- Trước hết là xác định đề có bao nhiêu ý lớn để bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu của đề tuỳ theo đề bài ta có thể chia ra từ 2 đến 3ý là vừa nếu hơn thì nhiều quá sẽ vụn vặt - Đặt ra nh[r]
(1)Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn A - Lời nói đầu : - Trong đời giáo viên day cho HS biết làm bài văn hay là khó Với gần 10 năm dạy và bồi dưỡng HS giỏi tôi có rút số kinh nghiệm để các bạn tham khảo B – Trình tự dạy sau : I – Bài thứ : - Cách phân tích giá trị biểu cảm từ : – Sơ đồ : Tiếng - từ -ngữ -câu - Tiếng có lần phát âm - Từ hay nhiều tiếng có nhĩa tạo thành - Ngữ là nhiều từ tạo thành chưa diễn đạt ý trọn vẹn - Câu là nhiều từ +ngữ tạo thành diện đạt ý trọn vẹn - Phương pháp : - Khi phân tích giá trị biểu cảm từ chúng ta phải theo các bước sau : a - Đặt từ đó câu để xác định văn cảnh b - Phần giải thích phải năm vững từ đó là đơn hay ghép hay từ láy vì : - Từ đơn từ ghép câu văn câu thơ thườ có nghĩa đen và nghĩa bóng - Từ láy có sắc thái tu từ âm và c- Giá trị biểu cảm : là đọc từ đó lên tạo hình ảnh gì trước mắt người đọc ( Tạo hình} Gợi cảm là tình cảm tác nào , từ đó gây cảm xuc gì cho người đọc nói chung và thân em nói riêng d- Thực hành : + Phân tích giá trị biểu cảm từ đơn từ ghép : VD :Phân tích tư “nghiêng” câu thơ : nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng trả lời:từ nghiêng là hình ảnh chày ngả phía theo nhịp người giã gạo còn từ nghiêng “giâc ngủ em nghiêng” có nghĩa đen là hình ảnh đứa bé nằm ngủ trên lưng mẹ đồng nghĩa với giấc ngủ không bình thường + Giá trị biểu cảm :từ nghĩa đen và nghĩa bóng trên từ “nghiêng” đã tạo hình ảnh cụ thể sinh động sống vất vả người phụ nữ và trẻ em năm chống Mỹ gợi cho tác giả và người đọc tình cảm đau xót cho đòng bào vừa căm giận bọn cướp nước gây nên cảnh khổ cực đó +Phân tích giá trị biểu cam từ láy :Khi phân tích ta cần xác định các loại từ láy có loại : -từ láy là từ tượng thanhbắt chước âm vật tác động vào * ví dụ :giải thích và phân tích từ “ầm ầm” đoạn trích “kiều lầu Ngưng Bích” Trước hết ta phải đặt từ văn cảnh sau đó giải (2) thích Từ “ầm ầm” là bắt chước âm tiếng sóng vỗ vào ,vào bờ liên tiếp mạnh mẽ Giá trị biểu cảm nó :tạo nên phong cảnh vùng quanh năm có sóng vỗ Những tiếng sóng vây quanh cô độc Nàng Kiều Tiếng sóng giằng xé níu kéo đe doạ báo trước bước đường dông tố Nàng - Từ láy nghĩa : là từ tượng hình có tác dụng làm tăng thêm nhấn mạnh giá trị từ gốc - Vi dụ : giải thích và phân tích từ “lom khom” bài thơ Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan : Từ “Lom khom” là từ láy nghĩa nhằm tăng giá trị từ khom Từ đó tạo hình ảnh sinh động vài chú tiều nhỏ nhoi không gian mênh mông chiều vắng Gợi cho nhà thơ nội niềm man mác trước cảnh chiều tà Tìm người thấy người mà không thể trò chuyện Làm cho nỗi nhớ nhà lại càng trào dâng lòng thi sĩ -Từ láy âm :cũng gọi là từ tượng hình ,nhưng có tác dụng làm tăng thêm giá trị ý nghĩa cách điệp vần phụ âm đầu ví du: giải thích và phân tích từ “quạnh quẽ” bài thơ Bến đò xuân đầu trại” Nguyễn Trãi - Trước hêt ta đặt từ vào văn cảnh để giải thích và phân tích Đây là từ láy âm có tác dụng làm tăng giá trị gợi cảm phụ âm đầu Từ tượng hình này tạo nên hình ảnh rõ nét đường dẫn đến bến đò thôn quê vắng vẻ,thưa thớt khách Từ đó gợi nên cảm giac yên bình nông thôn nước ta sau bao năm khói lửa II – Bài thứ hai :Phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ – Phép so sánh (tu từ): a-Định nghĩa :Khi nói và viết người ta đưa vật này đẻ đối chiếu với vật khác cốt làm cốt làm cho vật đươc mô tả cụ thể sinh động ,có hình ảnh và gây cảm xúc nhiều Câu so sánh có dụng ý nghệ thuật ,có hai vế ,vế so sánh và vế so sánh hai vế thường có từ so sánh :như ,tựa , đồng … Ví dụ : Mặt trời xuống biển hòn lửa A B b- Khi phân tích ta làm sau : -cách viết :tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh đem vật “A” so sánh vơi vật “B” để làm cho vật “A” mô tả cụ thể sinh động từ đó gây cảm xúc cho tác giả và người đọc -Bài tập :Trong câu thơ sau tác giả đã sử dụng phép tu từ gì ,nêu giá trị biểu cản phép tu từ đó ? Mặt trời xuống biển hòn lửa (Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá) * cách làm : Cách so sánh nhà thơ Huuy Cận khá độc đáo vì tác giả đem hình ảnh “mặt trơi xuống biển”so sánh với hình ảnh “Hòn lửa” tạo nên (3) buổi chiều trên biển thật cụ thể sinh động , đó là buổi chiều huy hoàng rực rỡ làm cho người đọc ngây ngất trước cảnh đẹp biển lúc hoàng hôn từ đó thêm yêu quý đất nươc chúng ta 2- Phép ẩn dụ : a- Định nghĩa : Khi viết văn biểu đươc sâu sắc kín đáo ,người ta dùng từ hay ngữ mà nghĩa đen đươc chuyển sang nghĩa bóng nhờ so sánh ngầm đó là cách thức ẩn dụ (ví ngầm) Ví dụ : Thân em vừa tráng lại vừa tròn (Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) -nghĩa đen :bánh trôi nước màu sắc và hình dáng -Nghĩa bóng : Hình ảnh vẻ đẹp người phụ nữ có làn da trắng và thân hình đầy đặn b- Khi phân tích ta làm sau :Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình vì qua hình ảnh (nghĩa đen) nhà thơ đã gợil cho người đọc hình dung hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo đó là hình ảnh “Nghĩa bóng” từ đó gợi cảm xúc cho người đọc c- Bài tập : Ví dụ : Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ( Viễn Phương -Viếng lăng Bác) - Hãy xác định hình ảnh “mặt trời” nào là phép tu từ gọi tên phép tu từ đó ? - Phân tích giá trị biểu cảm ? cách viết :Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình vì qua hình ảnh “mặt trời”là vầng thái dương “nghĩa đen” ,tác giả tạo hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc ,tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ và hình dung hình ảnh Bác Hồ(nghĩa bóng) ,một người rực rỡ và ấm áp mặt trời dẫn dắt dân tộc ta trên đường giành tự và độc lập xây dựng tổ quốc công dân chủ văn minh từ đó tạo cho người đọc tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu dân tộc chúng ta 3- Phép nhân hoá : a- Định nghĩa : Khi viết và nói vật thêm sinh động người ta gán cho chúng suy nghĩ hành động , tình cảm người Đó là phép nhân hoá * Ví dụ : Con cá rô có buồn (Tố Hữu – Bác ơi) b- bài tập : phân tích giá trị biểu cám phép nhân hoá ta viết sau : -Cách sử dụng biện pháp nhân hoá nhà thơ khá độc đáo vì tác giả đã ganhanhf động (tình cảm) người cho vật để miêu tả sinh động hình ảnh …từ đó gợi cảm xúc … -Thực hành : cho cau thơ sau : Sóng đã cài then đêm sập cửa ( Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá ) (4) -Tìm phép nhan hoá ? - phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ đó ? - Cahs phân tích : Cách sử dụng tu từ nhân hoá tác giả thật độc đáo vì Huy Cận đã gán hành động “cài then” cuả người cho sóng và hành động “sập cửa” cho đêm để miêu tả sinh động hình ảnh màn đêm lan dần trên biển gợi nên cảm giác thoải mái đêm vũ trụ nghỉ ngơi – Phép hoán dụ : (cơ giống phép ẩn dụ ) III –Bài thứ ba : Phân tích tính nhạc và tính hoạ thơ : 1- Tính hoạ là gi ? Trong thơ thường có tranh vẽ ngôn ngữ Nóđược tạo các biện pháp tu từ và các từ gợi tả Các biên pháp tu từ tư : so sánh , nhân hoá , ẩn dụ , hoán dụ ,tượng hình tượng … Các biện pháp tu từ câu điệp ngữ ,thậm xưng , đối lập tăng tiến ,câu hỏi tu từ … -Vì phân tích phải cho đọc thấy hình ảnh gì trước mắt họ và cảm nhận điều gì ? * ví dụ : Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điêm vài bông hoa ( Truyện Kiều - Nguyễn Du ) - Ở đây tác giả đã đã sử dụng nghệ thuật đối lập đó là xanh và trắng , diện và điểm ( tận chân trời > <một vài bông ) tạo nên tranh tuyệt đẹp - 2- Tính nhạc thơ là gì ? Nhạc thơ cấu tạo nhịp điệu tiết tấu và thay đổi thơ khác văn xuôi ,vè là tính nhạc Nhà thơ Tản Đà đã nói : Đàn là đàn ,thơ là thơ Thơ có nhạc đàn có tơ + Vậy vần đâu ? -Những nguyên âm hẹp thường biểu tâm trạng buồn , u uất ,bế tắc ,khó nhọc ,tủi hổ… ( I, u , o … ) - Những nguyên âm rộng thường biểu tâm trạng vui vẻ không gian bao la rộng mở xúc tự hào phấn khởi … (a ,ia , ưa …) *ví dụ : Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ (Tiếng thu - Lưu Trọng Lư ) - Thanh thường biểu tâm trạng buồn , không gian yên bình … Thanh trắc thường biểu tâm trạng bế tăc , cùng quẩn … * vi du : Trời buồn làm gì trời rầu rầu Anh yêu em xong anh đâu Vắng tiếng gió suối thấy tiếng khóc Một bụng một nặng nhọc Ảo tưởng để khổ để tủi (5) Nghĩ mãi gỡ mãi lỗi lỗi ( Hoài tình - Thế Lữ ) + Nhịp điệu tiết tấu : -Nhịp điệu tiết tấu chính là nhạc thơ nhờ lặp lặp lại cùng chu kỳ - trắc ,về vần (nguyên âm và phụ âm ) vì nhiều bài thơ không có phép tu từ nào nhờ nhạc mà vân thơ trở nên xuất sắc * ví dụ : Hôm qua chùa Hương Hoa cỏ mờ sương Cùng thầy me thức dậy Em vấn đầu soi gương (Đi chùa Hương - Nguyễn Nhược Pháp ) Nhà thơ đã sử dụng nhiều và gieo vần “ương” đẻ tạo cho bài thơ có nhạc điệu ,có tiết tấu diễn tả cảnh bình và tâm trạng vui tươi phấn chấn cô gái mười lăm lần đầu chùa Hương IV – Bài thứ tư : Rèn luyện kỹ phân tích đề : - Đối với học sinh làm bài phải tuyệt đối theo yêu cầu đề vì đọc kỹ đề là vấn đề vô cùng quan trọng Phải hiểu đề nắm đề và tiến hành trình tự theo các bước sau : 1- Đọc đề bài : Học sinh phải đọc thật kỹ đề để có cái nhìn khái quát Chú ý không để sót chữ nào chi tiết nào Tránh hiểu sai đề dẫn đến làm lac đề Khi đọc xong phải gạch chân từ ,những chỗ quan trọng 2- Phân tích đề : Một đề cho học sinh là đặt học sinh trước tình có vấn đề Nghĩa là phát cái vấ đề càn giải nằm đề bài Kết cấu đề bài đầy đủ thường có hai phận : a- Bộ phận thứ : Đây là phận chứa đựng kiện ,những điều nà đề bài cho biết trước phận này thường có chi tiết sau : -Lời dẫn giải , giới thiệu hay xuất xứ phần trích hay nhận định - phần đoạn trích hay nhận định * phần này hoc sinh phải gạch chân từ then chốt để xác định : -Vấn đề cần phân tích ( có ý chính ) - Giới hạn đề (số lượng ý chính mà mình đươc làm và phạm vi cho phép lấy dẫn chứng Bộ phậ thứ hai : Chứa đựng điều mà đề bài yêu cầu thực ,nghĩa là Cách giải vấn đề Bộ phận này thường diễn đạt bẵng câu cầu khiến : - Hãy phân tích ? Nêu suy nghĩ ? (6) - Cảm nhậm em ? - ( Chú ý : dạng đề mở thì học sinh phỉ suy nghĩ kỹ để xách định thể loại và ý để làm bài ) - * Như phần này học sinh gạch chân tư then chốt đẻ xác định thể loại bài làm b- Luyện tập : * -đề bài : Trong truyện Kiều nhà thơ Nguyễn Du có viết : Đau đớn thay phận đàn bà Lời mệnh bạc là lời chung Bằng hiểu biết em đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” ( Ngữ vă tập ) Hãy nêu cảm nghĩ ? V –Bài thứ năm: Khái niệm nội dung và nghệ thật tác phẩm Bất tác phẩm nào có hai mặt quan hệ chặt chẽ với đó là nội dung và nghệ thuật A- Nội dung là gì ? Nội là , dung là chứa ; Nội dung là cái chứa bên tac phẩm Đối với các tác phẩm tự nội dung là cốt truyện , là vấn đề nào đó xã hội nhân sinh là tranh đời thường là tình yêu đôi lứa học tâp ,lao động và chiến đấu v.v…cùng với diễn biến tâm lý , tình tiết éo le , uẩn khúc nhân vật chính diện phản diện Chẳng hạn “Tắt đen” đề cập đến số phận người nông dân nghèo xơ xác xã hội thực dân nửa phong kiến bị cảnh sưu cao thuế nặng bóc lột và đánh đập dã man ,tù tội v.v…Truyện “Người gái Nam Xương” kể người phụ nữ xinh đẹp nết na thờ mẹ nuôi khắc khoải chờ chồng Nhưng lại bị ruồng rẫy chưởi mắng xua đuổi phải tìm đến cái chết để minh oan Đằng sau vấn đề phản ánh đó là nội dung tư tưởng ,là phê phán xã hội ,là ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người , đó là niềm mơ ước vượt lên trên số phận v.v… Đối với các thể thơ : miêu tả , tự , trữ tình , trào phúng Nội dung thường là miêu tả cảnh trí thiên nhiên , cảnh sắc bốn mùa , gửi gắm tâm miêu tả : tả cảnh , tả cảnh ngụ tình , tả vật , tả người vói sắc đẹp , tài , chia ly , đưa tiễn ,cảnh gặp gỡ hẹn hò , tình đồng đội , đồng chí , tình yêu quê hương đất nước , tinh thần lạc quan chiế đấu và xây dựng Chẳng hạn qua miêu tả tài sắc chị em Thuý Kiều Nguyễn du đã gửi gắm tư tưởng định mệnh vào đó Hay để thể nỗi nhớ quê hương nhà thơ Hữu Loan đã mượn hình ảnh cô bạn học trò đẻ gửi vào đó : Nhớ chiều xưa Tóc nàng buông xoã Hai đứa tôi học chung trường xã Trống tan ôm sách cho Dưới trời tầm tã Con đê dài mưa ướt đầu xanh (7) B -Nghệ thuật là gì ? Là cách thức làm việc gì theo nguyên tắc ,khéo léo khêu gợi cảm giác khiến người ta phải xúc cảm , rung động cái hay cái đẹp nó Đẻ diễn đạt nội dung nhà văn ,nhà thơ tất yếu phải dùng nghệ thuật , là cái hình thức bên ngoài Nghệ thuật gồm các vận đề sau : 1- từ ngữ : từ ngữ là yếu tố quan trọng cần thiết để xây dựng tác phẩm Từ dùng tác phẩm , đã chọn lọc chưa hay dễ dại quá , giản dị tự nhiên hay cầu kỳ khó hiểu , dật vị trí đó có thích hơp hay không ? có sử dụng từ cổ , từ địa phương không ? Tìm hiểu đó là loại từ gì , gợi hình gợi cảm , gợi màu sắc , âm , từ láy từ mạnh , tượng trưng , cụ thể v.v… 2- Biện pháp tu từ :Tìm tác phẩm phân tích có phép tu từ nào ? so sánh , nhân hoá , ẩn dụ , hoán dụ , nói quá , điệp từ điệp ngữ , đảo ngữ v.v… 3- Câu văn , lời văn , bố cục diễn đạt :Câu dài câu ngắn , câu xen kẽ , câu đặc biệt , caaucamr câu kể Câu văn có đẽo gọt hay luộm thuộm Có vận dụng các thành ngữ tục ngữ , các dấu kèm biểu nội dung hay hình thái , cách ngắt câu ngắt nhịp tạo nhạc cách bố cục v.v… 4- Thể loại : Văn xuôi , văn vàn ,miêu tả kể chuyện , chính luận THơ tự hay trữ tình thơ lục bát , song thất lục bát , thơ đường hay tự v.v… 5- Giọng điệu , nhịp điệu : Vui hay buồn , tha thiết hùng hồn hay bi phận uất , đơn điệu hay phong phú ,lên bổng xuống trầm hay đều gây hưng phấn Nhịp thơ khoan thai hay dồn dập , buông lơi hay hối Nhip thơ 2/2 hay 2/4 , 3/3, 4/4 v.v… C – Quan hệ nội dung và nghệ thuật : Nội dung và nghệ thuật luôn gắn bó mật thiết với Nội dung nào nghệ thuật Nội dung hay phần lớn là nhờ nghệ thuật vì nhờ nghệ thuật mà biểu nội dung Nội dung dung vui vẻ thì hình thức sinh động và ngược lại * Ví dụ : Hì hà , hì hục Lục cục ,lào cào Anh cuốc,em cuốc Đá lở, đất nhào ( Phá đường - Tố Hữu ) + Nội dung : Quang cảnh buổi lao động “phá đường” cản giặc kháng chiến chống Pháp + Nghệ thuật :Từ láy gợi tả ,gợi hình , gợi , sử dụng điệp từ “ cuốc cuốc , cào cào” D - Luyện tập : Tìm nội dung và nghệ thuật đoạn thơ sau : KHông họ chưa hai mươi (8) Cô gái hôm nào lớn Soi trộm vào gương thấy má mình hồng Nghĩ đến chuyện lấy chồng đỏ mặt Người trai ngồi trên gò đất Thổi sáo gọi người yêu, làm nắng chiều đứng lại Lúa thời gái thấy rộn lòng ( Nhân câu chuyện người tự tử - Lê Đạt ) VI – Bài thứ sáu : Phân tích tác phẩm văn học 1- Tác phẩm văn học là gì ? Người ta gọi tác phẩm văn học là công trình sáng tác đạt đến trình độ nghệ thuật cao thuộc :thơ , truyện , kịch , ký v.v… Một bài thơ, tập thơ ,tiểu thuyết ,truyện ngắn , ký , kịch gọi là tác phẩm văn học Mỗi tác phâm văn học có đặc thù riêng nó 2- Phân tích tac phẩm văn học là gì ? Phân tích tác phẩm văn học là tìm hiểu nhận xét đánh giá tac phẩm hai phương diện nội dung và nghệ thuật mối quan hệ tác giả và tác phẩm hoàn cảnh đời nó Khi phân tích là tác phẩm văn tự thì phân tích nội dung riêng nghệ thuật riêng Nếu là tác phâm trữ tình thì phân tích nghệ thuật để làm sáng tỏ nội dung Vì ? Vì tác phẩm tự Thì tư tưởng tình cảm tác giả đươc thể thông qua hàng động ,tính cách ,lời nói ,tâm trạng nhân vật Còn tác phẩm trữ tinh thì tư tưởng tình cảm tác giả biểu thông qua ngôn ngữ ( Cách ngắt nhịp ,sử dụng từ gợi tả ,biện pháp tu từ ,sử dụng câu v.v…) 3-Các bước phân tích :Khi phân tích tác phẩm văn học cần theo trình tự ba bước sau (Khái quát – phân tích - tổng hợp ) a- Nhân xét khái quat bước đầu tác phẩm.Nếu là thơ ( bài thơ khổ thơ , đoạn thơ ) Phải nêu đại ý nó trước phân tích b- Phân tích phần ,từng mặt, ý tác phẩm hai mặt nội dung và nghệ thuật c- Tổng hợp lại trên sở đã phân tích d- Chú ý :- là tác phẩm tự thì chú ý nhiều cốt truyện và nhân vật Nếu là tác phẩm trữ tình thì chú ý đến từ ngữ ,hình ảnh ,nhịp điệu biện pháp tu từ - Trong đoạn thơ ,bài thơ không phải tác giả sử dụng tất các biện pháp nghệ thuật mà chọn lọc sử dụng hợp lý với nội dung cần bày tỏ Khi phân tích ta phải phát ,xác định nội dung miêu tả ,thể ,qua đó xác định nội dung tư tưởng ; Phát nghệ thuật sử dụng ,nghệ thuật bật tác phẩm mà tác giả có dụng ý > Dùng lý lẽ phân tích hai mặt ,còn nghệ thuật phải nói tác dụng nó không phải để Khi làm bài phải thiết tuân thủ theo trình tự sau : tìm hiểu đề -> tìm ý -> làm dàn bài ->viết phần ->viết bài -> khảo bài (9) 4-Tìm hiểu đè :có nghĩa là đọc kỹ đề xem người đề yêu cầu ta làm vấn đề gì : -Về thể loại : bài viết theo kiểu nào, đơn hay tổng hợp - xuất xứ : tác phẩm đời vào lúc nào ,hoàn cảnh xã hội lúc đó ,tác giả là có đặc điểm gì ? - Nội dung khái quát đề là gì ? (miêu tả cảnh trí thiên nhiên gửi gắm tâm tình ,miêu tả người nêu lên tính cách nhân vật ,canh lao động hay cảnh nhàn du ,tự cái gì hay trào phúng …) - Tìm hiểu đề cân thiết >đọc kỹ đề bài đọc nhiều lần có suy nghĩ liên tưởng giúp dễ dàng tring việc xây dựng dàn bài Giúp không nhầm lẫn thiếu sót Về xuất xứ ta có thể lấy nó làm phần mở bài cho bài viết học sinh trung bình Hoc sinh khá có thể mở bài theo các khác không thể bỏ qua đươc phần xuất xứ Về nội dung khái quát , ta có thể dùng nó vào đoạn đầu phần thân bài ,nhận xét khái quát tác phẩm 5-Tìm ý :Tìm hiểu đề là tìm hiểu tổng quát Tìm ýlà sâu vào chi tiết nội dung và nghệ thuật - Trước hết là xác định đề có bao nhiêu ý lớn để bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề (tuỳ theo đề bài ta có thể chia từ đến 3ý là vừa thì nhiều quá vụn vặt ) - Đặt nhiều câu hỏi câu hỏi hai mặt nội dung và nghệ thuật tác phẩm cần phân tích trả lời ,kể câu hỏi tư liệu phụ (Khi viết thành bài các câu trả lời phải liên kết chặt chẽ ,diễn đạt cho kín mạch văn ) * Ví dụ : Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (Viếng Lăng Bác - Viễn Phương ) - Ta đặt câu hỏi sau : + Khổ thơ có ý ? Đó là ý nào ? Các ý đó tập trung phản ánh nội dung gì đoạn thơ ? + Điệp từ “Ngày ngày” diễn tả điều gì ? vấn đề đó ? + Từ “mặt trời” câu thứ hai ? Nghệ thuật dùng đây là gì ? Tác dụng nó ? Hai từ “mặt trời” câu và câu khác chỗ nào ? + Từ đỏ ý muốn nói điều gì ? +Sao không nói đoàn người mà nói “dòng người”? Từ “dòng” biểu thái độ gì người vào lăng viếng Bác ? +Từ dâng thể điều gì ?Tại lại “bảy mươi chín mùa xuân” ? * Bài luyện tập : Tìm ý để phân tích khổ thơ sau : Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá (10) Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đâu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí ; - - +Cách lập dàn ý : Dàn ý là xếp các ý đã tìm cách đặt nhiều câu hỏi theo trình tự hợp ký định đúng theo kiểu văn phân tích tác phẩm Dàn ý trình bày câu ngắn gọn ,gạch đầu dòng tạo thành thể thống hoàn chỉnh Mở bài : Giới thiệu tác giả , hoàn cảnh đời tác phẩm , khái quat nội dung và nghệ thuật tác phẩm ( Nếu là đoạn trích thì nêu thêm ấn tượng đoạn trích ) Thân bài : - Đoạn đầu phần thân bài : Nêu cái nhìn tổng quát ban đầu tác phẩm phân tích -Các đoạn sau ý lớn thì dựng thành đoạn theo xếp tìm ý ( Trong các ý lứn nên gạhj đầu dòng các ý nhỏ để tránh viết bị quên ) Kết bài : Đánh giá cách khái quát tác phẩm vừa phân tích Nêu chút cảm nghĩ bài học cụ tuể rút … 6- Cách phân tích thơ : + Muốn phân tích và bình giảng thơ cần phải nắm vững các thao tác sau : -Tìm hiểu giọng thơ xem : nhẹ nhàng hay ngào ,chậm rãi hay dồn dập , gân guốc hay uyển chuyển v.v…vì giọng thơ thể hồn thơ mà tác giả gửi gắm - Tìm hiểu cách ngắt nhịp vì giọng thơ với cách ngắt nhịp và hiệp vần tạo nên nhạc thơ - Tìm “mắt thơ”: Đó là các từ gợi tả (gợi hình ,gợi cảm ,…) - Tìm phép tu từ : Đó là phép tu từ gi ? + Sau làm xong các thao tác trên Muốn Phân tích và bình giảng ta nên đặ hệ thống câu hỏi sau : Với giọng thơ nào ? Kết hợp với ( biện pháp nghệ thuật gì ?hoặc từ gợi tả nào để tạo nên ý gì ? biện pháp nghệ thuật tạo nên hình ảnh gì ? gây cảm xúc gì cho người đọc ? Ví dụ : Phân tích và bình giảng hai câu thơ “Đoàn thuyền dánh cá” Huy Cận : Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Với giọng thơ gân guốc kết hợp với biện pháp so sánh tác giả đã vẽ nên cảnh hoàng hôn trên biển thật là tuyệt đẹp Cái hay đây là Huy Cận đã đem hình ảnh mặt trời so sánh với hòn lửa rực hồng từ từ lặn xuống biển , tạo nên quang cảnh hoàng hôn huy (11) - - hoàng và tráng lệ trên biển làm ngây ngất người đọc Nhưng khung cảnh diễn khoảnh khắc nhường chỗ màn đêm lan toả Cách sử dụng phép nhân hoá đây thật là độc đáo vì tác giả đã gán hành động “Cài then” người cho sóng và Sập cửa” cho đêm để thể dứt khoát vụ trụ đoạn tuyệt với công việc để vào nghỉ ngơi thư giản Trong đó người lại bắt tay vào lao động , qua đó để thấy tinh thần làm việc không quản ngày đêm người dân làng chài VII – Bài thứ bảy : Cách viết mở bài 1- Khái niệm : Mở bài là phần đầu tiên ,là phần trước đến với người đọc ,gây cho người đọc cảm giác và ấn tượng ban đầu bài viết , tạo âm hưởng chung cho toàn bài văn -phần này có vai trò và tầm quan trọng khá đặc biệt vì mở bài gọn gàng hấp dẫn tạo hứng thú người đọc thường báo hiệu nội dung tốt nên mở bài khó viết hay 2- Cấu tạo mở bài : a- Về nội dung : Mở bài thường có phận nhỏ sau : + Gợi mở vào đề :( Kiểu mở bài lung khởi ) Nêu xuất xứ đề , nhận định … Nêu lý đưa đến bài viết … + Giớ thiệu đề : Đây là trọng tâm mở bài co nhiệm vụ tạo nên tình có vấn đề mà ta giải phần thân bài : Giới thiệu nội dung vấn đề Xác định phương hướng , phương pháp ,phạm vi mức độ giới hạn (nếu có ) Nếu đoạn thơ thì có thể trích dẫn B- Hình thức : Dung lượng và độ dài phải cân xứng với bài viết Đặc biệt phải liên hệ chặt chẽ và tương ứng dung lượng lẫn phong cách diễn đạt với kiểu bài -Nên viết ngắn gọn , khéo léo ,gợi hứng thú - Tránh viết vòng cèo mà không vào vấn đề - Tráng viết lan man không ăn khớp với các phần sau - Tránh viết bay bướm cầu kỳ dài dòng làm phân tán chú ý người đọc 2- Một số kiểu viết mở bài : - Giới thiếu thẳng với người đọc vấn đề trình bày - Cách mở bai này nhanh gọn và giản dị dễ tiếp nhận thích hợp với bài viết ngắn - Nhược điểm viết không khéo khô khan , ít hấp dẫn + Sau đây là số kinh nghiệm dạy làm mở bài cho học sinh : a- Mở bài trực khởi: (trực tiếp ) - Giới thiệu tac giả (1) (12) - Giới thiệu tác phâm (2) và hoàn cảnh đời tác phẩm ,(3) - Đánh giá sơ nội dung(4) +nghệ thuật (5) - Với năm yếu tố trên ta có thể viết các kiểu mở bài sau : 1234/45 2134/45 3214/45 /5 5312/4 *Ví dụ : Phân tích bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu - Ta viết mở bài sau :Chính Hữu là nhà thơ quân đội thường xuyên viết đề tài người lính Nhưng có lẽ thành công là bài thơ “Đồng chí” đó là hình ảnh anh đội cụ Hồ chin năm trường kỳ chống thực dân Pháp Từ đời đến tác phẩm đã chiếm cảm tình người đọc đặc biệt là các hệ học trò ( Các kiểu khác thì chúng ta vết tương tự ) b- Mở bài lung khởi : (Gián tiếp ) + Là kiểu mở bài không thẳng vào vấn đề mà gợi mở vào đề cách so sánh, tương phản, nghi vấn giả định ,…bằng cách đưa : - Một hình ảnh tương phản , đối lập - Một hình ảnh so sánh - Một đánh giá trích dẫn,một câu tục ngữ ,ca dao - Một câu chuyện ngắn gọn + mở bài lung khởi n ếukhéo viết thì sinh động gợi cảm,hấp dẫn gây hứng thú cho người đọc + Nhận biết khác : + Mô hình lung khởi - So sánh tương phản - Trích dẫn văn thơ - Mẫu chuyện + Mô hình trực khởi -Tác phẩm -> Tác giả - Hoàn cảnh nghệ thuật - Khái quát nội dung Ví dụ : Phân tích tám câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông nước mơi sa Hoa trôi man mác biết là đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh (13) - Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi ( Truyện Kiều - Nguyễn Du ) + Tìm hiểu đề : Thể loại : phân tích tác phẩm Ý – Có ý Dàn bài + Mở bài : Gợi mở vào đề -> gới thiệu tác phẩm :”Truyện Kiều” (1) ->tác giả Nguyễn Du (2) ->Hoàn cảnh thời phong kiến(3) ->Đánh giá khái quát nghệ thuật (4) ->Nội dung (5) * Từ yếu tố trên ,chúng ta có thể viết các kiểu bài sau : - Gợi mở vấn đề : 123/45 - Gợi mở vấn đề : 213/45 - Gợi mở vấn đề : 321/45 - Gợi mở vấn đề : 4123/5 - Gợi mở vấn đề : 5312/4 * Ví dụ cách viết : 213/45 Trong bài thơ “ Kính gửi cụ Nguyễn Du” Nhà thơ Tố Hữu viết: Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru hàng ngày Nghin năm sau nhân dân ta luôn tưởng nhớ đến Nguyễn Du ,một đại thi hào văn học Việt Nam ,một danh nhân văn hoá giới Nhờ có Tố Như chúng ta nhớ đến áng thơ bất hủ Truyện Kiều” sáng tác vào thời kỳ chế độ phong kiến mục ruỗng thối nát cùng cực làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ Đặc biệt là người phụ nữ Bằng bút pháp tá cánh ngụ tình độc đáo, nhà thơ đà làm sống dậy hình ảnh người gái tài sắc vẹn toàn đời bị vùi dập bi thảm diễn tả câu thơ tuyệt tác : Buồn trông cửa bể chiều hôm …………………………………… + Mở bài theo kiểu : 5321/4 Trong bài “Kính gửi cụ Nguyện Du” nhà thơ Tố Hữu viết : Nghìn năm sau nhớ Nguyên Du Tiếng thương tiếng mẹ ru hàng ngày Nghìn năm sau nhân dân ta nhớ đến Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá giới Tố Như đã để lại cho đời áng thơ bất hủ “Truyện Kiều” Được sáng tác vào thời kỳ chế độ phong kến việt nammucj ruỗng thối nát làm cho nhân dân ta cực khổ trăm bề Đặc biệt là người phụ nữ Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo, nhà thơ đã làm sống dậy hình ảnh người gái tài sắc vẹn toàn đời bị vùi dập bi thảm , diễn tả sinh động qua dòng thơ tuyệt tác : Buồn trông cửa bể chiều hôm …………………………………… (14) Các Kiểu dẫn dắt vào bài : – Các kiểu : a-Giới thiệu vài nét tác giả -> Tác phẩm -> giới thiệu khái quát đoạn trích (chép nguyên văn đoạn trích ) b -Giới thiệu khái quát tác phẩm -> Tác giả -> Giới thiệu khái quát đoạn trích (chép nguyên văn đoạn trích ) c- Giới thiệu khái quát dòng văn học -> Tác phẩm -> Giới thiệu đoan trích (chép nguyên văn ) d- Diễn dịch cách dữa vào nội dung tác phẩm xếp phân tích -> Giới thiệu đề (chép nguyên văn ) - Giới thiệu đề : - Sau bước dẫn dắt là bước giới thiệu đề Bước này là bắt buộc Giới thiệu đề là chép y nguyên văn đoan thơ khổ thơ mà mình phân tích Trường hợp quá dài thì chép câu đầu chấm lửng sau đó chép câu cuối là Nếu phân tích bài thì cần giới thiệu tên tác phẩm là - Chuyển ý : = Bước này là bước nối liền giới thiệu đề với thân bài Bước này còn gọi là giới hạn vấn đề , báo cho người đọc biết bài mình làm phạm vi nao ? - - VIII – Bài thứ tám : Cách viết thân bài 1- Khai niệm thân bài bài phân tích tác phẩm : =Thân bài là phần dài và quan trọng bài văn phân tích tác phẩm Trong thân bài là đoạn nêu khái quát nội dung các ý mà mình phân tích phần sau Nên phân tích ý thành đoạn , các đoạn có lên kết chặt chẽ cùng hướng nội dung mà đề yêu cầu Dùng lý lẽ phân tích có vận dụng tư liệu văn học để minh hoạ làm sở cho lý lẽ phân tích thêm vững vàng Nếu là thơ trữ tình thì nên phân tích từ nghệ thuật đến nội dung – Những điều cần lưu ý : - Thân bài là phần trọng tâm có nhiệm vụ : + Phát triển ý chính đã nêu phần mở bài + Duy trì chú ý người đọc Thân bài bài gồm có nhiều đoan văn : + Các đoan văn thường cấu tao theo kiểu tổng phân hợp ,diễn dịch ,qui nạp … + Các đoạn văn trình bày theo hệ thống lô gich còn gọi là trình bày theo luận điểm - Cấu tạo thân bài phân tích tác phẩm : Khi phân tích bài thơ hay đoạn thơ đoạn văn , chúng ta cần phân tich hai mặt nghệ thuật và nội dung Như chúng ta có thể thực phần thân bài phân tích tác phẩm theo các kiểu sau : (15) - Kiểu : Phân tích nghệ thuật - Kiểu : Phân tích nội dung - Kiểu : Phân tích nghệ thuật - Kiểu : Bình nghệ thuật 1- NT 2- ND 3- NT BND 4- BNT PTND -> -> -> -> phân tích nội dung phân tích nghệ thuật Bình nội dung Phân tích nội dung -> ND -> NT -> -> Kiểu : NT -> ND Phân tích nghệ thuật -> Phân tích nội dung - ví dụ : Phân tích bài thơ “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương +Ý : Vẻ đẹp người phụ nữ ( NT -> ND ) - Nghệ thuật : Giọng thơ + Phép ẩn dụ + từ ngữ gợi tả - Nội dung : “Thân em” phân tích “Vừa trắng lại vừa tròn” Phân tích + Ý :Cuộc đời chìm người phụ nữ ( NT -> ND ) - Nghệ thuật : Nhịp điệu + Thành ngữ - Nội dung : “Bảy ba chìm” -> Phân tích + Cách viết sau : Mở đầu giọng thơ nhẽ nhàng êm dịu kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ tạo hình ảnh so sánh ngầm kín đáo , sâu sắc Hồ Xuân Hương đã lên hai tiếng “thân em” Đang miêu tả bánh trôi nước mà lại nhà thơ muốn gợi cho ngườ đọc nhớ câu ca dao : Thân em hạt mưa sa Đay là cách xơng hô khiêm tốn ngườ phụ nữ nước ta nói mình Nhưng từ ngữ gợi tả lại không dấu niềm kiêu hạnh tự hào họ Hình ảnh “trắng ,tròn” vừa miêu tả màu sắc bánh trôi nước Nhưng lại đề cao vẻ đẹp người phụ nữ đến dễ thương Tuy đẹp số phận họ lại rơi vào cảnh : Bảy ba chìm với nước non Nhịp điệu bài thơ tư nhiên trầm lắng chậm dần nhà thơ vui lại hoá buồn , tự hào kiêu hạnh bổng im lặng cúi đầu trước “bảy ba chìm” Cách sử dụng thành ngữ đây thật là độc đáo vì qua hình ảnh đó vừa nói lên cách luộc bánh lại vừa cho người đọc hiểu đời lênh đênh chìm người phụ nữ đương thời Bài tập Phân tích theo kiểu ( NT -> ND ) Khổ thơ đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá” (16) nhà thơ Huy Cân Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi a- Tìm ý và “nhạn tự” : + Câu 1: Về ý : Cảnh hoàng hôn trên biển “Nhạn tự” : NT -> Giọng thơ + nghệ thuật so sánh ND -> Như hòn lửa + Câu : Về ý : Cảnh vũ trụ vào đêm “Nhạn tự” : NT -> Nhịp điệu + biện pháp nhân hoá ND -> Cài then sập cửa b- Phân tich hai câu thơ đầu : Mở đầu với giọng thơ mạnh mẽ gân guốc kết hợp với nghệ thuật so sánh cụ thể sinh động Huy Cận đã vẽ nên tranh tuyệt đẹp hình ảnh mặt trời từ từ lặn xuống biển hòn lửa rực hồng ,tạo nên không gian huy hoàng rực rỡ làm ngây ngất người đọc trước vẻ đẹp trời biển lúc hoàng hôn Nhưng cảnh tượng diễn chốc lát nhường chỗ cho màn đêm lan toả : Sóng đã cài then đêm sập cửa Nhịp diệu thơ bổng chậm dần , trầm lắng kết hợp với hình ảnh nhân hoá sáng tạo đem hành đông “cài then , sập cửa” gán cho sóng và đêm Đã tạo nên thái độ dứt khoát vũ trụ ngừng hoạt động vào nghỉ ngơi thư giãn Màn đêm đã lan toả , cảnh trên biển thật là bình yên Trong hoàn cảnh đó lại xuất hiên hình ảnh : Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Kiểu : ND ( Phân tích nội dung -> -> NT Phân tích nghệ thuật ) Ví dụ : Phân tích hai câu thơ đầu “Bánh trôi nước” - Hồ Xuân Hương Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non + Ý : Vẻ đẹp người phụ nữ ND -> Thân em NT -> Nghệ thuật ẩn dụ + giọng thơ -> Phân tích Từ ngữ gợi tả -> phân tích + Ý : Cuộc đời chìm người phụ nữ ND -> Bảy ba chìm NT -> Nhịp điệu + Cách sử dụng thành ngữ -> phân tích (17) + Cách phân tích : Mở đầu bài thơ Hồ Xuân Hương lên hai tiếng “thân em” làm cho người đọc nhớ đến câu ca dao : Thân em hạt mưa rào Cách xưng hô thật là nhẽ nhàng êm dịu người phụ nữ nói thân mình Trong câu thơ này , người đoc thưởng thức cái biệt tài sử dụng phép tu từ ân dụ nhà thơ Với lối so sánh ngầm sâu sắc kín đáo làm cho người đọc vừa hiểu bánh trôi nước vừa nghĩ đến vẻ đẹp kiều diễm người phụ nữ đó là vẻ đẹp hoàn mỹ Đọc câu thơ ta còn thấy nữ sĩ là bậc thầy sở dụng tờ ngỡ gợi tả Vì qua hai từ “Trắng , tròn” vừa miêu tả màu sắc và hình dáng bánh trôi nước vừa đề cao cái vẻ đẹp hình thể người phụ nữ Việt Nam Tuy đẹp là sống họ lại phải chịu cảnh : Bảy ba chìm với nước non Dưới ngòi bút trữ tình Bà chúa thơ nôm ,số phận người phụ nữ xã hội phong kiến diễn tả nào ? Họ phải sống chế độ đầy áp bát công phải chịu cảnh “Bảy ba chìm” Thành ngữ xuất câu thơ này đã tác giả khéo kéo sử dụng kết hợp với nhịp điệu trầm lắng chậm dần cho ta thấy cách luộc bánh hiểu số phân lênh đênh bạc mệnh người phụ nữ ngày xưa + Bài tập : Phân tích theo kiểu : ( ND -> NT ) Hai câu thơ đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa + Ý : Cảnh hoàng hôn trên biển ( ND -> NT ) - Nhạn tự : ND -> hò lửa NT -> Giọng thơ + biện pháp so sánh -> Phân tích + Ý : Cảnh vũ trụ vào đêm ( ND -> NT ) - Nhạn tự : ND -> “ Cài the , sập cửa” NT -> Nhịp điệu + Nghệ thuật nhân hoá -> Phân tích + Cách viết sau : Mở đầu nhà thơ Huy Cận đã vẽ nên tranh tuyệt đẹp , đó là hình ảnh mặt trời từ từ lặn xuống biển hòn lửa rực hồng Với giọng thơ khoẻ mạnh gân guốc lại tăng thêm hình ảnh so sánh sáng tạo nhà thơ Ở đây mặt trời ví “như hòn lửa” khiến người đọc liên tưởng đến hình dáng tròn trịa và màu sắc rực rỡ vầng thái dương tạo phong cảnh huy hoàng rực rỡ buổi hoàng hôn trên biển làm ngây ngất lòng người trước cảnh đẹp trời biển việt nam Nhưng khung cảnh đó diễn chốc lát nhường chỗ cho màn đêm lan toả : Sóng đã cài then đêm sập cửa Cảnh màn đêm đã dược tac giả miêu tả hình ảnh sóng bắt đầu “cài then” đêm tay “sập cửa” Hình ảnh nhân hoá đầy bất ngờ hơnhs (18) thú kết hợp với nhịp điệu chậm dần trầm lắng cho thấy vũ trụ đã đoạn tuyệt với công việc vào nghỉ ngơi thư giản Chính lúc đó người lại bắt tay vào lao động Kiểu : NT -> Phân tích nghệ thuật -> - - - Bình nội dung Bình nội dung a- Bình nội dung : -Là so sánh ý câu thơ phân tích với ý tương đương câu thơ nhà thơ nhà văn khác - Có hai kiểu so sánh ý thơ : So sánh tương đồng So sánh tương phản + So sánh tương đồng : Ví dụ : Phân tích câu thơ đầu tiên bài thơ “Bánh trôi nước” - Hồ Xuân Hương Ý : Vẻ đẹp người phụ nữ NT : Giọng thơ + ngệ thuật ẩn dụ + từ ngữ gợi tả -> phân tích ND : Thân em -> Bình Vừa trắng , vừa tròn -> Bình Cách viết sau : Mở đầu giọng thơ nhẽ nhàng êm dịu kết hợp với biện pháp ẩn dụ tạo nên hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc kín đáo Hồ Xuân Hương lên hai tiếng “Thân em” Đang miêu tả bánh trôi nước mà lên nhà thơ muốn gợi cho người đọc nhớ đến câu ca dao : Thân em hạt mưa rào Đây chính là cách xưng hô khiêm tốn người phụ nữ việt Nam nói mình Nhưng từ gợi tả lại không dấu vẻ tự hào kiêu hạnh họ Hình ảnh trắng tròn vừa miêu tả mài sắc hình dáng bánh trôi nước vừa nói lên vẻ đẹp hoàn mỹ người phụ nữ nước ta Vẻ đẹp đã đại thi hào Nguyễn Du đề cao ý thơ tương tự : Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hay : Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da + So sánh tương phản : Ví dụ : Phân tích hai câu thơ : Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) Ý : Cống hiến suốt đời cho đất nước , cho cách mạng Cách viết sau : Nhịp điệu thơ dồn dập lôi , tăng thêm điệp từ “Dù là” lặp ,lặp lại các đợt sóng xô liên tiếp vào bờ Như thúc dục (19) người phải góp sức mình dựng xây đất nước giàu đẹp, cống hiến đời “Dù là tuổi hai mươi” “tóc bạc” mà không tính gì đến thiệt Quan niệm đó khác hẳn với các nhà thơ trước đây : Công danh đã hợp nhà Lành âu chi nghị khen ( Thuât hứng - Nguyễn Trãi ) -Kiểu : - - - Bình NT -> PTND Bình nghệ thuật -> Phân tích nội dung + Bình nghệ thuật : Là so sánh nghệ thuạt câu thơ phân tích với các biện pháp tu từ người viết đặt để so sánh các biện pháp tu từ các nhà văn nhà thơ khác Thông thường người ta bình nghệ thuật ; a- Từ ngữ gợi tả b- Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá , ẩn dụ , hoán dụ v.v… * Bình các từ gợi tả : Ví du : Phân tích hai câu thơ bai “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải Mọc dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ý : Cảnh mùa xuân xứ Huế : NT : giọng thơ + từ gợi tả ND : Dòng sông xanh , bông hoa tím biếc Mở đầu bài thơ Thanh Hải vẽ lên tranh tuyệt đẹp với nét chấm phá cái “Dòng sông xanh” bật “Một bông hoa tím biếc” Tại nhà thơ lại không tô ddieemrcho tranh hình ảnh hoa mai ,hoa đào mà lại vẽ nên gam màu tím ? Vì hoa đào là biểu tượng mùa xuân miền Bắc , còn mai vàng là mùa xuân phương nam Bởi có màu sắc tím là đặc trưng mùa xuân xứ Huế Đó là màu sắc trang nhã ,tươi mát ,tràn đầy sức sống làm say đắm lòng người Đó chính là cảm hứngtừ tà áo dài cô gái Huế : Cô gái Huế thiết tha tà áo tím Giữ bên anh bao kỷ niệm tháng năm nào! * Bình giảng phép tu từ : + Ví dụ : Bình giảng câu thơ “ Cổ tay em trắng ngà” PT : Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh thật là độc đáo Đem cổ tay người gái để ví von “Trắng ngà” Tại lại không so sánh cổ tay em gái trắng tuyết , bông ? Vi trắng tuyết diễn tả màu trắng lạnh lẽo quá Còn trắng bông thì thật là nhẹ và xốp Như cổ tay em trắng ngà là đẹp và hợp lý Bởi vì so sánh vừa diễn tả cổ tay trắng trẻo lại khoẻ (20) mạnh quý phái tạo nên hình ảnh đẹp bàn tay người gái Việt Nam IX – Bài thứ chín : Cách viết kết bài 1- Khái niệm : Kết bài là phần sau cùng bài văn Đây là phần đóng lại sau đã viết xong phần mở bài và thân bài THông thường gồm các ý sau : Đánh giá tổng quát nội dung và nghệ thuật tác phẩm Có thể rút bài học nêu suy nghĩ 2- Các yếu tố viết kết bài : Tác phẩm(1) -> Tác giả(2) -> Nghệ thuật(3) -> Nội dung(4) Với bốn yếu tố trên ta có thể viết các kiểu sau : 1,2,3,4 2,1,3,4 3,2,1,4 4,2,1,3 Tôi viết cách bài sau : - Cách đặt câu dựng đoan - Giá trị nhân đạo : chuyện người gái Nam Xương , Truyện Kiều - Phân tích ngôn ngữ truyên Kiều - Cách dạy văn học sử để học sinh biết làm văn nghị luận - ( Các bạn có gì trao đổi xin gọi đến số may tôi ) X PH ÂN T ÍCH NHAC : 1.Phân tích nhạc thơ mặt tiết tấu: - Tiết tấu là luân phiên mặt đối lập các thuộc tính âm ngôn ngữ Nghĩa là hai mặt đối lập chúng (cao- thấp, dài- ngắn, mạnh- nhẹ) luân phiên khoảng thời gian nào tạo nên - Các yếu tố tạo nên tiết tấu thơ: a Số “tiếng” dòng thơ: Là số lượng âm tiết trên dòng thơ (không phải câu thơ) Do vậy, dễ thấy số “tiếng” là để phân chia thể thơ tiếng Việt, và là để phân nhịp Ví dụ: - Thơ dòng năm tiếng gọi là thơ ngũ ngôn, nhịp 2/3 - Thơ lục bát (dòng sáu tiếng ,dòng tám tiếng), nhịp chẵn 2/2/2 Nếu xem thơ là chỉnh thể nghệ thuật có mối quan hệ khăng khít hình thức và nội dung thì rõ ràng thể thơ phù hợp cho việc diễn tả, thể nội dung, cảm xúc nào Ví dụ: (21) - Thơ song thất lục bát phù hợp cho việc diễn tả nỗi buồn (Cung oán ngâm khúc -Nguyễn Gia Thiều, Chinh phụ ngâm khúc - Đoàn Thị Điểm, Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến ) - Thơ năm chữ phù hợp cho hoài niệm (Ông đồ - Vũ Đình Liên, Chùa Hương - Nguyễn Nhược Pháp ) Thường bài thơ làm thể thì nhạc điệu thể loại không có gì rắc rối Đáng chú ý là bài thơ có thay đổi số tiếng trên nhiều dòng Điều này làm cho nhạc thơ thêm phong phú và dĩ nhiên nó giúp bộc lộ nhiều sắc thái cảm xúc nhà thơ Ví dụ: Bài thơ “ Đất nước “(Nguyễn Đình Thi) chủ yếu 7tiếng/dòng, khổ cuối có sáu tiếng/ dòng Do vậy, nhạc thơ khổ cuối trở nên nhanh, mạnh các khổ trên Điều này giúp nhà thơ thể sức mạnh, tư hùng tráng đất nước Việt Nam thời điểm quật khởi đứng lên chống Pháp giành độc lập dân tộc “ Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà “ Ví dụ: Bài “ Bên sông Đuống “ ( Hoàng Cầm ) là thơ tự do, câu chữ loi thoi, dòng dài dòng ngắn, mà nghe kỹ, lắng kỹ thì dòng chảy chính là dòng lục ngôn: A nh đưa em sông Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lì Xanh xanh bãi mía bờ dâu Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang Mẹ đàn lợn âm dương Nhưng kết thúc cái dòng lục ngôn và các dòng ngắn dòng dài tự ấy, Hoàng Cầm với dòng lục bát: - Gửi may áo cho Chuông chùa văng vẳng người đâu - Lá đa lác đác trước lều Vài ba vết máu loang chiều mùa đông - Mẹ ta lòng đói sầu Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ -Em trẩy hội non sông Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh Dòng sông Đuống vốn êm đềm trôi lòng dân tộc Nó bị cồn lên, xao động lên quân giặc tới Trong nỗi đau tan tác chia ly ấy, Hoàng Cầm tìm thể thơ lục bát tìm cái hồn dân tộc Nhịp điệu 2/2 êm (22) đềm, trữ tình thơ lục bát làm vơi ít nhiều nỗi đau Đó là sắc văn hoá dân tộc thơ Hoàng Cầm b Phép điệp: Là tượng lặp lại hay nhiều đơn vị âm ngôn ngữ Có hai trường hợp lặp lại cách đặc biệt là từ láy và tượng gieo vần, ta xét phần sau Nhờ phép điệp mà thơ tạo nên ấn tượng thính giác Những đơn vị ngữ âm lặp lại tạo nên biểu tượng ngữ âm Biểu tượng có khả gợi lên hay nhấn mạnh nội dung cảm xúc nào đó thơ Đối với ngôn ngữ thơ tiếng Việt, có các cấp độ điệp sau đây: * Điệp phụ âm đầu: Là tượng lặp lại phụ âm đầu Ví dụ: Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông (Truyện kiều - Nguyễn Du) Phụ âm đầu “ l” lặp lại, biểu ẩn hiện, phản chiếu ánh sáng và màu đỏ hoa lựu Không tả trực tiếp ánh nắng, câu thơ đã gợi cái chập chờn rực rỡ ánh nắng hè Hay, Từ Hải “Triều đình riêng góc trời”, tiếng tăm lừng lẫy vang dội, có thể làm kinh thiên động địa, thì Nguyễn Du sử dụng điệp phụ âm đầu “ đ” làm nên biểu tượng ngôn ngữ để diễn tả sức mạnh, vững làm kinh động gầm trời phong kiến đương thời “Đại quân đồn đóng cửa đông Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng” * Điệp từ: Điệp từ là tượng khá phổ biến thơ Có nhiều bài thơ, câu thơ mà sức sống nó điệp từ Dễ thấy, trường hợp điệp từ, trước hết gây ấn tượng thính giác, nội dung mà nó gợi thì phong phú Việc phân tích tìm giá trị nội dung thông qua thủ pháp điệp từ thơ là công việc tương đối khó khăn Điệp từ luôn có chức nhấn mạnh nghĩa biểu đạt mà từ đó mang Nhưng sinh động là nghĩa văn cảnh (Nghĩa văn cảnh tạo ra, còn gọi là nghĩa tình huống) Muốn nắm nghĩa tình huống, ta phải đặt điệp từ xét vào mối quan hệ với các tín hiệu ngôn ngữ khác thi phẩm Có thể hình dung cách phân tích điệp từ qua mô hình sau: Điệp từ “ x”: - Gây ấn tượng thính giác, tạo phong phú cho nhạc thơ - Nhấn mạnh nội dung ý nghĩa từ “x” mang - Nghĩa tình Ví dụ: Ca dao viết Còn trời còn nước còn non Còn trăng còn gió hãy còn gió mây (23) Câu ca dao sử dụng điệp từ “còn” Chưa xét nội dung, cái hấp dẫn, thu hút độc giả trước hết là ấn tượng thính giác Câu ca dao có 14 âm tiết, chiếm tới sáu âm tiết điệp với Điều thứ hai, câu ca dao nhấn mạnh thứ còn đó, không thay đổi tho thời gian Nhưng quan trọng hơn, xem xét quan hệ lâm thời các từ ngữ câu ca dao trên, ta nhận hai ngữ cảnh sau Một là, “trời/ nước/ non/ trăng/ gió “ tập trung vũ trụ, tự nhiên Nghĩa ngữ cảnh là “tự nhiên vũ trụ không thay đổi” Hai là , từ “đó đây” không phải từ nơi chốn mà ngữ cảnh nó mang nghĩa lâm thời người gai và người trai Từ hai ngữ cảnh ấy, ta nhận nghĩa tình từ “còn” là dùng để khẳng định tình yêu chung thuỷ, bền vững đôi trai gái sánh cùng bền vững vũ trụ Âu đó là cách củng cố niềm tin cho người tình hoàn cảnh đối diện với thách thức đời Ví dụ 2: Nguyễn Khuyến viết : “Rượu ngon không có bạn hiền Không mua không phải không tiền không mua” (Khóc Dương Khuê) Câu thơ có điệp từ ”không“ (Lặp lại lần) Cái “không” bao trùm lên câu thơ bao trùm lên sống tác giả Nếu đã đọc qua bài thơ “Khóc Dương Khuê”, có thể quên hết bài thơ chí quên tác giả, chắn khó quên câu thơ đặc sắc này Với điệp từ “không”, tác muốn phủ định trơn thú vui mình bạn “ Rượu tiếng hay”,nhưng bạn thì có ý nghĩa gì Các tín hiệu ngôn ngữ câu thơ thiết lập mối quan hệ tình hai vấn đề : nguyên nhân - kết Nguyên nhân: “không có bạn hiền” dẫn đến kết : “không mua” (dù rượu ngon và có tiền) Thông qua văn cảnh , điệp từ “không” đã thể nỗi cô đơn bao trùm lên đời tác giả bạn Thế thấy tình bạn đẹp đẽ, sâu sắc và chân thành Nguyễn Khuyến và Dương Khuê Ví dụ : Chu Mạnh Trinh viết : “Này suối Giải Oan này chùa Cửa Võng Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh” (Hương Sơn phong cảnh ca) Câu thơ sử dụng điệp từ “ này “ với mục đích liệt kê các danh thắng Hương Sơn Và qua cách liệt kê ấy, tác giả muốn nhấn mạnh vẻ đẹp phong phú, đa dạng quần thể danh thắng Hương Sơn Ví dụ : Nguyễn Du viết : “Khi tỉnh rượu đã tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa” Câu thơ có sử dụng điệp từ “mình” “Mình ”vừa là chủ thể trữ tình, vừa là khách thể thẩm mỹ Do vậy, câu thơ miêu tả Kiều sống giây phút hoàn toàn hướng nội, đối diện với thân và phản tỉnh mặt nhân (24) cách trên cái thực ê chề , ngao ngán( tỉnh rượu, tàn canh) Điệp từ “mình” còn cho thấy cô đơn khủng khiếp Kiều ngày tháng sống lầu Ngưng Bích Tóm lại, điệp từ là thủ pháp nghệ thuật phổ biến Câu thơ có điệp từ thường trọng âm rơi vào điệp từ tạo nhịp cho thơ Do vậy, muốn phân tích điệp từ, trước hết độc giả phải cần có lực thẩm âm tốt, sau đó là lực tư * Điệp ngữ : Là tượng lặp lại cụm từ, tổ hợp từ (ngữ) Trong thơ ca, tượng này khá phổ biến Cách phân tích điệp ngữ thơ linh hoạt , song có thể tiến hành theo các thao tác sau: Về mặt ngữ âm, điệp ngữ trước hết giúp ta xác định nhịp thơ ( bước thơ), tạo ấn tượng thính giác cho độc giả Về mặt ngữ nghĩa, cần xác định nghĩa ngữ thông qua nghĩa từ và cấu trúc ngữ pháp ngữ Ngoài ra, phải đặt nghĩa ngữ mối quan hệ lâm thời ngữ nghĩa với các tín hiệu ngôn ngữ khác câu thơ, bài thơ Ví dụ 1: Điệp ngữ “Buồn trông” đoạn thơ Nguyễn Du tả tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa , Hoa trôi man mác biết là đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn gió mặt duềnh Âm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Tám câu thơ có lần điệp ngữ “ Buồn trông” xuất câu lục nhằm diễn tả nỗi buồn thấm đẫm tâm hồn Kiều, theo cái nhìn phóng chiếu lên cảnh vật Sự lặp lại này có chức gợi lên tính chất triền miên không dứt nỗi buồn Ngữ “ buồn trông” cấu tạo tính từ “buồn” và động từ “trông” “Buồn” là cái có sẵn, cái có trước, “trông” là hành động kéo theo, là cái có sau Đằng sau chữ “trông” là tranh cảnh vật, thiên nhiên Do vậy, cảnh đây là cảnh chứa tâm trạng, cảnh lọc qua lăng kính tâm trạng “ Buồn” Kiều Ví dụ 2: “ Trời xanh đây là chúng ta Núi rừng đây là chúng ta ” (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) Điệp ngữ “của chúng ta” tạo nên âm hưởng chủ đạo đoạn thơ là niềm tự hào tác giả thiên nhiên, đất nước và người Việt Nam Nghĩa ngữ này sở hữu (đây là hình thức sở hữu cách (25) tiếng Việt ) Do đó, đoạn thơ còn diễn tả niềm vui sướng tác giả thức nhận tinh thần làm chủ đất nước * Điệp dòng : (thói quen gọi là điệp câu): Ví dụ1 : Bài thơ “ Đất Vị Hoàng” (Trần Tế Xương) có câu lặp lại hoàn toàn câu : “ Có đất nào đất không?” Đây là kiểu điệp mang tính đặc trưng hình thức thơ thủ vĩ ngâm Việc lặp lại câu thơ có cấu trúc nghi vấn xoáy sâu, tô đậm tâm trạng ngao ngán thái độ mỉa mai tác giả trước trạng suy đồi đạo đức, lở loét nhân cách số người Việt Nam thời buổi giao thời Tương tự các tượng điệp khác, điệp dòng có chức nhấn mạnh nội dung mà dòng thơ đó chứa đựng Nó mang cái âm ba thi phẩm dội mãi vào lòng độc giả , để lại dấu ấn thẩm mỹ sâu đậm lòng độc giả Ví dụ : Hiện tượng điệp dòng “Em tan trường về” bài “Ngày xưa Hoàng Thị ” (Phạm Thiên Thư ) Bài thơ dài tình sử đẹp đẽ thời áo trắng Sau lần “Em tan trường về”, người đọc nhận vẻ đẹp hồn nhiên, trắng cô nữ sinh qua đôi mắt chàng trai si tình Câu thơ chân chất nói đến việc thường nhật thời học “Em tan trường về” Cái chân chất kẻ chân tình không phải phong tình Sự lặp lại dòng thơ là lặp lại việc thường nhật Như vậy, thủ pháp điệp dòng vừa trang hồi ký ghi lại cặn kẽ gì đẹp đẽ, đáng yêu thời cô bé, vừa để chàng trai si tình bộc bạch tình yêu lặng lẽ mình lặng lẽ thời gian * Điệp đoạn (còn gọi là điệp khúc): Là tượng lặp lại đoạn thơ Đoạn thơ lặp luôn chứa nội dung cảm xúc nào Cho nên, điệp đoạn thường có vai trò nhấn mạnh và thể tính thường trực cảm xúc Ví dụ 1: Bài thơ “Tâm tư tù” Tố Hữu có điệp đoạn dòng thơ: “Cô đơn thay là cảnh thân tù Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở ngoài vui sướng nhiêu” Đoạn thơ tập trung thể hoàn cảnh cô đơn và khao khát hướng sống bên ngoài tác giả Biệp pháp điệp đoạn đã thể sâu sắc khát khao thường trực, mãnh liệt Điệp khúc thơ là tượng không phổ biến Bởi hạn chế lớn thủ pháp này làm nghèo nhạc thơ Trong thực tế, xuất nhiều bài thơ có điệp khúc không phải lặp lại nguyên xi mà nhà thơ có biến cải theo mạch cảm xúc Ví dụ 2: (26) “Lá vàng rơi (Tôi khóc anh ơi) Đàn rung tiếng Người yêu đương ngồi àn nghẹn tiếng Trăng vàng rơi (Tôi khóc anh ơi) Đ Người yêu dậy Hoa vàng rơi (Tôi khóc anh ơi) Đàn câm tiếng Người yêu Sao vàng rơi (Thôi hết anh ơi) Đàn bẽ phiếm Người yêu chết rồi” (Thi vị - Bích Khê) Bài thơ xây dựng trên sở vận dụng linh hoạt phép điệp đoạn và phát triển cảm xúc Giai điệu tài phai bài thơ phát sinh từ việc lặp lặp lại hình ảnh “vàng rơi” của: Lá, trăng, hoa, Và thực thể này lại có mối quan hệ chặt chẽ với tiếng đàn, với hình ảnh người yêu Bài thơ điệp khúc giã từ, và khổ thơ là cung bậc khác Cả hai chuỗi động từ liền với chủ thể “đàn” (rung, nghẹn, câm, bẽ) và “người yêu” (đương ngồi, dậy, đi, chết) khiến tạo nên thống hành động với cảm xúc bài thơ Mỗi từ dấu nhấn ghi lại cung bậc tàn phai đất trời, và biệt li lòng người Nhạc thơ lúc ngân vang tiếng kinh cầu bên bờ vực thẳm * Điệp - Đảo: Trong thực tế, phép điệp các nhà thơ sử dụng linh hoạt, kế hợp với nhiều thủ pháp nghệ thuật khác, phổ biến là kết hợp phép điệp từ, điệp ngữ, điệp dòng với phép đảo vị trí các hình vị, các từ, các ngữ Việc kết hợp hay nhiều thủ pháp cùng lúc tăng thêm nhiều giá trị thẩm mỹ cho thơ Chúng ta cùng thưởng thức cái hay các câu thơ sau: - “Song sa vò võ phương trời Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) - “Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân (27) Giang tâm kính tịnh vô trần” (Tân xuất ngục học đăng sơn - Hồ Chí Minh) - “Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo ra” (Ca dao) - “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông” (Ca dao) c Phép đối: * Khái niệm: Là tượng bố trí song hành mặt âm và ý nghĩa vế dòng thơ hay hai dòng thơ bài thơ Tần số xuất nhiều hay ít, cố định hay không cố định phép đối tuỳ thuộc vào đặc trưng thể thơ Ở thể thất ngôn bát cú thì luôn có hai cặp câu nhau: Cặp câu thực và cặp câu luận Ở thể song thất lục bát thường xuất cặp câu đối cặp câu thất Ở thể lục bát có phép đối trên dòng * Phân loại phép đối mặt hình thức: Có 02 loại Tiểu đối: là phép đối xảy nội dòng thơ Ví dụ: “Người quốc sắc // kẻ thiên tài Tình đã // mặt ngoài còn e " (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Bình đối: là phép đối xảy hai dòng thơ với Ví dụ: “Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ông cử ngẩng đầu rồng” (Giễu người thi đỗ - Trần Tế Xương) * Chức năng: Phép đối góp phần làm nên tính hài hoà tiết tấu Song, phân tích chức phép đối, ta cần xem xét kỹ tương xứng mặt từ vựng - ngữ nghĩa hai vế hay hai dòng đối để rút nội dung biểu thủ pháp Có hai kiểu tương xứng từ vựng - ngữ nghĩa sau: Tương xứng nét nghĩa bổ sung: Ví dụ 1: “Phòng tiêu lặng ngắt đồng Gương loan bẻ nửa // dải hồng xé đôi” (Cung oán ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiều) Hai vế đối bổ sung, nhấn mạnh nội dung xa cách, chia ly, tan vỡ mối quan hệ chăn chiếu cửu trùng và người cung nữ Ví dụ 2: “ Đoạn trường thay lúc phân kỳ Vó câu khấp khểnh // bánh xe gập ghềnh” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Hai vế đối mà trọng tâm là hai từ láy “khấp khểnh” và “gập ghềnh” tương xứng từ loại, phương thức cấu tạo, ý nghĩa tập trung bổ sung (28) để nói không phẳng, truân chuyên bước đầu tiên chặng đường mười lăm năm lưu lạc Kiều Ví dụ 3: Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều, Thuý Vân (Truyện Kiều - Nguyễn Du) có 24 dòng thơ, có 12 câu tiểu đối Vì thế, âm điệu tiết tấu đoạn thơ cân đối, nhịp nhàng góp phần thể hoàn mỹ nhan sắc, toàn diện phẩm chất và cốt cách Thuý Kiều - Thuý Vân Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười, Vân xem trang trọng khác vời , Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang, Hoa cười, ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Kiều càng sắc sảo mạn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn, Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân Phong lưu mực hồng quần Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trướng rũ màng che Tường đông ong bướm mặc ( Kiều - Nguyễn Du ) Tương xứng theo nét nghĩa đối lập: Ví dụ 1: “Khôn nghề cờ bạc là khôn dại Dại chốn văn chương dại không” (Trần Tế Xương) Ngoài phép điệp - đảo hai từ “khôn”, “dại” hai dòng thơ trên, từ ngữ chính đối lập ý nghĩa nhằm thể quan điểm ứng xử ông tú Vị Xuyên lĩnh vực sáng tác văn chương Ví dụ 2: “ Cùng tiếng tơ đồng Người ngoài cười nụ, người khóc thầm” (Truyền Kiều - Nguyễn Du) (29) Cùng văn cảnh mà kẻ khóc người cười Đó là nghịch cảnh đời Nghịch cảnh nào mà chẳng gây đau lòng cho người có nhân tâm d Ngắt nhịp: Nhịp là tượng tạo nên “dấu lặng” trên chuỗi âm dòng thơ Thường nhịp thơ là thể thơ quy định Người ta vào số âm tiết nhịp thứ mà đặt tên nhịp thơ - Thơ lục bát: Nhịp / / và gọi là nhịp chẵn - Thơ song thất lục bát: * Hai câu thất nhịp: / / / và gọi là nhịp lẻ * Hai câu lục bát (tương tự thơ lục bát) - Thơ thất ngôn bát cú: nhịp / /3 và gọi là nhịp chẵn Tuy nhiên, quá trình vận động và phát triển thể loại, nhịp thơ có nhiều biến đổi linh hoạt nhằm tạo nên phong phú nhạc điệp và tăng hiệu biểu đạt cho thơ Thơ tự có cách ngắt nhịp tự cả, ngắt nhịp theo mạch cảm xúc Xác định đúng nhịp thơ giúp ích nhiều cho việc phân tích thơ Ngắt nhịp sai thì cảm, hiểu sai Ví dụ: “ Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy” Nếu ngắt nhịp “Sau lưng / thềm nắng lá rơi đầy” thì hiểu sai ý đồ tác giả Phải ngắt nhịp: “Sau lưng thềm / nắng lá rơi đầy” thì hiểu đúng tinh thần câu thơ Phân tích nhịp thơ nên tập trung vào các dòng, đoạn thơ có cách ngắt nhịp lạ so với nhịp truyền thống thể loại, hay nhịp điệu bài thơ Ví dụ 1: “ Nửa chứng xuân / / gãy cành thiên hương ” (Truyền Kiều - Nguyễn Du) Câu thơ có cách ngắt nhịp khác biệt (3 / / 4) với nhịp thơ lục bát ( / / / 2) Chữ “thoắt” mang nhịp - nhịp nhanh, nhằm gợi tả thay đổi nhanh chóng, đột ngột đời Đạm Tiên Và nó là dự cảm cho tương lai đầy tai biến nàng Kiều Nhịp thơ nhanh, gợi tả tai biến ập đến bất ngờ làn thay đổi toàn đời, số phận trang quốc sắc thiên hương Ví dụ 2: “Ngàn thước lên cao/ngàn thước xuống” (Tây Tiến - Quang Dũng) Câu thơ bị bẻ đôi nhịp thơ sau âm tiết thứ tư, tạo nên biểu tượng núi, nhằm mục đích gợi tả tính chất hiểm trở địa hình vùng thượng nguồn sông Mã và gian lao trên bước đường hành quân binh đoàn Tây Tiến Ví dụ 3: “Nàng đừng động/có nhạc giây Nhạc gây hoa mộng/nhạc ngát trời mây Nhạc lên cung hường/nhạc vô đào mộng Ôi nàng tiên nương/hớp nhạc đầy hương” (30) (Nhạc - Bích Khê) Không riêng gì khổ thơ, mà bài “Nhạc” ngắt nhịp chữ thứ tư Thơ tám chữ, thường ngắt nhịp chữ thứ ba, năm, sáu, rải rác có câu ngắt nhịp chữ thứ tư Thế mà với Bích Khê, thi nhân đã “liều lĩnh” ngắt nhịp thế, làm cho câu thơ, bài thơ bị tách làm hai, tạo lối thơ song phân độc đáo Lối ngắt nhịp vậy, khiến người đọc có cảm giác đây là bài thơ tứ tuyệt gieo vần gián cách đôi Nhưng giá trị bài thơ không chỗ đó “Có lẽ, sức mạnh nhạc điệu tân kỳ, ý tưởng mẻ đã phăng cảm xúc người đọc, không kịp đủ thì để nghĩ đến thể tứ ngôn cũ” (Đỗ Lai Thuý) Theo Hàn Mặc Tử “Cách dừng hơi” và “hạ vần” chữ thứ tư làm cho câu thơ Bích Khê nửa riêng tây, nửa hoà thuận, phù hợp với tâm hồn thi nhân tìm đến kết hợp Đông - Tây, kim - cổ trên văn hoá nhân loại Ví dụ 4: Thử lắng nghe nhạc điệu đoạn thơ sau: “Tiếp ly cạn / cạn ly đầy / Năm / vợ / ngồi vòng xoay / Nhạc chim tước / rót đây / Đỗ / cành vàng lá lục / Nâng chén tình / ròng ca khúc / Tiệc hoa / chén ngọc / Giang hồ / vút cánh / sau chung rượu” (Nam hành - Bích Khê) Cách ngắt nhịp trúc trắc này tạo nhạc điệu khấp khểnh vó ngựa khúc Nam hành, gợi tả trạng thái ngà ngà chập chờn người uống rượu e Phối thanh: Là tượng luân phiên các - trắc hay nhiều dòng thơ, tạo nên tính du dương trầm bổng, đồng thời góp phần tạo nên nội dung cảm xúc cho thơ Tiếng Việt có thanh, chia - trắc sau: Thanh (huyền, ngang), trắc (sắc, nặng, hỏi, ngã) Theo mô hình điệu chuẩn thơ tiếng Việt:, hai liền với hai trắc Song, máy móc tuân theo mô hình này nhạc tính (tính du dương, trầm bổng thơ) đơn điệu Thực tế, quá trình sáng tác, nhà nghệ sĩ luôn sáng tạo, phá vỡ mô hình điệu chuẩn, làm cho nhạc thơ phong phú đa dạng Từ đó, có kiểu câu thơ đặc biệt phối sau: * Câu thơ toàn trắc, chủ yếu trắc: Âm điệu câu thơ kiểu này cao, vút, sắc lạnh Kiểu câu thơ này ít thấy Xưa, Lý Bạch có viết câu: “Hữu khách hữu khách tự mỹ tửu” (7 tiếng trắc) Tuy nhiên, đây là trò chơi chữ Câu thơ lạ chưa hay Câu thơ Thôi Hiệu dù có tiếng trắc đặc sắc hơn: “Hoàng Hạc khứ bất phục phản” (Hoàng Hạc lâu) Thanh trắc câu thơ trên thuộc loại trắc cao càng lúc càng (31) lên cao cánh chim Hoàng Hạc càng lúc càng bay cao, bay mãi không để lại đất này chơ vơ lầu Hoàng Hạc * Câu thơ toàn bằng, chủ yếu bằng: Âm điệu câu thơ kiểu này nhẹ nhàng, êm đềm, trầm lắng, phù hợp diễn tả cảm xúc mơ hồ, nhẹ nhàng, thú vị, lắng dịu Câu thơ kiểu này khá phổ biến thơ xưa và Đỗ Phủ viết: “Lê hoa mai hoa sâm si khai” Ở Việt Nam, kiểu câu thơ này chú ý để khai thác nhạc điệu từ phong trào Thơ Mới Xuân Diệu có câu: “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” (Nhị hồ) Điều đã khiến hai câu thơ trên gây ấn tượng thính giác độc giả chính là nhạc điệu lâng lâng, nhẹ nhàng, tạo cảm giác chơi vơi, ngưng đọng Yếu tố làm nên nhạc điệu câu thơ là điệu (thanh bằng) và sau đó là vần “ơi” và phụ âm cuối “n”, “ng” Nhạc điệu góp phần thể tinh tế cảm xúc lâng lâng, phiêu bồng, tâm trạng mang mang tác giả Trước Cách mạng tháng Tám, Huy Cận viết: “Bỗng dưng buồn bã không gian Mây giăng lũng thấp / giăng màn âm u” Thanh chiếm tỷ lệ 10/14 âm tiết Câu thơ trầm xuống, diễn tả nỗi buồn man mác, trĩu xuống, bàng bạc khắp không gian Đến Bích Khê - đỉnh núi lạ phong trào Thơ Mới - ông đã táo bạo sáng tác, sáng tạo thể thơ bình Bích Khê có nhiều bài thơ toàn hay chủ yếu là bằng, như: Mộng cầm ca, Tỳ bà, Nhạc, Thi vị, và nhờ đó mà ông tạo cho mình phong cách riêng Ví dụ: “Nàng ! Tay đêm đương giăng mềm Trăng đan qua cành muôn tay êm Mây nhung pha màu thu trên trời Sương lam phơi màu thu nơi nơi Vàng nằm im trên trên hoa gầy Tương tư người xưa thôi qua đây Ôi nàng năm xưa quên lời thề Hoa vừa đưa hương gây đê mê Cây đàn yêu đương làm thơ Dây đàn yêu đương run mơ Hồn trên môi kêu: Em Thuyền hồn không lên chơi vơi” Sức ám ảnh bài thơ là thứ nhạc điệu huyền diệu không phải hình ảnh, sắc màu, tạo vật Âm nhạc bài thơ có uy lực đáng kể Nó thôi miên, dẫn dụ mê độc giả Thu bài thơ buồn lắng , đau thương dịu nhẹ Tất điều đó nhạc điệu bài thơ tạo (32) Tiếp thu truyền thống , tinh hoa thơ lãng mạn, thơ ca kháng chiến có số bài gây ấn tượng nhạc điệu: “Em buồn làm chi Anh đưa em sông Đuống” (Bên sông Đuống - Hoàng Cầm) Hai dòng thơ có tiếng trắc, nhạc điệu trầm buồn sâu lắng phù hợp cho việc diễn tả tình cảm an ủi, vỗ nỗi đau tác giả * Câu thơ trúc trắc : Nguyễn Du viết chuyến xe đưa Kiều vào kiếp đoạn trường: “Đoạn trường thay lúc phân kỳ Vó câu khấp khểnh , bánh xe gập ghềnh” Luân phiên âm điệu dòng thư hai sau: T B T T T B T B Ngữ điệu lên cao và xuống thấp đột ngột có khả gợi hình ảnh đường khúc khuỷu gập ghềnh Những bước đầu tiên đã dự lượng đời đầy truân chuyên , lưu lạc Kiều kiếp phong trần *Sự phối hợp các kiểu câu thơ trên : Mỗi kiểu câu thơ trên có nhạc điệu riêng, sắc thái biểu cảm riêng Phối hợp chúng lại với làm cho nhạc điệu phong phú và sắc thái biểu cảm đa dạng Đây là thực tế thường thấy thơ Tản Đà viết: “Tài cao, phận thấp, chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương” (Thăm mả cũ bên đường) Dòng thứ chủ yếu trắc (5/7 âm tiết), cộng thêm các phụ âm cuối tắt (p, t), nhạc thơ sắc uất nghẹn, biểu đạt cái bất đắc chí Tản Đà thời Ngược lại, dòng thứ hai là toàn bằng, nhạc thơ êm xuôi buông thõng phù hợp diễn tả cái thú “giang hồ”, “mê chơi” quên đời tiên sinh nơi hạ giới Hay, Thâm Tâm có viết : “Đưa người ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng lòng ? Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn mắt ?” (Tống biệt hành) (BBBBBBB BTTTTBB TBBTBBT B B B B B T B) Câu và câu bốn toàn bằng(hay chủ yếu bằng), câu ba trúc trắc Và theo Trần Đình Sử, là nhạc bài thơ, góp phần gieo vào lòng người ý vị bâng khuâng xốn xang Tây Tiến Quang Dũng là bài thơ thành công phối hợp câu thơ bình và câu thơ trúc trắc “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời (33) Ngàn thước lên, cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” (T B T T T B T BTBBTTB BTBBBTT BBBBBBB) Ba câu đầu trúc trắc mặt điệu,dùng để gợi tả tính chất hiểm trở vùng thượng nguồn sông Mã và khó khăn trên bước đường hành quân binh đoàn Ngược lại, câu cuối toàn bằng, phù hợp cho việc dùng để tả cảm giác thi vị và phút giây lãng mạn người linh trước thiên nhiên huyền ảo, nên thơ Sự phối hợp này có tính đặc trưng bài Tây Tiến Cứ sau loạt câu thơ trúc trắc ngữ âm là câu thơ toàn hay chủ yếu là nhẹ nhàng mượt mà Từ đó bài thơ thể hai nét đặc trưng thiên nhiên Tây Bắc: Hùng vĩ - Thơ mộng, hai nét đặc trưng lính Tây Tiến: Bi hùng - Lãng mạn Vần: a Khái niệm : Là tượng lặp lại khuôn vần trên hay nhiều dòng thơ ( cấu tạo vần gồm hai phần: Nguyên âm và phụ âm cuối) b.Chức năng: Gieo vần trước hết giúp cho thơ tăng cường khả lưu giữ và truyền đạt Thứ đến, số vần thơ tiếng Việt có biểu tượng âm Nghĩa là, khuôn vần có khả thể loại cảm xúc, tâm trạng, nào đó c Các kiểu gieo vần thơ tiếng Việt: *Vần trắc - vần bằng: “Cũng có lúc chơi vơi nơi dặm khách Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo Có gác cheo leo Thú vui hát lựa chiều cầm xoang” (Khóc Dương Khuê-Nguyễn Khuyến) Khách/ rách: gieo vần trắc; đèo / leo / chiều: gieo vần *Gieo vần theo chiều dọc - chiều ngang: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng” (Đây mùa thu tới - Xuân Diệu) Liễu/ đìu / hiu / chịu: gieo vần theo chiều ngang(trên cùng dòng thơ) Tang / hàng : Gieo vần theo chiều dọc(vần hai dòng thơ) *Gieo vần gián cách - liên hoàn: Ví dụ 1: “Hôm qua còn theo anh Đi trên đường quốc lộ Hôm đã chặt cành Đắp cho người mộ” (Viếng bạn - Hoàng Lộc) Ví dụ : “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu (34) Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” (Tràng Giang - Huy Cận) *Gieo vần chính - vần thông: + Gieo vần chính : Là tượng lặp lại nguyên khuôn vần Ví dụ: “Ai đem phân chất mùi hương Hay cầm ca tôi đã thương Chỉ lặng chuồi theo dòng cảm xúc Như thuyền ngư phủ lạc sương” (Xuân Diệu) + Gieo vần thông : Là tượng lặp vần có nguyên âm và phụ âm cùng dòng - Các dòng nguyên âm tiếng Việt: Dòng khép Dòng mở Dòng tròn môi i a, ă o ê ơ,â u e ô iê uơ uô - Các dòng phụ âm cuối tiếng Việt : Dòng tắt : t , c , ch ,p Dòng vang: m , n , ng , nh Ví dụ: "Có gác cheo leo Thú vui hát lựa chiều cầm xoang Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân Có bàn soạn câu văn Biết bao đông bích điển phần trước sau” (Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến) Các âm tiết gieo vần : leo - chiều / xoang - ngon / xuân - văn - phần Phân tích thơ mặt gieo vần, cần phải nắm biểu tượng âm nguyên âm và phụ âm cuối Xin nêu vài trường hợp để người đọc tham khảo : *Nguyên âm o, u, ô : Nếu xuất cuối câu thơ làm cho nhạc điệu trầm buồn phù hợp cho việc diễn tả nỗi buồn, tang chế Ví dụ 1: Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu) có 30 câu văn Cuối câu xuất hiên các nguyên âm o, u, ô Ví dụ 2: “Chiều đông tàn lạnh tự trời cao Không lửa ấm hẳn hồn buồn đó Thê lương mà đành lìa bỏ Trần gian sao? Đây thành phố quen” (Huy Cận) Cuối câu thơ xuất nguyên âm “o” Nhờ đó mà nó gợi lên cái chết chóc, thê lương chiều đông (35) Ví dụ3 : “Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh chinh phu Trong lòng người chinh phụ? Em không nghe rừng thu Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô?” (Tiếng thu - Lưu Trọng Lư) Bài thơ hiệp vần chân(các âm tiết cuối) Nguyên âm “u” chính là vần bài thơ, gợi nên cảm giác trầm buồn, thổn thức không nguôi lòng tác giả thu *Nguyên âm a, ă, ơ, â : Biểu tượng âm các nguyên âm này là gợi nên cảm giác vui tươi bay bổng, phóng khoáng Ví dụ : “Không có kính thì có bụi Bụi phun tóc trắng người già Không cần lửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha” ( Tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) Nguyên âm “a” là vần “a” có mặt vị trí kết thúc câu thơ thể chất yêu đời và tính cách phóng khoáng các chiến sĩ lái xe *Nguyên âm i, e, ê : thường có chức biểu tình cảm sáng , nhí nhảnh, hồn nhiên Ví dụ: “Chàng ngồi bên me em Me hỏi chuyện làm quen Thưa thầy chùa Thuyền đông, giời ôi chen !” (Chùa Hương - Nguyễn Nhược Pháp) Và nhiều khổ thơ khác bài Chùa Hương, Nguyễn Nhược Pháp đã sử dụng nhiều âm tiết có nguyên âm “e” để diễn tả vẻ đẹp hồn nhiên ngây thơ và tâm hồn sáng cô bé - Nguyên âm “e” với bán nguyên âm cuối “o” tạo vần “eo” có giá trị gợi hình ảnh vật có kích thước bị thu hẹp lại và không vững chãi Ví dụ: “Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyên câu bé tẻo teo” (Thu Điếu - Nguyễn Khuyến) hay “Đứng tréo trông theo cảnh hắt heo Đường thiên thẹo quán cheo leo” (Hồ Xuân Hương) - Nguyên âm “e” với bán nguyên âm đầu ”o” tạo vần “oe” có giá trị gợi hình ảnh vật có kích thước mở rộng Ví dụ: “Năm gian nhà cỏ thấp le te (36) Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe” (Thu ẩm - Nguyễn Khuyến) hay “Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ Nghĩ đồ thật hoá đồ chơi” (Nguyễn Khuyến) * Phụ âm tắt (phụ âm không mũi) p, c, ch, t : Các câu thơ tổ chức từ, vần có phụ âm cuối tắt thường có sắc thái biểu cho tình cảm khúc mắc , nghẹn ngào, trắc trở : Ví dụ1: “ Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?” (Nhớ rừng - Thế Lữ) Câu thơ có giọng tráng ca hào hùng phụ âm tắt (chết, mặt, gắt, mật ) lại làm nên các uất nghẹn, căm hờn chúa tể sơn lâm bị giam cầm giới chật chội , giả tạo *Phụ âm vang (phụ âm mũi) m, n, ng, nh : Những âm tiết có phụ âm cuối vang thì khiến âm điệu câu thơ bay bổng ngân vang và thường có khả diễn tả tình cảm vui sướng , hạnh phúc dàn trải mênh mang Ví dụ : “Em Ba Lan mua tuyết tan Đường bạch dương đường trắng tràn Em nghe tiếng người xưa vọng Một giọng thơ ngâm giọng đàn” (Em Ba Lan - Tố Hữu) Khổ thơ sử dụng nhiều lần nguyên âm “a” và các phụ âm cuối vang khiến cho nhạc thơ vang động gợi nên tranh tươi sáng và tình cảm vui tươi , dàn trải Tóm lại, tiếng Việt có nhiều vần, nguyên âm, phụ âm có giá trị gợi hình gợi cảm Tuy nhiên, phải lưu ý : Không phải tất các từ có vần , nguyên âm, phụ âm đã trình bày có khả gợi hình, gợi cảm Bởi vì, ngoài mối quan hệ có lý vỏ âm và ý nghĩa , ngôn ngữ còn có mối quan hệ võ đoán (không lý do) âm và ý Ở đây, ta đề cập đến các trường hợp nằm mối quan hệ thứ mà thôi Do vậy, tuý, phân tích ngôn ngữ thơ quan hệ võ đoán âm và ý nghĩa thì hiểu thơ cách hời hợt Ngược lại, vào mối quan hệ có lý âm và ý nghĩa thì dẫn đến chỗ máy móc và có kết luận hồ đồ XI- Dạy học sinh cách viết biểu cảm tác phẩm thơ : 1Khái niệm :Văn biểu cảm là loại bài viết mà đó người làm bài thể suy nghĩ cảm xúc mình nội dung và nghệ thuật tác phẩm Đây là bước khởi đầu đặt móng cho các thể loại phân tích và bình giảng 2Phương pháp làm bài: (37) a- Viết mở bài :+ Tìm các dự liệu cần thiết ( tên tác giả là ? tên tác phẩm là gì?Hoàn cảnh sáng tác nào? Nội dung chính sao?) + Ví dụ: Đề:Cảm nghĩ em bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương ? Ta tìm dự liệu nhơ sau : Hồ Xuân Hương ,bánh trôi nước,chế độ phong kiến mục ruỗng thối nát chế độ nam quyền ngữ trị số phận người phụ nữ bị đày đoạ Tác phẩm lên án chế độ nam quyền ca nghợi vẻ đẹp người phụ nữ + Dùng ngôn ngữ lấp đầy văn : Hồ Xuân Hương là Bà chúa thơ nôm tiếng nước ta Trong nghiệp sáng tác mình Bà đã để lại nhiều tác phẩm tiếng ,nhưng ấn tượng sâu sắc là bài thơ “Bánh trôi nước” Được sáng tác vào năm đầu kỷ 19 là thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam mục ruỗng và thối nát đời sống nhân dân vô cùng cực khổ , đặc biệt là số phận người phụ nữ bị đày đoạ Cả bài thơ là tiếng nói đanh thép lên án chế độ nam quyền ca ngợi và bênh vực người phụ nữ b- Viết thân bài : + Tìm ý: giúp h/s biết tìm ý doạn thơ mình định biểu cảm là gi ? + Vị trí ý mình định biểu cảm nằm đâu? + Đoạn thơ có từ ngữ hình ảnh nào đáng chú ý nhất?Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gi? Tác dụng nó sao?Em có suy nghĩ gì các từ ngữ hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật đó? + Ví dụ :Cảm nghĩ hai câu thơ Hồ Xuân Hương: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non - Ý1 đẹp người phụ nữ - Y2 số phận người phụ nữ - Từ ngữ đáng chú ý:Trắng ,tròn,bảy ba chìm - Nghệ thuật :giọng thơ êm dịu,sử dụng thành ngữ +Cách viết:Mở đầu bài thơ tác giả viết: Thân em vưà trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Hai tiếng “thân em” cất lên mà nhẹ nhàng êm dịu đến Phải đây là lời nói khiêm nhường người phụ nữ việt nam nói mình.Hai chữ “trắng, tròn”vừa miêu tả màu sắc hình dáng bánh trôi nước lai vừa nói lên làn da trắng và thân hình kiều diễm người gái độ xuân xanh Chỉ có hai từ mà nói lên lúc hai vấn đề thì có cây bút bậc thầy ngôn ngữ làm Ở câu thơ thứ hai từ tâm trạng tự hào kiêu hạnh giọng thơ bổng nhiên chùng lại trầm (38) lắng người phụ nữ nghĩ số phận mình Thành ngữ “Bảy ba chìm”nhà thơ sử dụng đây thật là độc đáo vừa giới thiệu cho người đọc biết cách luộc bánh ,nhưng nối lên đươc số phận long đong bạc mệnh người phụ nữ chế độ xưa C - Viết kết bài:Người viết khái quát giá trị tác phẩm mà mình đã biểu cảm Nêu suy nghĩ thân - Ví dụ :Kết bài bài thơ “Bánh trôi nước” Năm tháng đã trôi qua ,nhưng lần đọc lại bài thơ “bánh trôi nước”ta không khỏi ngưỡng mộ trước vẻ đẹp kiều diễm người phụ nữ.Càng ngưỡng mộ bao nhiêu thì ta lại càng căm ghét chế độ nam quyền nhiêu Mỗi chúng ta hãy tâm đấu tranh bất công ngang trái không quay trở lại XII- Cách dạy văn học sử: A- Tại phải dạy văn học sử? - Do sách giáo khoa biên soạn theo quan điểm “tam thể hợp” vì không theo giai đoạn văn học vì vậykhi dạy văn giáo viên thường băm nát tác phẩm để tìm cho cái tích hợp đó mà quên cải giá trị tư tưởng tác phẩm.Cho nên làm bài học sinh lúng túng và thường mắc phải lỗi sau : +Thường theo văn mẫu ghi lại cách nguyên xi hoăc cắt xén mà ta hay gọi là chiết ghép + phân tích thờ với hoàn cảnh đời tác phẩm + Lôi phẩm để phân tích ,dễ dẫn đến đại hoá tác phẩm, đại hoá nhân vật.Tôi đã dự cô giáo trẻ dạy bài “Lợn cưới, áo mới”cô có giảng rằng: Đây là anh chàng hay khoe, khoe đến cái vụn vặt.Cái áo thì đáng gì mà phải khoe.Tôi cảm thấy buồn tôi chẳng nói Không biết cô có hiểu câu ca dao: Vợ chồng cái quần sồi Chồng chồng mặc vợ ngồi vợ trông Hay: Mua cho vạt khố sồi Bề ngang đũa bề dài nửa phân Đi đâu phải cởi trần Trông thấy chúng bạn cực thân thay là -Vậy nên phải dạy văn học sử Dạy để học sinh nắm hoàn cảnh xã hội mà tác phẩm đó đời Thấy tác phẩm văn học là gương phản chiếu thực xã hội đương thời.Thấy giá trị tư tưởng tác phẩm mà tác giả gửi gắm vào đó B- Các giai đoan phát triển văn học viết Việt Nam : (39) 1- Giai đoạn từ kỷ X-> kỷ XV: Học sinh phải nắm các đặc điểm lịch sử và xã hội sau đây : Đây là thời kỳ hoàng kim chế độ phong kiến Việt Nam Dưới lãnh đạo giai cấp phong kiến ,dân tộc ta đoàn kết trên lòng đập tan các xâm lược các lực phong kiến phương Bắc viết nên trang sử vàng chói lọi Những trận đánh đẫ vào lịch sử dân tộc như: Bạch Đằng, hàm tử ,Chi Lăng ,Xương Giang… Vì văn học giai đoạn nàytập trung đề cao chủ nghĩa yêu nước đó là: -Khẳng định chủ quyền đất nước qua bài “Sông núi nước Nam”của Lí Thường Kiệt: Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành đã định sách trời Cớ quân giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời Hay: Như nước đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam khác (Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi) -Tự hào truyền thống đấu tranh chống xâm lược cha ông : Từ Triệu Đinh Lí Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán Đường bên hùng phương Tuy mạnh yếu luc khác Song hào kiệt đời nào có (Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi) -Tố cáo tội ác giặc : Nướng dân đen trên lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế Gây binh kết oán trải hai mươi năm Bãi nhân nghĩa nát đất trời Nặng thuế khoá không đầm núi (Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi) - Căm thù giặc sẵn sàng xả thân vì đất nước :như “Hịch tướng sĩ” -Trần Quốc Tuấn 2- Giai đoạn từ kỷ 16 -> kỷ 17 : Học sinh phải nắm hoàn cảnh lịch sử và xã hội sau : Đây là giai đoạn xã hội phong kiến suy tàn ,các lực phong kiến gây bè kéo cánh chém giết lẫn tạo nên các chiến tranh phi nghĩa như: Chiến tranh Trịnh -Mạc ,chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài hàng trăm năm trời khiến cho xương chất thành núi máu chảy thành sông - Về văn học giai đoạn này chủ yếu đề cao tư tưởng “Nhân giả vô địch”, tố cáo chiến tranh bênh vực cho người dân vô (40) tội Điển hình cho các tác giả và tác phẩm giai đoạn này gồm có :Nguyễn Bỉnh Khiêm với “Hữu cảm”, hay Nguyễn Dữ với “ Chuyện người gái Nam Xương”…v.v… 3- Giai đoạn kỷ 18 -> 1858 : Chế độ phong kiến đã vào đường mục ruỗng thối nát Vua quan lo ăn chơi xa hoa truỹ lạc đời sống nhân dân cực khổ trăm bề Bên cạnh đó lễ giáo phong kiến hà khắc đã tước đoạt quyền sống người phụ nữ, biến họ trở thành món hàng, thứ đồ chơi không không kém Đồng tiền đã ngự trị lên nhân phẩm và lương tâm người,khiến xã hội phải chạy theo tiền sống ngược với lương tâm Văn học giai đoạn này chủ yếu tập trung đề cao chủ nghĩa nhân đạo gồm có bốn vấn đề sau : - Lên án các lực chà đạp lên quyền sống người điển hình là nhân vật Thuý Kiều Một người gái tài sắc vẹn toàn bị cái xã hội bất công xô đẩy đưa đến cho nàng đời đầy giông bão Vào giai đoan này lực đồng tiền đã len lỏi khắp ngõ ngách sống Biến người có học Mã Giám Sinh thành kẻ lưu manh với hành động táng tận lương tâm Biến người cầm cân nảy mực xã hội thành kẻ “Đầu trâu mặt ngựa” v.v…Đúng nhà thơ Nguyễn Du đã viết : Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền Hay: Trong tay đã sẵn đồng tiền Dậu biến trắng đổi đen khó gì - Ca ngợi vẻ đẹp ,phẩm chất người:Nổi bật đó là vẻ đẹp chị em Thuý Kiều Có lẽ văn học nước nhà cặp mỹ nhân Thuý Kiều ,Thuý Vân đã miêu tả đạt đến mức hoàn mỹ Nguyễn Du đã giành ngôn từ hay để xây dựng nhân vật mình Phải nói hai chị em Thuý Kiều hình tất sắc nước hương trời hội tụ vào đây Hãy nghe ông trân trọng giơi thiệu: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần Lan thu thuỷ ,nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành… (41) - Không có ca ngợi vẻ đẹp mà Nguyễn Du còn ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người đó là tình thương cha mẹ, thuỷ chung với người yêu: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống rày trông mai chờ Chân trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai - Một giá trị nhân đao đáng chú ý văn học giai đoạn này , đó là thông cảm, thương cảm cho số phận người Ở “Truyện Kiều” Nguyễn Du hay “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu ta đêu thấy rõ Hãy lắng nghe nước măt Tố Như chảy trên trang viết : Rường cao rút ngược giây oan Dậu là đá nát gan lọ người Mặt trông đau đớn rụng rời Oan này còn kêu trời xa - giá trị nhân đạo mà văn học giai đoạn này đề cập đó là nói lên niềm mơ ước sống tốt đẹp và công Nhân vật đại diện cho công lý đó là Từ Hải, Lục Vân Tiên người dám “Chọc trời khuấy nước” đạp bất công để tìm công lý 3- Giai đoạn 1858 -> 1930: -Hoàn cảnh lịch sử : Thực dân pháp xâm lược nước ta triều đình nhà Nguyễn đầu hàng Hưởng ứng chiếu cân vương Tôn Thất Thuyết phong trào chống pháp nổ khắp nơi ,nhưng kết thất bại.Pháp bình định nước ta và tiến hành khai thác thuộc địa Pháp mở số trường học , văn hoá phương tây du nhập vào nước ta - Văn học giai đoạn này chủ yếu tập trung tố cáo tội ác giặc pháp ,kêu gọi nhân dân đấu tranh,ca ngợi gương hy sinh vì đất nước Tác giả tiêu biểu là Nguyễn Đình Chiểu với các bài “chạy giặc”, “Văn tế nghĩa sĩ cân Giuộc”.Nhân vật tác phẩm là người nông dân bình dị , vì yêu nước căm thù giặc mà đứng lên chống pháp: Chẳng phải là quân quan vệ Cũng là lính diễn binh Chẳng qua là dân ấp dân lân Mến nghĩa làm quân chiêu mộ - Sau bình định xong nước ta để bình định xứ pháp đã mở trường đào tao số trí thức tây học Dưới tac động tầng lớp trí thức này , nước ta đã xuất phong trào “tây hoá”, là nho học đã nhường chỗ cho tây học Hãy nghe Nguyễn Bính nói thay đổi nhanh chóng : Hôm qua em tỉnh (42) Đợi em mãi đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm em làm khổ tôi Nào đâu cái yếm vải sồi Cái dây lưng đụi nhuộm hồi sang xuân - Vì dạy bai thơ “Ông Đồ”ta phải hiểu tâm trạng tâm trạng tác giả Đó là tâm trạng nuối tiếc cho thời vàng son nho học và tâm trạng chua xót trước lạc lỏng cai chữ nho xã hội ạt bị tây hoá Tâm trạng đố Tú Xương phản áng qua trang viết ông : Nào có gì cái chữ nho Ông nghè ông cống nằm co Phải nói giai đoạn này vấn đề thi cử đươc định giá tiền Vì các tri thức nho học họ chán chường trước cái xã hội Chúng ta hiểu qua bài thơ Nguyễn Khuyến: Thằng bán tơ giở mối Làm cho bận đến cụ viên già Có tiền việc mà xong Đời trước làm quan a ! – Giai đoạn 1930-> 1945: Đây là giai đoạn đảng cọng sản đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh Tạo nên các cao trào cách mạng Xô viết Nghệ tĩnh 1930-1931, phong trào mặt trận bình dân 1936-1939 Vì văn học giai đoạn này bị phân hoá thành ba dòng văn hoc : + Dòng văn học lãng mạn : Đây là dòng văn học có vai trò cải tổ văn học nước ta Nó phá bỏ phương pháp sáng tác đề tài sáng tác cũ tạo nên bước nhảy vọt cho thơ văn việt Nam.Nó để lại nhiều tác phẩm sông mãi với thời gian Đây là thời kỳ xuất nhiều cây bút tài hoa như: Nhất Linh ,Khái Hưng, Thạch Lam, Thế Lữ, Nguyễn Bính ,Xuân Diệu …v.v… + Dòng văn học thực: - (43)