1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De thi HKI LOP 11 NAM 2010211

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 9,12 KB

Nội dung

+ Nhật không bị chiến tranh tàn phá + Thu lợi nhuận do sản xuất vũ khí + Lợi dụng châu Âu có chiến tranh, Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất khẩu Sản xuất công nghiệp của Nhật tăng[r]

(1)ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 NĂM HỌC 2010-2011 Họ và tên:……………………… thời gian:…………… Lớp:………………………… số báo danh:……… Câu hỏi: Câu 1: cương lĩnh tổ chức trung quốc Đồng Minh Hội nhằm mục tiêu gì? Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)ở trung quốc có mặt tích cực và hạn chế nào? Câu 2:trình bày nguyên nhân, diển biến và hậu khủng hoảng kinh tế 19291933 các nước tư đã có biện pháp gì để đối phó với hậu khủng hoảng (2) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Đề Câu (3đ) Em hãy trình bày nguyên nhân ? Hâụ khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) ? Câu 2(4đ ) : sau chiến tranh giới thứ nhất,Mĩ Có lợi gì để phát triển kinh tế ? biểu ? theo em kinh tế Mĩ còn có hạn chế gì ? Câu (3đ )So sánh kinh tế Mĩ và Nhât có điểm gì giống và khác năm đầu sau chiến tranh giới thứ ? Đề Câu 1: (3đ ) Sau chiến tranh giới thứ Nhật có lợi gì để phát triển kinh tế ?Biểu ? Nền kinh tế Nhật còn có hạn chế gì ? Câu 2: (4đ ) Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 có tác động gì tới nước Đức hay không ? Để đối phó lại đức đã làm gì ? chính sách Hít Le sau lên cầm quyền ? Câu ( 3đ ) Tai sau chiến tranh cùng có lợi mà kinh tế Nhật phát triển bấp bênh ,không ổn định còn kinh tế Mĩ phát triển ổn định ? ĐÁP ÁN Đề Câu 1(3 đ) -Nguyên nhân( 1đ ): Trong năm 1924-1929, các nước tư ổn định chính trị và đạt tăng trưởng cao kinh tế, sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt quá cầu, tháng 10/1929 khủng hoảng bùng nổ Mĩ lan rộng toàn giới tư -Hậu +Về kinh tế( 1đ ) : Tàn phá nặng nề kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ +Về chính trị- xã hội(1đ): bất ổn định Những cược đấu tranh, biểu tình diên liên tục khắp nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia +Về qua hệ quốc tế (1đ ): Làm hình thành hai khối đế quốc đối lập Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và bên là Đức, Italia, Nhật Bản ráo riết chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy chiến tranh giới Câu 2(4đ ) Tình hình kinh tế(1,5đ) - Sau chiến tranh giới thứ Mĩ có nhiều lợi + Mĩ là nước thắng trận + Mĩ trở thành chủ nợ châu Âu + Thu nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí, hàng hóa + Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất => Những hội vàng đó đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh suốt thập niên 20 kỉ XX - Biểu (1,5đ) + Năm 1923-1928 sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp giới + Đứng đầu giới sản xuất ô tô, thép, dầu hỏa ,Ông vua sản xuất ô tô giới + Năm 1929 nắm tay 60% dự trữ vàng giới Chủ nợ giới (3) - Hạn chế (1đ) + Nhiều ngành sản xuất sử dụng 60 80% công suất, vì nạn thất nghiệp xảy + Không có kế hoạch dài hạn cho cân đối sản xuất và tiêu dùng Câu 3: *Giống (1,5đ ) - Cùng là nước thắng trận, thu nhiều lợi lộc và sau chiến tranh - Không bị tổn thất gì nhiều - kinh tế phát triển vượt bậc và trở thành chu nợ nhiều nước, * Khác (1,5đ ) Kinh tế Nhật Bản phát triển bếp bênh không ổn định, phát triển thời gian ngắn lại lâm vào khủng hoảng Còn nước Mĩ phát triển phồn vinh suốt thập niên 20 kỉ XX Đề Câu (3đ ) * Kinh tế:(1đ ) Sau chiến tranh giới thứ nhất, Nhật Bản có nhiều lợi để phát triển công nghiệp + Nhật không bị chiến tranh tàn phá + Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí + Lợi dụng châu Âu có chiến tranh, Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất Sản xuất công nghiệp Nhật tăng nhanh Biểu (1đ) Năm 1914-1919 sản lượng công nghiệp tăng lần, tổng giá trị xuất gấp lần,dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp lần + Tuy nhiên kinh tế Nhật phát triển vài năm đầu sau chiến tranh + Năm 1920-1921, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng - Hạn chế (1đ ): Mất cân đố các ngành, tàn dư chế đ (4) SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT HƯƠNG GIANG MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11 ((( - Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ((( -Câu 1(4đ): Trình bày quan hệ quốc tế trước chiến tranh, nguyên nhân, kết quả, tính chất chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) ? Câu (3đ): Hãy trình bày diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ? Câu (3đ): Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 để lại hậu nào với Mĩ ? Điểm chính sách tổng thống Ru-dơ-ven là gì ? - HẾT (5) SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐÁP ÁN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 TRƯỜNG THPT HƯƠNG GIANG MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11 ((( - Câu (4đ) : a.Quan hệ quốc tế trước chiến tranh (2đ) -Chủ nghĩa tư phát triển theo quy luật không làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng các đế quốc vào cuối kỉ XI X-đầu kỉ XX (0.5đ) -Sự phân chia thuộc địa các đế quốc không Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa, đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.(0.5đ) Mâu thuẫn các đế quốc vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt -Các chiến tranh giành thuộc địa đã nổ nhiều nơi (Trung-Nhật, Mỹ-Tây Ban Nha, Anh- Bô ơ, Nga- Nhật) (0.5đ) -Trong chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến Đức đã cùng Aó -Hung ,Italia thành lập “phe liên minh”.Anh kí với Nga và Pháp hiệp ước tay đôi, hình thành “phe hiệp ước”.(0.5đ) Cả hai khối quân đối đầu nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại giới b.Nguyên nhân (1đ) -Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn các đế quốc vấn đề thuộc địa (0.5đ) -Nguyên nhân trực tiếp :một phần tử phản động người Xec-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Aó- Hung vào ngày 28 - 06 - 1914.(0.5đ) c.Kết (0.5đ) Chiến tranh kết thúc với thất bại phe liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề người và : 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, tiêu tốn 85 tỉ đô la d Tính chất (0.5đ) Là chiến tranh đế quốc phi nghĩa Câu (3đ): a.Diễn biến chính (1đ) : -Khởi nghĩa bắt đầu đêm 24-10.Các đội Cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm vị trí then chốt thủ đô -Đêm 25 - 10, quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông Toàn chính phủ tư sản lâm thời bị bắt -Đầu năm 1918, cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn b.Ý nghĩa lịch sử (2đ) -Đối với nước Nga (1đ) +Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận ngưòi Nga (0.5đ) +Mở kỷ nguyên lịch sử Nga, giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc giải phóng khỏi ách áp ,bóc lột đứng lên làm chủ đất nứơc và vận mệnh mình.(0.5đ) -Đối với giới(1đ) +Làm thay đổi cục diện giới (0.5đ) (6) +Cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng giới.(0.5đ) Câu (3đ) -Hậu (1.5đ) +1932, sản lượng công nghiệp còn 53,8 % (0.5đ) +11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản (0.5đ) +10 vạn ngân hàng bị đóng cửa, hàng chục triệu người bị thất nghiệp (0.5đ) Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng -Chính sách tổng thống Ru-dơ-ven (1.5đ) +nhà nước can (7) KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC KÌ I LỚP 11 Đề số 1: Câu 1: Trình bày nguyên nhân, hậu khủng hoảng kinh tế 1929 – 1930? (3 điểm) Đáp án Nguyên nhân: (1.0) - Do sản xuất ạt chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt quá cầu (0.5) - Tháng 10/ 1929, khủng hoảng kinh tế Mĩ lan toàn giới tư (0.5) Hậu quả: (2.0) - Kinh tế: + Tàn phá nặng nề kinh tế tư bản, đẩy hàng triệu người vào tình cảnh đói khổ (0.5) - Chính trị - xã hội: + Công nhân thất nghiệp, nông dân đất (0.5) + Nhiều đấu tranh, biểu tình diễn liên tục, khắp các nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia (0.5) - Quan hệ quốc tế: + Hình thành khối quân đối lập (một bên là Anh, Pháp, Mĩ; bên là Đức, Ý, Nhật) ráo riết chạy đua vũ trang báo hiệu nguy chiến tranh giới (0.5) Câu 2: Trình bày diễn biến chính và phân tích tính chất Cách mạng tháng Mười Nga (1917) (theo các cứ: nhiệm vụ, lãnh đạo, động lực cách mạng, chính quyền nhà nước, xu phát triển) Tại nói Cách mạng tháng Mười Nga (1917) là cách mạng vĩ đại lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại? ( điểm) Đáp án Diễn biến chính Cách mạng tháng Mười Nga (1917) (2.0) - Từ tháng đến tháng 7/1917: chủ trương đấu tranh phương pháp hòa bình với hiệu “Tất chính quyền tay Xô viết” (0.25) - Từ tháng đến tháng 10/1917: chủ trương đấu tranh vũ trang (0.25) + Đầu tháng 10/ 1917, không khí Cách mạng lên cao, Lê-nin bí mật từ Phần Lan nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng (0.25) + Đêm ngày 24/10/1917, Cách mạng bùng nổ Quân Cách mạng chiếm các vị trí then chốt và bao vây cung điện Mùa Đông – nơi ẩn náu chính quyền tư sản (0.5) + Đêm ngày 25/10/1917, các đơn vị cận vệ đỏ chiếm cung điện Mùa Đông, bắt giữ toàn chính quyền tư sản Cách mạng thắng lợi Pê-tơ-rô-grat (0.5) + Đầu năm 1918, cách mạng giành thắng lợi trên phạm vi nước (0.25) Phân tích tính chất Cách mạng tháng Mười Nga (1917): (2.0) - Nhiệm vụ: (0.25) + Lật đổ thống trị giai cấp tư sản - Lãnh đạo: (0.25) + Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sê-vich) - Động lực cách mạng: (0.25) + Công nhân, nông dân, binh lính - Chính quyền Nhà nước: (0.25) + Xô viết đại biểu công – nông – binh làm chức chính quyền nhà nước (8) - Xu phát triển: (0.25) + Xây dựng chủ nghĩa xã hội ( Tính chất: Cách mạng tháng Mười Nga (1917) là cách mạng vô sản (cách mạng xã hội chủ nghĩa) (0.5) Ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga (1917) (3.0) Đối với nước Nga: (1.5) - Đập tan ách thống trị, áp tư sản, phong kiến, mở kỉ nguyên làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận hàng triệu người Nga (0.5) - Giải phóng công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc khỏi xiềng xích nô lệ, đứng lên làm chủ vận mệnh mình (0.5) - Đưa giai cấp công – nông lên nắm chính quyền, xây dựng xã hội Nga (0.5) Đối với giới: (1.5) - Làm thay đổi cục diện chính trị giới Phá vỡ trận tuyến chủ nghĩa tư bản, nó không còn là hệ thống trên giới (0.5) - Cổ vũ phong trào cách mạng giai cấp công nhân quốc tế, cho họ đường đến thắng lợi đấu tranh chống chủ nghĩa tư (0.5) - Có ảnh hưởng mạnh mẽ và để lại nhiều bài học cho phong (9) ÔN TẬP HỌC KÌ I (2010-2011) LỊCH SỬ 11 Câu1:Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng 10 Nga năm 1917? Câu2: Trình bày sơ lược diễn biến cách mạng Nga 1917? Câu3:Tính chất cách mạng tháng hai 1917 và cách mạng tháng 10 năm 1917? Câu4: Lê nin và Đảng Bôn sê vích đã làm gì để xây dựng,củng cố và bảo vệ chính quyền cách mạng (1917-1920)? Câu5: Hoàn cảnh lích ử,nội dung chủ yếu,kết quả,ý nghĩa lích chính sách kinh tế mới(NEP) Nga (3-1921)? Câu6:Hoàn cảnh đời,hoạt động chủ yếu,vai trò Quốc tế cộng sản III? Câu7: Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933?Con đường giải khủng hoảng?Hậu khủng hoảng kinh tế giới? Câu8:Khái quát các giai đoạn phát triển nước Đức (1919-1939)?Tại nước Đức lại trở thành nước phát xít? Câu9: Những việc làm Hít le và Đảng quốc xã nước Đức thời kì (19331939)?Nhận xét? Câu10:Vai trò Lê nin công đấu tranh giành và bảo vệ chính quyền cách mạng nước Nga (1917-1920)? (chúc các bạn ôn tập tốt) (10)

Ngày đăng: 07/06/2021, 20:19

w