1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra 15 pút lần 2- 4 mã đề

7 680 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 77 KB

Nội dung

Vì không đợc chia tài sản trong di chúc Câu 7: Tác phẩm nào dới đây không phải của nhà văn Nam Cao.. Ông cụ là ngời khó tính, ti tiện, keo kiệt Câu 14: Nhan đề nào sau đây không đợc dùng

Trang 1

trờng THPT Lạng Giang số 2 kiểm tra 15 phút

Môn: Ngữ văn 11

Họ và tên: Lớp:

Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:

Câu 1: Dòng nào sau đây nói không đúng về cuộc đời Vũ Trọng Phụng ?

A Sinh tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo

B Quê gốc ở huyện Mĩ Hào, Hng Yên

C Sống chật vật vật bằng nghề làm báo, viết văn

D Ông mất do mắc bệnh phong

Câu 2: Nam Cao quan niệm ngời nghệ sĩ mà không sáng tạo là:

A Con ong chăm chỉ B Một ngời thợ khéo

C Tiểu th đỏng đảnh D Một ngời đê tiện

Câu 3: Nam cao vào hội văn hoá cứu quốc năm nào ?

A 1940 B 1942 C 1943 D 1945

Câu 4: Tác phẩm nào sau đây của Vũ Trọng Phụng không đợc sáng tác vào năm 1936 ?

A Kỹ nghệ lấy Tây B Giông tố

C Số đỏ D Cơm thầy cơm cô

Câu 5: Nam Cao đã so sánh thứ văn học lãng mạn thoát ly với hình ảnh gì ?

A ánh trăng lừa dối B Những lời đờng mật

C Tháp ngà bí hiểm D Ngời đàn bà đẹp

Câu 6: Vì sao Tuyết có vẻ mặt "buồn lãng mạn" trong đám tang cụ cố Tổ ?

A Vì thơng ông (cụ cố Tổ) mất quá đột ngột

B Vì không thấy Xuân Tóc Đỏ trong đám tang

C Vì bị Xuân lừa gạt, gia đình nhà trai hối hôn

D Vì không đợc chia tài sản trong di chúc

Câu 7: Tác phẩm nào dới đây không phải của nhà văn Nam Cao ?

A Vang bóng một thời B Giăng sáng C Lang Rận D T cách mõ

Câu 8: Văn Minh chồng có niềm hạnh phúc gì trong đoạn "Hạnh phúc của một tang gia" ?

A Đợc dịp trổ tài năng tổ chức, giao thiệp

B Đợc dịp kinh doanh thuận lợi cho tiệm may Âu hoá

C Đợc đón các vị chức sắc cho đám tang thêm long trọng

D Cái chúc th kia đã đi vào thời kỳ thực hành chứ không còn là lý thuyết viển vông nữa

Câu 9: Dòng nào dới đây không đúng với nhà văn Nam Cao ?

A Ngời có ý thức trách nhiệm cao về ngòi bút của mình

B Vẻ ngoài lạnh lùng nhng có tấm lòng đôn hậu, giàu tình thơng

C Là cây bút tiêu biểu cho thể loại phóng sự trong giai đoạn đầu thế kỷ

D Phê phán không khoan nhợng văn học thoát ly

Câu 10: Vì sao hai viên cảnh sát Minđơ và Mintoa lại sung sớng cực điểm khi đợc thuê giữ trật tự cho

đám tang:

A Đợc gặp gỡ mọi ngời B Đang không có việc gì làm

C Đợc bảo vệ cho một đám tang danh giá D Là ngời thân của cụ cố Tổ

Câu 11: Nội dung chính của đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" là gì ?

A Sự thay đổi số phận của Xuân Tóc Đỏ

B Sự gia nhập xã hội thợng lu của Xuân Tóc Đỏ

C Sự giả dối và lố lăng của xã hội thợng lu thành thị những năm trớc Cách mạng

D Cảnh một đám ma gơng mẫu của xã hội thợng lu thành thị thời trớc Cách mạng

Câu 12: Nam cao đợc tặng thởng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vào năm nào ?

A 1992 B 1994 C 1996 D 1998

Câu 13: Tại sao cái chết của cụ cố Tổ làm cho nhiều ngời sung sớng lắm ?

A Ông có một gia tài kếch sù, chỉ khi ông chết thì mới đợc chia gia tài

B Ông cụ là ngời lẩm cẩm, bệnh tật

C Ông cụ là ngời xấu xa, độc ác

D Ông cụ là ngời khó tính, ti tiện, keo kiệt

Câu 14: Nhan đề nào sau đây không đợc dùng đặt tên cho truyện ngắn "Chí Phèo" ?

Trang 2

A Cái lò gạch cũ B Đôi lứa xứng đôi C Chí Phèo D Tiên s anh Tào Tháo

Câu 15: Dòng nào sau đây nêu đúng thứ tự trong tiếng chửi của Chí Phèo ?

A Trời, đời, đứa nào không chửi nhau với hắn, cả làng Vũ Đại, đứa chết mẹ nào đẻ ra hắn

B Trời, đời, cả làng Vũ Đại, đứa nào không chửi nhau với hắn, đứa chết mẹ nào đẻ ra hắn

C Trời, cả làng Vũ Đại, đứa nào không chửi nhau với hắn, đời, đứa chết mẹ nào đẻ ra hắn

D Trời, đứa nào không chửi nhau với hắn, đời, cả làng Vũ Đại, đứa chết mẹ nào đẻ ra hắn

Câu 16: Trong truyện "Chí Phèo", Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến mấy lần ?

A 2 lần B 4 lần C 3 lần D 5 lần

Câu 17: Qua các nhân vật Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo, Nam Cao muốn gửi đến thông điệp gì ?

A Lu manh hoá là hiện tợng có tính quy luật trong xã hội trớc cách mạng

B Những kẻ đầu bò, đầu bớu, ngang ngợc thời nào cũng có

C Đội ngũ tay sai của tầng lớp cờng hào lý bá luôn đầy rẫy

D Hình thành tầng lớp lu manh bên cạnh tầng lớp cờng hào, lý bá

Câu 18: Sau khi bị Thị Nở khớc từ, Chí Phèo đã uống rợu say v :à:

A Chí lại chửi bới B Ôm mặt khóc rng rức

C Cời vang trời để tỏ lòng phẫn uất D Lăn ra đất rách mặt ăn vạ

Câu 19: Lần đầu tiên, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến làm gì ?

A Đòi tiền B Chửi bới C Trả thù D Rạch mặt ăn vạ

Câu 20: Dòng nào sau đây không thể hiện giá trị hiện thực trong truyện ngắn "Chí Phèo" ?

A Bức tranh hiện thực sinh động về xã hội nông thôn Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám

B Số phận bi thảm của ngời nông dân hiền lành bị đẩy đến bớc đờng cùng rơi vào cảnh tha hoá, lu manh hoá

C Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, quyết liệt trong xã hội nông thôn trớc Cách mạng

D Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc, tù đọng của con ngời trong phố huyện nghèo

Môn: Ngữ văn 11

Họ và tên: Lớp:

Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:

Câu 1: Dòng nào sau đây nói không đúng về cuộc đời Nam Cao ?

A Quê hơng ở huyện Lý Nhân - Hà Nam

B Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo

C Đã từng sinh sống ở Sài Gòn

D Ông chết do mắc bệnh lao

Câu 2: Vũ Trọng Phụng đã gọi xã hội t sản thành thị là gì ?

A Xã hội "chó đểu" B Xã hội "ối a ba phèng"

C Xã hội vô nghĩa lý D Cả 3 đáp án đều đúng

Câu 3: Dòng nào sau đây nói đúng năm sinh của Nam cao ?

Câu 4: Thành tựu đặc sắc trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng chủ yếu ở thể loại nào ?

A Truyện ngắn và bút ký B Phóng sự và tuỳ bút

C Phóng sự và tiểu thuyết D Tiểu thuyết và thơ

Câu 5: Nam Cao quan niệm nhà văn phải đứng ở vị trí nào để đón nhận cuộc sống ?

Trang 3

A Đứng trong những kiếp lầm than

B Đứng trong lao khổ

C Đứng giữa đám đông trong cuộc sống cơ cực

D ở giữa những đau khổ của con ngời

Câu 6: Nhân vật nào sau đây không có trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" ?

A Thị Mịch B Xuân Tóc Đỏ C Cô Tuyết D Bà Phó Đoan

Câu 7: Tác phẩm nào dới đây của Nam Cao không viết về đề tài ngời nông dân nghèo ?

A Nửa đêm B Quên điều độ C Lão Hạc D Một bữa no

Câu 8: Niềm hạnh phúc của cụ cố Hồng trong "Hạnh phúc của một tang gia"là gì ?

A Đợc thêm vài nghìn đồng tiền thừa kế

B Đợc mọi ngời cung phụng chào đón

C Đợc mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu để thiên hạ phải chỉ trỏ khen

D Đợc lăng xê các mốt thời trang do ông tự thiết kế

Câu 9: Sau cách mạng tháng Tám, Nam Cao có quan niệm nghệ thuật nh thế nào ?

A Phải viết đợc một cuốn sách để đời, tràn đầy tinh thần nhân đạo

B Văn học phải thể hiện đợc ớc mơ, cái tôi cá nhân của con ngời

C Văn chơng phải là những lời "nhả ngọc phun châu, thêu hoa dệt gấm"

D Sống rồi hãy viết, hy sinh thứ nghệ thuật cao siêu phục vụ kháng chiến, cách mạng

Câu 10: Cụ cố Hồng trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" đã gắt bao nhiêu câu: "Biết rồi,

khổ lắm, nói mãi!" ?

Câu 11: Dòng nào sau đây nói không đúng nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích "Hạnh phúc của

một tang gia" ?

A Xây dựng tình huống độc đáo B Miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc

C Chi tiết đắt và sắc sảo D Xây dựng nên các chân dung trào phúng tinh sắc

Câu 12: Viết về đề tài ngời nông dân nghèo, Nam Cao tập trung vào những vấn đề gì ?

A Bức tranh chân thực về nông thôn Việt Nam nghèo đói, xơ xác trên con đờng phá sản, bần cùng vào những năm 1940 - 1945

B Số phận bi thảm của những con ngời thấp cổ bé họng bị chà đạp, lăng nhục tàn nhẫn đẩy vào tình trạng tha hoá, lu manh hoá

C Lời kết tội đanh thép xã hội tàn bạo đã huỷ diệt nhân tính con ngời lơng thiện

D Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 13: Đỉnh cao của tiếng cời trào phúng trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" là:

A Niềm vui của những ngời trong tang gia B Nhan đề đoạn trích

C Cảnh đa đám D Cảnh hạ huyệt

Câu 14: Tên đầu tiên của truyện ngắn "Chí Phèo" là gì ?

A Đôi lứa xứng đôi B Cái lò gạch cũ C Làng Vũ Đại ngày ấy D Chí Phèo

Câu 15: Qua tiếng chửi của Chí Phèo, Nam Cao muốn nói lên điều gì ?

A Nỗi cô độc của con ngời bị tha hoá trong xã hội cũ

B Thói hung hăng, bạo ngợc của Chí Phèo trong cơn say

C Chí Phèo là một kẻ nát rợu

D Sự im lặng dửng dng của dân làng Vũ Đại

Câu 16: Thủ đoạn nào trong các thủ đoạn của Bá Kiến tỏ rõ sự độc ác, nham hiểm của lão hơn cả ?

A Dùng "thằng đầu bò" để "trị những thằng đầu bò"

B Bám thằng có tóc ai bám thằng trọc đầu

C Mềm nắn rắn buông

D Ngấm ngầm đẩy ngời ta xuống sông, rồi lại dắt nó lên để nó đền ơn

Câu 17: Dòng nào sau đây không phải ý nghĩa của "bát cháo hành" với cuộc đời Chí Phèo ?

A Là tình thơng hiếm hoi duy nhất và muộn mằn mà Chí Phèo đợc hởng trong cuộc đời

B Là tình yêu của một ngời đàn bà, thứ hạnh phúc bình dị mà xa vời, đã tuột khỏi tầm tay

C Là khát vọng đợc Chí Phèo yêu thơng của Thị Nở, ngời phụ nữ xấu xí

D Là lòng tốt con ngời Chí nhận đợc lần đầu tiên khi gặp hoạn nạn và là cơ may trở lại làm ngời

Câu 18: Khi Chí Phèo 20 tuổi, anh ta có ớc mơ gì ?

A Đợc giàu sang, phú quý B Đợc học hành đầy đủ

C Có một gia đình nho nhỏ D Đợc làm lý trởng

Trang 4

Câu 19: Vì sao Chí Phèo giết chết Bá Kiến ?

A Vì nhận ra kẻ thù đã đa mình đến bớc đờng cùng B Vì Bá Kiến không cho tiền

C Vì không lấy đợc Thị Nở D Vì uống quá nhiều rợu

Câu 20: Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật của truyện ngắn "Chí Phèo" ?

A Xây dựng tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình

B Giọng điệu trầm tĩnh, dịu dàng, tha thiết mà sâu lắng

C Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn

D Ngôn ngữ rất sống động, điêu luyện, nghệ thuật mà chân thực

Môn: Ngữ văn 11

Họ và tên: Lớp:

Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:

Câu 1: Nam Cao có tên khai sinh là gì ?

A Nguyễn Trọng Trí B Trần Hữu Tri

C Trần Dân Tiên D Bùi Tằng Việt

Câu 2: Vũ Trọng Phụng quan niệm tiểu thuyết phải là ?

A Cuốn sách giáo khoa về cuộc sống B Tháp ngà nghệ thuật

C Sự thực ở đời D Mái nhà hạnh phúc

Câu 3: Bút danh nào dới đây không phải của Nam Cao ?

A Phong Trần B Thuý R C Nguyệt D Nhiêu Khê

Câu 4: Tác phẩm nào dới đây của Vũ Trọng Phụng không thuộc thể loại phóng sự ?

A Cạm bẫy ngời B Cơm thầy cơm cô

C Kỹ nghệ lấy Tây D Trúng số độc đắc

Câu 5: Nam Cao quan niệm một tác phẩm giá trị là tác phẩm nh thế nào ?

A Xây dựng đợc nhiều điển hình hoá nghệ thuật

B Phản ánh hiện thực một cách trung thực, khách quan

C Thể hiện tình yêu thơng con ngời, lên án xã hội bất công vùi dập con ngời

D Ca tụng tình thơng, lòng bác ái, sự công bình, làm cho ngời gần ngời hơn

Câu 6: Đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" có tên đầy đủ là gì ?

A "Một đám ma gơng mẫu - Hạnh phúc của một tang gia - Văn minh nữa cũng nói vào"

B "Hạnh phúc của một tang gia - Một đám ma gơng mẫu – Văn minh nữa cũng nói vào"

C "Hạnh phúc của một tang gia - Văn Minh nữa cũng nói vào - Một đám ma gơng mẫu "

D " Văn Minh nữa cũng nói vào - Một đám ma gơng mẫu – Hạnh phúc của một tang gia "

Câu 7: Tác phẩm nào dới đây của Nam Cao đợc viết sau cách mạng tháng Tám ?

A Chí Phèo B Một bữa no

C Trẻ con không đợc ăn thịt chó D Đôi mắt

Câu 8: Niềm hạnh phúc của ông Phán mọc sừng trong đoạn trích là gì ?

A Đợc ông cụ nói nhỏ vào tai là chia thêm vài nghìn đồng thừa kế

B Vụ làm ăn với Xuân Tóc Đỏ đã thành công ngoài dự kiến

C Đợc mang trên đầu đôi sừng hơu vô hình

D Đợc thêm danh tiếng, địa vị

Câu 9: Dòng nào dới đây không đúng về phong cách nghệ thuật của Nam Cao ?

A Đi sâu khai thác, miêu tả tâm lý nhân vật phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn

B Giọng văn nhẹ nhàng êm ái, mang đậm chất thơ

C Bề ngoài sắc lạnh, tỉnh táo nhng bên trong tràn đầy lòng yêu thơng, trìu mến

D Ngôn ngữ uyển chuyển, phong phú, sống động, gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân

Trang 5

Câu 10: Đám tang trong "Hạnh phúc của một tang gia" không có thứ gì sau đây ?

A Vòng hoa B Câu đối C Lợn quay đi lọng D Niềm thơng xót ngời chết

Câu 11: Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" ?

A Tố cáo bản chất giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội t sản thành thị trong những năm trớc cách mạng tháng Tám

B Cảnh báo sự suy thoái về đạo đức, hiếu nghĩa trong các gia đình thành thị thời trớc Cách mạng

C Lột trần bản chất giả dối, tính chất hai mặt của những kẻ chạy theo phong trào Âu hoá

D Phê phán đám tang đợc tổ chức theo kiểu Ta, Tàu, Tây lẫn lộn

Câu 12: Bi kịch lớn nhất của ngời trí thức trong tác phẩm của Nam Cao là gì ?

A Bi kịch vỡ mộng và "chết mòn" về tinh thần B Bi kịch tình yêu tan vỡ

C Bi kịch về gánh nặng cuộc sống D Bi kịch mồ côi cha mẹ

Câu 13: Câu nói nào của Xuân Tóc Đỏ đã gây ra cái chết của cụ cố tổ ?

A Tha ngài, vợ ngài có nhân tình

B Tha ngài, ngài là một ngời chồng mọc sừng

C Tha ngài, ngài thật kém cỏi, vợ ngài đã ngoại tình

D Tha ngài, trên đầu ngài sừng đã mọc

Câu 14: Nam Cao đã đổi tên tác phẩm của mình từ:

A Cái lò gạch cũ -> Đôi lứa xứng đôi B Đôi lứa xứng đôi -> Chí Phèo

C Cái lò gạch cũ -> Chí Phèo D Chí Phèo -> Cái lò gạch cũ

Câu 15: Vai kể trong đoạn mở đầu (tiếng chửi của Chí) trong truyện "Chí Phèo" có đặc điểm gì ?

A Chuyển dần từ vai nhân vật sang vai ngời kể chuyện

B Kể theo vai nhân vật Chí Phèo

C Chuyển dần từ vai ngời kể chuyện sang vai nhân vật

D Kể theo vai ngời kể của ngời kể chuyện

Câu 16: Nam Cao đã miêu tả Thị Nở quá xấu, thua thiệt mọi thứ để làm gì ?

A Tô đậm bi kịch trong số phận của Chí Phèo

B Châm biếm những ngời phụ nữ nh Thị Nở

C Tạo nên mối tình "Đôi lứa xứng đôi"

D Làm cho chuyện thêm ly kỳ, hấp dẫn

Câu 17: Khi bị khớc từ tình yêu, Chí Phèo uống rợu chỉ thấy "hơi cháo hành thoang thoảng" Chi tiết

ấy mang ý nghĩa gì ?

A Cháo Thị Nở nấu rất ngon, ăn một lần không thể quên đợc

B Niềm khao khát đợc yêu thơng tới mức tuyệt vọng của Chí

C Hơi cháo hành hiện diện để xoa dịu nỗi đau bị từ chối của Chí

D Hơi cháo hành nh một lời ân xá cho kẻ vốn gây nhiều tai ơng nh Chí

Câu 18: Khi tỉnh rợu, âm thanh đầu tiên Chí nghe thấy là gì ?

A Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá B Tiếng gió thổi lao xao

C Tiếng cời nói của ngời đi chợ D Tiếng bớc chân của Thị Nở

Câu 19: Lần thứ ba Chí Phèo đến nhà Bá Kiến để làm gì ?

A Đòi tình yêu B Đốt nhà C Đòi lơng thiện D Để doạ dẫm

Câu 20: Chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc, mới mẻ trong truyện ngắn "Chí Phèo" là gì ?

A Phát hiện, khẳng định bản chất tốt đẹp và khát vọng nhân bản của con ngời ngay cả khi họ

bị xã hội biến thành quỷ dữ

B Ca ngợi, đề cao vẻ đẹp của con ngời mang tính lý tởng

C Lên án, tố cáo xã hội vạn ác chà đạp lên con ngời

D Tìm ra con đờng sáng cho ngời nông dân vợt lên số phận

Môn: Ngữ văn 11

Họ và tên: Lớp:

Trang 6

Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:

Câu 1: Dòng nào dới đây không nói về Vũ Trọng Phụng ?

A Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1935

B Có bút danh là Thiên H

C Để lại một khối lợng tác phẩm lớn

D Đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại

Câu 2: Công việc nào dới đây Nam Cao cha từng tham gia ?

A Nghề dạy học B Nhiếp ảnh

C Nghề thợ may D Nghề gia s

Câu 3: Ngôi làng của Nam Cao có tên gọi là gì ?

A Vũ Đại B Đông Xá C Đờng Lâm D Đại Hoàng

Câu 4: Tiểu thuyết "Số đỏ" đợc đăng trên "Hà Nội báo" từ số bao nhiêu ?

A Số 39 B Số 40 C Số 41 D Số 42

Câu 5: Với Nam Cao, nghệ thuật có thể chỉ là:

A Những tiếng nói của những kiếp ngời đau khổ

B Nớc mắt của những kiếp bị đoạ đày trong tăm tối

C Những tiếng đau khổ thoát ra từ những kiếp lầm than

D Những kiếp ngời tàn đang khát khao chờ ánh sáng của cuộc sống tốt đẹp

Câu 6: Câu gắt "Biết rồi, khổ lắm, nói mãi" là của nhân vật nào ?

A Văn Minh B Cụ bà C Xuân Tóc Đỏ D Cụ cố Hồng

Câu 7: Tác phẩm nào dới đây của Nam Cao không viết về đề tài ngời trí thức nghèo ?

A Đời thừa B Một đám cới C Nớc mắt D Sống mòn

Câu 8: Tuyết có niềm hạnh phúc gì khi cụ cố Tổ qua đời ?

A Đợc gặp gỡ bạn bè, vui chơi thoả thích

B Đợc gặp Xuân Tóc Đỏ - nhân tình của mình

C Đợc mặc bộ y phục Ngây thơ để cho thiên hạ biết mình cha đánh mất cả chữ trinh

D Đợc khoe giàu, khoe sang, khoe vẻ đẹp

Câu 9: Đặc điểm nổi bật trong con ngời nhà văn Nam Cao là gì ?

A Bề ngoài lạnh lùng nhng có đời sống nội tâm phong phú, đôn hậu, luôn nghiêm khắc với bản thân

B Tự tin, hoạt bát, có năng khiếu ăn nói, có khả năng thu hút đám đông

C Hóm hỉnh, vui vẻ, dễ hoà đồng, sống chan hoà

D Cầu toàn, có nhiều hoài bão và khát vọng, thành đạt trong cuộc sống

Câu 10: Vì sao đám bạn thân của cụ cố Hồng hết sức cảm động trong đám tang ?

A Nghe tiếng kèn xuân nữ ai oán B Đám tang to tát và cảm động

C Nhìn thấy vẻ khêu gợi của Tuyết D Trớc cái chết đột ngột của cụ cố tổ

Câu 11: Dòng nào sau đây thể hiện trực tiếp sự trào phúng, mỉa mai của tác giả ?

A “Ngời ta tng bừng vui vẻ đi đa giấy cáo phó, gọi phờng kèn, thuê xe đám ma”

B “Thật là một đám ma to tát có thể làm cho ngời chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cời sung sớng, nếu không gật gù cái đầu !”

C “Và còn nhiều câu nói vui vẻ, ý nhị khác nữa, rất xứng đáng với ngời đi đa đám ma”

D “Về phần ông đốc tờ Trực Ngôn, thấy bạn đồng nghiệp Xuân của ông không chữa, cho đó

là một bệnh nặng, nên cũng không dám nhận”

Câu 12: Bút danh của nhà văn Nam Cao đợc hình thành trên cơ sở nào ?

A Tên ngời mẹ của ông B Ghép tên huyện, tổng quê hơng

C Lấy tên một ngời bạn D Tên một ngời thầy đợc ông quý trọng

Câu 13: Tại sao ông Phán mọc sừng lại đợc chia thêm vài nghìn đồng tiền thừa kế ?

A Ông Phán là ngời tốt

B Ông đã có công chăm sóc ông cụ già trong những ngày ông cụ ốm đau

C Ông Phán có vợ ngoại tình

D Gia đình ông Phán khó khăn

Câu 14: Các tác phẩm của Nam Cao đợc chuyển thể thành bộ phim gì ?

A Làng Vũ Đại ngày ấy B Chí Phèo - Thị Nở

C Những bài học nông thôn D Thời xa vắng

Câu 15: Nhận định nào sau đây thể hiện đúng tính cách của Bá Kiến ?

A Gian hùng B Dâm đãng, đồi bại

Trang 7

C Quyền uy, thâm hiểm, độc ác D Cả ba đáp án trên

Câu 16: Đoạn miêu tả tiếng chửi của Chí Phèo chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt nào ?

A Biểu cảm B Tự sự C Miêu tả D Nghị luận

Câu 17: Chi tiết "Cái lò gạch cũ" mở đầu và kết thúc tác phẩm có ý nghĩa gì ?

A Xã hội hà khắc buộc ngời mẹ không chồng mà chửa phải từ bỏ con

B Thân phận thấp hèn của ngời nông dân trớc cách mạng

C Thị Nở là ngời mẹ nhẫn tâm muốn từ bỏ con mình

D Một Chí Phèo con sẽ ra đời và cơ nguy phải tiếp nối con đờng lu manh của bố

Câu 18: Khi Chí Phèo tỉnh tợu, điều anh ta lo sợ nhất là gì ?

A Sự cô độc B Tuổi già C Sự nghèo đói D Tội lỗi mình gây ra

Câu 19: Lần thứ hai Chí Phèo đến nhà Bá Kiến để làm gì ?

A Để uống rợu B Xin đi ở tù C Đòi đất đai D Gặp bà Ba

Câu 20: Nam Cao xây dựng nên mối tình Chí Phèo - Thị Nở nhằm nhấn mạnh điều gì?

A Ca ngợi tình yêu đẹp đẽ, lãng mạn

B Chế giễu những con ngời – vật nh Chí Phèo, Thị Nở mà cũng làm trò yêu đơng

C Thể hiện t tởng nhân đạo mới mẻ, sâu sắc và cao cả

D Tô đậm giá trị hiện thực sâu rộng của tác phẩm

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w