1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiet 25 Tu Pho Duong suc tu

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường liền nét, biểu diễn đường sức của từ trường gọi là đường sức từ, m[r]

(1)KIỂM TRA BÀI CỦ 1.Trong các hình vẽ sau hình vẽ đúng là A B C  N S D Bài 22.1 sbt: Trong các thí nghiệm phát từ trường dòng điện, dây dẫn AB bố trí nào? A Tạo với nam châm góc bất kì B Song song với kim nam châm C Vuông góc với kim nam châm D Tạo với kim nam châm góc bất kì  (2) TIẾT25: I Từ phổ Thí nghiệm:  Rắc lớp mạt sắt lên nhựa trong, phẳng Đặt nhựa này lên trên nam châm gõ nhẹ Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa tạo thành trên nhựa C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm xếp nào? Mạ sắt xếp thành đường cong nối từ cực này sang cực nam châm Càng xa nam châm, các đường này càng thưa dần (3) TIẾT25: I Từ phổ Thí nghiệm: Kết luận: -Trong từ trường nam châm, mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực này sang cực nam châm Càng xa nam châm, đường này càng thưa dần Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu - Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 gọi là từ phổ Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan từ trường (4) TIẾT25: I Từ phổ II Đường sức từ: Vẽ và xác định chiều đường sức từ:  Sử dụng kết thí nghiệm tạo từ phổ nam châm ( Hình 23.1) S N a Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực sang cực nam châm trên nhựa, ta các đường liền nét, biểu diễn đường sức từ trường ( gọi là đường sức từ, mô tả trên hình vẽ ) (5) TIẾT25: Vẽ và xác định chiều đường sức từ: b Dùng các kim nam châm nhỏ S N đặt nối tiếp trên đường sức từ vừa vẽ C2: Nhận xét xếp các kim nam châm nằm dọc theo đường sức từ ( Hình vẽ bên) - Trên đường sức từ, kim nam châm định hướng theo chiều định Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường Người ta qui ước chiều đường sức từ là chiều từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm đặt cân trên đường sức đó (6) TIẾT25: c Dùng mũi tên đánh dấu N S chiều các đường sức từ vừa vẽ C3: Đường sức từ có chiều vào cực nào và từ cực nào nam châm? Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam (7) TIẾT25: II Đường sức từ: Vẽ và xác định chiều đường sức từ: Kết luận: S N N S a Các kim nam châm nối đuôi dọc theo đường sức từ Cực Bắc kim này nối với cực Nam kim b Mỗi đường sức từ có chiều xác định Bên ngoài Nam châm, các các đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam Nam châm c Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa (8) TIẾT25: I Từ phổ II Đường sức từ: III Vận dụng: C4: Hình vẽ bên cho hình ảnh từ phổ nam châm chữ U Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ nó Nhận xét dạng các đường sức từ khoảng hai từ cực? Ở khoảng hai từ cực nam châm hình chữ U, các đường sức từ gần song song với (9) C5: Biết chiều đường sức từ nam châm thẳng trên hình vẽ Hãy xác định tên các từ cực nam châm? Đầu B nam châm là cực Nam C6: Hình bên ( ) cho hình ảnh từ phổ hai nam châm đặt gần Hãy vẽ số đường sức từ và rõ chiều chúng? Các đường sức từ biểu diễn trên hình có chiều từ cực Bắc nam châm bên trái sang cực Nam nam châm bên phải N A S B (10) CỦNG CỐ Hãy vẽ đường sức từ nam châm, ghi rõ chiều đường sức và tên từ cực nam châm (11) TIẾT25: - Từ phổ là hình ảnh cụ thể các đường sức từ Có thể thu từ phổ cách rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường và gõ nhẹ - Các đường sức từ có chiều định Ở bên ngoài nam châm, chúng là đường cong từ cực Bắc và vào cực Nam nam châm (12) + Làm bt: 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 + Học bài và xem trước bài 24: “TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA” + Đọc phần CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT (13) Bµi h äc k Õ t th óc t¹i ® ©y C¶m ¬ n c¸c e m! (14)

Ngày đăng: 08/06/2021, 01:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN