DE THI HS GIOI K4

4 1 0
DE THI HS GIOI K4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cuộc đời tôi rất Câu 9: Trong các câu tục ngữ dưới đây, những câu nào ca ngợi tài trí của con người: A.. Có làm thì mới có ăn B.[r]

(1)Giám thị Giám thị TRƯỜNG TIỂU HỌC …………………………… KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NGÀY 22/03/2011 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Họ và tên : ………………………………………………… … Mã phách Trường :……………………………………………………… (cắt phách theo đường này) MÔN TIẾNG VIỆT : LỚP Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) PHẦN A Chọn và khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Từ nào đây viết sai chính tả: A Thuỷ chiều B Triều đại C Chiều chuộng D Chiều tà Câu 2: Từ nào đây trái nghĩa với từ Hoà bình: A Độc lập B: Thanh bình C Chiến tranh D Yên bình Câu 3: Từ nào đây không phải là từ ghép : A Bè bạn C Bưng bê B Buôn bán D Biêng biếc Câu 4: Trong câu: “Nhưng cây cỏ xung quanh xôn xao” đâu là phận chủ ngữ? A Nhưng cây cỏ B Nhưng cây cỏ xung quanh C Cây cỏ D Nhưng cây cỏ xung quanh Câu 5: Đoạn: “Trong mưa, điểm nhấn mùa xuân.” có kiểu câu kể nào? A Ai là gì?, Ai nào? B Ai nào?, Ai làm gì? C Ai làm gì?, Ai là gì?, Ai nào? D Ai làm gì?, Ai là gì? Câu 6: Trong văn miêu tả người ta thường sử dụng biện pháp nghệ thuật nào : A So sánh B Nhân hoá C Cả hai biện pháp trên D Đều sai Câu 7: Câu nào đây sử dụng sai dấu phẩy: A: Em tôi, nó ngoan B Chị tôi mua cho tôi nơ, đôi giầy xinh xắn C Mẹ tặng tôi áo, màu hồng đẹp D Bố viết bài thơ tặng riêng tôi, tôi thích là món quà đó Câu 8: Chủ ngữ câu Cuộc đời tôi bình thường là : A Tôi B Cuộc đời tôi C Rất bình thường D Cuộc đời tôi Câu 9: Trong các câu tục ngữ đây, câu nào ca ngợi tài trí người: A Có làm thì có ăn B Chuông có đánh kêu, đèn có khêu tỏ C Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan D Tay làm hàm nhai Tay quay miệng trễ Câu 10: Nội dung bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá nhà thơ Huy Cận là : A Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển B Ca ngợi vẻ đẹp lao động người lao động trên biển C Cả ý trên D Tất không đúng (2) Câu 11: Đọc khổ thơ sau và cho biết vật nào đã nhân hoá: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước ngõ lim dim mắt cười A Mầm cây B Hạt mưa C Cây đào D Cả ý trên Câu 12: Đọc các câu thơ sau: “ Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần thêm Thương nhau, tre chẳng riêng Luỹ thành từ đó mà nên người” Ý nghĩa câu thơ trên là : A Các cây tre thường mọc gần để tạo thành luỹ tre B Các cây tre thường mọc thành bụi C Tre biết đoàn kết để vượt qua mưa bão D Cây tre, luỹ tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc người Việt Nam II PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (2 điểm) Mùa xuân hoa nở đẹp tươi Bướm con, bướm mẹ chơI hoa hồng Bướm mẹ hút mật đầu bông Bướm đùa với nụ hồng đỏ tươi ( Mùa xuân – mùa hè – Trần Đăng Khoa) sau đọc đoạn thơ Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ đoạn thơ trờn? Nêu cảm nhận em sau đọc đoạn thơ đó? (3) Câu 2: ( điểm): Một buổi sáng tới trường, em nhìn thấy cây non trồng bị bẻ Cây non đã kể lại câu chuyện nó với em mong em cùng chia sẻ nỗi buồn Em hãy tưởng tượng và viết lại câu chuyện đó? Hết (4) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC ĐÁP ÁN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NGÀY 22/03/2011 NĂM HỌC 2010-2011 PHẦN A: Trắc nghiệm (Mỗi câu chọn đáp án đúng điểm) Câu số Phương án đúng 10 11 12 PHẦN B: (Tự luận) II.Phần tự luận Câu 1: Cần nêu được: + Nghệ thuật dùng từ gợi tả “đẹp tươi”, “ đỏ tươi” và nghệ thuật nhân hoá: “ chơi”, “đùa” đã giúp ta thấy cảnh đẹp tươi tắn, sống động vườn hoa mùa xuân Câu 2: Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện xảy ra, nhân vật có chuyện ( Cây non, em) Thân bài: - Kể lời kể cây non và lời em chia sẻ nỗi buồn cùng cây - Lời kể tự nhiên, sinh động Kết bài: Nêu cảm nhận em Lưu ý: - Điểm trình bày toàn bài điểm (tùy thuộc vào mức độ trình bày để trừ điểm) (5)

Ngày đăng: 08/06/2021, 00:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan