+TiÕp tôc hoµn thµnh bµi tËp ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau.... + Gi¸o viªn chuÈn bÞ mét sè tranh ¶nh.[r]
(1)Tuần1
Ngày soạn:.09/08/2010 Ngày giảng:12./08/2010
TiÕt 1: VÏ trang trÝ
trang trÝ quạt giấy
I Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa hình thức trang trí qu¹t giÊy
- Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt giấy - Trang trí đợc quạt giấy hoạ tiết học vẽ màu tự II – Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Một vài quạt giấy số loại quạt khác có hình dáng kiểu trang trí khác
- Hình vẽ gợi ý bớc tiến hành trang trí quạt giấy - Bài vẽ HS năm trớc
* Häc sinh:
- GiÊy vÏ, bút chì, màu vẽ - Su tầm số hoạ tiết trang trí Ph ơng pháp dạy học:
- Trực quan; vấn đáp; thực hành III- Tiến trình dạy học:
* H§1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét
Giáo viên Häc sinh
+ Trong cc sèng hµng ngµy cđa chúng ta, em thấy quạt giấy có công dụng gì?
+ Em thấy quạt giấy thờng có hình dáng nh nào?
+ Ngoài dáng nửa tròn em thấy dáng khác?
+ Khi trang trí quạt giấy ta có cần phải dựa vào hình dáng để trang trí hay khơng?
+ Cho HS quan s¸t mét sè d¸ng mÉu
I- quan s¸t nhËn xÐt
+ Ngoài việc dùng để quạt mát, quạt giấy đợc sử dụng:
- Dùng biểu diễn nghệ thuật - Dùng để trang trí
+ Thông thờng có hình dáng hình dáng hình bán nguyệt (dáng nửa tròn) + Các hình dáng nh: Tròn, trái tim, bầu dục
+ Chn hoạ tiết phù hợp với dáng quạt để trang trí
(2)+ Em thấy màu sắc cách trang trí quạt giấy nh nào?
* HĐ2: Hớng dẫn học sinh trang trí quạt giấy.
+ Để có quạt giấy ta phải tiến hành qua cách nào?
+ to dáng đợc quạt giấy ta phải làm nh nào?
+ Có thể áp dụng nguyên tắc trang trí để trang trí qạut giấy hay khơng?
+ Ta chọn hoạ tiết để trang trí quạt giấy cho phù hợp?
+ Cã thĨ sư dơng nh÷ng gam màu nh nào?
III tạo dáng trang trí quạt giấy + Qua cách: - Tạo dáng
- Trang trí
1 Tạo dáng
- Chọn kích thớc quạt phác đờng trục
2 Trang trÝ
- áp dụng cách trang trí đối xứng, khơng đối xứng trang trí đ-ờng diềm
- Cã thĨ chän hoạ tiết nh: Hoa lá, mây trời, sóng nớc, chim muông, rồng, phợng, phong cảnh
- Vẽ màu: Chọn màu phù hợp với hoạ tiết
* HĐ3: Hớng dẫn HS cách làm
+ GV cho HS xem bµi vẽ quạt giấy HS năm trớc gợi ý: - Tìm hình mảng trang trí
- Tìm hoạ tiết phù hợp - Tìm màu theo ý thích
* HĐ4: Đánh giá kết học tập.
+ GV treo số để lớp nhận xét - HS nhận xét :
+ Bố cục + Hình vẽ + Cách vẽ màu
(3)Tuần2
Ngày soạn: 13/08/2010 Ngày gi¶ng:19./08/2010
TiÕt 2 : Thêng thøc mÜ thuËt:
sơ lợc mĩ thuật thời lê (Từ kØ XV thÕ kØ XVIII)
I Môc tiêu:
- HS hiểu khái quát mĩ thuật thời Lê thời kì hng thịnh mĩ thuật Việt Nam
- HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc có ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hoá quê hơng
II Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy học
a) Giáo viên:
- Một số ảnh công trình kiến trúc, tợng, phù điêu trang trí thời Lê (ĐDDH MT8)
- ảnh chùa Bút Tháp, tháp chuông chùa Keo (Thái Bình), chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Phổ Minh (Nam Định), tợng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
- Su tm nh chạm khắc gỗ, hình vẽ trang trí, đồ gốm … liên quan đến mĩ thuật thời Lê
b) Häc sinh:
- Su tầm số tranh ảnh sách báo có liên quan đến học
2 - Ph ơng pháp dạy học
- Thuyt trình , vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm
III Tiến trình dạy học.
* HĐ1: HD HS tìm hiểu vài nét khái quát bối cảnh xà hội thời Lê
Giáo viên Học sinh
+ Qua lịch sử mà em học, em nêu đôi nét bối cảnh lịch sử thời Lờ?
I Vài nét bối cảnh xà hội
(4)+ thời kì nhà Lê bị ảmh hởng t tởng mạnh t tởng gì? (Tóm tắt kết luận dẫn dt sang H2)
tạo nên xà hội thái bình thÞnh trÞ
- Thời kì có ảnh hởng t tởng nho giáo văn hoá Trung Hoa , nhng mĩ thuật Việt Nam đạt đỉnh cao, đậm đà sắc văn hoá dân tộc
* HĐ2: Tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Lê + thời Lê có loại hình nghệ
tht nµo?
+ thời Lê có nhiều cơng trình kiến trúc đẹp quy mơ to lớn, kiến trúc thời Lê đợc chia làm loại?
+ Kiến trúc cung đình thời Lê cơng trình nào?
+ Kiến trúc tơn giáo có đặc im gỡ?
+ Tại thời kì đầu nhà Lê lại cho XD nhiều trờng dạy nho học lËp miÕu thê khỉng tư?
+ PhËt gi¸o ph¸t triển hng thịnh thời kì thời nào?
+ Ngoài chùa nhà Lê cho XD thêm công trình gì?
+ Thông qua hình ảnh SGK ta nhận thấy tác phẩm điêu khắc chạm khắc trang trí thờng gắn với loại hình nghệ thuật nào?
+ Nhng tỏc phm điêu khắc chạm khắc trang trí đợc làm chất liệu gì?
Ii Vµi nÐt vỊ mÜ tht thời lê
- loại hình nghệ thuật: Kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí, nghệ thuật gèm
1 KiÕn tróc
- Chia làm loại: Kiến trúc cung đình Kiến trúc tơn giáo
a. Kiến trúc cung đình:
KiÕn trúc kinh thành Thăng Long:
+ Kin trỳc Lam Kinh: xây dựng năm 1433 Thọ Xuân – Thanh Hoá Đây nơi tụ họp sinh sống họ hàng thân thích nhà vua, có quy mơ lớn, đợc coi kinh đô thứ hai đất nớc
-> Tuy dấu tích khơng cịn lại nhiều, song vào bệ cột, bậc thềm sử sách ghi chép thấy đợc quy mô to lớn đẹp đẽ kiến trúc thời Lê
b.KiÕn tróc t«n gi¸o:
-> Nhà Lê đề cao nho giáo nên cho xây dựng nhiều miếu thờ Không Tử, trờng dạy nho học đợc XD nhiều nơi, cho tu sửa chùa cũ… ngồi cịn cho xây dựng nhiều đền, miếu thờ ngời có cơng đức với đất nc
- ảnh hởng t tởng nho giáo văn hoá Trung Hoa
- Nm 1788 thi Lờ Trung Hng nhà Lê cho tu sửa XD nhiều ngơi chùa nh: Chùa Keo (Thái Bình), Chùa Thái Lạc (Hng yên) Bút Tháp (Bắc Ninh)
- XD nhiều ngơi đình làng tiếng nh: Chu Quyến (Hà Tây) Đình Bảng (Bắc Ninh) Nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí
+ Chủ yếu gắn liền với loại hình nghệ thuật Kiến tróc
a. Điêu khắc: tợng đá tạc ngời, lân, ngựa, tê giác … khu lăng miếu Lam Kinh nhỏ đợc tạc gần với nghệ thuật dân gian
Tỵng Rång thành bậc điện Kính Thiên điện Lam Kinh
- Các tơng Phật gỗ nh tợng: Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, Phật niết bµn …
(5)+ Các hoạ tiết trang trí gốm thời Lê đợc thể nh th no?
(HD HS quan sát hình minh hoạ)
- Các bậc cửa số cơng trình kiến trúc lớn ; bia lăng tẩm, đền, miếu, chùa Hình chạm khắc chìm, nổi, nơng, sâu khác nh-ng uyển chuyển, sắc sảo với đờnh-ng nét dứt khốt, rõ ràng
- Chùa Bút Tháp có 58 chạm khắc đá lan can, thành cầu
- Các đình làng có nhiều chạm khắc gỗ miêu tả cảnh vui chơi, sinh hoạt nhân dân nh bức: Đánh cờ, chọi gà, chèo thuyền, uống rợu, nam nữ đùa vui …
3 NghÖ thuËt gèm
- Kế thừa truyền thống Lý – Trần; thời Lê chế tạo đợc nhiều loại gốm quý
- Đề tài trang trí gốm: hoa văn hình mây, sóng nớc, … hoa sen, cúc, muông thú, cỏ - Gốm thời Lê mang đậm tính chất dân gian tính chất cung đình
* HĐ3: Đặc điểm mỹ thuật thời Lê. + Giáo viên chuẩn bị số tranh ảnh + Mĩ thuật thời Lê có đặc điểm đáng lu ý?
Ii đặc điểm mĩ thuật thời lê
- Có nhiều cơng trình kiến trúc to đẹp, nhiều tợng đẹp phù điêu trang trí - nghệ thuật tạc tợng chạm khắc trang trí đạt tới đỉnh cao nội dung hình thức
- Nghệ thuật gốm kế thừa đợc tinh hoa thòi Lý - Trần, tạo đợc nét riêng mang đậm nét dõn gian
* HĐ4: Đánh giá kết học tËp
+ GV đặt câu hỏi đơn giản để kiểm tra nhận thức HS
+ Sau GV nhận xét bổ sung, nhấn mạnh vài đặc điểm mĩ thuật thời Lê
TuÇn3
Ngày soạn: 19/08/2010 Ngày giảng:26./08/2010
Tiết : VÏ tranh:
đề tài phong cảnh mùa hè
I – Mơc tiªu:
- HS hiểu đợc cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè - Vẽ đợc tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích - HS thêm yêu mến phong cảnh quê hơng đất nớc II – Chuẩn bị
(6)- Su tầm số tranh ảnh hoạ sĩ nớc vẽ phong cảnh mùa hè
- Tranh HS năm trớc - Bé tranh §DDH
- Su tầm tranh phong cảnh mùa kkhác để so sánh * Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ Ph ơng pháp dạy học:
- Minh hoạ; trực quan; vấn đáp; thực hành III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Hớng dẫn HS chn ni dung ti
Giáo viên Học sinh
+ Treo tranh mẫu để HS quan sát +Đặc điểm tranh phong cảnh mùa hè gì?
+ Vậy theo em phong cảnh vùng, miền có giống khơng? +GV cho HS xem tranh phong cảnh hoạ sĩ, tranh cảu HS năm trớc để em cảm thụ đợc vẻ đẹp nhận biết đợc cảnh sắc mùa hè
I- Tìm chọn nội dung đề tài
Khác với mùa nh: Xuân Thu -Đông cảnh sắc không gian có chói chang, có hoa sen
- Mỗi vùng, miền mùa hè khác nhau, có nét riêng khơng gian, hình khối, màu sắc thay đổi theo thời gian: Sáng, tra, chiều, tối
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh + Để vẽ đợc tranh phong cảnh mùa hè ta cần thực qua bớc nào?
+ GV hớng dẫn cho HS tìm chọn cảnh mà HS yêu thích để vẽ
- GV hớng dãn cho HS tìm khơng gian màu sắc để thể phong cảnh mùa hè
II) C¸ch vÏ tranh - Chän néi dung - Ph¸c bè cơc
- Vẽ hình: - HS tìm hình ảnh nh: nắng, hoa lá, cỏ cây, thả diều, chăn trâu … - Vẽ màu: Thể đợc đặc điểm vùng, miền mang màu sắc đặc trng mùa hè
* H§3: Híng dÉn HS lµm bµi
+ GV cho HS vÏ ngoµi trêi lớp theo bớc: -> Phác bố cục, vẽ chi tiết, vẽ màu
+ GV gợi ý cho HS về: - Cách chọn, cắt cảnh - Cách bố cục giấy - Cách vẽ hình
- Cách vẽ màu * HĐ4: Đánh giá kết học tËp
+ GV cho HS nhËn xÐt vÒ mét số yêu cầu nh : -> Yêu cầu bố cục
(7)- Đặc trng không gian mang sắc thái mùa hè *Bài tập nhµ
+ Tự chọn đề tài tập tìm bố cục + Quan sát chậu cảnh
+ ChuÈn bÞ sau
Tuần4
Ngày soạn: 26/08/2010 Ngày gi¶ng:09./09/2010
TiÕt VÏ trang trÝ
tạo dáng trang trí chậu cảnh
I Mục tiêu:
- HS hiểu cách tạo dáng trang trí chậu cảnh - Biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh - Tạo dáng trang trÝ chËu c¶nh theo ý thÝch II – ChuÈn bị
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- ảnh + hình vẽ chậu cảnh phóng to - Hình gợi ý cách vẽ
- Một số trang trí chậu cảnh HS năm trớc * Học sinh:
- Su tầm ảnh chụp chậu cảnh - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
2 Ph ơng pháp dạy học:
- Trực quan; vấn đáp; thực hành III- Tiến trình dạy học:
* H§1: Híng dÉn HS quan sát nhận xét
Giáo viên Học sinh
+ Trong sống chậu cảnh có hình dáng nh nào?
(Cho HS quan sát trực quan)
+ Em thấy cấu tạo phận kÝch
I- quan s¸t nhËn xÐt
- NhiỊu kiểu chậu cảnh hình dáng khác nh: Cao, thấp, thẳng, có chân
(8)thớc chậu cảnh nh nào? + Quan sát cách trang trí thấy xếp hoạ tiết trang trí chỗ chậu?
+ Ta khơng sử dụng hoạ tiết để trang trí chậu cảnh có đợc khơng? + Em thấy chậu cảnh thờng đợc dùng hoạ tiết nh để trang trí? + Mầu sắc em thấy chậu cảnh thờng sử dụng gam mầu nào?
trịn, có loại thẳng cao, miệng đa giác - Sắp xếp hoạ tiết rải khắp thân chậu đặt vào trọng tâm
- Có thể khơng trang trí hoạ tiết mà sử dụng màu sắc để trang trí
- Hoa l¸, chim thú, cá, phong cảnh nét màu mảng màu
- Nhẹ nhàng rực rỡ
(Lm tụn vẻ đẹp chậu cảnh) * HĐ2: Hớng dẫn HS cách tạo dáng trang trí chậu cảnh.
+ Để có đợc chậu cảnh đẹp cần phải tiến hành qua bớc nào?
+ Để tạo dáng đợc chậu cảnh ta phải tiến hành nh nào?
(HD h/s quan s¸t trùc quan)
+ Tỉ lệ phần nh: Miệng, cổ, thân thay đổi nh nào?
+ Để chọn xếp hoạ tiết ta có phải chọn dáng chậu hay không?
+ Vậy ta xếp hoạ tiết theo cách nào?
+ Đối với trang trí chậu cảnh có cần phải hạn chế màu hay không?
III Cách tạo dáng trang trí chậu cảnh - Tiến hành qua bớc: Tạo dáng Trang trí Tạo dáng
- Chn kớch thc phỏc khung hỡnh đ-ờng trục để chọn dáng chậu
(Cao, thÊp, rộng, hẹp )
- Tìm phần (Miệng, cổ, thân) vẽ dáng chậu
- T l ca phần thay đổi cho ta kiểu chậu khác
2 Trang trÝ:
- Cần chọn dáng chậu để xếp hoạ tiết cho phù hợp
- Có thể xếp hoạ tiết theo nhiều cách: Sắp xếp hoạ tiết xen kẽ
Sắp xếp hoạ tiết đăng đối
- Vẽ đờng diềm vòng quanh miệng chậu , đáy chậu hoạ tit thõn chu
- Vẽ cảnh trang trí theo mảng Vẽ màu:
-Nên dùng màu hạn chế, tránh loè loẹt, sặc sỡ
- Tìm màu cho phù hợp với loại men chậu
(9)* HĐ3: Hớng dẫn HS cách làm
+ GV gợi ý cho HS : - T×m khung h×nh chËu khuôn khổ trang giấy - Tạo dáng chậu - Vẽ hoạ tiết màu
* HĐ4: Đánh giá kết học tập
+ GV gợi ý cho HS tự đánh giá nhận xét, xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng + GV tổng kết, nhận xét chug, khen ngợi HS có vẽ đẹp
* Bµi tËp vỊ nhµ
+TiÕp tơc hoµn thµnh bµi tËp ë nhà chuẩn bị sau
Tuần5
Ngày soạn: 09/09/2010 Ngày giảng:16/09/2010
Tiết 5 : Thêng thøc mü thuËt:
mét sè c«ng trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê
I – Mơc tiªu:
- HS hiĨu biÕt thªm số công trình mĩ thuật thời Lê
- HS yêu quý bảo vệ giá trị nghệ thuật mà cha ông ta để lại II – Chuẩn b
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ hình ảnh SGK ĐDDH MT8
- Su tầm tranh ảnh chùa Keo, tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay * Häc sinh:
- Vë ghi lÝ thuyÕt
- Su tầm tranh, ảnh cơng trình mĩ thuật liên quan đến học Ph ơng pháp dạy học:
- Trực quan; thuyết trình; vấn đáp; thảo luận nhóm III- Tiến trình dạy học:
HĐ1: Tìm hiểu vài nét công trình kiến trúc thời Trần
Giáo viên Học sinh
HD học sinh quan sát hình minh hoạ bảng SGK giới thiệu để em biết chùa keo điển hình cuar nghẹ thuật kiến trúc phật giáo Việt Nam * Chùa Keo:
+ Chùa Keo đâu ? em biết chùa Keo ? Chùa đợc xây dựng vào năm nào?
- GV dựa vào tranh ảnh chùa Keo để diễn giải, phân tích thêm
I.kiÕn tróc
1.Chïa keo (Thái Bình)
Chùa Keo (Tên chữ Thần Quang Tự) Vũ Th Thái Bình Là công trình kiến trúc có quy mô lín
(10)- GV nhÊn m¹nh néi dung :
+ DiƯn tÝch toµn bé khu chïa bao nhiêu? chùa có gian?
+ Tại gác chuông chùa Keo lại đợc xem nghệ thuật điển hình kiến trúc gỗ?
ngày Năm 1630 đợc xây dựng trùng tu lớn vào năm 1689,1707, 1957
- Tổng diện tích tồn khu chùa rộng 28 mẫu, ban đầu có 154 gian 21 cơng trình Hiện cịn 17 cơng trình với 128 gian + Về nghệ thuật : từ tam quan đến gác chuông thay đổi độ cao, tạo nhịp điệu độ gấp mái liên tiếp khơng gian
- G¸c chuông chùa Keo kiến trúc gỗ cao tầng (3 tầng cao gần 12m) tầng mái theo lối chồng diêm, dới tầng mái có 84 cửa dàn thành tầng
Chựa Keo xng ỏng l cơng trình kiến trúc tiếng nghệ thuật cổ Vit Nam
* HĐ2: Giới thiệu vài tác phẩm điêu khắc phù điêu trang trí.
+ GV kết hợp diễn giải với minh hoạ ĐDDH tranh ảnh liên quan đến tợng Phật :
Tợng đợc tac vào năm chất liệu gì?
+Em cho biÕt chiỊu cao tỉng thĨ cđa tợng bao nhiêu?
+ Tng c tc hình dáng nh nào?
+ NghƯ tht tiêu biểu tợng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay gì?
+ thi Lờ rồng chủ yếu đợc chạm khắc đâu?
+ Em so sánh Rồng thời Lê - Lý -Trần có đặc điểm khác nhau?
KÕt hỵp diễn giải với minh hoạ ĐDDH
II điêu khắc chạm khắc trang trí
1.Tợng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay
(Chùa Bút Tháp - B¾c Ninh)
+ Tợng Phật đợc tạc vào năm 1656 Tạc gỗ phủ sơn Là tợng đẹp tợng cổ Việt Nam Tên ngời sáng tác tiên sinh họ Trơng
+ Tợng Bệ cao tới 3,70m
+ Tĩnh toạ sen với 42 cánh tay lớn, 925 c¸nh tay nhá
+ Nghệ thuật thể đạt tới hồn hảo, tạo hình phức tạp với nhiều đầu, nhiều tay mà giữ đợc vẻ tự nhiên, cân đối, thuận mắt, cánh tay lớn, đôi đặt trớc bụng, đôi chắp trớc ngực cịn 38 cánh tay đa lên nh đố sen nở …
Pho tợng có tính tợng trng cao, đợc lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà mạch lạc, hài hoà khối nét
+ Toàn tợng thống trọn vẹn (Phần ngời, sen, bục, bệ)
2.Hỡnh tợng rồng bia đá
+ Thời Lê có nhiều chạm khắc hình Rồng đá Có nhiều bia đá có kích thớc lớn nớc ta Trên bia chạm hình Rồng để trang trí
+ Hình Rồng thời Lê sơ (Thế kỉ XV) từ phong cách Lý - Trần, sau ảnh hởng Rồng Trung Quốc
-> Rồng thời Lý có dáng hiền hồ, mềm mại, ln có hình chữc S, khúc uốn lợn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi” từ to đến nhỏ dần phía sau Rồng thời Trần cấu tạo mập hơn, khúc uốn lợn theo nhịp điệu “thắt túi” nhng dỗng đơi chút so với Rồng thời Lý
(11)tộc * HĐ3: Đánh giá kết học tËp
+ GV đặt câu hỏi để kiểm tra tiếp thu HS - HS nêu số cơng trình, tác phẩm học
+ Rút vài nhận xét chung cơng trình, tác phẩm học + GV tóm tắt cách ngắn gn
* Bài tập nhà:
+ Đọc vµ häc theo híng dÉn ë SGK
- Su tầm số tài liệu, tranh ảnh công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc chạm khắc vừa học
- Xem lại cham khắc gỗ Tiên nữ đầu ngời chim dâng hoa.
- Chẩn bị học sau
Tuần
Ngày soạn: 16/09/2010 Ngày giảng:23/09/2010
Tiết 6: Vẽ trang trí
trình bày hiệu I Mục tiêu:
- HS biết cách bố cục dòng chữ
- Trỡnh by c khu hiu có bố cục màu sắc hợp lí - Nhận vẻ đẹp hiệu đợc trang trí
II Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Phóng to số hiệu ë SGK
- Một vài kẻ hiệu đạt điểm cao cịn nhiều thiếu sót HS * Học sinh:
- GiÊy vẽ, bút chì, màu vẽ Ph ơng pháp dạy häc:
- Trực quan; so sánh; vấn đáp; thực hành III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét
Giáo viên Học sinh
+ GV giới thiệu mét vµi khÈu hiƯu: + Em hiĨu nh thÕ nµo hiệu?
I- Quan sát nhận xét
(12)+ Có thể trình bày hiệu cách nào? hiệu thể đợc chất liệu gì?
+ Em thấy hiệu thờng có màu sắc nh nµo?
+ Khẩu hiệu thờng đợc trng bày vị trí nào?
- GV tãm t¾t: dùa vµo néi dung vµ ý thÝch cđa tõng ngêi mµ có cách trình bày hiệu khác
- Có thể trình bày hiệu theo nhiều cách nh: Trình bày băng dài, trình bày mảng dạng chữ nhật đứng chữ nhật nằm ngang mảng dạng hình vng Thể đợc chất liệu nh: Giấy, vải tờng …
- Mµu sắc tơng phản mạnh, bật, hiểu nhanh nội dung
- Vị trí: nơi công cộng, dễ nhìn, dễ thấy -> Kiểu chữ
- Cách xếp - Màu sắc
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách trình bày hiệu. + GV hớng dẫn HS tìm hiểu néi dung
để em thấy:
+ Trình bày hiệu có đợc ngắt dịng hay khơng?
+ Để xếp đợc câu hiệu hợp lí phải tiến hành qua bớc no?
+ GV gợi ý HS hình thức trình bầy: + GV gợi ý HS cách xếp dòng chữ + Đối với trang trí hiệu ta nên vẽ màu nh nào?
+ GV gợi ý HS tìm vẽ màu + GV :
+ Vẽ phác lên bảng + Giới thiệu minh hoạ
II C¸ch trang trÝ
+ ý nghÜa cđa hiệu cách sử dụng kiểu chữ
- Cách ngắt dòng phải hợp lí, xuống dòng cho phù hợp
- Cách chọ cỡ chữ, nét chữ, màu chữ - Trình bày băng dài
- Trình bày pa-nô
- Phác dòng chữ hợp với khuôn khổ - Phác hình trang trí
- Phác chữ: khoảng cách chữ - Kẻ chữ vẽ hình minh hoạ
- Da vo ni dung để chọn màu (1 đến màu)
- VÏ màu xung quanh trớc, sau -> Bố cục
- Kiểu chữ, màu sắc * HĐ3: Hớng dẫn HS cách làm
+ GV hớng dẫn cho HS :
+ GV nhắc HS kẻ kiểu chữ vẽ màu cho đẹp
- T×m néi dung hiệu, cách ngắt ý - Tìm kiểu chữ
- Tìm bố cục
- Tìm màu nền, màu chữ cho bật nội dung
+ HS làm * HĐ4: Đánh giá kết học tập
+ GV trng bày số cho HS nhận xét, đánh giá, xếp loại + HS nhận xét v:
- Bố cục - Kiểu chữ - Màu s¾c
+ GV tổng kết, động viên xếp loại số * Bài tập nhà
(13)Tuần
Ngày soạn: 23/09/2010 Ngày giảng:30/09/2010
Tiết : Vẽ theo mẫu:
vẽ tĩnh vật (lọ quả)
(vẽ hình) I – Mơc tiªu:
- HS biết cách trình bày mẫu nh hợp lý - HS biết cách vẽ vẽ đợc hình gần giống mẫu
- Hiểu đợc vẻ đẹp cuả tranh tĩnh vật qua cách bố cục vẽ II – Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ
- Một vài phơng án bố cục vẽ lọ
- Tranh tĩnh vật hoạ sĩ vẽ HS năm trớc - Chuẩn bị mẫu
* Häc sinh:
- GiÊy vÏ, bót ch×, tẩy Ph ơng pháp dạy học:
- Minh hoạ; vấn đáp; trực quan; thực hành theo nhóm III- Tiến trình dạy học:
+ Kiểm tra cũ:
* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét
Giáo viên Học sinh
+ GV trình bày mẫu
+ GV híng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt
+ Em quan sát cho biết đặc điểm mẫu nh nào?
+ CÊu tróc cđa lä nh thÕ nào? + Em thấy dạng hình gì?
+ Độ đậm nhạt nh nào? + góc nhìn khác ta nhìn mẫu nh nào?
+ GV giúp HS quan sát nhận xét mẫu góc nhìn
I- Quan sát nhËn xÐt
- MÉu cã mét sè lä b»ng sành, sứ số có màu sắc, hình d¸ng kh¸c
- Mẫu đặt trớc lớp, HS ngồi vẽ nh tiết trớc
-> Có độ đậm nhạt lọ
- Cã kho¶ng cách hay phần che khuất lọ hợp lÝ
- Vật trớc, sau để tạo không gian -> Hình dáng lọ
- VÞ trÝ cđa lọ - Tỉ lệ lọ so với
- Độ đậm nhạt mẫu
-> Ước lợng tỉ lệ khung hình chung riªng cđa tõng vËt mÉu
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ hình + GV gợi ý để HS tìm cách vẽ khung hình:
II) C¸ch vÏ
- TØ lƯ khung h×nh : chiỊu cao so với chiều ngang rộng từ trái qua phải
(14)+ GV vẽ phác lên bảng vài khung hình có sai, có cho HS nhận xét
+ GV gợi ý để HS ớc lợng khung hình lọ quả, so sánh với khung hình chung, đối chiếu theo chiều ngang, dọc để có tỉ lệ đúng: + GV yêu cầu HS quan sát mẫu để -ớc lợng tỉ lệ phận:
+ GV yêu cầu vẽ phải nhìn mẫu, vẽ sát với hình lọ,
- So sỏnh t l lọ để tìm khung hình vật mẫu
- Vẽ phác hình lọ -> Lọ: phác đờng trục
+ Chiều ngang miệng, đáy lọ + Chiều cao cổ, vai, thân l -> Qu:
+ Tìm trục nét + Vẽ phác nét thẳng, mờ
-> Tự xê dịch khoảng cách, vị trí để tạo bố cục đẹp mắt mà giữ đợc đặc điểm ca mu
* HĐ3: Hớng dẫn HS làm - GV bao quát lớp, gợi ý HS:
+Vẽ khung hình chung, khung hình lọ + HS quan sát phác hình theo mẫu
+So sánh tỉ lệ lọ
+ HS tự điều chỉnh vẽ * HĐ4: Đánh giá kết học tập
+ Gi ý cho HS nhận xét, đánh giá số vẽ về: bố cục, nét vẽ, hình vẽ HS nhận xét đánh giá sau GV tóm tắt chốt ý
* Giao bµi tËp vỊ nhµ
(15)Tuần
Ngày soạn: 30/09/2010 Ngày gi¶ng:07/10/2010
TiÕt : VÏ theo mÉu:
vẽ tĩnh vật (lọ quả) (vẽ màu)
I – Mơc tiªu:
- HS vẽ đợc hình màu gần giống mẫu
- Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp vẽ tĩnh vật màu - Nhận đợc vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu
II Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Một số tranh tĩnh vật màu hoạ sĩ - Một số vẽ mẫu học sinh
- Hình minh hoạ bíc tiÕn hµnh bµi vÏ theo mÉu * Häc sinh:
- Giấy vẽ, màu vẽ ,bút chì, tẩy Ph ơng pháp dạy học:
- Minh hoạ; vấn đáp; trực quan; thực hành theo nnhóm III- Tiến trình dạy học:
+ Kiểm tra cũ:
* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét
Giáo viên Học sinh
+ GV giới thiệu vài tranh tĩnh vật để HS cảm nhận:
+ GV giíi thiƯu mẫu vẽ nêu yêu cầu học:
+ GV hớng dẫn HS bày mẫu + GV gợi ý HS nhËn xÐt mÉu:
+ GV bæ sung, tãm tắt
+ GV gợi ý HS quan sát nhËn xÐt tranh tÜnh vËt ë SGK
+ Bức tranh đẹp hơn, ?
I- Quan sát nhận xét -> Bố cục, hình, màu
+ Vị trí vật mẫu + ánh sáng nơi bày mẫu + Màu sắc mẫu + Màu lọ,
+ Đậm nhạt lọ,
+ ảnh hởng màu sắc qua lại mẫu + Màu nn v búng
-> Màu sắc
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ màu
(16)+ GV cho HS điều chỉnh lại hình + GV hớng dẫn HS cách vẽ màu:
+ GV giới thiệu vài tranh tĩnh vật màu hoạ sĩ, HS để củng cố gây hứng thú cho HS
-> Nhìn mẫu vẽ phác mảng màu theo dáng lọ
- Sự ảnh hởng màu sắc qua lại cảu mẫu - Tìm sắc độ màu lọ - Màu
* H§3: Híng dÉn HS làm + Cách vẽ phác hình mảng + Cách tìm màu vẽ màu + Tìm màu vÏ mµu
+ HS chó ý tù vÏ cã, sáng tạo hoàn thiện về: - Độ đậm nhạt màu
- Màu
* HĐ4: Đánh giá kết học tập
+ Hc sinh treo số tranh vẽ xong trớc (Vẽ đẹp cha đẹp) - Học sinh nhận xét, đánh giá bạn, rút kinh nghiệm sau - Cho im mt s tranh v p
+ Giáo viên nhËn xÐt chung vỊ tiÕt häc * Giao bµi tËp nhà
+ Chuẩn bị cho sau
Tuần
Ngày soạn:15./.10/2009 Ngày giảng:22./10/2009
Tiết 9: Vẽ tranh
Đề tài ngày nhà giáo việt nam (Kiểm tra tiết)
I – Mơc tiªu:
- HS hiểu đợc nội dung đề tài cách vẽ tranh - Vẽ đợc tranh ngày 20-11 theo ý thích
- Thể tình cảm thầy, giáo II Chun b
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viªn:
- Một số tranh HS đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - Hình gợi ý cách vẽ tranh – ĐDDH
- Su tầm tranh hoạ sĩ hoạt động thầy, cô giáo * Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ Ph ơng pháp dạy học:
(17)III- Tiến trình dạy häc:
* HĐ1: Hớng dẫn HS tìm v chn ni dung ti
Giáo viên Học sinh
+ GV gợi ý : vẽ nhiều nội dung để chào mừng ngày 20-11
+ GV giới thiệu số tranh đẹp đề tài 20-11; kết hợp câu hỏi để HS nhận xét :
I- tìm chọn nội dung đề tài
- Chúng em tặng hoa cho thầy, cô giáo, hoạt động văn hố - thể thao ngày 20-11
- Ch©n dung thầy, cô giáo
-> Nội dung tranh - Cách vẽ tranh * HĐ2: Híng dÉn HS c¸ch vÏ.
+ GV HS phân tích tập trung vào cách thể hình tợng tranh đề tài 20-11
II C¸ch vÏ
- Hình ảnh nhân vật: Thầy giáo, cô giáo HS với nhiều hình dáng tiêu biểu thể giao lu tình cảm
- Cách xếp hình ảnh chính, phụ, khung cảnh
- Cách vẽ màu
- Vẽ màu tơi sáng, hài hoà râ träng t©m cđa tranh
* HĐ3: Hớng dẫ HS cách làm bài. + Trong trình HS làm bài, GV gợi ý cho số em tìm thể đề tài
IIi bµi tËp
- HS thực hành theo quy trình chung sau tìm đợc nội dung đề tài
- PhÇn quan trọng xếp bố cục cho hợp lí, chặt chẽ, tiếp tục hoàn thiện nhà
* HĐ4: Đánh giá kết học tËp
+ GV chọn vẽ đẹp, có nội dung, bố cục tốt lớp xem rút kinh nghiệm
- Nhận xét, đánh giá, xếp loại khích lệ HS * Bài tập nhà
+ Hoµn thµnh bµi tËp vµ chuÈn bị sau
Tuần 10
Ngày soạn:21./.10/2009 Ngày giảng:29./110/2009
Tiết 10: Thờng thức mỹ thuật:
(18)giai đoạn 1954 - 1975
I – Mơc tiªu:
- HS hiểu biết thêm cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam
II – Chn bÞ
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Tài liệu số tác giả, tác phẩm sáng tác thời gian từ năm 1954 -1975 * Học sinh:
- Vë ghi lÝ thuyÕt
- Su tầm tranh, ảnh viết liên quan đến học Ph ơng pháp dạy học:
- Trực quan; thuyết trình; vấn đáp; thảo luận nhóm III- Tiến trình dy hc:
* HĐ1: Tìm hiểu khái quát bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975.
Giáo viên Học sinh
+ Em đợc học qua mơn lịch sử thời kì 1945 - 1954, em cho thầy biết tình hình nớc ta giai đoạn nh nào?
+ Với bối cảnh lịch sử nh có tác động tới giới hoạ sĩ nớc ta? - Tháng 8-1964, đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh không quân phá hoại miền Bắc Nhiều hoạ sĩ tới vùng tuyến lửa ác liệt Quảng Bình, Vĩnh Linh, Quảng Ninh, Hải Phịng
hc v
… ợt Trờng Sơn vào Nam chiến đấu, sáng tác nh hoạ s :
I vài nét bối cảnh lịch sư
- Thời kì nớc ta tạm chia làm hai miền: miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam dới chế độ Mĩ – Ngụy
- Cả nớc hớng miền Nam theo kêu gọi Hồ chủ tịch: vừa xây dựng miền Bắc vừa đấu tranh giả phóng miền Nam, thống đất nc
- Các hoạ sĩ chiến sĩ mặt trận văn hoá - văn nghệ
- Từ ghi chép chiến tranh chống Pháp, hoạ sĩ sáng tác nhiều tác phẩm có gía trị nh:
-> C¸c t¸c phÈm : “nhí mét chiều Tây Bắc Phan Kế An
- Qua cầu khỉ” – hoạ sĩ Nguyễn Hiêm - “Con đọc bầm nghe” – hoạ sĩ Trần Văn Cẩn
Huỳnh Phơng Đông; Nguyễn Thế Vinh; Thái Hà; Lê Lam, Hà Xuân Phong
- Các hoạ sÜ tiÕn bé ë miÒn Nam nh:
Đinh Cờng; Nguyễn Chung; Tôn Thất Văn; Huỳnh Bá Thành … có thái độ tích cực phản đối chế độ Nguỵ quyền Các tác phẩm họ thực gõy c ting vang
* HĐ2: Một số thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 -1975.
+ Mĩ thuật phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu đào tạo đông đảo đội ngũ hoạ sĩ sáng tác
+ GV giíi thiệu số tác phẩm thể loại chất liệu sau:
II thành tựu cách mạng mĩ thuật việt nam
Các đề tài: Chiến tranh cách mạng; sản xuất công, nơng; văn hố - giáo dục
- Các tác phẩm đợc thể chất liệu khác nh: Sơn mài, lụa, sơn dầu, khắc gỗ Nhiều tác phẩm tiếng * Tranh sơn mài:
(19)+ GV giíi thiƯu mét sè t¸c phÈm sơn mài tiêu biểu:
+ GV gii thiu s qua đặc điểm chất liệu tranh lụa:
+ NÐt nỉi bËt cđa nghƯ tht tranh lơa Việt Nam :
+ GV giới thiệu tác phÈm tiªu biĨu:
+ GV giới thiệu đặc điểm chất liệu tranh khắc gỗ
+ GV giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu:
+ GV giới thiệu sơ qua chất liệu, đặc điểm sơn dầu:
+ GV giíi thiƯu mét số tác phẩm tiêu biểu:
+ GV gii thiu sơ qua đặc điểm chất liệu màu bột
+ GV giíi thiƯu mét sè t¸c phÈm tiªu biĨu:
+ GV giới thiệu sơ qua đặc điểm chất liệu điêu khắc
+ Các tác phẩm tiêu biểu:
- Tranh sn mi giữ vị trí quan trọng hội hoạ hin i Vit Nam
- Tác phẩm: Xô Viết Nghệ Tĩnh tác phẩm sáng tác tập thể
- Tác phẩm: “Nông dân đấu tranh chống thuế” – Nguyn T Hiờm
- Qua cũ Lê Quốc Lộc
- Trái tim nòng súng Huỳnh Văn Gấm
* Tranh lụa:
- L chất liệu truyền thống, có nhiều tác phẩm ghi đậm sắc riêng, đằm thắm, không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng
-> Tìm đợc bảng màu riêng, lối dùng màu đơn giản mà tạo nên phong phú sắc
- Các tác phẩm: “Con đọc Bầm nghe” – hoạ sĩ Trần Văn Cẩn; “Hành quân ma” – Phan Thông; “Ghé thăm nhà” – Nguyễn Trng Kim
* Tranh khắc gỗ:
- Chịu ảnh hởng dòng tranh Đông Hồ Hàng Trống tranh khắc gỗ dễ hiểu, gần gũi với công chúng in nhiều
-> Các tác phẩm:
- Ngày chủ nhật - Nguyễn Tiến Chung - Ba hệ - Hoàng Trầm
- Mùa xuân - Đinh Trọng Khang - Hai «ng ch¸u – Huy O¸nh
- Du kÝch miỊn núi Nguyễn Trọng Hợp * Tranh sơn dầu:
- Là chất liệu phơng Tây du nhập vào nớc ta từ có trờng CĐMTĐD Đã đợc hoạ sĩ Việt Nam sử dụng thành thạo, có sắc thái riêng đậm đà tính dân tộc -> Cỏc tỏc phm:
- Ngày mùa Dơng Bích Liên - Cảnh nông thôn Lu Văn Sìn
- Nữ dân quân miền biển Trần Văn Cẩn
* Tranh mµu bét:
- Là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng đợc hoạ sĩ Việt Nam dùng để vẽ
-> C¸c t¸c phÈm:
- Đền voi phục- Văn Giáo - Một xóm ngoại thành - Ao làng- Phan Thị Hà - Hà Nội đêm giải phóng - * Điêu khắc:
-> Các tác phẩm: tợng tròn, phù điêu, gò kim lo¹i
- Chất liệu: Thạch cao, đá, gỗ, xi măng, đồng …
- Nắm đất miền Nam -Phạm Xuân Thi - Võ Thị Sáu- Diệp Minh Châu
(20)* HĐ3: Đánh giá kết häc tËp
+ GV đặt câu hỏi để kiểm tra tiếp thu HS
+ Rút vài nhận xét chung cơng trình, tác phẩm học + GV tóm tắt cách ngắn gọn
* Bµi tập nhà:
+ Đọc học theo hớng dẫn SGK - Chẩn bị học sau
Tuần 11
Ngày soạn:29./.10/2009 Ngày giảng:05./11/2009
Tiết 11: Vẽ trang trí
trang trí bìa sách I – Mơc tiªu:
- HS hiểu đợc ý nghĩa việc trình bày bìa sách - Biết cách trang trí bìa sách
(21)II Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Chuẩn bị số loại bìa sách nhà xuất nh : NXB Kim Đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học
- Hình gợi ý cách trang trí bìa sách - Bài vẽ HS năm trớc
* Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ Ph ơng pháp dạy học:
- Trực quan; vấn đáp; thực hành III- Tiến trình dạy học:
* H§1: Híng dÉn HS quan sát nhận xét
Giáo viên Học sinh
+ Chia nhóm: Phát thể loại bìa sách cho HS nhận sách TN, sách văn học, SGK, sách trị, sách KT
+ Bỡa sỏch gồm phần nào? + Theo em bìa sách có tác dụng gì? + Nếu khơng có tên sách có c khụng?
+ Các loại sách có nội dung khác bìa có trình bày khác không? (về màu sắc, cách vẽ, kiểu chữ)
+ Mt sách có bìa đẹp cho ta cảm giác gì?
+ Chữ đóng vai trị nh bìa sách?
+ Tên tác giả, tên NXB to hay nhỏ thờng nằm vị trí bìa sách? + Khi trình bày hình minh hoạ ta có cần ý đến nội dung sách hay khụng?
+ Khi vẽ màu cho bìa sách ta có phải dựa vào nội dung sách hay không? + Qua tìm hiểu bìa sách kÕt luËn ?
I- Qan s¸t nhËn xÐt.
+ nhóm cử đại diện tìm thể loại sách dán lên bảng
- Bìa sách gồm phần nh: Tên sách, biểu trng NXB, tên NXB phần trang trí - Làm đẹp cho sách, góp phần truyền tải nội dung sách
- Không có tên sách khơng biết đợc sách mang ni dung gỡ
- Thể loại sách khác bìa sách trình bày không giống nhau, màu sắc kiểu chữ khác
- bỡa sỏch đẹp để thu hút lôi ngời đọc
-> chữ yếu tố quan trọng bìa sách - Tờn cn rừ rng, d c
- Tên tác giả tên NXB nhỏ thờng phần dới phần bìa sách
- Hình minh hoạ bìa sách phải phù hợp nội dung
- Màu sắc phải phù hợp với nội dung rực rỡ êm dịu tuỳ vào nội dung sách
+ Bìa sách phong phú đa dạng, nên trang trí sách, tuỳ theo loại sách mà có cách tìm kiểu chữ, hình minh hoạ, bố cục màu sắc khác * HĐ2: Hớng dẫn HS cách trang trí bìa sách.
+ Để trang trí đợc bìa sách trớc
II Cách trang trí bìa sách.
(22)tiên ta phải tiến hành nh nào? + Tiếp theo ta phải thực nh nào?
- Tìm bố cục (sắp xếp) + Phác mảng chữ
+ Phác mảng hình minh hoạ + Phác mảng tên tác giả
+ Phác mảng tên biểu trng NXB
+ Vẽ chữ, vẽ hình
- Hình minh hoạ phù hợp với nội dung - Màu sắc tuỳ thuộc vào nội dung sách
* HĐ3: Híng dÉn HS lµm bµi
+ GV gợi ý HS chọn tên sách để trình bày bìa + Gợi ý bố cục mảng, kẻ chữ, hình màu
+ Theo dâi, gãp ý vµ khuyÕn khÝch tõng HS lµm bµi + HS vÏ bµi theo néi dung mà chọn
* HĐ4: Đánh giá kết häc tËp
+ GV cho HS chọn hoàn thành để treo, nhận xét xếp loại + HS tự nhận xét, xếp loại
+ GV tæng kết cho điểm * Bài tập nhà
(23)Tuần 12
Ngày soạn:05./.112009 Ngày gi¶ng:12./11/2009
TiÕt 12: VÏ tranh
đề tài Gia đình
I Mơc tiªu:
- HS biết tìm nội dung cách vẽ tranh đề tài gia đình - HS vẽ đợc tranh theo ý thích
- u thơng ơng bà, cha mẹ, anh chị em thành viên khác gia đình, họ hàng, gia tộc
II – ChuÈn bÞ
1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:
- Mt số tranh ảnh hoạ sĩ, HS đề tài gia đình - Bộ ĐDDH Mĩ thuật
* Häc sinh:
- GiÊy vÏ, bót chì, màu vẽ Ph ơng pháp dạy học:
- Quan sát; vấn đáp; thực hành III- Tiến trình dạy học:
* HĐ1: Hớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài
Giáo viên Học sinh
+ Cho HS quan sát số tranh để em nhận biết tranh vẽ đề tài gia đình
+ Trong tranh vẽ đề tài gia đình?
+ Vì em biết tranh vẽ đề tài gia đình?
+ Vẽ đề tài gia đình em vẽ nội dung gì?
+ GV giới thiệu tranh hoạ sĩ gia đình gợi ý cho HS nhận xét về: Cách chọn nội dung hình tợng, cách bố cục cách dùng màu tranh
I- Tìm chọn nội dung đề tài
- Căn vào hoạt động, sinh hoạt đời thờng gia đình
- Có nhiều nội dung để vẽ tranh: Bữa cơm gia đình, ngày vui gia đình, sửa sang nhà cửa,ơng bà kể truyện cho cháu nghe, giúp mẹ
* HĐ2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh. + GV yêy cầu HS tìm, chọn nội dung đề tài gần gũi, có nhiều hình ảnh quen thuộc
+ Khi vÏ h×nh ta vẽ hình trớc hay
II Cách vẽ tranh
(24)h×nh phơ?
Lu ý HS c¸ch bè cơc
- Chú ý đến dáng nhận vật
- Chú ý vẽ màu hình ảnh trớc sau vẽ hình phụ
- Màu cần sáng, đẹp mắt, phù hợp với nội dung
* H§3: Híng dÉn HS cách làm
+ Trong qua trỡnh HS thc hành, GV theo dõi, gợi ý giúp HS làm tốt - Gợi ý cụ thể với HS cịn lúng túng để em hồn thành vẽ
- HS ý thực hành vẽ tranh với nội dung đề tài Gia đình * HĐ4: Đánh giá kết học tập
+ GV giới thiệu có nội dung hay, bố cục tốt, hình vẽ, màu sắc đẹp - HS nhận xét cụ thể về:
- Cách tìm đề tài thể nội dung có phù hợp khơng - B cc
- Hình vẽ - Màu sắc
+ GV biểu dơng HS có vẽ đẹp * Bài tập nhà
+ Hoµn thµnh bµi vÏ ë líp + Cã thĨ vÏ tranh kh¸c + Chuẩn bị sau