1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGU VAN 6 T 9

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 15,5 KB

Nội dung

Đọc – hiểu văn bản: A/ Nội dung; 1/ Sự việc chính của truyện: - Sống lâu ngày trong giếng - Xung quanh chỉ có vài con vật bé nhỏ - Hằng ngày chú cất tiếng kêu “ồm ộp” vang cả xóm, khiến [r]

(1)Tuần Tiết 33 Taäp laøm vaên: NGÔI KỂÅ TRONG VĂN TỰ SỰ(tt) ND : A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: -Khái niệm ngôi kể văn tự -Sự khác ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ -Đặc điểm riêng ngôi kể 2/Kĩ năng: -Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự -Vận dụng ngôi kể và đọc-hiểu văn tự 3/ Thái độ: B/ Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học.- Học sinh : SGK , bài soạn C/ Tổ chúc hoạt động dạy và học : 1/ Ổn dịnh lớp 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài Hoạt động GV- HS Nội dung bài học II Luyện tập: HĐ: Luyện tập: BT1: Thay ngôi I= ngôi III Thay: Tôi = Dế Mèn Gọi HS đọc BT , chia lớp thành nhóm Sắc thái khách quan đồng loạt thực BT sau đó trình bày kết BT2: Thay ngôi III= ngôi I thảo luận Thay: Thanh = Tôi Câu chuyện mang tính tự thuật, kể HS:Đọc 6BT,tiến hành chia nhóm, thảo luận chuyện theo hồi ức, tô đậm sắc thái Báo cáo kết thảo luận lên bảng tình cảm đoạn văn BT3:Truyện Cây bút thần kể theo ngôi III vì người kể có thể linh hoạt tự nêu gì diễn với nhân vật BT4: Kể theo ngôi III vì đó là GV nhận xét, điều chỉnh, cho ghi vào BT câu chuyện đã xảy từ lâu, người kể ngày không thể chứng kiến, trải qua các việc, người kể có thể tự do, linh hoạt gì diễn với nhân vật BT5: Viết thư ngôi kể I BT6: Kể lại cảm xúc mình nhận quà D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà: 1/ Củng cố: Sau bài học hôm nay, em áp dụng vào bài cụ thể mình nào? (2) 2/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Tập kể chuyện ngôi kể thứ - Học bài, xem lại các BT - Đọc và trả lời câu hỏi bài: “Thứ tự văn tự sự” _ Tuaàn:9 Taäp laøm vaên: Tieát: 34 ND: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: -Hai cách kể-hai thứ tự kể:kể xuôi, kể ngược -Điều kiện cần có kể ngược 2/Kĩ năng: -Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu nội dung -Vận dụng hai cách kể vào bài viết mình 3/ Thái độ: B/ Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy họcđ Học sinh : SGK , bài soạn C/ Tổ chúc hoạt động dạy và học : 1/ Ổn dịnh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là ngôi kể thứ nhất? - Thế nào là kể theo ngôi thứ 3? 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài Văn tự là loại văn mà người kể có thể chọn cách biểu đạt thích hợp nhằm đạt hiệu cao giao tiếp  Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động GV- HS Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu thứ tự kể tự nhiên văn I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự tự sự: - GV sử dụng bảng phụ ghi các việc Các việc truyện ông lã truyện “Ông lão… cá vàng” đánh cá và cá vàng: HS: Quan sát bảng và trả lời các câu hỏi: - Giới thiệu ông lão đánh cá và bà - Truyện kể ngôi thứ ? vợ - Các việc trên kể theo thứ tự nào? - Ông lão bắt cá vàng, thả cá - Em thử đảo trật tự các lần mụ vợ đòi hỏi và vàng, nhận lời hứa cá vàng nhận xét?Nếu không tuân theo thứ tự ấy, - Năm lần ông lão biển gọi cá truyện có bật không? vàng và kết lần - Vậy thứ tự này là gì? * Hiệu qủa nghệ thuật: Chuyện kể - Cách kể trên gọi là cách kể gì? xuôi theo trình tự tự nhiên => lòng - Kể theo thứ tự tự nhiên có tác dụng gì? tham mụ vợ ngày càng tăng (3) - Tại phải trình bày theo thứ tự vậy? (Tạo hợp lí ) HS: Trả lời có nhận xét bổ sung - Vậy hãy cho biết, em đã học truyện dân gian nào kể theo trình tự tự nhiên này? HS: Nêu các truyện đã học HĐ2: Tìm hiểu cách kể theo dòng hồi tưởng - GV gọi HS đọc truyện Thằng Ngỗ - Đây có phải là truyện dân gian không? ( không ) - Vậy thì là truyện gì? ( đời thường ) - Được kể ngôi thứ mấy? (Ngôi III ) - Các việc có theo thứ tự thời gian không? - Nếu theo trình tự thời gian thì câu chuyện trên kể lại nào? - Câu chuyện đã kể theo tâm trạng nhân vật, em hãy nhận xét thứ tự nó? -Đổi các việc truyện Thằng Ngỗ theo thời gian và nhận xét? Bài văn kể theo thứ tự nào? - Cách kể đó có tác dụng gì nội dung,hình thức? - Chuyện Thằng Ngỗ, cho em bài học gì ? - Trong cách kể theo thứ tự tự nhiên (xuôi) và cách kể hồi tưởng (ngược), cách kể nào dùng phổ biến hơn? ( Cách ) - Truyện Ông lão đánh cá và cá vàng kể ngược không? (Không ) - Kể lại buổi SHDC, trận bóng đá… em dùng cách kể nào?(kể xuôi) - Cách kể hồi tưởng có cần theo thứ tự tự nhiên không?( Cần ) - Cách kể hồi tưởng thường gặp đâu? ( Hồi kí, bút kí…) HĐ3: Luyện tập: Gọi HS đọc BT1-nhóm thảo luận (3’)nêu kết Hướng dẫn BT nhà làm D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà: 1/Củng cố: - Thế nào là kể xuôi? Kể ngược? 2/ Hướng dẫn HS tự học nhà: => Ý nghĩa tố cáo, phê phán kẻ tham lam, bội bạc càng tô đậm Thứ tự thực tế văn bản: - Ngỗ mồ côi, lêu lỏng, hư hỏng, bị người xa lánh - Hay đánh lừa trêu chọc người - Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu, không tin - Ngỗ phải băng bó, tiêm ngừa bệnh dại => Truyện từ kết xấu -> kể lại nguyên nhân làm bật bài học: “ Không nên nói dối” * Ghi nhớ: SGK trang 98 II Luyện tập: BT1:Truyện kể theo mạch hồi tưởng nhân vật Ngôi kể thứ I BT2: nhà làm (4) - Tập kể xuôi, kể ngược truyện dân gian - Học bài và soạn bài “danh từ” II và DT riêng,DT chung - Chuẩn bị cho tuần 10 làm bài viết số (làm lớp) Lập hai dàn ý đề văn theo hai ngôi kể (5) Tuaàn:9 Tieát:35 ND: DANH TÖ Ø(tieáp theo) A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: - Các tiểu loại danh từ vật:danh từ chung và danh từ riêng.* -(Quy tắc viết hoa danh từ riêng.) 2/ Kĩ năng: -Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng -Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc 3/ Thái độ: B/ Chuẩn bị GV v HS: Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học Học sinh : SGK , bài soạn C/ Tổ chúc hoạt động dạy và học : 1/Ổn định lớp 2/Tổ chức hoạt động: 3/ Bài : Hoạt động GV- HS Nội dung bài học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Định nghiã DT? Có loại DT? - Các loại DT đơn vị? * Giới thiệu bài mới: Ở bậc Tiểu học các em có nắm sơ qua DT chung và riêng Trong chương trình cấp II, các em tìm hiểu kĩ hơn, là cách viết DT chung và riêng I Danh từ chung và Danh từ riêng: GV ghi tựa bài lên bảng 1) Danh từ chung và danh từ riêng: HĐ2: Tìm hiểu DT chung và DT riêng Treo bảng phụ ghi VD/ gọi HS đọc Danh -Vua, tráng sĩ, đền thờ, - Nhắc lại định nghĩa DT từ làng, xã, huyện, - Tìm DT VD chung - Trong các DT đó, đâu là DT chung và Danh -Phù Đổng Thiên DT riêng? từ Vương, Gióng, Phù - Hãy điền các DT trên vào bảng phân riêng Đổng, Gia Lâm, Hà Nội loại - Cách viết nào? 2/ Nhận xét cách viết hoa danh từ riêng Cho HS dựa vào bảng và trả lời và qui tắc viết hoa: Viết hoa chữ cái đầu tiếng * Qui tắc viết hoa: - Tên người, tên địa lí VN: HĐ3: Hệ thống qui tắc viết hoa: VD:- Ho Chí Minh, Lê Duẩn, Tố Hữu - Khi viết tên người, tên địa lý VN ta (6) phải viết nào? - Tên người, tên địa lý nước ngoài viết nào? HS:Trả lời độ lập - Buôn Mê Thuột, Nha Trang Hà Nội, … - Tên người tên địa lí nước ngoài: VD:Trung Quốc, Mã lương… Lêôna Đờvanhxi, A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-êvích Pu-skin, Vac-sa-va - Tên các quan, tổ chức: - Tên quan, tổ chức, giải thưởng, - Đảng cộng sản Việt Nam, Huy chương danh hiệu… viết nào? vì nghiệp giáo dục, Bộ Giáo dục và HS: Nêu nhận xét, có bổ sung, sửa chữa Đào tạo * Ghi nhớ: ( SGK T 109 )  GV hướng HS đến ghi nhớ II Luyện tập: HĐ4: Luyện tập: BT1: Gọi HS đọc BT1 DTC: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, Yêu cầu HS thực cách nói nòi, rồng, trai, tên DTR: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân BT2: Đều là DTR vì chúng dùng để gọi Gọi HS đọc BT2 tên vật cá biệt mà không Trao đổi nhóm 2HS phải dùng để gọi chung loại vật BT3: Chỉ DT sai và viết lại cho đúng Hướng dẫn HS làm BT3 D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà: 1/ Củng cố : - DT chung và DT riêng khác nào? - Nêu qui tắc viết DT riêng? 2/ HD HS học nhà : - Học bài, chuẩn bị bài “Ếch ngồi đáy giếng” (7) Tuaàn:9 Tieát: 36 ND: Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyeän nguï ngoân) A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn -Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn -Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn truyện loài vật để nói chuyện người, ẩn bài học triết lý; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo 2/Kĩ năng: -Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn -Liên hệ các việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế -Kể lại truyện .3/Thái độ: -Tự nhận thức giá trị lòng khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi sống -Trình bày suy nghĩ , ý tưởng , cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học truyện ngụ ngôn * GD môi trường : Liên hệ thay đổi môi trường B/ Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học Học sinh : SGK , bài soạn C/ Tổ chúc hoạt động dạy và học : Ổn dịnh lớp Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV- HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện “ Ông lão đánh cá và cá vàng”? - Ý nghĩa câu chuyện? *Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu thể loại ngụ ngôn và bài học Ghi tựa bài lên bảng HĐ2: Đọc và tìm hiểu chú thích: Gọi HS đọc chú thích SGK/100 -Nêu số điểm bật truyện ngụ Noäi dung baøi hoïc I/ Tìm hiểu chung: Truyện ngụ ngôn: (SGK/100) (8) ngôn? HS: Tóm tắt GV tổng kết cho HS ghi GV đọc câu chuyện 1lần gọi HS đọc lại Tóm tắt lại nội dung câu chuyện HS: Nghe và đọc lại câu chuyện HĐ3: Tìm hiểu nội dung văn bản: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1(gợi ý) - Chuyện mượn người, vật hay vật? Đó là gì? - Con vật sống đâu, sống nó nào? - Hãy thử mô tả lại cái giếng? - Vậy em thấy chú ếch truyện sống không gian nào? - Vì nó dám coi trời vung? HS: Trả lời câu hỏi theo gợi ý GV  Có nhận xét bổ sung GV tổng kết câu trả lời - Số phận nhân vật chính nào? Vì nông nỗi thế? HS: nêu nguyên do- GV nhận xét - Câu chuyện ngụ ngôn này nêu lên bài học gì cho chúng ta?* GD môi trường - Câu chuyện này mang ý nghĩa gì? HS: Suy nghĩ , trả lời độc lập GV chốt ý cho HS ghi HĐ4: Tổng kết nội dung: Từ câu chuyện trên, ta có thể liên hệ tới câu thành ngữ nào? Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ5: Luyện tập: Hướng dẫn hS thực BT SGK/ 101) BT1gọi HS đọc và gạch câu mang ý nghĩa HS: Kể và nêu lại bài học BT2 cho HS suy nghĩ, tìm đáp án II Đọc – hiểu văn bản: A/ Nội dung; 1/ Sự việc chính truyện: - Sống lâu ngày giếng - Xung quanh có vài vật bé nhỏ - Hằng ngày chú cất tiếng kêu “ồm ộp” vang xóm, khiến các vật hoảng sợ  tự cho mình oai chúa tể - Trời mưa to, nước dềnh lên đưa ếch ngoài, nó lại nghênh ngang cuối cùng bị trâu giẫm bẹp 2/ Bài học nhận thức rút ra: - Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức chính mình và giới xung quanh, - Không chủ quan kiêu ngạo,coi thường người khác kẻ đó bị trả giá, có mạng sống - Phải biết hạn chế mình và phải mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác B/Nghệ thuật: -Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống -Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc -Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo C/ Ý nghĩa văn bản: Truyện ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo III Luyện tập: BT1: C1: Ếch tưởng … vị chúa tể C2: Nó nhâng nháo…giẫm bẹp BT2: Suy nghĩ trả lời (9) D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà: 1/ Củng cố - Kể lại truyện - Nêu ý nghĩa và bài học 2/ Hướng dẫn HS học nhà: - Về nhà học bài, chuaån bò laøm baøi vieát soá * Rút kinh nghiệm tuần 9: (10)

Ngày đăng: 07/06/2021, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w