1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

de thi chon HSG huyen van 9

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 15,88 KB

Nội dung

Thang điểm: - Điểm 6,0: Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu nêu trên; văn viết sâu sắc, diễn đạt trong sáng; bài viết thể hiện được sự sáng tạo, cảm thụ riêng biệt.. Có thể còn có một vài sai s[r]

(1)C©u 1: (1,0 ®iÓm) ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 25 dßng) nªu c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n th¬ sau bài Sang thu cña H÷u ThØnh: VÉn cßn bao nhiªu n¾ng §· v¬i dÇn c¬n ma SÊm còng bít bÊt ngê Trên hàng cây đứng tuổi ( S¸ch Ng÷ v¨n líp 9, tËp hai - NXB Gi¸o dôc, 2006, tr 70) C©u 2: (3,0 ®iÓm) VÒ chuÈn bÞ hµnh trang vµo thÕ kØ míi, «ng Vò Khoan viÕt: “Sù chuÈn bÞ b¶n th©n ngêi lµ quan träng nhÊt.” (S¸ch Ng÷ v¨n líp 9, tËp hai-NXB Gi¸o dôc, 2006, tr.27) Viết bài văn ngắn trình bày ý kiến em vấn đề trên C©u 3: (6,0 ®iÓm) Nét đặc sắc hình tợng ngời chiến sĩ hai bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) và “Bài thơ tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) -HÕt C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm Hä vµ tªn thÝ sinh Sè b¸o danh Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG NĂM HỌC 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN LỚP (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu 1(1,0 điểm) Yêu cầu: Học sinh biết viết đoạn văn và nêu các ý sau: - Bằng biện pháp tu từ nhân hoá, hình ảnh giµu sức biểu cảm, cách nói giảm, bốn câu thơ khổ cuối bài thơ “Sang thu” ( Hữu Thỉnh) đã thể cảm nhận biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa: Cuối hạ sang đầu (2) thu Những yếu tố thời tiết( nắng, mưa, sấm ) phát biến đổi tinh vi( còn, vơi dần, bớt) - Đoạn thơ còn có nghĩa ẩn dụ: Khẳng định sức sống mãnh liệt tâm hồn người Dù tuổi đã “ sang thu” còn rạo rực, nồng nàn tình cảm trước thiên nhiên, đời “ Sấm” là vang động, “hàng cây đứng tuổi” là hình ảnh người trải bình tĩnh đón nhận tác động bất thường sống lạc quan tin yêu Thang điểm: - Điểm 1,0: Đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên; văn viết sâu sắc, diễn đạt sáng; bài viết thể đợc sáng tạo, cảm thụ riêng biệt Có thể còn có vài sai sãt nhá - Điểm 0,5: Cơ đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên; văn viết cha thật sâu sắc nhng phải đủ ý; diễn đạt sáng Có thể còn có vài sai sót nhỏ - §iÓm 0: Sai l¹c hoµn toµn c¶ vÒ néi dung vµ h×nh thøc Câu 2(3,0 điểm) Yêu cầu: Học sinh biết viết bài văn Nghị luận xã hội ngắn trình bày suy nghĩ mình vấn đề sống Các ý cần có: a Giải thích: - Giới thiệu xuất xứ: câu nói trích bài báo “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Vũ Khoan Đối tượng đối thoại tác giả là lớp trẻ Việt Nam, chủ nhân đất nước ta kỉ XXI - Sự chuẩn bị thân người( hành trang vào kỉ mới) đây dùng với nghĩa là hành trang tinh thần tri thức, kĩ năng, nhân cách, thói quen lối sống để vào kỉ b Tại bước vào kỉ mới, hành trang quan trọng là chuẩn bị thân người? - Vì người là động lực phát triển lịch sử - Vai trò người càng trội kỉ XXI, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, hội nhập kinh tế, văn hoá toàn cầu diễn là hội, thách thức khẳng định cá nhân, dân tộc c Làm gì cho việc chuẩn bị thân người kỉ mới: - Tích cực học tập tiếp thu tri thức - Rèn luyện đạo đức, lối sống đẹp, có nhân cách, kĩ sống chuẩn mực (3) - Phát huy điểm mạnh, từ bỏ thói xấu, điểm yếu - Thấy trách nhiệm, bổn phận cá nhân việc chuẩn bị hành trang vào kỉ Thang điểm: - Điểm 3,0: Hiểu đề, nêu đợc các yêu cầu Diễn đạt tốt, bố cục chặt chẽ Dẫn chứng chọn lọc, vừa đủ Có thể còn vài sai sót nhỏ - Điểm 2,0: Hiểu đề, nêu đợc nội dung Diễn đạt khá Có thể còn vài lçi nhá - Điểm 1,0: Nội dung sơ lợc Diễn đạt lúng túng Còn nhiều lỗi chính tả - Điểm 0: Sai l¹c c¶ néi dung vµ ph¬ng ph¸p Câu 3( 6,0 điểm) I Yêu cầu: Học sinh biết viết bài Nghị luận văn học, biết đối sánh hai tác phẩm để nhận nét đặc sắc bài thơ hình tượng người chiến sĩ Diễn đạt sáng, không mắc lỗi chính tả, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ Các ý cần trình bày được: A Giới thiệu đề tài người chiến sĩ văn học cách mạng Việt Nam (1945-1975) và hai tác phẩm hai nhà thơ B Nét giống hai tác phẩm: - Hình ảnh người chiến sĩ hai bài thơ xuất thân từ người Việt Nam yêu nước Sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước bị xâm lược nên họ có nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc, giác ngộ sâu sắc lí tưởng cách mạng - Trong chiến đấu họ phải đối mặt với khó khăn gian khổ, thiếu thốn họ vượt lên để hoàn thành nhiệm vụ Phẩm chất người chiến sĩ tôi luyện kháng chiến Giữa họ có tình cảm tốt đẹp bền chặt tình đồng chí, đồng đội Đó là nét chất cao đẹp người chiến sĩ cách mạng Việt nam thời đại Hồ Chí Minh C Nét đặc sắc riêng: a Tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu: Nội dung: - Viết người lính buổi đầu chống thực dân Pháp, xuất thân từ nông dân nghèo miền quê khác Tác phẩm lí giải tình đồng chí, đồng đội này sinh trên sở cùng cảnh ngộ, cùng lí tưởng chiến đấu, cùng chia sẻ (4) gian khó, thiếu thốn Các anh thấu hiểu tâm tư tình cảm nhau, có nỗi nhớ quê hương sâu nặng tha thiết Nghệ thuật: - Bài thơ mang vẻ đẹp giản dị, ngôn ngữ mộc mạc, giọng điệu thủ thỉ tâm tình, cảm xúc dồn nén, sử dụng cấu trúc song hành Tác phẩm có nhiều chi tiết phản ánh thực mà đậm chất lãng mạn b Tác phẩm:” Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Nội dung: - Viết người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn năm chống Mỹ ác liệt Bài thơ làm bật tư ngang, tinh thần dũng cảm chấp nhận khó khăn với ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam người chiến sĩ lái xe Họ có nét tinh nghịch, trẻ trung, vô tư lạc quan, hồn nhiên sôi Cả tập thể chiến sĩ lái xe coi gia đình Nghệ thuật: - Bài thơ đậm chất văn xuôi mà thơ, tạo nên lối thơ giàu thực, trẻ trung Nhà thơ xây dựng hình tượng xe không kính là nét đặc sắc để khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn, ý chí người chiến sĩ lái xe D Nguyên nhân có khác nhau: Do hoàn cảnh lịch sử chi phối cách phản ánh sống chiến tranh, đồng thời cách cảm nhận và tài thể nhà thơ đòi hỏi sáng tạo văn học Tuy nhiên hai hệ người chiến sĩ có tính nối tiếp và kế thừa II Thang điểm: - Điểm 6,0: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên; văn viết sâu sắc, diễn đạt sáng; bài viết thể sáng tạo, cảm thụ riêng biệt Có thể còn có vài sai sót nhỏ - Điểm 5,0: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên; văn viết chưa thật sâu sắc phải đủ ý; diễn đạt sáng Có thể còn vài sai sót nhỏ - Điểm 4,0: Cơ hiểu yêu cầu đề, chọn và phân tích số dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Diễn đạt rõ ý Còn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 3,0: Cơ hiểu yêu cầu đề, phân tích dẫn chứng chưa sâu sắc; còn mắc vài sai sót - Điểm 2,0: Chưa hiểu rõ đề, nội dung sơ sài, ít dẫn chứng, còn nhiều lỗi diễn đạt (5) - Điểm 1,0: Chưa hiểu đề, nội dung sơ sài không nêu ý; diễn đạt yếu; mắc nhiều lỗi ngữ pháp, dung từ Điểm 0: Sai lạc nội dung và phương pháp Trên đây là gợi ý để làm chấm bài, cho điểm Giám khảo cần vận dụng linh hoạt vào bài làm học sinh để chọn bài làm tốt, sáng tạo.Điểm bài thi là điểm câu cộng lại,tính lẻ đến 0,5 Hết - C©u 1: (1,0 ®iÓm) ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 25 dßng) nªu c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n th¬ sau bài Sang thu cña H÷u ThØnh: VÉn cßn bao nhiªu n¾ng §· v¬i dÇn c¬n ma SÊm còng bít bÊt ngê Trên hàng cây đứng tuổi ( S¸ch Ng÷ v¨n líp 9, tËp hai - NXB Gi¸o dôc, 2006, tr 70) C©u 2: (3,0 ®iÓm) VÒ chuÈn bÞ hµnh trang vµo thÕ kØ míi, «ng Vò Khoan viÕt: “Sù chuÈn bÞ b¶n th©n ngêi lµ quan träng nhÊt.” (S¸ch Ng÷ v¨n líp 9, tËp hai-NXB Gi¸o dôc, 2006, tr.27) Viết bài văn ngắn trình bày ý kiến em vấn đề trên C©u 3: (6,0 ®iÓm) Nét đặc sắc hình tợng ngời chiến sĩ hai bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) và “Bài thơ tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) -HÕt C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm Hä vµ tªn thÝ sinh Sè b¸o danh (6) Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG NĂM HỌC 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN LỚP (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu 1(1,0 điểm) Yêu cầu: Học sinh biết viết đoạn văn và nêu các ý sau: - Bằng biện pháp tu từ nhân hoá, hình ảnh giµu sức biểu cảm, cách nói giảm, bốn câu thơ khổ cuối bài thơ “Sang thu” ( Hữu Thỉnh) đã thể cảm nhận biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa: Cuối hạ sang đầu thu Những yếu tố thời tiết( nắng, mưa, sấm ) phát biến đổi tinh vi( còn, vơi dần, bớt) - Đoạn thơ còn có nghĩa ẩn dụ: Khẳng định sức sống mãnh liệt tâm hồn người Dù tuổi đã “ sang thu” còn rạo rực, nồng nàn tình cảm trước thiên nhiên, đời “ Sấm” là vang động, “hàng cây đứng tuổi” là hình ảnh người trải bình tĩnh đón nhận tác động bất thường sống lạc quan tin yêu Thang điểm: - Điểm 1,0: Đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên; văn viết sâu sắc, diễn đạt sáng; bài viết thể đợc sáng tạo, cảm thụ riêng biệt Có thể còn có vài sai sãt nhá - Điểm 0,5: Cơ đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên; văn viết cha thật sâu sắc nhng phải đủ ý; diễn đạt sáng Có thể còn có vài sai sót nhỏ - §iÓm 0: Sai l¹c hoµn toµn c¶ vÒ néi dung vµ h×nh thøc Câu 2(3,0 điểm) Yêu cầu: Học sinh biết viết bài văn Nghị luận xã hội ngắn trình bày suy nghĩ mình vấn đề sống Các ý cần có: a Giải thích: - Giới thiệu xuất xứ: câu nói trích bài báo “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Vũ Khoan Đối tượng đối thoại tác giả là lớp trẻ Việt Nam, chủ nhân đất nước ta kỉ XXI - Sự chuẩn bị thân người( hành trang vào kỉ mới) đây dùng với nghĩa là hành trang tinh thần (7) tri thức, kĩ năng, nhân cách, thói quen lối sống để vào kỉ b Tại bước vào kỉ mới, hành trang quan trọng là chuẩn bị thân người? - Vì người là động lực phát triển lịch sử - Vai trò người càng trội kỉ XXI, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, hội nhập kinh tế, văn hoá toàn cầu diễn là hội, thách thức khẳng định cá nhân, dân tộc c Làm gì cho việc chuẩn bị thân người kỉ mới: - Tích cực học tập tiếp thu tri thức - Rèn luyện đạo đức, lối sống đẹp, có nhân cách, kĩ sống chuẩn mực - Phát huy điểm mạnh, từ bỏ thói xấu, điểm yếu - Thấy trách nhiệm, bổn phận cá nhân việc chuẩn bị hành trang vào kỉ Thang điểm: - Điểm 3,0: Hiểu đề, nêu đợc các yêu cầu Diễn đạt tốt, bố cục chặt chẽ Dẫn chứng chọn lọc, vừa đủ Có thể còn vài sai sót nhỏ - Điểm 2,0: Hiểu đề, nêu đợc nội dung Diễn đạt khá Có thể còn vài lçi nhá - Điểm 1,0: Nội dung sơ lợc Diễn đạt lúng túng Còn nhiều lỗi chính tả - Điểm 0: Sai l¹c c¶ néi dung vµ ph¬ng ph¸p Câu 3( 6,0 điểm) II Yêu cầu: Học sinh biết viết bài Nghị luận văn học, biết đối sánh hai tác phẩm để nhận nét đặc sắc bài thơ hình tượng người chiến sĩ Diễn đạt sáng, không mắc lỗi chính tả, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ Các ý cần trình bày được: E Giới thiệu đề tài người chiến sĩ văn học cách mạng Việt Nam (1945-1975) và hai tác phẩm hai nhà thơ F Nét giống hai tác phẩm: - Hình ảnh người chiến sĩ hai bài thơ xuất thân từ người Việt Nam yêu nước Sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước bị xâm lược nên họ có nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc, giác ngộ sâu sắc lí tưởng cách mạng - Trong chiến đấu họ phải đối mặt với khó khăn gian khổ, thiếu thốn họ vượt lên để hoàn thành (8) nhiệm vụ Phẩm chất người chiến sĩ tôi luyện kháng chiến Giữa họ có tình cảm tốt đẹp bền chặt tình đồng chí, đồng đội Đó là nét chất cao đẹp người chiến sĩ cách mạng Việt nam thời đại Hồ Chí Minh G Nét đặc sắc riêng: c Tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu: Nội dung: - Viết người lính buổi đầu chống thực dân Pháp, xuất thân từ nông dân nghèo miền quê khác Tác phẩm lí giải tình đồng chí, đồng đội này sinh trên sở cùng cảnh ngộ, cùng lí tưởng chiến đấu, cùng chia sẻ gian khó, thiếu thốn Các anh thấu hiểu tâm tư tình cảm nhau, có nỗi nhớ quê hương sâu nặng tha thiết Nghệ thuật: - Bài thơ mang vẻ đẹp giản dị, ngôn ngữ mộc mạc, giọng điệu thủ thỉ tâm tình, cảm xúc dồn nén, sử dụng cấu trúc song hành Tác phẩm có nhiều chi tiết phản ánh thực mà đậm chất lãng mạn d Tác phẩm:” Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Nội dung: - Viết người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn năm chống Mỹ ác liệt Bài thơ làm bật tư ngang, tinh thần dũng cảm chấp nhận khó khăn với ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam người chiến sĩ lái xe Họ có nét tinh nghịch, trẻ trung, vô tư lạc quan, hồn nhiên sôi Cả tập thể chiến sĩ lái xe coi gia đình Nghệ thuật: - Bài thơ đậm chất văn xuôi mà thơ, tạo nên lối thơ giàu thực, trẻ trung Nhà thơ xây dựng hình tượng xe không kính là nét đặc sắc để khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn, ý chí người chiến sĩ lái xe H Nguyên nhân có khác nhau: Do hoàn cảnh lịch sử chi phối cách phản ánh sống chiến tranh, đồng thời cách cảm nhận và tài thể nhà thơ đòi hỏi sáng tạo văn học Tuy nhiên hai hệ người chiến sĩ có tính nối tiếp và kế thừa II Thang điểm: (9) - Điểm 6,0: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu trên; văn viết sâu sắc, diễn đạt sáng; bài viết thể sáng tạo, cảm thụ riêng biệt Có thể còn có vài sai sót nhỏ - Điểm 5,0: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu trên; văn viết chưa thật sâu sắc phải đủ ý; diễn đạt sáng Có thể còn vài sai sót nhỏ - Điểm 4,0: Cơ hiểu yêu cầu đề, chọn và phân tích số dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Diễn đạt rõ ý Còn mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 3,0: Cơ hiểu yêu cầu đề, phân tích dẫn chứng chưa sâu sắc; còn mắc vài sai sót - Điểm 2,0: Chưa hiểu rõ đề, nội dung sơ sài, ít dẫn chứng, còn nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 1,0: Chưa hiểu đề, nội dung sơ sài không nêu ý; diễn đạt yếu; mắc nhiều lỗi ngữ pháp, dung từ Điểm 0: Sai lạc nội dung và phương pháp Trên đây là gợi ý để làm chấm bài, cho điểm Giám khảo cần vận dụng linh hoạt vào bài làm học sinh để chọn bài làm tốt, sáng tạo.Điểm bài thi là điểm câu cộng lại,tính lẻ đến 0,5 Hết - (10)

Ngày đăng: 07/06/2021, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w