MĨ THUẬT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

33 1.2K 0
MĨ THUẬT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MĨ THUẬT VIỆT NAM Bài thuyết trình MỘT SỐ TÁC GIẢ – TÁC PHẨM MĨ THUẬT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Nhóm: LÊ THỊ OANH DƯƠNG HOÀNG TỐ NHI NGUYỄN THỊ NHÃ PHƯƠNG diep Cuộc đòi nghiệp: NGUYỄN GIA TRÍ ( sinh năm 1908 Hà Tây, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 266- 1993) Theo sách “Các hoạ sĩ Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương”, Nguyễn Gia Trí học khóa (1929 - 1934) trường không theo hết khoá Đến năm 1931, ông trở lại trường học khóa Mặc dù vẽ sơn dầu vào loại xuất sắc, ông dành hết tâm huyết cho tranh sơn mài Ông người có công lớn việc đưa kĩ thuật sơn mài vào sáng tác tranh nghệ thuật Việt Nam, trước sơn mài dùng chất liệu để trang trí Ông thường vẽ phụ nữ phong cảnh, đồng thời có phong cách xây dựng bố cục tranh theo hình thức bình phong, bố trí hình tượng nhiều rời ghép lại Từ năm 1954, Nguyễn Gia Trí sống ẩn dật, nghệ sĩ hiền hoà, có tư nghệ thuật theo hướng Thiền Hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật năm 2012 HỌA SĨ NGHUYỄN GIA TRÍ Bức tranh Thiếu nữ bên Hồ Gươm Tác phẩm Thiếu nữ bên Phù dung Tác phẩm Giáng sinh Tác phẩm Dọc mùng Tác phẩm thể với hình ảnh vườn hoa muôn Vườn xuân Trung Nam Bắc 1970-1990 - Nguyễn Gia Trí, sơn mài (trích đoạn) Bảo tàng Mĩ thuật Tp.Hồ Chí Minh màu, muôn sắc thiếu nữ vui đùa, chạy nhảy Những sắc vàng kim bầu trời, áo điểm xuyết vỏ trừng mài tạo thành vệt vàng lộng lẫy đường lượn tôn Tác phẩm khiến người xem có cảm giác lạc lối khu vườn rộn sắc xuân vẻ đẹp tân người thiếu nữ tinh tế, chuẩn mực nét vẽ Trung tâm nhóm thiếu nữ Bắc, Trung, Nam với trang phục truyền thống chơi đùa Bên cạnh hai đưa bé tranh dân gian cưỡi kỳ lân chay chơi Xa xa phía sau miếu nhỏ trang nghiêm Tác phẩm khiến người xem có cảm giác lạc lối khu vườn rộn sắc xuân tinh tế, chuẩn mực nét vẽ Màu sắc: chủ yếu đỏ, đen, vàng, trắng Tác phẩm công nhận Bảo vật quốc gia năm 2013 Đây tác phẩm có kích thước lớn x 5,4 m, kiệt tác trưng bày Bảo tàng Mỹ thuật Hồ Chí Minh Ông dành 20 năm đời để thai nghén từ ý tưởng hoàn tất kiệt tác khiến người xem phải say đắm (1969 - 1989) Vườn xuân Trung Nam Bắc 1970-1990 - Nguyễn Gia Trí, sơn mài (trích đoạn) Bảo tàng Mĩ thuật Tp.Hồ Chí Minh Trần Văn Cẩn Vợ chồng họa sĩ Trần Văn Cẩn HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN Cuộc đời nghiệp - Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh năm 1910 Kiến An, Hải Phòng, năm 1994 Ông tốt nghiệp trường CĐ MTDD khóa 1931 – 1936 - CMT8 thành công ông hoạt động Hội văn hóa cứu quốc - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ ông lên chiến khu Việt Bắc dạy học vẽ nhiều kí họa - Hòa binhg lập lại, ông sang tác nhiều tranh tiếng - Ông vừa nghệ sĩ, nhà quản lý Ông Tổng thư kí Hội Mĩ thuật hiệu trưởng trường CĐMTVN - Ông nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý, giải thưởng HCM văn học – nghệ thuật Một số tác phẩm tiêu biểu họa sĩ Trần Văn Cẩn Nữ dân quân (Sơn dầu) Mùa đông đến (Sơn dầu) Tác nước đồng chiêm Em Thuý (Sơn dầu) Gội đầu (Khắc gỗ) (sơn mài) Trần Văn Cẩn – Tát nước đồng chiêm 1958 Sơn mài Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam -Tranh sang tác năm 1958 -Đề tài: Lao động sản xuất -Nội dung: Bức tranh thơ ca ngợi sống lao động tập thể người nông dân sau ngày hòa bình độc lập lại -Chất liệu: sơn mài -Bố cục: mang tính ước lệ, giàu tính trang trí để diễn tả nhóm người tát nước có dáng điệu múa vui ngày hội lao động sản xuất Tác nước đồng chiêm (Trần Văn Cẩn) - Màu sắc: Người cảnh thể màu sắc mạnh mẽ bật đen sâu thẳm chất liệu sơn ta, tạo thành nhịp điệu hài hòa PHỐ CỔ HÀ NỘI ( BÙI XUÂN PHÁI ) - Phố cổ Hà Nội với cảnh phố đường nét xô lệch, mái tường rêu phong, đầu hồi mái ngói đen sạm màu thời gian xuất tranh ông - Tranh ông gợi cho mooic người xa khao khát, cảm nhận nỗi thiếu vắng Hà Nội cách sâu sắc - Người xem tranh ông tìm thấy vẻ đẹp thủ đô Hà Nội qua thăng traamg lịch sử - Vì thế, người yêu nghệ thuật đặt tên gọi cho nhuwngc tác phẩm ông “Phố Phái” Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh - NGUYỄN PHAN CHÁNH hiệu Hồng Nam (sinh ngày 21-7-1892, làng Tiền Bạt, xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh; ngày 22- 11-1984 Hà Nội) Sinh gia đình nhà nho nghèo - Ông tự học tiếng Pháp đỗ đầu Sơ học yếu lược, bổ nhiệm làm trợ giáo phủ Thạch Hà (Hà Tĩnh) - Sau đó, ông vào học Trường Quốc học (Huế) sang làm trợ giáo Trường Đông Ba Năm 1925, Trường Mĩ thuật Đông Dương tuyển khoá Nguyễn Phan Chánh người miền Trung trúng tuyển - Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nguyễn Phan Chánh tham gia kháng chiến Hà Tĩnh - Ông Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất, hạng Ba Huân chương Độc lập hạng Nhất Năm 1996 hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật đợt I Chơi ô ăn quan 1931, lụa Sau trực chiến, 1967, lụa Cô hàng xén,  Họa sỹ Nguyễn Phan Chánh vẽ tranh lụa “Cô hàng xén” từ ký ức người vợ yêu Bức tranh vẽ cô thiếu nữ ngồi đọc sách hai sọt gánh hàng xén Gương mặt bầu bầu, xinh xắn hiền hậu cô hàng xén phảng phất nét mặt vợ ông hồi trẻ Tác phẩm đánh dấu trở lại với tranh lụa Nguyễn Phan Chánh sau thời gian kháng chiến chống Pháp Không xuất tranh “Cô hàng xén”, thời gian sống, vợ danh họa làm mẫu nhiều tác phẩm ông gương mặt trái xoan tú, đôi mắt răm sống mũi Trong đời họa sỹ, tranh tiếng thường gắn liền với câu chuyện tình yêu Ông dành đời để vẽ người phụ nữ độ tuổi đẹp tuổi xuân vợ ông số Họa sĩ Trần Đình Thọ (1919 – 2010) - TRẦN ĐÌNH THỌ ( sinh ngày 2- 10- 1919, ngày 31- 12- 2010 Hà Nội) quê xã Phù Hưng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá XIII (1939 - 1944); - Hội viên ngành hội hoạ Hội Mĩ thuật Việt Nam từ 1957 - Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ông công tác báo Cờ giải phóng, Hội Văn hoá Cứu quốc; Nhà xuất Sự thật (1945- 1947); hoạ sĩ báo Cứu quốc Trung ương (1946- 1953); cán Quốc doanh Chiếu bóng Nhiếp ảnh Trung ương (1953- 1955); Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam (1955- 1966) - Hiệu trưởng Đại học Mĩ thuật Hà Nội (1966 - 1984); - Trong trình công tác, ông phong học hàm Giáo sư, danh hiệu Nhà giáo Nhân dân; tặng Huân chương Độc lập hạng Ba; Huân chương Kháng chiến hạng Nhì; Huân chương Kháng chiến chống Mĩ cứu nước hạng Nhất; Huy chương Vì nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam; Huy chương Vì nghiệp Mĩ thuật Việt Nam; Huy chương Vì nghiệp Văn nghệ Dân gian Việt Nam Huy chương Vì nghiệp bảo tồn di sản văn hoá dân tộc; Huy chương Chiến sĩ văn hoá; Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng Hội ý 1985 Khắc gỗ Tre 1957, sơn mài Hành quân đêm 1974 Sơn mài Sắc vàng Thu bao trùm không gian mênh mang , tĩnh lặng vùng sông nước phương Nam Khúc sông êm đềm , mặt nước lặng tờ , người lặng lẽ với công việc thường nhật Thật yên ả ! VŨ CAO ĐÀM Cuộc đời nghiệp - Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh 1908 Việt Nam năm 2000 Paris - họa sĩ, nhà điêu khắc với nhiều tác phẩm tranh, tượng tiếng triển lãm nơi giới Năm 1946, Hồ Chủ tịch sang thăm Pháp, Vũ Cao Đàm tới chào xin nặn tượng Người Ông nghệ sĩ Việt kiều nặn tượng Người Em ruột dược sĩ Vũ Công Thuyết, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Là sinh viên khóa II Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương, khóa Khoa Điêu khắc (1926-1931) Năm 1931, tốt nghiệp khóa học Trường CĐMTDD với kết xuất sắc Ông nhận học bổng sang Pháp Tượng Bác Hồ năm 1946 Ảo ảnh Bạch mã Về nhà Tượng đồng Thiếu nữ cài lược Vũ Cao Đàm Điêu khắc tác phẩm nghệ thuật ba chiều tạo cách tạo hình kết hợp vật liệu kim loại, đá, thủy tinh, gỗ Vật liệu sử dụng đất sét, dệt may, nhựa, polyme kim loại nhẹ nhàng Thuật ngữ mở rộng để công trình điêu khắc bao gồm không gian âm thanh, ánh sáng, không gian hư ảo không gian tâm linh Họa sĩ NGUYỄN TƯ NGHIÊM Vợ chồng họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Thu Giang nhà riêng cuối tháng 12/2013 Họa sĩ NGUYỄN TƯ NGHIÊM Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm sinh ngày 20/10/1922, ngày 15/6  huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Từ nhỏ ông ham học thích vẽ Khi học xong bậc tiểu học Vinh, ông theo người anh trai Hà Nội tìm đến họa sĩ Lê Phổ, người tốt nghiệp khóa I trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1925-1930), để học vẽ Năm 19 tuổi, Nguyễn Tư Nghiêm thi đỗ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 15 (1941-1946) Năm 1952, Nguyễn Tư Nghiêm phân công phụ trách Xưởng họa Hội Văn nghệ Việt Nam Năm 1959, trường Trung cấp Mỹ nghệ Việt Nam (nay  Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội) thành lập, ông mời làm giảng viên trường Năm 1996, ông tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học Nghệ thuật (đợt I) Đêm Giao Thừa Điệu múa cổ - 1983 Điệu múa cổ - 1970 Ông Gióng – 1990 Bức Gióng, bột màu hình ảnh Gióng lên cao, phía đám đông người trảy hội Không nghi ngờ nữa, vẽ thời điểm dân tộc trọn niềm vui thống nhất, thể niềm hân hoan vui sướng Nguyễn Tư Nghiêm, Gióng, bột màu, 1978 CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE [...]... Nht; Huy chng Vỡ s nghip Vn hc Ngh thut Vit Nam; Huy chng Vỡ s nghip M thut Vit Nam; Huy chng Vỡ s nghip Vn ngh Dõn gian Vit Nam Huy chng Vỡ s nghip bo tn di sn vn hoỏ dõn tc; Huy chng Chin s vn hoỏ; Huy hiu 60 nm tui ng Hi ý 1985 Khc g Tre 1957, sn mi Hnh quõn ờm 1974 Sn mi Sc vng ca Thu nh bao trựm c khụng gian mờnh mang , tnh lng ca mt vựng sụng nc phng Nam Khỳc sụng ny ờm m quỏ , mt nc lng nh t...Nguyn Sỏng HA S NGUYấN SNG Cuc i v s nghip - Hoạ sĩ Nguyễn Sáng sinh năm 1923, mất năm 1988, sinh tại Mĩ Tho, Tiền Giang Ông tốt nghiệp trờng Trung cấp Mĩ thuật Gia Định và học tiếp CĐMTĐD khoá 1941-1945 - Cách mạng Tháng Tám thành công, ông tham gia cớp chính quyền tại Phủ Khâm sai (Hà Nội) và vẽ tranh tuyên truyền cổ động, ông... 15/6 huyn Nam n, tnh Ngh An T nh ụng ó ham hc v rt thớch v Khi hc xong bc tiu hc Vinh, ụng theo ngi anh trai ra H Ni tỡm n ha s Lờ Ph, ngi tt nghip khúa I trng Cao ng M thut ụng Dng (1925-1930), hc v Nm 19 tui, Nguyn T Nghiờm thi Trng Cao ng M thut ụng Dng khúa 15 (1941-1946) Nm 1952, Nguyn T Nghiờm c phõn cụng ph trỏch Xng ha ca Hi Vn ngh Vit Nam Nm 1959, khi trng Trung cp M ngh Vit Nam (nay l... CAO M Cuc i v s nghip - Ha s Trn Vn Cn sinh 1908 ti Vit Nam v mt nm 2000 ti Paris - l ha s, nh iờu khc vi nhiu tỏc phm tranh, tng ni ting c trin lóm ni trờn th gii Nm 1946, khi H Ch tch sang thm Phỏp, V Cao m ó ti cho v xin c nn tng Ngi ễng l ngh s Vit kiu u tiờn v duy nht c nn tng Ngi Em rut l dc s V Cụng Thuyt, nguyờn Th trng B Y t nc Vit Nam Dõn ch Cng hũa - L sinh viờn khúa II ca Trng Cao ng M... thut ụng Dng khoỏ XIII (1939 - 1944); - Hi viờn ngnh hi ho Hi M thut Vit Nam t 1957 - Sau Cỏch mng Thỏng Tỏm nm 1945, ụng cụng tỏc ti bỏo C gii phúng, Hi Vn hoỏ Cu quc; Nh xut bn S tht (1945- 1947); ho s bỏo Cu quc Trung ng (1946- 1953); cỏn b Quc doanh Chiu búng v Nhip nh Trung ng (1953- 1955); Phú Hiu trng Trng Cao ng M thut Vit Nam (1955- 1966) - Hiu trng i hc M thut H Ni (1966 - 1984); - Trong quỏ... Cao ng M Thut ụng Dng khúa 1941 1945 -Trong CMT8 ụng tham gia khi ngha H Ni sau ú lờn chin khu Vit Bc -Nm 1950 ụng tr v H Ni Vit bỏo v v minh ha -Hũa bỡnh lp li ụng ging dy ti trng Cao ng M thut Vit Nam t 1956 1957 -ễng rt say mờ v ph c H Ni, tranh phong cnh, cỏc din viờn chốo, v chõn dung bn thõn -ễng c nh nc trao tng gii thng H Chớ Minh v Vn hc Ngh thut Mt s tỏc phm tiờu biu: Ph c H Ni (Sn du)... Ngi xem tranh ca ụng luụn tỡm thy v p ca th ụ H Ni qua nhng thng traamg lch s - Vỡ th, ngi yờu ngh thut t tờn gi cho nhuwngc tỏc phm ca ụng l Ph Phỏi Ha s Nguyn Phan Chỏnh - NGUYấN PHAN CHNH hiu l Hng Nam (sinh ngy 21-7-1892, ti lng Tin Bt, xó Trung Tit, huyn Thch H, tnh H Tnh; mt ngy 22- 11-1984 ti H Ni) Sinh ra trong mt gia ỡnh nh nho nghốo - ễng t hc ting Phỏp v u S hc yu lc, c b nhim lm tr giỏo... ông là ngời vẽ mẫu tiền mới cho chính quyền Cách mạng - Năm 1946 ông tham gia chiến dịch Cao- Bắc- Lạng và chiến dịch Điện Biên Phủ - Ông đợc nhà nớc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật HA S NGUYN SANG (1923 1988) MễT Sễ TAC PHM TIấU BIU CA HA S NGUYN SANG Kiều (Sơn mài) Thiếu nữ và hoa sen (sơn mài) Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (Sơn mài) Giặc đốt làng tôi (sơn mài) Kt np ng

Ngày đăng: 22/11/2016, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan