Phan tich doan trich cNahr ngay xuan

5 9 0
Phan tich doan trich cNahr ngay xuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ở đây do sự tiết chế về ngôn từ, do tư cách của người chuyện, do quy tắc của việc biểu hiện cái tôi trong văn học trung đại ND đã ko thể để cho nhân vật của mình kêu lên đầy nuối tiếc, [r]

(1)

Phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân":

Nguyễn Du đại thi hào dân tộc Việt Nam Tên tuổi nhà thơ không tiếng nước mà vang xa thi đàn giới Sở dĩ tác giả đạt niềm vinh quang ơng có nghiệp sáng tác giá trị, xuất sắc Truyện Kiều - tác phẩm lớn văn học Việt Nam Cảm hứng nhân đạo vẻ đẹp ngôn từ truyện thơ chinh phục trái tim bao hệ bạn đọc gần hai trăm năm qua Đọc đoạn trích "Cảnh ngày xuân", cảm phục bút pháp miêu tả cảnh vật giàu chất tạo hình man mác xúc cảm tác giả:

Ngày xuân én đưa thoi,

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Bên cạnh nghệ thuật tả người, nghệ thật tả cảnh thành công đặc biệt "Truyện Kiều" Bút pháp ước lệ nghiêng gợi tả, kích thích trí tưởng tượng người đọc giú ta hình dung rõ tranh thiên nhiên mùa xuân tười đẹp tâm trạng người du xuân giây phút trở Đoạn thơ có kết cấu theo trình tự thời gian du xuân Bốn dòng thơ đầu khung cảnh mùa xuân Tám dòng thơ cảnh lễ hội tiết Thanh minh Và sáu dòng thơ cuối cảnh nỗi lịng chị em Thúy Kiều lúc bóng chiều buông xuống

Mở đầu, Nguyễn Du phác họa tranh mùa xuân thật ấn tượng Không gian, thời gian hai dòng thơ khơi gợi trí tưởng tượng người đọc:

Ngày xuân én đưa thoi,

Thiều quang chín chục sáu mươi

Khung cảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp riêng mùa xuân Giữa bầu trời cao rộng, đàn chim én rộn ràng bay lượn thoi khung dệt vải Hình ảnh "con én đưa thoi" gợi bước mùa xuân tương tự cách nói dân gian "Thời thấm thoi đưa / Hết mưa lại nắng, hết ngày lại đêm" Xung quanh tràn ngập "ánh thiều quang" - ánh sáng tươi đẹp - rọi chiếu lên toàn cảnh vật Ánh nắng mùa xn có nét riêng, khơng nóng mùa hè không dịu buồn mùa thu mà trái lại, tạo cảm giác tươi vui, trẻ trung, mẻ nồng ấm đầu năm Thời gian đầu năm trôi qua thạt nhanh làm sao! Cho nên hai câu thơ vừa miêu tả cảnh thiên nhiên tươi sáng đồng thời thể niềm tiêc nuối trước trôi nhanh thời gian Thoắt cuối xuân rồi, đẹp mùa mở đầu năm hết

Chỉ câu thơ lục bát, họa xuân đẹp đến không ngờ: Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm vài hoa

Cách viết Nguyễn Du khiến ta không phân biệt đâu thơ, đâu họa Thảm cỏ xanh non trải mênh mang đến "tận chân trời" gam màu cho tranh xuân Trên xanh mượt mà điểm xuyết vài hoa lê trắng Đây hồn, thần, nét vẽ trung tâm tranh Tiếp thu từ câu thơ cổ trung Quốc: "Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa" (Cỏ thơm liền với trời xanh / Trên cành lê có bơng hoa), Nguyễn Du vận dụng sáng tạo thêm màu trắng vào câu thơ Cả không gian xuân lên khống đạt, trẻo vơ Màu sắc có hài hòa đến mức tuyệt diệu Chỉ hai màu thơi mà gợi nên vẻ mẻ, tinh khôi, tươi sáng, trẻ trung đầy khiết đến Tính từ "trắng" kết hợp với động từ "điểm" thể đẹp, sống động câu thơ lẫn tranh xuân, gợi hình ảnh lay động hoa làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn khơng tĩnh lại Những đường nét mềm mại, nhẹ, sắc màu không sặc sỡ mà hài hịa, khơng tả nhiều mà gợi vẻ đẹp riêng mùa xuân Phải người sống chan hịa với thiên nhiên, cỏ có tâm hồn rung động tinh tế, thi nhân viết câu thơ nhẹ nhàng mà đầy biểu cảm tuyệt vời đến Dường Nguyễn Du thay mặt tạo hóa dùng ngịi bút để chấm phá tranh nghệ thuật cho riêng Nhà thơ Hàn Mặc Tử "Mùa xuân chín" nhiều ảnh hưởng Nguyễn Du vẽ cảnh mùa xuân:

Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời, Bao cô thiếu nữ hát đồi

(2)

nhân vật Nguyễn Du - chị em Thúy Kiều - thong thả chơi xuân: Thanh minh tiết tráng ba

Lễ tảo mộ, hội đạp

Tiết Thanh minh vào đầu tháng ba, khí trời mát mẻ, trẻo Người người viếng, quét dọn, sửa sang lễ bái, khấn nguyện trước phần mộ tổ tiên Sau "lễ tảo mộ" đến "hội đạp thanh", khách du xuân giẫm lên cỏ xanh - hình ảnh quen thuộc chơi xuân đầy vui thú chốn làng quê Cách sử dụng điệp từ "lễ là", "hội là" gợi ấn tượng diễn liên tiếp lễ hội dân gian, niềm vui tiếp nối niềm vui

Khơng khí lễ hội rộn ràng, huyên náo thật sinh động dịng thơ giàu hình ảnh nhạc điệu:

Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân,

Ngừa xe nước áo quần nêm

Tài Nguyễn Du thể qua cahs sử dụng ngôn từ Sự xuất hàng loạt từ ngữ hai âm tiết bao gồm danh từ, động từ, tính từ như: gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu, gợi lên bầu khơng khí rộn ràng lễ hội đồng thời làm rõ tâm trạng người trẩy hội Hầu hết câu thơ ngắt nhịp đôi (2/2) góp phần gợi tả khơng khí nhộn nhịp, đơng vui lễ hội Cách nói ẩn dụ "nơ nức yến anh" gợi hình ảnh đồn người náo nức du xuân chim én, chim oanh bay ríu rít Câu thơ "Chị em sắm sửa hành chơi xuân", Nguyễn Du khơng nói lên lờithoong báo mà cịn giúp người đọc cảm nhận trơng mong, chờ đợi chị em Kiều Trong lễ hội mùa xuân, nhộn nhịp nhát am nữ tú, trai gái lịch vai sánh vai, chận nối chân nhịp bước Họ linh hồn ngày hội Cặp tiểu đối "tài tử"/"giai nhân", "ngựa xe

nước"/"áo quần nêm" khắc họa rõ nét hăm hở tuổi trẻ Họ đến với hội xuân tất niềm vui sống tuổi xuân Trong đám tài tử giai nhân có ba chị em Thúy Kiều Có lẽ, Nguyễn Du miêu tả cảnh lễ hội đôi mắt tâm trạng hai cô gái "đến tuổi cập kê" trước cánh cửa đời rộng mở nên náo nức, dập diu từ mà Tồn dịng người đơng vui, tưng bừng tấp nập ngựa xe dịng nước cuốn, áo quần đẹp đẽ, thướt tha đống đúc "như nêm" nẻo đường Thật lễ hội tưng bừng, sang trọng phong lưu Cái hay, khéo Nguyễn Du thể chỗ vài nét phác thảo, nhà thơ làm sống lại nét đẹp văn hóa ngàn đời người Phương Đơng nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng Lễ tảo mộ, hội đạp không biểu đẹp lòng biết ơn tổ tiên, tình yêu người trước cảnh sắc quê hương, đất nước mà gợi lên vẻ đẹp đời sống tâm linh với phong tục dân gian cổ truyền:

ngổn ngang gị đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay

Người khuất người sống, khứ kéo gần lại Ta nhận niềm cảm thông sâu sắc mà Nguyễn Du gởi vào dòng thơ: hơm nay, sau hai trăm năm, suy nghĩ có nhiều thay đổi trước cảnh: "Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay" giá trị nhân đạo gửi gắm vào vần thơ Nguyễn Du làm ta thực xúc động

"Ngày vui ngắn chẳng tày gang" Cuộc vui đến lúc tàn Buổi du xuân vui vẻ dã tới chỗ phải nói lời tạm biệt Vẫn cảnh mùa xuân, không khí ngày hội lễ, giây phút cuối ngày:

Tà tà bóng ngả tây,

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

(3)

cổ điển gợi cho người đọc cảm giác gần gũi, thân quen thấm hồn dân tộc, mang bóng dáng cảnh sắc quê hương Việt Nam

Rõ ràng, cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật tham gia vào lễ hội Hai chữ "nao nao" (Nao nao dòng nước uốn quanh) nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật Dịng nước nao nao, trơi chậm lưu luyến bên chân cầu nho nhỏ, phải nỗi lưu luyến, tiếc nuối lịng người ngày vui chóng qua? Nguyễn Du viết: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?" Vì vậy, vào lễ hội, người vui cảnh sắc rộn ràng tười Lúc lễ hội tan rồi, người tránh khỏi xao xuyến, cảnh sắc tránh khỏi màu ảm đạm! Dường có nỗi niềm man mác, bâng khuâng thấm sâu, lan tỏa tâm hồn vốn đa tình, đa cảm Thúy Kiều Và sáu dòng cuối này, Nguyễn Du khơng nhằm nói tâm trạng buồn tiếc lễ hội vừa tàn, mà hình như, ơng chuẩn bị đưa nhân vật vào gặp gỡ khác, giới khác Như ta biết, sau buổi Thanh minh, Nguyễn Du đặt để Thúy Kiều gặp Đạm Tiên Kim Trọng Vì thế, cảnh vật hồng dự báo, linh cảm cho đoạn trường mà đời kiều phải bước qua Tả cảnh, tả tình thật khéo, cách chuyển ý thật tinh tế, tự nhiên

BÀI 2

CẢNH NGÀY XUÂN

I giới thiệu khái quát đoạn trích

1 Đoạn trích chị em Tk nằm sau phần giới thiệu chị em TK Trong đoạn trích ND miêu tả cảnh du xuân chị em nhà họ Vương Đây đoạn thể tài ND việc miêu tả thiên nhiên

2 Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp mùa xuân thời điểm tiết Thanh minh Mùa xuân cảnh thiên nhiên đoạn thơ lên tươi đẹp, sáng giai đoạn rực rỡ viên mãn mùa xuân Ko mt vẻ đẹp mùa xuân ND cịn làm sống lại nét văn hố qua ko khí lễ hội mùa xuân Và thể vừa đẹp thiên nhiên, vừa đẹp người

3 Trong đoạn thơ ND kết hợp tả gợi, tả cảnh ngụ tình theo phong cách ước lệ cổ điển với ngôn ngữ giàu chất tạo hình qua tranh mùa xuân người đọc cảm nhận rõ tâm trạng nhân vật

II phân tích

1 Cảnh thiên nhiên mùa xuân đoạn thơ đc ND mt theo bước thời gian + câu đàu: mt cảnh sắc mùa xuân

+ câu thơ tiếp: mt cảnh lễ hội tiết minh

+ câu lại : cảnh chị em kiều chơi xuân lễ hội tan Suy ra: Cách tổ chức kết cấu cho phép người đọc nhận ra:

+ vận động thiên nhiên biến đổi tâm trạng người

+ Cảnh xuân câu mở đầu với cảnh xuân sau chị em kiều chơi có thay đổi rõ rệt

Suy ra: từ cho ta thấy :+ Cảnh vật tâm trạng nhân vật thơ ND vận động ko đứng yên

+ Cách miêu tả ND theo nguyên tắc thơ xưa, tả cảnh ngụ tình có nghĩa đoạn thơ ND mt cảnh mùa xuân qua nhìn tâm trạng đc nhìn từ tâm trạng chị em kiều theo nguyên tắc: “cảnh cảnh chẳng đeo sầu_ người bùn cản có vui đâu bao h” cảnh mùa xuân câu thơ đàu cảnh sắc đc nhìn mt từ nhìn thời gian ko gian

a * hai câu thơ đầu: nhìn thời gian khung cảnh mùa xn nhìn thấm đẫm tâm trạng người

“Ngày xuân én đưa thoi

thiều quang chín chục ngồi sáu mươi.”

- câu thơ”con én đưa thoi ” hiểu theo cách

(4)

nhìn tươi trẻ

- Ở câu thơ thứ hai từ “đã ” ẩn chứa thái độ để làm rõ nhiì chị em kiêù bc thời gian mùa xn nhìn nuối tiếc

Ở tiết chế ngôn từ, tư cách người chuyện, quy tắc việc biểu văn học trung đại ND ko thể nhân vật kêu lên đầy nuối tiếc, đầy táo bạo mãnh liệt xuân Diệu_ nhà thơ nhẩt nhà thơ mới, sống sau ND TK_ dù tâm trạng bc mùa xuân giống thi sĩ

“tôi ko chờ nắng hạ hoài xuân ”(vội vàng) Nên “nhanh lên chứ, vội vàng lên với Em em tình non già rồi”(giục giã)

b Hai câu thơ TT tranh xuân đc tả cận cảnh với nhìn ko gian dẫn đến ccâu thơ “tuyệt bút ” ND mt

+ với câu mà mùa xuân tranh có màu sắc tuyệt diệu, hài hoà Thảm cỏ xanh làm cho tranh xuân, điểm vài hoa lê trắng Màu xanh sắc trắng tôn vinh lẫn tạo tranh xuân sống động, mẻ, tinh khiết tràn đầy sức sống

+ nét vẽ cảnh mùa xuân dường đc nhuộn màu xanh mềm mại non tơ dẫn đến Cách dùng từ ND khéo léo tài tình tạo nên màu xanh ấy:” cỏ non xanh rợn chân trời ” Trong câu thơ từ “non ”vừa bổ nghĩa cho từ cỏ đứng trước lại vừa bổ nghĩa cho từ xanh sau dẫn đến gợi nên màu xanh non tơ óng ả Ko từ “tận chân trời” lại khiến cho màu xanh kết thành hình khối, mở rộng ko gian ko gian xuân bạt ngàn màu xanh (ngập tràn màu xanh) biển cỏ xanh mênh mông, bát ngát dạt sức sống xanh non tơ

+ kái xanh gợi cảm tác giả điểm xuyết sắc trắng vài hoa cành lê “cành lê trắng điểm vài hoa ”

Suy chọn cỏ hoa lê để mt sắc xuân có từ lâu thơ ca cổ TQ “ cỏ thơm liền với trời xanh

Trên cành llê có bơng hoa ”

Và viết câu thơ tuyệt bút ND mượn ý thơ từ câu thơ cổ nói Bằng tài hoa ND thổi vào gió vơ hình tâm tình để tạo sống riêng biệt cho câu thơ tuyệt bút Đó câu thơ thứ ơng thêm từ “trắng , ơng lại cịn đảo ngược cách dùng từ thông dụng:” điểm trắng” suy “trắng điểm ” Chỉ chút thay đổi thơi tưởng đơn giản mà ngồi ND khó có làm đc viết “điểm trắng ” ý thơ âm điệu thơ ko thay đổi cách vẽ tranh nghệ nhân bắt chước mà ko có hồn Kịn ND viết trắng điểm lại ltạo yếu tố bất ngờ nghĩa “trắng điểm”tức điểm xuyết vaof chút sắc trắng để chăm chút tơ điểm cho sắc xn bàn tay vơ hình tạo hoá cáhc ý nhị tinh tế thêm chút, thay đổi chút mà hương cành lê tưởng chừgn ko cịn Cách dùng từ # biệt giúp ND tạo giới # biệt ND tô đậm hợp cảnh mùa xuân sinh động, gợi cảm, non tơ, mềm mại hài hoà màu sắc

c * câu thơ tiếp nối khung cảnh lễ hôi - lễ tảo môj sửa sang, quét dọn mộ người thân - Hội đạp hội chơi mùa xuân làng quê

Suy câu thơ ND thiên Mt cảnh hội lễ Đặc biệt ông nhấn mạnh ko khí náo nức, rộn ràng lễ hội

Vì + nơ nức đẹp đẽ, rộn ràng lễ hôi tương hộp với vẻ đẹp sáng tràn đầy sức sống mùa xuân câu thơ đầu

+ cảnh ngày xuân đc cảm nhận mt từ nhìn chị em Kiều tạo nên trẻ trugn tâm hồn chị em cũgn tương hợp với ko khí nô nức, rộn ràng ngày xuân lễ hội - Ở ND làm sống lại nét văn háo xưa qua NT mt đám đông Lễ cớ kịn đích thực cuối hội Bởi “tro tiền giấy bay”, “thoi vàng vó rắc” qua nghi thức tất ND dành cho náo nhiệt giai nhân, taàitử xe ngựa áo quần lượt ko khíi đố ko rõ gương mặt thấy

(5)

D sáu câu thơ cuối: tả cảnh chị em Kiều chơi xuân trở về: Đây lúc hội tàn, ngày chuyển chiều nghĩa cảnh xuân dc mt đúgn theo bc thời gian

- Ở sáu câu thơ ND dùng loạt từ láy mang nghĩa giảm nhẹ giảm nhẹ động tác chuyển động : tà tà, thơ thẩn, nao nao

giảm nhẹ sắc nét tranh phong cảnh làm cho phong cảnh trở nên mơ hồ thấp thoáng hơn: Thanh thanh, nho nhỏ

dẫn dếm từ láy tạo tương phản với cảnh lễ hội tấp nập, nhộn nhịp trc Đồng thời tương phản khắc hoạ tinh tế bc di thời gian

- Nhưng bên cạnh từ láy với nghĩa giảm nhẹ lại mang nghĩa bc Nghĩa chúng ko mt cảnh sắc TN theo bc thơi gian mà nhuộm màu tâm trạng tâm trạng “thơ thẩn “ chị em kiều lúc , tất lắng xuống, chơi vơi trạng thái mơ hồ có thực NĨ nỗi bâng khng, man mát nuối tiếc nỗi buồn ko goi tên đc Cách dùng từ biểu tài hoa khéo léo ND lấy đà để chuyển ý câu chuyện sang cảnh mớivới tâm trạng nhân vật Cảnh chị em kiều gặp nấm mồ đạm tiên - So sánh cảnh mùa xuân câu đầu với câu cuối đoạn trích : kái tự làm mỏi tay đau lưng

4 tóm lại cảnh xuân tâm trạng người đoạn trích có mối tương quan lẫn - cảnh xuân trẻo đầy sức sống tương hợp với nô nức, trẻ trung giai nhân, tài tử lễ hội mùa xuân

- thay đổi cảnh vật khiến cho hành động, tâm trạng người thay đổi

Ngày đăng: 07/06/2021, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan