kết luận : Giúp ta biết được đặc điểm cấu tạo, - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế hoạt động của các cơ quan trong cơ thể và có các biện pháp bảo vệ sức khỏe để trả lời:[r]
(1)Tiết 1, Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày dạy: 23/8/2010 Tuần: 01 A MỤC TIÊU - HS thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học - Xác định vị trí người tự nhiên - Nêu các phương pháp đặc thù môn học - Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ tư độc lập và làm việc với SGK - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to các hình SGK bài - Bảng phụ C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra kiến thức cũ : - Trong chương trình sinh học các em đã học các ngành động vật nào? ( Kể đủ các ngành theo tiến hoá) - Lớp động vật nào ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất? (Lớp thú- linh trưởng tiến hoá nhất) Bài Lớp các em nghiên cứu thể người và vệ sinh Hoạt động 1: Vị trí người tự nhiên Mục tiêu: HS thấy người có vị trí cao giới sinh vật cấu tạo thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích Tiến hành : Hoạt động GV - Cho HS đọc thông tin mục SGK - Xác định vị trí phân loại người tự nhiên? - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK - Con người có đặc điểm nào khác biệt với động vật thuộc lớp thú? - Đặc điểm khác biệt người và động vật lớp thú có ý nghĩa gì? GV tổng kết lại: Hoạt động HS - Đọc thông tin, trao đổi nhóm và rút kết luận -HS trả lời: - Con người thuộc lớp Thú - Con người có đặc điểm khác thú: Sự phân hóa xương phù hợp vói chức lao động tay, lại chân Nhờ lao động có mục đích nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên Có tiếng nói, chữ viết, có tư trừu tượng và hình thành ý thức Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn Não phát triển, sọ lớn mặt - Giúp xã hội loài người luôn phát triển, người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên và dần làm chủ thiên nhiên (2) Tiểu kết: - Người thuộc lớp thú - Đặc điểm có người, không có động vật (yự 2, 3, 5, 7, – SGK) - Sự khác biệt người và thú chứng tỏ người là động vật tiến hoá nhất, đặc biệt là biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, tư trừu tượng, hoạt động có mục đích Làm chủ thiên nhiên Hoạt động 2: Nhiệm vụ môn thể người và vệ sinh Mục tiêu: HS nhiệm vụ môn học, đề biện pháp bảo vệ thể, mối liên quan môn học với khoa học khác Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời : - Cá nhân nghiên cứu trao đổi nhóm - Học môn thể người và vệ sinh giúp chúng ta - Một vài đại diện trình bày, bổ sung để rút hiểu biết gì? kết luận : Giúp ta biết đặc điểm cấu tạo, - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế hoạt động các quan thể và có các biện pháp bảo vệ sức khỏe để trả lời: - Hãy cho biết kiến thức thể người và vệ sinh - Quan sát tranh + thực tế trao đỏi nhóm để có quan hệ mật thiết với ngành nghề nào mối liên quan môn với khoa học xã hội? khác : y học, giáo dục học, TDTT, hội họa,… Tiểu kết: - Bộ môn sinh học cung cấp kiến thức cấu tạo, sinh lí, chức các quan thể mối quan hệ thể và môi trường, hiểu biết phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể Bảo vệ thể - Kiến thức thể người và vệ sinh có liên quan đến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn thể người và vệ sinh Mục tiêu: HS phương pháp đặc thù môn đó là học qua quan sát mô hình, tranh, thí nghiệm, mẫu vật Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK, liên hệ các - Cá nhân tự nghiên cứu , trao đổi nhóm phương pháp đã học môn Sinh học lớp để trả - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để rút lời: kết luận - Nêu các phương pháp để học tập môn? - Quan sát, thí nghiệm, vận dụng các kiến thức và kĩ vào thục tế sống - Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho phương - HS lấy VD cho phương pháp pháp - Cho HS đọc kết luận SGK Tiểu kết: - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật để hiểu rõ cấu tạo, hình thái - Thí nghiệm để tìm chức sinh lí các quan, hệ quan - Vận dụng kiến htức để giải thích tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể Kiểm tra, đánh giá ? Trình bày đặc điểm giống và khác người và động vật thuộc lớp thú? Điều này có ý nghĩa gì? ? Lợi ích việc học môn “ Cơ thể người và sinh vật” Hướng dẫn học bài nhà (3) - Học bài và trả lời câu 1, SGK - Kẻ bảng vào - Ôn lại hệ quan động vật thuộc lớp thú Tiết CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI Ngày soạn: 21/8/2010 Ngày dạy: 24/8/2010 Tuần: 01 A MỤC TIÊU - HS kể tên và xác định vị trí các quan, hệ quan thể - Nắm chức hệ quan - Giải thích vai trò hệ thần kinh và hệ nội tiết điều hoà hoạt động các quan - Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức - Rèn tư tổng hợp logic, kĩ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số quan quan trọng B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 2.1; 2.2 SGK mô hình tháo lắp các quan thể người - Bảng phụ kẻ sẵn bảng và H 2.3 (SGK) C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm giống và khác người và thú? Từ đó xác định vị trí người tự nhiên - Cho biết lợi ích việc học môn “Cơ thể người và vệ sinh” Bài MB : SGK Hoạt động 1: Cấu tạo thể Mục tiêu: HS rõ các phần thể, trình bày sơ lược thành phần, chức các hệ quan Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 2.1 và 2.2, kết hợp tự tìm - Cá nhân quan sát tranh, tìm hiểu thân, trao hiểu thân để trả lời: đổi nhóm Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Cơ thể người gồm phần? Kể tên các phần - Cơ thể người gồm phần : đầu, thân và chân đó? tay - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ - Khoang ngực ngăn với bụng nhờ hoành quan nào? - Những quan nào nằm khoang ngực, - Khoang ngực : tim, phổi khoang bụng? - Khoang bụng : các quan tiêu hóa, bài tiết và (GV treo tranh mô hình thể người để HS sinh dục (4) khai thác vị trí các quan) - Cho HS đọc SGK và trả lời: - HS có thể lên trực tiếp trên tranh mô hình tháo lắp các quan thể - HS trả lời : Hệ quan gồm các quan -? Thế nào là hệ quan? cùng phối hợp hoạt động thực chức định - Kể tên các hệ quan động vật thuộc lớp thú? - Nhớ lại kiến thức cũ, kể các hệ quan : hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết, thần kinh - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng - Trao đổi nhóm, hoàn thành bảng Đại diện nhóm điền kết vào bảng phụ, nhóm khác bổ (SGK) vào phiếu học tập sung Kết luận: bảng - HS khác tên các quan hệ - GV tổng kết lại trên mô hình - So sánh các hệ quan người và thú, em có - Giống xếp, cấu trúc và chức nhận xét gì? các hệ quan Bảng 2: Thành phần, chức các hệ quan Hệ quan Các cq hệ cq Chức hệ quan - Hệ vận động - Cơ và xương - Vận động thể - Hệ tiêu hoá - Miệng, ống tiêu hoá và tuyến -Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dd tiêu hoá cung cấp cho thể -Hệ tuần hoàn - Tim và hệ mạch - Vận chuyển chất dd, O2 tới tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào đến quan bài tiết - Hệ hô hấp - Mũi, khí quản, phế quản và - Thực trao đổi khí O2, khí CO2 thể lá phổi và môi trường - Hệ bài tiết - Thận, ống dẫn nước tiểu và - Bài tiết nước tiểu bóng đái - Hệ thần kinh - Não, tuỷ sống, dây thần kinh - Tiếp nhận và trả lời kích từ môi trường, điều và hạch thần kinh hoà hoạt động các quan Tiểu kết: a/ Các phần thể - Cơ thể chia làm phần: đầu, thân và tay chân - Da bao bọc bên ngoài để bảo vệ thể - Dưới da là lớp mỡ và xương (hệ vận động) - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ hoành b/ Các hệ quan - Hệ quan gồm các quan cùng phối hợp hoạt động thực chức định thể Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động các quan Mục tiêu: HS vai trò điều hoà hoạt động các hệ quan hệ thần kinh và nội tiết Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời : - Cá nhân nghiên cứu phân tích hoạt động - Sự phối hợp hoạt động các quan thể đó là chạy thể thể trường hợp nào? - Yêu cầu HS khác lấy VD hoạt động khác và (5) phân tích - Yêu cầu HS quan sát H 2.3 và giải thích sơ đồ H 2.3 SGK - Hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các quan nói lên điều gì? - GV nhận xét ý kiến HS và giải thích: Hệ thần kinh điều hoà qua chế phản xạ; hệ nội tiết điều hoà qua chế thể dịch - Trao đổi nhóm để tìm VD khác Đại diện nhóm trình bày - Trao đổi nhóm: + Chỉ mối quan hệ qua lại các hệ quan + Thấy vai trò đạo, điều hoà hệ thần kinh và thể dịch - HS đọc kết luận SGK Tiểu kết: - Các hệ quan thể có phối hợp hoạt động - Sự phối hợp hoạt động các quan tạo nên thống thể đạo hệ thần kinh và hệ nội tiết Kiểm tra, đánh giá - Cơ thể có hệ quan? Chỉ rõ thành phần và chức các hệ quan? Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu 1, SGK - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật Tiết 3, Bài 3: TẾ BÀO Ngày soạn: 29/8/2010 Ngày dạy: 30/8/2010 Tuần: 02 A MỤC TIÊU - HS trình bày các thành phần cấu trúc tế bào - Phân biệt chức cấu trúc tế bào - Chứng minh tế bào là đơn vị chức thể - Rèn kĩ quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức - Rèn tư suy luận logic, kĩ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích môn B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 3.1; 4.1; 4.4 SGK - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1; 3.2 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ - Kể tên các hệ quan và chức hệ quan thể? - Tại nói thể là khối thống nhất? Sự thống thể đâu? cho VD chứng minh? Bài (6) MB : Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp cấu tạo từ tế bào - GV treo H 4.1 đến 4.4 phóng to, giới thiệu các loại tế bào thể ? Nhận xét hình dạng, kích thước, chức các loại tế bào? - GV: Tế bào khác các phận có đặc điểm giống Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào Mục tiêu: HS nắm các thành phần chính tế bào: màng, chất nguyên sinh, nhân Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 3.1 và cho biết cấu tạo - Quan sát kĩ H 3.1 mô tả cấu tạo tế bào : tế bào điển hình Màng sinh chất, chất tế bào chứa các bào quan và nhân - Treo tranh H 3.1 phóng to để HS gắn chú thích - HS gắn chú thích Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng kết lại Tiểu kết: Cấu tạo tế bào gồm phần: + Màng + Tế bào chất gồm nhiều bào quan + Nhân Hoạt động Chức các phận tế bào Mục tiêu: HS nắm chức quan trọng các phận tế bào Thấy cấu tạo phù hợp với chức và thống các thành phần tế bào Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bảng 3.1 để ghi - Cá nhân nghiên cứu bảng 3.1 và ghi nhớ kiến nhớ chức các bào quan tế bào thức - Dựa vào bảng để trả lời : - Màng sinh chất có vai trò gì? Tại sao? - Màng sinh chất giúp tế bào thực trao đổi chất - Lưới nội chất có vai trò gì hoạt động sống - Lưới nội chất : tổng hợp và vận chuyển các tế bào? chất - Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu? - Từ hoạt động ti thể - Tại nói nhân là trung tâm tế bào? - Vì nhân nằm tế bào và có chức - Hãy giải thích mối quan hệ thống chức điều khiển hoạt động sống tế bào màng, chất tế bào và nhân? Tiểu kết: Các bào quan Chức Màng sinh chất Bảo vệ và thực trao đổi chất tế bào với môi trường thể Chất tế bào Diển hoạt động sống tế bào Nhân Điểu hòa hoạt động tế bào Hoạt động 3: Thành phần hoá học tế bào Mục tiêu: HS nắm thành phần hoá học chính tế bào là chất hữu và vô Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS đọc mục III SGK và trả lời: HS dựa vào SGK để trao đổi nhóm trả lời (7) - Cho biết thành phần hoá học chính tế bào? - Thành phần hóa học tế bào gồm : + Chất hữu : protein, lipid, glucid, acid Nucleic + Chất vô : Ca, Fe, Cu, K, Na,… - Các nguyên tố hoá học đó có tự nhiên - Ăn đủ chất để xây dựng tế bào giúp thể phát triển tốt - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào có đâu? - Tại phần ăn người cần có đủ prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng và nước? Tiểu kết: - Tế bào là hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất hữu và vô a Chất hữu cơ: + Prôtêin: C, H, O, S, N + Gluxit: C, H, O (tỉ lệ 1C:2H: 1O) + Lipit: C, H, O (tỉ lệ O thay đổi tuỳ loại) + Axit nuclêic: ADN, ARN b Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, Na, K, Fe và nước Hoạt động 4: Hoạt động sống tế bào Mục tiêu: - HS nêu các đặc điểm sống tế bào đó là trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, - Chứng minh tế bào là đơn vị chức thể Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ H 3.2 SGK để trả - Nghiên cứu kĩ H 3.2, trao đổi nhóm, thống lời câu hỏi: câu trả lời - Hằng ngày thể và môi trường có mối quan hệ - Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxi, chất hữu với nào? cơ, nước, muối khoáng cung cấp cho tế bào trao đổi chất tạo lượng cho thể hoạt động và thải cacbonic, chất bài tiết - Kể tên các hoạt động sống diễn tế bào - Trao đổi chất, lớn lên, phân chia,… - Hoạt động sống tế bào có liên quan gì đến - Giúp thể thực quá trình trao đổi chất, hoạt động sống thể? lớn lên, sinh sản,… - Qua H 3.2 hãy cho biết chức tế bào là - Là nơi diễn các hoạt động sống giúp thể gì? thực các hoạt động sống - HS đọc kết luận SGK Tiểu kết: - Hoạt động tế bào gồm: trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng - Hoạt động sống tế bào liên quan đến hoạt động sống thể + Trao đổi chất tế bào là sở trao đổi chất thể và môi trường + Sự phân chia tế bào là sở cho sinh trưởng và sinh sản thể + Sự cảm ứng tế bào là sở cho phản ứng thể với môi trường bên ngoài => Tế bào là đơn vị chức thể Kiểm tra, đánh giá Cho HS làm bài tập (Tr 13 – SGK) Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi (Tr13- SGK) - Đọc mục “Em có biết” (8) - Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vào vở, học thuộc tên và chức (9) Tiết 4, Bài 4: MÔ Ngày soạn:30/8/2010 Ngày dạy: 31/8/2010 Tuần: 02 A MỤC TIÊU - HS trình bày khái niệm mô - Phân biệt các loại mô chính, cấu tạo và chức các loại mô - Rèn luyện kĩ quan sát tranh - Rèn luyện khả khái quát hoá, kĩ hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 4.1 4.4 SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ - Nêu cấu tạo và chức các phận tế bào? - Chứng minh tế bào là đơn vị chức thể? Bài MB: Từ câu => Trong thể có nhiều tế bào, nhiên xét chức năng, người ta có thể xếp loại thành nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau, các nhóm đó gọi chung là mô Vậy mô là gì? Trong thể ta có loại mô nào? Hoạt động 1: Khái niệm mô Mục tiêu: HS nắm khái niệm mô Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi: - HS trao đổi nhóm để hoàn thành bài tập - Hãy kể tên tế bào có hình dạng khác - Dựa vào mục “Em có biết” bài trước để trả mà em biết? lời: tế bào trứng, tinh trùng, tế bào thần kinh,… - Giải thích vì tế bào có hình dạng khác nhau? - Vì chức khác - GV phân tích: chính chức khác mà tế bào phân hoá có hình dạng, kích thước khác Sự phân hoá diễn giai đoạn phôi - Vậy mô là gì? - HS rút kết luận - HS trả lời: Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức định, số loại mô còn có các yếu tố không có cầu trúc tế bào Tiểu kết: Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức định, số loại mô còn có các yếu tố không có cầu trúc tế bào Hoạt động 2: Các loại mô Mục tiêu: HS phải rõ cấu tạo và chức loại mô, thấy cấu tạo phù hợp với chức mô Tiến hành : (10) Hoạt động GV - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Yêu cầu HS đọc mục II SGK - Quan sát H 4.1 và nhận xét xếp các tế bào mô biểu bì, vị trí, cấu tạo, chức Hoàn thành phiếu học tập - GV treo tranh H 4.1 cho HS nhận xét kết - Yêu cầu HS đọc mục II SGK kết hợp quan sát H 4.2, hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập Hoạt động HS - Kẻ sẵn phiếu học tập vào - Nghiên cứu kĩ hình vẽ kết hợp với SGK, trao đổi nhóm để hoàn thành vào phiếu học tập nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác - HS quan sát kĩ H 4.2 để trả lời - GV treo H 4.2 cho HS nhận xét GV đặt câu hỏi: - Máu thuộc loại mô gì? Vì máu xếp vào + Máu thuộc mô liên kết, vì máu tạo thành từ tủy xương, mà tủy xương thuộc mô loại mô đó? liên kết - Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? Nó nằm + Gồm các tế bào sụn và xương nằm rải rác chất nền, nằm các xương phần nào? - GV nhận xét, đưa kết đúng - Yêu cầu HS đọc kĩ mục III SGK kết hợp quan sát - Cá nhân nghiên cứu kết hợp quan sát H 4.3, trao đổi nhóm để trả lời H 4.3 và trả lời câu hỏi: - Hình dạng tế bào vân và tim giống và khác + Có các vân ngang, tế bào dài, nhiều nhân điểm nào? - Tế bào trơn có hình dạng và cấu tạo + Các tế bào ngắn, hình thoi, có nhân, không có vân ngang nào? - GV nhận xét tổng kết lại + Mô có chức co, dãn tạo vận - Mô có chức có gì ? động - Yêu cầu HS đọc kĩ mục kết hợp quan sát H + Mô thần kinh cấu tạo gồm : tế bào thần kinh 4.4 : Mô thần kinh có cấu tạo nào ? và tế bào thần kinh đệm + Mô thần kinh có chức tiếp nhận kích - Chức mô thần kinh là gì ? thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các quan - Yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành tiếp nội dung - Hoàn thành phiếu học tập nhóm đại diện nhóm báo cáo kết phiếu học tập so sánh các loại mô - Báo cáo kết - GV nhận xét, đưa kết đúng bảng Tiểu kết: Tên các loại mô Mô biểu bì - Biểu bì bao phủ - Biểu bì tuyến Mô liên kết Cấu tạo, chức các loại mô Vị trí Chức - Phủ ngoài da, lót - Bảo vệ che chở, hấp các quan rỗng thụ - Nằm các tuyến thể - Tiết các chất Có khắp nơi như: Cấu tạo - Chủ yếu là tế bào, các tế bào xếp xít nhau, không có phi bào (11) - Mô sợi - Mô sụn - Mô xương - Mô mỡ - Mô máu và bạch huyết Mô - Dây chằng - Đầu xương Nâng đỡ, liên kết các - Bộ xương quan là đệm - Mỡ học - Hệ tuần hoàn và bạch huyết - Cung cấp chất dinh dưỡng Co dãn tạo nên vận động các quan và thể - Mô vân - Gắn vào xương - Mô tim - Cấu tạo nên thành tim - Thành nội quan - Mô trơn Mô thần kinh Chủ yếu là chất phi bào, các tế bào nằm rải rác Chủ yếu là tế bào, phi bào ít Các tế bào dài, xếp thành bó, lớp - Tế bào có nhiều nhân, - Hoạt động theo ý có vân ngang muốn - Tế bào phân nhánh, có nhiều nhân, có vân - Hoạt động không theo ngang ý muốn - Tế bào có hình thoi, đầu nhọn, có nhân - Hoạt động không theo ý muốn - Nằm não, tuỷ sống, có - Tiếp nhận kích thích các dây thần kinh chạy và sử lí thông tin, điều đến các hệ quan hoà và phối hợp hoạt động các quan đảm bảo thích ứng thể với môi trường Kiểm tra, đánh giá - HS đọc ghi nhớ SGK Hoàn thành bài tập sau cách khoanh vào câu đúng nhất: (1) Chức mô biểu bì là: a Bảo vệ và nâng đỡ thể b Bảo vệ, che chở và tiết các chất c Co dãn và che chở cho thể (2) Mô liên kết có cấu tạo: a Chủ yếu là tế bào có hình dạng khác b Các tế bào dài, tập trung thành bó c Gồm tế bào và phi bào (sợi đàn hồi, chất nền) (3) Mô thần kinh có chức năng: a Liên kết các quan thể với b Các tế bào dài, tập trung thành bó c Gồm tế bào và phi bào d Điều hoà hoạt động các quan e Giúp các quan hoạt động dễ dàng (đáp án d đúng) Hướng dẫn học bài nhà - Gồm các tế bào thần kinh (nơron và các tế bào thần kinh đệm) - Nơron có thân nối với các sợi nhánh và sợi trục (12) - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Làm bài tập vào Tiết 5, Bài 5: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ Ngày soạn: 05/9/2010 Ngày dạy: 06/9/2010 Tuần: 03 A MỤC TIÊU - Chuẩn bị tiêu tạm thời mô vân - Quan sát và vẽ các tế bào tiêu đã làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xương, mô vân, mô trơn Phân biệt các phận chính tế bào gồm màng sinh chất, tế bào chất và nhân - Phân biệt điểm khác mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết - Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi, kĩ mổ, tách tế bào - Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng học sau làm B CHUẨN BỊ - HS: Mỗi tổ ếch - GV: + Kính hiển vi, lam kính (2), lamen, đồ mổ, khân lau, giấy thấm, kim mũi mác + ếch đồng sống bắp thịt chân giò lợn + Dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, côngtơhut, dung dịch axit axetic 1% + Bộ tiêu bản: mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô trơn C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ - So sánh mô biểu bì, mô liên kết vị trí và xếp các tế bào loại mô đó - Cơ vân, trơn và tim có gì khác cấu tạo, phân bố thể và khả co dãn Bài VB: Từ câu hỏi kiểm tra, GV nêu: để kiểm chứng điều đã học, chúng ta tiến hành nghiên cứu đặc điểm các loại tế bào và mô Hoạt động 1: Nêu yêu cầu bài thực hành - GV gọi HS đọc phần I: Mục tiêu bài thực hành - GV nhấn mạnh yêu cầu quan sát và so sánh các loại mô Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành Mục tiêu: HS làm tiêu và quan sát thấy tế bào mô vân Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS (13) - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung các bước làm - Đọc cách tiến hành thí nghiệm : làm tiêu tiêu SGK - Nếu có điều kiện GV hướng dẫn trước cho nhóm HS yêu thích môn học các thao tác thực - Phân công các nhóm thí nghiệm - Các nhóm tiến hành làm tiêu hướng dẫn, yêu cầu: - GV hướng dẫn cách đặt tế bào mô vân lên lam + Lấy sợi thật mảnh kính và đặt lamen lên lam kính + Không bị đứt + Rạch bắp phải thẳng - Nhỏ giọt axit axetic 1% vào cạnh lamen, dùng + Đậy lamen không có bọt khí giấy thấm hút bớt dd sinh lí để axit thấm lamen - Các nhóm nhỏ axit axetic 1%, hoàn thành - GV kiểm tra các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu tiêu đặt trên bàn để GV kiểm tra - Yêu cầu các nhóm điều chỉnh kính hiển vi - Các nhóm điều chỉnh kính, lấy ánh sáng để - GV kiểm tra kết quan sát HS, tránh nhầm nhìn rõ mẫu lẫn hay mô tả theo SGK - Đại diện các nhóm quan sát đến nhìn rõ tế bào - Cả nhóm quan sát, nhận xét: Thấy được: màng, nhân, vân ngang, tế bào dài Tiểu kết: a Cách làm tiêu mô vân: - Rạch da đùi ếch lấy bắp - Dùng kim nhọn rạch dọc bắp ( thấm máu) - Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn lên bên mép rạch - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách sợi mảnh - Đặt sợi mảnh tách lên lam kính, nhỏ dd sinh lí NaCl 0,65% - Đậy lamen, nhỏ dd axit axetic 1% Chú ý: ếch huỷ tuỷ để khỏi nhảy b Quan sát tế bào: - Thấy các thành phần chính: màng, tế bào chất, nhân, vân ngang Hoạt động 3: Quan sát tiêu các loại mô khác Mục tiêu: HS quan sát và vẽ lại hình tế bào mô sụn, mô xương, mô vân, mô trơn, phân biệt điểm khác các loại mô Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - GV phát tiêu cho các nhóm, yêu cầu HS quan - Các nhóm đặt tiêu bản, điều chỉnh kính để sát các mô và vẽ hình vào quan sát rõ - GV treo tranh các loại mô để HS đối chiếu Các thành viên quan sát, vẽ hình và đối chiếu với hình vẽ SGK và hình trên bảng - Các nhóm đổi tiêu cho để quan sát loại mô Vẽ hình vào Tiểu kết: (14) - Mô biểu bì: tế bào xếp xít - Mô sụn: có đến tế bào tạo thành nhóm - Mô xương: tế bào nhiều - Mô cơ: tế bào nhiều, dài Nhận xét - đánh giá - GV nhắc nhở HS thu dọn, vệ sinh ngăn nắp, trật tự Trả lời câu hỏi: ? Làm tiêu vân, em gặp khó khăn gì? ? Em đã quan sát loại mô nào? Nêu khác đặc điểm cấu tạo loại mô: mô biểu bì, mô liên kết, mô Hướng dẫn học bài nhà - Mỗi HS viết thu hoạch theo mẫu SGK - Ôn lại kiến thức mô thần kinh Tiết 6,Bài 6: PHẢN XẠ Ngày soạn: 05/9/2010 Ngày dạy: 07/9/2010 Tuần: 03 A MỤC TIÊU - Trình bày cấu tạo và chức nơron - Chỉ rõ thành phần cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 6.1 – Nơron; H6.2 – Cung phản xạ SGK - Bảng phụ, phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ Thu báo cáo HS trước Bài VB: - Vì sờ tay vào vật nóng, tay rụt lại? -Nhìn thấy me, khế có tượng tiết nước bọt? - Đèn chiếu vào mắt, mắt nhắm lại? - Hiện tượng trên là gì? Những thành phần nào tham gia vào? Cơ chế diễn nào? Bài Phản xạ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi này Hoạt động 1: Cấu tạo và chức nơron (15) Mục tiêu: HS rõ cấu tạo và chức nơron, từ đó thấy chiều hướng lan truyền xung thần kinh sợi trục Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK kết hợp quan sát H 6.1 và trả lời câu hỏi: - HS ghi nhớ chú thích - Nêu thành phần cấu tạo mô thần kinh - Gắn chú thích vào tranh câm cấu tạo nơron và mô tả cấu tạo nơron điển hình? - HS lên bảng gắn chú thích - GV treo tranh cho HS nhận xét, rút kết luận - Nơron có chức gì? - Cho HS nêu khái niệm tính cảm ứng, tính dẫn - HS nhận xét, nêu cấu tạo nơron truyền - GV trên tranh chiều lan truyền xung thần kinh - Nghiên cứu tiếp SGK để trả lời các câu hỏi trên hình 6.1 và 6.2 (cung phản xạ) Lưu ý: xung thần kinh lan truyền theo chiều - Dựa vào chức dẫn truyền, người ta chia nơron thành loại: - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS nghiên cứu tiếp SGK kết hợp quan sát H 6.2 để tìm khác loại nơron - GV treo bảng kẻ phiếu học tập - GV đưa đáp án đúng, hướng dẫn HS trên sơ đồ - Nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H 6.2; H 6.2 trao đổi nhóm, hoàn thành kết vào phiếu học tập - HS điền kết Các nhóm khác nhận xét Kết phiếu học tập: Các loại nơron Vị trí Chức - Thân nằm bên ngoài TƯ thần kinh - Truyền xung thần kinh từ quan đến TƯ thần kinh (thụ cảm) - Nằm trung ương thần kinh - Liên hệ các nơron Các loại nơron Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) Nơron trung gian (nơron liên lạc) Nơron li tâm - Thân nằm trung ương thần kinh, - Truyền xung thần kinh từ trung (nơron vận động) sợi trục hướng quan phản ứng ương tới quan phản ứng ? Em có nhận xét gì hướng dẫn truyền xung thần kinh nơron hướng tâm và li tâm (Ngược chiều) Tiểu kết: a cấu tạo nơron gồm: - Thân: chứa nhân, xung quanh có tua ngắn (sợi nhánh) - Tua dài (sợi trục): có bao miêlin, tận cùng phân nhánh có cúc ximáp b Chức - Cảm ứng (SGK) - Dẫn truyền (SGK) c Các loại nơron (16) - Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) - Nơron trung gian (nơron liên lạc) - Nơron li tâm (nơron vận động) Hoạt động 2: Cung phản xạ Mục tiêu: HS hình thành khái niệm phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ Biết giải thích số phản xạ người cung phản xạ và vòng phản xạ Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho VD phản xạ? - Lấy từ 3-5 VD - Phản xạ là gì? - Trao đổi nhóm và rút khái niệm phản xạ - Không vì thực vật không có hệ thần kinh, đó - Hiện tượng cảm ứng thực vật (chạm tay vào cây là thay đổi trương nước các tế trinh nữ, lá cây cụp lại) có phải là phản xạ không? bào gốc lá) - Thế nào là cung phản xạ? - Yêu cầu HS quan sát H 6.2 và trả lời câu hỏi: - SGK - Có loại nơron nào tham gia vào cung phản - Tự rút kết luận xạ? - Các thành phần cung phản xạ? - GV nêu vai trò thành phần - GV cho HS quan sát H 6.2 - Xung thần kinh dẫn truyền nào? - Hãy giải thích phản xạ kim châm vào tay, tay rụt - Dựa vào H 6.2, lưu ý đường dẫn truyền để trả lại? lời - Bằng cách nào trung ương thần kinh có thể biết phản ứng thể đã đáp ứng kích thích chưa? GV dẫn sắt tới : Cung phản xạ có đường liên hệ ngược tạo thành vòng phản xạ - GV đưa VD vòng phản xạ và giải thích trên sơ đồ H 6.3 - Yêu cầu HS đọc mục - Khái niệm vòng phản xạ? - Quan sát H 6.3 - Đọc nêu khái niệm vòng phản xạ Tiểu kết: a Phản xạ - là phản ứng thể để trả lời kích thích môi trường (trong và ngoài) điều khiển hệ thần kinh b Cung phản xạ - Khái niệm ( SGK) - cung phản xạ có loại nơron: nơron hướng tâm, trung gian, li tâm - Cung phản xạ gồm thành phần: quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm, quan phản ứng c Vòng phản xạ: Vòng phản xạ gồm cung phản xạ và các đường liên hệ ngược Kiểm tra, đánh giá (17) - Cho HS dán chú thích vào sơ đồ câm H 6.2 và nêu chức các phận phản xạ - Trả lời câu 1, SGK Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, SGK - Vẽ sơ đồ cung phản xạ H 6.2 và chú thích - Đọc mục “Em có biết” Tiết 7, Bài 7: Chương II – VẬN ĐỘNG BỘ XƯƠNG Ngày soạn: 12/9/2010 Ngày dạy: 13/9/2010 Tuần: 04 A MỤC TIÊU - HS trình bày các thành phần chính xương và xác định vị trí các xương chính trên thể mình - Phân biệt các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt hình thái, cấu tạo - Phân biệt các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động B CHUẨN BỊ - Tranh vẽ phóng to hình 7.1 – 7.4 SGK - Mô hình xương C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ - Phản xạ là gì? Cho Vd phản xạ và phân tích đường xung thần kinh phản xạ đó Bài ? Hệ vận động gồm quan nào? ? Bộ xương người có đặ điểm cấu tạo và chức nào? Hôm cô và các em cùng tìm hiểu bài Hoạt động 1: Các thành phần chính xương Mục tiêu: HS rõ vai trò chính xương, nắm thành phần chính xương và phân biệt loại xương Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 7.1 và trả lời câu hỏi: - Quan sát kĩ H 7.1 và trả lời - Bộ xương gồm thành phần ? - HS nghiên cứu H 7.2; 7.3 kết hợp với thông ? Nêu đặc điểm thành phần? tin SGK để trả lời - Yêu cầu HS trao đổi nhóm - Tìm hiểu điểm giống và khác xương tay - HS thảo luận nhóm để nêu được: và xương chân? + Giống: có các thành phần tương ứng với (18) - Vì có khác đó? - Từ đặc điểm xương hãy cho biết xương có chức gì? + Khác: kích thước, cấu tạo đai vai và đai hông, xương cổ tay, bàn tay, bàn chân + Sự khác là tay thích nghi với quá trình lao động, chân thích nghi với dáng đứng thẳng - HS dựa vào kiến thức thông tin kết hợp với tranh H 7.1; 7.2 để trả lời - Tự rút kết luận Tiểu kết: a/ Thành phần xương - Bộ xương chia phần: + Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt + Xương thân gồm cột sống và lồng ngực + Xương chi gồm xương chi trên và xương chi - Đặc điểm phần: SGK + Xương chi trên nhỏ bé, linh hoạt + Xương chi to, khoẻ, dài, chắn, ít cử động => Bộ xương người thích nghi với quá trình lao động và đứng thẳng b/ Vai trò xương - Nâng đỡ thể, tạo hình dáng thể - Tạo khoang chứa, bảo vệ các quan - Cùng với hệ giúp thể vận động Hoạt động 2: Phân biệt các loại xương Mục tiêu: HS phân biệt các loại xương hình thái, cấu tạo Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc mục II , quan sát hình 7.1 để trả - HS đọc mục II , quan sát hình 7.1 để nhận lời câu hỏi: dạng, nêu đặc điểm các loại xương - Căn vào đâu để phân biệt các loại xương? - Phân biệt đặc điểm loại? - Xác định các loại xương đó trên tranh và mô hình? Tiểu kết: - Căn vào hình dạng và cấu tạo chia xương thành loại: + Xương dài: hình ống, chứa tuỷ đỏ (trẻ em), tuỷ vàng (người lớn) + Xương ngắn: ngắn + Xương dẹt: hình dẹt Hoạt động 3: Các khớp xương Mục tiêu: HS nắm phân loại khớp thành loại dựa trên khả cử động và xác định khớp đó trên thể mình Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục III và trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu thông tin SGK - Thế nào gọi là khớp xương? - Rút kết luận - Có loại khớp? (19) - Yêu cầu HS quan sát H 7.4 và trả lời câu hỏi: - Dựa vào khớp đầu gối, hãy mô tả khớp động? - Khả cử động khớp động và khớp bán động khác nào? Vì có khác đó? - Quan sát kĩ H 7.4, trao đổi nhóm và rút kết - Nêu đặc điểm khớp bất động? luận - GV lứu ý HS: xương người chủ yếu là khớp động giúp người vận động và lao động - Cho HS đọc kết luận SGK - HS đọc kết luận Tiểu kết: - Khớp xương là nơi hai hay nhiều đầu xương tiếp giáp với - Có loại khớp xương: + Khớp động: đầu xương có sụn, là dịch khớp (hoạt dịch), ngoài có dây chằng giúp thể có khả cử động linh hoạt + Khớp bán động: đầu xương có đệm sụn giúp cử động hạn chế + Khớp bất động: đầu xương khớp với mép cưa xếp lợp lên nhau, không cử động Kiểm tra, đánh giá ? Chức xương là gì? ? Xác định trên tranh vẽ xương và các thành phần xương, các khớp xương dán chú thích Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Lập bảng so sánh các loại khớp cấu tạo, tính chất cử động và ý nghĩa - Đọc mục “Em có biết” Tiết 8, Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG Ngày soạn: 12/9/2010 Ngày dạy: 14/9/2010 Tuần: A MỤC TIÊU - HS nắm cấu tạo chung xương dài Từ đó giải thích lớn lên xương và khả chịu lực xương - Xác định thành phần hoá học xương để chứng minh tính đàn hồi và cứng rắn xương - Rèn kĩ lắp đặt thí nghiệm đơn giản B CHUẨN BỊ - Tranh vẽ phóng to các hình 8.1 -8.4 SGK - Vật mẫu: Xương đùi ếch xương ngón chân gà Đoạn dây đồng đầu quấn chặt vào que tre, gỗ, đầu quấn vào xương Một panh để gắp xương, đèn cồn, cốc nước lã để rửa xương, cốc đựng HCl 10% , đầu thả xương đùi ếch vào axit C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ - Bộ xương người chia làm phần? Mỗi phần gồm xương nào? (20) - Nêu cấu tạo và vai trò loại khớp? Bài VB: Xửụng coự caỏu taùo vaứ tớnh chaỏt nhử theỏ naứo? Hoạt động 1: Cấu tạo xương Mục tiêu: HS cấu tạo xương dài, xương dẹt và chức nó Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục I SGK kết hợp - HS nghiên cứu thông tin và quan sát hình vẽ, quan sát H 8.1; 8.2 ghi nhớ chú thích và trả lời câu ghi nhớ kiến thức hỏi: - Xương dài có cấu tạo nào? - GV treo H 8.1(tranh câm), gọi HS lên dán chú - HS lên bảng dán chú thích và trình bày thích và trình bày - Các nhóm khác nhận xét và rút kết luận - Cho các HS khác nhận xét sau đó cùng HS rút kết luận - Cấu tạo hình ống thân xương, nan xương đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì với chức xương? - Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững - GV: Người ta ứng dụng cấu tạo xương hình ống và cấu trúc hình vòm vào kiến trúc xây dựng đảm bảo - Nan xương xếp thành vòng cung có tác dụng độ bền vững và tiết kiệm nguyên vật liệu (trụ cầu, phân tán lực làm tăng khả chịu lực cột, vòm cửa) - Nghiên cứu bảng 8.1, ghi nhớ thông tin và - Nêu cấu tạo và chức xương dài? trình bày - Nghiên cứu thông tin , quan sát hình 8.3 để - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I.3 và quan trả lời sát H 8.3 để trả lời: - Rút kết luận - Nêu cấu tạo xương ngắn và xương dẹt? Tiểu kết: a/ Cấu tạo xương dài bảng 8.1 SGK b/ Chức xương dài bảng 8.1 SGK c/ Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt: ngoài là mô xương cứng (mỏng), toàn là mô xương xốp, chứa tuỷ đỏ Hoạt động 2: Sự to và dài xương Mục tiêu: Giải thích dài và to xương Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc mục II và trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu mục II và trả lời câu hỏi - Xương to là nhờ đâu? - GV dùng H 8.5 SGK mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò sụn tăng trưởng: dùng đinh platin đóng vào vị trí A, B, C, D xương bê B và C phía sụn tăng trưởng A và D phía ngoài sụn - Trao đổi nhóm đầu xương Sau vài tháng thấy xương dài - Đại diện nhóm trả lời khoảng cách BC không đổi còn AB và CD dài trước Yêu cầu HS quan sát H 8.5 cho biết vai trò sụn (21) tăng trưởng - GV lưu ý HS: Sự phát triển xương nhanh tuổi dậy thì, sau đó chậm lại từ 18-25 tuổi - Chốt lại kiến thức - Trẻ em tập TDTT quá độ, mang vác nặng dẫn tới sụn tăng trưởng hoá xương nhanh, người không cao Tuy nhiên màng xương sinh tế bào xương Tiểu kết: - Xương to bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia - Xương dài các tế bào sụn tăng trưởng phân chia và hoá xương Hoạt động 3: Thành phần hoá học và tính chất xương Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm, HS thành phần xương có liên quan đến tính chất xương – Liên hệ thực tế Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - GV biểu diễn thí nghiệ: Cho xương đùi ếch vào ngâm dd HCl 10% - Gọi HS lên quan sát - Hiện tượng gì xảy - HS quan sát và nêu tượng: - Dùng kẹp gắp xương đã ngân rửa vào cốc nước lã + Có bọt khí lên (khí CO2) chứng tỏ xương - Thử uốn xem xương cứng hay mềm? có muối CaCO3 - Đốt xương đùi ếch khác trên lửa đèn cồn, + Xương mềm dẻo, uốn cong hết khói: Bóp phần đã đốt, nhận xét tượng - Đốt xương bóp thấy xương vỡ - Từ các thí nghiệm trên, có thể rút kết luận gì thành phần, tính chất xương? - GV giới thiệu tỉ lệ chất cốt giao thay đổi trẻ + Xương vỡ vụn em, người già + HS trao đổi nhóm và rút kết luận - HS đọc kết luận SGK Tiểu kết: - Xương gồm thành phần hoá học là: + Chất vô cơ: muối canxi + Chất hữu (cốt giao) - Sự kết hợp thành phần này làm cho xương có tính chất đàn hồi và rắn Kiểm tra, đánh giá Cho HS làm bài tập SGK Trả lời câu hỏi 2, Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc trước bài 9: Cấu tạo và tính chất Tiết 9, Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ Ngày soạn: 19/9/2010 Ngày dạy: 20/9/2010 Tuần: A MỤC TIÊU (22) - Trình bày đặc điểm cấu tạo tế bào và bắp - Giải thích tính chất là co và nêu ý nghĩa co B CHUẨN BỊ - Tranh vẽ phóng to H 9.1 đến 9.4 SGK - Tranh vẽ hệ người - Búa y tế - Nếu có điều kiện: chuẩn bị ếch, dd sinh lí 0,65%, máy ghi nhịp co III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Nêu cấu tạo chức xương dài? - Nêu thành phần hoá học và tính chất xương? Bài GV dùng tranh hệ người giới thiệu cách khái quát các nhóm chính thể phần thông tin đầu bài SGK Hoạt động 1: Cấu tạo bắp và tế bào Mục tiêu : HS trình bày cấu tạo bắp và tế bào Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I và quan sát H 9.1 - HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát SGK, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: hình vẽ, thống câu trả lời - Bắp có cấu tạo nào ? - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung và rút kết luận - Nêu cấu tạo tế bào ? - Gọi HS trên tranh cấu tạo bắp và tế bào Tiểu kết: - Bắp : gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều sợi (tế bào cơ) bọc màng liên kết - Hai đầu bắp có gân bám vào xương, phình to là bụng - Tế bào cơ: gồm nhiều đoạn, đoạn là đơn vị cấu trúc giới hạn hình chữ Z Sự xếp các tơ mảnh và tơ dày tế bào tạo nên đĩa sáng và đĩa tối + Đĩa tối: là nơi phân bố tơ dày, đĩa sáng là nơi phân bố tơ mảnh Hoạt động 2: Tính chất Mục tiêu : HS hiểu và trình bày tính chất Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và quan sát H 9.2 SGK - HS nghiên cứu thí nghiệm và trả lời câu hỏi : (nếu có điều kiện GV biểu diễn thí nghiệm) - Nêu kết luận - Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm co - GV giải thích chu kì co (nhịp co cơ) - Yêu cầu HS đọc thông tin + Gập cẳng tay sát cánh tay - HS đọc thông tin, làm động tác co cẳng tay - Nhận xét thay đổi độ lớn bắp trước sát cánh tay để thấy bắp co ngắn lại, to cánh tay? Vì có thay đổi đó? bề ngang - Yêu cầu HS làm thí nghiệm phản xạ đầu gối, quan - Giải thích dựa vào thông tin SGK, rút kết sát H 9.3 luận - Giải thích chế phản xạ co cơ? - HS làm phản xạ đầu gối (2 HS làm) (23) - Dựa vào H 9.3 để giải thích chế phản xạ co Tiểu kết: - Tính chất là co và dãn bị kích thích, phản ứng lại co - Cơ co lại dãn nhanh tạo chu kì co - Khi co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm tế bào co ngắn lại làm cho bắp ngắn lại và to bề ngang - Khi kích thích tác động vào quan thụ cảm làm xuất xung thần kinh theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh, tới dây li tâm, tới và làm co Hoạt động 3: Ý nghĩa hoạt động co Mục tiêu : HS hiểu và trình bày ý nghĩa hoạt động co Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Quan sát H 9.4 và cho biết : - HS quan sát H 9.4 SGK - Trao đổi nhóm để thống ý kiến - Sự co có tác dụng gì? - Yêu cầu HS phân tích phối hợp hoạt động co, - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung và rút dãn đầu (cơ gấp) và đầu (cơ duỗi) kết luận cánh tay - GVnhận xét, giúp HS rút kết luận - Yêu cầu HS đọc kết luận cuối bài Tiểu kết: - Cơ co giúp xương cử động để thể vận động, lao động, di chuyển - Trong vận động thể luôn có phối hợp nhịp nhàng các nhóm Kiểm tra đánh giá - HS làm bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: (1) Cơ bắp điển hình có cấu tạo: a Sợi có vân sáng, vân tối b Bó và sợi c Có màng liên kết bao bọc, đầu to, phình to d Gồm nhiều sợi tập trung thành bó e Cả a, b, c, d g Chỉ có c, d (2) Khi co, bắp ngắn lại và to bề ngang là do: a Vân tối dày lên b Một đầu co và đầu cố định c Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày làm cho vân tối ngắn lại d Cả a, b, c e Chỉ a và c Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời câu 1, 2, - Chuẩn bị bài (24) Tiết 10, Bài 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ Ngày soạn: 19/9/2010 Ngày dạy: 21/9/2010 Tuần: I MỤC TIÊU - HS chứng minh co sinh công Công sử dụng lao động và di chuyển - Trình bày nguyên nhân mỏi và nêu biện pháp chống mỏi - Nêu lợi ích luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức II CHUẨN BỊ - Tranh hình Sách giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp trực quan + thảo luận nhóm + phương pháp hỏi - đáp IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Trình bày cấu tạo tế bào phù hợp với chức co cơ? - ý nghĩa hoạt động co cơ? - Câu 2,3 SGK Bài VB: Từ ý nghĩa hoạt động co dẫn dắt đến câu hỏi: - Vậy hoạt động mang lại hiệu gì và làm gì để tăng hiệu hoạt động co cơ? Hoạt động 1: Công Mục tiêu : HS hiểu và trình bày công và cách tính công Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS làm bài tập SGK - HS chọn từ khung để hoàn thành bài tập: 1- co; 2- lực đẩy; 3- lực kéo + Hoạt động tạo lực làm di chuyển vật hay mang vác vật - Từ bài tập trên, em có nhận xét gì liên quan cơ, lực và co cơ? - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin để trả lời câu hỏi: - HS tìm hiểu thông tin SGK kết hợp với kiến - Thế nào là công cơ? Cách tính? thức đã biết công học, lực để trả lời, rút - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động cơ? kết luận: - Hãy phân tích yếu tố các yếu tố đã nêu? Công tính công thức : A = F.s, (J) - GV giúp HS rút kết luận - Yêu cầu HS liên hệ lao động + HS liên hệ thực tế lao động Tiểu kết: - Khi co tác động vào vật làm di chuyển vật, tức là đã sinh công - Công : A = F.S F : lực Niutơn (25) S : độ dài A : công - Công phụ thuộc : + Trạng thái thần kinh + Nhịp độ lao động + Khối lượng vật di chuyển Hoạt động 2: Sự mỏi Mục tiêu : HS hiểu và giải thích nguyên nhân mỏi và biện pháp phòng chống Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm trên máy ghi - HS lên làm lần: công đơn giản + Lần 1: co ngón tay nhịp nhàng với cân 500g, đếm xem co bao nhiêu lần thì mỏi + Lần : với cân đó, co với tốc độ tối đa, đếm xem co bao nhiêu lần thì mỏi và có biến đổi gì biên độ co - Dựa vào cách tính công HS điền kết vào bảng 10 - GV hướng dẫn tìm hiểu bảng 10 SGK và điền vào ô trống để hoàn thiện bảng - HS theo dõi thí nghiệm, quan sát bảng 10, - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời : trao đổi nhóm và nêu : - Qua kết trên, em hãy cho biết khối lượng + Khối lượng vật thích hợp thì công sinh vật nào thì công sản sinh lớn ? lớn - Khi ngón tay trỏ kéo thả cân nhiều lần, có + Biên độ co giảm dẫn tới ngừng làm nhận xét gì biên độ co quá trình thí việc quá sức nghiệm kéo dài ? - Hiện tượng biên độ co giảm làm việc quá sức đặt tên là gì ? -Yêu cầu HS rút kết luận - HS nghiên cứu thông tin để trả lời : - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời đáp án d Từ đó rút kết luận câu hỏi : - Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi ? a Thiếu lượng b Thiếu oxi c Axit lăctic ứ đọng cơ, đầu độc - HS liên hệ thực tế và trả lời d Cả a, b, c đúng -Mỏi ảnh hưởng đến sức khoẻ, lao động và học + Mỏi làm cho thể mệt mỏi, suất lao động giảm tập nào? - Làm nào để không bị mỏi, lao động và học - Liên hệ thực tế và rút kết luận tập đạt kết quả? - Khi mỏi cần làm gì? Tiểu kết: - Công có trị số lớn co nâng vật có khối lượng thích hợp với nhịp co vừa phải - Mỏi là tượng làm việc nặng và lâu dẫn tới biên độ co giảm=> ngừng a/ Nguyên nhân mỏi (26) - Cung cấp oxi thiếu - Năng lượng thiếu - Axit lactic bị tích tụ cơ, đầu độc b/ Biện pháp chống mỏi - Khi mỏi cần nghỉ ngơi, thở sâu, kết hợp xoa bóp sau hoạt động (chạy ) nên từ từ đến bình thường - Để lao động có suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức (khối lượng và nhịp co thích hợp) đặc biệt tinh thần vui vẻ, thoải mái - Thường xuyên lao động, tập TDTT để tăng sức chịu đựng Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện Mục tiêu : HS trình bày các biện pháp rèn luyện Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: - Thảo luận nhóm, thống câu trả lời - Khả co phụ thuộc vào yếu tố nào ? - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung Nêu được: - Những hoạt động nào coi là luyện tập + Khả co phụ thuộc: cơ?-? Luyện tập thường xuyên có tác dụng Thần kinh: sảng khoái, ý thức tốt nào đến các hệ quan thể và dẫn tới kết Thể tích bắp cơ: bắp lớn dẫn tới co mạnh gì hệ cơ? Lực co - Nên có phương pháp nào để đạt hiệu quả? Khả dẻo dai, bền bỉ + Hoạt động coi là luyện tập cơ: lao động, TDTT thường xuyên + Lao động, TDTT ảnh hưởng đến các quan - Rút kết luận Tiểu kết: - Thường xuyên luyện tập TDTT và lao động hợp lí nhằm: + Tăng thể tích (cơ phát triển) + Tăng lực co và làm việc dẻo dai, làm tăng suất lao động + Xương thêm cứng rắn, tăng lực hoạt động các quan; tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá Làm cho tinh thần sảng khoái - Tập luyện vừa sức Kiểm tra đánh giá - Gọi HS đọc kết luận SGK ? Nguyên nhân mỏi cơ? ? Công là gì? Công sử dụng vào mục đích nào? ? Nêu biện pháp để tăng cường khả làm việc và biện pháp chống mỏi - Cho HS chơi trò chơi SGK Hướng dẫn nhà - Học và trả lời câu 1, 2, SGK - Nhắc HS thường xuyên thực bài nhà (27) (28) Tiết 11, Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày dạy: 27/9/2010 Tuần: A MỤC TIÊU - HS chứng minh tiến hoá người so với động vật thể hệ xương - Vận dụng hiểu biết hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật xương thường xảy tuổi thiếu niên - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối B CHUẨN BỊ - Tranh vẽ phóng to H 11.1 đến H 11.5 - Phiếu học tập + bảng phụ C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Công là gì ? công sử dụng vào mục đích gì ? Hãy tính công xách túi gạo kg lên cao m - Nguyên nhân mỏi ? giải thích ? - Nêu biện pháp để tăng cường khả làm việc và các biện pháp chống mỏi Bài VB: Chúng ta đã biết người có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú, người đã thoát khỏi động vật và trở thành người thông minh Qua quá trình tiến hoá, thể người có nhiều biến đổi đó có biến đổi hệ xương Bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu tiến hoá hệ vận động Hoạt động 1: Sự tiến hoá xương người so với xương thú Mục tiêu : HS hiểu và trình bày tiến hóa xương người và xương thú Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV treo tranh xương người và tinh tinh, yêu - HS quan sát các tranh, so sánh khác cầu HS quan sát từ H 11.1 đến 11.3 và làm bài tập nhaugiữa xương người và thú bảng 11 - Trao đổi nhóm hoàn thànhbảng 11 - GV treo bảng phụ 11 yêu cầu đại diện các nhóm - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận lên bảng điền xét, bổ sung - GV nhận xét đánh giá, đưa đáp án Bảng 11- Sự khác xương người và xương thú Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú - Tỉ lệ sọ/mặt - Lớn - Nhỏ - Lồi cằm xương mặt - Phát triển - Không có - Cột sống - Cong chỗ - Cong hình cung - Lồng ngực - Nở sang bên - Nở theo chiều lưng bụng - Xương chậu - Nở rộng - Hẹp - Xương đùi - Phát triển, khoẻ - Bình thường - Xương bàn chân - Xương ngón ngắn, bàn chân hình - Xương ngón dài, bàn chân phảng vòm - Nhỏ - Xương gót - Lớn, phát triển phía sau - Những đặc điểm nào xương người thích - HS trao đổi nhóm hoàn để nêu các đặc (29) nghi với tư đứng thẳng và chân ? - Yêu cầu HS rút kết luận điểm: cột sống, lồng ngực, phân hoá tay và chân, đặc điểm khớp tay và chân Tiểu kết: - Bộ xương người cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư đứng thẳng và lao động Hoạt động 2: Sự tiến hoá hệ người so với hệ thú Mục tiêu : HS trình bày tiến hóa hệ người so với hệ thú Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H - Cá nhân nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ, 11.4, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi : trao đổi nhóm để thống ý kiến - Hệ người tiến hoá so với hệ thú - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung - Rút kết luận nào ? - GV nhận xét, đánh giá giúp HS rút kết luận Tiểu kết: - Cơ nét mặt biểu tình cảm người - Cơ vận động lưỡi phát triển - Cơ tay: phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phụ trách các phần khác Tay cử động linh hoạt, đặc điệt là ngón cái - Cơ chân lớn, khoẻ, có thể gập, duỗi Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động Mục tiêu : HS nêu các biện pháp giúp hệ vận động phát triển cân đối và khỏe mạnh Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS quan sát H 11.5, trao đổi nhóm để trả - Cá nhân quan sát H 11.5 lời các câu hỏi: - Liên hệ thực tế, trao đổi nhóm để trả lời - Để xương và phát triển cân đối, chúng ta cần làm gì? - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ - Để chống cong vẹo cột sống, lao động và sung học tập cần chú ý điểm gì ? - Rút kết luận - GV nhận xét và giúp HS tự rút kết luận Tiểu kết: Để và xương phát triển cân đối cần: + Chế độ dinh dưỡng hợp lí + Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng + Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức + Chống cong, vẹo cột sống cần chú ý: mang vác bên vai; tư làm việc, ngồi học ngắn không nghiêng vẹo Kiểm tra đánh giá - HS làm bài tập trắc nghiệm Khoanh tròn vào dấu “- ” các đặc điểm có người, không có động vật - Xương sọ lớn xương mặt - Cột sống cong hình cung - Lồng ngực nở theo chiều lưng – bụng - Cơ nét mặt phân hoá - Cơ nhai phát triển (30) - Khớp cổ tay kém linh động - Khớp chậu- đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu - Xương bàn chân xếp trên mặt phẳng - Ngón cái nằm đối diện với ngón Hướng dẫn nhà - Học và trả lời câu 1, 2, SGK Tr 39 - Nhắc HS chuẩn bị thực hành SGK Tiết 12, Bài 9: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày dạy: 28/9/2010 Tuần: A MỤC TIÊU - HS biết cách sơ cứu gặp người gãy xương - Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương cẳng tay, cẳng chân B CHUẨN BỊ - GV: Tranh vẽ h 12.1 đến 12.4 - HS: Mỗi nhóm: nẹp tre (nẹp gỗ) bào nhẵn dài 30-40 cm, rộng: 4-5 cm, dày 0,6-1 cm, cuộn băng y tế dài 2m (cuộn vải), miếng vải (20x40cm ) gạc y tế C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài VB: GV có thể giới thiệu vài số liệu tai nạn giao thông tai nạn lao động làm gãy xương địa phương, dẫn dắt tới yêu cầu bài thực hành học sinh Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xương Mục tiêu : HS nêu các nguyên nhân gây gãy xương Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: - HS trao đổi nhóm và nêu : - Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương? + Do va đập mạnh xảy bị ngã, tai nạn giao thông - Vì nói khả gãy xương liên quan đến lứa + Tuổi càng cao, nguy gãy xương càng tăng tuổi ? vì tỉ lệ chất cốt giao (đảm bảo tính đàn hồi) và chất vô (đảm bảo tính rắn chắc) thay đổi theo hướng tăng dần chất vô Tuy trẻ em hay bị gãy xương - Để bảo vệ xương tham gia giao thông, em cần + Thực đúng luật giao thông… chú ý đến điểm gì ? - Gặp người bị tai nạn giao thông chúng ta có nên + Không, vì có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh, có nắn chỗ xương gãy không ? Vì ? thể làm rách và da - GV nhận xét và giúp HS rút kết luận (31) Tiểu kết: - Gãy xương nhiều nguyên nhân - Khi bị gãy xương phải sơ cứu chỗ, không nắn bóp bừa bãi và chuyển nạn nhân vào sở y tế Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bó Mục tiêu : HS nắm các bước và thực thao tác sơ cứu và băng bó gặp nạn nhân gãy xương Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV có thể sử dụng băng hình nhóm HS làm - Các nhóm HS theo dõi để nắm các thao mẫu có thể dùng tranh H 12.1 => h 12.4 tác giới thiệu phương pháp sơ cứu và phương pháp băng cố định - Yêu cầu các nhóm tiến hành tập băng bó - GV quan sát các nhóm tiến hành tập băng bó - Từng nhóm tiến hành làm: - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ là nhóm yếu Mỗi em tập băng bó cho bạn (giả định gãy - Gọi đại diện nhóm lên kiểm tra xương cẳng tay, cẳng chân) - Em cần làm gì tham gia giao thông, lao động, - Các nhóm phải trình bày được: vui chơi để tránh cho mình và người khác không bị + Thao tác băng bó + Sản phẩm làm gãy xương ? - Đảm bảo an toàn giao thông, tránh đùa nghịch vật dẫm chân lên Tiểu kết: Phương pháp sơ cứu : - Đặt nẹp tre, gỗ vào chỗ xương gãy - Lót vải mềm, gấp dày vào chỗ đầu xương - Buộc định vị chỗ đầu nẹp và bên chỗ xương gãy * Băng bó cố định - Xương cẳng tay: dùng băng quấn chặt từ cổ tay, sau dây đeo vòng tay vào cổ - Xương chân: băng từ cổ chân vào Nếu là xương đùi thì dùng nẹp tre dài từ sườn đến gót chân và buộc cố định phần thân Kiểm tra đánh giá - GV nhận xét chung thực hành ưu, nhược điểm - Cho điểm nhóm làm tốt : Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu Hướng dẫn nhà - Viết báo cáo tường trình sơ cứu và băng bó gãy xương cẳng tay Tiết 13, Bài 13: CHƯƠNG III- TUẦN HOÀN MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Ngày soạn: 02/10/2010 Ngày dạy: 04/10/2010 Tuần: (32) A MỤC TIÊU - HS phân biệt các thành phần cấu tạo máu - Trình này chức máu, nước mô và bạch huyết - Trình bày vai trò môi trường thể B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 13.1 ; 13.2 - Tiết gà, tiết lợn để bát C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ Bài ? Em đã nhìn thấy máu chưa? Máu có đặc điểm gì? Theo em máu có vai trò gì thể sống? Hoạt động 1: Máu Mục tiêu : HS trình bày thành phần cấu tạo máu Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 13.1 và - HS nghiên cứu SGK và tranh, sau đó nêu trả lời câu hỏi:được kết luận -? Máu gồm thành phần nào? - Máu gồm : huyết tương và tế bào máu - Có loại tế bào máu nào? - Tế bào máu gồm : hồng cầu, bạch cầu và tiểu - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền từ SGK cầu - GV giới thiệu các loại bạch cầu (5 loại): Màu sắc bạch cầu và tiểu cầu H 13.1 là so nhuộm màu Thực tế chúng gần suốt - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 13 và trả lời câu hỏi: - Huyết tương gồm thành phần nào? - HS dựa vào bảng 13 để trả lời : - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi Sau đó rút kết luận phần SGK - Khi thể nước nhiều (70-80%) tiêu chảy, lao động nặng nhiều mồ hôi máu có thể lưu - HS trao đổi nhóm, bổ sung và nêu : thông dễ dàng mạch không? Chức + Cơ thể nước, máu đặc lại, khó lưu thông nước máu? - Thành phần chất huyết tương gợi ý gì chức nó? - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Thành phần hồng cầu là gì? Nó có đặc tính - HS thảo luận nhóm và nêu : + Hồng cầu có hêmoglôbin có đặc tính kết hợp gì? - Vì máu từ phổi tim tới tế bào có màu đỏ với oxi và khí cacbonic tươi còn máu từ các tế bào tim tới phổi có + Máu từ phổi tim mang nhiều O2 nên có màu đỏ thẫm? màu đỏ tươi Máu từ các tế bào tim mang nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm Tiểu kết: a/ Tìm hiểu thành phần cấu tạo máu - Máu gồm: (33) + Huyết tương 55% + Tế bào máu: 45% gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu b/ Tìm hiểu chức huyết tương và hồng cầu - Trong huyết tương có nước (90%), các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải - Huyết tương có chức năng: + Duy trì máu thể lỏng để lưu thông dễ dàng + Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và các chất thải - Hồng cầu có Hb có khả kết hợp với O và CO2 để vận chuyển O2 từ phổi tim tới tế bàovà vận chuyển CO2 từ tế bào đến tim và tới phổi Hoạt động 2: Môi trường thể Mục tiêu : HS nêu thành phần môi trường thể và môi quan hệ chúng Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giới thiệu tranh H 13.2 : quan hệ máu, nước mô, bạch huyết - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm, trả - HS trao đổi nhóm và nêu : lời câu hỏi : - Các tế bào cơ, não thể có thể trực tiếp + Không, vì các tế bào này nằm sâu thể, không thể liên hệ trực tiếp với môi trường trao đổi chất với môi trường ngoài không ? - Sự trao đổi chất tế bào thể với môi ngoài trường ngoài phải gián tiếp thông qua yếu tố nào ? + Sự trao đổi chất tế bào thể với - Vậy môi trường gồm thành phần môi trường ngoài gián thiếp qua máu, nước mô và bạch huyết (môi trường thể) nào ? - Môi trường bên có vai trò gì ? - GV giảng giải mối quan hệ máu, nước mô - HS rút kết luận và bạch huyết Tiểu kết: - Môi trường bên gồm ; Máu, nước mô, bạch huyết - Môi trường giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài quá trình trao đổi chất Kiểm tra – đánh giá : Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Câu Máu gồm các thành phần cấu tạo: a Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu b Nguyên sinh chất, huyết tương c Prôtêin, lipit, muối khoáng d Huyết tương Câu Vai trò môi trường thể: a Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào b Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài c Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất d Giúp tế bào thải các chất thừa quá trình sống Hướng dẫn nhà (34) - Học và trả lời câu 1, 2, 3, SGK - Giải thích các vận động viên trước thi đấu có thời gian luyện tập vùng núi cao? - Đọc mục “Em có biết” Tr- 44 Tiết 14, Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày dạy: 05/10/2010 Tuần: A MỤC TIÊU - HS nắm hàng rào bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm - Trình bày khái niệm miễn dịch - Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo - Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to các hình 14.1 đến 14.4 SGK - Phiếu học tập + bảng phụ C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Thành phần cấu tạo máu? Nêu chức huyết tương và hồng cầu? - Môi trường thể gồm thành phần nào? Chúng có mối quan hệ với nào? Bài VB: Khi bị dẫm phải gai, tượng thể sau đó nào? - HS trình bày quá trình từ bị gai đâm tới khỏi - GV: Cơ chế quá trình này là gì? Hoạt động 1: Các hoạt động chủ yếu bạch cầu Mục tiêu : HS tình bày các hoạt động chủ yếu bạch cầu Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HS liên hệ đến kiến bài trước và nêu loại - Có loại bạch cầu ? - GV giới thiệu số kiến thức cấu tạo và các loại bạch cầu bạch cầu : nhóm + Nhóm :Bạch cầu không hạt, đơn nhân (limpho (35) bào, bạch cầu mô nô, đại thực bào) + Nhóm : Bạch cầu có hạt, đa nhân, đa thuỳ Căn vào bắt màu người ta chia thành : Bạch cầu trung tính, bạchcầu ưa axit, ưa kiềm - Vi khuẩn, virut xâm nhập vào thể, bạch cầu tạo - HS quan sát kĩ H 14.1 ; 14.3 và 14.4 kết hợp hàng rào bảo vệ ? đọc thông tin SGK, trao đổi nhóm để trả lời - Sự thực bào là gì ? - Những loại bạch cầu nào tham gia vào thực bào ? câu hỏi GV + Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào thể, các bạch cầu tạo hàng rào bảo vệ + Thực bào là tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào tế - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bào tiêu hoá chúng + Bạch cầu trung tính và đại thực bào cách nào ? - Thế nào là kháng nguyên, kháng thể ; tương tác kháng nguyên và kháng thể theo chế nào ? - Tế bào T đã phá huỷ các tế bào thể nhiễm vi khuẩn, virut cách nào ? - Yêu cầu HS liên hệ thực tế : Giải thích tượng mụn tay sưng tấy khỏi ? - HS nêu : ?-Hiện tượng hạch bị viêm ? + Do hoạt động bạch cầu : dồn đến chỗ vết thương để tiêu diệt vi khuẩn Tiểu kết: - Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào thể, các bạch cầu bảo vệ thể cách tạo nên hàng rào bảo vệ : + Sự thực bào : bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô (đại thực bào) bắt và nuốt các vi khuẩn, virut vào tế bào tiêu hoá chúng + Limpho B tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên + Limpho T phá huỷ các tế bào thể bị nhiễm vi khuẩn, virut cách tiết các prôtêin đặc hiệu (kháng thể) làm tan màng tế bào bị nhiễm để vô hiệu hoá kháng nguyên (Bạch cầu ưa axit và ưa kiềm tham gia vào vô hiệu hoá vi khuẩn, virut với mức độ ít hơn.) Hoạt động 2: Miễn dịch Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi : - HS dựa vào thông tin SGK để trả lời, sau đó rút kết luận - Miễn dịch là gì ? - Có loại miễn dịch ? - Nêu khác miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo ? - Hiện trẻ em đã tiêm phòng bệnh nào ? - HS liên hệ thực tế và trả lời Hiệu ? Kết luận: - Miễn dịch là khả thể không bị mắc bệnh nào đó mặc dù sống môi trường có vi khuẩn, virut gây bệnh - Có loại miễn dịch : (36) + Miễn dịch tự nhiên : Tự thể có khả không mắc số bệnh (miễn dịch bẩm sinh) sau lần mắc bệnh (miễn dịch tập nhiễm) + Miễn dịch nhân tạo : người tạo cho thể tiêm chủng phòng bệnh tiêm huyết Kiểm tra đánh giá Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng : Câu : Hãy chọn loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào : a Bạch cầu trung tính b Bạch cầu ưa axit c Bạch cầu ưa kiềm d Bạch cầu đơn nhân e Limpho bào Câu : Hoạt động nào limpho B a Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên b Thực bào bảo vệ thể c Tự tiết kháng thể bảo vệ thể Câu ; Tế bào limpho T phá huỷ tế bào thể bị nhiễm bệnh cách nào ? a Tiết men phá huỷ màng b Dùng phân tử prôtêin đặc hiệu c Dùng chân giả tiêu diệt Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc mục “Em có biết” Hội chứng suy giảm miễn dịch Tiết 15, Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Ngày soạn: 08/10/2010 Ngày dạy: 11/10/2010 Tuần: A MỤC TIÊU - HS nắm chế đông máu và vai trò nó bảo vệ thể - Trình bày các nguyên tắc truyền máu và sở khoa học nó B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to các hình 15, - Phiếu học tập + bảng phụ C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Khi vi khuẩn xâm nhập vào thể, bạch cầu đã tạo nên hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ thể - Miễn dịch là gì? Phân biệt các loại miễn dịch? Hỏi thêm câu hỏi 2, SGK Bài VB: Tiểu cầu có vai trò nào? (37) Hoạt động 1: Đông máu Mục tiêu : HS trình bày chế quá trình đông máu bị thương chảy máu Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu - HS nghiên cứu thông tin kết hợp với thực tế hỏi : để trả lời câu hỏi : - Nêu tượng đông máu ? - GV cho HS liên hệ cắt tiết gà vịt, máu đông - Rút kết luận thành cục - Vì mạch máu không đọng lại thành + HS đọc thông tin SGK, quan sát sơ đồ đông máu, hiểu và trình bày cục ? - GV viết sơ đồ đông máu để HS trình bày - Yêu cầu HS thảo luận nhóm : - Thảo luận nhóm và nêu : - Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào máu ? - Tiểu cầu đóng vai trò gì quá trình đông + Tiểu cầu vỡ, cùng với có mặt Ca++ + Tiểu cầu bám vào vết rách và bám vào máu ? tạo nút bịt kín vết thương + Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo khối máu đông - Máu không chảy khỏi mạch là nhờ đâu ? + Nhờ tơ máu tạo thành lưới giữ tế bào máu - Sự đông máu có ý nghĩa gì với sống làm thành khối máu đông bịt kín vết rách - HS nêu kết luận thể ? - GV nói thêm ý nghĩa y học Tiểu kết: - Khi bị đứt tay, vết thương nhỏ, máu chảy sau đó ngừng hẳn nhờ khối máu đông bịt kín vết thương - Cơ chế đông máu : SGK - Ý nghĩa : đông máu là chế tự bảo vệ thể giúp cho thể không bị nhiều máu bị thương Hoạt động 2: Các nguyên tắc truyền máu Mục tiêu : HS nêu các nhóm máu, các nguyên tắc truyền máu Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giới thiệu thí nghiệm Lanstaynơ SGK - HS ghi nhớ thông tin - Em biết người có nhóm máu ? - Quan sát H 15 để trả lời - GV giới thiệu H 15 và đặt câu hỏi : - Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên - Rút kết luận nào ? - Huyết tương máu người nhận có loại kháng thể nào ? Chúng có gây kết dính máu người nhận không ? - Lưu ý HS : Trong thực tế truyền máu, người ta chú ý đến kháng nguyên hồng cầu người cho có bị kết dính mạch máu người nhận không mà không chú ý đến huyết tương người cho - Yêu cầu HS làm bài tập SGK - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi : (38) Máu có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O ? Vì ? -Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O không ? Vì ? - Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV ) có thể đem truyền cho người khác không ? Vì ? - Vậy nguyên tắc truyền máu là gì ? - HS vận dụng kiến thức vừa nêu, quan sát H 15 và đánh dấu mũi tên vào sơ đồ truyền máu - HS vận dụng kiến thức phần để trả lời câu hỏi : + Không, vì bị kết dính hồng cầu + Có, vì không gây kết dính hồng cầu - HS trả lời Tiểu kết: a/ Các nhóm máu người - Hồng cầu có loại kháng nguyên A và B - Huyết tương có loại kháng thể α và β - Nếu A gặp α ; B gặp β gây kết dính hồng cầu - Có nhóm máu người : A, B, O, AB + Nhóm máu O: hồng cầu không có kháng nguyên, huyết tương có loại kháng thể α, β + Nhóm máu A : hồng cầu có kháng nguyên A, huyết tương có kháng thể β + Nhóm máu B : hồng cầu có kháng nguyên B, huyết tương có kháng thể α + Nhóm máu AB : hồng cầu có kháng nguyên A,B huyết tương không có kháng thể - Sơ đồ truyền máu : A A O O AB B AB B b/ Các nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu - Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến và tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh Kiểm tra đánh giá Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng : Câu : Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu : a Hồng cầu b Bạch cầu c Tiểu cầu Câu : Máu không đông là : a Tơ máu b Huyết tương c Bạch cầu Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK- Tr 50 - Đọc mục “Em có biết” trang 50 (39) Tiết 16, Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy: 12/10/2010 Tuần: 08 A MỤC TIÊU - HS nắm các thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu và vai trò chúng - Nắm các thành phần cấu tạo hệ bạch huyết và vai trò chúng B CHUẨN BỊ - Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu - Bảng phụ C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ ? Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ thể chống máu nào ? ? Thiết lập sơ đồ mối quan hệ cho máu và nhận máu? nguyên tắc truyền máu ? Bài VB: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết có vai trò gì? Hoạt động 1: Hệ tuần hoàn máu Mục tiêu : HS trình bày cấu tạo và lưu thông máu hệ tuần hoàn máu Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS quan sát H 16.1 SGK và trả lời câu - HS quan sát H 16.1 và liên hệ kiến thức cũ, hỏi : trả lời câu hỏi : - Hệ tuần hoàn máu gồm quan nào ? Nêu - Rút kết luận - HS trình bày trên tranh đặc điểm thành phần đó ? - Yêu cầu HS quan sát H 16.1, lưu ý đường mũi tên và màu máu động mạch, tĩnh mạch Thảo luận để trả lời câu hỏi : - Mô tả đường máu vòng tuần hoàn - Cá nhân quan sát kĩ tranh - Trao đổi nhóm thống câu trả lời nhỏ và vòng tuần hoàn lớn ? - Phân biệt vai trò tim và hệ mạch tuần - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung hoàn máu ? - Rút kết luận - Nhận xét vai trò hệ tuần hoàn máu? Tiểu kết: a/ Cấu tạo - Hệ tuần hoàn máu gồm: tim và các hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn + Tim ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất), nửa phải máu đỏ thẫm, nửa trái máu đỏ tươi + Hệ mạch :Động mạch : dẫn máu từ tim đến quan Tĩnh mạch : dẫn máu từ quan đến tim Mao mạch : Nối động mạch và tĩnh mạch (đường kính mao mạch nhỏ) b/ Đường đi- chức - Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm (nhiều CO2) từ tâm nhĩ phải động mạch phổi mao mạch phổi (trao đổi khí, thành máu đỏ tươi) tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái - Vòng tuần hoàn lớn : Máu đỏ tươi (nhiều O2) từ tâm thất trái động mạch chủ mao mạch các phần trên và thể (thực trao đổi khí với tế bào) tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải - Vai trò tim và hệ mạch : (40) + Tim co bóp tạo lực đẩy máu lưu thông hệ mạch + Hệ mạch : dẫn máu từ tới các tế bào, tới tim - Vai trò hệ tuần hoàn máu : lưu chuyển máu toàn thể Hoạt động 2: Lưu thông bạch huyết Mục tiêu : HS trình bày luân chuyển bạch huyết thể theo phân hệ Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV treo tranh H 16.2 phóng to, yêu cầu HS nghiên - HS nghiên cứu H 16.1 lưu ý chú thích và trả cứu thông tin trên tranh và trả lời câu hỏi : lời : - Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo nào ? (phân hệ) + Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ - Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ thu bạch huyết vùng nhỏ + Phân hệ nhỏ : thu bạch huyết nửa trên bên nào thể ? - Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ gồm thành phải thể phần nào ? + Phân hệ lớn : thu bạch huyết phần còn lại thể - GV lưu ý HS : + Hạch bạch huyết còn là nơi sản xuất bạch cầu + Tĩnh mạch bạch huyết - Sự luân chuyển bạch huyết phân hệ qua thành phần nào ? - Mô tả đường bạch huyết phân hệ lớn - HS nghiên cứu tranh, quan sát sơ đồ SGK, trao đổi nhóm và trình bày trên tranh và phân hệ nhỏ ? - Hệ bạch huyết có vai trò gì ? - GV giảng thêm : bạch huyết có thành phần tương tự huyết tương không chứa hồng cầu Bạch cầu chủ - HS đọc kết luận SGK yếu là dạng limpho Tiểu kết: a/ Cấu tạo - Hệ bạch huyết gồm : phân hệ lớn và phân hệ nhỏ + Phân hệ nhỏ : tuần hoàn bạch huyết nửa trên bên phải thể + Phân hệ lớn : tuần hoàn bạch huyết phần còn lại thể - Mỗi phân hệ gồm thành phần : + Mao mạch bạch huyết + Mạch bạch huyết + Hạch bạch huyết + Ống bạch huyết + Tĩnh mạch máu b/ Đường - Đường bạch huyết: bắt dầu từ các mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết nhỏ, tới hạch bạch huyết, tới mạch bạch huyết lớn, tới ống bạch huyết, tới tĩnh mạch máu (tĩnh mạch đòn) và tới tim - Vai trò : cùng với hệ tuần hoàn máu thực luân chuyển môi trường thể và tham gia bảo vệ thể Kiểm tra đánh giá Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng : Câu : Hệ tuần hoàn gồm : a Động mạch, tĩnh mạch và tim (41) b Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch, tĩnh mạch c Tim và hệ mạch Câu : Máu lưu chuyển thể là : a Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch b Hệ mạch dẫn máu khắp thể c Cơ thể luôn cần chất dinh dưỡng d Chỉ a và b e Cả a, b, c Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” trang - Kẻ bảng 17.1 vào Tiết 17, Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày dạy: 18/10/2010 Tuần: 09 A MỤC TIÊU - HS xác định trên tranh hay mô hình cấu tạo ngoài và tim - Phân biệt các loại mạch mạch máu - Trình bày đặc điểm các pha chu kì co giãn tim - Rèn kĩ tư duy, dự đoán, tổng hợp kiến thức B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to các hình 17.1; 17.2 - Mô hình động cấu tạo tim người C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ - Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần cấu tạo nào? Vai trò tim hệ tuần hoàn máu - Hệ tuần hoàn bạch huyết gồm thành phần cấu tạo nào? Vai trò? Bài VB: ? Tim có cấu tạo nào để thực tốt vai trò ‘bơm” tạo lực đẩy máu hệ tuần hoàn mình Hoạt động 1: Cấu tạo tim Mục tiêu : HS nêu cấu tạo tim Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu H 17.1 SGK kết hợp - HS nghiên cứu tranh, quan sát mô hình cùng với với kiến thức đã học lớp và trả lời câu hỏi : kiến thúc cũ đã học lớp để tìm hiểu cấu tạo - Xác định vị trí hình dạng cấu tạo ngoài tim ? ngoài tim - GV bổ sung cấu tạo màng tim - Cho HS quan sát H 16.1 mô hình cấu tạo - HS lên trình bày trên tranh và mô hình (42) tim để + Xác định các ngăn tim - Dựa vào kiến thức cũ và quan sát H 16.1 + H 17.1 điền vào bảng 17.1 ? - Quan sát H 16.1 + 17.1 ; trao đổi nhóm để hoàn - GV treo bảng 17.1 kẻ sẵn để HS lên bảng hoàn thành bảng Đại diện nhóm trình bày thành - GV cho HS quan sát mô hình cấu tạo - Các nhóm khác nhận xét tim để kiểm chứng -Hướng dẫn HS vào chiều dài quãng đường - HS dự đoán, thống đáp án mà máu bơm qua, dự đoán ngăn tim nào có thành - HS trình bày, các nhóm khác bổ sung tim dày và ngăn nào có thành mỏng - Rút kết luận - GV cho HS quan sát mô hình cấu tạo tim để kiểm chứng xem dự đoán mình đúng - HS quan sát hay sai - HS quan sát các van tim Đáp án bảng 17.1 ; Nơi máu bơm tới từ các ngăn tim Các ngăn tim co Nơi máu bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái co Vòng tuần hoàn nhỏ Tâm thất phải co Vòng tuân hoàn lớn Tiểu kết: a/ Cấu tạo ngoài - Màng tim :bao bọc bên ngoài tim (mô liên kết), mặt tiết dịch giúp tim co bóp dễ dàng - Động mạch vành và tĩnh mạch vành làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim b/ Cấu tạo - Tim có ngăn - Thành tâm thất dày tâm nhĩ Cơ tâm thất trái dày tâm thất phải - Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất Giữa tâm thất và động mạch có van thất động (van tổ chim) giúp máu lưu thông theo chiều Hoạt động 2: Cấu tạo mạch máu Mục tiêu : HS so sánh và giải thích cấu tạo các loại mạch máu Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS quan sát H 17.2 và cho biết : - Mỗi HS thu nhận thông tin qua H 17.2 SGK - Có loại mạch máu nào ? để trả lời câu hỏi : - So sánh và khác biệt các loại mạch - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, điền vào bảng máu Giải thích khác đó ? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hoàn thành phiếu học tập - GV cho HS đối chiếu kết với H 17.2 để điền kết đúng vào bảng Tiểu kết: - Có loại mạch máu là : động mạch, tĩnh mạch và mao mạch - Sự khác biệt các loại mạch : Các loại Sự khác biệt cấu tạo Giải thích (43) mạch - Thành có lớp với lớp mô liên kết và lớp - Thích hợp với chức dẫn máu từ trơn dày tĩnh mạch tim tới các quan với vận tốc cao, áp - Lòng hẹp tĩnh mạch lực lớn - Thành có lớp lớp mô liên kết và lớp - Thích hợp với chức dẫn máu từ trơn mỏng động mạch khắp các tế bào thể tim với vận Tĩnh - Lòng rộng động mạch tốc và áp lực nhỏ mạch - Có van chiều nơi máu chảy ngược chiều trọng lực - Nhỏ và phân nhánh nhiều - Thích hợp với chức toả rộng tới Mao - Thành mỏng, gồm lớp biểu bì tế bào các mô, tạo điều kiện mạch - Lòng hẹp cho trao đổi chất với các tế bào Hoạt động 3: Chu kì co dãn tim Mục tiêu : HS trình bày các chu ki co dãn tim Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS quan sát H 17.3 SGK và trả lời câu - Cá nhân HS nghiên cứu H 17.3, trao đổi hỏi : nhóm thống câu trả lời - Mỗi chu kì co dãn tim kéo dài bao nhiêu giây ? - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - HS đọc kết luận SGK Gồm pha ? - Thời gian làm việc là bao nhiêu giây ? Nghỉ bao nhiêu giây ? - Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây ? - Thử tính xem phút diễn bao nhiêu chu kì co dãn tim ? Tiểu kết: - Chu kì co dãn tim gồm pha, kéo dài 0,8 s + Pha co tâm nhĩ : 0,1s + Pha co tâm thất : 0,3s + Pha dãn chung : 0,4s - phút diễn 75 chu kì co dãn tim (nhịp tim) Kiểm tra đánh giá : GV dùng H 17.4 yêu cầu HS điền chú thích Hướng dẫn nhà Làm bài tập 1, 2, 3, vào bài tập Động mạch Tiết 18 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày dạy: 19/10/2010 Tuần: 09 I MỤC TIÊU - Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS từ chương I đến chương III nhằm phát mặt đạt và chưa đạt HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề phương án giải giúp HS học tốt - Phát huy tính tự giác, tích cực HS (44) II ĐỀ BÀI : Câu 1: (2.5điểm) - Phản xạ là gì? - Cho ví dụ phản xạ, phân tích đường xung thần kinh cung phản xạ Câu 2: (3điểm) - Các phần cấu tạo xương người, thành phần hóa học và tính chất xương ? - Giải thích xương người già giòn, dễ gãy lâu lành Câu 3: (4.5điểm) - Trình bày thành phần cấu tạo và chức máu - Sự tuần hoàn máu thể diễn nào ? Ý nghĩa hệ tuần hoàn máu ? III ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1: - Phản xạ : là phản ứng thể trả lời lại các kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh.(1điểm) - Ví dụ phản xạ : Chạm tay vào vật nóng thì rụt tay lại (0.5điểm) - Phân tích đường xung thần kinh phản xạ trên Cơ quan thụ cảm là da tay cảm nhận kích thích, phát xung thần kinh theo nơ ron hướng tâm đến TWTK TWTK xử lí thông tin, thông qua nơ ron trung gian phát xung thần kinh trả lời kích thích theo nơ ron li tâm đến quan phản ứng là tay giúp tay rụt lại (1điểm) Câu 2: - Các phần cấu tạo xương người : (0.75điểm) + Xương đầu : xương sọ, xương mặt + Xương thân : cột sống, xương sườn, xương ức + Xương chi : xương tay, xương chân - Thành phần hóa học và tinh chất xương : (0.75điểm) + Thành phần hữu : cốt giao, giúp xương có tính mềm dẻo + Thành phần khoáng : Ca, giúp xương rắn - Ở người già, lượng cốt giao xương giảm nên xương giòn, dễ gãy Hơn nữa, phân chia tế bào màng xương chậm nên xương gãy thì lâu lành.(1.5điểm) Câu : - Thành phần cấu tạo và chức máu : Máu gồm : + Huyết tương : có chức trì máu trạng thái lỏng, dễ lưu thông mạch và vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất cần thiết, muối khoáng, (0.5điểm) + Tế bào máu : (1.5điểm) Hồng cầu: có chức vận chuyển O2 và CO2 Bạch cầu: có chức bảo vệ thể chống lại xâm nhập, gây hại vi khuẩn, virut Tiểu cầu: có chức bảo vệ thể chống máu bị thương gây chảy máu - Sự tuần hoàn máu thể diễn theo vòng tuần hoàn : + Vòng tuần hoàn nhỏ : (1điểm) ĐMP ĐMP Máu (đỏ thẩm) từ TTP Phổi TNT (máu đỏ tươi) + Vòng tuần hoàn lớn : (1điểm) Máu (đỏ tươi) từ TTT ĐMC Phổi ĐMC TNP (máu đỏ thẩm) Tuần hoàn máu giúp thể thực quá trình trao đổi chất và trao đổi khí (0.5điểm) (45) Tiết 19, Bài 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy: 25/10/2010 Tuần: 10 I MỤC TIÊU - HS trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch - Chỉ các tác nhân gây hại các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch - Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch II CHUẨN BỊ - Tranh phóng to các hình 18.1; 18.2 - Băng hình các hoạt động trên (nếu có) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Kiểm tra - Có các loại mạch nào ? So sánh cấu tạo các loại mạch đó ? Bài VB: Các thành phần cấu tạo tim đã phối hợp hoạt động với nào để giúp máu tuần hoàn liên tục hệ tim mạch Hoạt động 1: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch Mục tiêu : HS giải thích luân chuyển máu qua hệ mạch nhờ đâu Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin , quan sát H - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, quan sát 18.1 ; 18.2 SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : tranh, thảo luận nhóm, thống câu trả lời - Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ chiều hệ mạch tạo từ đâu ? Cụ thể sung Máu qua động mạch nhờ lực đẩy tim và nào ? - Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vận co dãn thành động mạch Máu qua mao mạch nhờ áp lực máu từ động chuyển tim là nhờ tác động chủ yếu nào ? - GV cho HS quan sát H 18.1 thấy huyết áp có trị số mạch sang Máu qua tĩnh mạch nhờ co dãn các giảm dần từ động mạch, tới mao mạch sau đó tới quanh thành mạch và các van chiều tĩnh mạch - Cho HS quan sát H 18.2 thấy vai trò bắp và van tĩnh mạch vận chuyển máu tĩnh mạch - GV giới thiệu thêm vận tốc máu mạch Tiểu kết: - Lực chủ yếu giúp máu vận chuyển liên tục và theo chiều nhờ các yếu tố sau : + Sự phối hợp hoạt động các thành phần cấu tạo (các ngăn tim và van làm cho máu bơm theo chiều từ tâm nhĩ tới tâm thất, từ tâm thất tới động mạch) + Lực đẩy tâm thất tạo áp lực mạch gọi là huyết áp Sự chênh lệch huyết áp giúp máu vận chuyển mạch + Sự co dãn động mạch (46) + Sự vận chuyển máu qua tim tim nhờ hỗ trợ các bắp co bóp quanh thành tĩnh mạch, sứchút lồng ngực hít vào, sức hút tâm nhĩ dãn + Với các tĩnh mạch mà máu chảy ngược chiều trọng lực còn có hỗ trợ van tĩnh mạch giúp máu không bị chảy ngược - Máu chảy mạch với vận tốc khác Hoạt động 2: Vệ sinh tim mạch Mục tiêu : HS nêu các biện pháp để hệ tuần hoàn khỏe mạnh Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả - Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận lời câu hỏi : nhóm và nêu : - Hãy các tác nhân gây hại cho hệ tim, + Các tác nhân : khuyết tật tim mạch, sốt mạch ? cao, nhiều nước, sử dụng chất kích thích, - Nêu các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có nhiễm virut, vi khuẩn, thức ăn hại cho hệ tim mạch ? + Biện pháp - Nêu kết luận - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 18 giải thích câu hỏi : - HS nghiên cứu bảng, trao đổi nhóm nêu : - Câu (60) + Vận động viên luyện tập TDTT có tim phát triển, sức co lớn, đẩy nhiều máu (hiệu - Nêu các biện pháp rèn luyện tim mạch ? - GV liên hệ thân HS đề kế hoạch luyện tập xuất làm việc tim cao hơn) - Nêu kết luận TDTT Tiểu kết: Biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch - Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn + Không sử dụng các chất kích thích có hại : rượu, thuốc lá, hêrôin + Cần kiểm tra sức khoẻ định kì hàng năm để phát khuyết tật liên quan đến tim mạch để điều trị kịp thời + Khi bị sốc, tress cần điều chỉnh thể theo lời bác sĩ + Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch : thương hàn, bạch cầu, và điều trị kịp thời các chứng bệnh cúm cúm, thấp khớp + Hạn chế ăn thức ăn hại cho tim mạch : mỡ động vật Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch - Tập TDTT thường xuyên, đặn vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da Kiểm tra đánh giá - HS trả lời câu 1, SGK Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 3, SGK - Làm bài tập : Chỉ số nhịp tim/ phút các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm Nhịp tim Trạng thái Ý nghĩa (Số lần/ phút) - Tim nghỉ ngơi nhiều Lúc nghỉ ngơi 40-60 - Khả tăng suất tim cao Lúc hoạt động gắng sức 180-240 - Khả hoạt động thể tăng lên (47) Giải thích : các vận động viên lâu năm thường có số nhịp tim/ phút nhỏ người bình thường Tim họ đập chậm hơn, ít mà cung cấp đủ O cho thể vì lần đập tim bơm để nhiều máu hơn, nói cách khác là hiệu suất làm việc tim cao - Đọc mục : Em có biết - Chuẩn bị thực hành theo nhóm theo bài 19 (SGK) Tiết 20, Bài 19: THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 Tuần: 10 I MỤC TIÊU - HS phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch - Rèn kĩ băng bó vết thương Biết cách làm garô và nắm qui định đặt garô II CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị cuộn băng, miếng gạc, cuộn bông, dây cao su dây vải, miếng vải mềm (10x30cm) - HS : Chuẩn bị theo nhóm (1 bàn) GV III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tổ chức Kiểm tra chuẩn bị HS - GV kiểm tra chuẩn bị HS và kiểm tra bài cũ (câu 1, SGK) Bài VB: Cơ thể người trung bình có lít máu? - Máu có vai trò gì với hoạt động sống thể? - GV: Nếu mát 1/2 lượng máu thể thì thể chết vì bị thương chảy máu cần sử lí kịp thời và đúng cách Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng chảy máu Mục tiêu : HS nhận dạng các vết thương gây chảy máu Tiến hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, thảo luận để hoàn - HS tự xử lí, liên hệ thực tế, trao đổi nhóm và hoàn thành bảng thành bảng : Tiểu kết : Các dạng chảy máu Chảy máu mao mạch Chảy máu tĩnh mạch Chảy máu động mạch Biểu - Máu chảy ít, chậm - Máu chảy nhiều hơn, nhanh - Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương Mục tiêu : HS trình bày và thục các thao tác băng bó vết thương (48) Tiến hành : Hoạt động giáo viên - Khi bị chảy máu lòng bàn tay thì băng bó nào ? - GV lưu ý HS số điểm, yêu cầu các nhóm tiến hành - GV kiểm tra mẫu băng các tổ : yêu cầu mẫu băng phải đủ các bước, gọn, đẹp, không quá chặt, không quá lỏng Hoạt động học sinh - Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK - HS trình bày cách băng bó vết thương lòng bàn tay thông tin SGK : bước - Mỗi nhóm tiến hành thực hành điều khiển tổ trưởng - Mỗi tổ chọn người mẫu băng tốt Đại diện nhóm trình bày thao tác và mẫu - Các nhóm nghiên cứu cách băng bó SGK + H 19.1 - HS trình bày các bước tiến hành, - Các nhóm tiến hành dự điều khiển tổ trưởng - Mỗi tổ chọn mẫu băng tốt Đại diện nhóm trình bày thao tác và mẫu - Khi bị chảy máu động mạch, cần tiến hành nào ? - Lưu ý HS vị trí dây garô cách vết thương không quá gần (> 5cm), không quá xa - Yêu cầu các nhóm tiến hành - GV kiểm tra, đánh giá mẫu + Mẫu băng phải đủ các bước, gọn, đẹp không quá chăt hay quá lỏng + Vị trí dây garô Tiểu kết: Băng bó vết thương lòng bàn tay (chảy máu tĩnh mạch và mao mạch) - Các bước tiến hành SGK + Lưu ý : Sau băng vết thương chảy máu, phải đưa bệnh nhân tới bệnh viện Băng bó vết thưởng cổ tay (chảy máu động mạch) - Các bước tiến hành SGK + Lưu ý : + Vết thương chảy máu động mạch (tay chân) buộc garô + Cứ 15 phút nới dây garô lần và buộc lại + Vết thương vị trí khác ấn tay vào động mạch gần vết thương phía trên Hoạt động 3: Thu hoạch - GV yêu cầu HS nhà tự viết báo cáo thực hành theo SGK - GV vào đáp án + chuẩn bị + thái độ học tập HS để đánh giá, cho điểm Kiểm tra đánh giá - GV nhận xét chung : phần chuẩn bị HS, ý thức học tập, kết Hướng dẫn nhà - Hoàn thành báo cáo thu hoạch (49) Tiết 21, Bài 20: CHƯƠNG IV – HÔ HẤP HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày dạy: 01/11/2010 Tuần: 11 I MỤC TIÊU - HS nắm khái niệm hô hấp và vai trò hô hấp với thể sống - HS xác định trên hình các quan hệ hô hấp người, nêu các chức chúng - Rèn luyện kĩ quan sát tranh, tư logic HS II CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 20.1; 20.2; 20.3 SGK và mô hình tháo lắp các quan thể người III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Thu bài thu hoạch trước Bài VB: - Hồng cầu có chức gì? - Máu lấy O2 và thải CO2 là nhờ đâu? (Nhờ hệ hô hấp) - Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò nào đỗi với thể sống? Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hô hấp và vai trò nó thể sống Mục tiêu: HS nắm khái niệm hô hấp, các giai đoạn chủ yếu quá trình hô hấp, thấy vai trò hô hấp với thể sống Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ - Cá nhân nghiên cứu thông tin , kết hợp kiến thức kiến thức đã học lớp và , quan sát H 20, thảo cũ và quan sát tranh, thảo luận thống câu trả luận nhóm trả lời các câu hỏi: lời - Hô hấp là gì? - Nêu kết luận - Hô hấp có liên quan nào với các hoạt - Dựa vào sơ đồ SGK và nêu kết luận động sống tế bào và thể? - Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào? - Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp? - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm - Quan sát H 20.1 để trả lời, rút kết luận khác nhận xét, bổ sung Tiểu kết: - Hô hấp là quá trình cung cấp oxi cho tế bào thể và thải khí cacbonic ngoài thể - Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào, tham gia vào phản ứng oxi hoá các hợp chất hữu tạo lượng (ATP) cho hoạt động sống tế bào và thể, đồng thời loại thải cacbonic ngoài thể - Hô hấp gồm giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào - Sự thở giúp khí lưu thông phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục tế bào Hoạt động 2: Các quan hệ hô hấp người và chức chúng Mục tiêu: HS nắm cấu tạo quan hô hấp, thấy phù hợp cấu tạo với chức Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS (50) - Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ H 20.2 SGK và trả lời câu hỏi: - Hệ hô hấp gồm quan nào? Xác định các quan đó trên tranh vẽ (hoặc mô hình) - Yêu cầu HS đọc bảng 20 SGK “đặc điểm cấu tạo các quan hô hấp người”, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: - Những đặc điểm nào các quan đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi? - Đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi, tránh tác nhân có hại - Đặc điểm cấu tạo nào phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? - HS nghiên cứu tranh, mô hình và xác định các quan - HS lên bảng các quan hệ hô hấp (hoặc gắn chú thích vào tranh câm) - Các HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá và rút kết luận - HS thảo luận, thống câu trả lời, nêu được: + Làm ẩm không khí là lớp niêm mạc tiết chất nhầy lót đường dẫn khí + Làm ấm không khí lớp mao mạch dày đặc, căng máu và nóng ấm lớp niêm mạc mũi, phế quản + Tham gia bảo vệ phổi: lông mũi (giữ hạt bụi lớn); chất nhày niêm mạc tiết giữ lại hạt bụi nhỏ; lớp lông rung (quét bụi khỏi khí quản); nắp quản (sụn thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào nuốt; tế bào limpho các hạch amiđan VA tiết kháng thể vô hiệu hoá tác nhân gây nhiễm - Bao bọc phổi có lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, chúng có lớp dịch mỏng làm cho áp suất bên đó - Có 700-800 triệu tế bào nang cấu tạo nên phổi làm diện tích bề mặt trao đổi khí lên 70-80 m2 - HS nêu kết luận - HS liên hệ thực tế vệ sinh hệ hô hấp - Nhận xét chức đường dẫn khí và lá phổi? - Đường dẫn khí có chức mùa đông đôi ta bị nhiễm lạnh? - Cần có biện pháp gì bảo vệ đường hô hấp? Tiểu kết: - Hệ hô hấp gồm phận: đường dẫn khí (khoang mũi, họng ) và lá phổi - Đường dẫn khí có chức dẫn khí vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm không khí vào phổi và bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại - Phổi: thực chức trao đổi khí môi trường ngoài và máu mao mạch phổi Kiểm tra, đánh giá HS trả lời câu hỏi: - Thế nào là hô hấp? Vai trò hô hấp các hoạt động thể? - Quá trình hô hấp gồm giai đoạn nào là chủ yếu? ?-Các thành phần chủ yếu hệ hô hấp và chức nó là gì? Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu SGK - Đọc mục: “Em có biết” - Hướng dẫn: Câu 2: Hệ hô hấp người và thỏ * Giống nhau: nằm khoang ngực và ngăn cách với khoang bụng hoành, gồm đường dẫn khí và lá phổi ( đường dẫn khí gồm ) lá phổi cấu tạo phế nang, bao quanh là lưới mao mạch dày đặc, bao phổi có lớp màng * Khác nhau: đường dẫn khí người có quản phát triển chức phát âm (51) Tiết 22, Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP Ngày soạn: 01/11/2010 Ngày dạy: 02/11/2010 Tuần: 11 I MỤC TIÊU - HS nắm các đặc điểm chủ yếu chế thông khí phổi - HS nắm chế trao đổi khí phổi và tế bào - Rèn luyện kĩ quan sát hình và tiếp thu thông tin, phát kiến thức - Vận dụng kiến thức để giải thích thực tế II CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 21.1; 21.2 SGK - Hô hấp kế (nếu có) - Băng video minh hoạ thông khí phổi, trao đổi khí tế bào (nếu có) - Bảng 21 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu các giai đoạn chủ yếu hệ hô hấp và chức nó? - Câu (SGK).: So sánh hệ hô hấp người và thỏ Bài VB: Trong bài trước chúng ta đã nắm cấu tạo hệ hô hấp Trong bài này chúng ta phải tìm hiểu xem hoạt động hô hấp diễn nào? Cơ chế thông khí là gì? Sự trao đổi khí phổi và tế bào có gì giống và khác nhau? Hoạt động 1: Tìm hiểu thông khí phổi Mục tiêu: HS nắm chế thông khí phổi thực chất là hít vào và thở ra, thấy phối hợp hoạt động các quan: cơ, xương Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời - HS tự nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu câu hỏi: hỏi, rút kết luận - Thực chất thông khí phổi là gì? - Yêu cầu HS quan sát kĩ H 21.1, đọc chú thích, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu H 21.1, thảo luận nhóm, đại diện - Các xương lồng ngực đã phối hợp hoạt các nhóm phát biểu bổ sung động với nào để làm tăng, giảm thể tích lồng ngực? - Vì các xương sườn lồng ngực nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngược lại? + Khi thể tích lồng ngực kéo lên trên đồng thời (52) - GV nhận xét trên tranh, giúp HS kết luận nhô phía trước, tiết diện mặt cắt dọc vị trí mô hình khung xương sườn kéo lên là hình chữ nhật, còn vị trí hạ thấp là hình bình hành Diện tích hình chữ nhật lớn bình hành nên thể tích lồng ngực hít vào lớn thể tích thở - GV treo H 21.2 để giải thích cho HS số khái + Khi hít vào bình thường, chưa thở ta có thể niệm: dung tích sống, khí bổ sung, khí lưu thông, hít thêm lượng khoảng 1500 ml khí bổ sung khí cặn, khí dự trữ + Khi thở bình thường, chưa hít vào ta có thể thở gắng sức 1500 ml khí dự trữ + Thể tích khí tồn phổi sau thở gắng sức còn lại là khí cặn + Thể tích khí hít vào thật sâu và thở gắng sức gọi là dung tích sống - Dung tích phổi hít vào, thở bình thường và - HS đọc mục “Em có biết”, thảo luận nhóm để gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào? trả lời câu hỏi: - GV yêu cầu HS giải thích: - Rút kết luận - Vì ta nên tập hít thở sâu? Tiểu kết: - Sự thông khí phổi nhờ cử động hô hấp hít vào và thở nhịp nhàng - Các xương lồng ngực đã phối hợp hoạt động với để tăng thể tích lồng ngực hít vào và giảm thể tích lồng ngực thở + Khi hít vào: liên sườn co làm cho xương ức và xương sườn chuyển động lên trên và bên làm thể tích lồng ngực rộng bên Cơ hoành co làm cho lồng ngực nở rộng thêm phía + Khi thở ra: liên sườn ngoài và hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ trở vị trí cũ - Ngoài còn có tham gia số khác trường hợp thở gắng sức - Dung tích phổi hít vào và thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, luyện tập Hoạt động 2: Trao đổi khí phổi và tế bào Mục tiêu: HS trình bày chế trao đổi khí phổi và tế bào, đó là khuếch tán các chất khí oxi và cacbonic Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 21, thảo luận trả lời - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát bảng câu hỏi: 21, thảo luận nhóm - Nhận xét thành phần khí oxi và khí cacbonic hít - Đại diện nhóm trình bày vào và thở ra? + Tỉ lệ % oxi khí thở nhỏ oxi đã - Do đâu có chênh lệch nồng độ các chất khí? khuếch tán từ phế nang vào mao mạch máu + Tỉ lệ % CO2 khí thở lớn khí CO2 đã - Quan sát H 21.4 mô tả khuếch tán O2 và CO2? khuếch tán từ máu vào mao mạch phế nang - Rút kết luận - Thực chất trao đổi khí xảy đâu? + Thực chất tế bào là nơi sử dụng O và thải CO2 (trao đổi khí tế bào) Sự tiêu tốn O2 tế bào đã thúc đẩy trao đổi khí phổi Trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào (53) Tiểu kết: - Sự trao đổi khí phổi và tế bào theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp + Trao đổi khí phổi: Nồng độ O2 phế nang lớn nồng độ O mao mạch máu nên O2 từ phế nang khuếch tán vào mao mạch máu Nồng độ CO2 mao mạch máu lớn nồng độ CO phế nang nên CO2 từ mao mạch máu khuếch tán vào phế nang + Trao đổi khí tế bào: Nồng độ O2 máu lớn nồng độ O2ủơ tế bào nên O2 từ máu khuếch tán vào tế bào Nồng độ CO2 tế bào lớn nồng độ CO2 máu nên CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu Kiểm tra, đánh giá HS trả lời câu hỏi: -Nhờ hoạt động quan, phận nào mà không khí phổi thường xuyên đổi ? - Thưc chất trao đổi khí phổi là gì? -Thực chất trao đổi khí tế bào là gì? Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu SGK - Hướng dẫn: Câu 2: So sánh hô hấp người và thỏ: *Giống nhau: - gồm giai đoạn - trao đổi khí phổi và tế bào theo chế khuếch tán khí * Khác nhau: - Ở thở thông khí phổi chủ yếu hoạt động hoành và lồng ngực, bị ép chi trước nên không dãn nở hai bên - Ở người: thông khí phổi nhiều phối hợp và lồng ngực dãn nở bên Câu 3: Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí tăng, hoạt động hô hấp thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp, vừa tăng dung tích sống Tiết 23, Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP Ngày soạn: 04/11/2010 Ngày dạy: 08/11/2010 Tuần: 12 A MỤC TIÊU - HS nắm tác hại các tác nhân gây ô nhiễm không khí hoạt động hô hấp - HS giải thích sở khoa học việc luyện tập TDTT - HS tự đề các biện pháp luyện tập để có hê hô hấp khoẻ mạnh Tích cực phòng tránh các tác nhân có hại (54) B CHUẨN BỊ - Số liệu, hình ảnh hoạt động gây ô nhiễm không khí và tác hại nó - Số liệu, hình ảnh người đã đạt thành tích cao và đặc biệt rèn luyện hệ hô hấp C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nhờ hoạt động hệ quan, phận nào mà không khí phổi thường xuyên đổi mới? - Thực chất trao đổi khí phổi và tế bào là gì? Bài VB: Kể tên các bệnh đường hô hấp? - Nguyên nhân gây các hậu tai hại đó nào? Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại Mục tiêu: HS các tác nhân có hại và đề các biện pháp phòng tránh các tác nhân đó Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK - HS nghiên cứu thông tin bảng 22, ghi nhớ - GV kẻ sẵn bảng 22 để trắng cột 2, Yêu cầu HS kiến thức thảo luận nhóm điền vào chỗ trống - Đại diện các nhóm lên điền, các nhóm khác - Có tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô bổ sung hấp? - GV hướng dẫn HS dựa vào bảng 22 để trả lời: - HS trả lời và rút kết luận - Hãy đề các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại? - GV treo bảng phụ để HS điền vào bảng - Yêu cầu HS phân tích sở khoa học biện pháp tránh tác nhân gây hại - số HS điền vào bảng Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại Biện pháp Tác dụng - Trồng nhiều cây xanh bên đường phố, nơi - Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ công cộng, trường học, bệnh viện và nơi lệ oxi và cacbonic) theo hướng có lợi cho hô - Nên đeo trang dọn vệ sinh và hấp nơi có hại - Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi - Đảm bảo nơi làm việc và nơi có đủ nắng, - Hạn chế ô nhiễm không khí từ vi sinh vật gió tránh ẩm thấp gây bệnh - Thường xuyên dọn vệ sinh - Không khạc nhổ bừa bãi - Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải các khí - Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất khí độc độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin ) - Không hút thuốc lá và vận động người không nên hút thuốc Tiểu kết: - Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, khí độc (NO 2; SOx; CO2; nicôtin ) và vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi - Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại (55) Mục tiêu: Hoạt động 2: Cần luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh - HS lợi ích việc tập hít thở sâu - HS tự xây dựng phương pháp tập luyện có hiệu Tiến hành : Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II, thảo luận câu hỏi: - Vì luyện tập TDTT đúng cách, đặn từ bé có thể có dung tích sống lí tưởng? Hoạt động HS - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm, bổ sung và nêu được: + Dung tích sống là thể tích không khí lớn mà thể có thể hít vào thật sâu, thở gắng sức + Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, dung tích lồng ngực phụ thuộc phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển không phát triển Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả co dãn tối đa các thở Vì cần tập luyện từ bé + Hít thở sâu đẩy nhiều khí cặn ngoài=> trao đổi khí nhiều, tỉ lệ khí khoảng chết giảm - HS tự rút kết luận - Giải thích vì thở sâu và giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp? - Hãy đề các biện pháp luyện tập để có thể có hệ hô hấp khoẻ mạnh? Tiểu kết: - Cần luyện tập TDTT đúng cách, thường xuyên, đặn từ bé có dung tích sống lí tưởng - Biện pháp: tích cực tập TDTT phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé (tập vừa sức, rèn luyện từ từ) Kiểm tra, đánh giá HS trả lời câu hỏi SGK và đọc ghi nhớ Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu SGK - Chuẩn bị cho thực hành: chiếu cá nhân, gối bông - Hướng dẫn: Câu 3: Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều quá lớn, vượt quá khả nưng làm đường dẫn khí hệ hô hấp, nên đeo trang chống bụi đường và lao động dọn vệ sinh Tiết 24, Bài 23: THỰC HÀNH : HÔ HẤP NHÂN TẠO Ngày soạn: 06/11/2010 Ngày dạy: 10/11/2010 Tuần: 12 (56) A MỤC TIÊU - HS hiểu rõ sở khoa học hô hấp nhân tạo - Nắm trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo - Biết phương pháp hà thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực B CHUẨN BỊ - Chiếu cá nhân, gối bông cá nhân (chuẩn bị theo tổ) - Nếu có điều kiện sử dụng đĩa CD các thao tác phương pháp, tranh C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị các tổ, kiểm tra mục đích bài thực hành Bài VB: Trong thực tế có nhiều nguyên nhân làm cho ta bị ngạt thở Theo em, thể ngừng hô hấp có thể dẫn tới hậu gì? Vậy để cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột theo đúng cách để có hiệu cao nhẩt, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu các tình cần hô hấp Mục tiêu: HS biết các tình cần thực hô hấp nhân tạo Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đặt câu hỏi: - HS nghiên cứu thông tin, liên hệ thực tế và - Nêu các tình cần hô hấp nhân tạo? nêu - Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô - Rút kết luận hấp nào? Tiểu kết: - Khi bị chết đuối: cần loại bỏ nước khỏi phổi cách vừa cõng nạn nhân tư dốc ngược vừa chạy - Khi bị điện giật: tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện - Khi bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc, phải khiêng nạn nhân khỏi khu vực đó Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo Mục tiêu: HS nắm các thao tác tiến hành với phương pháp hà thổi ngạt và ấn lồng ngực Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Phương pháp hà thổi ngạt tiến hành - HS tự nghiên cứu thông tin SGK nào? - HS trình bày - GV treo tranh vẽ minh hoạ các thao tác hô hấp - Các nhóm tiến hành làm dự điều khiển (hoặc cho HS xem băng hình) nhóm trưởng - GV treo tranh minh hoạ cho HS xem băng - HS tự nghiên cứu SGK, xem tranh hình để trả lời câu hỏi: - HS trình bày thao tác - Phương pháp ấn lồng ngực tiến hành - Các nhóm tiến hành thực hành điều nào? khiển nhóm trưởng - Yêu cầu các nhóm tiến hành - Các nhóm cử đại diện lên trình bày thao tác - GV cho đại diện các nhóm lên thao tác trước lớp - Các nhóm khác nhận xét Tiểu kết: a Phương pháp hà thổi ngạt: - Các bước tiến hành SGK Chú ý: (57) + Nếu miệng nạn nhân bị cứng, hó mở có thể dùng tay bịt miệng và thở vào mũi + Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi ngạt, vừa xoa bóp tim (H 23.2) b Phương pháp ấn lồng ngực: - Đặt nạn nhân nằm ngửa - Đặt nạn nhân nằm sấp (tiến hành SGK) Lưu ý: + Đặt nạn nhân nằm sấp đầu nghiêng bên + Đặt nạn nhân nằm ngửa giúp đường dẫn khí mở rộng Hoạt động 3: Thu hoạch - Mỗi HS tự làm nhà nộp báo cáo cho GV đánh giá Hướng dẫn học bài nhà Gợi ý viết thu hoạch I Kiến thức Câu 1: So sánh các tình chủ yếu cần hô hấp nhân tạo * Giống: thể nạn nhân thiếu oxi, mặt tím tái * Khác nhau: - Chết đuối phổi ngập nước - Điện giật: hô hấp và có thể tim co cứng - Bị lâm vào môi trường ô nhiễm; ngất hay ngạt thở Câu 3: So sánh phương pháp hô hấp nhân tạo * Giống: - Mục đích: phục hồi hô hấp bình thường nạn nhân - Cách tiến hành: thông khí phổi nạn nhân với nhịp 12-20 / phút lượng khí thông ít 200 ml * Khác nhau: Cách tiến hành - Phương pháp hà thổi ngạt: dùng miệng thổi không khí trực tiếp vào phổi qua đường dẫn khí - Phương pháp ấn lồng ngực: dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực * Hiệu phương pháp hà thổi ngạt lớn vì: - Đảm bảo số lượng và áp lực không khí đưa vào phổi - Không làm tổn thương lồng ngực (gãy xương sườn) II Kĩ bước SGK mục III (58) Tiết 25, Bài 24: CHƯƠNG V – TIÊU HOÁ TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ Ngày soạn: 12/11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010 Tuần: 13 A MỤC TIÊU - HS nắm các nhóm chất thức ăn - Nắm các hoạt động quá trình tiêu hoá - Vai trò tiêu hoá thể người - Nắm vị trí các quan trên tranh, mô hình - Rèn luyện kĩ quan sát tranh, sơ đồ, phát kiến thức, tư tổng hợp logic - Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to sơ đồ các quan hệ tiêu hoá người - Mô hình các quan hệ tiêu hoá người C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV thu báo cáo thực hành Bài VB: Các em nhịn ăn bao lâu? Chúng ta nói đến ăn uống tức là nói đến hệ quan nào? quan nào thể? - Trong bài mở đầu chương chúng ta tìm hiểu tiêu hoá, xem nó xảy nào? gồm quan nào? Hoạt động 1: Thức ăn và tiêu hoá Mục tiêu: HS trình bày nhóm thức ăn đó là chất vô và chất hữu cơ, các hoạt động quá trình tiêu hoá và vai trò tiêu hoá Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát H - HS tự nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu 24.1; 24.2, cùng với hiểu biết mình trả lời câu hỏi hỏi: + Tiêu hoá giúp chuyển các chất thức ăn - Vai trò tiêu hoá là gì? thành các chất thể hấp thụ Thức ăn tạo - Hằng ngày chúng ta thường ăn loại thức lượng cho thể hoạt động và xây dựng tế ăn nào? Thức ăn đó thuộc loại thức ăn gì? bào - HS kể tên các loại thức ăn và xếp chúng thành loại: prôtêin, lipit, gluxit, vitamin, - Các chất nào thức ăn bị biến đổi mặt muối khoáng hoá học quá trình tiêu hoá? chất nào không + Chất bị biến đổi: prôtêin, lipit, gluxit, axit bị biến đổi? nuclêic + Chất không bị biến đổi: nước, vitamin, muối - Quá trình tiêu hoá gồm hoạt động nào? khoáng - Hoạt động nào quan trọng nhất? - HS thảo luận và trả lời - Rút kết luận - Vai trò tiêu hoá thức ăn? + Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng là (59) - Quá trình tiêu hoá diễn đâu? chúng ta cùng quan trọng tìm hiểu phần II - HS trình bày Tiểu kết: - Thức ăn gồm: + Chất hữu cơ: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, vitamin + Chất vô cơ: nước, muối khoáng - Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy các chất ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã - Vai trò tiêu hoá là biến đổi thức ăn thành các chất mà thể có thể hấp thụ và thải bỏ các chất bã thức ăn Hoạt động 2: Các quan tiêu hoá Mục tiêu: HS nắm vị trí và chức các quan tiêu hóa trên thể người Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 24.3 và lên bảng hoàn - HS tự quan sát H 24.3, HS lên bảng gắn chú thành tranh câm thích ?-Kể tên các phận ống tiêu hoá? + ống tiêu hoá gồm: miệng, hầu , thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn + Tuyến tiêu hoá gồm: nước bọt, tuyến vị, tuyến - Kể tên các tuyến tiêu hoá? gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột - HS hoàn thành bảng - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 24 vào - GV giới thiệu tuyến tiêu hoá - HS nghe - Yêu cầu HS dự đoán chức các quan - HS dự đoán, các HS khác bổ sung - GV trình bày quá trình tiêu hoá thức ăn lần - Gọi HS khác trình bày lại - HS trình bày Tiểu kết: - Quá trình tiêu hoá thực nhờ hoạt động các quan hệ tiêu hoá + Ống tiêu hoá: miệng, hầu , thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn + Tuyến tiêu hoá: nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột Kiểm tra, đánh giá Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Thế nào là tiêu hoá thức ăn? a Sự biến đổi thức ăn từ chất rắn thành chất lỏng b Sự biến đổi thức ăn từ chất phức tạp thành chất đơn giản mà thể có thể hấp thụ c Sự biến đổi thức ăn từ các chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột và thải các chất cặn bã không thể hấp thụ Câu 2: Điền vào chỗ trống Quá trình tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn mặt (sinh lí, sinh hoá, lí hoá) Kết là thức ăn biến đổi thành các chất đơn giản, hoà tan, có thể (hấp thụ, tràn, ngấm) vào máu để cung cấp cho các tế bào sử dụng Câu 3: Quá trình tiêu hoá gồm các hoạt động nào? (60) Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc trước bài 25- tiêu hoá khoang miệng - Hướng dẫn: Câu 1: Các chất thức ăn phân nhóm theo các đặc điểm sau: + Căn vào cấu tạo hoá học: chất hữu và chất vô + Căn vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hoá: chất không bị biến đổi, chất bị biến đổi quá trình tiêu hoá Câu 3: Các chất cần thiết nước, vitamin, muối khoáng vào thể theo đường tiêu hoá thì cần phải qua các hoạt động: ăn, đẩy thức ăn ống tiêu hoá, hấp thụ thức ăn - Cơ thể người có thể nhận các chất này theo đường khác là: tiêm (chích) qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn qua kẽ các tế bào vào mô lại vào máu (tiêm bắp) Tiết 26, Bài 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG Ngày soạn: 15/11/2010 Ngày dạy: 17/11/2010 Tuần: 13 A MỤC TIÊU - HS nắm các hoạt động diễn khoang miệng, năm hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày - Rèn luyện kĩ nghiên cứu thông tin, tranh hình, tìm kiếm kiến thức - Bồi dưỡng ý thức vệ sinh, giữ gìn vệ sinh miệng, không cười đùa ăn B CHUẨN BỊ (61) - Tranh phóng H 25.1; 25.2; 25.3 - Băng video hay đĩa CD minh hoạ hoạt động tiêu hoá khoang miệng, nuốt thực quản C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Các chất thức ăn có thể phân nhóm nào? Nêu đặc điểm nhóm - Vai trò tiêu hoá là gì? các chất nước, muối khoáng, vitamin vào thể cần qua hoạt động nào hệ tiêu hoá? Nêu các hoạt động tiêu hoá? Bài VB: Các em nhịn ăn bao lâu? Chúng ta nói đến ăn uống tức là nói đến hệ quan nào? quan nào thể? - Trong bài mở đầu chương chúng ta tìm hiểu tiêu hoá, xem nó xảy nào? gồm quan nào? Hoạt động 1: Thức ăn và tiêu hoá Mục tiêu: HS trình bày nhóm thức ăn đó là chất vô và chất hữu cơ, các hoạt động quá trình tiêu hoá và vai trò tiêu hoá Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm câu hỏi: và trả lời câu hỏi - Khi thức ăn vào miệng, có hoạt động nào + Các hoạt động SGK xảy ra? + Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn - GV treo H 25.1 để minh họa thức ăn, tạo viên thức ăn - Những hoạt động nào là biến đổi lí học, hoá + Biến đổi hoá học: Hoạt động enzim amilaza học? nước bọt - Khi nhai cơm, bánh mì lâu miệng thấy là vì sao? Từ thông tin trên, yêu cầu HS hoàn thành - Vận dụng kết phân tích hoá học để giải bảng 25 thích (H 25.2) - GV treo bảng phụ để HS tự hoàn thành - Đại diện nhóm thay điền bảng Tiểu kết: Biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi lí học Biến đổi hoá học Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng Các hoạt động Các thành phần tham gia Tác dụng hoạt động tham gia hoạt động - Tiết nước bọt - Các tuyến nước bọt - Làm ướt và mềm thức ăn - Nhai - Răng - Làm mềm và nhuyễn thức ăn - Đảo trộn thức ăn - Răng, lưỡi, các môi - Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt và má - Tạo viên thức ăn và nuốt - Tạo viên thức ăn - Răng, lưỡi, các môi và má - Hoạt động - Biến đổi phần tinh bột enzim amilaza - Enzim amilaza thức ăn thành đường mantozơ nước bọt Hoạt động 2: Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản (62) Mục tiêu: HS nắm hoạt động nuốt và đẩy thức ăn, biết liên hệ và giải thích thực tế Bồi dưỡng cho HS thái độ VS hệ tiêu hoá Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 25.3, - HS tự quan sát H 25.3, đọc thông tin, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi: nhóm và trả lời: - Nuốt diễn nhờ hoạt động quan nào là + Nuốt diễn nhờ hoạt động lưỡi là chủ yếu chủ yếu và có tác dụng gì? và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng tới thực quản - Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dày + Lực đảy viên thức ăn tới thực quản, tới dày tạo nào? tạo nhờ co dãn phối hợp nhịp nhàng quan thực quản - Thức ăn qua thực quản có biến đổi gì + Thời gian qua thực quản rát nhanh (2-4s) mặt lí và hoá học không? nên thức ăn không bị biến đổi mặt hoá học + Lưu ý: viên thức ăn vừa phải để dễ nuốt, quá - HS tiếp thu lưu ý lớn nuốt nghẹn - HS hoạt động cá nhân và giải thích - Nắp quản và cái mềm có chức - HS giải thích, các HS khác bổ sung gì? Nếu không có hoạt động nó gây hậu Thức ăn vào đường dẫn khí gì? - Giải thích tượng ăn đôi có hạt cơm Do sặc vì cái mềm chưa bịt lại đường lên chui lên mũi? Hiện tượng nghẹn? khoang mũi Nghẹn vì viên thức ăn quá lớn - Tại ăn không nên cười đùa? Vì dễ gây sặc,… Tiểu kết: - Nhờ hoạt động lưỡi thức ăn đẩy xuống thực quản - Thức ăn từ thực quản xuống dày là nhờ hoạt động các thực quản (cơ trơn) - Thời gian thức ăn qua thực quản ngắn (2-4s) nên coi thức ăn không bị biến đổi Kiểm tra, đánh giá Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Quá trình tiêu hoá khoang miệng gồm: a Biến đổi lí học d Tiết nước bọt b Nhai, đảo trộn thức ăn e Cả a, b, c, d c Biến đổi hoá học g Chỉ a và c Câu 2: Loại thức ăn nào biến đổi mặt hoá học khoang miệng a Prôtêin, tinh bột, lipit c Prôtêin, tinh bột, hoa b Tinh bột chín d Bánh mì, dầu thực vật Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK- Tr 83 - Đọc mục “Em có biết” - Hướng dẫn: Câu 2: “Nhai kĩ no lâu” là nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao, thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu Câu 3: Với phần ăn đầy đủ, sau tiêu hoá khoang miệng và thực quản thì chất thức ăn cần tiêu hoá tiếp: G, L, Pr (63) Câu 4: - Cháo thấm ít nước bọt, phần tinh bột cháo bị biến đổi thành đường mantozơ tác dụng enzim amilaza - Với sữa thấm ít nước bọt tiêu hoá hoá học không diễn khoang miệng thành phần hoá học sữa là Pr và đường đôi đường đơn Tiết 27, Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT Ngày soạn: 19/11/2010 Ngày dạy: 22/11/2010 Tuần: 14 A MỤC TIÊU - HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động - HS biết kết luận từ thí nghiệm đối chứng - Rèn luyện cho HS kĩ thao tác thí nghiệm chính xác B CHUẨN BỊ - GV: Tranh vẽ H 26 phóng to - Chuẩn bị cho nhóm: ống nghiệm nhỏ (10 ml), ống đong chia độ, giá để ống nghiệm, đèn cồn, cuộn giấy đo độ pH, phễu có bông lọc, bình thuỷ tinh, cặp nhiệt kế, cặp ống nghiệm, phích nước nóng, hồ tinh bột 1%, dd HCl 2%, dd iốt 1%, thuốc thử Strôme (3 ml dd NaOH 10% + ml dd CuSO4 2%) - HS: phút đầu giờ, nhóm chuẩn bị 24 ml nước bọt loãng (lấy ml nước bọt + 18 ml nước cất lắc lọc qua phễu và bông lọc) và hồ tinh bột Đọc trước các bước tiến hành theo SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ - Thực chất biến đổi lí học thức ăn khoang miệng là gì? Khi nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác vì sao? - Kiểm tra câu 3, SGK Bài VB: Các em đã biết, ăn cơm nhai kĩ ta thấy có vị Vậy enzim nước bọt hoạt động nào? điều kiện nào nó hoạt động tốt nhất? Chúng ta cùng tiến hành tìm hiểu bài thực hành hôm - GV ghi vào góc bảng: tinh bột + iốt xuất hịên màu xanh đường + thuốc thử Strôme xuất màu đỏ nâu - GV kiểm tra chuẩn bị nước bọt và tinh bột các nhóm Hoạt động 1: Các bước tiến hành thí nghiệm và chuẩn bị thí nghiệm Mục tiêu: HS trình bày nhóm thức ăn đó là chất vô và chất hữu cơ, các hoạt động quá trình tiêu hoá và vai trò tiêu hoá Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - GV phát dụng cụ thí nghiệm - HS tự đọc trước nội dung thí nghiệm bài 26 (64) - Tổ trưởng phân công công việc cho các nhóm tổ, + HS nhận dụng cụ và vật liệu + HS chuẩn bị nhãn cho ống nghiệm + HS chuẩn bị nước bọt hoà loãng, lọc, đun sôi + HS chuẩn bị bình thuỷ tinh đựng nước Hoạt động 2: Tiến hành bước và bước thí nghiệm Mục tiêu: HS nắm hoạt động nuốt và đẩy thức ăn, biết liên hệ và giải thích thực tế Bồi dưỡng cho HS thái độ VS hệ tiêu hoá Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm bước - Các tổ tiến hành sau: và bước SGK Bước 1: Chuẩn bị vật liệu vào các ống nghiệm + GV lưu ý HS: rót hồ tinh bột không để rớt + Dùng ống đong hồ tinh bột (2 ml) rót vào các lên thành ống A, B, C, D Đặt các ống này vào giá + Dùng các ống đong lấy vật liệu khác Ống A: ml nước lã Ống B: ml nước bọt Ống C: ml nước bọt đã đun sôi Ống D: ml nước bọt+ vài giọt HCl (2%) Bước 2: Tiến hành - Đo độ pH các ống nghiệm và ghi vào - Đặt các ống nghiệm vào bình thuỷ tinh có nước ấm 37oC 15 phút - Các tổ quan sát và ghi kết vào bảng 26.1 - Đo độ pH các ống nghiệm để làm gì? Thống ý kiến giải thích - Đại diện nhóm lên bảng điền, nhận xét - GV kẽ sẵn bảng 26.1 lên bảng, yêu cầu HS lên điền + Lưu ý: Thực tế độ không thay đổi niều - GV thông báo đáp án bảng 26.1 Các ống nghiệm Ống A Ống B Ống C Ống D Kết thí nghiệm hoạt động enzim nước bọt Hiện tượng độ Giải thích - Không đổi - Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột - Tăng lên - Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột - Không đổi - Nước bọt đun sôi đã làm hoạt tính enzim biến đổi tinh bột - Không đổi - Do HCl đã hạ thấp pH nên enzim nước bọt không biến đổi tinh bột Hoạt động 3: Kiểm tra kết thí nghiệm và giải thích kết Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu chia dd các ống A, B, C, D - Trong tổ cử HS chia dd các ống đã thành phần chuẩn bị sẵn A1; A2; B1; B2 (65) + Lưu ý: ống A chia vào A1, A2 đã dán nhãn, B - Đặt các ống A1; B1; C1; D1 vào giá (lô 1) Nhỏ chia vào B1; B2 vào ống 5-6 giọt iốt lắc các ống - Đặt các ống A2; B2; C2; D2 vào giá (lô 2) Nhỏ vào ống 5-6 giọt Strôme, đun sôi các ống này trên lửa đèn cồn - Những HS khác quan sát, so sánh màu sắc các ống nghiệm, thống ý kiến , ghi kết vào bảng 26.2 (kẻ sẵn) - Đại diện nhóm lên điền vào bảng, nhận xét - GV kẻ sẵn bảng 26.2 lên bảng, yêu cầu HS lên ghi kết + Lưu ý: Các tổ thí nghiệm không thành công thì lưu ý điều kiện thí nghiệm - GV nhận xét bảng 26.2 để đưa đáp án đúng Đáp án bảng 26.2 Kết thí nghiệm hoạt động enzim nước bọt Các ống nghiệm - Ống A1 - Ống A2 - Ống B1 - Ống B2 - Ống C1 - Ống C2 - Ống D1 - Ống Đ2 Hiện tượng (màu sắc) - Màu xanh - Màu đỏ nâu - Màu xanh - Màu đỏ nâu - Màu xanh - Màu đỏ nâu - Màu xanh - Màu đỏ nâu Giải thích - Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đường - Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đường - Emzim nước bọt bị đun sôi không có khẳ biến đổi tinh bột thành đường - Enzim nước bọt không hoạt động môi trường axit nên tinh bột không bị biến đổi thành đường Hoạt động 4: Thu hoạch - Mỗi HS tự làm báo cáo thu hoạch nhà và nộp báo cáo cho GV đánh giá vào sau Gợi ý: Kiến thức - Enzim nước bọt có tên là amilaza - Enzim nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường mantozơ - Enzim nước bọt hoạt động tốt điều kiện độ pH = 7,2 và nhiệt độ = 37oC Kĩ - Trình bày thí nghiệm (HS tự làm) - So sánh kết ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định enzim nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường - So sánh kết ống nghiệm B và C cho phép ta khẳng định enzim nước bọt hoạt động tốt nhiệt độ = 37oC Enzim nước bọt bị phá huỷ 100oC - So sánh kết ống nghiệm B và D cho phép ta khẳng định enzim nước bọt hoạt động tốt pH = 7,2 Enzim nước bọt không hoạt động môi trường axit Đánh giá - GV nhận xét thực hành: khen các nhóm làm tốt và ghi điểm cho các nhóm (66) Hướng dẫn học bài nhà - Viết báo cáo thu hoạch - Thu dọn vệ sinh lớp Tiết 28, Bài 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY Ngày soạn: 22/11/2010 Ngày dạy: 24/11/2010 Tuần: 14 A MỤC TIÊU - HS nắm cấu tạo dày và quá trình tiêu hoá diễn dày gồm: + Các hoạt động tiêu hoá + Cơ quan, tế bào thực hoạt động + Tác dụng hoạt động - Rèn luyện cho HS tư dự đoán - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá B CHUẨN BỊ - Tranh phóng H 27.1; 27.2; 27.3 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ - Nêu các tuyến tiêu hoá hệ tiêu hoá người? Nước bọt có khả tiêu hoá hợp chất nào? Bài VB: khoang miệng các hợp chất gluxit đã tiêu hoá phần Các chất khác chưa bị tiêu hoá Câu hỏi đặt cho chúng ta là dày hợp chất nào bị tiêu hoá, quá trình tiêu hoá diễn nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dày Mục tiêu: HS nắm cấu tạo dày, cấu tạo phù hợp với chức Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 27.1, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: 27.1, thảo luận nhóm và trả lời: - Dạ dày có cấu tạo nào? - HS đại diện nhóm trả lời - Căn vào đặc điểm cấu tạo để dự đoán xem + Hình dạng : túi thắt đầu, dày có hoạt động tiêu hoá nào? + Thành dày : lớp : màng bọc, lớp cơ, lớp - GV ghi dự đoán HS chưa đánh giá đúng sai niêm mạc và lớp niêm mạc mà giải hoạt động sau + Tuyến tiêu hoá : tuyến vị - Các HS khác nhận xét, bổ sung Tiểu kết: - Dạ dày hình túi, dung tích lít (67) - Thành dày có lớp lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, lớp niêm mạc - Lớp dày, khoẻ gồm lớp cơ: dọc, vòng và chéo - Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hoá dày Mục tiêu: HS nắm các tế bào tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng hoạt động đó tiêu hoá thức ăn Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục II SGK trả lời câu hỏi: và trả lời câu hỏi: - Tiêu hoá dày gồm hoạt động nào? + Sự tiết dịch vị, co bóp dày, hoạt động - Những hoạt động nào là biến đổi lí học, hoá enzim pepsin, đẩy thức ăn tới ruột học? + - Yêu cầu HS trao đổi nhóm, hoàn thành bảgn 27 - Thảo luận nhóm thống ý kiến SGK - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung - GV nhận xét, đưa kết - GV thông báo dự đoán các nhóm: nhóm nào - HS dựa vào thông tin để trả lời: đúng, sai, thiếu + Thức ăn lúc đầu chịu tác dụng enzim - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: amilaza thấm dịch vị - Thức ăn đẩy xuống ruột là nhờ hoạt động + Thức ăn L không tiêu hoá dày vì quan nào? không có enzim tiêu hoá L dịch vị - Loại thức ăn G, L tiêu hoá dày => L, G biến đổi lí học nào? + Các tế bào tiết chất nhày cổ tuyến vị tiết chất - Giải thích vì Pr thức ăn bị dịch vị phân nhày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách tế bào huỷ Pr lớp niêm mạc dày lại không? niêm mạc với enzim pepsin - HS liên hệ thực tế và trả lời - Theo em, muốn bảo vệ dày ta phải ăn uống - HS đọc ghi nhớ SGK nào? Tiểu kết: Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn dày Biến đổi thức ăn dày Các hoạt động Các thành phần tham gia Tác dụng hoạt động tham gia hoạt động - Sự tiết dịch vị - Tuyến vị - Hoà loãng thức ăn Biến đổi lí học - Sự co bóp - Các lớp dày - Làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn dày cho thấm dịch vị - Hoạt động - Enzim pepsin - Phân cắt Prôtein chuỗi dài thành Biến đổi hoá học enzim pepsin các chuỗi ngắn (3- 10 acid amin) - Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động dày phối hợp với vòng hậu vị - Thời gian lưu thức ăn dày từ – tuỳ loại thức ăn Kiểm tra, đánh giá Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Loại thức ăn nào biến đổi mặt lí học, hoá học dày: a Prôtein b Glucid c Lipid d Muối khoáng Câu 2: Biến đổi lí học dày gồm: (68) a Sự tiết dịch vị c Sự nhào trộn thức ăn b Sự co bóp dày d Cả a, b và c đúng e Chỉ a, b đúng Câu 3: Biến đổi hoá học dày gồm: a Tiết dịch vị b Thấm dịch vị với thức ăn c Hoạt động enzim pepsin Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị bài - Hướng dẫn làm bài tập: Câu 1: “Ở dày có các hoạt động tiêu hoá sau: tiết dịch vị, biến đổi lí học, hoá học thức ăn, đẩy thức ăn từ dày xuống ruột Câu 2: Biến đổi lí học dày - Thức ăn chạm vào lưỡi và dày kích thích tiết dịch vị (sau có tới lít dịch vị) giúp hoà loãng thức ăn - Sự phối hợp co các dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị Câu 3: Biến đổi hoá học dày - Lúc đầu phần tinh bột chịu tác dụng enzim amilaza nước bọt biến đổi thành đường mantozơ thức ăn thấm dịch vị - Phần Pr chuỗi enzim pepsin dịch vị phân cắt thành các Pr chuỗi ngắn (3 – 10 aa) Câu 4: Với phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, sau tiêu hoá dày thì các chất thức ăn cần tiêu hoá tiếp ruột non là: Prôtein, Glucid, Lipid (69) Tiết 29, Bài 29: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Ngày soạn: 27/11/2010 Ngày dạy: 29/11/2010 Tuần: 15 A MỤC TIÊU - HS nắm cấu tạo ruột non và quá trình tiêu hoá diễn ruột non gồm: + Các hoạt động tiêu hoá + Cơ quan, tế bào thực hoạt động + Tác dụng hoạt động - Rèn luyện cho HS tư dự đoán - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá B CHUẨN BỊ - Tranh phóng H 27.1; 27.2; 27.3 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ - Nêu quá trình tiêu hóa thức ăn dày? Bài MB: Ở khoang miệng các hợp chất gluxit đã tiêu hoá phần, Protein biến đổi thành các chuỗi axit amin ngắn dày Các chất khác chưa bị tiêu hoá Ở ruột non hợp chất nào bị tiêu hoá, quá trình tiêu hoá diễn nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ruột non Mục tiêu: HS nắm cấu tạo ruột non, cấu tạo phù hợp với chức Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 27.1, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: 27.1, thảo luận nhóm và trả lời: - Ruột non có cấu tạo nào? - HS đại diện nhóm trả + Hình dạng : Ruột non dạng hình ống dài + Thành ruột non có cấu tạo gồm lớp : màng - Căn vào đặc điểm cấu tạo để dự đoán xem bọc, lớp cơ, lớp niêm mạc và lớp niêm mạc dày có hoạt động tiêu hoá nào? + Tuyến tiêu hoá : tuyến mật, tuyến tụy, tuyến ruột - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV ghi dự đoán HS chưa đánh giá đúng sai mà giải hoạt động sau Tiểu kết: - Ruột non dạng hình ống dài - Đoạn đầu ruột non (tá tràng) là nơi đổ vào tuyến tụy và tuyến mật - Thành ruột non có cấu tạo gồm lớp : màng bọc, lớp cơ, lớp niêm mạc và lớp niêm mạc + Lớp mỏng dày, gồm lớp cơ: dọc, vòng + Lớp niêm mạc với nhiều tế bào tuyến tiết dịch ruột và chất nhày Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hoá ruột non (70) Mục tiêu: HS nắm các tế bào tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng hoạt động đó tiêu hoá thức ăn Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và - HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và thảo trả lời câu hỏi: luận trả lời câu hỏi: - Tiêu hoá ruột non còn chịu biến đổi lí học - Có biến đổi lí học : không ? Nếu có thì biểu nào? + Cơ thành ruột non co bóp giúp thức ăn ngấm dịch tiêu hóa và đẩy thức ăn xuống phần ống tiêu hóa + Muối mật phân cắt lipid thức ăn thành các giọt lipid nhỏ - Sự biến đổi hóa học thực với - Biến đổi hóa học : loại chất nào thức ăn ? Biểu + Gluxit, đường đôi đường đơn nào? + Protein axit amin + Lipit axit béo và glixerin + Axit nucleic Các thành phần Nucleotit - Vai trò lớp thành ruột non ? - Cơ thành ruột non co bóp giúp thức ăn ngấm dịch tiêu hóa và đẩy thức ăn xuống phần ống tiêu hóa - Giải thích vì Protein, lipit thức ăn bị + Các tế bào tiết chất nhày phủ lên bề mặt niêm dịch tiêu hóa phân huỷ Protein, lipit mạc ngăn cách tế bào niêm mạc với enzim tiêu lớp niêm mạc ruột non lại không? hóa - Theo em, muốn bảo vệ ruột non ta phải ăn uống - HS liên hệ thực tế và trả lời nào? - HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét, tổng kết lại Tiểu kết: - Biến đổi lí học : + Cơ thành ruột non co bóp giúp thức ăn ngấm dịch tiêu hóa và đẩy thức ăn xuống phần ống tiêu hóa + Muối mật phân cắt lipid thức ăn thành các giọt lipid nhỏ - Biến đổi hóa học : + Gluxit, đường đôi đường đơn + Protein axit amin + Lipit axit béo và glixerin + Axit nucleic Các thành phần Nucleotit Kiểm tra, đánh giá Với phần ăn đầy đủ các chất, tiêu hóa có hiệu thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ruột non là gì? Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị bài (71) Tiết 30; Bài 29, 30: HẤP THU DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN; VỆ SINH TIÊU HÓA Ngày soạn: 29/11/2010 Ngày dạy: 01/12/2010 Tuần: 15 A MỤC TIÊU - HS trình bày đặc điểm cấu tạo ruột non giúp nó thực chức hấp thụ chất dinh dưỡng - HS hiểu và trình bày các đường hấp thụ và vận chuyển các chất - Nêu vai trò gan - HS nắm các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại nó - HS trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo tiêu hoá có hiệu - Bồi dưỡng cho HS ý thức thực nghiêm túc các biện pháp để có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh và tiêu hoá có hiệu B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 29.1,2,3 SGK, tranh hướng dẫn vệ sinh miệng - Tranh ảnh minh hoạ các vi sinh vật và giun sán kí sinh hệ tiêu hoá người C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu hoạt động tiêu hóa ruột non? Bài MB: Sau quá trình tiêu hóa ruột non thì các chất dinh dưỡng hấp thụ Vậy quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng diễn nào? và làm nào để có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh? Hoạt động 1: Hấp thụ chất dinh dưỡng Mục tiêu: HS nắm cấu tạo ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 29.1,2 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: 29.1,2 thảo luận nhóm và trả lời: - Đặc điểm cấu tạo ruột non có ý nghĩa - Niêm mạc ruột non có nhiều lông ruột và lông gì với chức hấp thụ các chất dinh dưỡng cực nhỏ giúp tăng diện tích bề mặt hấp thụ các nó? chất Đồng thời có hệ thống mạch máu phân bố dày đặc đến tận các lông ruột - Căn vào đâu người ta khẳng định ruột - Vì diện tích bề mặt hấp thụ lớn, hệ thống mạch non là quan chủ yếu hệ tiêu hóa đảm nhận máu phân bố dày đặc đến các lông ruột và qua vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? thực nghiệm phân tích chứng tỏ ruột non là quan hấp thụ chủ yếu hệ tiêu hóa - GV tổng kết lại Tiểu kết: Ruột non là quan hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu hệ tiêu hóa Vì : - Niêm mạc ruột non có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ giúp tăng diện tích bề mặt hấp thụ các chất (72) - Hệ thống mạch máu phân bố dày đặc đến tận các lông ruột Hoạt động 2: Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò gan Mục tiêu: HS trình bày đường vận chuyển, hấp thụ các chất các chất dinh dưỡng Nêu vai trò gan Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 29.3, thảo luận nhóm và - HS quan sát H 29.3, thảo luận nhóm và trả lời: thực yêu cầu SGK: - Các đường vận chuyển chất dinh dưỡng sau - Các chất dinh dưỡng sau hấp thụ vận hấp thụ? chuyển theo đường máu và đường bạch huyết - Hoàn thành nội dung bảng 29 SGK - HS thực : Các chất dinh dưỡng hấp thụ và vận chuyển Các chất dinh dưỡng hấp thụ và vận chuyển theo đường máu theo đường bạch huyết Đường đơn (Glucose), axit amin, 30% lipit, các Các vitamin tan dầu (A,D,E,K), 70% lipit thành phần Nucleotit, các vitamin tan Tĩnh mạch tim nước,… gan tĩnh mạch tim - Gan có vai trò gì trên đường vận chuyển các - Tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng chất dinh dưỡng tim? máu ổn định, khử các chất độc có hại cho thể - GV tổng kết lại Tiểu kết: - Các chất dinh dưỡng sau hấp thụ vận chuyển theo đường máu và đường bạch huyết + Theo đường máu : Đường đơn (Glucose), axit amin, 30% lipit, các thành phần Nucleotit, các vitamin tan nước,… gan tĩnh mạch tim + Theo đường bạch huyết : Các vitamin tan dầu (A,D,E,K), 70% lipit Tĩnh mạch tim - Vai trò gan : Tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng máu ổn định, khử các chất độc có hại cho thể - Hệ thống mạch máu phân bố dày đặc đến tận các lông ruột Hoạt động 3: Thải phân: Mục tiêu: HS nắm vai trò ruột già quá trình tiêu hóa thể người Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - HS tự nghiên cứu thông tin SGK trả lời: - Vai trò chủ yếu ruột già quá trình tiêu - Hấp thụ nước và thải phân hóa thể người là gì ? - GV tổng kết lại Tiểu kết: - Ở ruột già diễn quá trình hấp thụ nước là chủ yếu - Quá trình thải phân nhờ co bóp hậu môn và thành bụng Hoạt động 4: Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá (73) Mục tiêu: HS các tác nhân gây hại và ảnh hưởng nó tới các quan hệ tiêu hoá Tiến hành : Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK và trả lời câu hỏi: - Kể tên các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá? - GV treo tranh ảnh các tác nhân vi sinh vật, giun sán minh hoạ - Các tác nhân gây ảnh hưởng đến quan nào? mức độ ảnh hưởng nào? - Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng - GV phân công nhóm (2 nhóm) hoàn thành tác nhân sinh vật, tác nhân chế độ ăn - Sau hoàn thành bảng: GV đặt câu hỏi: Ngoài tác nhân trên, em còn biết tác nhân nào khác? Hoạt động HS - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin SGK và trả lời: + Tác nhân: vi sinh vật gây bệnh, giun sán, chất độc thức ăn, đồ uống, ăn không đúng cách - HS kẻ sẵn bảng 30.1 vào bài tập Trao đổi nhóm để hoàn thành bảng - Đại diện nhóm trình bày trên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS suy nghĩ và trả lời Tiểu kết: Bảng 30.1: Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá Cơ quan hoạt động bị ảnh hưởng - Răng Tác nhân Các sinh vật Vi khuẩn Giun, sán Ăn uống không đúng cách Chế độ ăn uống Ăn uống không đúng phần (không hợp lí) - Dạ dày, ruột - Các tuyến tiêu hoá - Ruột - Các tuyến tiêu hoá - Các quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ - Các quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ Mức độ ảnh hưởng - Tạo môi trường axit làm hỏng men - Bị viêm loét - Bị viêm - Gây tắc ruột - Gây tắc ống dẫn mật - Có thể bị viêm - Kém hiệu - Kém hiệu - Dạ dày, ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ - Bị rối loạn kém hiệu - Bị rối loạn kém hiệu Hoạt động 5: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hoá có hiệu Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc SGK - Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hoá hiệu quả? - Yêu cầu HS phân tích Hoạt động HS - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục II SGKnêu các biện pháp và kết luận - HS trao đổi nhóm và nêu được: (74) - Thế nào là vệ sinh miệng đúng cách? + Đánh sau ăn và trước ngủ - GV treo tranh hướng dẫn vệ sinh miệng bàn chải mềm, thuốc đánh có Ca và Flo, trải minh hoạ đúng cách đã biết tiểu học - Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh? + Ăn chín, uống sôi Rau sống và trái cây rửa sạch, gọt vỏ trước ăn, không ăn thức ăn ôi thiu, không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn - Tại ăn uống đúng cách lại giúp tiêu hoá + Ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn nghiền nhỏ đạt hiệu quả? đẽ thấm dịch tiêu hoá => tiêu hoá hiệu - Theo em, nào là ăn uống đúng cách? + Ăn đúng giờ, đúng bữa thì tiết dịch tiêu hoá thuận lợi, số lượng và chất lượng dịch tiêu hoá tốt + Sau ăn nghỉ ngơi giúp hoạt động tiết dịch tiêu hoá và hoạt động co bóp dày, ruột tập trung => tiêu hoá có hiệu Tiểu kết: - Các biện pháp : + Vệ sinh miệng đúng cách + Ăn uống hợp vệ sinh + Ăn uống đúng cách + Thiết lập phần ăn hợp lí Kiểm tra, đánh giá - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập kiến thức hệ tiêu hóa - Chuẩn bị cho tiết bài tập Tiết 31: BÀI TẬP Ngày soạn: 03/12/2010 Ngày dạy: 06/12/2010 Tuần: 16 I Mục tiêu : - Giúp HS củng cố lại kíên thức chương - Rèn luyện kỹ độc lập suy nghĩ vủa HS II Phương tiện dạy học : Bảng phụ số bài tập III Hoạt động dạy học: GV kiểm tra lại số kiến thức HS có liên quan đến bài tập Bài tập: - GV giảng số bài tập HS tự làm bài tập - Bài 1: Vai trò tiêu hóa thể người là gì? Đáp án: Vai trò tiêu hóa là biến đổi chất thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột và thải bỏ các chất cặn bã thúc ăn - Bài 2: Các quan tiêu hóa? Đáp án: + Các quan ống tiêu hóa: miệng, họng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn + Các tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến tụy, tuyến mật, tuyến ruột (75) - Bài 3: Quá trình tiêu hóa khoang miệng diễn nào? Đáp án: Quá tình tiêu hóa khoang miệng gồm: + Biến đổi lí học: là quá trình biến đổi chủ yếu giúp thức ăn nghiền nhỏ, làm mềm, nhuyễn và thấm đẫm nước bọt để dể nuốt Enzim amilaza + Biến đổi hóa học: phần nhỏ tinh bột chín Đường Maltose (dường đôi) - Bài 4: Dạ dày có cấu tạo nào? Đáp án: + Dạ dày hình túi thắt đầu, dung tích lít + Thành dày có lớp lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, lớp niêm mạc + Lớp dày, khoẻ gồm lớp cơ: dọc, vòng và chéo + Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị - Bài 5: Quá trình tiêu hóa dày diễn nào? Đáp án: +Biến đổi lí học dày: Thức ăn chạm vào lưỡi và dày kích thích tiết dịch vị giúp hoà loãng thức ăn Sự phối hợp co các dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị + Biến đổi hoá học dày Lúc đầu phần tinh bột chịu tác dụng enzim amilaza nước bọt biến đổi thành đường mantozơ thức ăn thấm dịch vị Phần Pr chuỗi enzim pepsin dịch vị phân cắt thành các Pr chuỗi ngắn (3 – 10 aa) - Bài 6: Ruột non có cấu tạo nào? Đáp án: + Ruột non dạng hình ống dài + Đoạn đầu ruột non (tá tràng) là nơi đổ vào tuyến tụy và tuyến mật + Thành ruột non có cấu tạo gồm lớp : màng bọc, lớp cơ, lớp niêm mạc và lớp niêm mạc Lớp mỏng dày, gồm lớp cơ: dọc, vòng Lớp niêm mạc với nhiều tế bào tuyến tiết dịch ruột và chất nhày - Bài 7: Quá trình tiêu hóa ruột non diễn nào? Đáp án: + Biến đổi lí học : Cơ thành ruột non co bóp giúp thức ăn ngấm dịch tiêu hóa và đẩy thức ăn xuống phần ống tiêu hóa Muối mật phân cắt lipid thức ăn thành các giọt lipid nhỏ + Biến đổi hóa học : Gluxit, đường đôi đường đơn Protein axit amin Lipit axit béo và glixerin Axit nucleic Các thành phần Nucleotit - Bài 8: Vì nói ruột non là quan hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu hệ tiêu hóa? Đáp án: + Niêm mạc ruột non có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ giúp tăng diện tích bề mặt hấp thụ các chất + Hệ thống mạch máu phân bố dày đặc đến tận các lông ruột + Qua thực nghiệm xác định quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn chủ yếu ruột non - Bài 9: Đánh dấu “X” vào bảng sau cho phù hợp: Cơ quan Hoạt động Loại chất Khoang miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già (76) Tiêu hóa Hấp thụ Glucid Lipid Protein Acid Nucleic Đường đơn Acid béo và glixerin Acid amin Các thành phần Nucleotit X X X X X X X X X X X - Bài 10: vai trò gan? Đáp án: Tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng máu ổn định, khử các chất độc có hại cho thể - Hệ thống mạch máu phân bố dày đặc đến tận các lông ruột IV Hướng dẫn học nhà: - GV nhận xét bài tập - Ôn tập lại kiến thức chương : Khái quát thể người, Tiêu hóa, Tuần hoàn, Hô hấp - Chuẩn bị bài Tiết 32,Bài 32: CHƯƠNG VI- TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CHẤT Ngày soạn: 03/12/2010 Ngày dạy: 08/12/2010 Tuần: 16 A MỤC TIÊU - HS nắm trao đổi chất thể và môi trường với trao đổi chất cấp độ tế bào - Trình bày mối liên quan trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 31.1; 31.2 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì? Mức độ ảnh hưởng? - Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại? Bài MB: Các hoạt động tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp phục vụ cho hoạt động trao đổi chất tạo lượng cho thể hoạt động Vậy nào là trao đổi chất? Hoạt động 1: Trao đổi chất thể và môi trường ngoài Mục tiêu: HS hiểu trao đổi chất thể và môi trường là đặc điểm thể sống Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 31.1 cùng với hiểu biết - HS quan sát kĩ H 31.1, cùng với kiến thức đã thân và trả lời câu hỏi: học trả lời các câu hỏi: - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung rút kiến thức - Sự trao đổi chất thể và môi trường ngoài - TL : Sự trao đổi chất các hệ quan (77) biểu nào? - Hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết đóng vai trò gì trao đổi chất? thể và môi trường - TL : Cung cấp chất dinh dưỡng, O2, cho các tế bào thể và loại các chất bài tiết, CO từ thể môi trường ngoài - Trao đổi chất thể và môi trường ngoài - TL : Giúp thể sống, sinh trưởng và phát triển có ý nghĩa gì? - GV : Nhờ trao đổi chất mà thể và môi trường - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức ngoài thể tồn và phát triển, không thể chết Ở vật vô sinh trao đổi chất dẫn tới biến tính, huỷ hoại Tiểu kết: - Môi trường ngoài cung cấp cho thể thức ăn, nước uống muối khoáng thông qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ , CO2 từ thể môi trường - Trao đổi chất thể và môi trường là đặc trưng sống Hoạt động 2: Trao đổi chất tế bào và môi trường thể Mục tiêu: HS hiểu trao đổi chất thể thực là tế bào và nắm trao đổi đó Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 31.2 và thảo luận trả lời - HS dựa vào H 31.2, thảo luận nhóm và nêu câu hỏi phần lệnh: được: - Nêu thành phần môi trường thể? + Môi trường thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết - Máu và nước mô cung cấp gì cho tế bào? + Máu cung cấp chất dinh dưỡng, O qua nước mô tới tế bào - Hoạt động sống cuả tế bào tạo sản + Hoạt động sống tế bào tạo lượng, CO 2, phẩm gì? chất thải - Những sản phẩm đó tế bào và nước mô vào + Sản phẩm tế bào vào nước mô, vào máu tới máu đưa tới đâu? hệ bài tiết (phổi, thận, da) và ngoài - Sự trao đổi chất tế bào và môi trường + Tế bào lấy chất dinh dưỡng, O từ môi trường biểu nào? và thải chất bài tiết và CO môi trường thể - HS nêu kết luận - GV tổng kết lại Tiểu kết: - Trao đổi chất tế bào và môi trường biểu hiện: các chất dinh dưỡng và O tiếp nhận từ máu, nước mô tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân huỷ thải vào môi trường và đưa tới quan bài tiết, thải ngoài Hoạt động 3: Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào Mục tiêu: HS phân biệt trao đổi chất cấp độ và mối quan hệ chúng Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát lại H 31.2, thảo luận trả lời - HS dựa vào H 31.2, thảo luạn nhóm và trả lời: yêu cầu SGK + Biểu hiện: trao đổi môi trường với các hệ (78) - Trao đổi chất cấp độ thể biểu nào? - Trao đổi chất cấp độ tế bào thực nào? - Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ ? (Nếu trao đổi chất hai cấp độ dùng lại thì có hậu gì?) quan - TL: trao đổi tế bào và môi trường thể - TL: Trao đổi chất cấp độ thể và cấp độ tế bào có mối quan hệ mật thiết Cơ thể chết cấp độ dừng lại - Vậy trao đổi chất cấp độ có quan hệ mật thiết với nhau, đảm bảo cho thể tồn và phát triển Tiểu kết: - Trao đổi chất thể cung cấp O và chất dinh dưỡng cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, CO2 để thải môi trường - Trao đổi chất tế bào giải phóng lượng cung cấp cho các quan thể thực các hoạt động trao đổi chất với môi trường ngoài - Hoạt động trao đổi chất cấp độ gắn bó mật thiết với nhau, không thể tách rời Kiểm tra, đánh giá - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Hệ tuần hoàn có vai trò gì trao đổi chất tế bào? - Phân biệt trao đổi chất cấp độ thể và trao đổi chất cấp độ tế bào Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 32 (79) Tiết 33 Bài 32: CHUYỂN HOÁ A MỤC TIÊU - HS nắm chuyển hoá vật chất và lượng tế bào gồm hai quá trình đồng hoá và dị hoá, là hoạt động sống - HS phân tích mối quan hệ trao đổi chất và chuyển hoá lượng - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, thảo luận nhóm B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 31.1 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày vai trò hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ tuần hoàn trao đổi chất? - Phân biệt trao đổi chất cấp độ thể và trao đổi chất cấp độ tế bào Nêu mối quan hệ trao đổi chất hai cấp độ này? Bài VB: ? Tế bào trao đổi chất nào? Vật chất môi trường cung cấp thể sử dụng nào? Hoạt động 1: Chuyển hoá vật chất và lượng Mục tiêu: HS nắm khái niệm chuyển hoá, chuyển hoá gồm đồng hoá và dị hoá và nắm mối quan hệ chúng Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát - HS nghiên cứu thông tin quan sát H 32.1 và H 32.1 và trả lời câu hỏi: trả lời - Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: + gồm quá trình là đồng hoá và dị hoá - Sự chuyển hoá vật chất và lượng tế + Trao đổi chất tế bào là trao đổi chất bào gồm quá trình nào? tế bào với môi trường Chuyển hoá vật - Phân biệt trao đổi chất tế bào với chất và lượng biến đổi vật chất và chuyển hoá vật chất và lượng? lượng + Năng lượng sử dụng cho hoạt động co cơ, hoạt động sinh lí và sinh nhiệt - Năng lượng giải phóng tế bào sử dụng vào hoạt động nào? - GV giải thích sơ đồ H 32.1: Sự chuyển hoá - HS dựa vào khái niệm đồng hoá và dị hoá vật chất và lượng để hoàn thành bảng so sánh - GV yêu cầu HS: Lập bảng so sánh đồng hoá - HS điền kết quả, các HS khác nhận xét, bổ và dị hoá Nêu mối quan hệ đồng hoá và sung dị hoá + Quan hệ mâu thuẫn ngược chiều - Yêu cầu HS rút mối quan hệ chúng - Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá thể độ tuổi và trạng thái khác thay đổi nào? + Tỉ lệ không giống Trẻ em: đồng hóa lớn dị hoá Người già: đồng hoá nhở dị hoá nam đồng hoá lớn nữ Khi lao động đồng hoá nhỏ dị hóa Khi nghỉ ngơi đồng hoá lớn dị hoá (80) Bảng so sánh đồng hoá và dị hoá Dị hoá - Phân giải các chất - Giải phóng lượng - Xảy tế bào Đồng hoá - Tổng hợp các chất - Tích luỹ lượng - Xảy tế bào Kết luận: - Trao đổi chất là biểu bên ngoài quá trình chuyển hoá vật vhất và lượng xảy bên tế bào - Mọi hoạt động sống thể bắt nguồn từ chuyển hoá vật chất và lượng tế bào - Chuyển hoá vật chất và lượng tế bào gồm quá trình: + Đồng hoá (SGK) + Dị hoá (SGK) - Đồng hoá và dị hoá là mặt đối lập thống - Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá thể khác nhau, phụ thuộc vào độ tuổi , giới tính và trạng thái thể Hoạt động 2: Chuyển hoá Mục tiêu: HS nắm lúc nghỉ ngơi thể tiêu dùng lượng và cách xác định chuyển hoá Hoạt động GV Hoạt động HS - Cơ thể trạng thái “nghỉ ngơi” có tieu - HS vận dụng kiến thức đã học và nêu được: dùng lượng không? Tại sao? + Có tiêu dùng lượng cho các hoạt động - GV : Năng lượng tiêu dùng thể nghỉ tim, hô hấp, trì thân nhiệt ngơi gọi là gì? Nêu khái niệm chuyển hoá - HS trả lời, nêu kết luận bản? đơn vị và ý nghĩa? Kết luận: - Chuyển hoá là lượng tiêu dùng thể hoàn toàn nghỉ ngơi - Đơn vị: kJ/h/kg - Ý nghĩa: vào chuyển hoá để xác định tình trạng sức khoẻ, bệnh lí Hoạt động 3: Điều hoà chuyển hoá vật chất và lượng cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào Mục tiêu: HS nắm điều hoà chuyển hoá vật chất và lượng là nhờ chế thần kinh và thể dịch Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin mục III và trả lời - HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: - Có hình thức nào điều hoà chuyển hoá vật chất và lượng? Kết luận: - Điều hoà thần kinh + não có các trung khu điều khiển trao đổi chất (trực tiếp) + Thần kinh điều hoà thông qua tim, mạch (gián tiếp) - Điều hòa chế thể dịch: các hoocmon tuyến nội tiết tiết vào máu (81) Kiểm tra, đánh giá - GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm Cột A Cột B Đồng hoá a Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu Dị hoá b Tổng hợp chất đặc trưng và tích luỹ lượng Tiêu hoá c Thải các sản phẩm phân huỷ và các sản phẩm thừa môi trường ngoài Bài tiết d Phân giải các chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải phóng lượng Kết Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Đọc trước bài 35 - Làm bài tập 2, 3, vào Tiết 34 Bài 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU - HS hệ thống hoá kiến thức học kì I - HS nắm sâu, nắm kiến thức đã học - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn B CHUẨN BỊ - Tranh ảnh có liên quan - Máy chiếu, phim (nếu có) - Các nhóm với nội dung đã phân công (1 tờ giấy khổ to) C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra 3.Bài học Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lớp thành nhóm Phân công - Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung nhóm làm bảng bảng (cá nhân phải hoàn thành bảng mình nhà) - Thảo luận nhóm, thống ý kiến ghi và phim tờ giấy to - Yêu cầu các nhóm chiếu phim kết - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm nhóm minh dán kết (khổ giấy khác bổ sung to) lên bảng - GV nhận xét ghi ý kiến bổ sung chiếu - Các nhóm hoàn thiện kết đáp án - HS hoàn thành vào bài tập (82) Cấp độ tổ chức Tế bào Mô Cơ quan Hệ quan Bảng 35 1: Khái quát thể người Đặc điểm đặc trưng Cấu tạo Vai trò - Gồm: màng, tế bào chất với các - Là đơn vị cấu tạo và chức bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội thể chất, máy Gôngi ) và nhân - Tập hợp các tế bào chuyên hoá - Tham gia cấu tạo nên các có cấu trúc giống quan - Được cấu tạo nên các mô - Tham gia cấu tạo và thực khác chức định hệ quan - Gồm các quan có mối quan hệ - Thực chức chức định thể Bảng 35 2: Sự vận động thể Hệ quan thực vận động Bộ xương Hệ Đặc điểm cấu tạo đặc trưng Vai trò chung Chức - Gồm nhiều xương liên kết với qua các khớp - Có tính chất cứng rắn và đàn hồi - Tế bào dài - Có khả co dãn Tạo khung thể + Bảo vệ + Nơi bám - Giúp thể hoạt động để thích ứng - Cơ co dãn giúp quan hoạt với môi động trường Bảng 35 3: Tuần hoàn máu Cơ quan Tim Hệ mạch Đặc điểm cấu tạo đặc trưng - Có van nhĩ thất và van động mạch - Co bóp theo chu kì gồm pha - Gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch Chức Vai trò chung - Bơm máu liên tục theo chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch - Dẫn máu từ tim khắp thể và từ khắp thể tim - Giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều thể, mước mô liên tục đổi mới, bạch huyết liên tục lưu thông Bảng 35 4: Hô hấp Các giai đoạn chủ yếu hô hấp Thở Cơ chế Vai trò Riêng Chung Hoạt động phối hợp Giúp không khí Cung cấp oxi lồng ngực và các phổi thường xuyên đổi cho các tế bào hô hấp thể và thải (83) Trao đổi khí phổi Trao đổi khí tế bào - Các khí (O2; CO2) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Tăng nồng độ O2 và khí cacbonic giảm nồng độ khí CO2 ngoài máu thể - Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 tế bào thải Bảng 35 5: Tiêu hoá Khoang Thực Dạ miệng quản dày Gluxit Cơ quan Hoạt Tiêu hoá LoạiLipit thực động chất Prôtêin Đường Hấp thụ Axit béo và glixêrin Axit amin x x Ruột non x x x x x x Ruột già Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập Mục tiêu: HS nắm điều hoà chuyển hoá vật chất và lượng là nhờ chế thần kinh và thể dịch Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm thống câu trả lời SGK trang 112 Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức Kết luận: - SGK Kiểm tra, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và hoàn thiện nội dung ôn tập - Chuẩn bị để sau kiểm tra học kì I (84) Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I A MỤC TIÊU - Kiểm tra kiến thức chương trình học kì I, đánh giá lực nhận thức HS, thấy mặt tốt, mặt yếu kém HS giúp GV uốn nắn kịp thời, điều chỉnh quá trình dạy và họcđể giúp HS đạt kết tốt - Phát huy tính tự giác HS quá trình làm bài II ĐỀ BÀI A Trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu Câu 1: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu: a Hồng cầu b Bạch cầu c Tiểu cầu Câu 2: Người có nhóm máu AB không truyền cho nhóm máu O, A, B vì: a Nhóm máu AB hồng cầu có A và B b Nhóm máu AB huyết tương không co kháng thể c Nhóm máu AB ít người có d Cả a, b, c đúng Câu 3: Những đặc điểm cấu tạo nào quan đường dẫn khí có tác dụng làm ấm không khí vào phổi: a Lông mũi b Lớp mao mạch dày đặc khoang mũi c Nắp quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp d Cả a, b, c Câu 4: Quá trình tiêu hoá khoang miệng gồm: a Biến đổi lí học b Biến đổi hoá học c Nhai, đảo trộn thức ăn d Tiết nước bọt e Chỉ có a và c B Tự luận Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? Câu 2: Để nghiên cứu vai trò và điều kiện hoạt động enzim nước bọt, bạn An đã làm thí nghiệm sau: Chọn ống nghiệm chứa ml hồ tinh bột loãng, thêm vào các ống : - Ống 1: Thêm ml nước cất - Ống 2: Thêm ml nước bọt loãng - Ống 3: Thêm ml nước bọt loãng và vài giọt HCl - Ống 4: Thêm ml nước bọt đun sôi Tất các ống đặt nước ấm 37oC thời gian từ 15- 30 phút a Hồ tinh bột các ống nghiệm có biến đổi không ? Tại sao? b Từ đó hãy xác định nhiệt độ và môi trường thích hợp cho hoạt động enzim nước bọt? III ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A Trắc nghiệm Câu 1: c (1 đ) (85) Câu 2: a (1 đ) Câu 3: b (1 đ) Câu 4: e (1 đ) B Tự luận Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là: - Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp vàc các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên nó tưng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài (1 đ) - Ruột non dài (2,8 – m người trưởng thành), là phận dài các quan tiêu hoá (1 đ) - Mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới lông ruột ( đ) Câu 2: a Chỉ có ống (2) hồ tinh bột bị biến đổi vì ống (2) có enzim amilaza nước bọt biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ (0,5 đ) - Ở ống 1: Nước cất không có enzim biến đổi nước bọt (0,5 đ) - Ở ống 3: Enzim nước bọt không hoạt động môi trường axit nên tinh bột không bị biến đổi (0,5 đ) - Ở ống 4: Enzim nước bọt bị hoạt tính đun sôi nên tinh bột không bị biến đổi (0,5 đ) b nhiệt độ thích hợp cho hoạt động enzim nước bọt là 37oC ( nhiệt độ thể người) (0,5 đ) - Môi trường thích hợp cho enzim nước bọt hoạt động là môi trường trung tính kiềm ( tốt là pH = 7,2) ( 0,5 đ) (86) Tiết 36 Bài 33: THÂN NHIỆT A MỤC TIÊU - HS nắm khái niệm thân nhiệt và các chế điều hoà thân nhiệt - Giải thích sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp chống nóng, lạnh, đề phòng cảm nóng, lạnh B CHUẨN BỊ - Sưu tầm số tranh ảnh bảo vệ môi trường sinh thái góp phần điều hoà không khí trồng cây xanh,xây hồ nước khu dân cư C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Chuyển hoá là gì? Chuyển hoá gồm các quá trình nào? Vì nói chuyển hoá vật chất và lượng là đặc trưng thể sống? - Giải thích mối quan hệ qua lại đồng hoá và dị hoá? Bài VB: ? Năng lượng sản sinh quá trình dị hoá thể sử dụng nào? - GV: Nhiệt dị hoá giải phóng bù vào phần đã tức là thực điều hoà thân nhiệt Vậy thân nhiệt là gì? thể có biện pháp nào để điều hoà thân nhiệt? Hoạt động 1: Thân nhiệt Hoạt động GV - Yêu cầu đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Thân nhiệt là gì? người khoẻ mạnh, trời nóng và trời lạnh nhiệt độ thể là bao nhiêu? Thay đổi nào? - Sự ổn định thân nhiệt đâu? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức Hoạt động HS - Cá nhân HS nghiên cứu thông mục I SGK trang 105 trả lời các câu hỏi: - Trao đổi nhóm để thống ý kiến - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: - Thân nhiệt là nhiệt độ thể - Thân nhiệt luôn ổn định là 37oC là cân sinh nhiệt và toả nhiệt Hoạt động 2: Sự điều hoà thân nhiệt Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: - Bộ phận nào thể tham gia vào điều hoà thân nhiệt? - Nhiệt thể sinh đã đâu và để làm Hoạt động HS - HS dựa vào thông tin SGK thảo luận nhóm và nêu được: + Da và hệ thần kinh có vai trò quan trọng điều hoà thân nhiệt + Nhiệt thoát ngoài môi trường qua da để (87) gì? - Khi lao động nặng, thể có phương thức toả nhiệt nào? - Vì mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông rét da tái sởn gai ốc? - Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (oi bức) thể có phản ứng gì và có cảm giác nào? - Từ ý kiến trên, hãy rút kết luận vai trò da điều hoà thân nhiệt? - GV giảng giải thêm đảm bảo thân nhiệt ổn định + Lao động nặng: toát mồ hôi, hô hấp mạnh, da mặt đỏ + Mùa hè: Mạch máu dãn giúp toả bớt nhiệt qua da Mùa đông: mạch máu co, sởn gai ốc giúp giảm bớt nhiệt qua da + Ngày oi bức, mồ hôi khó bay hơi, toả nhiệt khó khăn làm cho người bối khó chịu - HS tự rút kết luận - HS đọc thông tin và nghe giảng Kết luận: Vai trò da điều hoà thân nhiệt - Da là quan đóng vai trò quan trọng điều hoà thân nhiệt Cơ chế: + Khi trời nóng và lao động nặng mao mạch da dãn giúp toả nhiệt nhanh, tăng tiết mồ hôi, giải phóng nhiệt cho thể + Khi trời rét mao mạch da co lại, chân lông co để giảm thoát nhiệt Trời quá lạnh co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt Vai trò hệ thần kinh điều hoà thân nhiệt - Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt da là phản xạ điều khiển hệ thần kinh Hoạt động 3: Phương pháp phòng chống nóng lạnh Hoạt động GV - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nào? - Mùa hè cần làm gì để chống nóng? - Vì nói rèn luyện thân thể là biện pháp phòng chống nóng lạnh? - Việc xây dựng nhà, công sở cần lưu ý yếu tố nào để chống nóng, lạnh? Hoạt động HS - HS liên hệ thực tế thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi - HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung - HS rút kết luận Kết luận: - Chế độ ăn uống phù hợp với mùa - Mùa hè: đội mũ nón đường Lao động, mồ hôi không nên tắm ngay, không ngồi nơi gió lộng, không bật quạt mạnh quá - Mùa đông: giữ ấm cổ, tay chân, ngực - Rèn luyện TDTT hợp lí để tăng sức chịu đựng cho thể - Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công cộng Kiểm tra, đánh giá (88) - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Thân nhiệt là gì? Tại thân nhiệt luôn ổn định? ? Trình bày co chế điều hoà thân nhiệt trời nóng, lạnh? Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết” - Tìm hiểu trước vitamin và muối khoáng thức ăn (89) Tuần 19 Tiết 37 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 34: VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG A MỤC TIÊU - HS nắm vai trò vitamin và muối khoáng - Vận dụng hiểu biết vitamin và muối khoáng lập phần ăn và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí B CHUẨN BỊ - Tranh ảnh nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng - Tranh trẻ em bị thiếu vitamin D, còi xương, bước cổ thiếu muối iốt C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - KT câu SGK Bài VB: ? Kể tên các chất dinh dưỡng hấp thụ vào thể? Vai trò các chất đó? - GV: Vitamin và muối khoáng không tạo lượng cho thể, nó có vai trò gì với thể? Hoạt động 1: Vitamin Hoạt động GV - Yêu cầu đọc thông tin mục I SGK và hoàn thành bài tập SGK: - GV nhận xét đưa kết đúng - Yêu cầu HS đọc tiếp thông tin mục I SGK để trả lời câu hỏi: - Vitamin là gì? nó có vai trò gì thể? - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 34.1 SGK tóm tắt vai trò chủ yếu số vitamin - GV lưu ý HS: vitamin D tổng hợp thể tác dụng ánh sáng mặt trời từ chất egôstêrin có da Mùa hè thể tổng hợp vitamin D dư thừa tích luỹ gan - Thực đơn bữa ăn cần phối hợp nào để có đủ vitamin - Lưu ý HS: nhóm vitamin tan dầu tan nước => cần chế biến thức ăn cho phù hợp Kết luận: Hoạt động HS - Cá nhân HS nghiên cứu thông mục I SGK cùng với vốn hiểu biết mình, hoàn thành bài tập theo nhóm - HS trình bày kết nhận xét:- kết đúng :1,3,5,6 - HS dựa vào kết bài tập : + Thông tin đẻ trả lời kết luận - HS nghiên cứu bảng 34.1 để nhận thấy vai trò số vitamin (90) - Vitamin là hợp chất hữu có thức ăn với liều lượng nhỏ cần thiết + Vitamin tham gia thành phần cấu trúc nhiều enzim khác => đảm bảo các hoạt động sinh lí bình thường thể Người và động vật không có khả tự tổng hợp vitamin mà phải lấy vitamin từ thức ăn - Có nhóm vitamin: vitamin tan dầu và vitamin tan nước - Trong phần ăn hàng ngày cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho thể Hoạt động 2: Muối khoáng Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 34.2 và trả lời câu hỏi: - Muối khoáng có vai trò gì với thể? - Vì thiếu vitamin D trẻ em mắc bệnh còi xương? - Vì nhà nước vận động nhân dân dùng muối iốt? - Trong phần ăn hàng ngày cần cung cấp loại thực phẩm nào và chế biến nào để bảo đảm đủ vitamin và muối khoáng cho thể? Hoạt động HS - HS dựa vào thông tin SGK + bảng 34.2, thảo luận nhóm và nêu được: + Thiếu vitamin D, trẻ bị còi xương vì thể hấp thụ Ca có mặt vitamin D Vitamin D thúc đẩy quá trình chuyển hoá Ca và P tạo xương + Sử dụng muối iốt để phòng tránh bướu cổ Kết luận: - Muối khoáng là thành phần quan trọng tế bào đảm bảo cân áp suất thẩm thấu và lực trương tế bào, tham gia vào thành phần cấu tạo enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và lượng - Khẩu phần ăn cần: + Cung cấp đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa và rau tươi) + Cung cấp muối nước chấm vừa phải, nên dùng muối iốt + Trẻ em cần tăng cường muối Ca (sữa, nước xương hầm ) + Chế biến hợp lí để chống vitamin nấu ăn Kiểm tra, đánh giá - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK – Tr 110 Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK Làm bài tập 3,4 - Đọc “Em có biết” Câu 3: Trong tro cỏ tranh có số muối khoáng, không nhiều, chủ yếu là muối K, vì việc ăn tro cỏ tranh là biện pháp tạm thời không thể thay muối ăn hàng ngày Câu 4: Sắt cần cho tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hoá vì bà mẹ mang thai cần bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt, người mẹ khoẻ mạnh (91) (92) Tiết 38 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 36: TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN A MỤC TIÊU - Nêu nguyên nhân khác nhu cầu dinh dưỡng các đối tượng khác - Phân biệt giá trị dinh dưỡng có các loại thực phẩm chính - Xác định sở và nguyên tắc xác định phần B CHUẨN BỊ - Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính - Bảng phụ lục ghi giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Vitamin có vai trò gì hoạt động sinh lí thể? Hãy kể điều em biết vitamin và vai trò các loại vitamin đó? - Bài tập 3, ( Tr - 110) Bài VB: Các chất dinh dưỡng (thức ăn) cung cấp cho thể theo tiêu chuẩn quy định gọi là tiêu chuẩn ăn uống Dựa vào sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí Hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dưỡng thể Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc bảng mục I:+ Đọc bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam (Tr - 120) và trả lời câu hỏi : - Nhu cầu dinh dưỡng trẻ em, người trưởng thành, người già khác nào? Vì có khác đó ? - Sự khác nhu cầu dinh dưỡng thể phụ thuộc vào yếu tố nào? - GV tổng kết lại nội dung thảo luận - Vì trẻ em suy dinh dưỡng các nước phát triển chiếm tỉ lệ cao? Hoạt động HS - HS tự thu nhận thông tin => thảo luận nhóm, nêu được: + Nhu cầu dinh dưỡng trẻ em cao người trưởng thành vì ngoài lượng tiêu hao các hoạt động còn cần tích luỹ cho thể phát triển Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp vì sư vận động thể ít - HS tự tìm hiểu và rút kết luận - HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức + Các nước phát triển chất lượng sông thấp => trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao Kết luận: - Nhu cầu dinh dưỡng người không giống và phụ thuộc vào các yếu tố: + Giới tính : nam > nữ + Lứa tuổi: trẻ em > người già + Dạng hoạt động lao động : Lao động nặng > lao động nhẹ (93) + Trạng thái thể: Người kích thước lớn nhu cầu dinh dưỡng > người có kích thước nhỏ + Người ốm cần nhiều chất dinh dưỡng người khoẻ Hoạt động 2: Giá trị dinh dưỡng thức ăn Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời câu hỏi: - Giá trị dinh dưỡng thức ăn biểu nào? - GV treo tranh các nhóm thực phẩm – Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập: Loại thực phẩm Tên thực phẩm + Giàu Gluxít + Giàu prôtêin + Giàu lipit + Nhiều vitamin và muối khoáng - GVnhận xét - Sự phối hợp các loại thức ăn bữa ăn có ý nghĩa gì? Hoạt động HS - Nghiên cứu bảng và trả lời Nhận xét và rút kết luận - HS dựa vào vốn hiểu biết quan sát tranh và thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập + Đại diện nhóm trình bày, bổ sung => đáp án chuẩn + Tỉ lệ các loại chất thực phẩm không giống => phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ chất cho thể => KL Kết luận: - Giá trị dinh dưỡng thức ăn biểu : + Thành phần các chất hữu + Năng lượng chứa nó - Tỉ lệ các chất hữu chứa thực phẩm không giống nên cần phối hợp các loại thức ăn bữa ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu thể đồng thời giúp ăn ngon => hấp thụ tốt Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập phần Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc SGK ?-Khẩu phần là gì ? - Yêu cầu HS thảo luận : - Khẩu phần ăn uống người ốm khỏi có gì khác người bình thường? - Vì phần ăn uống nên tăng cường rau tươi? - Để xây dựng phần ăn uống hợp lí cần dựa trên nào? - GV chốt lại kiến thức - Vì người ăn chay khoẻ mạnh? Kết luận: Hoạt động HS - HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và nêu : + Người ốm khỏi cần thức ăn bổ dưỡng để tăng cường phục hồi sức khoẻ + Tăng cường vitamin, tăng cường chất xơ để dễ tiêu hoá HS rút kết luận - Họ dùng sản phẩm từ thực vật : đậu, vừng, lạc chứa nhiều prôtêin, lipít (94) - Khẩu phần là lượng thức ăn cần cung cấp cho thể ngày - Khẩu phần cho các tượng khác không giống và với người giai đoan khác khác vì: nhu cầu lượng và nhu cầu dinh dưỡng thời điểm khác không giống - Nguyên tắc lập phần : + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu đối tượng + Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng vitamin + Đảm bảo cung cấp đủ lượng cho thể Kiểm tra - đánh giá Khoanh tròn vào đầu câu đúng nhất: Câu 1: Bữa ăn hợp lí cần có lượng là: a Có đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng b Có phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn c Cung cấp đủ lượng cho thể d Cả a, b, c đúng Câu 2: Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần: a Phát triển kinh tế gia đình b Làm bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng c Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa d Chỉ a và b e Cả a, b, c Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Xem trước bài 37, kẻ sẵn các bảng vào giấy (95) (96) Tuần 20 Tiết 39 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 37: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC A MỤC TIÊU - HS nắm các bước lập phần dựa trên các nguyên tắc thành lập phần - Đánh giá định mức đáp ứng phần mẫu và dựa vào đó xây dựng phần hợp lí cho thân B CHUẨN BỊ - HS chép bảng 37.1; 37.2 và 37.3 giấy - Phóng to các bảng 37.1; 37.2 và 37.3 SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra câu 1, SGK Bài VB: ? Nêu nguyên tắc lập phần Vận dụng nguyên tắc lập phần để xây dựng phần cách hợp lí cho thân Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp thành lập phần Hoạt động GV - GV giới thiệu các bước tiến hành: + Bước 1: Hướng dẫn nội dung bảng 37.1 A: Lượng cung cấp A1: Lượng thải bỏ A2: Lượng thực phẩm ăn + Bước 2:GV lấy VD để nêu cách tính Hoạt động HS - Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu từ nhà - Bước 2: Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp vào cột A + Xác định lượng thải bỏ: A1= A (tỉ lệ %) - GV dùng bảng 37.2 (SGK) lấy VD gạo + Xác định lượng thực phẩm ăn được: tẻ, cá chép để tính thành phần dinh dưỡng A2= A – A1 - Bước 3: Tính giá trị thành phần đã kê bảng và điền vào cột thành phần dinh dưỡng, lượng, muối khoáng, vitamin - Bước 4: + Cộng các số liệu đã liệt kê + Cộng đối chiếu với bảng “Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam” từ đó có kế hoạch điều chỉnh chế độ ăn cho hợp lí Hoạt động 2: Tập đánh giá phần mẫu SGK Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc phần nữ - HS đọc kĩ bảng 37.2, tính toán số liệu điền sing lớp 8, nghiên cứu thông tin bảng 37.2 vào ô có dấu ? bảng 37.2 (97) tính số liệu và điền vào chỗ có dấu ?, từ đó xác định mức áp dụng nhu cầu tính theo % - Yêu cầu HS lên chữa - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Từ bảng 37.2 đã hoàn thành, HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá Đáp án bảng 37.2 - Bảng số liệu phần Thực phẩm (g) Gạo tẻ Cá chép Tổng cộng Kết tính toán Nhu cầu đề nghị Mức đáp ứng nhu cầu (%) Prôtêin 31,6 9,6 Lipit 2,16 Gluxit 304,8 Năng lượng Kcal 137 57,6 80,2 33,31 383,48 2156,85 Trọng lượng A 400 100 A1 40 Thành phần dinh dưỡng A2 400 60 Đáp án bảng 37.3 – Bảng đánh giá Muối khoáng Vitamin Canxi Sắt A B1 B2 PP Năng lượng Prôtêin 2156,85 80,2x60% = 48,12 486,8 26,72 1082,5 1,23 0,58 36,7 2200 55 700 20 600 1,0 1,5 16,4 75 223,8 59 98,04 87,5 69,53 uploa d.123 180,4 123 38,7 doc.n et,5 Hoạt động 3: Thu hoạch C 88,6x 50% = 44,3 Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS thay đổi vài loại thức ăn - HS tập xác định số thay đổi loại thức tính toán lại số liệu cho phù hợp ăn và khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế tính lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu - Dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Vviệt Nam và bảng phụ lục dinh dưỡng thức ăn để tính toán Nhận xét - đánh giá - GV nhận xét tinh thần, thái độ HS thực hành - Đánh giá hoạt động HS qua bảng 37.2 và 37.3 Hướng dẫn học bài nhà - Về nhà hoàn thành thu hoạch để sau nộp - Đọc trước bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu (98) (99) Tiết 40 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG VII- BÀI TIẾT Bài 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A MỤC TIÊU - HS nắm khái niệm bài tiết và vai trò nó sống, nắm các hoạt động bài tiết chủ yếu và hoạt động quan trọng - HS xác định trên hình và trình bày lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ thể B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 38 - Mô hình cấu tạo thận C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV thu thu hoạch trước Bài ? Hằng ngày thể chúng ta bài tiết môi trường ngoài sản phẩm nào? + HS: CO2; phân; nước tiểu và mồ hôi ? Vậy thực chất hoạt động bài tiết là gì? Vai trò bài tiết thể nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 1: Bài tiết Mục tiêu: HS nắm khái niệm bài tiết người và vai trò quan trọng nó thể sống Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời - HS nghiên cứu thông tin mục I SGK, thảo câu hỏi: luận nhóm và trả lời các câu hỏi: - Bài tiết là gì? Bài tiết có vai trò nào - HS đại diện nhóm trả lời câu các HS thể sống? khác nhận xét, bổ sung rút kiến thức - Các sản phẩm thải cần bài tiết phát sinh từ đâu? - Các quan nào thực bài tiết? Cơ quan nào chủ yếu? - GV chốt kiến thức Kết luận: - Bài tiết là quá trình lọc và thải môi trường ngoài các chất cănj bã hoạt động trao đổi chất tế bào thải ra, số chất thừa đưa vào thể quá liều lượng để trì tính ổn định môi trường trong, làm cho thể không bị nhiễm độc, đảm bảo các hoạt động diễn bình thường - Cơ quan bài tiết gồm: phổi, da, thận (thận là quan bài tiết chủ yếu) Còn sản phẩm bài tiết là CO 2; mồ hôi; nước tiểu Hoạt động 2: Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu Mục tiêu: HS hiểu và nắm các thành phần chủ yếu cấu tạo quan bài tiết nước tiểu (100) Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát H 38.1; đọc chú thích, thảo luận và hoàn thành bài tập SGK - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và trình bày trên hình vẽ: - Trình bày cấu tạo quan bài tiết nước tiểu? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức Hoạt động HS - HS quan sát H 38.1; đọc chú thích thảo luận và hoàn thành bài tập SGK Kết quả: 1- d 2- a 3- d 4- d - vài HS trình bày, các HS khác nhận xét Kết luận: - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái - Thận gồm triệu đơn vị thận có chức lọc máu và hình thành nước tiểu Mỗi đơn vị chức gồm cầu thận (thực chất là búi mao mạch), nang cầu thận (thực chất là hai cái túi gồm lớp bào quanh cầu thận) và ống thận Kiểm tra, đánh giá - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 39 - Đọc mục “Em có biết” (101) Tuần 21 Tiết 41 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A MỤC TIÊU - HS nắm quá trình tạo thành nước tiểu và thực chất quá trình tạo thành nước tiểu - Nắm quá trình thải nước tiểu, khác biệt nước tiểu đầu và huyết tương, nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 391 - Băng video đĩa CD minh hoạ quá trình hình thành nước tiểu và thải nước tiểu (nếu có) C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Bài tiết có vai trò gì với thể sống? Nêu các quan đảm nhận và các sản phẩm bài tiết người? - Nêu cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu? Nguyên nhân bệnh sỏi thận người? Bài VB: Như các em đã biết thận có triệu đơn vị chức để lọc máu hình thành nên nước tiểu Vậy quá trình lọc máu diễn nào? gồm bao nhiêu quá trình ? Khi nào thể thải nước tiểu ngoài? Đó là nội dung bài học hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu tạo thành nước tiểu Mục tiêu: - HS nắm hình thành nước tiểu - HS khác biệt nước tiểu đầu và huyết tương, nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục I, quan sát H 39.1 để tìm hiểu tạo thành nước tiểu - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình nào? diễn đâu? Hoạt động HS - HS đọc và sử lí thông tin + Quan sát tranh và nội dung chú thích H 39.1 SGK (hoặc trên bảng) + Trao đổi nhóm thống câu trả lời - HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức - Yêu cầu HS đọc lại chú thích H 39.1, thảo + Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình luận và trả lời: + Nước tiểu đầu không có tế bào máu và - Thành phần nước tiểu đầu khác máu điểm prôtêin nào? - HS làm việc phút - GV phát phiếu học tập cho HS hoàn thành bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu - Trao đổi phiếu học tập cho nhau, đối chiếu chính thức với đáp án để đánh giá - Yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu, so sánh (102) với đáp án để chấm điểm - GV chốt lại kiến thức - HS tiếp thu kiến thức Phiếu học tập Đặc điểm - Nồng độ các chất hoà tan - Chất độc, chất cặn bã - Chất dinh dưỡng Nước tiểu đầu - Loãng - Có ít - Có nhiều Nước tiểu chính thức - Đậm đặc - Có nhiều - Gần không có Kết luận: - Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình: + Qua trình lọc máu cầu thận: máu tới cầu thận với áp lực lớn tạo lực đẩy nước và các chất hoà tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30-40 angtron) trên vách mao mạch vào nang cầu thận (các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc) Kết tạo nước tiểu đầu nang cầu thận + Quá trình hấp thụ lại ống thận: nước tiểu đầu hấp thụ lại nước và các chất cần thiết (chất dinh dưỡng, các ion cần cho thể ) + Quá trình bài tiết tiếp (ở ống thận): Hấp thụ chất cần thiết, bài tiết tiếp chất thừa, chất thải tạo thành nước tiểu chính thức Hoạt động 2: Tìm hiểu thải nước tiểu Mục tiêu: HS nắm đường nước tiểu chính thức tạo ra, biết thể người bình thường tiểu lúc định Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Sự thải nước tiểu diễn nào? (dùng hình vẽ để minh hoạ) - Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì? Hoạt động HS - HS tự thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi, rút kết luận: + Thực chất là quá trình lọc máu và thải chất cặn bã, chất độc, chất thừa khỏi thể + Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận nên - Vì tạo thành nước tiểu diễn liên nước tiểu hình thành liên tục tục mà bài tiết nước tiểu lại gián đoạn? + Nước tiểu tích trữ bóng đái lên tới - GV lưu ý HS: Trẻ sơ sinh, bài tiết nươcs 200 ml đủ áp lực gây cảm giác buồn tiểu, tiểu là phản xạ không điều kiện, người lúc đó bài tiết nước tiểu ngoài trưởng thành đây là phản xạ có điều kiện vỏ não điều khiển - Cho HS đọc kết luận Kết luận: - Nước tiểu chính thức tạo thành đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ bóng đái, sau đó thải ngoài nhờ hoạt động bóng đái và bụng Kiểm tra, đánh giá (103) - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và mục “Em có biết” SGK - HS làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu đúng: Nước tiểu đầu hình thành là do: a Quá trình lọc máu xảy cầu thận b Quá trình lọc máu xảy nang cầu thận c Quá trình lọc máu xảy ống thận d Quá trình lọc máu xảy bể thận Câu 2: Đánh dấu X vào ô đúng bảng đây: STT Nội dung Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc Nồng độ các chất hoà tan loãng Nồng độ các chất cặn bã và chất độc thấp Nồng độ các chất cặn bã và chất độc cao Nồng độ các chất dinh dưỡng cao Nồng độ các chất dinh dưỡng thấp Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 40 Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức (104) (105) Tiết 42 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 40: VỆ SINH BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A MỤC TIÊU - HS trình bày các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu nó - Trình bày các thói quen, xây dựng các thói quen để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích sở khoa học nó - Rèn luyện, bồi dưỡng cho HS thói quen sống khoa học, ăn uống hợp lí để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 38.1; 39.1 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu? Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì? - Trình bày hoạt động thải nước tiểu? Vai trò bài tiết thể? Bài VB: Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng thể Vậy làm nào để có hệ bài tiết khoẻ mạnh? Các em cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động 1: Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu Mục tiêu: - HS nắm số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu nó Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và - HS nghiên cứu, xử lí thông tin, thu nhận trả lời câu hỏi: kiến thức, vận dụng hiểu biết mình để liệt - Nêu tác nhân gây hại cho hệ bài tiết kê các tác nhân có hại nước tiểu? - HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ - GV bổ sung: vi khuẩn gây viêm tai, mũi, sung họng gián tiếp gây viêm cầu thận các kháng thể thể công vi khuẩn này (theo đường máu cầu thận) công nhầm làm cho hư cấu trúc cầu thận - Cho HS quan sát H 38.1 và 39.1để trả lời: - Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái dẫn đến hậu nghêm trọng nào sức - HS hoạt động nhóm, trao đổi thống ý khoẻ? kiến và hoàn thành phiếu học tập - GV phát phiếu học tập - Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu nào? - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các - Khi đường dẫn nước tiểu bị tắc nghẽn nhóm khác bổ sung sỏi thận có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ (Mỗi nhóm hoàn thành nội dung) nào? - GV tập hợp ý kiến , thông bào đáp án Phiếu học tập (106) Tác nhân Vi khuẩn Các chất độc hại thức ăn, đồ uống, thức ăn ôi thiu, thuốc Khẩu phần ăn không hợp lí, các chất vô và hữu kết tinh nồng độ cao gây sỏi thận Tổn thương hệ bài tiết Hậu nước tiểu - Cầu thận bị viêm và - Quá trình lọc máu bị trì trệ các chất suy thoái cặn bã và chất độc hại tích tụ máu thể nhiễm độc, phù suy thận chết - Ống thận bị tổn - Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp thương, làm việc kém bị giảm môi trường bị biến đổi hiệu trao đổi chất bị rối loạn ảnh hưởng bất lợi tới sức khoẻ - Ống thận tổn thương nước tiểu hoà vào máu đầu độc thể - Đường dẫn nước tiểu - Gây bí tiểu nguy hiểm đến tính bị tắc nghẽn mạng Kết luận: - Các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu: + Vi khuẩn gây bệnh (vi khuẩn gây bệnh tai, mũi, họng ) + Các chất độc hại thức ăn, đồ uống, thuốc, thức ăn ôi thiu + Khẩu phần ăn không hợp lí, các chất vô và hữu kết tinh nồng độ cao gây sỏi thận Hoạt động 2: Xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu Mục tiêu: HS nắm sở khoa học và thói quen sống khoa học Tự đề cho mình kế hoạch, hình thành thói quen sống khoa học Hoạt động GV Hoạt động HS - GV treo bảng phụ: Bảng 40 - HS thu nhận thông tin, thảo luận nhóm và Yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành thông tin hoàn thành bảng 40 vào bảng - GV tập hợp ý kiến HS, chốt lại kiến thức - Đại diện nhóm lên bảng điền, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Bảng 40 STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn - Hạn chế tác hại vi sinh vật gây bệnh thể cho hệ bài tiết nước tiểu - Khẩu phần ăn uống hợp lí + Không ăn quá nhiều P, quá mặn, quá - Tránh cho thận làm việc quá nhiều và chua, quá nhiều chất tạo sỏi hạn chế khả tạo sỏi + Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại - Hạn chế tác hại chất độc hại (107) + Uống đủ nước - Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu liên tục - Nên tiểu đúng lúc, không nên nhịn - Hạn chế khả tạo sỏi bóng đái lâu Kiểm tra, đánh giá - Yêu cầu HS đọc “Ghi nhớ” SGK - Đọc “Em có biết” Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và làm bài tập SBT - Đọc trước bài 41 (108) Tuần 22 Tiết 43 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG VII- DA Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Mô tả cấu tạo da - Nắm mối quan hệ cấu tạo và chức da - Rèn luyện kĩ quan sát, hoạt động nhóm - Có ý thức giữ vệ sinh da B CHUẨN BỊ - Tranh câm cấu tạo da, các miếng bìa ghi thành phần cấu tạo (1 10) - Mô hình cấu tạo da (nếu có) C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại, cần phải làm gì? Bài VB: ? Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu điều hoà thân nhiệt? Ngoài chức điều hoà thân nhiệt, da còn có chức gì ? Cấu tạo nó nào để đảm nhiệm chức đó? Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo da Mục tiêu: HS nắm da cấu tạo gồm phần chính và các quan phần Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 41.1, đọc kĩ chú - HS tự nghiên cứu H 41.1, chú thích thích và ghi nhớ - GV treo tranh sơ đồ câm H 41.1, yêu cầu HS lên bảng dán chú thích - Đại diện nhóm lên dán chú thích, các HS (GV có thể treo tranh câm cho nhóm thi khác nhận xét, đánh giá kết đôi dán chú thích) chơi - GV cho HS dùng mũi tên <-> các thành - Đại diện nhóm lên hoàn thành sơ đồ dùng phần cấu tạo da mũi tên đánh vào sơ đồ các thành phần (Bài tập - Tr 132 SGK) cấu tạo các lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ - Nêu cấu tạo da? da - GV dùng mô hình minh hoạ, yêu cầu HS rút kết luận - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi và hoàn thành - HS thảo luận nhóm nêu được: bài tập trang 133 – SGK + Vảy trắng tự bong chứng tỏ lớp tế bào - Mùa hanh khô, da bong vảy trắng ngoài cùng da hoá sừng và chết nhỏ Giải thích tượng này? + Da mềm mại không thấm nước vì cấu - Vì da ta luôn mềm mại, không thấm tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nước? và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn (109) trên bề mặt da + Da nhiều quan thụ cảm là đầu mút các tế bào thần kinh giúp da nhận biết nóng, lạnh, - Vì ta nhận biết nóng, lạnh, độ đau cứng, mềm vật? + Khi trời nóng mao mạch da dãn ra, tuyến mồ hôi tiết mồ hôi kéo theo nhiệt - Da có phản ứng nào trời quá nóng làm giảm nhiệt độ thể Khi trời lạnh mao quá lạnh? mạch co lại, chân lông co để giữ nhiệt + Lớp mỡ da là lớp đệm chống tác dụng học môi trường và chống nhiệt trời rét - Lớp mỡ da có vai trò gì? + Tóc tạo lớp đệm không khí, chống tia tử ngoại và điều hoà nhiệt độ + Lông mày ngăn mồ hôi và nước không chảy - Tóc và lông mày có tác dụng gì? xuống mắt Kết luận: - Da cấu tạo gồm lớp: + Lớp biểu bì gồm tầng sừng và tầng tế bào sống + Lớp bì gồm sợi mô liên kết và các quan + Lớp mớ da gồm các tế bào mỡ Hoạt động 2: Tìm hiểu chức da Mục tiêu: HS hiểu và nắm các chức da Hoạt động GV - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi mục SGK – Tr 133 - Da có chức gì? - Đặc điểm nào da giúp da thực chức bảo vệ? - Bộ phận nào da giúp da tiếp nhận kích thích? - Bộ phận nào da giúp da thực chức bài tiết? - Da điều hoà thân nhiệt cách nào? Hoạt động HS - HS trả lời dựa vào bài tập mục I bài, nêu chức da - Tìm hiểu nguyên nhân chức - Tự rút kết luận Kết luận: Chức da: - Bảo vệ thể: chống các yếu tố gây hại môi trường như: va đập, xâm nhập vi khuẩn, chống thấm nước thoát nước Đó là đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ da và tuyến nhờn Chất nhờn tuyến nhờn tiét còn có tác dụng diệt khuẩn Sắc tố da góp phần chống tác hại tia tử ngoại (110) - Điều hoà thân nhiệt: nhờ co dãn mao mạch da, tuyến mồ hôi, co chân lông, lớp mỡ da chống nhiệt - Nhận biết kích thích môi trường: nhờ các quan thụ cảm - Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi - Da còn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp người Kiểm tra, đánh giá - GV yêu cầu HS trình bày cấu tạo da mô hình - Cho HS trả lời các câu hỏi SGK Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, SGK - Đọc mục “Em có biết” Hướng dẫn câu 2: Lông mày có tác dụng ngăn không cho hôi, nước chảy xuống mắt Vì không nên nhổ lông mày, lạm dụng kem phấn bít lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn, tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào da phát triển (111) Tiết 44 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 42: VỆ SINH DA A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS sẽ: - Trình bày sở khoa học các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da - Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh da - Rèn kĩ quan sát, liên hệ thực tế - Có thái độ vệ sinh cá nhân, cộng đồng B CHUẨN BỊ - Tranh ảnh các bệnh ngoài da C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra câu 1, SGK – Tr 133 Bài VB: Da có vai trò quan trọng với thể, nó có chức bảo vệ, bài tiết, tiếp nhận kích thích, điều hoà thân nhiệt Như ta phải bảo vệ da để da thực tốt các chức nó Hoạt động 1: Bảo vệ da Mục tiêu: Xây dựng cho HS thái độ và hành vi bảo vệ da Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi mục - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin, cùng với hiểu biết thân trả lời câu hỏi SGK - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - Da bẩn có hại nào? - Da bị xây xát có hại nào? - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I ? Giữ gìn da cách nào? - Yêu cầu HS đề các biện pháp bảo vệ da HS tự đề các biện pháp Kết luận: - Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi, hạn chế khả diệt khuẩn da - Da bị xây xát dễ nhiễm trùng, nhiễm trùng máu, uốn ván Các biện pháp bảo vệ da: - Thường xuyên tắm rửa - Thay quần áo và giữ gìn da - Không nên nặn trứng cá - Tránh lạm dụng mĩ phẩm Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rèn luyện da Mục tiêu: - HS nắm các nguyên tắc và phương pháp rèn luyện da (112) - Có hành vi rèn luyện thân thể hợp lí Hoạt động GV - GV phân tích: + Cơ thể là khối thống nhất, rèn luyện thể là rèn luyện các hẹ quan đó có da + Rèn luyện thân thể phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường nhằm tăng khả chịu đựng da + Da bảo vệ các hệ quan thể và có liên quan mật thiết đến nội quan, đến khả chịu đựng da và các quan, chúng có tác dụng qua lại - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập SGK - Cho vài nhóm nêu kết GV chốt lại kiến thức - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập (135) để đưa nguyên tắc rèn luyện da - Yêu cầu các nhóm nêu kết quả, GV bổ sung - GV lưu ý HS: hình thức tắm nước lạnh phải rèn luyện thường xuyên, trước tắm phải khởi động, không tắm lâu, sau tắm phải lau người, thay quần áo nơi kín gió Hoạt động HS - HS nghe và ghi nhớ - HS đọc kĩ bài tập, thảo luận nhóm thống ý kiến, đánh dấu vào bảng 42.1 bài tập - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS thảo luận, đánh dấu vào ô trống cuối nguyên tắc - vài đại diện đưa kết quả, các HS khác nhận xét để hoàn thiện kiến thức - Kết quả: các hình thức rèn luyện da: 1, 4, 5, 8, Kết luận: Cơ thể là khối thống cho nên rèn luyện thể là rèn luyện các hệ quan đó có da Các cách rèn luyện da: - Tắm nắng lúc 8-9 sáng - Tập chạy buổi sáng, - Tham gia thể thao buổi chiều - Xoa bóp - Lao động chân tay vừa sức - Rèn luyện từ từ - Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khoẻ người - Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để thể tạo vitamin D chống còi xương Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phòng chống bệnh ngoài da Mục tiêu: HS nắm các biện pháp phòng chống bệnh ngoài da Hoạt động GV - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 42.2 Hoạt động HS - HS vận dụng kiến thức, hiểu biết mình (113) - Yêu cầu HS nêu kết quả, GV nhận xét - Cho HS đọc thông tin mục III SGK- Tr 135 ? Kể tên các bệnh ngoài da mà em biết, nêu cách phòng chống? - GV đưa số tranh ảnh bệnh ngoài da để HS quan sát Đưa thông tin phòng bệnh uốn ván cho trẻ sơ sinh và người mẹ tiêm phòng Diệt bọ mò, bọ chó cách vệ sinh, sử dụng thuốc diệt phun vào ổ rác, bụi cây các bệnh ngoài da, trao đổi nhóm để hoàn thành bài tập - vài đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung - HS tiếp thu kiến thức Kết luận: - Các bệnh ngoài da: ghẻ lở, hắc lào, nấm, chốc, mụn nhọt, chấy rận, bỏng - Phòng chữa: + Vệ sinh thể, vệ sinh môi trường, tránh để da bị xây xát + Khi mắc bệnh cần chữa theo dẫn bác sĩ + Khi bị bỏng nhẹ: ngâm phần bỏng vào nước lạnh sạch, bôi thuốc mỡ chống bỏng Bị nặng cần đưa bệnh viện Kiểm tra, đánh giá ? Vì phải bảo vệ và giữ gìn vệ sinh da? ? Rèn luyện da cách nào? ? Vì nói giữ vệ sinh môi trường đẹp là bảo vệ da? Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, SGK - Đọc mục “Em có biết” - Thường xuyên thực theo bài tập - Ôn lại bài phản xạ (114) (115) Tuần 23 Tiết 45 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG VII- THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Trình bày cấu tạo và chức nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo hệ thần kinh - Phân biệt các thành phần cấu tạo hệ thần kinh (bộ phận trung ương và phận ngoại biên) - Phân biệt chức quan sát, thái độ yêu thích môn học B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 43.1; 43.2 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích sở khoa học các biện pháp đó? - Nêu các hình thức và nguyên tắc rèn luyện da? - Nêu vài trò hệ thần kinh? Bài VB: Cơ thể thường xuyên tiếp nhận và trả lời các kích thích điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động các nhóm quan, hệ quan giúp thể luôn thích nghi với môi trường, dự đạo hệ thầnkinh Hệ thần kinh có cấu tạo nào để thực các chức đó? Hoạt động 1: Nơron - đơn vị cấu tạo hệ thần kinh Mục tiêu: HS mô tả cấu tạo nơron điển hình và chức nó Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 43.1, cùng với kiến - HS nhớ lại kiến thức đã học bài phản xạ thức đã học và trả lời câu hỏi: dể trả lời: - Nêu thành phần cấu tạo mô thần kinh? + Mô thần kinh gồm: tế bào thần kinh đệm + Tế bào thần kinh đệm có chức nâng đỡ, sinh dưỡng và bảo vệ tế bào thần kinh + Tế bào thần kinh (nơron) là đơn vị cấu tạo và chức hệ thần kinh - HS gắn chú thích cấu tạo nơron, sau - Mô tả cấu tạo nơron? đó mô tả cấu tạo - GV lưu ý HS: nơron không có trung thể - GV nhận xét câu trả lời HS - Nêu chức nơron? + Chức cẩm ứng và dẫn truyền - Cho HS quan sát tranh để thấy chiều dẫn - Quan sát tranh, nghe GV giới thiệu và tiếp truyền xung thần kinh nơron thu kiến thức - GV bổ sung: dựa vào chức dẫn truyền, (116) nơron chia thành loại Kết luận: a Cấu tạo nơron gồm: + Thân: chứa nhân + Các sợi nhánh: quanh thân + sợi trục: dài, thường có bao miêlin (các bao miêlin thường ngăn cách eo Răngvêo tận cùng có cúc xinap – là nơi tiếp xúc các nơron b Chức nơron: + Cảm ứng(hưng phấn) + Dẫn truyền xung thần kinh theo chiều (từ sợi nhánh tới thân, từ thân tới sợi trục) Hoạt động 2: Tìm hiểu các phận hệ thần kinh Mục tiêu: HS nắm cách phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo và chức Hoạt động GV - GV thông báo có nhiều cách phân chia các phận hệ thần kinh (giới thiệu cách) + Theo cấu tạo + Theo chức - Yêu cầu HS quan sát H 43.2, đọc kĩ bài tập, lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống - Gọi HS báo cáo kết Cho HS nhận xét, trả lời câu hỏi: - Xét cấu tạo, hệ thần kinh gồm phận nào? Hoạt động HS - HS thảo luận nhóm, làm bài tập điền từ SGK vào bài tập - HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung 1: Não 2: Tuỷ + 4: bó sợi cảm giác và bó vận động + Do sợi trục nơron tạo thành - Dây thần kinh phận nào nơron cấu tạo nên? - Căn vào chức dẫn truyền xung thần kinh nơron có thể chia loại dây + Có loại dây thần kinh: dây hướng tâm, thần kinh? dây li tâm, dây pha - Dựa vào chức hệ thần kinh gồm phận nào? Sự khác chức - HS dựa vào SGK để trả lời phận này? Kết luận: a Dựa vào cấu tạo hệ thần kinh gồm: + Bộ phận trung ương gồm não tương ứng + Bộ phận ngoại biên gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh + Dây thần kinh: dây hướng tâm, li tâm, dây pha b Dựa vào chức năng, hệ thần kinh chia thành: + Hệ thần kinh vận động (cơ xương) điều khiển hoạt động vân 9là hoạt động có ý thức) + Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà hoạt động các quan sinh dưỡng và quan sinh sản (là hoạt động không có ý thức) Kiểm tra, đánh giá (117) - GV treo tranh câm cấu tạo nơron, yêu cầu HS trình bày cấu tạo và chức nơron - Hoàn thành sơ đồ sau: Hệ thần kinh Tuỷ sống Bộ phận ngoại biên Hạch thần kinh Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị thực hành theo nhóm: ếch, bông, khăn lau (118) Tiết 46 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 44: THỰC HÀNH TÌM HIỂU CHỨC NĂNG (LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TUỶ SỐNG A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định - Từ thí nghiệm và kết quan sát: + Nêu chức tuỷ sống, dự đoán thành phần cấu tạo tuỷ sống + Đối chiếu với cấu tạo tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ cấu tạo và chức - Có kĩ thực hành - Có ý thức kỉ luật, ý thức vệ sinh B CHUẨN BỊ - Chuẩn bị GV: + Ếch con, đoạn tuỷ sống lợn tươi + Bộ đồ mổ: đủ cho các nhóm + Dung dịch HCl 0,3%; 1%; 3%, cốc đựng nước lã, bông thấm nước - Chuẩn bị HS (mỗi nhóm): + Ếch + Khăn lau, bông + Kẻ sẵn bangr 44 vào C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra câu 1, SGK –Tr 138 Bài VB: Trong bài trước các em đã nắm các phận hệ thần kinh Các em biết trung ương thần kinh gồm não và tuỷ sống Tuỷ sống nằm đâu? Nó có cấu tạo và chức nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài thực hành hôm để trả lời câu hỏi đó Hoạt động 1: Tìm hiểu chức tuỷ sống Mục tiêu: HS tiến hành thành công thí nghiệm 1, 2, Nêu chức tuỷ sống Hoạt động GV - Yêu cầu HS huỷ não ếch, để nguyên tuỷ - Yêu cầu HS tiến hành: + Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm 1, 2, theo giới thiệu bảng 44 - GV lưu ý: sau lần kích thích axit phải rửa thật chỗ có axit, lau khô để khoảng – phút kích thích lại Hoạt động HS - Từng nhóm HS tiến hành: + Cắt đầu ếch phá não + Trteo lên giá -5 phút cho ếch hết choáng - Từng nhóm đọc kĩ thí nghiệm phải làm, làm thí nghiệm 1, 2, Ghi kết quan sát vào bảng 44 (đã kẻ sẵn vở) (119) - Từ kết thí nghiệm và hiểu biết phản xạ, GV yêu cầu HS: - Dự đoán chức tuỷ sống? - GV ghi nhanh dự đoán HS góc bảng - Các nhóm dự đoán giấy nháp - số nhóm đọc kết dự đoán + Trong tuỷ sống chắn phải có nhiều thần kinh điều khiển vận động các chi + Các đó phải có liên hệ với theo các đường liên hệ dọc (vì kích thích + Bước 2: GV biểu diễn thí nghiệm 4,5 chi không chi co mà chi trên - Cắt ngang tuỷ đôi dây thần kinh thứ và co) thứ (ở lưng) - HS quan sát thí nghiệm, ghi kết thí - Lưu ý: vết cắt nông có thể cắt đường nghiệm 4, vào bảng 44 lên (trong chất trắng mặt sau tuỷ sống) đó kích thích chi trước thì chi sau co (đường xuống chất trắng còn) - Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì? - HS thảo luận nhóm và nêu được: - Thí nghiệm này chứng tỏ só liên hệ các thần kinh các phần khác + Bước 3: GV biểu diễn thí nghiệm và tuỷ sống (giữa điều khiển chi (huỷ tuỷ trên vết cắt ngang tiến hành trước và chi sau) SGK) - HS quan sát phản ứng ếch, ghi kết - Qua thí nghiệm 6, có thể khẳng định điều thí nghiệm 6, vào bảng 44 gì? - HS trao đổi nhóm và rút kết luận - GV cho HS đối chiếi với dự đoán ban đầu, + Tuỷ sống có nhiều thần kinh điều sửa câu sai khiển vận động các chi - Yêu cầu HS nêu chức tuỷ sống - HS nêu Kết luận: Tiến hành thành công thí nghiệm có kết quả: + Thí nghiệm 1: Chi sau bên phải co + Thí nghiệm 2: Co chi sau + Thí nghiệm 3: Cả chi co + Thí nghiệm 4: Cả chi sau co + Thí nghiệm 5: Chỉ chi trước co + Thí nghiệm 6: chi trước không co + Thí nghiệm 7: chi sau co Kết luận: Tuỷ sống có các thần kinh điều khiển vận động các chi (PXKĐK) Giữa các thần kinh có liên hệ với (120) Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo tuỷ sống Mục tiêu: HS nắm cấu tạo và ngoài tuỷ sống Hoạt động GV - GV cho HS quan sát H 44.1; 44.2; mô hình tuỷ sống lợn và đoạn tuỷ sống lợn - Nhận xét hình dạng, kích thước, mầu sắc, vị trí tuỷ sống? Hoạt động HS - HS quan sát kĩ hình vé, đọc chú thích, quan sát mô hình, mẫu vật để nhận biết màu sắc tuỷ sống lợn, trả lời câu hỏi: - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung và rút kết luận - GV chốt lại kiến thức -Yêu cầu HS nhận xét màng tuỷ - HS trả lời, nhận xét, rút kết luận - GV cho HS quan sát kĩ mô hình và mẫu tuỷ lợn - Nhận xét cấu tạo tuỷ sống? - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác - Từ kết thí nghiệm nêu rõ vai trò nhận xét, bổ sung chất xám, chất trắng - Cho HS giải thích thí nghiệm trên sơ đồ cung phản xạ - Giải thích thí nghiệm nơron liên lạc bắt chéo - Giải thích thí nghiệm đường lên, đường xuống (chất trắng) Kết luận: a Cấu tạo ngoài: - Tuỷ sống nằm cột sống từ đốt cổ thức I đến thắt lưng II, dài 50 cm, hình trụ, có phàn phình (cổ và thắt lưng), màu trắng, mềm - Tuỷ sống bọc lớp màng: màng cứng, màng nhện, màng nuôi Các màng này có tác dụng bảo vệ, nuôi dưỡng tuỷ sống b Cấu tạo trong: - Chất xám nằm trong, hình chữ H (do thân, sợi nhánh nơron tạo nên) là (trung khu) các PXKĐK - Chất trắng ngoài (gồm các sợi trục có miêlin) là các đường dẫn truyền nối các tuỷ sống với và với não Thu hoạch - HS hoàn thành bảng 44 vào bài tập - Ghi lại kết thực các lệnh các bước thí nghiệm Hướng dẫn học bài nhà - Học cấu tạo, chức tuỷ sống - Hoàn thành báo cáo thực hành để nộp vào sau (121) (122) Tuần 24 Tiết 47 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 45: DÂY THẦN KINH TUỶ A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Nắm cấu tạo và chức dây thần kinh tuỷ - Giải thích vì dây thần kinh tuỷ là dây pha - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kênh hình - Bồi dưỡng thái độ yêu thích môn học B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 44.2; 45.1; 45.2 - Mô hình đoạn tuỷ sống - Bảng 45 kẻ sẵn - Các phương tiện thí nghiệm (nếu có) C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày cấu tạo và chức tuỷ sống? - Giải thích phản xạ: kích thích vào da chân ếch, chân ếch co lại? Bài VB: Từ câu GV nêu: Các kích thích dạng xung thần kinh truyền từ ngoài vào tuỷ sống ngoài phải qua dây thần kinh tuỷ Vậy dây thần kinh tuỷ có cấu tạo nào? là loại dây thần kinh nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động 1: Cấu tạo dây thần kinh tuỷ Mục tiêu: HS hiểu và trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I, quan sát H 43.2; 45.1 và trả lời câu hỏi: - Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tuỷ? - Tiếp tục đọc thông tin, quan sát kĩ H 45.1 để dán chú thích vào tranh câm H 45.1 trên bảng và trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ - GV hoàn thiện kiến thức trên mô hình đốt tuỷ sống, rút kết luận - Lưu ý HS: + Phân biệt rõ mặt trước và mặt sau tuỷ sống, rễ trước và rễ sau + Sử dụng H 45.2 để chi HS thấy từ đốt thắt lưng I các bó rễ tuỷ đoạn cùng, cụt tập hợp thành “tùng đuôi ngựa” Kết luận: Hoạt động HS - HS nghiên cứu thông tin mục I, quan sát H 43.2; 45.1 và trả lời câu hỏi: - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - HS lên bảng dán chú thích, trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ Các HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức - HS lắng nghe và ghi nhớ (123) - Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ - Mỗi dây thần kinh tuỷ nối với tuỷ sống gồm rễ: + Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm + Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm - Các rễ tuỷ khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ Hoạt động 2: Chức dây thần kinh tuỷ Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm, HS rút kết luận chức dây thần kinh tuỷ Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm phần - HS đọc kĩ thông tin nội dung thí nghiệm, SGK mục II, nghiên cứu kĩ bảng 45 đọc kĩ bảng 45 - GV treo bảng 45 mô tả thí nghiệm tranh vẽ ếch bị kích thích HCl 1%, chi sau bên phải, chi sau bên trái Đặt vào điều kiện thí nghiệm (dán kín) vẽ kết thí nghiệm - Yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí vết cắt, nêu kết thí nghiệm - HS lên bảng xác định vị trí vết cắt rễ trước - GV bóc kết cho HS nhận xét bên phải, rễ sau bên trái, nêu kết - HS khác nhận xét -Yêu cầu HS giải thích kết thí nghiệm + Thí nghiệm 1: Khi kích thích HCl 1% vào chi sau bên phải, xung thần kinh truyền trên từ quan thụ cảm (da) tới tuỷ sống vì rễ trước bên phải bị cắt không dẫn xung thần kinh đến chi đó nên chi đó không co Xung thần kinh qua nơron bắt chéo sang chi bên kia, chi bên co và xung thần kinh qua đường dẫn truyền lên chi trên làm cho chi trên co + Thí nghiệm 2: Rễ sau bên trái bị cắt, xung thần kinh từ quan thụ cảm không dẫn - Thí nghiệm 1cho phép ta rút kết luận gì truyền tuỷ sống nên không chi nào co chức rễ trước? - Thí nghiệm 1cho phép ta rút kết luận gì - HS thảo luận câu hỏi, trả lời, nhận xét chức rễ sau? - GV nhận xét, đưa kết luận - GV đưa câu hỏi: - HS đọc kết luận - Nêu chức dây thần kinh tuỷ? - Yêu cầu HS đọc kết luận (SGK) Kết luận: :- Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương quan đáp ứng (rễ li tâm) - Rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan trung ương (rễ hướng tâm) => Dây thần kinh tuỷ là dây pha: dẫn truyền xung thần kinh theo chiều Kiểm tra, đánh giá (124) - GV treo tranh sơ đồ tuỷ sống cắt ngang có đánh chú thích 1, 2, 3, 4, Yêu cầu HS lên bảng viết chú thích - Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng Dây thần kinh tuỷ là dây pha vì: a Dây thần kinh tuỷ gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động b Dây thần kinh tuỷ dẫn truyền xung thần kinh theo chiều hướng tâm và li tâm c Dây thần kinh tuỷ nối với tuỷ sống rễ trước và rễ sau d Cả 1, 2, đúng e Cả 2, đúng Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 46 - Kẻ bảng 46 vào (125) Tiết 48 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 46: TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Xác định vị trí và các thành phần trụ não - Trình bày chức chủ yếu trụ não - Xác định vị trí, chức tiểu não - Xác định vị trí, chức chủ yếu não trung gian B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 46.1; 46.2; 46.3 - Mô hình não tháo lắp - Bảng 46 kẻ sẵn vào bảng phụ C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày cấu tạo và chức dây thần kinh tuỷ? Vì nói dây thần kinh tuỷ là dây pha? - Kiểm tra câu (SGK – Tr 143) (kích thích mạnh vào các chi): + Nếu chi nào co, rễ cảm giác (rễ sau) chi đó bị đứt + Nếu chi nào không co, rễ vận động (rẽ trước) còn + Nếu chi đó không co, các chi khác co thì rễ trước chi đó bị đứt Bài Hoạt động 1: Vị trí và các thành phần não Mục tiêu: HS nắm vị trí và các thành phần não bộ, xác định giới hạn trụ não, tiểu não Hoạt động GV - Cho HS quan sát mô hình não, đối chiếu với H 46.1 và trả lời câu hỏi: - Bộ não gồm thành phần nào? - GV nhận xét - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền từ (SGK) mục I Hoạt động HS - HS quan sát kĩ tranh và mô hình, ghi nhớ chú thích - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS dựa vào chú thích hình vẽ, tìm hiểu vị trí, thành phần não, hoàn thành bài tập điền từ - vài HS đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung - GV kiểm tra bài tập HS, chính xác hoá Đáp án: lại thông tin – Não trung gian; – Não - GV gọi HS trên tranh mô hình – Cầu não; – Não giữa; các thành phần trên – Cuống não; – Củ não sinh tư; – Tiểu não Kết luận: - Bộ não gồm: Trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não - Bài tập điền từ SGK (126) Hoạt động 2: Cấu tạo và chức trụ não Mục tiêu: + HS trình bày cấu tạo và chức chủ yếu trụ não + So sánh thấy giống và khác trụ não và tuỷ sống Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Tr 144 và trả lời câu hỏi: - Nêu cấu tạo trụ não? - Chất trắng và chất xám trụ não có chức gì? - GV hoàn thiện kiến thức, giới thiệu 12 đôi dây thần kinh não (dây cảm giác, dây vận động, dây pha) - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS trao đổi nhóm, hoàn thành bài tập so sánh cấu tạo, chức trụ não và tuỷ sống (Bảng 46) - GV kiểm tra kết các nhóm - GV chính xác hoá kiến thức bảng so sánh Hoạt động HS - HS đọc kĩ và xử lí thông tin, trả lời câu hỏi: - vài HS nhận xét, bổ sung, rút kết luận - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức - HS dựa vào vốn hiểu biết cấu tạo, chức trụ não và tuỷ sống, trao đổi nhóm và hoàn thành bảng - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Bảng 46- Bảng so sánh vị trí, cấu tạo, chức tuỷ sống và trụ não Tuỷ sống Trụ não Vị trí Chức Vị trí Chức - Ở giữa, thành - Là thần - Ở trong, phân - Là thần Chất Bộ dải liên tục kinh thành các nhân kinh xám phận xám - Ở ngoài bao - Dẫn truyền - Bao ngoài các - Dẫn truyền dọc trung Chất quanh chất xám nhân xám và nối bán cầu ương trắng tiểu não Bộ phận ngoại - 31 đôi dây thần kinh pha - 12 đôi dây gồm loại: cảm giác, vận biên động, dây pha Kết luận: - Chất trắng ngoài: gồm đường lên (cảm giác) và đường xuống (vận động) liên hệ với tuỷ sống và các phần khác não - Chất xám trong, tập trung thành các nhân xám, là nơi xuất phát 12 đôi dây thần kinh não + Chất xám là trung khu điều khiển, điều hoà hoạt động các quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá (các quan sinh dưỡng) Hoạt động 3: Não trung gian (127) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS vị trí não trung gian - HS lên bảng trên tranh (mô hình) - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời: - Nêu cấu tạo và chức não trung gian? - HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung Kết luận: - Não trung gian gồm đồi thị và vùng đồi thị: + Chất trắng (ngoài) chuyển tiếp các đường dẫn truyền từ lên não + Chất xám (trong): là các nhân xám điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt Hoạt động 4: Tiểu não Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc thông tin mục IV, quan sát H 46.3 và trả lời câu hỏi: - Vị trí tiểu não? - Tiểu não có cấu tạo nào? Hoạt động HS - HS nghiên cứu thông tin, hình vẽ và trả lời câu hỏi - HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung - Rút kết luận - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK () và trả - HS đọc thí nghiệm, rút chức tiễu não lời: - Tiểu não có chức gì? Kết luận: - Tiểu não nằm sau trụ não, bán cầu não - Cấu tạo: + Chất xám ngoài làm thành vỏ tiểu não + Chất trắng là các đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não với các nhân và các phần khác hệ thần kinh - Chức năng: điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng cho thể Kiểm tra, đánh giá - GV nhắc lại nội dung bài, cho HS đọc “Ghi nhớ” SGK - GV đánh giá học Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc phần “Em có biết” - Đọc trước bài “Đại não” - Mỗi nhóm chuẩn bị não lợn tươi (128) (129) Tuần 25 Tiết 49 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 47: ĐẠI NÃO A MỤC TIÊU - HS nắm rõ cấu tạo đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể tiến hoá so với động vật lớp thú - Xác định các vùng chức vỏ đại não người - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kênh hình - Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ não B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 47.1; 47.2; 47.3; 47.4 - Tranh câm H 47.2; 47.4 và các bìa chú thích - Mẫu ngâm não lợn tươi, dao sắc - Mô hình não tháo lắp - Bộ não lớp động vật có xương sống C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ KIỂM TRA 15 PHÚT: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức trụ não, não trung gian, tiểu não theo mẫu sau: Trụ não Não trung gian Tiểu não Cấu tạo Chức Bài VB: Như SGK Hoạt động 1: Cấu tạo đại não Mục tiêu: HS nắm cấu tạo ngoài và cấu tạo đại não Hoạt động GV - GV cho HS quan sát mô hình não người và trả lời câu hỏi: - Xác định vị trí đại não? - Cho HS quan sát mô hình não lớp ĐVCXS và não người - So sánh đại não người với đại não lớp ĐVCXS? - Yêu cầu HS tìm hiểu thêm thông tin mục “Em có biết” thấy khối lượng não - Yêu cầu HS quan sát H 47.1 và 47.2 để thấy cấu tạo ngoài và đại não Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền từ (SGK) - GV phát phiếu học tập Hoạt động HS - HS quan sát mô hình, trả lời được: + Vị trí: phía trên não trung gian - HS so sánh và rút kết luận - HS quan sát kĩ H 47.1 và 47.2 SGK ghi nhớ chú thích - Các nhóm thảo luận, thống ý kiến, (130) - GV cho HS trình bày kết bài tập - GV xác nhận đáp án - Yêu cầu HS đọc lại thông tin và trả lời câu hỏi: - Trình bày cấu tạo ngoài đại não? - GV cho HS quan sát mô hình não và nhận xét - Khe, rãnh đại não có ý nghĩa gì? - Cho HS so sánh đại não người và thú? Nhận xét nếp gấp đại não người và thú? - Cho HS quan sát mẫu não cắt ngang, đọc thông tin và trả lời: - Trình cầy cấu tạo đại não (chỉ vị trí chất xám, chất trắng)? - GV nhận xét, cho HS quan sát H 47.3 để thấy các đường dẫn truyền chất trắng đại não - Cho HS đọc vai trò nhân mục “Em có biết” SGK hoàn thành bài tập điền từ - HS trình bày, nhận xét và nêu kết quả: – Khe; – Rãnh; – Trán; - Đỉnh; – Thuỳ thái dương; – Chất trắng - HS nghiên cứu thông tin và trình bày cấu tạo ngoài dại não - Rút kết luận - Đều có nếp gấp người nhiều giúp diện tích bề mặt lớn - HS quan sát mẫu não, nghiên cứu thông tin để trình bày - HS đọc Kết luận: - Ở người, đại não là phần phát triển a Cấu tạo ngoài: - Rãnh liên bán cầu chia đại não thành nửa bán cầu não - Các rãnh sâu chia bán cầu não làm thuỳ (thuỳ trán, đỉnh, chẩm và thái dương) - Các khe và rãnh (nếp gấp) nhiều tạo khúc cuộn, làm tăng diện tích bề mặt não b Cấu tạo trong: - Chất xám (ở ngoài) làm thành vỏ não, dày -3 mm gồm lớp - Chất trắng (ở trong) là các đường thần kinh nối các phần vỏ não với các phần khác hệ thần kinh Hầu hết các đường này bắt chéo hành tuỷ tủy sống Trong chất trắng còn có các nhân Hoạt động 2: Sự phân vùng chức đại não Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, đối chiếu với H 47.4 - GV phát phiếu học tập với nội dung bài tập SGK (149) cho các nhóm - Gọi nhóm thi hoàn thành kết - GV nhận xét, khẳng định đáp án: a- 3; b- 4; c- 6; d- 7; e- 5; g- 8; h- 2; i-1 - Nhận xét các vùng vỏ não? VD? - Tại người bị chấn thương sọ não thường bị cảm giác , trí nhớ, mù, điếc để lại di chứng suốt đời? Hoạt động HS - Cá nhân tự thu nhận thông tin, trao đổi nhóm, thống câu trả lời, ghi vào phiếu học tập - nhóm cử đại diện trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hoàn thành lại phiếu theo kết đúng - HS hoạt động cá nhân, dựa vào hiểu (131) - GV liên hệ đến việc đội mũ bảo hiểm để bảo biết mình để trả lời vệ não tham gia giao thông - Trong số các vùng trên, vùng nào không có động vật ? - Vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết, vùng vận động ngôn ngữ Kết luận: - Vỏ não có các vùng cảm giác và vùng vận động có ý thức thuộc PXCĐK - Riêng người có thêm vùng vận động ngôn ngữ và vùng hiểu tiếng nói và chữ viết Kiểm tra, đánh giá - GV treo tranh câm H 47.2 , yêu câu HS điền chú thích và nêu đặc điểm cấu tạo ngoài đại não - Treo H 47.3 yêu câdu HS trình bày cấu tạo đại não Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc phần “Em có biết” - Làm bài tập vào bài tập Tiết 50 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Phân biệt phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động - Phân biệt phận giao cảm với phận đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo và chức - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích tranh - Có ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 48.1; 48.2; 48.3 - Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày cấu tạo ngoài và đại não? - Nêu chức đại não? Đại não người tiến hoá đại não các động vật thuộc lớp thú nào? Bài VB: Trong sống hàng ngày, công việc ta làm là đạo các trung ương thần kinh, nhiên có quan thể không chịu đạo có suy nghĩ người VD: chạy nhanh, tim ta đập gấp, ta không thể bảo nó đập từ từ Những quan chịu điều khiển xếp chung là chịu điều khiển hệ thần kinh sinh dưỡng (132) Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dưỡng Mục tiêu: HS nắm cấu tạo ngoài và chức cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát H 48.1 và 48.2: Giới thiệu cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng (đường đi) - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, HS làm bài tập - GVthu kết vài nhóm, chiếu kết - GV nhận xét, khẳng định đáp án Hoạt động HS - HS vận dụng kiến thức đã học, kết hợp quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập - vài đại diện nhận xét Kết luận: So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động Đặc điểm - Trung ương Cấu tạo Cung phản xạ vận động - Chất xám đại não và tuỷ sống - Hạch thần kinh - Không có - Đường hướng - nơron: từ quan thụ tâm cảm tới trung ương - Đường li tâm - nơron: từ trung ương tới quan phản ứng Chức Cung phản xạ sinh dưỡng - Chất xám trụ não và sừng bên tuỷ sống - Có - nơron: từ quan thụ cảm tới trung ương - nơron: từ trung ương tới quan phản ứng: Sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao xináp hạch thần kinh - Điều khiển hoạt động - Điều khiển hoạt động nội vân (có ý thức) quan (không có ý thức) Hoạt động 2: Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGKvà trả lời câu hỏi: - Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo nào? - Trình bày khác phân hệ giao cảm và đối giao cảm? (treo H 48.3 để HS minh hoạ) Hoạt động HS - Cá nhân HS tự thu nhận thông tin, trao đổi nhóm, thống câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: - Phân hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: + Trung ương; não, tuỷ sống + Ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh - Hệ thần kinh sinh dưỡng chia thành: + Phân hệ thần kinh giao cảm + Phân hệ thần kinh đối giao cảm (133) - So sánh cấu tạo phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm (bảng 48.2 SGK) Hoạt động 3: Chức hệ thần kinh sinh dưỡng Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ thông tin bảng 48.2 SGKvà trả lời câu hỏi: - Em có nhận xét gì chức phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Điều đó có ý nghĩa gì đời sống? Hoạt động HS - Cá nhân HS tự thu nhận và xử lí thông tin, trao đổi nhóm, thống câu trả lời: - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: - Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập điều hoà hoạt động các quan sinh dưỡng - Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà hoạt động các quan nội tạng Kiểm tra, đánh giá - GV treo tranh H 48.3, yêu câu HS : - Trình bày giống và khác cấu trúc và chức phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, SGK - Đọc phần “Em có biết” Hướng dẫn bài SGK: Phản xạ điều hoà hoạt động tim và hệ mạch trường hợp: + Lúc huyết áp tăng cao: thụ quan bị kích thích, xuất hịên xung thần kinh truyền trung ương phụ trách tim mạch nằm các nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm, theo dây li tâm tới tim làm giảm nhịp co tim đồng thời dãn mạch máu da và mạch ruột giúp hạ huyết áp + Lúc hoạt động lao động: Khi hoạt động lao động xảy oxi hoá glucôzơ để tạo lượng cần cho co cơ, đồng thời sản phẩm phân huỷ quá trình này là CO2 tích luỹ dần máu khích thích thụ quan gây xung thần kinh hướng tâm tới trung khu hô hấp và trung khu tuần hoàn nằm hành tuỷ truyền tới trung khu giao cảm, qua dây giao cảm đến tim, mạchmáu làm tăng nhịp co tim và mạch máu co dãn để cung cấp O2 cho nhu cầu lượng đông thời chuyển nhanh sản phẩm phân huỷ đến quan bài tiết (134) Tuần 26 Tiết 51 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Nắm thành phần quan phân tích Nêu ý nghĩa các quan phân tích thể - Nắm các thành phần chính quan phân tích thị giác, nêu rõ cấu tạo màng lưới cầu mắt - Giải thích chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 49.1; 49.2; 49.3 - Mô hình cấu tạo mắt - Vật mẫu: cầu mắt lợn bổ đôi, cầu mắt lợn bổ ngang - Bộ thí nghiệm thấu kính hội tụ môn vật lí C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày khác cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động? - Trình bày giống và khác mặt cấu trúc và chức phân hệ giao cảm và đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng? - Kiểm tra câu SGK Bài VB: Nhờ các giác quan chúng ta nhận biết và phản ứng lại các tác động môi trường Cơ quan phân tích thị giác giúp ta nhìn thấy xung quanh, nó có cấu tạo nào? Cơ chế nào giúp ta nhìn thấy vật? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động 1: Cơ quan phân tích Mục tiêu: HS nắm thành phần cấu tạo quan phân tích và nêu ý nghĩa quan phân tích Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Mỗi quan phân tích gồm thành phần nào? - Vai trò quan phân tích thể? Hoạt động HS - HS tự thu nhận thông tin và trả lời: - HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung + Cơ quan phân tích gồm thành phần + Vai trò giúp thể nhận biết tác động môi trường xung quanh Kết luận: - Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm) + Bộ phận phân tích trung ương (nằm vỏ não) - Cơ quan phân tích giúp thể nhận biết tác động môi trường xung quanh (135) Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác Mục tiêu: HS nắm được: - Thành phần cấu tạo quan phân tích thị giác - Cấu tạo cầu mắt và màng lưới - Quá trình thu nhận ảnh quan phân tích thị giác Hoạt động GV - Cơ quan phân tích thị giác gồm thành phần nào? - GV hướng dẫn HS nghiên cứu cấu tạo cầu mắt H 49.1; 49.2 từ ngoài vào trong, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Nêu vị trí cầu mắt? - Hoàn chỉnh thông tin cấu tạo cầu mắt SGK - GV nhận xét kết trên mô hình và hình vẽ, khẳng định đáp án - Cho HS trình bày lại cấu tạo cầu mắt và rút kết luận - Yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK, quan sát H 49.3 và trả lời câu hỏi: - Nêu cấu tạo màng lưới? - Sự khác tế bào nón và tế bào que mối quan hệ với tế bào thần kinh thị giác ? - Tại ảnh vật trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất? - Tại trời tối ta không nhìn rõ màu sắc vật? - GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm quá trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ và trả lời câu hỏi: - Trình bày quá trình tạo ảnh màng lưới? - Vai trò thể thuỷ tinh cầu mắt? Hoạt động HS - HS dựa vào kiến thức mục I để trả lời - HS quan sát kĩ hình từ ngoài vào ghi nhớ chú thích, nghiên cứu thông tin để trả lời câu hỏi, làm bài tập - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đáp án: 1- Cơ vận động mắt 2- Màng cứng 3- Màng mạch 4- Màng lưới 5- Tế bào thụ cảm thị giác - HS dựa vào thông tin, kết hợp với hình vẽ để trả lời, lớp nhận xét, bổ sung + Ở điểm vàng, chi tiết ảnh tế bào nón tiếp nhận và truyền não qua tế bào thần kinh thị giác, các vung khác tế bào nón và nhiều tế bào que liên hệ với vài tế bào thần kinh thị giác - HS theo dõi thí nghiệm, ghi nhớ kiến thức - vài HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức Kết luận: - Cơ quan phân tích thị giác gồm: + Cơ quan thụ cảm thị giác (trong màng lưới cầu mắt) + Dây thần kinh thị giác (dây số II) + Vùng thị giác (ở thuỳ chẩm) Cấu tạo cầu mắt - Thông tin hoàn chỉnh bài tập SGK Cấu tạo màng lưới - Màng lưới gồm: + Các tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc (136) + Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu + Điểm vàng (trên trục mắt) là nơi tập trung các tế bào nón, tế bào nón liên hệ với tế bào thần kinh thị giác qua tế bào cực giúp ta tiếp nhận hình ảnh vật rõ Sự tạo ảnh màng lưới - Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường suốt tới màng lưới tạo nên ảnh thu nhỏ, lộn ngược kích thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất luồng xung thần kinh qua dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác thuỳ chẩm cho ta nhận biết hình ảnh vật - Thể thuỷ tinh (như thấu kính hội tụ) có khả điều tiết để điều chỉnh ảnh rơi trên màng lưới giúp ta nhìn rõ vật - Lỗ đồng tử (giữa lòng đen) có tác dụng điều tiết ánh sáng Kiểm tra- đánh giá Câu Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng: a Cơ quan phân tích gồm: quan thụ cảm, dây thần kinh và phận trung ương b Các tế bào nón giúp ta nhìn rõ ban đêm c Sự phân tích hình ảnh xảy quan thụ cảm thị giác d Khi dọi đèn pin vào mắt đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật e Vùng thị giác thuỳ chẩm Câu Trình bày quá trình thu nhận ảnh vật quan phân tích thị giác? Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Làm bài tập vào - Đọc mục “Em có biêt” - Tìm hiểu các tật, bệnh mắt (137) (138) Tiết 52 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 50: VỆ SINH MẮT A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Nắm các nguyên nhân tật cận thị và viễn thị, cách khắc phục - Nêu nguyên nhân bệnh đau mắt hột, đường lây truyền và cách phòng tránh - Biết cách giữ gìn vệ sinh mắt B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 50.1; 50.2; 50.3; 50.4 SGK - Phiếu học tập - Bảng phụ ghi sẵn nội dung phiếu C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Mô tả cấu tạo cầu mắt nói chung và màng lưới nói riêng? - Trình bày quá trình thu nhận ảnh vật quan phân tích thị giác? Bài VB: Yêu cầu HS kể tên các tật, bệnh mắt ? Hoạt động 1: Các tật mắt Mục tiêu: HS nắm nguyên nhân và cách khắc phụ các tật cận thị, viễn thị, loạn thị Hoạt động GV - Thế nào là tật cận thị? Viễn thị? - Hướng dẫn HS quan sát H 50.1 và đặt câu hỏi: - Nêu nguyên nhân tật cận thị? - GV nhận xét, phân tích tật cận thị học đường mà HS thường mắc phải - Cho HS quan sát H 50.2 và trả lời: - Nêu cách khắc phục tật cận thị? - Cho HS quan sát H 50.3 và trả lời câu hỏi: - Nêu nguyên nhân tật viễn thị? - GV nhận xét, phân tích tật viễn thị - GV cho HS quan sát H 50.4 và trả lời: - Cách khắc phục tật viễn thị? - Từ các kiến thức trên, yêu cầu HS hoàn thành bảng 50 - GV cho HS liên hệ thực tế - Do nguyên nhân nào HS mắc cận thị nhiều? - Nêu các biện pháp hạn chế tỉ lệ HS mắc tật cận thị? Hoạt động HS - vài HS trả lời dựa vào vốn hiểu biết thực tế - HS trả lời dựa vào H 50.1 - HS trả lời dựa vào H 50.2 - HS trả lời dựa vào H 50.3 - HS trả lời dựa vào H 50.4 - HS tự hoàn thiện kiến thức vào bảng 50.2 (kẻ sắn vở) - HS vận dụng hiểu biết mình, trao đổi nhóm hoàn thành bảng - Đại diện nhóm nêu kết quả, các nhóm khác bổ sung (139) Kết luận: Bảng 50: Các tật mắt – nguyên nhân và cách khắc phục Các tật mắt Nguyên nhân Cách khắc phục - Bẩm sinh: Cầu mắt dài - Đeo kính mặt lõm Cận thị là tật mà mắt - Do không giữ đúng khoảng cách (kính cận) có khả nhìn gần đọc sách (đọc gần) => thể thuỷ tinh quá phồng - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn - Đeo kính mặt lồi Viễn thị là tật mắt có - Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (người (kính viễn) khả nhìn xa già) => không phồng Hoạt động 2: Bệnh mắt Mục tiêu: HS nắm các bệnh mắt, nguyên nhân, triệu chứng, hậu và cách phòng tránh Hoạt động GV - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập - Gọi đại diện nhóm lên trình bày trên bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV khẳng định đáp án đúng - Ngoài bệnh đau mắt hột còn có bệnh gì mắt? - Nêu cách phòng tránh? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động HS - HS nghiên cứu kĩ thông tin, trao đổi nhóm và hoàn thành bảng - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung bệnh đau mắt hột - HS kể thêm số bệnh mắt - HS nêu các cách phòng tránh qua liên hệ thực tế Kết luận: Đáp án tìm hiểu bệnh đau mắt hột Nguyên nhân Đường lây - Do loại virut có dử mắt gây - Dùng chung khăn chậu với người bị bệnh, tắm rửa ao hồ tù hãm Triệu chứng - Mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên Hậu - Khi hột vỡ thành sẹo làm lông mi quặp vào (lông quặm) đục màng giác mù loà Phòng tránh - Giữ vệ sinh mắt - Dùng thuốc theo dẫn bác sĩ - Ngoài còn có các bệnh: đau mắt đỏ, viêm kết mạc, khô mắt - Phòng tránh các bệnh mắt: + Giữ mắt + Rửa mắt nước muối loãng, nhỏ thuốc mắt + Ăn đủ vitamin A + Ra đường nên đeo kính Kiểm tra- đánh giá - Nêu các tật mắt? Nguyên nhân và cách khắc phục? (140) - Tại không nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng? Không nên nằm đọc sách? Không nên đọc sách tàu xe? - Nêu hậu bệnh đau mắt hột? Cách phòng tránh? Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biêt” - Đọc trước bài 51: Cơ quan phân tích thính giác (141) Tuần 27 Tiết 53 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Nắm thành phần quan phân tích thính giác - Mô tả các phận tai vầ cấu tạo quan Coocti trên tranh mô hình - Trình bày quá trình thu nhận cảm giác âm - Có kĩ phân tích cấu tạo loại quan qua phân tích tranh - Có ý thức giữ gìn vệ sinh tai B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 51.1; 51.2 SGK - Mô hình cấu tạo tai C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Phân biệt tật cận thị và tật viễn thị? - Nêu nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng bệnh đau mắt hột? - Nêu biện pháp vệ sinh mắt? Bài VB: Ta nhận biết âm là nhờ quan phân tích thính giác Vậy quan phân tích thính giác có cấu tạo nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm - Cơ quan phân tích tính giác gồm phận nào? HS: Cơ quan phân tích tính giác gồm: + Tế bào thụ cảm thính giác ( quan Coocti) + Dây thần kinh thính giác (dây số VIII) + Vùng thính giác (ở thuỳ thái dương) Mục tiêu: Hoạt động 1: Cấu tạo tai - HS mô tả các phận tai - Trình bày cấu tạo quan Coocti Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS quan sát H 51.1 và hoàn thành bài tập SGK – Tr 162 - Gọi 1-2 HS nêu kết - GV nhận xét kết quả, gọi HS đọc lại thông tin, hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi: Hoạt động HS - HS quan sát kĩ sơ đồ cấu tạo tai, cá nhân làm bài tập - HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung Đáp án: 1- Vành tai 2- ống tai 3- Màng nhĩ (142) 4- Chuỗi xương tai - HS vào thông tin SGK vừa hoàn chỉnh để trả lời: + Vì tai, mũi, họng thông với - Nêu cấu tạo tai? - GV cho HS minh hoạ trên H 51.1 - Vì bác sĩ chữa tai, mũi họng? - Vì máy bay lên cao xuống thấp, hành khách cảm thấy đau tai? - GV treo tranh H 51.2 hướng dẫn HS quan sát, trình bày cấu tạo tai - GV hướng dẫn HS quan sát H 51.1; 51.2 tìm - HS vào thông tin, quan sát tranh và hiểu đường truyền sóng ấm từ tai ngoài vào chú thích để trình bày diễn nào - HS đọc thông tin mục II, quan sát tranh để hiểu quá trình truyền và thu nhận kích thích sóng âm Kết luận: Tai gồm: Tai ngoài, tai và tai Tai ngoài gồm: - Vành tai (hứng sóng âm) - Ống tai (hướng sóng âm) - Màng nhĩ (truyền và khuếch đại âm) Tai gồm: - chuỗi xương tai ( truyền và khuếch đại sóng âm) - Vòi nhĩ (cân áp suất bên màng nhĩ) Tai gồm phận: - Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên có tác dụng thu nhận các thông tin vị trí và chuyển động thể không gian - Ốc tai có tác dụng thu nhận kích thích sóng âm + Ốc tai xương (ở ngoài) + Ốc tai màng (ở trong) gồm màng tiền đình phía trên, màng sở phía và màng bên áp sát vào xương ốc tai Màng sở có 24000 sợi liên kết Trên màng sở có quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác + Giữa ốc tai xương và màng chứa ngoại dịch, ốc tai màng chứa nội dịch * Cơ chế truyền âm và thu nhận cảm giác âm thanh: Sóng âm từ nguồn âm tới vành tai hứng lấy, qua ống tai tới làm rung màng nhĩ, tới chuỗi xương tai, khuếch đại màng cửa bầu, làm chuyển động ngoại dịch nội dịch, làm rung màng sở, tác động tới quan Coocti kích thích tế bào thụ cảm thính giác Vùng thính giác cho ta nhận biết âm Hoạt động 2: Vệ sinh tai Mục tiêu: HS nắm các cách giữ vệ sinh tai Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và - HS nghiên cứu thông tin và trả lời trả lời câu hỏi: - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung -Để tai hoạt động tốt cần lưu ý vấn đề gì? - HS tự đề các biện pháp vệ sinh tai - Hãy nêu các biện pháp giữ gìn và bảo vệ tai? Kết luận: (143) - Giữ gìn tai - Bảo vệ tai: + Không dung vật nhọn để ngoáy tai + Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai + Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn Kiểm tra- đánh giá - GV treo H 51.2 và yêu cầu HS trình bày cấu tạo ốc tai? - Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án đúng các phương án sau: Để đỡ ù tai máy bay lúc lên cao xuống thấp có thể: + Ngậm miệng, nín thở + Nuốt nước bọt nhiều lần bịt mũi, há miệng để thở + Đọc sách báo cho quên Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2,3 SGK - Làm bài tập vào - Đọc mục “Em có biêt” (144) Tiết 54 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Trình bày quá trình hình thành các phản xạ và ức chế các phản xạ cũ Nêu rõ các điều kiện cần thành lập các phản xạ có điều kiện - Nêu rõ ý nghĩa phản xạ có điều kiện với đời sống - Có kĩ quan sát kênh hình, tư so sánh, liên hệ thực tế - Có ý thức học tập nghiêm túc B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 521; 52.2; 52.3 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.2 SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tỏ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày cấu tạo ốc tai dựa vào H 51.2 - Quá trình thu nhận kích thích sóng âm diễn thé nào giúp ta nghe được? Vì có thể xác định âm phát từ bên phải hay bên trái? Bài VB: Trong bài các em đã nắm khái niệm phản xạ Nhiều phản xạ sinh đã có, có phản xạ phải học tập có Vậy phản xạ có loại nào? làm nào để phân biệt chúng? Muốn hình thành xoá bỏ phản xạ thì làm nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 1: Phân biệt PXCĐK và PXKĐK Mục tiêu: HS nắm khái niệm và phân biệt các PXKĐK và PXCĐK thực tế Hoạt động GV - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Phản xạ là gì? - GV lấy số VD PXCĐK và PXKĐK VD: - Phản xạ mút sữa mẹ - Phản xạ hắt xì - Phản xạ tiết nước bọt nghe nói tới chanh - Học tập - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK - GV chốt lại kiến thức + Yêu cầu HS lấy VD cho loại - PXKĐK là gì? PXCĐK là gì? Hoạt động HS - HS : Phản xạ là phản ứng thể trước kích thích môi trường - HS lắng nghe GV giới thiệu - HS hoạt động nhóm và hoàn thành bài tập SGK + HS lên chữ bài - HS lấy VD (145) - HS nêu khái niệm, các HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận: - PXKĐK là phản xạ sinh đã có, không cần phải học tập và rèn luyện - PXCĐK là phản xạ hình thành đời sống cá thể, là kết quá trình học tập, rèn luyện Hoạt động 2: Sự hình thành phản xạ có điều kiện Mục tiêu: HS nắm quá trình hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK Nghiên cứu thí nghiệm Paplop - Yêu cầu HS trình bày thí nghiệm thành lập phản xạ tiết nước bọt có ánh đèn chó - GV hoàn thiện kiến thức - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi; - Để có PXCĐK cần có điều kiện gì? - Thực chất quá trình thành lập PXCĐK ? - GV liên hệ thực tế; đường mòn không có tượng gì? - Nếu thí nghiệm trên ta bật đèn mà không cho ăn nhiều lần thì tượng gì xảy ra? - Yêu cầu HS trình bày hình thành PXCĐK người: tiết nước bọt nhìn thấy khế - Ý nghĩa hình thành và ức chế PXCĐK đời sống là gì? - Những PXCĐK nào nên trì, phản xạ nào nên ức chế? - GV khắc sâu: thói quen tốt cần trì, thói quen xấu nghiện thuốc, nghiện ma tuý cần phải loại bỏ Hoạt động HS - HS đọc thông tin SGK và nghiên cứu thí nghiệm Paplop - HS trình bày thí nghiệm - HS trên tranh - Cần có PXKĐK, hành động phải lặp lặp lại nhiều lần - Dựa vào kiến thức vừa trình bày và H 52.3A, B để trả lời + Cơ mọc lại chưa tạo thành đường mòn + Nhiều lần bật đèn mà không cho chó ăn, thời gian sau chó không tiết nước bọt bật đèn - HS trình bày dựa vào thí nghiệm quá trình hình thành phản xạ Paplop - HS dựa vào thông tin và trả lời - HS dựa vào hiểu biết và ý thức thân để trả lời Kết luận: Hình thành PXCĐK - Thực chất thành lập PXCĐK là hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng vỏ đại não với - Điều kiện để thành lập PXCĐK + Phải có kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện, đó kích thích có điều kiện xảy trước thời gian ngắn + Quá trình kết hợp đó phải lặp lặp lại nhiều lần (146) ức chế PXCĐK - Khi PXCĐK thành lập, không củng cố thường xuyên dần ức chế tắt dần * Ý nghĩa: + Đảm bảo thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn luôn thay đổi + Hình thành các thói quen và tập quán tốt người Hoạt động 3: So sánh các tính chất PXKĐK với PXCĐK Mục tiêu: HS nắm các tính chất loại phản xạ, từ đó nhận biết chính xác các phản xạ thực tế Hoạt động GV - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập bảng 52.2 - GV treo bảng phụ 52.2, gọi HS lên bảng hoàn thành - GV nhận xét, chốt lại kiến thức + Phản xạ không điều kiện: bền vững, số lượng hạn chế + Phản xạ có điều kiện: hình thành dời sống (qua học tập, rèn luyện), có tính chất cá thể, không di truyền, trung ương nằm vỏ não - Nêu mối quan hệ PXKĐK và PXCĐK? Hoạt động HS - HS dựa vào kiến thức mục I và II, thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm lên làm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Sửa lại cho đúng với đáp án GV đã chữa - Dựa vào SGK để trả lời Kết luận: - Bảng 52.2 SGK - Mối liên quan: SGK Kiểm tra- đánh giá - Phân biệt PXKĐK và PXCĐK? - Đọc mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi: Vì quân sĩ hết khát và nhà Chúa chịu mèo? Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị sau kiểm tra tiết (147) TIẾT 55 KIỂM TRA TIẾT (NỘI DUNG KIỂM TRA THỰC HÀNH) (148) Tuần 28 Tiết 56 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Phân tích điểm giống và khác các PXCĐK người với động vật nói chung và thú nói riêng - Trình bày vai trò tiếng nói, chữ viết và khả tư duy, trừu tượng người - Rèn luyện kĩ tư logic, suy luận chặt chẽ - Bồi dưỡng ý thức học tập, xây dựng thói quen, nếp sống văn hóa II TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài VB: Vai trò phản xạ đời sống? GV: PXKĐK là sở hoạt động nhận thức, tinh thần , tư duy, trí nhớ người và số động vật bậc cao là biểu hoạt động thần kinh bậc cao - Hoạt động thần kinh bậc cao người và động vật có đặc điểm gì giống và khác nhau? Hoạt động 1: Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện người Mục tiêu: HS nắm thành lập PXCĐK giúp thể thích nghi với đời sống Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I SGK và trả lời câu hỏi: - Nêu thành lập và ức chế PXCĐK người? ý nghĩa? - Hãy tìm VD thực tế đời sống thành lập các phản xạ và ức chế các phản xạ cũ không còn thich hợp nữa? - Sự thành lập và ức chế PXCĐK người và động vật có điểm gì giống và khác nhau? Hoạt động HS - Cá nhân HS tự thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi - HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung để rút kết luận - HS có thể lấy VD học tập, xây dựng các thói quen + Giống quá trình thành lập và ức chế PXCĐK và ý nghĩa chúng với đời sống + Khác số lượng và mức độ phức tạp PXCĐK Kết luận: - PXKĐK hình thành trẻ sinh từ sớm - Ức chế PXCĐK xảy PXCĐK đó không cần thiết đời sống - Sự hình thành và ức chế PXCĐK là quá trình thuận nghịch, quan hệ mật thiết với làm thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi (149) - Ở người: học tập, rèn luyện các thói quen, các tập quán tốt, nếp sống văn hoá chính là kết hình thành và ức chế PXCĐK Hoạt động 2: Vai trò tiếng nói và chữ viết Mục tiêu: HS nắm tiếng nói và chữ viết có người Nó có vai trò vô cùng quan trọng đời sống người Hoạt động GV - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK cùng với thực tế hiểu biết trả lời câu hỏi: - Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì đời sống? Yêu cầu HS lấy VD cụ thể - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức - Tiếng nói có vai trò gì? - Chữ viết có vai trò gì? Hoạt động HS - HS nghiên cứu thông tin và hiểu biết mình, trả lời câu hỏi: - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe GV chốt kiến thức - HS trình bày Kết luận: Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây các phản xạ có điều kiện cấp cao - Tiếng nói và chữ viết giúp mô tả vật, tượng Khi người đọc, nghe có thể tưởng tượng - Tiếng nói và chữ viết là kết quá trình học tập (đó là các PXCĐK) Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với Hoạt động 3: Tư trừu tượng Mục tiêu: HS nắm có người, các vật tượng khái hoá thành các từ, các khái niệm Nhờ nói tới từ khái niệm đó, người hiểu và tưởng tượng Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Nói tới gà, trâu, chó chúng có đặc điểm chung gì? - Vậy vịt có phải là động vật không? - Yêu cầu HS lấy VD khác hình thành khái niệm - Từ các khái niệm đã rút qua VD từ “động vật” hình thành nào? Đó là tư trừu tượng Vậy tư trừu tượng là gì? Hoạt động HS - HS đọc thông tin SGK + Chúng xếp chung là động vật + Có - HS tự lấy VD khác - HS: Từ điểm chung vật tượng, người biết khái quát hoá thành khái niệm, diễn đạt các từ Kết luận: - Nhờ có tiếng nói và chữ viết người có khả tư trừu tượng - Từ thuộc tính chung vật tượng, người biết khái quát hoá thành khái niệm, diễn đạt các từ - Khả khái quát hoá và trừu tượng hoá là sở tư trừu tượng, có người (150) Kiểm tra- đánh giá - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - GV đánh giá - HS trả lời câu SGK Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh (151) Tuần 29 Tiết 57 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Hiểu rõ ý nghĩa sinh học giấc ngủ sức khoẻ - Phân tích ý nghĩa lao động và nghỉ ngơi hợp lí, tránh ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh - Nêu tác hại ma tuý và các chất gây nghiện sức khoẻ và hệ thần kinh - Xây dựng cho thân kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí, đảm bảo sức khoẻ - Rèn luyện kĩ tư duy, liên hệ thực tế - Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, tránh xa ma tuý II CHUẨN BỊ - Tranh ảnh thông tin tuyên truyền tác hại các chất gây nghiện: rượi, thuốc lá, ma tuý - Bảng phụ ghi nội dung bảng 54 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra câu 1, (SGK – Tr 171) Bài VB: Trong sống hàng ngày, nhiều công việc đôi làm ta mệt mỏi Sự mệt mỏi này bắt nguồn từ hệ thần kinh sau đó tới các quan khác Vậy để có hệ thần kinh khoẻ mạnh, hoạt động thể hợp lí chúng ta cần làm gì? Đó là nội dung bài học hôm Hoạt động 1: Ý nghĩa giấc ngủ sức khoẻ Hoạt động GV - GV cung cấp thông tin: chó có thể nhịn ăn 20 ngày có thể nuôi béo trở lại ngủ 10 – 12 ngày là chết - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận: - Vì nói ngủ là nhu cầu sinh lí thể? - Ngủ là gì? Khi ngủ hoạt độngcủa các quan nào? - Giấc ngủ có ý nghĩa nào sức khoẻ? - GV đưa số liệu nhu cầu ngủ các lứa tuổi khác - Muốn có giấc ngủ tốt cần điều kiện gì? Nêu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến giấc ngủ? - GV: không ngủ phục hồi sức làm việc hệ thần kinh mà còn phải lao động, học tập xen kẽ nghỉ ngơi hoạp lí tránh căng Hoạt động HS - Cá nhân HS tự thu nhận thông tin, dựa vào hiểu biết thân, thảo luận nhóm và nêu được: + Ngủ là đòi hỏi tự nhiên thể, cần ăn - Kết luận - Kết luận - HS liên hệ thực tế, thảo luận thống câu trả lời, cho VD cụ thể (152) thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh Kết luận: Ngủ là nhu cầu sinh lí thể - Bảng chất giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên Khi ngủ các quan giảm hoạt động, có tác dụng phục hồi hoạt động hệ thần kinh và các hệ quan khác - Để đảm bảo giấc ngủ tốt cần: + Ngủ đúng + Chỗ ngủ thuận lợi + Không dùng chất kích thích: cà phê, chè đặc, thuốc lá + Không ăn quá no, hạn chế kích thích ảnh hưởng tới vỏ não gây hưng phấn Hoạt động 2: Lao động và nghỉ ngơi hợp lí Hoạt động GV - Tại không nên làm việc quá sức, thức quá khuya? - Lao động và nghỉ ngơi nào là hợp lí? - GV cho HS liên hệ: quy định thời gian làm việc, nghỉ ngơi người làm công việc khác Với HS: xây dựng thời gian biểu hợp lí - Muốn bảo vệ hệ thần kinh ta phải làm gì? Hoạt động HS + Để tránh căng thẳng và mệt mỏi cho hệ thần kinh + Lao động , học tập xen kẽ với nghỉ ngơi, tránh đơn điệu dễ nhàm chán - Từ các kiến thức trên cùng với thông tin SGK, HS trả lời câu hỏi Kết luận: - Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh - Để bảo vệ hệ thần kinh cần: + Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày + Giữ cho tâm hồn thản + Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí Hoạt động 3: Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh Mục tiêu: HS nắm có người, các vật tượng khái hoá thành các từ, các khái niệm Nhờ nói tới từ khái niệm đó, người hiểu và tưởng tượng Hoạt động GV - GV cho HS quan sát tranh hậu nghiện ma tuý, nghiện rượu, thuốc lá - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thnàh bài tập bảng 54 SGK - GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập - GV nhận xét, đưa kết cần Tiểu kết: Loại chất Chất kích thích Tên chất - Rượu Hoạt động HS - HS quan sát - HS thảo luận nhóm thống ý kiến và hoàn thành bảng 54 - Đại diện nhóm lên bảng trình bày Tác hại - Hoạt độngnão bị rối loạn, trí nhớ kém (153) Chất gây nghiện - Nước chè đặc, cà - Kích thích hệ thần kinh, gây ngủ phê - Thuốc lá - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư - Ma tuý - Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, nhân cách Kiểm tra- đánh giá ? Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt, cần điều kiện gì? ? Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm tới vấn đề gì? Vì sao? Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Xây dựng cho mình thời gian biểu hợp lí vào bài tập và thực nghiêm túc theo thời gian biểu đó - Đọc trước bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết (154) Tiết 58 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG X- TUYẾN NỘI TIẾT Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Nắm giống và khác tuyến nội tiết và ngoại tiết - Nêu các tuyến nội tiết chính thể và vị trí chúng - Trình bày vai trò và tính chát các sản phẩm tiết tuyến nội tiết từ đó nêu rõ tầm quan trọng tuyến nội tiết với dời sống - Có kĩ quan sát và phân tích kênh hình - Có thái độ yêu thích môn học B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 55.1; 55.2; 55.3 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trả lời câu hỏi SGK (173) Bài VB: Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết đóng vai trò quan trọng việc điều hoà các hoạt động sinh lí thể Vậy tuyến nội tiết là gì? có tuyến nội tiết nào? Hoạt động 1: Đặc điểm hệ nội tiết Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông - HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi tin SGK - HS trình bày, các HS khác bổ sung - Nêu đặc điểm hệ nội tiết? - GV khẳng định lại kiến thức Kết luận: - Điều hoà quá trình sinh lí thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất - Sản xuất các hoôcmn theo đường máu đến quan đích Tác động chậm, kéo dài trên diện rộng Hoạt động 2: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát H 55.1; 55.2 nghiên cứu đường sản phẩm tuyến và trả lời câu hỏi : - Nêu rõ khác biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? - Kể tên các tuyến mà em biết và cho biết chúng thuộc loại tuyến nào? Hoạt động HS - HS quan sátkĩ hình vẽ, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Các HS khác nhận xét, bổ sung + Giống: các tế bào tuyến tiết sản phẩm tiết + Khác nơi đổ sản phẩm - HS hoạt động cá nhân và trả ời (155) - Cho HS quan sát H 50.3 kể tên tuyến nội - HS nêu tên và vị trí tuyến nội tiết tiết, nêu vị trí Kết luận: - Tuyến ngoại tiết: sản phẩm tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ngoài - Tuyến nội tiết: sản phẩm tiết ngấm thẳng vào máu - Tuyến vừa là nội tiết, vừa là ngoại tiết gọi là tuyến pha: tuyến sinh dục, tuyến tuỵ Hoạt động 3: Hoocmon Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: - Hoocmon là gì? - Hoocmon có tính chất nào? - GV giới thiệu thêm thông tin + Hoocmon quan đích theo chế chìa khoá, ổ khoá + Mỗi tính chất GV đưa VD để phân tích - Hoocmon có vai trò gì thể? - GV lưu ý HS: điều kiện hoạt động binh thươngg tuyến ta không thấy rõ vai trò chúng, cân hoạt động tuyến nào đó gây bệnh lí mỡi thấy rõ vai trò Hoạt động HS - HS tự thu nhận kiến thức qua thông tin SGK - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức - Dựa vào thông tin SGK và trả lời Kết luận: - Hoocmon là sản phẩm tiết tuyến nội tiết Tính chất hoocmon - Mỗi hoocmon ảnh hưởng tới quấnc định - Hoocmon có hoạt tính sinh dục cao - Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài Vai trò hoocmon - Duy trì tính ổn định môi trường bên thể - Điều hoà các quá trình sinh lí diễn bình thường Kiểm tra- đánh giá Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau: So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết cấu tạo và chức cách hoàn thành thông tin vào bảng sau: Đặc điểm so Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết sánh Giống - Các tế bào tuyến tạo các sản phẩm tiết Khác nhau: - Kích thước lớn - Kích thước nhỏ + Cấu tạo - Có ống dẫn chất tiết đổ ngoài - Không có ống dẫn, chất tiết ngấm (156) - Lượng chất tiết nhiều, không thẳng vào máu có hoạt tính mạnh - Lượng chất tiết ít, hoạt tính mạnh + Chức Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” (157) Tuần 30 Tiết 59 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 56: TUYẾN YÊN – TUYẾN GIÁP A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Trình bày vị trí, cấu tạo, chức tuyến yên, tuyến giáp - Xác định rõ mối quan hệ nhân hoạt động các tuyến với các bệnh hoocmon các tuyến đó tiết quá ít quá nhiều - Rèn kĩ quan sát, phân tích kênh hình - Bồi dưỡng ý thức gìn sức khoẻ, bảo vệ thể B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 56.1; 56.2; 56.3 - Bảng 56.1 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra 15 phút - Lập bảng so sánh cấu tạo và chức tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? - Nêu vai trò hoocmon? Bài VB: ? Kể tên các tuyến nội tiết chính thể? HS kể - GV: Bài học chúng ta hôm là tìm hiểu tuyến nội tiết: tuyến yên và tuyến giáp Hoạt động 1: Tuyến yên Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát tranh, nghiên cứu nội dung thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Nêu vị trí, cấu tạo tuyến yên? - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 56.1 và trả lời câu hỏi: - Tuyến yên tiết loại hoocmon nào? Tác dụng các loại hoocmon đó? - Nêu chức tuyến yên? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức và đưa thêm số thông tin liên quan đến hoạt động tuyến yên Hoạt động HS - HS quan sát tranh, nghiên cứu nội dung thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu thông tin bảng 56.1, thảo luận nhóm thống ý kiến - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Kết luận: - Tuyến yên nằm sọ, có liên quan tới vùng đồi - Gồm thuỳ: truỳ trước, thuỳ giữa, thuỳ sau - Chức năng: + Thuỳ trước: tiết hoocmon kích thích hoạt động nhiều tuyến nội tiết khác, ảnh hưởng đến tăng trưởng, trao đổi glucozơ, chất khoáng (158) + Thuỳ sau: tiết hoocmon điều hoà trao đổi nước, co thắt các trơn (ở tử cung) + Thuỳ giữa; phát triển trẻ nhỏ, có tác dụng phân bố sắc tố da - Hoạt động tuyến yên chịu điều khiển trực tiếp gián tiếp hệ thần kinh Hoạt động 2: Tuyến giáp Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát H 56.2 nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi : - Nêu vị trí, cấu tạo tuyến giáp? - Chức tuyến giáp là gì? - Hãy nêu ý nghĩa vận động “toàn dân dùng muối iốt”? - Phân biệt bệnh bazơđo với bệnh bướu cổ thiếu muối iốt nguyên nhân và hậu quả? - GV cho HS quan sát tranh ảnh bệnh này Hoạt động HS - HS quan sát kĩ hình vẽ, nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Các HS khác nhận xét, bổ sung + Thiếu muối iốt làm giảm chức tuyến giáp, gây bệnh bướu cổ - HS quan sát tranh ảnh Kết luận: - Tuyến giáp nằm trước sụ giáp quản, nặng 20 – 25 gam - Tiết hoocmon tirỗin (có thành phần chủ yếu là iốt), có vai trò quan trọng trao đổi chất và quá trình chuyển hoá các chất tế bào - Bệnh liên quan đến tuyến giáp: bệnh bướu cổ, bệnh bazơđô (nguyên nhân, hậu SGK) - Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò trao đổi muối canxi và photpho máu Kiểm tra- đánh giá - HS trả lời câu hỏi SGK (278) ? Vì nói tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất? Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài 57: Tuyến tuỵ và tuyến trên thận (159) (160) Tiết 60 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Phân biệt chức nội tiết và ngoại tiết tuyến tuỵ dựa trên cấu tạo tuyến - Sơ đô fhoá chức tuyến tuỵ điều hoà lượng đường máu - Trình bày các chức tuyến trên thận dựa trên cấu tạo tuyến - Có kĩ quan sát và phân tích kênh hình - Có thái độ yêu thích môn học B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 57.1; 57.2 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày vai trò tuyến yên, tuyến giáp? - Em đã biết tuyến tuỵ có chức gì? Bài VB: các em đã học, tuyến tuỵ có chức ngoại tiết là tiết dịch tuỵ vào tá tràng tham gia vào tiêu hoá thức ăn, vừa có chức nội tiết, cùng với tuyến trên thận, tuyến tuỵ tham gia vào quá trình điều hoà lượng đường máu Vậy hoạt động tuyến này nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 1: Tuyến tuỵ Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo, chức tuyến tuỵ và vai trò các hoocmon tuyến tuỵ - Phân biệt chức nội tiết và chức ngoại tiết tuyến tuỵ Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát H 57.1 SGK, đọc thông tin, quan sát H 24.3 trang 79 để nhớ lại vị trí tuyến tuỵ - Tuỵ có cấu tạo từ các loại tế bào nào?Chức chúng là gì? - Chức nội tiết và ngoại tiết tuyến tuỵ thực nào? - Tuyến tuỵ tiết hoocmon nào? Từ đâu? - GV đặt câu hỏi: - Nồng độ đường máu ổn định là bao nhiêu? Khi lượng đường máu tăng cao Hoạt động HS - Xem lại H 24.3 trang 79 + HS: Tuỵ cấu tạo từ tế bào tiết dịch tuỵ, tế bào anpha và tế bào bêta Tế bào tiết dịch tuỵ; tiết dịch tuỵ (chức ngoại tiết) Tế bào anpha và bêta: tiết hoocmon (chức nội tiết) + HS trình bày trên hình vẽ - HS trả lời: + Tế bào anpha: tiết glucagôn + Tế bào bêta: tiết insulin Khi nồng độ đường tăng cao, tế bào bêta tiết (161) thể làm gì để ổn định nồng độ đường? - Khi lượng đường huyết giảm có quá trình nào xảy ra? - GV vẽ lên bảng sơ đồ: đường > 0,12%; tế bào bêta tiết insulin Glucozơ Glicôgen đường < 0,12%; tế bào anpha tiết glucagôn - Yêu cầu HS trình bày lại vai trò hoocmon tuyến tuỵ - Tác động đối lập loại hoocmon insulin và glucagôn có vai trò gì? - GV liên hệ thực tế: bệnh tiểu đường (lượng đường tăng cao, thận không hấp thụlại hết dẫn tới tiểu đường) Hậu quả: có thể chết - Chứng hạ đường huyết insulin giúp chuyển hoá glucozơ thành glicôgen giúp làm giảm lượng đường máu - HS: Khi đường huyết giảm, tế bào anpha tiết insulin giúp chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ giúp tăng lượng đường máu - HS dựa vào sơ đồ trên bảng để trình bày lại - HS trình bày: giúp tỉe lệ đường huyết luôn ổn định, đảm bảo hoạt động sinh lí thể diễn bình thường Kết luận: - Chức tuyến tuỵ: + Chức ngoại tiết: tiết dịch tuỵ (do các tế bào tiết dịch tuỵ) + Chức nội tiết: các tế bào đảo tuỵ thực - Tế bào anpha tiết glucagôn - Tế bào bêta tiết insulin Vai trò các hoocmn tuyến tuỵ: đường > 0,12%; tế bào bêta tiết insulin Glucozơ Glicôgen đường < 0,12%; tế bào anpha tiết glucagôn Nhờ tác động đối lập loại hoocmon tuyến tuỵ giúp tỉ lệ đường huyết luôn ôn định đảm bảo hoạt động sinh lí diễn bình thường Hoạt động 2: Tuyến trên thận Mục tiêu: HS nắm vị trí, cấu tạo tuyến trên thận Chức tiết hoocmon tuyến trên thận Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát mô hình và cho biết vị + HS: Tuyến trên thận gồm đôi nằm trên trí tuyến trên thận đỉnh thận - Tuyến trên thận nằm đâu? - Yêu cầu HS quan sát H 57.2 (SGK) - HS lên bảng trình bày - Trình bày cấu tạo tuyến trên thận? - GV treo tranh câm - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK - Nêu chức các hoocmon tuyến trên thận? - HS trình bày vai trò hoocmon + Vỏ tuyến? + Tuỷ tuyến? - GV lưu ý HS: Hoocmon phần tuỷ tuyến trên thận cùng glucagôn (tuyến tuỵ) điều chỉnh (162) lượng đường máu bị hạ đường - HS tiếp thu nội dung huyết Kết luận: - Vị trí; tuyến trên thận gồm đôi, nằm trên đỉnh thận Cấu tạo và chức năng: - Phần vỏ: tiết các hoocmon điều hoad các muối natri, kali điều hoà đường huyết, làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam - Phần tuỷ: tiết ađrênalin và noađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch và hô hấp, cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường máu Kiểm tra- đánh giá - GV củng cố nội dung bài - Treo bảng phụ cho HS hoàn thành bài tập: Khi đường huyết tăng Khi đường huyết giảm (+) (+) Tế bào bêta Đảo tuỵ Tế bào anpha (-) Tiết insulin Glucozơ Đường huyết giảm đến mức bình thường Tiết glucagôn Glicogen (-) Glucozơ Đường huyết tăng đến mức bình thường Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK, làm bài tập SBT - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài 58: Tuyến sinh dục (163) (164) Tuần 31 Tiết 61 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 58: TUYẾN SINH DỤC A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Trình bày các chức tinh hoàn và buồng trứng - Nắm các hoocmon sinh dục nam và hoocmon sinh dục nữ - Hiểu rõ ảnh hưởng hoocmon sinh dục nam và nữ đến biến đổi thể tuổi dậy thì - Có kĩ quan sát và phân tích kênh hình - Có ý thức vệ sinh và bảo vệ thể B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 58.1; 58.2; 58.3 - Bảng phụ viết nội dung bảng 58.1; 58.2 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày chức các hoocmon tuyến tuỵ? - Trình bày vai trò tuyến trên thận? Bài VB: Sinh sản là đặc tính quan trọng sinh vật Đối với người, phát triển đến độ tuổi định, trẻ em có biến đổi Những biến đổi đó đâu mà có? Nó chịu điều khiển hoocmon nào? Biến đổi đó có ý nghĩa gì ? đó là nội dung bài học hôm chúng ta nghiên cứu Hoạt động 1: Tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam Mục tiêu: - HS nắm chức hoocmon sinh dục nam và biết hoạt động hoocmon sinh dục nam gây biến đổi thể tuổi dậy thì Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS quan sát H 58 1; 58.2 và - Cá nhận HS làm việc độc lập, quan sát kĩ làm bài tập điền từ (SGK – Tr 182) hình, đọc chú thích - Thảo luận nhóm và điền từ vào bài tập - GV nhận xét, công bố đáp án: - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác 1- LH, FSH nhận xét, bổ sung 2- Tế bào kẽ 3- Testosteron ? Nêu chức tinh hoàn? - HS dựa vào bài tập vừa làm để trả lời, sau đó rút kết luận - GV phát bài tập bảng 58.1 cho các HS nam, - HS nam đọc kĩ nội dung bảng 58.1 và đánh yêu cầu: các em đánh dấu vào dấu hiệu có dấu vào các ô lựa chọn thân? - GV công bố đáp án (165) - Lưu ý HS: đấu hiệu xuất tinh lần đầu là dấu - HS nghe GV giảng hiệu giai đoạn dậy thì chính thức Kết luận: Tinh hoàn: + Sản sinh tinh trùng + Tiết hoocmon sinh dục nam testosteron - Hoocmon sinh dục nam gây biến đổi thể tuổi dậy thì nam - Những dấu hiệu xuất tuổi dậy thì: bảng 58.1 SGK Hoạt động 2: Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ Mục tiêu: - HS nắm chức hoocmon sinh dục nữ và biết hoạt động hoocmon sinh dục nữ gây biến đổi thể nữ giới tuổi dậy thì Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát kĩ H 58.3 và làm bài - Cá nhân HS quan sát kĩ hình tìm hiểu quá tập điền từ SGK trình phát triển nang trứng (từ các nang - Yêu cầu HS nêu kết trứng gốc) và tiết hoocmon buồng trứng - GV nhận xét, khẳng định đáp án - Trao đổi nhóm, lựa chọn từ cần thiết Đại 1- Tuyến yên diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, 2- Nang trứng bổ sung 3- Ơstrogen 4- Progesteron - Dựa vào bài tập đã làm để trả lời câu hỏi, rút - Nêu chức buồng trứng? kết luận - HS nữ đọc kĩ nội dung bảng 58.2, đánh dấu - GV phát bài tập bảng 58.2 cho HS nữ, yêu vào ô lựa chọn cầu: các em đánh dấu vào ô trống dấu hiệu thân - HS trình bày, các HS khác nhận xét, bôe - GV gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung sung - GV tổng kết lại dấu hiệu tuổi dậy thì - HS lắng nghe - Lưu ý HS: kinh nguyệt lần đầu tiên là dấu hiệu dậy thì chính thức nữ - GV nhắc nhở HS ý thức vệ sinh kinh nguyệt Kết luận: - Buồng trứng: + Sản sinh trứng + Tiết hoocmon sinh dục nữ Ơstrogen - Hoocmon Ơstrogen gây biến đổi thể tuổi dậy thì nữ - Những dấu hiệu xuất tuổi dậy thì nữ: bảng 58.2 SGK Kiểm tra- đánh giá - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: (166) - Vì nói tuyến sinh dục là tuyến pha? - Nguyên nhân dẫn tới biến đổi thể tuổi dậy thì nam và nữ? Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài 59: Sự điều hoà và phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết (167) Tiết 62 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 59: SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Nêu các ví dụ để chứng minh thể tự điều hoà hoạt động nội tiết - Hiểu rõ phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định môi trường - Rèn luyện kĩ quan sát và phân tích kênh hình - Có ý thức giữ gìn sức khoẻ B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 59.1; 59.2; 59.3 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày các chức tinh hoàn và buồng trứng? - Nguyên nhân nào dẫn đến biến đổi thể tuổi dậy thì nam và nữ? đó biến đổi nào là quan trọng và cần lưu ý? Bài VB: Cũng hệ thần kinh, hoạt động nội tiết có chế tự điều hoà để đảm bảo lượng hoocmon tiết vừa đủ nhờ các thông tin ngược Thiếu thông tin này dẫn đến rối loạn hoạt động nội tiết và lâm vào tình trạng bệnh lí Hoạt động 1: Điều hoà hoạt động các tuyến nội tiết Hoạt động GV - Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng cá hoocmon tiết từ tuyến yên? - GV trình bày nội dung thông tin mục I SGK kết hợp sử dụng H 59.1 và 59.2 giúp HS hiểu rõ chế điều hoà hoạt động các tuyến này - Trình bày chế điều hoà hoạt động tuyến giáp và tuyến trên thận? (hoặc điều hoà hoạt động tế bào kẽ tinh hoàn) H 59.1; 59.2; 58.1 - Yêu cầu HS rút kết luận Hoạt động HS - HS liệt kê; tuyến giáp, tuyến dinh dục, tuyến trên thận - HS quan sát kĩ H 59.1; 59.2; 58.1 và trình bày chế điều hoà hoạt động tuyến - Đại diện nhóm trình bày trên tranh, các nhóm khác bổ sung Kết luận: VD: - Tuyến yên tiết hoocmon điều khiển hoạt động các tuyến nội tiết - Sự hoạt động tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chịu chi phối các hoocmon các tuyến nội tiết khác tiết => Đó là chế tự điều hoà các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược (168) Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết Hoạt động GV - Lượng đường máu giữ tương đối ổn định là đâu? - GV đưa thông tin: lượng đường máu giảm mạnh không các tế bào anpha đảo tuỵ hoạt động tiết glucagôn mà còn có phối hợp hoạt động tuyến trên thận để góp phần chuyển hoá lipit và prôtêin thành glucôzơ (tăng đường huyết) - GV yêu cầu HS quan sát H 59.3: - Trình bày phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết đường huyết giảm? - GV: Ngoài ađrênalin và nonađrênalin cùng phối hợp với glucagôn làm tăng đường huyết - Giúp HS rút kết luận Hoạt động HS - HS vận dụng kiến thức chức hoocmon tuyến tuỵ để trình bày - Cá nhân HS quan sát kĩ H 59.3, trao đổi nhóm trình bày giấy nháp câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Tính ổn định môi trường bên Kết luận: VD: Sự phối hợp hoạt động tuyến tuỵ và tuyến trên thận - Sự điều hoà, phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết có tác dụng trì đảm bảo cho các quá trình sinh lí thể diễn bình thường Kiểm tra- đánh giá Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nêu rõ mối quan hệ điều hoà hoạt động tuyến yên các tuyến nội tiết khác? - Trình bày chế hoạt động tuyến tuỵ? Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi 1, SGK - Nêu các VD dẫn chứng cho kiến thức trên (169) (170) Tuần 32 Tiết 63 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG XI- SINH SẢN Bài 60: CƠ QUAN SINH DỤC NAM A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Kể tên và xác định các phận quan sinh dục nam và đường tinh trùng từ nơi sinh sản đến ngoài thể - Nêu chức các phận đó - Nêu rõ đặc điểm tinh trùng - Có kĩ quan sát hình, nhận biết kiến thức - Có nhận thức đúng đắn quan sinh dục thể B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 6.1; 60.2 - Bài tập bảng 60 SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ ? nêu rõ mối quan hệ điều hoà hoạt động tuyến yên cấc tuyến nội tiết khác ? ? Trình bày chế hoạt động tuyến tuỵ ? Bài VB: Cơ quan sinh sản có chức quan trọng là trì nòi giống Vậy chúng có cấu tạo nào ? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 1: Các phận quan sinh dục nam Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu tranh H 60.1 - HS nghiên cứu thông tin H 60.1 SGK , trao SGK và hoàn thành bài tập điền từ đổi nhóm và hoàn thành bài tập - GV nhận xét và khẳng định đáp án 1- Tinh hoàn - Đại điện nhóm trình bày, các nhóm khác 2- Mào tinh nhận xét, bổ sung 3- Bìu 4- Ống dẫn tinh 5- Túi tinh - Cho HS đọc lại thông tin SGK đã hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi: - HS đọc to thông tin - Cơ quan sinh dục nam gồm phận nào? - Chức phận là gì? - HS lên trình bày trên tranh Kết luận: Cơ quan sinh dục nam gồm: + Tinh hoàn: là nơi sản xuất tinh trùng (171) + Mào tinh hoàn: nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện cấu tạo + Ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng đến túi tinh + Túi tinh; chứa tinh trùng + Dương vật: dẫn tinh dich, dẫn nước tiểu ngoài + Tuyến hành, tuyến tiền liệt; tiết dịch hoà loãng tinh trùng Hoạt động 2: Tinh hoàn và tinh trùng Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 60.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Tinh trùng sản sinh đầu? Từ nào? Sản sinh tinh trùng nào? - GV nhận xét, hoàn chỉnh thông tin - Tinh trùng có đặc điểm hình thái , cấu tạo và hoạt động sống nào? Hoạt động HS - HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 60.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: - Tinh trùng sản sinh tuổi dậy thì - Tinh trùng sinh ống sinh tinh từ các tế bào mầm (tế bào gốc) trải qua phân chia giảm nhiễm (bộ NST giảm 1/2) - Tinh trùng nhỏ, gồm đầu, cổ , đuôi dài, di chuyển nhanh, khả sống lâu trứng (từ 3-4 ngày) - Có loại tinh trùng là tinh trùng X và tinh trùng Y Kiểm tra- đánh giá Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trang 189 - GV phát cho HS bài tập in sẵn, HS tự làm - GV thông báo đáp án và biểu điểm cho HS tự chấm chéo 1-c ; 2- g ; 3- i ; 4- h; 5- e; 6-a; 7-b; 8- d Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” trang 189 (172) Tiết 64 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 60: CƠ QUAN SINH DỤC NỮ A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Kể tên và xác định trên tranh các phận quan sinh dục nữ - Nêu chức quan sinh dục nữ - Nêu điểm đặc biệt chúng - Có kĩ quan sát hình, nhận biết kiến thức - Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ thể B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 61.1; 61.2 - Phiếu học tập nội dung bảng 61 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày cấu tạo và chức các quan quan sinh dục nam? Bài VB: Cơ quan sinh dục nữ có chức đặc biệt, đó là mang thai và sinh sản Vậy quan sinh dục nữ có cấu tạo phù hợp với chức nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động 1: Các phận quan sinh dục nữ (173) Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát H 61.1 SGK và ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi: - Cơ quan sinh dục nữ gồm phận nào? Chức phận là gì? - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập vào phiếu học tập Cho HS trao đổi phiếu và so sánh với đáp án - GV nhận xét - GV giảng thêm vị trí tử cung và buồng trứng liên quan đến số bệnh nữ và giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh Hoạt động HS - HS tự quan sát H 61.1 SGK và ghi nhớ kiến thức - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - HS hoạt động nhóm và hoàn thành bài tập điền từ - Trao đổi phiếu các nhóm, so sánh với đáp án - HS tiếp thu kiến thức Kết luận: Cơ quan sinh dục nữ gồm: - Buồng trứng: nơi sản sinh trứng - Ống dẫn trứng; thu và dẫn trứng - Tử cung: đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh - Âm đạo: thông với tử cung - Tuyến tiền đình: tiết dịch Hoạt động 2: Buồng trứng và trứng Hoạt động GV - GV nêu vấn đề: - Trứng sinh nào? - Trứng sinh từ đâu và nào? - Trứng có đặc điểm gì cấu tạo và hoạt động? - GV nhận xét, đánh giá kết và giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV giảng thêm quá trình giảm phân hình thành trứng (tương tự hình thành tinh trùng) + Tại trứng di chuyển ống dẫn trứng? + Tại trứng có loại mang X? Hoạt động HS - HS tự nghiên cứu SGK, quan sát H 61.2; 58.3, thảo luận nhóm thống câu trả lời: - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ và trả lời Kết luận: - Trứng sinh buồng trứng tuổi dậy thì - Trứng lớn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng, không di chuyển - Trứng có loại mang X - Trứng sống - ngày và có khả thụ tinh vòng ngày gặp tinh trùng (174) Kiểm tra- đánh giá - GV cho HS làm bài tập bảng 61 (Tr 192) phiếu bài tập đã in sẵn + HS tự làm, chữa lên bảng - GV đưa đáp án, biểu điểm cho HS chấm Đáp án: a- ống dẫn nước tiểu b- Tuyến tiền đình c- ống dẫn trứng d- Sự rụng trứng e- Phễu ống dẫn trứng g- Tử cung h- Thể vàng, hành kinh, kinh nguyệt Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK, học theo bảng 61 - Đọc mục “Em có biết” trang 192 (175) Tuần 33 Tiết 65 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 61: THỤ TINH – THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Chỉ rõ điều kiện thụ tinh và thụ thai trên sở hiểu rõ các khái niệm thụ tinh và thụ thai - Trình bày nuôi dưỡng thai quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển - Giải thích tượng kinh nguyệt - Có ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 62.1; 62.2; 62.3 Tranh ảnh quá trình phát triển bào thai - Phôtô bài tập (Tr 195 – SGK) C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm buồng trứng và trứng? - Bài tập bảng 61? Bài VB: Sự thụ tinh và thụ thai xảy nào? điều kiện nào? Thai phát triển thể mẹ nào? Nhờ đâu? Đó là vấn đề chúng ta học tiết hôm Hoạt động 1: Thụ tinh và thụ thai Mục tiêu: Chỉ các điều kiện thụ tinh và thụ thai, nêu khái niệm thụ tinh và thụ thai Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 61.1 SGK và trả lời câu hỏi: - Thế nào là thụ tinh và thụ thai? - Điều kiện cho thụ tinh và thụ thai là gì? - GV đánh giá kết quả, giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV giảng thêm: + Nếu trứng di chuyển xuống gần tử cung gặp tinh trùng thì thụ tinh không xảy + Trứng thụ tinh bám vào thành tử cung mà không phát triển tiếp thì thụ thai không có kết + Trứng thụ tinh phát triển ống dẫn trứng là tượng chửa ngoài con, nguy hiểm đến người mẹ Hoạt động HS - HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 61.1 SGK và trả lời câu hỏi: - Trao đổi nhóm, thống câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS rút nhận xét - HS lắng nghe để tiếp thu kiến thức (176) Kết luận: - Thụ tinh là kết hợp trứng và tinh trùng để tạo thành hợp tử + Điều kiện: trứng và tinh trùng gặp 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài - Thụ thai là trứng thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai + Điều kiện: trứng thụ tinh phải bám vào thành tử cung Hoạt động 2: Sự phát triển thai Mục tiêu: HS nuôi dưỡng thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển bình thường Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Quá trình phát triển bào thai diễn nào? - GV bổ sung thêm (chỉ trên tranh): Sau thụ tinh ngày, lớp ngoài phôi bám vào mặt tử cung phát triển thành thai, tuần sau thai hình thành đầy đủ Thai lấy chất dinh dưỡng và oxi từ máu mẹ và thải cacbonic, urê sang cho mẹ qua dây rốn - Sức khoẻ mẹ ảnh hưởng nào phát triển thai? - Trong quá trình mang thai, người mẹ cần làm gì để thai phát triển tốt và sinh khoẻ mạnh? - GV lưu khai khác thêm hiểu biết HS qua phương tiện thông tin đại chúng chế độ dinh dưỡng Hoạt động HS - HS tự nghiên cứu SGK, quan sát H 62.3, tranh quá trình phát triển bào thai, ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm, nêu được: + Mẹ khoẻ mạnh, thai phát triển tốt Vì mẹ cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng + Người mẹ mang thai không hút thuốc, uống rượu, vận động mạnh, không nhiễm virut Kết luận: - Thai nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua thai - Khi mang thai, người mẹ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và tránh các chất kích thích có hại cho thai như: rượu, thuốc lá Hoạt động 3: Hiện tượng kinh nguyệt Mục tiêu: HS giải thích tượng kinh nguyệt Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát h 62.3 và trả lời câu hỏi: - Hiện tượng kinh nguyệt là gì? - Kinh nguyệt xảy nào? - Do đâu có kinh nguyệt? - GV nhận xét, đánh giá kết các nhóm và giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV giảng thêm: Hoạt động HS - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 62.3, kết hợp kiến thức chương “Nội tiết”, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: - Trao đổi nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (177) + Tính chất chu kì kinh nguyệt tác - HS lắng nghe GV giảng, tiếp thu kiến thức dụng hoocmon tuyến yên + Tuôiỉ kinh nguyệt có thể sớm hay muộn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố + Kinh nguyệt không là biểu bệnh lí, cần khám + Vệ sinh kinh nguyệt Kết luận: - Kinh nguyệt là tượng trứng không thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong ra, thoát ngoài cùng máu và dịch nhầy - Kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ trứng không thụ tinh - Kinh nguyệt xảy theo chu kì - Kinh nguyệt đánh dấu chính thức tuổi dậy thì các em gái Kiểm tra- đánh giá - GV cho HS làm bài tập đã chuẩn bị 9trang 195) phiếu bài tập đã in sẵn + HS tự làm, chữa lên bảng - GV đưa đáp án, biểu điểm cho HS chấm: Đáp án: 1- Có thai và sinh 2- Trứng 3- Sự rụng trứng 4- Thụ tinh và mang thai 5- Tử cung 6- Làm tổ, 7- Mang thai Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu tác hại việc mang thai tuổi vị thành niên (178) (179) Tiết 66 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 63: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Phân tích ý nghĩa vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hoá gia đình - Phân tích nguy có thai tuổi vị thành niên - Giải thích sở khoa học các biện pháp tránh thai, từ đó xác định các nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai B CHUẨN BỊ - Thông tin tượng mang thai tuổi vị thành niên, tác hại mang thai sớm - số dụng cụ tránh thai như: bao cao su, vòng tránh thai, vỉ thuốc tránh thai C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Thế nào là thụ tinh? Thụ thai Điều kiện để có thụ tinh, thụ thai? - Hiện tượng kinh nguyệt? Bài VB: Trong xã hội nay, tệ nạn làm cho sống người không lành mạnh, phần số đó là thiếu hiểu biết dẫn tới có trường hợp 15 tuổi đã có Tuy nhiên, khoa học đã nghiên cứu và đề các biện pháp tránh thai hữu hiệu nhằm giúp gia đình và xã hội phát triển ngày càng bền vững Hoạt động 1: Ý nghĩa việc tránh thai Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu câu hỏi: - HS thảo luận nhóm, thống ý kiến và - Hãy cho biết nội dung vận động sinh nêu được: đẻ có kế hoạch kế hoạch hoá gia đình? + Không sinh quá sớm (trước 20) - GV viết ngắn gọn nội dung HS phát biểu + Không đẻ dày, đẻ nhiều vào góc bảng: - GV hỏi: + Đảm bảo chất lượng sống - Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa nào? + Mỗi người phải tự giác nhận thức để thực - Thực vận động đó cách nào? + Ảnh hưỏng xấu đến sức khoẻ và tinh thần, - Điều gì xảy có thai tuổi còn kết học tập học? - Ý nghĩa việc tránh thai? - HS nêu ý kiến mình - GV cần lắng nghe, ghi nhận ý kiến đa dạng HS để có biện pháp tuyên truyền giáo dục Kết luận: - Ý nghĩa việc tránh thai: + Trong việc thực kế hoạch hoá gia đình: đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ và chất lượng sống (180) + Đối với HS (ở tuổi học): không có sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ, học tập và tinh thần Hoạt động 2: Những nguy có thai tuổi vị thành niên Hoạt động GV - GV cho HS đọc thông tin mục “Em có biết” phần i (tr 199) để hiểu: Tuổi vị thành niên là gì? số thông tin tượng mang thai tuổi vị thành niên Việt Nam - HS nghiên cứu thông tin mục II SGK để trả lời câu hỏi: - Những nguy có thai tuổi vị thành niên là gì? Hoạt động HS - Một HS đọc to thông tin SGK - HS nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm, bổ sung và nêu được: + Mang thai tuổi này có nguy tử vong cao vì: - Dễ xảy thai, đẻ non - Con đẻ thường nhẹ cân khó nuôi, dễ tử vong - Nếu phải nạo dễ dẫn tới vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài - Có nguy phải bỏ học, ảnh hưởng tới tiền - GV nhắc nhở HS: cần phải nhận thức vấn đồ, nghiệp đề này nam và nữ, phải giữ gìn thân, đó là tiền đồ cho sống sau này - Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn tránh nạo thai tuổi vị thành niên Kết luận: - Có thai tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy tử vong và gây nhiều hậu xấu Hoạt động 3: Cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai Hoạt động GV - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Dựa vào điều kiện cần cho thụ tinh và thụ thai, hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai? - Thực nguyên tắc có biện pháp nào? - GV nhận xét, cho HS nhận biết các phương tiện sử dụng cách cho quan sát các dụng cụ tránh thai - Sau HS thảo luận, GV yêu cầu HS phải có dự kiến hành động cho thân và yêu cầu trình bày trước lớp Hoạt động HS - HS dựa vào điều kiện cần cho thụ tinh, thụ thai (bài 62) , trao đổi nhóm thống câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS phải nêu được: + Tránh quan hệ tình dục tuổi HS, giữ gìn tình bạn sáng, lành mạnh không ảnh hưởng tới sức khoẻ, học tập và hạnh phúc tương lai Kết luận: - Muốn tránh thai cân fnắm vững các nguyên tắc: (181) + Ngăn trứng chín và rụng + Tránh không cho tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ trứng đã thụ tinh - Phương tiện sử dụng tránh thai: + Bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai + Triệt sản: thắt ống dẫn tinh, thắt ống dẫn trứng Kiểm tra- đánh giá - GV yêu cầu Hẩutả lời câuhỏi 9trang 198) - Hoàn thành bảng 63 Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài 64: Các bệnh lây qua đường tình dục (182) Tuần 34 Tiết 67 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 64: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SÌNH DỤC (BỆNH TÌNH DỤC) A MỤC TIÊU - HS trình bày rõ tác hại số bệnh tình dục phổ biến (lậu, giang mai, HIV, AIDS) - Nêu đặc điểm sống chủ yếu các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu, giang mai và virut gây AIDS) và triệu trứng để có thể phát sớm, điều trị đủ liều - Xác đinh rõ đường lây truyền để tìm cách phòng ngừa bệnh TỰ GIÁC PHÒNG TRÁNH, SỐNG LÀNH MẠNH, QUAN HỆ TÌNH DỤC AN TOÀN B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 64 SGK - Tư liệu bệnh tình dục C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Những nguy có thai tuổi vị thành niên? - Các nguyên tắc tránh thai? Bài Hoạt động 1: Bệnh lậu Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - HS đọc thông tin SGK, nội dung bảng 64.1, - Yêu cầu HS quan sát, đọc nộidung bảng thảo luận và trả lời câu hỏi: 64.1 - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời: - 1HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ - Tác nhận gây bệnh? sung - Triệu trứng bệnh? - Tác hại bệnh? - Lắng nghe hướng dẫn GV - GV nhận xét Kết luận: - Do song cầu khuẩn gây nên - Triệu chứng: + Nam: đái buốt, tiểu tiện có máu, mủ + Nữ: khó phát - Tác hại: + Gây vô sinh + Có nguy chửa ngoài + Con sinh có thể bị mù loà (183) Hoạt động 2: Bệnh giang mai Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhóm và trả lời - Bệnh giang mai có tác nhận gây bệnh là gì? - Triệu trứng bệnh nào? - Bệnh có tác hại gì? Hoạt động HS - HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhóm và trả lời: - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - Rút kết luận Kết luận: - Tác nhân: xoắn khuẩn gây - Triệu chứng: + Xuất các vết loét nông, cứng có bờ viền, không đau, không có mủ, không đóng vảy, sau biến + Nhiễm trùng vào máu tạo nên chấm đỏ phát ban không ngứa + Bệnh nặng có thể săng chấn thần kinh - Tác hại: + Tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận) và hệ thần kinh + Con sinh có thể mang khuyết tật bị dị dạng bẩm sinh Hoạt động 3: Các đường lây truyền và cách phòng tránh Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - HS nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức, GV cung cấp và ghi nhớ kiến thức thảo luận nhóm, thống ý iến trả lời: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để trả lời: - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến thức: - Con đường lây truyền bệnh lậu và giang + Quan hệ tình dục bừa bãi mai là gì? - Làm nào để giảm bớt tỉ lệ người mắc + Sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn bệnh tình dục xã hội nay? - Ngoài bệnh trên em còn biết bệnh nào + HIV liên quan đến hoạt động tình dục? Kết luận: a Con đường lây truyền: quan hệ tình dục bừa bãi, qua đường máu b Cách phòng tránh: - Nhận thức đúng đắn bệnh tình dục - Sống lành mạnh - Quan hệ tình dục an toàn Kiểm tra- đánh giá - GV củng cố nội dụng bài - Yêu cầu HS nhắc lại tác hại và cách phòng tránh các bệnh tình dục (184) - GV đánh giá Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” SGK - Đọc trước bài: Đại dịch ATDS – thảm hoạ loài người (185) TIẾT 68 ÔN TẬP HỌC KÌ II (NỘI DUNG BÀI 66) (186) TIẾT 69 KIỂM TRA HỌC KÌ II (187) Tiết 70 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 65: ĐẠI DỊCH AIDS – THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI A MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Trình bày rõ các tác hại bệnh AIDS - Nêu đặc điểm sống virut gây bệnh AIDS - Chỉ các đường lây truyền và đưa cách phòng ngừa bệnh AIDS - Có kĩ phát kiến thức từ thông tinđã có - Có ý thức tự bảo vệ mình để phòng tránh AIDS B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to H 65, tranh quá trình xâm nhập virut HIV vào thể người - Tranh tuyên truyền AIDS - Bảng trang 203 C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày đường lây truyền và tác hại bệnh lậu, giang mai? Bài Hoạt động 1: AIDS là gì? HIV là gì? Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, dựa vào hiểu biết mình qua các phương tiện thông tin đại chúng và trả lời câu hỏi: - Em hiểu gì AIDS? HIV? - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 65 - GV kẻ sẵn bảng 65 vào bảng phụ, yêu cầu HS lên chữa bài Hoạt động HS - HS đọc thông tin SGK, dựa vào hiểu biết mình qua các phương tiện thông tin đại chúng và trả lời câu hỏi: + AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải - HS lên bảng chữa, các HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức Kết luận: - AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải - HIV là virut gây suy giảm miễn dịch người - Các đường lây truyền và tác hại (bảng 65) Hoạt động 2: Đại dịch AIDS – Thảm hoạ loài người Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK Hoạt động HS - HS đọc thông tin và mục “Em có biết” và (188) - Yêu cầu HS đọc lại mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi: - Tại đại dịch AIDS là thảm hoạ loài người? - GV nhận xét - GV lưu ý HS: Số người nhiễm chưa phát còn nhiều số đã phát nhiều trả lời câu hỏi: + Vì: AIDS lây lan nhanh, nhiễm HIV là tử vong và HIV là vấn đề toàn cầu - HS tiếp thu nội dung Kết luận: - AIDS là thảm hoạ loài người vì: + Tỉ lệ tử vong cao + Không có văcxin phòng và thuốc chữa + Lây lan nhanh Hoạt động 3: Các biện pháp lây nhiễm HIV/ AIDS Hoạt động GV - GV nêu vấn đề: + Dựa vào đường lây truyền AIDS, hãy đề các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm AIDS? + HS phải làm gì để không mắc AIDS? + Em làm gì để góp sức mình vào công việc ngăn chặn lây lan đại dịch AIDS? + Tại nói AIDS nguy hiểm không đáng sợ? Hoạt động HS + An toàn truyền máu + Mẹ bị AIDS không nên sinh + Sống lành mạnh - HS thảo luận và trả lời - Các HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận: - Chủ động phòng tránh lây nhiễm AIDS: + Không tiêm chích ma tuý, không dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước truyền + Sống lành mạnh, vợ chồng + Người mẹ nhiễm AIDS không nên sinh Kiểm tra- đánh giá - GV củng cố nội dung bài - Yêu cầu HS nhắc lại: nguy lây nhiễm, tác hại và cách phòng tránh AIDS - Đánh giá Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị nội dung ôn tập (189) (190)