Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
20,03 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang phụ bìa Bảng chữ viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .10 1.1 Khái niệm chung để nghiên cứu đề tài 10 1.1.1 Khái niệm yếu tố cường thực 10 1.1.2 Khái niệm nghệ thuật cực thực 11 1.2 Khái quát nghệ thuật cực thực 13 1.2.1 Sơ lược lịch sử đời nghệ thuật cực thực 13 1.2.2 Biểu yếu tố cường thực nghệ thuật cực thực 16 1.3 Khái quát nghiệp sáng tác hoạ sỹ Richard Estes, Denis Peterson Robert Neffson 21 1.3.1 Khái quát nghiệp hoạ sỹ Richard Estes 21 1.3.2 Khái quát nghiệp hoạ sỹ Denis Peterson 23 1.3.3 Khái quát nghiệp hoạ sỹ Robert Neffson 24 Tiểu kết 27 Chương 2: BIỂU HIỆN YẾU TỐ CƯỜNG THỰC TRONG TRANH CỦA HOẠ SỸ RICHARD ESTES, DENIS PETERSON VÀ ROBERT NEFFSON 2.1 Biểu yếu tố cường thực hoạ sỹ Richard Estes 29 2.2 Biểu yếu tố cường thực hoạ sỹ Denis Peterson 36 2.3 Biểu yếu tố cường thực hoạ sỹ Robert Neffson 43 Tiểu kết 48 Chương 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ ĐÓNG GÓP CỦA YẾU TỐ CƯỜNG THỰC TRONG TRANH CỦA HOẠ SỸ RICHARD ESTES, DENIS PETERSON VÀ ROBERT NEFSON CHO NGHỆ THUẬT CỰC THỰC 52 3.1 Giá trị nghệ thuật tương đồng, khác biệt yếu tố cường thực tranh hoạ sỹ Richard Estes, Denis Peterson Robert Neffson 52 3.2 Đóng góp yếu tố cường thực tranh hoạ sỹ Richard Estes, Denis Peterson Robert Neffson tới nghệ thuật cực thực 61 Tiểu kết .65 KẾT LUẬN ……… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO …68 PHỤ LỤC ẢNH 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắt đầu từ năm 1860 đến 1970, nghệ thuật tạo hình phát triển kéo theo nhiều loại hình nghệ thuật đời Có thể hiểu đơn giản phá cách so với nghệ thuật truyền thống Là kết hợp, pha trộn nghệ thuật với tiến khoa học tạo nên quan điểm, luận điểm sáng tác Cùng với thay đổi việc tiếp cận mới, cách đặt vấn đề sáng tác hình thành yếu tố, định nghĩa, xu hướng sáng tác Quan điểm cá nhân thể rõ nét hơn, nội dung đơi ẩn dụ, cường thực hóa cách đặt vấn đề sáng tác đãtác động thay đổi tư cách thể tác phẩm nghệ sỹ Từ hình thành quan điểm sáng tác mới, nghệ thuật Cực thực (Hyperealism) đời dựa nguyên lý thẩm mỹcủa xu hướngnghệ thuật thực ảnh (photorealism) Được coi là bước tiến nghệ thuật thực ảnh, nghệ thuật Cực thực theo đuổi triết lý thể chân thực đến khó tin, đơi cịn phi thường, biểu cường điệu hoá, chi tiết hoá để diễn đạt mơ lại điều vượt ngồi ranh giới thực Đôi bỏ qua quy luật logic, mầu sắc, ánh sáng… mặt mang lại hiệu thị giác, yếu tố cường thực cịn coi đặc điểm ngơn ngữ sáng tác nghệ thuật Cực thực, đưa nghệ thuật Cực thực từ chỗ xu hướng sáng tác trở thành chủ nghĩa nghệ thuật lấy cường thực đối tượng để xây dựng tác phẩm Ở Việt Nam Chủ nghĩa cực thực số nhà nghiên cứu mỹ thuật tìm hiểu phân tích số hoạ sỹ sáng tác theo xu hướng nghệ thuật Tuy nhiên, số lượng viết nghiên cứu chủ nghĩa nghệ thuật chưa nhiều chưa có nghiên cứu thực đầy đủ nói yếu tố cường thực tác phẩm chủ nghĩa Cực thực Do phạm vi nghiên cứu luận văn, muốn tìm hiểu nghiên cứu yếu tố cường thực Chủ nghĩa cực thực Thông qua số tác phẩm tiêu biểu ba hoạ sỹ Richard Estes, Denis Peterson Robert Neffson để làm sở cho cho nghiên cứu luận văn “Yếu tố cường thực tranh họa sỹ Richard Estes, Denis Peterson Robert Neffson” phân tích đánh giá để làm rõ tính hiệu yếu tố cường thực xu hướng nghệ thuật Cực thực đóng góp giá trị nghệ thuật chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trích triết lý nhà lý luận Pháp Jean Baudrillard "mơ mà không thực tồn tại” [30].Yếu tố cường thực tạo hình ảnh cường điệu dựa mô thực tế, với ảo ảnh hình ảnh Tập trung khai thác nhiều vào chi tiết, đối tượng để tạo ảo giác thực tế mà thực tế khơng tồn khơng thể nhìn thấy mắt thường Trường hợp lời nói dối nghệ thuật? Nó nằm tâm trí, mắt nghệ sĩ bàn tay Trong nhận thức quan tâm đến giới xung quanh chúng ta, lựa chọn khéo léo đối tượng, sáng tác tham gia ảnh, sau định vẽ hình ảnh đặc biệt số hàng trăm ảnh chụp Đối với nhiếp ảnh gia, điều kết thúc q trình, hoạ sỹ khởi đầu Đó q trình cẩn thận chép hình ảnh, với ý thức trực giác người nghệ sĩ biến đổi hình ảnh thành riêng Trích “Photorealism at the Millennium” [22] tác giả Louis K.Meisel Linda Chase xuất năn 1980 nói lên quan điểm sáng tác hoạ sỹ theo đuổi Chủ nghĩa cực thực ảnh hưởng q trình thực cơng đoạn tạo nên ngơn ngữ chủ nghĩa Trong thảo luận hai nhà nghiên cứu lịch sử mỹ thuật Horst Bredekamp Barbara Maria Stafford đăng website bảo tàng Tate (1/1/2006) trao đổi Chủ nghĩa cực thực: Nếu nhìn vào cơng việc Chuck Close, có ví dụ điển hình đại với hình ảnh Hobbes Bạn thấy lỗ chân lơng, sợi tóc Tơi nghĩ có điều thú vị Nó cách để lấy tất tính thường khơng có giá trị, phóng đại cho thực tế Nó mang lại cho họ lý tưởng Đây nghịch lý nâng cao Ngộ đạo - loại phép biện chứng tiêu cực [19] Cuộc thảo luận phân tíchrất kỹ ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố cường thực tạo nên ngôn ngữ đặc trưng tác phẩm Cực thực, dẫn trứng so sánh với xu hướng nghệ thuật khác số lĩnh vực khoa học Những phân tích hiệu mang lại yếu tố cường thực hiểu thị giác người xem Chủ nghĩa cực thực Tình hình nghiên cứu Việt Nam Từ trước tới nay, Ở Việt Nam chưa có nhiều nghệ sỹ theo xu hướng sáng tác chưa có nhiều tài liệu, sách báo hay nghiên cứu chuyên sâu yếu tố cường thực tác phẩm Cực thực Hiện có viết giới thiệu sơ qua xu hướng nghệ thuật Cực thực yếu tố cường thực số tác phẩm Chủ nghĩa cực thực số trang báo, tạp chí số sách viết mỹ thuật Sách “Từ điển mỹ thuật phổ thông” [8] tiến sỹ ĐặngThị Bích Ngân chủ biên có nêu khái qt Chủ nghĩa cực thực Trong viết rõ thời gian hình thành, tên gọi khác nhau, đặc trưng ngơn ngữ tạo hình trường phái Sách nêu số tác giả tác phẩm tiêu biểu Sách “Từ điển Mỹ Thuật” [7] Lê Thanh Lộc có nêu khái niệm vài thuật ngữ Photorealism, Hyperealism, Superealism Cũng sách khác, có viết ngắn gọn Chủ nghĩa cực thực, hoàn cảnh đời đặc trưng ngơn ngữ tạo hình Chủ nghĩa cực thực Sách “Những trào lưu lớn nghệ thuật tạo hình đại” [4] Lê Năng An biên dịch có giới thiệu Chủ nghĩa cực thực, bối cảnh phát triển Chủ nghĩa cực thực diễn nước, thay đổi qua giai đoạn chủ nghĩa Sách có viết xu hướng Tân thực (Hiện thực ảnh), nói qua số hoạ sỹ tiêu biểu có Richard Estes, Danis Peterson Robert Neffson Nêu đặc trưng chủ đề, phương pháp thực tác phẩm chuyển biết theo giai đoạn Chủ nghĩa cực thực kỷ XX Bài viết “Richard Estes hoạ sỹ siêu thực kỳ tài nước Mỹ” [10] Chu Mạnh Cường đăng tạp chí Mỹ Thuật số 186 (6/2008) có viết khái quát đời nghiệp hoạ sỹ Richard Estes Bài viết có phân tích tác phẩm tiếng ơng, khái quát phong cách tạo hình Chủ nghĩa cực thực ảnh hưởng Richard Estes đến số hoạ sỹ tiêu biểu trường phái sau Robert Neffson Luận văn tốt nghiệp “Ảnh hưởng nhiếp ảnh đến số trào lưu hội hoạ đại” [17] Nguyễn Đức Việt Khoá luận tốt nghiệp “Một số hoạ sỹ đại Việt Nam sáng tác theo xu hướng Cực thực” [16] Đậu Văn Thinh viết tương đối kỹ Chủ nghĩa cực thực Trong nói lên đặc điểm phong cách tạo hình nghệ thuật Cực thực có ảnh hưởng định để thấy ảnh hưởng yếu tố cường thực sáng tác số hoạ sỹ Việt Nam Ngoài báo, tư liệu tham khảo tơi có tìm hiểu thêm hai sách: “Exactitude – Hyperrealist Art Today” [21] tác giả John Russell Taylor, Maggie Bollaert xuất ngày tháng năm 2009 “Photorealism: Beginnings to day” [23] nhà xuất Scala inc ngày 30 tháng 11 năm 2014 Hai sách giới thiệu kỳ triển lãm, hoạ sỹ tiêu biểu đại diện cho Chủ nghĩa cực thực phong cách chất liệu sáng tác hoạ sỹ Đề cập đến thành tựu đóng góp, phát triển chung Chủ nghĩa cực thực từ cuối năm 1960 đến năm gần Tuy yếu tố cường thực phần tách rời sáng tác nghệ thuật nói chung có nhiều phân tính yếu tố loại hình nghệ thuật xu hướng sáng tác khác Nhưng Việt Nam vấn đề cường thực Chủ nghĩa cực thực chưa thấy nhiều đánh giá hay tài liệu đề cập chuyên sâu đến vấn đề Cũng chưa thấy có sách nào, tác viết, luận văn viết yếu tố cường thực tác phẩm họa sĩ Richard Estes, Rober Nefson Denis Peterson Mà tìm thấy sách, báo nghiên cứu nói Chủ nghĩa cực thực hình thành phát triển Chủ nghĩa cực thực Vì tơi chọn đề tài làm đề tài cho nghiên cứu luân văn Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn tơi muốn nghiên cứu làm rõ yếu tố Cường thực tác phẩm ba hoạ sỹ Richard Esters, Robert Neffson Denis Peterson Chỉ biểu yếu tố cường thực tác phẩm ba hoạ sỹ Richard Esters, Robert Neffson Denis Peterson So sánh tương đồng khác biệt sáng tác yếu tố cường thực tác phẩm ba họa sỹ Richard Esters, Robert Neffson Denis Peterson Đánh giá đóng góp, ảnh hưởng sáng tác Richard Esters, Robert Neffson Denis Peterson cho Chủ nghĩa cực thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố Cường thực tác phẩm ba hoạ sỹ Richard Esters, Robert Neffson Denis Peterson Nghiên cứu yếu tố Cường thực xu hướng tạo hình Chủ nghĩa cực thực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số tác phẩm tiêu biểu có yếu tố cường thực tác phẩm ba hoạ sỹ Richard Esters, Robert Neffson Denis Peterson Trong phạm vi nghiên cứu có sử dụng thêm số tác phẩm hội hoạ Cực thực số hoạ sỹ khác có chung quan điểm để so sánh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập sử lý thông tin: Tổng hợp tài liệu, tác phẩm nghệ thuật thơng qua sách, báo, internet có chọn lọc Từ xếp, đánh giá, hệ thống lại tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu luân văn Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn bản: Từ sách, báo, tạp chí, tài liệu internet để có thơng tin quan trọng, tài liệu có độ tin cậy cao sử dụng q trình nghiên cứu Xác định kiểm chứng ngồn gốc tài liệu Phương pháp phân tích so sánh: Được áp dụng nhằm nghiên cứu đặc điểm yếu tố cường thực tác phẩm hoạ sỹ Richard Esters, Robert Neffson Denis Peterson Qua việc phân tích đối tượng nghiên cứu để làm rõ chấn vấn đề quan tâm thấy nội dung tư tưởng tác phẩm Đóng góp đề tài Ở Việt Nam Xu hướng nghệ thuật Cực thực chưa có nhiều nghệ sỹ theo đuổi chưa thấy nhiều đánh giá hay tài liệu đề cập chuyên sâu đến yếu tố cường thực tác phẩm Chủ nghĩa cực thực Cũng chưa thấy có sách, viết, luận văn viết yếu tố cường thực tác phẩm họa sĩ Richard Estes, Rober Nefson Denis Peterson Mà tìm thấy sách, báo nghiên cứu nói Chủ nghĩa cực thực hình thành phát triển Chủ nghĩa cực thực Hiện có viết xơ lược qua xu hướng yếu tố cường thực với số tác phẩm Chủ nghĩa cực thực số trang báo, tạp chí số sách viết mỹ thuật Do nghiên cứu luận văn để góp phần làm rõ yếu tố cường thực tác phẩm hoạ sỹ Richard Esters, Robert Neffson Denis Peterson Chủ nghĩa cực thực Nghiên cứu luận văn để thấy hiệu thị giác giá trị nghệ thuật yếu tố cường thực mang lại phong cách nghệ thuật Chủ nghĩa cực thực Đóng góp cho muốn tìm hiểu Chủ nghĩa cực thực yếu tố cường thực nghệ thuật tạo hình Kết cấu khố luận Luận văn gồm phần Mở đầu (7 trang), Nội dung (51 trang) Kết luận (2 trang) Phần Nội dung luận văn gồm chương (52 trang) Chương 1: Những vấn đề chung để nghiên cứu đề tài (17 trang) Chương 2: Biểu yếu tố cường thực tranh họa sỹ Richard Esters, Denis Peterson Robert Neffson (22 trang) Chương 3: Giá trị nghệ thuật đóng góp yếu tố cường thực tranh hoạ sỹ Richard Estes, Denis Peterson Robert Neffson (13 trang) Ngồi khố luận cịn có phần tài liệu tham khảo (3 trang), Phụ lục minh hoạ (24 trang) 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm chung để nghiên cứu đề tài 1.1.1 Khái niệm yếu tố cường thực Cường thực yếu tố xuất nhiều loại hình nghệ thuật Trong Mỹ Thuật, yếu tố cường thực nhiều yếu tố tạo nên thành công cho tác phẩm Để hiểu nghĩa yếu tố ta phải xác định định nghĩa từ “Cường thực” Cường thực từ ghép Hán Việt: - Cường: hiểu mạnh, nhấn mạnh - Thực: có nghĩa thực, thực Từ cường thực ghép lại xẽ hiểu theo nghĩa nhấn mạnh vật, việc cụ thể dựa trện thực, làm cho đối tượng mô tả trở nên phi thực tế mà giữ chất thực nhằm mang lại hiệu việc mô tả đối tượng cụ thể, gây ý mạnh mô tả đối tượng Trong văn học: cường thực, cường điệu hay cường điệu hoá cách gọi chung để miêu tả vật, việc có thật thực tế mơ tả theo cách chủ quan có chủ ý tác giả Là phương thức xây dựng hình tượng điển hình qua việc sáng tạo giá trị mới, yếu tố mới, kiện, cảnh vật, nhân vật tác phẩm mô tả theo tưởng tượng tác giả Đây yếu tố thiếu sáng tác văn học nghệ thuật bắt nguồn từ sống không chép nguyên thực đối tượng Từ chất liệu thực tế, nghệ sĩ tổ chức, nhào nặn, sáng tạo hình tượng nghệ thuật sinh động, rõ nét điển hình hơn, thuộc chủ đề tác phẩm Trong mỹ thuật: người nghệ sỹ sử dụng yếu tố cường thực theo cách để nhấn mạnh có chủ định vào nội dung tác phẩm Là cách xử lý 79 H.18 Denis Peterson, Trọng lượng đá II (Weight of the Stone II Series The Wall) (2009), Acrylics vải (96cm x 130cm), Nguồn: www.denispeterson.com H.19 Denis Peterson, Diogenes(2009 - Series The Wall),Acrylics vải (60cm x 60cm), Nguồn: www.denispeterson.com 80 H.20 Denis Peterson, Nửa đường đến (Halfway to the stars - Series Don’t Shed No Tears) (2012), Sơn vải (76cm x 100cm), Nguồn: www.denispeterson.com H.21 Denis Peterson, Buổi trưa đỏ (Blood Meridian - Series Don’t Shed No Tears) (2012), Sơn vải (100cm x 210cm), Nguồn: www.denispeterson.com 81 H.22 Denis Peterson, Khó khăn đau đớn (Hard Luck and Pain - Series Don’t Shed No Tears) (2012), Sơn vải(100cm x 165cm), Nguồn: www.denispeterson.com H.23 Denis Peterson, Hoa cúc (Cactus flowers - Series Don’t Shed No Tears),Sơn vải (304cm x 304cm), Nguồn: www.denispeterson.com 82 CÁC TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA ROBERT NEFFSON H.24 Robert Neffson, Cửa hàng Apple thành phố New York (NYC Apple) (2016),Sơn dầu vải (140cm x 220cm), Nguồn: www.robertneffson.com H.25 Robert Neffson, Columbus (2015), Sơn dầu vải (130cm x 220cm),Nguồn: www.robertneffson.com 83 H.26 Robert Neffson, Paris (2012), Sơn dầu vải (100cm x 220cm), Nguồi: www.robertneffson.com H.27 Robert Neffson, Các cầu Paris (Les Ponts De Paris) (2012), Sơn dầu vải (90cm x 180cm), Nguồn: www.robertneffson.com 84 H.28 Robert Neffson, Cửa sổ trung tâm (Grand central window)(2012), Sơn dầu vải (160cm x 250cm),Nguồn: www.robertneffson.com H.29 Robert Neffson, Phố 42 (42th street)(2007), Sơn dầu vải (60cm x 90cm), Nguồn: www.robertneffson.com 85 H.30 Robert Neffson, Bảo tàng Metropolitan (The Metropolitan) (2013), Sơn dầu vải (160cm x 250cm), Nguồn: www.robertneffson.com H.31 Robert Neffson, Phố 57 (57th Street) (2011), Sơn dầu vải (140cm x 200cm), Nguồn: www.robertneffson.com 86 H.32 Robert Neffson, Quảng trường Trafalgar (Trafalgar Square) (2009), Sơn dầu vải (90cm x 190cm), Nguồn: www.robertneffson.com H.33 Robert Neffson, Đại lộ phố 57 (57th and 5th Avenue) (2013), Sơn dầu vải (140cm x 200cm), Nguồn: www.roberfnet.com 87 MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIÊU CỦA CHỦ NGHĨA CỰC THỰC H.34 Blackwell, Phố Broadway (Broadway) (1982) -Sơn dầu vải (230cm x 150cm), Nguồn: www.fineartconnoisseur.com H.35 Anthony Brunelli, Chợ Hà Nội 2.0 (Ha Noi Market 2.0) (2015-2016) – Sơndầu vải (100cm x 190cm), Nguồn: www.fineartconnoisseur.com 88 H.36 Tác phẩm cực thực hoạ sỹ Young-sung Kim, Nguồn: www.pinterest.com 89 H.37 Tác phẩm cực thực hoạ sỹ Bob Petillo, Nguồn: www.pinterest.com 90 H.38 Tác phẩm cực thực hoạ sỹ Richard Estes, Nguồn: www.pinterest.com H.39Tác phẩm cực thực hoạ sỹ Anthony Brunelli, Nguồn: www.pinterest.com 91 H.40Tác phẩm cực thực hoạ sỹ Nathan Walsh, Nguồn: www.pinterest.com H.41Tác phẩm cực thực hoạ sỹ Tjalf Sparlaay, Nguồn: www.pinterest.com 92 H.42Tác phẩm cực thực hoạ sỹZaria Forman, Nguồn:www.pinterest.com H.43Tác phẩm cực thực hoạ sỹ Eric Zener, Nguồn: www.pinterest.com 93 H.44 Tác phẩm cực thực hoa sỹAlyssa Monks, Nguồn: www.marcograssipainter.com H.45 Tác phẩm cực thực hoạ sỹBryan Drury, Nguồn: www.pinterest.com ... biệt yếu tố cường thực tranh hoạ sỹ Richard Estes, Denis Peterson Robert Neffson 52 3.2 Đóng góp yếu tố cường thực tranh hoạ sỹ Richard Estes, Denis Peterson Robert Neffson tới nghệ thuật cực thực. .. Biểu yếu tố cường thực tranh họa sỹ Richard Esters, Denis Peterson Robert Neffson (22 trang) Chương 3: Giá trị nghệ thuật đóng góp yếu tố cường thực tranh hoạ sỹ Richard Estes, Denis Peterson Robert. .. nghiên cứu làm rõ yếu tố Cường thực tác phẩm ba hoạ sỹ Richard Esters, Robert Neffson Denis Peterson Chỉ biểu yếu tố cường thực tác phẩm ba hoạ sỹ Richard Esters, Robert Neffson Denis Peterson So sánh