pu ok

2 10 0
pu ok

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nếu cho 34,8gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đặc nóng, thu được V lít khí NO2 các kh[r]

(1)Ph¶n øng oxiho¸ khö – bt b¶o toµn e C©u 1: (ĐH, CĐ khối A-2007) Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3(đặc, nóng)  b) FeS + H2SO4(đặc, nóng)  c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)  d) Cu + dung dịch FeCl3  e) CH3CHO + H2 Ni, t f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) dd NH3  g) C2H4 + Br2  h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)  Dãy gồm các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử là: A a, b, c, d, e, h B a, b, c, d, e, g C a, b, d, e, f, h D a, b, d, e, f, g C©u 2: (ĐH, CĐ khối A-2007) Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A B C D C©u 3: (ĐH, CĐ khối A-2007) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất các chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A 10 B C D 11 C©u 4: Cân các phản ứng sau phương pháp cân electron: a HCl + KMnO4  Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O b Al + HNO3 ( loãng)  Al(NO3)3 + N2O + H2O c M + HNO3  M(NO3)3 + NO + H2O d C2H4 + KMnO4 + H2O  C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH e Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O C©u 5: (ĐH Thái Nguyên - 2001) Cân các phản ứng sau phương pháp cân electron: a KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O b KBr + PbO2 + HNO3  Pb(NO3)2 + Br2 + KNO3 + H2O c KClO3 + NH3  KNO3 + KCl + Cl2 + H2O d NO + K2Cr2O7 + H2SO4  HNO3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O e MnO4- + H+ + C6H12O6  Mn2+ + CO2 + H2O C©u 6: (ĐH Nông Nghiệp I-2001) Cân các phản ứng sau phương pháp cân electron: a KMnO4 + FeCl2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O b Al + HNO3 ( loãng)  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O c FeS2 + H2SO4 (đặc nóng ) t0 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O d* As2S3 + HNO3 + H2O  H3AsO4 + H2SO4 + N2Ox e CH3 C CH + KMnO4 + H2SO4  CH3COOH + CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O f* M + HNO3  M(NO3)a + NxOy + H2O (M là kim loại) g* CnH2n + KMnO4 + H2O  CnH2n+2O2 + MnO2 + KOH C©u 7: (ĐH Đà Nẵng-2001) Cân các phản ứng sau phương pháp cân electron: t0 a CH2 CH CH CH2 + KMnO4 + H2SO4 CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O b FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O c FeS2 + O2 t0 Fe2O3 + SO2 C©u 8: (HV Quan hệ Quốc tế-1999) Cân các phản ứng sau: a KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O b K2Cr2O7 + CH3-CH2-OH + HCl  KCl + CrCl3 + CH3-CHO + H2O c FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O C©u 9: (HVCN BC Viễn Thông-2001) Cân các phương trình phản ứng sau pp cân electron: a* Cu2S.FeS2 + HNO3  Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O b* K2SO3 + KMnO4 + KHSO4  K2SO4 + MnSO4 + H2O c* Hoà tan muối cacbonat kim loại M dung dịch HNO3, thu dd và hỗn hợp khí NO và CO2 C©u 10: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe bình đựng O thu 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X dung dịch HNO3 thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 19 Giá trị V là: A 8,96 B 8,69 C 0,896 D 6,89 C©u 11: (ĐH, CĐ khối A-2007) Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2) và dung dịch Y (chỉ chứa muối và axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V là: A 2,24 B 4,48 C 5,60 D 3,36 C©u 12: Cho 16,2 gam kim loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol oxi Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư (các phản ứng xảy hoàn toàn), thu 13,44 lít H (đktc) Kim loại M là: A Ca B Zn C Al D Mg C©u 13: Hoà tan hoàn toàn 32 gam kim loại M dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO, hỗn hợp này có tỉ khối so với H2 17 Kim loại M là: A Fe B Al C Ag D Cu (2) C©u 14: Hoà tan 27,9 gam hợp kim gồm Al, Mg với lượng vừa đủ dung dịch HNO 1,25M, thu 8,96 lít khí X (đktc) gồm NO và N2O, có tỉ khối so với H2 20,25 Thành phần % theo khối lượng các kim loại hợp kim là: A 50 và 50 B 68,5 và 31,5 C 74 và 25 D 48,39 và 51,61 Thể tích dung dịch HNO3 (lít) đã dùng là: A 2,48 B 0,32 C 2,72 D 0,56 C©u 15: (ĐHQG Hà Nội-1998) Cho m gam bột Fe ngoài không khí, sau thời gian thu 12 gam hỗn hợp gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4 Hoà tan hỗn hợp này dung dịch HNO3, thu dung dịch X và 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m là: A 100,8 gam B 1,008 gam C 10,08 gam D 0,1008 gam C©u 16: Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu 1,12 lít hỗn hợp Y (gồm NO và NO2) có tỉ khối so với H 21,4 (thể tích các khí đo đktc) Tổng khối lượng muối nitrat sinh là: A 9,65 gam B 5,96 gam C 6,59 gam D 5,69 gam C©u 17: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất lượng khí NO thu đem oxi hoá thành NO2 sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lít Khối lượng m Fe3O4 là: A 139,2 gam B 13,92 gam C 1,392 gam D 1392 gam C©u 18: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg 200 ml dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu dung dịch A (không chứa NH4NO3) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí không màu, có khối lượng là 2,59 gam, đó có khí hoá nâu ngoài không khí Thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp tương ứng là: A 15 và 85 B 12,8 và 87,2 C 25 và 70 D 25,6 và 74,4 Nồng độ mol/lit dung dịch HNO3 đã dùng là: A 0,35M B 0,525M C 1,435M D 2,45M C©u 19: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO thu hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3 Thể tích hỗn hợp X (ở đktc) là: A 1,369 lít B 2,737 lít C 2,224 lít D 3,3737 lít C©u 20: Hoà tan hoàn toàn lượng bột Fe vào dung dịch HNO loãng thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 224 ml (ở đktc) khí không mầu hoá nâu không khí Lượng Fe đã hoà tan là: A 0,56 gam B 0,84 gam C 2,8 gam D 1,4 gam C©u 21: Cho 1,37 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO loãng dư, thì thu 1,12 lít (đktc) khí không mầu, hoá nâu không khí Khối lượng muối nitrat sinh là: A 16,7 gam B 10,67 gam C 17,6 gam D 10,76 gam C©u 22: Một hỗn hợp bột kim loại Mg và Al chia thành hai phần Phần cho tác dụng với HCl dư thu 3,36 lít H2 Phần hoà tan hết HNO3 loãng dư thu V lít khí không màu, hoá nâu không khí (các thể tích khí đo đktc) Giá trị V là: A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,6 lít C©u 23: (ĐHQG TPHCM-2001) Đốt cháy x mol Fe oxi thu 5,04gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt Hoà tan hoàn toàn X dung dịch HNO3 thu 0,035mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2 Tỉ khối Y hiđro là 19 Giá trị x là: A 0,035 B 0,35 C 0,007 D 0,07 C©u 24: Hoà tan hoàn toàn 17,4gam hỗn hợp kim loại Al, Fe, Mg dung dịch HCl dư, thấy thoát 13,44 lít khí Nếu cho 34,8gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO dư, lọc lấy toàn chất rắn thu sau phản ứng cho tác dụng hết với dung dịch HNO đặc nóng, thu V lít khí NO2 (các khí đo đktc) Thể tích khí NO2 thu là: A 26,88 lít B 53,76 lít C 13,44 lít D 44,8 lít C©u 25: Hoà tan hoàn toàn 28,8 gam Cu vào dung dịch HNO loãng, tất khí NO thu đem oxi hoá thành NO2 sục vào nước có dòng oxi, để chuyển hết thành HNO Thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: A 100,8 lít B 10,08 lít C 50,4 lít D 5,04 lít C©u 26: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO dư thu hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1 Thể tích hỗn hợp khí X (ở đktc) là: A 86,4 lít B 8,64 lít C 19,28 lít D 192,8 lít C©u 27: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp X Hoà tan hoàn toàn X dung dịch HNO3 hỗn hợp khí gồm NO và NO có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 Thể tích (đktc) khí NO và NO2 là: A 0,224 lít và 0,672 lít.B 0,672 lít và 0,224 lít C 2,24 lít và 6,72 lít D 6,72 lít và 2,24 lít (3)

Ngày đăng: 07/06/2021, 14:59