS thực hành gấp theo nhóm, cá nhân  Nhắc nhở : bước gấp cần miết mạnh đường gấp cho phẳng - HS trang trí, trưng bày sản phẩm - Cho HS thực hành gấp theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày sản Đánh giá kết phẩm  (8) - Chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương trước lớp 3.Củng cố : Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN XÃ HỘI :ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I MUÏC TIEÂU: - Nêu nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun - Biết tác hại giun sức khoẻ * GD BVMT (Bộ phận) :Có ý thức giữ vệ sinh ăn uống : rửa tay trước ăn và sau đại tiện, tiểu tiện ; ăn chín, uống sôi, … II CHUẨN BỊ:- Tranh vẽ SGK trang 20, 21 SGK Tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động : Baøi cuõ : Aên, uoáng saïch seõ - Để ăn chúng ta cần làm gì? - Làm nào để uống sạch? - GV nhaän xeùt Bài a/ Giới thiệu: b) Hoạt động chính: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh giun - Yeâu caàu caùc nhoùm haõy thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau: 1/ Nêu triệu chứng người bị nhiễm giun 2/ Giun thường sống đâu thể? 3/ Giun ăn gì mà sống thể người? 4/ Neâu taùc haïi giun gaây - Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt - Rửa tay trước ăn - Rửa rau sạch, gọt vỏ - Đậy thức ăn không để ruồi đậu lên thức ăn - Uống nước đun sôi để nguội có đậy nắp - 1, HS nhắc lại tên đề bài - HS caùc nhoùm thaûo luaän -Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, … - Sống ruột người -Aên các chất bổ, thức ăn thể người - Sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả, … - Caùc nhoùm HS trình baøy keát (9) quaû - Caùc nhoùm chuù yù laéng nghe, nhaän xeùt, boå sung * GV chốt kiến thức: - Giun và ấu trùng giun không - HS nghe, ghi nhớ sống ruột người mà còn sống khắp nơi cô theå nhö: daï daøy, gan, phoåi, maïch maùu - Để sống giun hút các chất bổ dưỡng thể -Người bị bệnh giun có thể không khoẻ mạnh, ảnh hưởng đến kết học taäp Neáu nhieàu giun quaù coù theå gaây taéc ruột, ống mật… dẫn đến chết người - Triệu chứng người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu moân… * Hoạt động 2: Các đường lây nhieãm giun Bước 1: - Yeâu caàu thaûo luaän caëp ñoâi caâu hoûi sau: - HS thaûo luaän caëp ñoâi Chaúng Chuùng ta coù theå bò laây nhieãm giun theo haïn: - Laây nhieãm giun qua đường nào? đường ăn, uống - Laây nhieãm giun theo đường dùng nước bẩn… Bước 2: - Treo tranh vẽ về: Các đường giun - Đại diện các nhóm HS lên chæ vaø trình baøy chui vào thể người - Yêu cầu đại diện các nhóm lên và nói các đường trứng giun vào thể người Bước 3: - GV chốt kiến thức: Trứng giun có - HS nghe, ghi nhớ nhiều phân người Nếu ỉa bậy hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun - Không rửa tay sau đại tiện, tay bẩn lại sờ vào thức ăn, đồ uống (10) - Người ăn rau là rau sống, rửa rau chưa sạch, trứng giun theo rau vào thể * Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun Bước 1: Làm việc lớp - Moãi caù nhaân HS noùi caùch - GV chæ ñònh baát kì để đề phòng bệnh giun (HS định nói nhanh) Bước 2: Làm việc với SGK - GV yêu cầu HS giải thích các việc làm - HS mở sách trang 21 - Hình 2: Bạn rửa tay trước cuûa caùc baïn HS hình veõ: aên - Hình 3: Baïn caét moùng tay - Hình 4: Bạn rửa tay xà phòng sau đại tiện - Để đề phòng bệnh giun - Các bạn làm để làm gì? - Ngoài giữ tay chân sẽ, với thức ăn - Có đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh - Phaûi aên chín, uoáng soâi khoâng? - Giữ vệ sinh nào? - HS nghe Bước 3: *GV chốt kiến thức: Để đề phòng bệnh giun, caàn: - Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn - Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước ăn, sau đại tiện, cắt ngắn móng tay… - Sử dụng hố xí hợp vệ sin Ủ phân chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, khoâng boùn phaân töôi cho hoa maøu, … không đại tiện bừa bãi - Cá nhân HS trả lời Cuûng coá – Daën doø - Để đề phòng bệnh giun, nhà em đã thực điều gì? - Chuẩn bị: Ôn tập người và sức khoeû - Nhaän xeùt tieát hoïc I- MUÏC TIEÂU: LUYỆN TẬP TOÁN: ÔN LUYỆN (11) - Củng cố cách đọc , cách viết các số có kèm theo tên đơn vị lít - Luyện viết phép tính theo hình vẽ , giải toán II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Baøi 1: Goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi toán:Đọc viết( theo mẫu) - Yêu cầu học sinh làm bài vào Baøi 2: Goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi: Tính ( theo maãu) - Yêu cầu học sinh làm bài vào , sau đó gọi em lên bảng làm Hoạt động HS - Moät em neâu yeâu caàu cuûa baøi - Cả lớp làm bài vào vơ:û Đọc: Ba lít , 10 lít , lít , lít Vieát: l , 10 l , l , l - Moät em neâu yeâu caàu cuûa baøi - em leân baûng laøm: a 16 l + l = 10 l l + l+ l =6 l b 17 l – l = 10 l 20 l – 10 l = 10 l - Cả lớp nhận xét Baøi 3: Goïi hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi: Vieát theo maãu - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt tranh vieát pheùp tính - Một em đọc đề toán Bài 4: Gọi em đọc đề toán - Bài toán cho biết: Lần đầu bán + Bài toán cho ta biết gì? được16 lít , lần sau bán 25 lít - Cả hai lần cửa hàng bán + Bài toán hỏi gì? lít nước mắm ? - Laøm pheùp tính coäng + Muốn biết cửa hàng đó bán hai lần lít nước mắm ta làm phép tính - Cả lớp làm vào , em lên baûng laøm gì? Toùm taét: Baøi giaûi: Lần đầu bán : 16 lít Số lít nước mắm cửa hàng bán Laàn sau baùn : 25 lít là: 16 + 25 = 41 ( lít) Caû hai laàn : … Lít? Đáp số: 41 lít -Yêu cầu lớp làm vào vơ,û gọi em leân baûng laøm Hai em nhắc lại nội dung bài vừa Cuûng coá – daën doø: luyeän taäp - Thu chấm , nhận xét học -Nộp chấm em MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU :VẼ CÁI MŨ( NÓN ) (12) I MỤC TIÊU -Kiến thức : HS hiểu đặc điểm, hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi các loại mũ (nón ) -Kỉ : Biết cách vẽ mũ (nón ) -Thái độ : Vẽ cái mũ ( nón ) theo mẫu * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II CHUẨN BỊ - GV: Tranh, ảnh số loại mũ - Mũ thật - Bài HS khóa trước - HS: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GV 1.Ổn định 2.Kiểm tra GV kiểm tra ĐDHT HS - Tiết trước các em học bài gì? GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hàng ngày đường chúng ta phải đội mũ (nón) nó giúp chúng ta che mát nắng Vậy bài hôm chúng ta tìm hiểu và học bài “ Vẽ cái mũ (nón)” GV ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV giới thiệu số mũ thật - Các mũ này có gống không? - Hình dáng các mũ này nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh hát vui - HS để ĐDHT lên bàn giáo viên kiểm tra - Vài HS trả lời - Trang trí mũ nào? - Trang trí đẹp và thường không giống - Có nhiều màu: xanh, đỏ, vàng, trắng - Màu sắc mũ sao? - HS lắng nghe - HS quan sát các loại mũ - Không giống - Có nhiều hình dáng khác nhau: hình tròn bo tròn, hình tròn có kết (13) HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - - Mũ có công dụng gì? - Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết? GV nhận xét ý kiến HS GV bổ sung: Có nhiều loại mũ khác như: Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ đội Các mũ có hình dáng , trang trí và màu sắc khác nhau.cô hướng dẫn các bạn cách vẽ mũ Hoạt động 2: Cách vẽ mũ GV treo hình hướng dẫn cách vẽ Nêu cách vẽ mũ? GV hướng dẫn HS Nhận xét hình dáng mũ +Phác hình mũ vừa tờ giấy +Vẽ chi tiết cho giống cái mũ +Trang trí mũ và vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành GV cho HS quan sát mũ HS khóa trước vẽ GV xuống lớp hướng dẫn HS thực hành Nhắc HS trước vẽ phải nhớ hay nhìn kĩ lại mũ để vẽ cho đúng hình dáng Có thể GV vẽ mẫu số loại mũ khác lên bảng vẽ mũ theo các bước trên bảng Trang trí mũ và vẽ màu cho đẹp Tránh vẽ màu ngoài Che nắng che mưa… - Mũ bảo hiểm, mũ đội, mũ em bé, mũ kết… - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát và học tập - HS thực hành - HS nhận xét - Hình vẽ - Trang trí - Màu sắc (14) HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GV Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Gv chọn số bài tốt, chưa tốt Gv nhận xét ý kiến hs Gv đánh giá và xếp loại bài - Giáo dục: HS biết yêu quý giữ gìn đồ vật cá nhân và người khác Củng cố- dặn dò: Gv nhắc lại cách vẽ mũ Chuẩn bị bài sau : Sưu tầm tranh chân dung HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét - Học sinh ghi nhớ dặn dò giáo viên Chiều thứ ngày 23 tháng 10 năm 2012 KEÅ CHUYEÄN: OÂN TAÄP TIEÁT (Đã soạn buổi chiều thứ tiết 3) (15) THEÅ DUÏC : OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG – ÑIEÅM SOÁ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HAØNG DỌC I/ MUÏC TIEÂU -Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình haøng ngang -Đi đúng nhịp, tập đúng động tác, - Tự giác tích cực học thể dục II/ ÑÒA ÑIEÅM , PHÖÔNG TIEÄN : -Veä sinh saân taäp, coøi, 5-6 chieác khaên -Taäp hoïp haøng nhanh III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : NOÄI DUNG CÁCH TỔ CHỨC 1.Phần mở đầu : (5 phút) -Phoå bieán noäi dung : OÂn baøi theå duïc phát triển chung đã học -Hs khởi động -Trò chơi tự chọn 2.Phaàn cô baûn : (18 phuùt) -Mục tiêu : Thuộc và thực tốt các động tác bài TDPTC -Hoïc oân baøi theå duïc phaùt trieån chung -Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình haøng doïc -GV vừa làm mẫu vừa giải thích -Hoâ nhòp laøm maãu cho hoïc sinh taäp -Hs taäp theo toå -Xếp loại khen tổ nào tập đúng *Troø chôi “Nhanh leân baïn ôi!” (7 phuùt) Giaûi thích caùch chôi cho em vaø cho chơi thử -Trò chơi bắt đầu, lớp tham gia chôi 3.Phaàn keát thuùc (5 phuùt) GV -Giaùo vieân heä thoáng laïi baøi *********** -Đứng vỗ tay, hát *********** - Nhận xét học *********** (16) Sáng thứ ngày 25 tháng 10 năm 2012 ĐẠO ĐỨC: CHĂM CHỈ HỌC TẬP(Tiết 1) (Đã soạn buổi chiều thứ tiết 2) LUYỆN TẬP TOÁN: ÔN LUYỆN I- MUÏC TIEÂU: - Củng cố các dạng phép cộng : cộng với số ; cộng với số ; cộng với số - Củng cố điền số và giải toán có kèm tên đơn vị ki- lô- gam II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Baøi 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài toán Tính - Yêu cầu học sinh làm bài vào , em leân baûng laøm Baøi 2: Goïi em neâu yeâu caàu cuûa baøi : Soá? - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt tranh điền số thích hợp vào chỗ chấm Baøi 3: Goïi em neâu yeâu caàu cuûa baøi : Viết số thích hợp vào ô trống : HOẠT ĐỘNG CỦA HS - em neâu yeâu caàu cuûa baøi - Cả lớp làm vào , em lên bảng làm - em neâu yeâu caàu cuûa baøi - Cả lớp quan sát tranh điền số thích hợp vaøo choá chaám : 72 kg, 35 lít - em nêu kết vừa điền - em neâu yeâu caàu cuûa baøi - Cả lớp điền vào , gọi nối tiếp em Soáhaïng 25 36 62 28 31 leân baûng ñieàn Soá haïng 16 37 19 25 29 88 Soá haïng 25 36 62 28 31 Toång Soá haïng 16 37 19 25 29 88 Toång 41 73 81 53 60 96 - Cả lớp nhận xét Bài 4:Gọi em đọc đề toán - em đọc đề toán - Yêu cầu lớp làm vào , - Cả lớp làm vào , em lên bảng giải em leân baûng giaûi Baøi giaûi : Cả hai lần bán là: 35 + 40 = 75( kg) Đáp số: 75 kg Baøi 5: Goïi em neâu yeâu caàu cuûa baøi : - em neâu yeâu caàu cuûa baøi Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng + Quûa bí caân naëng maáy kg? - Học sinh trả lời: Qủa bí cân nặng : kg, (17) - Yeâu caàu hoïc sinh nhìn vaøo caân traû lời và khoanh vào Cuûng coá – daën doø: - Thu chấm , nhận xét học học sinh khoanh vào chữ C LUYEÄN TAÄP TIEÁNG VIEÄT: LUYỆN ĐỌC CÔ GIÁO LỚP EM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs luyện đọc đúng và rõ ràng khổ thơ thứ bài Cô giáo lớp em; ngắt nghỉ hợp lí sau các dấu câu Làm đúng bài tập Kỹ năng: Rèn kỹ cho hs đọc to, lưu loát Giáo dục: Hs tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Tài liệu seqap III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài Nội dung ôn luyện a HD hs đọc khổ thơ sau: Sáng nào / em đến lớp / Cũng thấy cô / đến / Đáp lời / “Chào cô !”/ Cô mỉm cười / thật tươi / chú ý ngắt đúng nhịp chỗ có dấu / HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs luyện đọc theo hướng dẫn gv b Những ý nào đây nói lên đức - Nghe, trả lời theo yêu cầu bài tính cô giáo thể khổ thơ thứ ? Đáp án: a a Chăm chỉ, chịu khó b Hiền hậu, vui tính c Khéo tay d Dạy giỏi - Nghe và thực yêu cầu c Điền tiếp vào chỗ trống từ ngữ khổ thơ thứ hai để hoàn chỉnh Gió đưa thoảng hương nhài các ý tả cảnh đẹp lúc cô dạy học Nắng ghé vào cửa lớp sinh tập viết a) Gió b) Nắng d Từ nào đây khổ thơ thứ ba - Nghe và thực yêu cầu nói lên tình cảm học sinh với cô giáo ? Gạch từ em chọn Đáp án: c a ấm; b thơm tho; c yêu thương - Thực yêu cầu đ Đặt câu nói tình cảm (18) em với cô giáo em Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Luyện đọc thêm nhà - Nghe, thực yêu cầu nhà Chiều thứ ngày 25 tháng 10 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I MỤC TIÊU: - HS kể hoạt động mà em biết và em thích - Nghỉ ngơi và giải trí đúng cách - Tự giác thực điều đã học vào sống ngày - GDKNS: +KN tìm kiếm và xử lí thông tin; quan sát và phân tích cần thiết, lợi ích vận động và nghỉ ngơi thư giãn +KN tự nhận thức: tự nhận xét tư đi, đứng, ngồi học thân +Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II CHUẨN BỊ: - Các bài hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Ổn định: B Bài cũ: + Muốn thể khỏe mạnh mau lớn, chúng ta phải ăn uống nào? - Kể tên thức ăn em thường ăn uống ngày? - Gv nhận xét đánh giá C Bài mới: 1-Phần đầu: Khám phá * Giới thiệu bài: Khởi động trò chơi: “Máy bay đến, máy bay đi” - Gv hướng dẫn chơi, vừa nói vừa làm mẫu + Khi người quản trò hô “Máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống + Khi người quản trò hô “Máy bay đi” người chơi phải đứng lên - Ai làm sai bị thua - Gv cho Hs chơi - Hs nào làm sai nhảy lò cò quanh vòng trước lớp 2-Phần hoạt động: Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cả lớp hát - Ăn uống đủ chất hàng ngày - Cơm, thịt, cá - Hs khác bổ sung - Nhận xét - Quan sát, lắng nghe - HS tham gia trò chơi - Chú ý lắng nghe (19) - Các em có thích chơi không? Ngoài lúc học tập chúng ta cần nghỉ ngơi các hình thức giải trí bài học hôm giúp các em biết nghỉ ngơi đúng cách - Gv ghi tựa bài lên bảng a/.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục đích: Nhận biết các hoạt động trò chơi có lợi cho sức khỏe Cách tiến hành: Bước 1: - Gv hướng dẫn + Hãy nói với bạn tên các hoạt động trò chơi mà em chơi hàng ngày Bước 2: - Gv mời số em xung phong kể cho lớp nghe tên các trò chơi nhóm mình - Gv nêu câu hỏi gợi ý: + Em nào nói cho lớp biết hoạt động vừa nêu có lợi gì (hoặc có hại gì) cho sức khỏe? Kết luận: - Theo em nên chơi trò chơi gì để có lợi cho sức khỏe? -Gv nhắc nhở Hs giữ an toàn chơi b/.Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: Hiểu nghỉ ngơi là cần thiết cho sức khỏe Cách tiến hành: Bước 1: Giao n/vụ và thực hoạt động - Giao cho Hs quan sát h.20, 21 SGK theo nhóm người, nhóm hình: Nêu câu hỏi: + Bạn nhỏ làm gì? + nêu tác dụng hoạt động đó Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động - Gv gọi số em các nhóm phát biểu Kết luận: - Khi làm việc nhiều hoạt động quá sức, thể mõi mệt, lúc đó cần nghỉ ngơi nghỉ ngơi không đúng lúc - HS cặp cùng trao đổi và kể tên các hoạt động hoặctrò chơi mà các em chơi hàng ngày - HS thảo luận và trả lời: Như đá bóng, nhảy dây, đá cầu, bơi làm cho thể chúng ta khéo léo, nhanh nhẹn khỏe mạnh đá bóng vào lúc trưa trời nắng bơi trời lạnh, bơi lâu dễ làm cho chúng ta bị cảm, ốm - Hs trả lời - Quan sát hình - Hs trao đổi, thảo luận - Hs phát biểu - Lắng nghe (20) không đúng cách có hại cho sức khỏe - Vậy nào là nghỉ hợp lý? Có nhiều cách nghỉ ngơi Đi chơi hoặcv thay đổi hình thức hoạt động là nghỉ ngơi tích cực Nếu nghỉ ngơi, thư giản đúng cách mau lợi sức và hoạt động tốt và có hiệu c/.Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ Mục tiêu: KNS: KN tự nhận thức: tự nhận xét tư đi, đứng, ngồi học thân Nhận biết các tư đứng sai họat động hàng ngày Cách tiến hành: Bước 1: - Gv hướng dẫn: + Quan sát các tư đi, đứng, ngồi các hình trang 21 SGK +Chỉ, nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế? Bước 2: - Gv mời đại diện vài nhóm phát biểu - Cho Hs đóng vai nói cảm giác thân sau thực động tác Kết luận: - Gv nhắc nhở Hs nên chú ý thực các tư đúng ngồi học, lúc đi, đứng các hoạt động hàng ngày - Nhắc nhở Hs có sai lệch tư ngồi học cần chú ý khắc phục D Củng cố - dặn dò: - Chúng ta nên nghỉ ngơi nào? - Dặn Hs nhà nghỉ ngơi đúng lúc, đúng chỗ - Đi chơi, giải trí, thư giản, tắm biển - Quan sát - Hs trao đổi theo nhóm nhỏ hướng dẫn giáo viên - Đại diện nhóm phát biểu - Cả lớp cùng quan sát và phân tích xem tư nào đúng nên học tập tư nào sai nên tránh - Đóng vai và nêu cảm giác - Lắng nghe -Khi làm việc mệt hoạt động quá sức MĨ THUẬT: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU TRANH PHONG CẢNH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nhận biết tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh - Mô tả hình vẽ và màu sắc chính tranh II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và số tranh đề tài phong cảnh; số bài vẽ HS năm trước (21) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV A - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập học sinh B - Bài 1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh - Gv giới thiệu số tranh phong cảnh và tranh VTV để HS nhận biết - Tranh phong cảnh thường vẽ cảnh đẹp là chính: Nhà, cây, núi, đường, ao, hồ, biển, - Tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các vật (mèo, lợn, gà, bò, trâu, ) - Tranh phong cảnh có thể vẽ chì màu, sáp màu, bút dạ, => Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước Tranh phong cảnh vẽ cảnh là chính, ngoài còn vẽ thêm ng ười và vật là hình ảnh phụ Khi xem tranh phong cảnh vẻ đẹp tranh làm cho người thêm yêu sống, yêu quê hơng đất nước * Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh Tranh 1: Đêm hội - tranh màu nước Võ Đức Hoàng Chương Tranh 2: Chiều - tranh bút Hoàng Phong - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi: ? Tranh vẽ nội dung gì? ? Có hình ảnh nào tranh? ? Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ? ? Hình ảnh chính xếp đâu? ? Có màu nào vẽ trên tranh? ? Màu nào vẽ nhiều, màu nào vẽ ít? ? Em thích hình ảnh nào, màu nào trên tranh? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết thảo luận HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra - HS lắng nghe - Hai bàn HS quay lại với tạo thành nhóm, tự bầu nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi phiếu Thư kí ghi ý kiến thống vào phiếu - Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung - HS lắng nghe (22) => GV tóm tắt: Tranh "đêm hội" Võ Đức Hoàng Chương đã thể đ ược không khí t ưng bừng đêm hội Bạn Chương đã biết phối màu pháo hoa với màu trời, màu cây, màu mái nhà, để tạo cho tranh có vẻ đẹp rực rỡ, náo nhiệt lễ hội - Tranh "Chiều về" bạn Hoàng Phong là tranh đẹp với hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ , gợi nhớ đến buổi chiều nông thôn - Gv cho HS xem số tranh phong cảnh khác và nhắc HS: Tranh phong cảnh vẽ cảnh đẹp quê hương đất nớc Tranh phong cảnh vẽ nhiều chủ đề khác (Phong cảnh nông thôn: cánh đồng, ruộng lúa, vườn cây, ao cá, ; phong cảnh phố: nhà xe, cây cối, ) - HS lắng nghe - Tranh phong cảnh là cảnh thể vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, người ngôn ngữ hội hoạ, là đường nét, màu sắc, hình mảng cộng với tình cảm, tâm hồn cảm xúc riêng người vẽ Việt Nam có nhiều hoạ sĩ vẽ tranh phong cảnh tiếng như: Bùi Xuân Phái, Nguyễn Thụ, Tô Ngọc Vân, * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương nhóm HS tích cực, nhắc nhở số HS có ý thức cha tốt GV củng cố học Củng cố: Phong cảnh đẹp thường gắn liền với môi trường xanh - - đẹp Môi trường không giúp cho ng ười có sức khoẻ tốt mà còn là nguồn cảm hứng vẽ tranh Quan sát cây cối và các loại - Dặn dò: Về nhà vẽ tranh phong,chuẩn bị học sau LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: ¤n : eo – ao I MỤC TIÊU: - Giúp HS đọc viết cách chắn tiếng ghi chữ có vần ao - eo - Làm đúng các bài tập bài tập Tiếng Việt - GD HS tù gi¸c häc tËp II CHUẨN BỊ: - Vë bµi tËp TiÕng ViÖt (23) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kieåm tra baøi cuõ: - HS lên bảng đọc bài - GV gọi HS lên đọc lại bài:eo – ao - HS lên bảng viết lại các chữ: Đôi đũa, - HS lên bảng viết Suoái chaûy - GV nhaän xeùt, cho ñieåm Hướng dẫn ôn bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc - HS mở SGK luyện đọc - Cho HS luyện đọc lại bài 38 baøi 38 - GV uốn nắn sửa sai cho em đọc yeáu, coøn luùng tuùng - GV cho HS cầm sách đứng chỗ đọc baøi * Hoạt động 2: Làm bài tập Baøi 1: Noái - Yêu cầu HS quan sát tranh đọc các từ có - HS quan sát tranh và tự noái khung sau đó nối từ với các tranh - HS nêu trước lớp thích hợp VD: Tranh gà thì nối với chữ Mào gaø… Baøi 2: Noái - GV gọi HS đọc các từ có khung sau - HS làm tiếp bài - HS nối xong đọc trước đó nối với để thành từ có nghĩa lớp: Chú khỉ trèo cây Chuù khæ – treøo caây Mẹ may áo - GV gọi HS đọc lại các câu vừa nối Chò Haø kheùo tayØ Baøi 3: Vieát - GV hướng dẫn HS viết dòng: leo trèo, chào cờ - GV theo dõi và uốn nắn chữ viết cho - HS luyeän vieát baøi HS bài tập - GV thu chấm nhận xét bài - HS thu chấm Cuûng coá – daën doø: - Gọi HS đọc lại bài - Về nhà các em luyện đọc lại bài cho thành thạo và xem trước bài sau Sáng thứ ngày 26 tháng 10 năm 2012 (24) KEÅ CHUYEÄN: OÂN TAÄP TIEÁT (Đã soạn buổi chiều thứ tiết 3) TỰ NHIÊN XÃ HỘI :ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN (Đã soạn buổi sáng thứ tiết 2) THỦ CÔNG: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( Tiết 1) (Đã soạn buổi sáng thứ tiết 1) Chiều thứ ngày 26 tháng 10 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI :ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN (Đã soạn buổi sáng thứ tiết 2) MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU :VẼ CÁI MŨ( NÓN ) (Đã soạn buổi sáng thứ tiết 4) THỦ CÔNG: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( Tiết 1) (Đã soạn buổi sáng thứ tiết 1) (25)

Ngày đăng: 08/06/2021, 02:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w