Phân tích đoạn trích cảnh ngày xuân

7 98 0
Phân tích đoạn trích cảnh ngày xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều) Nguyễn Du Mở bài: Nói đến Truyện Kiều người ta thường hay đề cập đến Nguyễn Du khía cạnh nhà nhân đạo lớn mang tình yêu thương người bao la, rộng lớn, biết đồng cảm xót xa trước khổ đau bất hạnh người khác Nhất đời người phụ nữ tài hoa mà bất hạnh xã hội cũ Nhưng nói đến Nguyễn Du, người ta không bàn đến thành công đặc sắc ông nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, cảnh vật, người vô nên thơ, sống động, đa dạng, tài nghệ thuật miêu tả bậc thầy xưa có Đoạn trích “Cảnh ngày xn” đoạn thơ tiêu biểu cho tài người Thân bài: Sau giới thiệu gia cảnh tài sắc chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du trình bày bối cảnh Thúy Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên gặp Kim Trọng Đó cảnh ngày xuân tiết Thanh minh,chị em Kiều chơi xuân Cảnh ngày xuân dần theo trình tự “bộ hành chơi xuân” chị em Thúy Kiều Toàn đoạn trích tranh mùa xuân nên thơ, tươi đẹo, tràn đầy sức sống mà qua Nguyễn Du âm thầm gởi gắm quan niệm nhân sinh sâu sắc trước trôi chảy thời gian, kiếp người mong manh, ngắn ngủi: Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa “Ngày xuân én đưa thoi” cách nói sáng tạo Nguyễn Du để miêu tả mùa xuân trôi qua thật nhanh Thật vậy, ngày xuân, đàn chim én bay liệng bầu trời cao rộng Nhìn tác giả liên tưởng đến hình ảnh thoi đưa thoăn lưới trời xanh thẳm, âm thầm lặng lẽ đặn liên tục thời gian âm thầm lặng lẽ mà nối tiếp trôi qua thật nhanh Mới mà bước vào tháng thứ ba: “Thiều quang chín chục ngồi 60” Thiều quang ánh sáng đẹp Mùa xuân gồm có ba tháng tức có chín mươi ngày Chín mươi ngày xn chín mươi ngày ánh sáng đẹp đẽ bao trùm lên không gian cảnh vật Ấy mà, qua chín mươi ngày, tiết trời bước vào đầu tháng ba Tháng ba mùa xuân nên ta thấy khơng gian cảnh vật có tươi sáng, trào dâng đầy sức sống: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Cỏ non xanh tươi mơn mởn, trải dài đến tận chân trời xa xôi vô tận Không gian bao la, bát ngát, khống đạt đến vơ Và trời xanh khống đạt ấy, đơi mắt thi nhân dừng lại cành hoa lê bung nở đóa hoa đầu mùa tinh khơi, trắng xóa Ở miêu tả cành hoa lê bung nở ngày đầu xuân, tác giả dùng từ “điểm”, song nói từ “điểm” nhãn tự câu thơ Nó cho ta hình dung cành hoa lê ngày đầu xuân không nở đầy, nở rộ mà lưa thưa, rải rác Đâu có vài nụ hoa nở đủ gợi lên sống hình thành sinh sơi nảy nở, dấu hiệu chứng tỏ mùa xuân ngự trị Hơi ấm mùa xuân, khí trời lành mát mẻ lan tỏa vào không gian cảnh vật làm cho hoa cỏ hấp thụ tinh khí trời đất mà cựa sống dậy trào dâng sống Cảnh đẹp cách nên thơ, nhìn đâu thấy khơng khí mùa xn thắm tươi, nồng nàn ấm áp Bức tranh thiên nhiên không đẹp cách nên thơ tràn đầy sức sống, thơm tho, tinh khiết mà có hài hào màu sắc Màu trắng cành lê dường bật trời xanh biêng biếc Cái màu trắng tinh khiết mảng nhở bé lại điểm nhấn toàn cảnh, tập trung ý, làm xao động lòng người Cảnh sắc lễ hội mùa xuân với hình ảnh rộn ràng nam nữ tú, xúng xang áo quần Khơng khí mùa xn tràn ngập khắp nơi nơi Nhìn đâu thấy dòng người nao nức du xuân tảo mộ: Thanh minh tiết tháng ba Lễ tảo mộ, hội đạo Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Tiết minh diễn vào đầu tháng ba Lúc khí trời lành mát mẻ, người ta rủ tảo mộ, quét dọn sửa sang lại phần mộ người thân để tỏ lòng thương nhớ chơi đồng nội, bàn chân giẫm lên cỏ xanh Thế nên người ta gọi “hội đạp thanh” Từ khắp nơi đồn người đơng vui nhộn nhịp, nao nức trẩy hội du xuân đàn chim én, chim oanh bay lượn rộn ràng ríu rít Khơng khí đơng vui, tưng bừng nhộn nhịp khiến cho chị em nàng Kiều nơn nao “sắm sửa hành chơi xn” Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm Từ láy “dập dìu” miêu tả hình ảnh người qua kẻ lại đơng vui tấp nập Trong có kẻ phàm phu tục tử, thơ lỗ học mà có trang giai nhân tuyệt sắc, bậc tài tử phong lưu, hào hoa, lịch lãm Sự xuất đôi trai trài gái sắc làm cho khơng khí ngày xuân thêm phần ý vị, đẹp đẽ, tân Không gian gợi lên lòng người niềm nôn nao háo hức, khát khao hạnh phúc, tính u đơi lứa người trẻ ngày mùa xn khơng dịp để người ta du xuân ngoạn cảnh, giẫy cỏ thắp hương, viếng mộ người thân mà hội để đôi trai tài gái sắc, nam nữ tú gặp gỡ, đính ước, hò hẹn, trao dun Một khơng khí mùa xuân ngập tràn phơi phới với cảnh “ngựa xe nước, áo quần nêm” ồn ào, tấp nập, đông vui, nhộn nhịp mang đậm dấu ấn sống đủ đầy no ấm, giàu sang, lịch lãm ngày xuân nơi chốn hồn hoa đô hội Chỉ sáu câu thơ tả cảnh, tác giả sử dụng nhiều cặp từ sóng đơi, động từ, tính từ miêu tả, từ láy như: nơ nức, dập dìu, yến anh, giai nhân, tài tử, v.v Từ gợi lên khơng khí mùa xn ngập tràn, nên thơ, ý vị Đối với Nguyễn Du, màu xuân không mùa sống, mùa cỏ hoa đâm chồi nảy lộc Cái xanh xao, mơn mởn, trắng, tinh khơi mà mùa xn mùa tình u, hạnh phúc lứa đơi Nhìn đâu, nhìn người ta thấy có đơi có bạn từ thiên nhiên cho người (yến anh, tài tử-giai nhân) Cho nên khơng khí mùa xn tươi vui ấy, mà chẳng thấy lòng non nao, “nơ nức” Khơng khí mùa xn tràn ngập, đơng vui, tưng bừng rộn rã gợi lên lòng người niềm lạc quan, yêu đời, yêu sống Chỉ chữ mà Nguyễn Du làm sống lại ta khơng khí mùa xn lễ hội tươi vui, nhộn nhịp, căng tràn nhựa sống, làm ta ngây ngất đắm say trước hương xuân, hương tình nồng nàn phơi phới giăng mắc, lan tỏa Trong ngày xuân nên thơ dịu mát tràn đầy mùa xuân, tình yêu, sống ấy, cong người bắt gặp hình ảnh tương phản, nỗi buồn, chia ly, tang tóc: Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Từ láy “ngổn ngang” gợi lên hình ảnh nấm mồ nằm bơ vơ, trơ trọi, rải rải khắp nơi làm cho khơng gian có lạnh lùng tê tái Hình ảnh “Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay” gợi lên hình ảnh người sống đốt giấy tiền vàng bạc để tỏ lòng thương tiếc cho người thân vừa nằm xuống, mong cho họ có sống tốt đẹp giới bên Tuy âm dương cách trở tâm tưởng người sống dành tình cảm tốt đẹp, nhớ nhung, thương tiếc người khuất Đó nét đẹp đời sống tâm linh, văn hóa người Việt thuở xa xưa Cũng cảnh ngày xuân mà hai hình ảnh q tương phản, bên đơng vui, ồn ào, tấp nập, ngựa xe đưa đón, bên tang tóc chia ly Phải xây dựng hai hình ảnh tương phản, đối lập Nguyễn Du muốn nói với kiếp người ngắn ngủi, có đó, có hạnh phúc sung sướng mà có khổ đau oan trái Biết bao nỗi bi hoan, hợp tan thay đắp đổi chảy qua trước mắt người phàm trần theo dòng đời năm tháng Vậy trân trọng có, hạnh phúc, ngày vui hân hoan rạo rực sống khơng có lâu bền, vĩnh cữu, hạnh phúc mong manh, ngày xuân qua Cuộc vui ngắn ngủi, ngày xuân mau tàn, chị rm Thúy Kiều lần bước trời dã xế chiều: Tà tà bóng ngả Tây Chị em thơ thẩn dang tay Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Thật vậy, cảnh ngày xuân, từ láy, “tà tà”, “thơ thẩn”, “thanh thanh”, động từ miêu tả “lần xem”, “bước dần”, khơng cảnh xn đơng vui nhộn nhịp mà khơng gian có trầm lắng, u buồn, mênh mang, vắng lặng Và từ láy đâu phải dùng để miêu tả cảnh vật mà cảnh vật dường nhuốm màu tâm trạng Cảnh vật gợilên chút bâng khuâng, luyến tiếc người hội xuân, ngày xn trơi qua, hương xn có chút tàn phai, người đành từ giã hội vui để trở với mái ấm gia đình: Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Có thể thấy, cảnh ngòi bút Nguyễn Du, linh hoạt biến chuyển khơng ngừng Lúc ồn ào, đơng vui tấp nập Lúc trầm lắng đìu hiu; lúc nôn nao háo hức, nhộn nhịp rộn ràng Lúc luyến lưu bịn rịn, âm thầm lặng lẽ; lúc trời xanh biêng biếc Lúc bóng ngã chiều tà; lúc ngựa nhe nước, lúc gò đống kéo lên Chỉ câu thơ mà cảnh vật thay đắp đổi, nối tiếp mà xoay chuyển ví đời người khơng ngừng biến chuyển dời đổi Có người cho tồn đoạn trích đơn tả cảnh Phải chăng, tả cảnh hay cảnh chứa đựng tình người, nỗi niềm luyến tiếc, chiêm nghiệm đời, đẹp, hạnh phúc có mong manh, sớm lụi tàn Đoạn trích cho thấy tài miêu tả bậc thầy Nguyễn Du Ngôn ngữ thơ sinh động, giàu chất tạo hình Nó tái lại tranh mùa xn, khơng khí lễ hội nên thơ sống động Bức tranh xuân chứa chan tình người, hương xuân ấm áp, gợi lên lòng người rung cảm, khát khao giao hòa thiên nhiên cảnh vật Để từ đó, người muốn tận hưởng sống nên thơ tuyệt đẹ Lồng lời cảnh báo với tha nhân quy tắc khắc nghiệt muôn đời sống: ngày xuân chóng tàn, tuổi trẻ qua mau, trân trọng tốt đẹp có, tận hưởng sống vốn mong manh, ngắn ngủi, đừng để trơi qua cách uổng phí Kết bài: Đoạn thơ tranh thiên nhiên lễ hội, mùa xuân tươi đẹp sáng, tranh thiên nhiên tươi đẹp “Truyện Kiều” Nguyễn Du Đoạn trích thể bút pháp tả cảnh giàu chất tạo hình, chuyển từ miêu tả sang tả cảnh ngụ tình nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ sáng giàu chất thơ Nguyễn Du ... quang ánh sáng đẹp Mùa xuân gồm có ba tháng tức có chín mươi ngày Chín mươi ngày xuân chín mươi ngày ánh sáng đẹp đẽ bao trùm lên không gian cảnh vật Ấy mà, qua chín mươi ngày, tiết trời bước vào... theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Thật vậy, cảnh ngày xuân, từ láy, “tà tà”, “thơ thẩn”, “thanh thanh”, động từ miêu tả “lần xem”, “bước dần”, khơng cảnh xuân đông vui nhộn nhịp mà... lên Chỉ câu thơ mà cảnh vật thay đắp đổi, nối tiếp mà xoay chuyển ví đời người khơng ngừng biến chuyển dời đổi Có người cho tồn đoạn trích đơn tả cảnh Phải chăng, tả cảnh hay cảnh chứa đựng tình

Ngày đăng: 07/01/2019, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan