1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Nghien cuu kha nang to chuc hoc toan cau trong dayhoc dia li THPT o Ha Noi

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 250,16 KB

Nội dung

Sự cần thiết và ý nghĩa của việc phát triển chiến lược học toàn cầu trong dạy học địa lí THPT ở Việt Nam Ở các quốc gia, học toàn cầu global learning được tiến hành dưới những tên gọi kh[r]

(1)NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỌC TOÀN CẦU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TẠI CÁC TRƯỜNG THPT Ở HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu - K57B Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Tuấn ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình hội nhập vào kinh tế giới nước ta tiến triển chậm chạp so với nhiều nước và vấp phải không ít trở ngại Và phải nguyên nhân chậm chạp không nên có là chúng ta đã đặt không gian quan trọng và lực lượng chủ chốt mà đặc biệt là trường học ngoài bối cảnh toàn cầu Đó chính là lí vì Học toàn cầu - phận chủ chốt Giáo dục vì phát triển bền vững (GDPTBV) cần phải khởi động nhà trường với bước và mục tiêu cụ thể Là nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ toàn cầu hóa ỏ nước ta, Hà Nội có biến chuyển mạnh mẽ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường Toàn cầu hóa đã thâm nhập sâu sắc vào kinh tế thủ đô, làm đa dạng giá trị văn hóa, làm thay đổi môi trường sống và không có lí gì chúng ta có thể ngăn cản tồn và hữu thường trực toàn cầu hóa nhà trường phổ thông thủ đô Hà Nội NỘI DUNG Sự cần thiết và ý nghĩa việc phát triển chiến lược học toàn cầu dạy học địa lí THPT Việt Nam Ở các quốc gia, học toàn cầu (global learning) tiến hành tên gọi khác chiều hướng toàn cầu (global dimension) hay giáo dục toàn cầu (global education), song đặc trưng nó hiểu là “một chiến lược GDPTBV, khuyến khích hỗ trợ giáo viên và học sinh tổ chức học tập bối cảnh toàn cầu nhằm khuyến khích: suy nghĩ phê phán và sáng tạo, hiểu biết chính thân mình và suy nghĩ rộng mở để hướng tới khác biệt, hiểu biết vấn đề toàn cầu và sức mạnh liên kết, và lạc quan và hành động cho giới tốt đẹp hơn.” Mô hình học toàn cầu bao gồm nội dung chủ chốt với thành phần là kiến thức và kĩ năng, vấn đề và triển vọng, giá trị, hành động và tham gia; đồng thời yêu cầu việc giáo dục cần phải đặt chiều hướng không gian và thời gian cụ thể (2) Với tư cách là chiến lược GDPTBV, học toàn cầu mang đặc trưng riêng biệt sau: - Giúp người học có hiểu biết sâu rộng vấn đề xảy trên quy mô toàn cầu, giới và liên quốc gia - Gắn chặt người học và nhà trường vào bối cảnh xã hội địa phương và toàn cầu và yêu cầu phát triển giáo dục các bối cảnh xã hội khác là không thể giống - Chú trọng phát triển người học kĩ năng, giá trị và triển vọng để có thể tồn toàn cầu hóa và thay đổi theo chiều hướng phức tạp Mục tiêu cuối cùng học toàn cầu là khuyến khích suy nghĩ trách nghiệm công dân toàn cầu đích thực, thể cách gần gũi trải nghiệm sống hàng ngày Phát triển chiến lược học toàn cầu dạy học địa lí THPT- vấn đề chủ chốt 2.1 Điều kiện tổ chức thực học toàn cầu dạy học Địa lí THPT Đa số GV địa lí THPT Hà Nội cho học toàn cầu là chiến lược dạy học quan trọng trường phổ thông Tuy nhiên việc thay đổi nhận thức và hành vi giáo viên học toàn cầu là không dễ dàng Học sinh có thay đổi tích cực thể chất và trình độ nhận thức Cơ sở vật chất nhà trường ngày càng đại, tăng cường sử dụng ICT quá trình dạy học còn nhiều hạn chế, thiếu thốn 2.2 Quan điểm, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức học toàn cầu dạy học địa lí Trên sở quan điểm và phương pháp đúng đắn GDPTBV, chúng ta tiến hành học toàn cầu trên sở quan điểm và phương pháp tiếp cận sau: - Tiếp cận liên môn: tạo mối liên kết học toàn cầu với GDDS và GDMT - Tiếp cận tích hợp và lồng ghép: lồng ghép nội dung học toàn cầu vào môn học dựa trên nguyên tắc để đạt hiệu cao - Tiếp cận văn hóa: tiến hành giáo dục bối cảnh không gian khác với chi phối chủ đạo các yếu tố văn hóa, hệ tư tưởng và yếu tố kinh tế - Tiếp cận quá trình: học toàn cầu là quá trình liên tục chuyển đổi xã hội liên quan tới việc học tập suốt đời tất người - Tiếp cận trải nghiệm: theo hướng tiếp cận này cho phép tác động mạnh đến động cơ, hứng thú, tình cảm học sinh, từ đó dẫn tới thay đổi hành vi - Tiếp cận công nghệ: tăng cường ICT quá trình dạy học (3) *Phương pháp để tổ chức học toàn cầu - Chiến lược dạy học hướng tới người học: phương pháp dạy học nêu và giải vấn đề, dạy học giải bài tập nhận thức, thảo luận, làm việc nhóm, dạy học theo kiểu dự án… - Chiến lược dạy học theo quan điểm định hướng hành động: tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, tham gia trò chơi đóng vai, thực điều tra thực tiễn địa phương, tiến hành dự án thích hợp với nội dung bài học và điều kiện dạy học nhà trường… - Chiến lược dạy học theo công nghệ dạy học: tăng cường sử dụng ICT quá trình dạy học *Các hình thức để tổ chức học toàn cầu - Hình thức dạy học nội khoá với việc tổ chức các bài học toàn cầu và ngoài lớp - Hình thức dạy học ngoại khóa như: báo cáo ngoại khóa các vấn đề học toàn cầu, tổ chức các thi tìm hiểu các vấn đề học toàn cầu mức độ địa phương, quốc gia hay tổ chức nghiên cứu văn hóa - xã hội, môi trường, kinh tế địa phương Nghiên cứu khả tổ chức học toàn cầu dạy học địa lí THPT Hà Nội 3.1 Quan điểm giáo viên và học sinh học toàn cầu Chúng tôi đã tiến hành quan sát, điều tra giáo viên và học sinh trường THPT Hà Nội là THPT Chuyên Nguyễn Huệ (Hà Đông), trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Từ Liêm), trường THPT Thường Tín (Thường Tín) và trường THPT Phú Xuyên A (Phú Xuyên) Kết nghiên cứu có số điểm đáng lưu ý sau: - Một tỉ lệ lớn (80%) giáo viên THPT Hà Nội cho học toàn cầu là chiến lược dạy học quan trọng trường phổ thông và 94% cho nhà trường nên chuẩn bị cho học sinh sức mạnh để đối phó với giới thay đổi nhanh và toàn cầu hóa - Trên 80 % học sinh điều tra nói các em không có không có nhận thức rõ ràng các vấn đề học toàn cầu trường học, có tới 30% học sinh cho kinh nghiệm học toàn cầu là quan trọng Trên 2/3 học sinh nghĩ trường học nên giúp các em hiểu mình có thể làm gì để làm cho giới tốt đẹp Điều này đặt nhu cầu thực cho học toàn cầu (4) 3.2 Tổ chức các bài học và ngoài lớp học toàn cầu dạy học địa lí THPT * Những yêu cầu bài học toàn cầu Để thực chức quan trọng mình, các bài học toàn cầu cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Các bài học toàn cầu phải phản ánh các vấn đề toàn cầu và có tính chất kết nối “học toàn cầu kết nối với địa phương, học địa phương kết nối với toàn cầu” - Các bài học toàn cầu cần hướng tới việc hình thành và phát triển các giá trị cao học toàn cầu - Các bài học toàn cầu phải là bài học hướng tới tương lai * Xây dựng bài học toàn cầu dạy học địa lí THPT - Lựa chọn bài học : ‘‘Tìm hiểu hội và thách thức toàn cầu hóa các nước phát triển’’ SGK địa lí 11 - BCB - Điều kiện thực : Lớp học có khoảng từ 30-36 học sinh, trình độ học sinh mức khá, lớp học có trang bị máy tính và máy chiếu… - Phương pháp tổ chức: phương pháp dạy học dự án Nội dung dự án là ‘‘Nghiên cứu tác động toàn cầu hóa kinh tế tới kinh tế, văn hóa- xã hội và môi trường địa phương em’’ - Tiến trình hoạt động Buổi : Hình thành nhận thức thực dự án Buổi : Làm việc nhóm trên thực địa Buổi : Xử lí tài liệu, viết báo cáo và hoàn thiện sản phẩm dự án Buổi : Công bố sản phẩm dự án : báo cáo toàn văn, powerpoint, poster Nghiên cứu các biện pháp nhằm tăng cường học toàn cầu dạy học địa lí THPT Hà Nội Trên sở phân tích hội và thách thức tiến hành học toàn cầu các trường THPT Hà Nội chúng tôi xin đưa giải pháp sau : * Xây dựng môi trường thuận lợi cho học toàn cầu phát triển - Liên kết các trường học học toàn cầu - Gắn kết trường học với các tổ chức xã hội và cộng đồng - Thành lập quỹ học toàn cầu - Xây dựng chương trình khung học toàn cầu - Hỗ trợ giáo viên và người đứng đầu trường học học toàn cầu * Đổi nhận thức và hành động giáo viên và học sinh học toàn cầu * Tăng cường sở dạy học theo định hướng GDPTBV (5) Sự phát triển năm qua Thập kỉ GDPTBV Việt Nam đã tạo khung hành lang rộng mở cho học toàn cầu phát triển Trên sở định hướng GDPTBV, học toàn cầu thông qua các bài học địa lí nhằm mục tiêu: - Giúp học sinh có kiến thức cần thiết học toàn cầu - Giúp học sinh nhận thức vấn đề học toàn cầu - Hình thành và phát triển học sinh kĩ cần thiết để sống giới toàn cầu hóa và thay đổi phức tạp - Hình thành học sinh giá trị học toàn cầu KẾT LUẬN Chúng ta sống giới toàn cầu hóa và thay đổi nhanh chóng với thách thức toàn cầu có chiều hướng gia tăng Học toàn cầu cần thực và tiến hành nhà trường, nó thực cần thiết cho tương lai người học và xã hội Thủ đô Hà Nội có nhiều điều kiện để tổ chức thực học toàn cầu để tổ chức thực thành công học toàn cầu chúng ta phải vượt qua nhiều thách thức chương trình, sách giáo khoa, quan điểm giáo viên và học sinh và điều kiện sở vật chất kĩ thuật Chúng ta cần tiếp tục sâu nghiên cứu học toàn cầu và tạo môi trường thuận lợi cho học toàn cầu phát triển các trường học thủ đô Hà Nội nói riêng và nước nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn Giáo dục vì phát triển bền vững, giáo trình dùng cho sinh viên địa lí- ĐHSPHN, NXB ĐHSP [2] Michael Waibel Giáo dục bối cảnh biến đổi khí hậu: Tầm nhìn quốc tế Hà Nội, 2011 [3] Trần Đức Tuấn Đổi giáo dục địa lí theo định hướng giáo dục vì phát triển bền vững Báo cáo Nghiên cứu khoa học và đổi nội dung, phương pháp giảng dạy địa lí Khoa Địa lí, 2006 [4] Curriculum Corporation Australia, Global Perspectives: Aframework for global education in Australian schools, Commonwealth of Australia, 2008 [5] Helen Young, Hetan Shah, Questioning education, A disscussion paper, DEA July 2008 (6)

Ngày đăng: 07/06/2021, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w